Họat động 4: Nhận xét đánh giá 3’ - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét nhận xét về: - Cách chọn cảnh.. - Cách sắp xếp bố cục.[r]
(1)Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh TUẦN Ngày soạn: 11/10/ 2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14/10/2013 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP A Mục tiêu Giúp HS củng cố về: - Kĩ thực phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ - Giải bài toán có lời văn, tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ B Các hoạt động dạy - học chủ yếu (40’) Hoạt động GV I Bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 2a, bài - GV nhận xét, ghi điểm II Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: a) GV nêu phép cộng: 2416 + 5164 TG Hoạt động HS 4’ - HS lên bảng, HS khác nhận xét 34’ 1’ 6’ - HS lên bảng đặt tính thực phép tính - Nêu cách thử lại phép cộng SGK - GV hướng dẫn HS thử lại - Chữa bài: 2416 Thử lại: 7580 + 5164 2416 7580 5164 b) Cho HS tự làm phép cộng bài tập thử lại Bài 2: Làm tương tự bài Bài 3: - GV chữa bài ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? ? Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm nào ? Bài 4: Lop4.com 6’ 7’ - HS tự làm bài - Lấy tổng trừ số hạng đã biết - Lấy hiệu cộng với số trừ 8’ (2) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh ? Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - HS đọc đề bài - Chữa bài - HS tự làm bài Bài giải: Ta có: 3143 > 2428 Vậy núi Phan-xipăng cao núi Tây Côn Lĩnh Núi Phan-xi-păng cao núi Tây Côn Lĩnh là: 3143 – 2428 = 715 (m) Đáp số: 715 m Bài 5: ? Tìm số lớn có chữ số ? ? Tìm số bé có chữ số ? Yêu cầu HS tính nhẩm hiệu chúng III Củng cố - dặn dò - GV nhận xét học - Yêu cầu HS nhà xem lại bài “ Biểu thức có chứa chữ” 6’ - 99 999 - 10 000 99 999 – 10 000 = 98 999 2’ Tiết 3: TẬP ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP Thép A Mục tiêu Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn thể tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng anh chiến sĩ tương lai tươi đệp đất nước, thiếu nhi Hiểu các từ ngữ bài Hiểu ý nghĩa bài: Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước B Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Tranh, ảnh số thành tựu kinh tế - xã hội nước ta năm gần đây C Các hoạt động dạy - học (40’) Hoạt động GV I Bài cũ - GV kiểm tra HS đọc bài Chị em tôi, trả lời các câu hỏi SGK II Bài Giới thiệu chủ điểm và bài đọc Luyện đọc và tìm hiểu bài TG 4’ 33’ 1’ Lop4.com Hoạt động HS (3) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh a) Luyện đọc - GV chia đoạn 12’ - HS tiếp nối đọc đoạn bài lần - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần kết hợp chú giải từ khó hiểu SGK - HS luyện đọc theo cặp - – em đọc bài - GV rút từ khó đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, TL các câu hỏi: ? Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? 10’ - Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên - Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự do, độc lập: ? Trăng trung thu có gì đẹp ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, TLCH: ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai ? ? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập ? ? Cuộc sống nay, theo em có gì giống mong ước anh chiến sĩ năm xưa ? ? Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào ? - GV chốt lại ý kiến hay các em c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Đó là vẻ đẹp đất nước đã đại, giàu có hơn, - nhà máy thuỷ điện, tàu lớn - HS phát biểu 10’ - HS đọc nối tiếp lần - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài văn và thể diễn cảm - GV hưỡng dẫn HS lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn III Củng cố- dặn dò 3’ ? Bài văn cho ta thấy tình cảm anh chiến sĩ các em nhỏ nào ? GV dặn HS nhà học bài, đọc trước kịch: “ Ở vương quốc tương lai’’ Lop4.com - Bài văn thể tình cảm thương yêu các em nhỏ (4) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: ( GV môn dạy) Tiết 5: THỂ DỤC TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG , ĐIỂM SỐ TRÒ CHƠI : KẾT BẠN A Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh - Trò chơi “ Kết bạn’’ Yêu cầu HS chú ý, phản xạ, quan sát nhanh, chơi đúng luận, thành thạo, hào hứng, nhiện tình chơi B Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện tập C Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động thầy I Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện II Phần bản: Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hành ngang, dóng hàng, điểm số + GV điều khiển lớp tập: * Cả lớp GV điều khiển để củng cố: Trò chơi vận động: Trò chơi: “ Kết bạn’’ - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích trò chơi và luận chơi, cho tổ chơi thử Sau đó, cho lớp cùng chơi GV quan sát, nhận xét, xử lí các tình xảy và tổng kết trò chơi III Phần kết thúc: - Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp: - GV nhận xét, đánh giá kết học và giao BTVH: 1’- 2’ Lop4.com TL 6’ Hoạt động thầy -HS chơi Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh * Đứng lại hát và vỗ tay 10’ +HS Chia tổ và tập luyện theo tổ 8’ - HS tổ chức chơi trò chơi 4’ - HS hát kết hợp với vỗ tay (5) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh Ngày soạn: 13/10/2013 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15/10/2013 Tiết 1: TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ A Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ B Đồ dùng dạy - Bảng phụ viết sẵn VD1 (như SGK) và kể sẵn bảng theo mẫu SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV TG Hoạt động HS I Bài cũ 3’ - HS lên bảng, HS khác nhận Tính giá trị biểu thức: xét a) 35 + x n với n= b) 168 – m x với m=7 - Nhận xét, chữa bài II Bài Giới thiệu bài 1’ Giảng nội dung 34’ Giới thiệu biểu thức có chức chữ - GV nêu VDvà giải thích VD - Nêu lại VD và nội dung cần - GV nêu mẫu, chẳng hạn vừa nói vừa giải viết vào cột bảng kẻ sẵn bảng phụ + Anh câu cá(viết vào cột đầu bảng) + Em câu cá(viết vào cột thứ bảng) ? Cả anh em câu bao nhiên - – (viết + vào cột thứ ba cá ? bảng) - Nếu HS không viết được, GV hướng dẫn HS - Theo mẫu trên, GV hướng dẫn HS tự nêu và viết vào các dòng để dòng cuối cùng có: + Anh câu a cá(viết a vào cột đầu bảng) + Em câu b cá (viết b vào cột thứ hai bảng) + Cả anh em câu a + b - Vài HS nhắc lại cá (viết a + b vào cột thứ ba bảng) - GV hướng dẫn HS tự nêu: a + b là biểu thức có chứa hai chữ Giới thiệu giá trị biểu thức có 4’ Lop4.com (6) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh chứa chữ - GV nêu biểu thức có chứa chữ, chẳng hạn a + b, tập cho HS nêu SGK - “ Nếu a = b = thì a + b = + =5; là giá trị biểu thức a + b Tương tự với trường hợp còn lại - “ Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a + b’’ Vài HS nhắc lại - GV hướng dẫn để HS tự nêu nhận xét: - HS tự làm bài: 23’ b) Nếu c = 15cm, d = 45cm thì 6’ c + d = 15cm + 45cm = 60cm Thực hành Bài 1: Cho HS tự làm bài chữa bài: Bài 2: Làm tương tự bài Bài 3: GV kẻ bảng (như SGK) - GV chữa bài Bài 4: - GV chữa bài để chuẩn bị cho bài sau học Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm các bài tập còn lại 6’ - HS làm bài theo mẫu 6’ - HS tự làm bài 5’ 2’ Tiết 2: THỂ DỤC: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI TRÒ CHƠI : “ NÉM TRÚNG ĐÍCH” A Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kỹ thuật : Quay sau, đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Y/c quay sau đúng hướng, không lệch hàng, đến chỗ vòng và chuyển hướng không xô lệch hàng - Trò chơi : “Ném trúng đích” Y/c tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích B Điạ điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuận bị còi, – bóng và vật làm đích, kẻ sẵn chơi C Nội dung và phương pháp trên lớp Hoạt động thầy TL Hoạt động trò I Phần mở đầu: 6’- 10’ - GV phổ biến nội dung, yêu cầu -HS chú ý lắng nghe Lop4.com (7) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh học, chấn chỉnh đội ngũ, tranh phục tập luyện: 1’- 2’ - Đứng lại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai - Trò chơi: “ Tìm người huy” - HS khởi động - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên sân trường 100- 200m thường theo vòng tròn hít thở sâu II Phần bản: Đội hình đội ngũ: 12’- 14’ - Ôn quau sau, vòng phải, vòng trái + GV điều kiển lớp tập + Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ + Tập hợp lớp, cho tổ thi đua trình diễn, GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua * Cả lớp GV cán điều kiển để củng cố Trò chơi vận động: 8’- 10’ Trò chơi: “ Ném trúng đích’’ GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, cho HS khác nhắc lại cách chơi và luận chơi Sau đó cho lớp cùng chơi, GV quan sát nhận, nhận xét biểu dương thi đua các tổ II Phần kết thúc: 4’- 6’ - Tập số động tác thả lỏng - Đứng chỗ hạt và vỗ tay theo nhịp * Trò chơi: “ Diệt các vật có hại” - GV cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét, đánh giá kết học và giao BTVH - HS chia tổ và tập theo điều khiển GV - Các tổ thi biểu diễn trước lớp - - HS tham gia chơi - HS hát - Chơi trò chơi diệt các vật có hại - Tiết 3: CHÍNH TẢ: Nhớ - viết: GÀ TRỐNG VÀ CÁO A Mục đích, yêu cầu Lop4.com (8) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh Nhớ- viết lại chính xác trình bày đúng đoạn trích bài: “ Gà trống và cáo’’ Tìm đúng, viết đúng chính tả tiếnh bắt đầu tr / ch (hoặc có vần ươn / ương) để điền vào chỗ trống; hợp với nghĩa đã cho B Đồ dùng dạy học - Một tờ phiếu viết sẵn nội dung Bài tập a2 b2 - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi chò chơi viết từ tìm làm bài tập C Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV TG Hoạt động HS I Bài cũ 2’ - Cho HS lên làm bài tập tiết trước II Bài Giới thiệu bài 1’ Hướng dẫn HS nhớ- viết 20’ - GV nêu yêu cầu bài - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ- viết - GV đọc lại đoạn thơ lần - HS đọc thầm lại đoạn thơ, ghi nhớ nội dung, cách trình bày - GV chốt lại - HS nêu cách trình bày bài thơ - GV chấm chữa – 10 bài Nêu nhận xét chung Hướng dẫn HS làm bài tập CT 8’ Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu bài tập, chọn cho HS làm BT 2a - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - GV chọn BT cho HS; viết hai nghĩa đã cho lên bảng lớp; mời số HS chơi tìm từ nhanh Cánh chơi: - HS gấp SGK, tự viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự xoát lại bài - HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, làm các bài tập vào VBT - Đại diện số em đọc lại đoạn văn sau đã điền đầy đủ các tiếng còn thiếu; sau đó nói nội dung đoạn văn - Lớp sửa bài theo lời giải đúng + HS ghi vào băng1 từ tìm với nghĩa đã cho Sau đó em dán nhanh băng giấy Lop4.com (9) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm chốt lại lời giải: Củng cố- dặn dò 4’ - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà xem lại bài tập a2, ghi nhớ các tượng chính tả để không mắc lỗi viết vào cuối dòng trên bảng (mặt chữ quay vào ) + Khi tất làm bài xong, các băng giấy lật lại Tiết : KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ A Mục tiêu Sau bài học, HS có thể: - Nhận biết dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì Xây dựng thái độ đúng người béo phì B Đồ dùng dạy- học - Hình trang 28, 29 SGK - Phiếu học tập C Hoạt động dạy học Hoạt động GV I Bài cũ ? Em hãy nêu cách phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng ? - GV nhận xét ghi điểm II Bài Giới thiệu bài Dạy bài * Hoạt động Dấu hiệu và tác hại bÖnh bÐo ph× ? Nêu dấu hiệu để phát hiÖn trÎ em bÞ bÖnh bÐo ph× ? ? Khi còn nhỏ đã bị bệnh béo phì th× sÏ gÆp nh÷ng bÊt lîi g× ? Lop4.com TG Hoạt động HS - Vài HS trả lời 2’ 7’ - Có lớp mỡ quanh đùi, c¸nh tay trªn, vó vµ c»m - Cân nặng so với người cïng tuæi cµ cïng chiÒu cao tõ 5kg trë lªn - BÞ hôt h¬i g¾ng søc - Hay bÞ b¹n bÌ chÕ giÔu - Lúc nhỏ đã béo phì thì dễ phát triÓn thµnh bÐo ph× lín - Khi lín sÏ cã nguy c¬ bÞ bÖnh tim m¹ch, cao huyÕt ¸p vµ rèi loạn khớp xương (10) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh ? BÐo ph× cã ph¶i lµ bÖnh kh«ng ? T¹i ? - Có, vì béo phì lên quan đến bÖnh tim m¹ch, cao huyÕt ¸p vµ rối loạn khớp xương - Gäi häc sinh nh¾c l * Hoạt động 2: Hoạt động nguyên 8’ nhân và cách phòng bệnh béo phì - GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận ? Nguyên nhân ngây bệnh béo phì là gì? ? Làm nào để phòng bệnh béo phì ? ? Cần phải làm gì em bé thân bạn bị béo phì hay có ngyu bị béo phì ? - GV giảng thêm nguyên nhân, cách phòng tránh bệnh béo phì * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 7’ - Thảo luận nhóm đôi, phát cho nhóm tờ giấy ghi trường hợp ? Nếu mình trường hợp đó, em làm gì ? + Nhóm 1- Trường hợp 1: Em bé nhµ Minh cã dÊu hiÖu cña bÖnh bÐo ph× nh÷ng rÊt thÝch ¨n thÞt lîn vµ uèng s÷a + Nhóm 2- Trường hợp 2: Châu nặng người bạn cùng tuổi và cïng ciÒu cao 10kg Nh÷ng ngµy ë trường Châu hay ăn bánh và uống sữa, em sÏ lµ g× ? + Nhóm 3- Trường hợp 3: Nam rÊt bÐo nh÷ng nh÷ng giê tËp thÓ dôc em mÖt nªn kh«ng tham gia cïng c¸c b¹n ®îc + Nhóm 4- Trường hợp 4: Nga cã dÊu hiÖu bÖnh bÐo ph× nh÷ng rÊt thÝch ¨n quµ vÆt Ngµy nµo ®i häc còng mang theo đồ ăn để chơi ăn - NhËn xÐt, tæng hîp ý kiÕn 11 Lop4.com - HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình, các nhóm khác bổ sung - HS quan sát các hình trang 29 - Vài HS nhắc lại theo nội dung tóm tẳt SGK - TiÕn hµnh th¶o luËn §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ + Nhãm 1: Em sÏ cïng mÑ cho bé ăn thịt và uống sữa mức độ hợp lí, điều đọ và cùng bé tập thÓ dôc + Nhãm 2:Em sÏ xin c« gi¸o đổi phần ăn cho mình vì ăn b¸nh ngät vµ u«ngsuwx sÏ ngµy cµng t¨ng c©n + Nhãm 3: em sÏ cè g¾ng tËp cïng c¸c b¹n vµ xin thÇy (c«) gi¸o cho tËp néi dung kh¸c cho phù hợp Thường xuyên tập thể dục nhà để giảm béo và than gia tËp víi c¸c b¹n trªn líp + Nhãm 4: Em sÏ kh«ng mang theo đồ ăn theo mình, ch¬i sÏ tham gia trß ch¬i cïng các bạn để quên ý nghĩ quà vÆt - NhËn xÐt, bæ sung (11) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh Củng cố- dặn dò - GV cùng HS hệ thống lại bài - Dặn HS học bài cũ và CB bài 2’ Tiết 4: L.T.V.C CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM A Mục đích, yêu cầu Nắm quy tắc viết hoa tên người, địa lí Việt Nam Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết đúng số tên riêng VN B Đồ dùng dạy học - Bảng phụ C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV TG Hoạt động HS I Bài cũ 4’ - Yêu cầu HS làm bài BT1 (tiết LTVC trước); HS làm lại BT2 II Bài 34’ Giới thiệu bài 1’ Dạy bài 33’ a) Phần nhận xét 14’ - HS đọc yêu cầu bài - GV nêu: nhận xét cách viết các tên - Cả lớp đọc tên riêng, suy nghĩ, người, tên địa lí đã cho Cụ thể: phát biểu ý kiến tên riêng đã cho gồm tiếng ? Chữ cái đầu tiếng viết nào ? - GV kết luận: Khi viết tên người và tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo tên đó b) Phần ghi nhớ - GV nói thêm với HS: Cách viết số tên người, tên đất các dân tộc Tây Nguyên có cấu tạo phức tạp (sẽ học sau) c) Phần luyện tập Bài tập1: - GV nêu yêu cầu bài 2’ - 2-3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại 17’ 6’ - Mỗi HS viết tên mình và địa 12 Lop4.com (12) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh gia đình mình 2-3 em viết trên bảng lớp - GV kiểm tra HS viết đúng – sai, nhận xét Bài tập2: Các thực tương tự bài tập 5’ - HS đọc yêu cầu bài - Làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết - Nhận xét bài nhóm bạn Bài tập 3: - GV pháp phiếu cho HS làm theo nhóm 6’ - Các nhóm làm việc trên phiếu học tập III Củng cố - dặn dò - GV nhận xét - Yêu cầu HS nhà học thuộc nội dung ghi nhớ - Chuẩn bị trước BT2 (tiết LTVC sau) 2’ Ngày soạn 13/10/2013 Ngày giảng: Thứ tư ngày16 /10/2013 Tiết 1: KỂ CHUYỆN: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG A Mục đich, yêu cầu Rèn kĩ nói: - Dựa vào lời kể cô và tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện Lời ước trăng, phố hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Hiểu chuyện Biết chao đổi với các bạn nghĩa câu chuyện Rèn kĩ nghe: - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện - Theo dõi các bạn kể chuyện B Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ truyện SGK Phóng to C Các hoạt động day- học Hoạt động GV TG Hoạt động HS I Bài cũ 2’ - GV kiểm tra 1- HS kể câu chuyệnvề lòng tự 13 Lop4.com (13) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh trọng mà em đã nghe, đọc II Bài Giới thiệu bài GV kể chuyện - GV kể lần - GV kể lần 2, kết hợp vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng - GV kể lần 3(nếu cần) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩ câu chuyện a) Kể chuyện nhóm b) Thi kể chuyện trước lớp 1’ 3’ - HS nghe 25’ 15’ - HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm 10’ - 2- tốp HS (mỗi tốp em) tiếp nối thi kể toàn câu chuyện - vài học HS thi kể toàn câu chuyện - HS kể xong trả lời các câu hỏi a, b, c yêu cầu - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất, có dựa đoán kết cục vui câu chuyện hợp lí câu chuyện hợp lí, thú vị Củng cố- dặn dò 4’ ? Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - GV chốt lại - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà CB cho tiết học kiểm tra tuần - HS phát biểu Tiết 2: LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG BẠCH BẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938) A Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Vì có trận Bặch Đằng - Kể lại diễn biến chính trận Bặch Đằng - Trình bày ý nghĩa trận Bặch Đằng lịch sử dân tộc B Đồ dùng dạy học - Hình SGK phóng to - Phiếu học tập HS Hoạt động GV TG Hoạt động HS 14 Lop4.com (14) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh I Bài cũ 2’ ? Em hãy kể lại khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? Em hãy nêu tên phố, tên đường, đền thờ địa danh nào đó nhắc ta nhớ đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Nhận xét, ghi điểm II Bài Giới thiệu bài 1’ Dạy bài * HĐ1: Làm việc cá nhân 8’ - GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống thông tin đúng Ngô Quyền * HĐ2: Làm việc cá nhân 8’ ? Cửa sông Bặch Bằng nằm địa ? Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ? ? Trận đánh diễn nào ? ? Kết ? - HS trả lời - Lớp nhận xét - vài em dựa vào kết làm việc để giới thiệu số nét tiểu sử Ngô Quyền - HS đọc đoạn: “sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại” để trả lời câu hỏi GV đưa - Vài HS dựa vào kết làm việc để thuận lại diễn biễn biến trận Bặch Bằng * HĐ3: Làm việc lớp 8’ - GV nêu vấn đề cho lớp thao luận ? Sau đánh quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì ? Điều đó có ý nghĩ nào ? - GV kết luận - GV chốt lại ý chính bài phần in đậm cuối bài (Phần tóm tắt) Củng cố- dặn dò 3’ - Vài HS phát biểu - – HS đọc mục tóm tắt SGK - GV nhận xét tiết học 15 Lop4.com (15) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh Tiết 3: TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG A Mục tiêu Giúp HS: - Chính thức nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán phép cộng số trường hợp đơn giản B Đồ dùng dạy học - GV kẻ sẵn bẳng SGK (các cột 2, 3, chưa viết số) C Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động GV TG Hoạt động HS I Bài cũ 1’ - HS mở VBT đặt trước mặt bặn - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài tập bàn cho GV kiểm tra VBT HS II Bài Giới thiệu bài 1’ Dạy bài 8’ Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - GV treo bảng đã kẻ sẵn - thì a + b = 40 + 10 = 50 và ? Nếu a = 40; b = 10 thì a + b ? và b b + a = 10 + 40 = 50 Ta thấy a + b = 50 và b+ a = 50 + a= ? ? So sánh a + b và b + a nên a+ b = b + a - Kết hợp điền vào các cột tương ứng Làm tương tự với các giá trị khác a - a + b = b+ a “ Khi đổi chỗ các số và b hạng tổng thì tổng không thay đổi’’ - Cho HS nêu và nhận xét: - Vài HS nhắc lại Thực hành Bài 1: 6’ - GV hướng dẫn: Căn vào phép cộngở dòng trên, nêu kết phép cộng dòng Bài 2: 8’ - GV hướng dẫn: Dựa vào tính chất giao hoán phép cộng - GV chữa bài - HS nêu yêu cầu bài tập a) 379 + 468 = 876 b) 2876 + 6590 = 9385 c) 76 + 4268 = 4344 - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài b) m + n = n +m 84 + = + 84 a + = + a = a - HS tự làm bài Bài 3: 8’ - GV chữa bài Khi chữa bài, GV tập cho HS giải thích vì viết dấu >, dấu < = - Nhắc lại lời tính chất giao 16 Lop4.com (16) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh Củng cố- dặn dò 3’ hoán phép cộng - GV nhận xét tiết học Tiết 4: KĨ THUẬT: KHÂU ĐỘT MAU (Tiết 1) A Mục tiêu - HS biết cách khâu đột mau và ứng dụng khâu đột mau - Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận B Đồ dùng dạy học - Tranh quy trình khâu mũi khâu đột mau - Mẫu khâu đột mau - Vật liệu và dụng cụ cần thiết C Hoạt động dạy học Hoạt động GV TG Hoạt động HS I Bài cũ 2’ - HS bỏ đồ dùng lên bàn để GV - Kiểm tra chuẩn bị HS kiểm tra - Nhận xét, nhge GV hướng dẫn II Bài - Giới thiệu bài * HĐ1: GV hướng dẫn HS quan 5’ sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu đột mau - Hướng dẫn HS quan sát mẫu khâu đột mau, mặt phải, mặt trái ? Quan sát hình 1, em hãy nhận xét đặc điểm mũi khâu đột mau mặt phải và mặt trái đường khâu? * HĐ2: Hướng dẫn thao thác kĩ 8’ thuật - GV treo tranh quy trình khâu đột mau, hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3, (SGK) để nêu quy trình khâu đột mau - Quan sát, nghe GV hướng dẫn - Quan sát các mũi khâu đột mau - Các mũi khâu và mối tiếp mặt phải đường khâu.Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên phần hai mũi khâu trước liền kế - Quan sát hình - HS nêu bài (tiết 1) ? Em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột mau ? 17 Lop4.com (17) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh - Yêu cầu em lên vạch dấu trên - HS nêu cách khâu mũi đột mau bảng - Hướng dẫn HS quan sát hình 3b, thứ ba, thứ tư, - Vài em đọc ghi nhớ SGK 3c, 3d SGK và nêu cách khâu ? Dựa vào hình 3b, 3c, 3d, em hãy nêu cách khâu mũi đột mau thứ ba, thứ tư, - GV chốt lại quy trình khâu, => Ghi nhớ III Thực hành 15’ Yêu cầu HS khâu trên giấy kẻ - HS thực hành khâu vào giấy ôli ôli IV Củng cố- dặn dò 2’ - Nhật xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau học Tiết 5: MĨ THUẬT Bài 7: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG A Mục tiêu: Học sinh quan sát các hình ảnh và nhận vẻ đẹp phong cảnh quê hương Học sinh biết cách vẽ và vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng Học sinh thêm yêu mến quê hương B Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, số tranh ảnh phong cảnh Bài vẽ phong cảnh số học sinh lớp trước - Học sinh: Sách giáo khoa, giấy thực hành, bút chì, tẩy màu C Các hoạt động dạy học chủ yếu: I ổn định tổ chức: 1’ II Kiểm tra bài cũ: 1’ III Giảng bài mới: 30’ - Giới thiệu: - Giáo viên cho học sinh xem số tranh có đề tài khác Em thấy đâu là tranh phong cảnh - Vậy hôm chúng ta cùng vẽ tranh 18 Lop4.com - Hát chào giáo viên - Học sinh quan sát tranh trả lời/ (18) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh phong cảnh Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề 10’ tài ? Em thấy tranh đề tài có hình ảnh gì ? Xung quanh nơi em có chỗ nào đẹp không ? Em đã thăm quan nhiều nơi chưa, em thấy cảnh đâu là đẹp ? Em hãy tả lại nơi có cảnh đẹp mà em biết - Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh hình ảnh chính - Tránh chọn cảnh phức tạo, khó vẽ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong 10’ cảnh - Nhà cửa, phố phường, cây cối, cánh đồng, núi, sông … - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời theo cách hỏi giáo viên - Học sinh nhớ lại cách vẽ tranh để làm bài - Là cây, nhà, đường phố - Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết hai cách vẽ phong cảnh: - C1 quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp (vẽ ngòai trời, công viên) - Vẽ cách nhớ lại các hình ảnh đã quan sát - Nhớ lại các hình ảnh để vẽ Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho cân đối hợp lý rõ nội dung Vẽ kín hết phần có thể vẽ nét trước vẽ màu Họat động 3: Thực hành 10’ - Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ để chọn cảnh trước vẽ Chú ý xếp hình vẽ cân tờ giấy - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, luôn nhớ vẽ cảnh là trọng tâm có thể vẽ thêm người vật cho - Học sinh chú ý đến thực hành cách nhớ lại cảnh vật để vẽ - Chú ý vẽ màu kín giấy không để giấy trắng - Vẽ màu phải có đậm, có nhạt thì bài vẽ đẹp 19 Lop4.com (19) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh tranh sinh động - Khuyến khích học sinh vẽ màu tự Họat động 4: Nhận xét đánh giá 3’ - Giáo viên cùng học sinh chọn số bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét nhận xét về: - Cách chọn cảnh - Cách xếp bố cục - Cách vẽ hình, vẽ màu Nhấn mạnh điểm tốt cần phát huy điểm yếu cần khắc phục - Học sinh nhận xét theo gợi ý giáo viên - Biết đánh giá mức độ hòan thành bài vẽ Ngày soạn: 14/10/2013 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17/10/2013 Tiết 1:TẬP ĐỌC: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI A Mục đích- yêu cầu Biết đọc chơn, trôi chảy, đúng với văn kịch, cụ thể: - Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nv với lời nói nhân vật - Đọc đúng các từ HS địa phương dễ pháp âm sai Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm - Biết đọc kịch với giọng dõ dàng, hồn nhiên, thể tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục Tin- tin và Mi- tin; thái độ tự tin, tự hào em bé Vương quốc Tương Lai Biết hợp tác, phần vai đọc kịch Hiểu ý nghĩa màn kịch: Uớc mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc, đó trẻ em là nhà phát minh giàu trí sánh tạo, góp sức mình phục vụ đồi sống B Đồ dùng dạy học - Bảng phụ + tranh minh hoạ và bài học SGK C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV TG Hoạt động HS I Bài cũ 5’ - GV kiểm tra HS tiếp mối đọc bài: “ Trung thu độc lập”, trả lời câu hỏi 3, SGK II Bài Giới thiệu bài Luyện đọc và tìm hiểu màn “ 15’ - HS quan sát tranh minh hoạ màn Trong công xưởng xanh’’ 1, nhận biết các nhân vật 20 Lop4.com (20) Sồng A Tủa TrườngPTDTBT TH Suối Lềnh a) – GV đọc mẫu màn kịch - HS nối tiếp đọc đoạn (2 lượt) - HS luyện đọc theo cặp - 1- HS đọc màn kịch - GV kết hợp với HS hiểu từ chú thích bài: thuốc trường sinh b) Tìm hiểu nội dung màn kịch - Yêu cầu HS lướt màn kịch, trả lời các câu hỏi sau: ? Tin- tin và Mi- tin đếu đâu và gặp ai? ? Vì nơi đó tên là Vương quốc Tương lai? ? Các bạn công xưởng sáng chế gì? ? Các phát minh thể ước mơ gì người? ( c) GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai Luyện đọc và tìm hiểu màn “ Trong khu vườn khì diệu’’ Thực tương tự mục Củng cố- dặn dò ? Vởi kịch nói gì ? - GV chốt lại: Vở kịch thể ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ và hạnh phúc; đó trẻ em là nhà pháp minh giàu trí sáng tạo, góp minh phục vụ sống - GV nhận xét tiết học Khuyến khích HS đọc kịch theo cách phân vai - đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với bạn nhỏ đời - + Vật làm cho người hạnh phúc + 30 vị thuốc trường sinh - sống hạnh, sống 15’ lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ 5’ - HS pháp biểu Tiết 2: TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ A Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ B Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: SGK Toán, VBT Toán C Các hoạt động dạy học chủ yếu 21 Lop4.com (21)