Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn2[r]
(1)Tuần: 23 Tiết: 43 /
tại lớp: 7.2,
LỚP CHIM
Bài 41: CHIM BỒ CÂU
I MỤC TIÊU: Sau học xong này, học sinh phải
1 Kiến thức
Học sinh trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo chim bồ câu
Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn
Phân biệt kiểu bay vỗ cánh kiểu bay lượn
2 Kĩ năng
Rèn luyện kĩ làm việc với sách giáo khoa
Rèn luyện khả tư thông qua quan sát tranh thảo luận nhóm
Kĩ phân tích tổng hợp Kĩ so sánh
Kĩ sống: Rèn kĩ quan sát tranh Kĩ hoạt động nhóm 3 Thái độ
Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Tự nghiên cứu, tự học 41, 42
NỘI DUNG GHI BÀI
I ĐỜI SỐNG
Đời sống:
+ Sống cây, bay giỏi + Tập tính làm tổ
+ Là động vật nhiệt
Sinh sản:
+ Thụ tinh
+ Trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá vơi
+ Có tượng ấp trứng, ni sữa diều
II CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngồi
Cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay:
Thân hình thoi, phủ lơng vũ nhẹ, xốp
Hàm khơng có răng, có mỏ sừng bao bọc
Chi trước biến đổi thành cánh
Chi sau có bàn chân dài, ngón chân có vuốt, ngón trước, ngón sau
Tuyến phao câu tiết dịch nhờn
2. Di chuyển
Chim có kiểu bay: + Bay lượn
+ Bay vỗ cánh *Luyện tập:
2- Nối cột A với đặc điểm cột B cho phù hợp:
Cột B Kiểu bay vỗ cánh - Cánh đập liên tục
- Cánh đập chậm rãi, không liên tục - Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
- Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí hướng thay đổi luồng gió
* Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Về nhà học
Đọc phần “Em có biết”, trả lời câu hỏi SGK
Tự nghiên cứu 42, 43 SGK Chuẩn bị mới: Bài 44: Đa dạng
và đặc điểm chung lớp chim Soạn nội dung theo đề mục, trả
lời câu hỏi ▼
Kẻ hoàn thành bảng SGK tr 145