1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo

81 369 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty cổ phần công nghệ Sapo
Tác giả Trần Thị Thùy Linh
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thanh Tâm
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY

CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SAPO

Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

Th.S Nguyễn Thị Thanh Tâm Trần Thị Thùy Linh

Mã SV: 17D100261

Lớp : K53A5

Hà Nội, Năm 2020

Trang 2

TÓM LƯỢC

Đối với nền kinh tế thị trường hiện nay cạnh tranh làm sống động nền kinh tế, trởthành động lực thúc đẩy và cũng tạo áp lực buộc các doanh nghiệp phải sử dụng hiệuquả các nguồn lực, đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn, tăng năng suất lao động, gópphần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân Để từng bước vươn lên giành thế chủ động trongquá trình hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh là tiêu chí phấn đấu hàng đầu củadoanh nghiệp hiện nay Hiểu được tầm quan trọng đó em đã xin lựa chọn đề tài của

khóa luận tốt nghiệp như sau : “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty

Cổ phần Công nghệ Sapo”

Khóa luận tốt nghiệp bao gồm những nội dung sau:

Chương 1: Một số lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Trongchương này đã làm rõ một số lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Đồngthời trình bày các nội dung liên quan đến năng lực cạnh tranh: các nhân tố ảnh hưởng,yếu tổ cấu thành, công cụ cạnh tranh và các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp

Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng công tác nâng cao năng lực cạnhtranh của Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo Qua một số nội dung và phương phápnghiên cứu đã đánh giá được tổng quan tình hình kinh doanh của công ty Các nhân tốmôi trường ảnh hưởng đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phầnCông nghệ Sapo Bên cạnh đó có những kết quả phân tích và thu thập được là cácbảng biểu, hình vẽ, sơ đồ từ các yếu tố cấu thành, công cụ cạnh tranh và chỉ tiêu đánhgiá đã làm rõ thực trạng trong năng lực cạnh tranh của công ty Đưa ra được nhữngthành công đạt được và nguyên nhân hạn chế còn tồn đọng của công ty đã và đang gặpphải

Chương 3: Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnhtranh của Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo Từ những kết quả và đánh giá thực trạngnăng lực cạnh tranh trong chương 2 đưa ra một số phương hướng và giải pháp để khắcphục những hạn chế của công ty Đề xuất kiến nghị góp phần nâng cao năng lực cạnhtranh của công ty trong thời gian tới

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài của mình em xin chân thành cảm ơnsâu sắc tới thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh – bộ môn Quản trị tác nghiệp kinhdoanh đã tạo điều kiện cho em có cơ hội cọ xát thực tế, giúp cho sinh viên sắp ratrường như em hiểu hơn về chuyên môn của mình Trong quá trình tìm hiểu nghiêncứu tại Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo em đã nhận thấy tầm quan trọng của côngtác nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty và do đó với kiến thức còn hạn chế em

đã lựa chọn và quyết định nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo”

Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô Th.S Nguyễn Thị Thanh Tâm đã hướngdẫn nhiệt tình, chỉ bảo về phương pháp cũng như các nội dung chi tiết trong bài khóaluận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc công ty, các anh, chị của cácphòng ban đặc biệt là Phòng kinh doanh Pos 4 đã quan tâm, hỗ trợ và giúp đỡ em rấtnhiều để em được hiểu rõ hơn những khó khăn trong công tác nâng cao năng lực cạnhtranh công ty đang gặp phải

Mặc dù em đã cố gắng nghiên cứu và tìm hiểu để hoàn thành tốt đề tài của mìnhtuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót Chính vì vậy em mong nhận đươc sựđánh giá và những lời phê bình, đóng góp chân thành của các thầy để em rút ra đượcnhững kinh nghiệm cũng như hoàn thành tốt khóa luận này

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ngày 4 tháng 12 năm 2020

Sinh viên

Trần Thị Thùy Linh

Trang 4

DANH MỤC BÁNG BIỂU

2.1 Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo 30

2.4 Quy định hiệu suất tối thiểu của nhân viên kinh doanh tại công ty 41

2.6 So sánh giá bán sản phẩm giữa Sapo và Pos365 tính đến tháng

2.11 Kết quả Báo cáo doanh thu từ năm 2017 – 2019 của công ty 512.12 Bảng Tỷ suất lợi nhuận từ năm 2017 – 2019 của công ty 53

Trang 5

2.5 Khảo sát sự tin cậy & độ uy tín của thương hiệu Sapo 432.6 Khảo sát sự hài lòng về tính hợp lý của chính sách giá 442.7 Đánh giá mức độ quan trọng về tính đa dạng sản phẩm 442.8 So sánh thị phần của Sapo so với các đối thủ cạnh tranh năm 2019 52

đồ

2.2 Kênh phân phối của công ty phần mềm Citigo (KiotViet) 45

3.3 Đề xuất kênh phân phối cho Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo 67

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

SEO Search Engine Optimization Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm

VOBF Vietnam Online Business Forum Diễn đàn Thương mại điện

tử Việt Nam

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của vấn đề

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, tình hình về kinh tế - xã hội của đất nước

ta ngày càng phát triển, hoạt động kinh doanh trở nên đa dạng và phong phú hơn.Chính vì điều đó đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp ngày càngphát triển Tuy nhiên, xu hướng này cũng làm phát sinh những vấn đề phức tạp đặt ranhững khó khăn, thách thức Đòi hỏi chính bản thân doanh nghiệp phải nỗ lực vượtqua, tránh nguy cơ bị đào thải bởi cơ chế thị trường Muốn đứng vững và đạt được kếtquả cao trong kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêutrong kinh doanh, thực hiện đổi mới và hoạt động có hiệu quả Một trong nhữngphương hướng để có thể thực hiện đó chính là việc nhận thức đúng đắn và tìm ra chomình những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mình

Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo với niềm đam mê và khát vọng thành côngcùng hướng đi rõ ràng, Sapo nhanh chóng khẳng định được vị trí hàng đầu trong lĩnhvực bán lẻ và Thương mại điện tử với 2 sản phẩm chủ đạo là Bizweb và Sapo Tronghành trình 12 năm phát triển Sapo luôn cố gắng nỗ lực với mục tiêu cao là mang lại sựhài lòng cho các khách hàng thông qua những sản phẩm và giải pháp công nghệ tối ưunhất vào bán hàng Họ không ngừng nghiên cứu, tiên phong trong các giải pháp côngnghệ mới góp phần khẳng định vị thế của mình Tuy nhiên năng lực cạnh tranh củacông ty cũng có những hạn chế nhất định như việc sử dụng nguồn nhân lực và côngtác đào tạo chưa được hiệu quả, khó tiếp cận các nguồn vốn tín dụng đặc biệt là nguồnvốn trung và dài hạn đang là rào cản lớn, quy mô về cơ sở vật chất hạ tầng khá nhỏchưa đáp ứng đủ số lượng nhân sự Bên cạnh đó những chiến lược về giá bán, sảnphẩm, truyền thông, kênh phân phối của Sapo còn khá yếu so với đối thủ cạnh tranh làKiotViet, Nhanh.vn và Pos365

Việc tìm ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty là điều cầnthiết và cấp bách Giúp họ có thể duy trì, củng cố lợi thế để bảo vệ khả năng sinh lợidài hạn và thị phần của mình trước những đối thủ cạnh tranh Để từng bước vươn lêngiành thế chủ động trong quá trình hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh chính là

Trang 8

tiêu chí phấn đấu hàng đầu của các doanh nghiệp hiện nay trong số đó không ngoại trừSapo.

Sau quá trình thực tập tổng hợp, nghiên cứu và phân tích thực trạng tại Công ty

Cổ phần Công nghệ Sapo cùng với những kiến thức đã học tại trường Đại học ThươngMại phát hiện được những tồn tại ở công ty, em xin lựa chọn đề tài khóa luận tốt

nghiệp: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ

Sapo” Với mong muốn nghiên cứu rõ hơn về năng lực cạnh tranh của công ty và có

những giải pháp giúp cho công ty phát triển hơn nữa trong tương lại

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Khóa luận tốt nghiệp đại học: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của

Công ty TNHH E Phát” của sinh viên Đậu Thị Dịu K47K1, khoa Quản trị Kinh

doanh, trường Đại học Thương Mại năm 2015 Giảng viên hướng dẫn PGS.TS BùiHữu Đức Khóa luận này đã đi sâu khai thác và làm rõ được thực trạng năng lực cạnhtranh của Công ty TNHH E Phát giai đoạn 2012-2014 qua các chỉ tiêu đánh giá Tuynhiên nội dung đôi mục chưa hợp lý, giải pháp nâng cao năng lực chưa bám sát vàthiếu tính thực tế

Khóa luận tốt nghiệp đại học “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty

TNHH thiết bị thẩm mỹ Plimed Việt Nam” của sinh viên Nguyễn Thanh Hường

K48A1, khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Thương Mại năm 2016 Giảng viên hướngdẫn PGS.TS Trần Hùng Tác giả đã hệ thống lý luận và phân tích thực trạng về nănglực cạnh tranh của công ty Dựa vào những cơ sở lý thuyết đó vận dụng để đánh giánhững vấn đề tồn tại và tìm ra những giải pháp hợp lý giúp cho doanh nghiệp nâng caolợi thế so với đối thủ Vấn đề bất cập doanh nghiệp gặp phải, những hạn chế còn tồntại, chưa nghiên cứu một cách khoa học để đưa vào thực tiễn hoạt động

Khóa luận tốt nghiệp đại học: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho

Công ty Cổ phần viễn thông FPT” của sinh viên Nguyễn Thị Hoài Thu K48A2, khoa

Quản trị Doanh nghiệp, Đại học Thương Mại năm 2016 Giảng viên hướng dẫn ThS.Nguyễn Phương Linh Khóa luận này làm rõ bộ tiêu chí đánh giá trong năng lực cạnhtranh của công ty, đưa ra thực trạng vấn đề mà FPT đang gặp phải Tuy nhiên chưa

Trang 9

khai thác được nguyên nhân, hạn chế của công ty để đưa ra giải pháp kịp thời phục vụcho tình hình thực tại.

Khoá luận tốt nghiệp đại học: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của

Công ty Cổ phần đầu tư và tư vấn Thuế Việt Nam” của sinh viên Đỗ Thị Thu Hoài,

khoa Quản trị Kinh Doanh, trường Đại học Thương Mại năm 2018 Giảng viên hướngdẫn Th.s Phùng Mạnh Hùng Kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu để phântích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh rút ra những điểm mạnh, hạn chế vànguyên nhân của Công ty, bộ tiêu chí đánh giá của công ty phân tích khá đầy đủ, bámsát với thực tế

Như vậy, các đề tài nghiên cứu đều có tính lý luận và thực tiễn nhất định, giải

quyết được những vấn đề của doanh nghiệp Tuy nhiên đối với đề tài: “Giải pháp

nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần công nghệ Sapo” thì chưa có

một nghiên cứu khoa học nào làm về đề này vì thế nghiên cứu của tôi đã chọn là hếtsức cần thiết về lý luận và thực tiễn, phù hợp với vấn đề của công ty hiện nay Với đềtài này không có sự trùng lặp với bất kìai và là công trình nghiên cứu độc lập của bảnthân tôi

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Thông qua việc nghiên cứu đề tài:“Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo” để hướng tới mục tiêu chung là các giải pháp

nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty

Đề tài có 3 nhiệm vụ cụ thể như sau:

Một là: Hệ thống hóa những kiến thức lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và

nội dung lý thuyết cơ bản về các nhân tố ảnh hưởng, yếu tố cấu thành và các chỉ tiêuđánh giá năng lực cạnh tranh

Hai là: Phân tích và đánh giá thực trạng công tác nâng cao năng lực cạnh tranh của

công ty Sapo giai đoạn 2017 – 2019 Đưa ra được thành công và tồn tại hạn chế vềnăng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian vừa qua

Ba là: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh giải Công ty Cổ phần

công nghệ Sapo đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2023

4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 10

Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần công nghệ Sapo so

với các đối thủ cạnh tranh

Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vị không gian: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần công nghệ

Sapo tại 266 Đội Cấn, tòa nhà Ladeco, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội

Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty qua 3 năm

2017,2018 và 2019

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:

Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu đã có sẵn, không phải do mình thu thập, đã công bố nên dễ

thu thập, ít tốn thời gian, tiền bạc trong quá trình thu thập nhưng là loại tài liệu quantrọng trong việc nghiên cứu tiếp thị cũng như các ngành khoa học xã hội khác

Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu các tài liệu, sách, luận văn tốt nghiệp và cácvăn bản quy phạm pháp luật, thông tin trên mạng về các vấn đề xoay quanh năng lực

cạnh tranh của doanh nghiệp hiện nay Nguồn dữ liệu thứ cấp sẽ bao gồm các thông

tin, tài liệu lấy từ các phòng ban: Khối Kinh doanh, nhân sự, phát triển sản phẩm và tàiliệu trên các diễn dàn Website, bài báo điện tử, diễn đàn kinh tế thị trường, Ngoài racòn có hoạt động tạo ra lợi thế cạnh tranh và khắc phục những hạn chế tồn đọng củaCông ty Cổ phần Công nghệ Sapo nói riêng và các doanh nghiệp hiện nay nói chung

5.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:

Dữ liệu sơ cấp được hiểu là dữ liệu do chính người nghiên cứu thu thập từ các đối

tượng điều tra khảo sát để phục vụ mục đích riêng của nghiên cứu Chưa qua tính toán,

xử lý, tổng hợp, công bố

5.2.1 Phiếu khảo sát trắc nghiệm

Mục đích: Xác định thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Sapo để làm rõ đề tài

nghiên cứu Điều tra mức độ quan trọng các nhân tố ảnh hưởng, yếu tố cấu thành, công

cụ cạnh tranh và chỉ tiêu trong năng lực cạnh tranh để đề ra giải pháp khắc phục nhữngnguyên nhân và hạn chế của công ty

Trang 11

Nội dung: Ở phương pháp sẽ tiến hành soạn thảo bảng câu hỏi khảo sát qua Google

biểu mẫu (phiếu điều tra trắc nghiệm bộ 10 câu hỏi mở) ở những câu hỏi sẽ có đáp án

để tích chọn Được chia làm 3 nhóm nội dung xoay quanh nhân tố ảnh hưởng đến nănglực cạnh tranh (môi trường bên trong, bên ngoài), yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh(nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, uy tín thương hiệu ) và công cụ cạnh tranh qua giá,sản phẩm, kênh phân phối, quảng cáo và chăm sóc khách hàng ngoài ra sẽ có bộ chỉtiêu đánh giá năng lực của công ty

Đối tượng điều tra: Nhân viên tại văn phòng

Thời gian – địa điểm : 10/11/2020

Địa điểm: Tầng 6 – tòa nhà Ladeco – 266 Đội Cấn – Ba Đình – Hà Nội

Chấp nhận câu trả lời: 80

5.2.2 Phỏng vấn chuyên gia

Mục đích: Nắm được nội dung về tình hình kinh doanh của công ty, định hướng về kế

hoạch phát triển sản phẩm/dịch vụ của công ty trong thời gian tới Đề xuất các giảipháp nâng cao năng lực của doanh nghiệp thông qua phát triển đổi mới sản phẩm, đầu

tư cho công nghệ tiên tiến, phát triển đội ngũ nhân sự, cọ sát với thị trường – tâm lýkhách hàng

Nội dung: Ở phương pháp này bảng câu hỏi thiết kế dạng phiếu điều tra phỏng vấn bao

gồm 5 câu hỏi mỗi câu hỏi sẽ là nội dung liên quan đến năng lực tài chính, tiềm lựccông ty (thị phần, nhóm sản phẩm kinh doanh, lợi thế và đối thủ cạnh tranh)

Đối tượng phỏng vấn: Anh Trần Trọng Tuyến Tổng Giám đốc, Chị Nguyễn Thị Minh

Khuê phó Giám đốc và Anh Đỗ Duy Chiến trưởng phòng Kinh doanh Pos4 Hà Nội

Thời gian: 10/11/2020

Địa điểm: Phòng Hà Nội 1 - Tầng 6 – Tòa nhà Ladeco – 266 Đội Cấn – Ba Đình – Hà

Nội

Quá trình triển khai phỏng vấn được thực hiện qua các bước:

+ Lên kế hoạch phỏng vấn và chuẩn bị những câu hỏi có nội dung liên quan đến đề tài+ Chào hỏi lẽ phép và giới thiệu bản thân với người được phỏng vấn

Trang 12

+ Đặt câu hỏi phù hợp với vị trí công việc và chức danh người được phỏng vấn

+ Nội dung phỏng vấn sẽ được ghi âm lại

+ Kết thúc phỏng vấn và đánh giá kết quả

5.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

5.3.1 Phân tích dữ liệu sơ cấp:

Sử dụng bảng Excel để tổng hợp dữ liệu sơ cấp được trình bày dưới các dạng biểubảng, đồ thị Phân tích dữ liệu, tính toán các tham số thống kê và diễn giải kết quả

5.3.2 Phân tích dữ liệu thứ cấp:

Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp này để tiến hành so sánh và đối chiếu

các chỉ tiêu thể hiện tình hình kinh doanh của doanh nghiệp qua các năm với nhau đểthấy được những biến chuyển trong quá trình hoạt động của công ty Dựa trên cơ sở vềthị phần, doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty từ năm 2017 – 2019 để đánh giácác chỉ tiêu liên quan đến nhân tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của Sapo

Phương pháp tổng hợp: Phương pháp này sử dụng để thu thập các dữ liệu như kết quả

hoạt động kinh doanh, các kế hoạch chính sách, chiến lược của công ty trong nhữngnăm tới Từ đó làm rõ năng lực cạnh tranh của công ty so với đối thủ trên thị trường

Đề xuất để nâng cao vị thế cạnh tranh, tạo ra lợi thế cạnh tranh của chính doanhnghiệp

6 Kết cấu

Ngoài lời cảm ơn, danh mục bảng biểu hình vẽ, mục viết tắt, phần mở đầu, kết luận,danh mục tài liệu tham khảo, thì phần nội dung được kết cấu làm 3 chương chính nhưsau:

Chương 1: Một số lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng công tác nâng cao năng lực cạnh tranh của

công ty Cổ phần công nghệ Sapo

Chương 3: Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

của công ty cổ phần Công nghệ Sapo

Trang 13

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

DOANH NGHIỆP

1.1 Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp

1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh

Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: “Cạnh tranh là hoạt động tranh đua giữanhững người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nềnkinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung- cầu, nhằm giành các điều kiện sảnxuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”

Theo Michael Porter (1980): “Cạnh tranh là giành lấy thị phần, bản chất của cạnhtranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình màdoanh nghiệp đang có Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuậntrong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi” Theo như kết luận của Karl Max (1992): “Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua,

sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật các điều kiện thuận lợi trongsản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch”

Góc độ thương mại, cạnh tranh là một trận chiến giữa các doanh nghiệp trong ngànhkinh doanh nhằm giành/giữ được chấp nhận và lòng trung thành của khách hàng Cạnhtranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành lấy những vị thế để tạo nênlợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế

để thu lại nhiều lợi ích nhất cho mình

Có rất nhiều khái niệm về cạnh tranh, song có thể hiểu một cách chung nhất về cạnh

tranh của doanh nghiệp như sau: “Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các doanh nghiệp ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, kể cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt được mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất Mục đích cuối cùng của các nhà kinh tế là làm tối đa hóa lợi ích”

(Theo Nguyễn Hoàng Long, 2015)

1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh

Trang 14

Theo Michael Porter (1980): “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể hiểu làkhả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thaythế) của công ty đó Năng lực giành giật và chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ cao thìdoanh nghiệp đó có năng lực cạnh tranh cao”

Theo Aldington Report (1985): “Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanhnghiệp có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt trội và giá cả thấp hơncác đôi thủ khác trong nước và quốc tế Đồng nghĩa với việc đạt được lợi ích lâu dàicủa doanh nghiệp và khả năng bảo đảm thu nhập cho người lao động và chủ doanhnghiệp”

Năng lực cạnh tranh là khả năng tồn tại trong kinh doanh và đạt được một số kết quảmong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng sản phẩm cũng nhưnăng lực của nó để khai thác các cơ hội thị trường hiện nay và làm nẩy sinh thị trườngmới Năng lực cạnh tranh là những năng lực mà doanh nghiệp thực hiện đặc biệt tốthơn so với đối thủ Đó là những thế mạnh mà các đối thủ cạnh tranh không dễ dàngthích ứng hoặc sao chép

Theo Nguyễn Hoàng Long (2015) cho rằng:“Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đại lợi ích kinh tế cao và bền vững”

1.1.3 Khái niệm về đối thủ cạnh tranh

Theo Nguyễn Hoàng Việt (2015) cho rằng:“ Đối thủ cạnh tranh là một tổ chức bất kì

cung ứng hay trong tương lai có thể cung ứng những sản phẩm và dịch vụ có mực độlợi ích tương tự (hay ưu việt hơn) cho khách hàng Họ tìm cách thỏa mãn cùng nhữngkhách hàng với những nhu cầu giống nhau và sản xuất ra những sản phẩm tương tự”

1.1.4 Khái niệm về giá

Theo Philip Kotler (2013) cho rằng:“Giá cả là biểu hiện bằng tiền giá trị của hàng hóa mà người bán hay doanh nghiệp dự định có thể nhận được từ người mua thông qua việc trao đổi hàng hóa đó trên thị trường” Giá cả của một sản phẩm trên thị

trường được hình thành thông qua quan hệ cung cầu Giá cả của sản phẩm phụ thuộc

Trang 15

vào các yếu tố như chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, quan hệ cung cầu, cường độcạnh tranh trên thị trường, chính sách điều tiết thị trường của Nhà nước.

1.1.5 Khái niệm sản phẩm

Theo Philip Kotler (2013) cho rằng “Sản phẩm là mọi thứ có thể chào bán trên thị

trường để chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng, có thể thỏa mãn được một mong muốnhay nhu cầu” Sản phẩm là tất cả những yếu tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốnđược đưa ra trào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng

của người tiêu dùng

1.1.6 Khái niệm năng suất

Theo Cơ quan Năng suất Châu Âu – EPA (1958) đã đưa ra định nghĩa về năng suất

như sau: “ Năng suất là một hình thái tư duy, đó là thái độ luôn tìm kiếm để cải thiệnnhững gì đang tồn tại Vì có một sự chắc chắn rằng con người ngày hôm nay có thểlàm việc tốt hơn hôm qua – ngày mai tốt hơn hôm nay và dù kết quả có như thế nào, ýchí cải tiến mới là quan trọng; đó là khả năng luôn thích ứng với các điều kiện thay đổi

và nỗ lực không ngừng để áp dụng kỹ thuật mới, phương pháp mới và là niềm tin chắcchắn vào sự tiến bộ của nhân loại” Hiểu cách đơn giản, năng suất là thước đo mức độhiệu quả của các hoạt động tạo ra kết quả đầu ra (số lượng, giá trị gia tăng) từ các yếu

tố đầu vào (lao động, vốn, nguyên liệu, năng lượng, ) được biểu thị bằng công thức:

[NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG = ĐẦU RA/LAO ĐỘNG ĐẦU VÀO]

1.1.7 Khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận

Theo Phạm Quang Trung (2012) cho rằng:

Doanh thu: “là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ phát

sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp góp phần làmtăng vốn chủ sở hữu Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanhnghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được trong kỳ (được khách hàng chấp nhận, thanhtoán)”

Chi phí : “ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và về lao động mà

doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và một số khoản tiền thuế gián

Trang 16

thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất - kinh doanh trongmột thời kỳ nhất định”.

Lợi nhuận: “là một phần dôi ra của doanh thu sau khi đã trừ các chi phí dùng vào hoạt

động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận kinh tế có thể cho những kết luận rõ ràng về tínhhiệu quả của hoạt động kinh doanh tương ứng mà đang xem xét”

1.2 Nội dung lý thuyết cơ bản về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh

có am hiểu chuyên môn, nắm bắt thị trường, ý thức và kỉ luật lao động giúp doanhnghiệp có sức bật mạnh mẽ tạo năng lực cạnh tranh trên thị trường Vì vậy công táctuyển dụng đào tạo và đãi ngộ nhân sự là vấn đề quan trọng, nó quyết định đến sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp

1.2.1.2 Nguồn lực tài chính

Đây là yếu tố quan trọng quyết định khả năng sản xuất và là chỉ tiêu hàng đầu đểđánh giá quy mô kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn lực tài chính ở đây bao gồm:quy mô tài chính của doanh nghiệp, tình hình nguồn vốn, đầu tư…Tình hình tài chínhtốt sẽ giúp doanh nghiệp mở rộng được quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi mớimáy móc, trang thiết bị, đầu tư vào các chương trình quảng cáo, giới thiệu sản phẩm…

từ đó nâng cao được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nguồn vốn lớn sẽ giúpdoanh nghiệp tự chủ về tài chính, giảm bớt được các khoản nợ vay giảm bớt được cácrủi ro xảy ra tạo cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh hơn từ đó có nhiều cơ hiệukinh doanh hơn

1.2.1.3 Cơ sở vật chất máy móc thiết bị và công nghệ

Trang 17

Thể hiện ở trình độ khoa học kỹ thuật, máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng…Doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến công cụ lao động, hợp lý hoá sản xuất,nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật và quản lý hiện đại vàoquá trình sản xuất kinh doanh Thực tiễn đã chứng minh rằng doanh nghiệp muốn tồntại và phát triển được cần có dây chuyền công nghệ mới, hiện đại có phương pháp tổchức quản lý khoa học, phù hợp thì có điều kiện tạo ra các sản phẩm có chất lượngcao, từ đó tăng sức mạnh cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường.

1.2.1.4 Thương hiệu

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, thương hiệu được coi là tài sản vô hìnhcủa mỗi doanh nghiệp Để trở thành một doanh nghiệp có sức cạnh tranh trên thươngtrường Thì doanh nghiệp đó phải là một thương hiệu mạnh, tuy nhiên để xây dựngthương hiệu mạnh ngoài việc sản phẩm tốt có chất lượng cao thì đòi hỏi sản phẩm đó

đa dạng, luôn cải tiến để gây ấn tượng tốt cho khách hàng Sản phẩm còn phải mangnét đặc trưng văn hóa và đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trường, tạo sự khác biệt so vớicác doanh nghiệp khác Trên thị trường hiện nay, khi khách hàng có rất nhiều sự lựachọn về các sản phẩm, dịch vụ từ nhiều nhà cung cấp khác nhau, họ thường lựa chọn

từ các doanh nghiệp có danh tiếng và uy tín trên thị trường vì nó tạo cho họ sự tintưởng về chất lượng Điều này tạo nên một lợi thế cạnh tranh rất mạnh của doanhnghiệp mà đối thủ khó có thể bắt trước được

1.2.2 Các công cụ cạnh tranh

1.2.2.1. Giá cả

Giá cả được hiểu là số tiền mà người mua trả cho người bán về việc cung ứngmột số hàng hóa, dịch vụ nào đó Từ lâu giá cả đã trở thành một nhân tố quan trọngtrong việc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của các doanh nghiệp Giá cả cũng đượccoi như một vũ khí để cạnh tranh thông qua việc định giá sản phẩm của doanh nghiệptrên thị trường, một doanh nghiệp có thể có các chính sách định giá như: chính sáchgiá cao, chính sách giá thấp, chính sách giá phân biệt, chính sách giá ngang bằng,chính sách bán phá giá…Tùy trong từng giai đoạn, từng trường hợp mà mỗi doanhnghiệp sẽ lựa chọn chính sách giá cho phù hợp sao cho đáp ứng nhu cầu biến động củathị trường

1.2.2.2. Sản phẩm

Trang 18

Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm thểhiện mức độ thỏa mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp vớicông dụng lợi ích của sản phẩm Để sản phẩm của doanh nghiệp luôn là lựa chọn hàngđầu của khách hàng ở hiện tại và tương lai thì nâng cao chất lượng là điều cần thiết.Điều đó được thể hiện qua việc cải tiến sản phẩm có nhiều chủng loại và mẫu mã bền,đẹp, tốt cho sức khỏe Khi khách hàng tin tưởng sản phẩm của doanh nghiệp vì họ cảmnhận được lợi ích của mình ngày một tăng lên từ đó làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm,tăng khối lượng hàng hóa bán ra Đồng thời làm tăng uy tín trên thị trường, tăng khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp và mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận.

1.2.2.3. Kênh phân phối

Hệ thống kênh phân phối là cách thức mà doanh nghiệp cung ứng sản phẩm củamình cho khách hàng Việc phân phối sản phẩm hợp lý là một trong những công cụcạnh tranh đắc lực bởi nó hạn chế được tình trạng ứ đọng hàng hóa hoặc thiếu hàng.Trong nền kinh tế thị trường thì việc tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng nhiềukênh khác nhau: kênh phân phối trực tiếp, gián tiếp, hỗn hợp theo đó sản phẩm sẽđược đưa đến tận tay người tiêu dùng Để hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp đượcdiễn ra thông suốt doanh nghiệp cần phải lựa chọn các kênh phân phối thích hợp tùytheo đặc điểm của mặt hàng kinh doanh, quy mô, vị trí địa lý và theo nhu cầu của thịtrường Như vậy sẽ giúp nâng cao hiệu quả tiêu thụ, tiết kiệm chi phí lưu thông và tăngnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.2.2.4. Truyền thông quảng cáo

Để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thì truyền thông quảng cáo làmột công cụ rất hữu hiệu Quá trình bắt đầu kinh doanh, khai thác và khảo sát thịtrường – nhu cầu khách hàng đều thực hiện hình thức khác nhau: Phương tiện thôngtin đại chúng: TV, radio Kênh online: Facebook, Google, Website, Quảng cáo tiếpthị, tư vấn sản phẩm tại cửa hàng, trung tâm thương mại, diễn đàn hoặc trên báo,poster, catalog, pano ngoài trời Các hình thức này sẽ giúp doanh nghiệp có sức lan tỏa

và được mọi người biết đến nhiều hơn Đồng thời giữ được các khách hàng hiện hữu,nâng cao doanh số, thị phần và mở rộng tập khách hàng của mình

1.2.2.5. Chăm sóc khách hàng

Trang 19

Chăm sóc khách hàng là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp kết nối với kháchhàng tiềm năng Nhu cầu người tiêu dùng ngày càng cao và khắt khe hơn nên mỗidoanh nghiệp phải cung cấp dịch vụ trước bán và sau bán thật khéo léo để họ sẵn sàngchi nhiều tiền hơn cho các sản phẩm/dịch vụ Trong thời đại công nghệ như hiện nay

sử dụng nhiều hình thức khác nhau để trao đổi và tư vấn khách hàng như: gọi điệnthoại, gửi email, SMS, mạng xã hội Doanh nghiệp sở hữu một hệ thống CSKHchuyên nghiệp sẽ đảm bảo thu về nguồn doanh thu lớn Dịch vụ khách hàng cũng làmột khía cạnh cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau khi mà trên thị trường cóhàng nghìn sản phẩm cùng loại, mẫu mã, chức năng, giá trị Khách hàng sẵn sàng chấpnhận mua với giá cao hơn chỉ để đổi lấy dịch vụ hậu mãi tốt, chuyên nghiệp về sau.Dịch vụ chăm sóc khách hàng chính là công cụ tuyệt vời nhất để giữ chân và nâng caonăng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp sau này

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh

doanh nghiệp so với kết quả tiêu thụ cùng loại của tất cả các doanh nghiệp khác bán

trên cùng một thị trường Thị phần chiếm lĩnh thị trường tương đối: Là tỷ lệ giữa phần

chiếm lĩnh thị trường tuyệt đối của doanh nghiệp so với phần chiếm lĩnh thị trườngtuyệt đối của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong ngành trên cùng một thị trường

1.2.3.2. Doanh thu

Theo Phạm Quang Trung (2012) cho rằng: Doanh thu là chỉ tiêu quan trọng để đánhgiá khả năng cạnh tranh doanh nghiệp Doanh thu đảm bảo cho việc trang trải các chiphí bỏ ra, mặt khác thu được một phần lợi nhuận và có tích lũy để tái mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh Doanh thu càng lớn thì tốc độ chu chuyển hàng hóa và vốncàng nhanh, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp Đồng thời nó phản ánhquy mô sản xuất kinh doanh được mở rộng hay thu hẹp lại

Doanh thu thuần = Doanh thu tổng thể của doanh nghiệp – giảm giá hàng bán – chiếtkhấu bán – hàng bị trả lại – thuế gián thu

Trang 20

Trong đó: Tổng doanh thu hay còn được hiểu là toàn bộ khoản tiền mà doanh nghiệp

đã thu được thuộc hợp đồng cung cấp lao vụ và thuộc hóa đơn bán hàng, bao gồm hóađơn hàng trả lại, doanh thu triết khấu và hàng giảm giá cho khách chưa được ghi tronghóa đơn

1.2.3.3. Tỷ suất lợi nhuận

Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí của doanh nghiệp trong

một thời kì nhất định hay là phần vượt trội giữa giá bán của sản phẩm so với chi phítạo ra và thực hiện sản phẩm đó Lợi nhuận được sử dụng để chia cho các chủ sở hữu

và được trích để lập quỹ đầu tư và phát triển Giúp cho việc phân bổ các nguồn lực củadoanh nghiệp cũng như nền kinh tế được hiệu quả hơn

Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng nó không chỉ phản ánh khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp mà còn thể hiện trình độ năng lực cán bộ quản trị cũng nhưchất lượng lao động của doanh nghiệp Điều đó cũng giúp doanh nghiệp có thể giảmchi phí tới mức thấp nhất và có lợi nhuận cao nhất Tỷ suất lợi nhuận bao gồm 2 cách

tính sau: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu = LNST *100%

DTTT (là chỉ tiêu phản ánh mốiquan hệ giữa lợi nhuận sau thuế so với doanh thu tiêu thụ của DN) Tỷ suất lợi nhuận

theo vốn kinh doanh = LNST *100%

VBQ

� (là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của

đồng vốn kinh doanh, không tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp vànguồn gốc của vốn kinh doanh)

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp

Trang 21

quốc gia đó Nền kinh tế tăng trưởng tốt sẽ nâng cao mức thu nhập, đáp ứng đời sốngtinh thần với đó là việc nâng cao chất lượng sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệpmình Ngoài ra các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp baogồm: tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷ suất hối đoái và tỷ lệ lạm phát Cácyếu tố này biến động sẽ tác động ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

lý, chính sách mới của Nhà nước như: chính sách thuế, luật cạnh tranh, luật lao động,chính sách tín dụng,

1.3.1.3 Văn hóa - xã hội

Các giá trị văn hóa - xã hội tạo nên nền tảng xã hội, sở thích, thái độ mua sắm củakhách hàng Bất kỳ sự thay đổi nào của các giá trị này đều ảnh hưởng đến hiệu quảchiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, phongcách, văn hóa của người dân có ảnh hưởng gián tiếp đến khả năng cạnh trnah củadoanh nghiệp thông qua cách thức tiêu dùng của khách hàng Mỗi khu vực, thị trường,vùng miền khác nhau thì tiêu dùng cách thức, yêu cầu khác nhau trong lựa chọn sảnphẩm tiêu dùng, doanh nghiệp cần nắm bắt các yếu tố môi trường văn hóa xã hội đểđiều chỉnh các sản phẩm, dịch vụ của mình cho phù hợp nhằm tối đa hóa doanh thu,nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên từng phân đoạn thị trường

1.3.1.4 Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho doanhnghiệp cạnh tranh trên thị trường Vị trí địa lý thuận lợi chi phối hoạt động bán hàng

và hình thức kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận được thị trường dễ

Trang 22

dàng hơn Tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát huy lợi thế, nâng cao năng lực tổ chức,quản lý kinh doanh Ngoài ra những yếu tố về thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh, ảnh hưởngsâu sắc đến kết quả, lợi nhuận kinh doanh và thị phần của tổ chức và tác động trực tiếpđến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

1.3.1.5 Yếu tố công nghệ

Sự tiến bộ của khoa học công nghệ tạo ra những nguyên vật liệu mới, thiết bịmáy móc hiện đại, góp phần nâng cao năng suất lao động từ đó góp phần tăng thêmsức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Công nghệ tác động đến tổ chức sảnxuất của doanh nghiệp, nâng cao trình độ cơ khí hóa, tự động hóa của doanh nghiệp.Nếu một doanh nghiệp có trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại, phù hợp thì có điều kiệntạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, từ đó tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thịtrường Ngày nay, khoa học công nghệ đang thay đổi nhanh chóng, nếu không muốn bịtrở thành lạc hậu và lỗi thời thì các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt những côngnghệ mới và phù hợp nhất để nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của mình sovới các đối thủ

và có khả năng áp đặt giá hoặc yêu cầu nâng cao chất lượng với mức giá không đổi.Điều này dẫn đến tỷ lệ lợi nhuận của doanh nghiệp giảm Vì vậy mỗi doanh nghiệptham gia thị trường cần phải phân tích kỹ chân dung và tâm lý khách hàng để tạo nênlợi thế cạnh tranh của mình

1.3.1.7 Nhà cung cấp

Ngược lại với điều kiện làm tăng sức ép của khách hàng, sức mạnh của nhà cungứng lớn khi thị trường có ít nhà cung cấp mà lại nhiều người mua Khi đó nhà cung

Trang 23

ứng có thể khẳng định quyền lực của họ bằng cách đe dọa tăng giá hay giảm chấtlượng sản phẩm/dịch vụ cung ứng Họ là những ngưởi nằm thế chủ động và có quyềnlực hơn trong việc quyết định các điều kiện giao dịch Bởi vậy, các doanh nghiệp nêntỉnh táo lựa chọn cho mình nhiều hơn một nhà cung ứng hoặc liên kết đơn vị lại vớinhau khi mua hàng để có nhiều cơ hội lựa chọn và không bị chèn ép quyền lợi trướccác nhà cung ứng đó.

1.3.1.8 Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Doanh nghiệp cần xác định được các đối thủ cạnh tranh

hiện tại của mình là ai, trong đó xác định rõ các đối thủ cạnh tranh chính và vị thế hiệntại của họ trên thị trường Cần xác định được các điểm mạnh, điểm yếu, lợi thế cạnhtranh của họ để từ đó có những giải pháp, chính sách giúp nâng cao vị thế cạnh trạnhcủa mình trên thị trường so với các đối thủ cạnh tranh khác

Đối thủ cạnh tranh tiềm năng: là những đối thủ cạnh tranh chưa hoạt động trong

ngành, chưa có sự cạnh tranh với doanh nghiệp trong thời điểm hiện tại nhưng họ cókhả năng tham gia vào ngành và trở thành những đối thủ cạnh tranh trực tiếp vớidoanh nghiệp Đây sẽ là những đe dọa lớn với các doanh nghiệp đang hoạt động trongngành vì nếu họ thực sự gia nhập ngành thì môi trường cạnh tranh trong ngành sẽ trởnên khốc liệt hơn

1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp

1.3.2.1 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được hình thành từ sự biến động liêntục của môi trường cạnh tranh bao gồm những mục tiêu phải đạt tới trong dài hạn,những đảm bảo về nguồn lực đồng thời những cách thức, tiến trình hành động củadoanh nghiệp Do đó chiến lược kinh doanh là nhân tố rất quan trọng trong việc địnhhướng phát triển và tạo lập lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Một chiến lược tốtđược thực hiện hiệu quả sẽ giúp các nhà quản trị ở mọi cấp quản lý xác định rõ ràngmục tiêu, nhận biết phương hướng hành động góp phần vào sự thành công của doanhnghiệp Tạo ra sự cộng hưởng sức mạnh của toàn tổ chức khi có một quan điểm toàndiện và một hệ thống vững vàng sẽ giải quyết những vấn đề của thực tiễn kinh doanh,

Trang 24

giúp con người trong tổ chức gắn bó nâng cao tinh thần đồng đội phát huy được tínhsáng tạo và khả năng đối mới trong công việc.

1.3.2.2 Năng lực của đội ngũ nhà quản trị

Đội ngũ nhà quản trị được đánh giá một trong những nhân tố quan trọng khôngthế thiếu đối với mỗi doanh nghiệp Bởi họ đóng vai trò quan trọng đối với thành côngcủa doanh nghiệp được thể hiện qua việc hoạch định – tổ chức – lãnh đạo – kiểm soát Nhà quản trị có tầm nhìn chiến lược – nhìn xa trông rộng tập hợp lực lượng xungquanh để thực thi sứ mệnh kinh doanh Muốn vậy họ phải là người tiên phong áp dụngphương pháp quản trị hiện đại tiên tiến: phương pháp quản lý theo tình huống, theoquá trình, theo hệ thống và theo chất lượng như ISO 9000 Bản thân nhà quản trịdoanh nghiệp là những người trung thành, tài giỏi và có tố chất lãnh đạo, nhạy bén với

sự thay đổi thị trường để có những phương án phù hợp để nâng cao năng lực của mình

so với đối thủ cạnh tranh

1.3.2.3 Trình độ của nhân viên

Nhân lực là một nguồn lực rất quan trọng vì nó đảm bảo sự sáng tạo trong mọi tổchức hay quyết định mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đội ngũquản trị cấp cao thì nhân viên được coi là nhân tố không thể thiếu trong hoạt động kinhdoanh Bởi nhân viên sẽ là người trung gian nhận được thông tin cấp trên và họ trựctiếp tiếp xúc với đối tượng khách hàng để mang sản phẩm/dịch vụ đến họ Phải chútrọng trong việc nâng cao trình độ nhân viên để tăng khả năng xử lý công việc hiệuquả hơn, nhanh hơn dẫn đến tăng năng suất trong công việc Khi nhân viên học đượcnhững điều mới về công việc của họ, họ trở nên gắn kết hơn và áp dụng các xu hướngmới nhất vào công việc của họ tạo ra năng suất trong các quy trình Từ đó uy tín, danhtiếng của sản phẩm sẽ ngày càng tăng cao,doanh nghiệp sẽ tạo được vị trí vững chắccủa mình trên thương trường và trong lòng công chúng, hướng tới sự phát triển bềnvững

1.3.2.4 Khả năng tài chính

Khả năng tài chính ở đây là quy mô của doanh nghiệp, tình hình nguồn vốn, đầu

tư lãi suất, hay vay vốn… Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao là doanhnghiệp có nguồn vốn dồi dào, luôn đảm bảo huy động được vốn trong điều kiện cần

Trang 25

thiết, có kế hoạch sử dụng vốn rõ ràng và hiệu quả Cần đảm bảo độ chính xác, hạchtoán chi phí minh bạch và cần đưa ra những cảnh báo kịp thời về tình hình tài chínhcho doanh nghiệp để có những giải pháp thích hợp Tạo cơ hội cho doanh nghiệp mởrộng sản xuất kinh doanh, đầu tư, đổi mới máy móc, trang thiết bị, đầu tư vào cácchương trình quảng cáo marketing, giới thiệu sản phẩm… từ đó nâng cao sức bật cạnhtranh cho doanh nghiệp.

1.3.2.5 Điều kiện cơ sở vật chất

Tình trạng máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp Nó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lựcsản xuất của mỗi doanh nghiệp và tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến giáthành và giá bán sản phẩm Có thể khẳng định rằng một doanh nghiệp với một hệthống máy móc thiết bị và công nghệ tiên tiến cộng với khả năng quản lý tốt sẽ làm rasản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh vàngược lại Ngày nay việc trang bị máy móc thiết bị công nghệ tiên tiến có thể đượcthực hiện dễ dàng, tuy nhiên doanh nghiệp cần phải biết sử dụng với quy mô hợp lýmới đem lại hiệu quả cao

1.3.2.6 Đặc điểm sản phẩm dịch vụ

Chất lượng cuả sản phẩm, dịch vụ đã trở thành một trong những chiến lược quantrọng nhất làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Xu thế toàn cầu hoá, mở racho thị trường thêm rộng hơn nhưng cũng làm tăng thêm lượng cung trên thị trường

Do đó, yêu cầu về sản phẩm của thị trường trong nước và nước ngoài càng ngày trởnên càng khắt khe Ngoài ra, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài rấtsinh động, chất lượng sản phẩm cao, chi phí sản xuất hợp lý Khi đó người tiêu dùng

có quyền lựa chọn nhà sản xuất phù hợp với nhu cầu của họ Đồng thời sẽ tạo ra nhữngkhó khăn và thách thức mới cho doanh nghiệp hiện nay trên thị trường

Trang 26

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ

SAPO 2.1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần công nghệ Sapo

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần công nghệ Sapo

Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SAPO

Tên giao dịch Quốc tế: SAPO TECHNOLOGY JOINT STOCK COMPANY

Trụ sở: Tầng 6 – Tòa nhà Ladeco – 266 Đội Cấn – Q Ba Đình – Tp Hà Nội

Fax: 01 0324 3195 - Điện thoại: 024 6655 8868

& bán hàng tổng thể từ online đến offline Trải qua hơn 12 năm thành lập, công ty luôn

nỗ lực và phấn đấu trở thành một trong những công ty hàng đầu về sản xuất phần mềmtại Việt Nam Dưới đây là những cột mốc đáng nhớ trong quá trình hình thành pháttriển của Sapo

Năm 2010: Ra mắt giải pháp bán hàng trực tuyến Bizweb

Năm 2012: Bizweb được trao tặng danh hiệu Sao Khuê 2012 với 2000 khách hàng Năm 2013: Bizweb đã ghi danh vào giải thưởng Nhân tài đất Việt 2013 với hơn 4000khách hàng và Sao Khuê năm 2012 với 2000 khách hàng

Tháng 1/2014: Quỹ đầu tư thuộc tập đoàn Cyberagent Nhật Bản đầu tư vào Bizweb.Tháng 10/2014: Ra mắt phần mềm quản lý bán hàng thông minh Sapo.vn

Trang 27

Năm 2015: Sapo được trao tặng danh hiệu Sao Khuê 2015 với hơn 5000 khách hàngTháng 4/2018: Bizweb và Sapo chính thức hợp nhất trở thành nền tảng quản lý và bánhàng đa kênh Sapo với hơn 43000 khách hàng.

Tháng 6/2019 – 8/2019: Ra mắt phần mềm quản lý nhà hàng FnB và bán hàng onlineGo

Tháng 9/2019: Ra mắt SapoExpress – Cổng vận chuyển giá rẻ dành cho nhà bán lẻSapo và ra mắt Sapo Finace – Kênh tài chính tối ưu dòng vốn kinh doanh dành riêngkhách hàng Sapo

Tháng 4/2020: Sapo nhận đầu tư từ quỹ Smilegate Investment Hàn Quốc và TekoVenture

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

 Chức năng

Sapo cung cấp nền tảng công nghệ đột phá, có thể ứng dụng dễ dàng, nhanh chóngvới chi phí thấp, thay đổi cách bán hàng, giải quyết khó khăn trong quá trình kinhdoanh giúp cho việc quản lý dễ dàng hơn

Công ty còn hợp tác đầu tư với các công ty khác nhằm mở rộng thị trường, phát huymột cách tối ưu hiệu quả kinh doanh nhằm hướng tới mục tiêu cao nhất là lợi nhuậncông ty

Nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân viên trong công ty từ đó đóng góp chonguồn ngân sách nhà nước

 Nhiệm vụ

Đăng ký giấy phép kinh doanh theo đúng các ngành nghề đã đăng ký với pháp luật

Sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngân sách và tạo nguồn vốn để hoạt động kinh doanh.Xây dựng các kế hoạch, chính sách của công ty theo chiến lược lâu dài và địnhhướng hằng quý, hằng năm của công ty

Thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo đúng quy định và các chế độ cho người laođộng theo đúng quy định pháp luật cũng như nội quy đào tạo nguồn nhân lực nhằmnâng cao kỹ năng trình độ, chuyên môn và có hỗ trợ các chính sách xã hội đúng đắn

và kịp thời như: tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các hình thức khenthưởng, kỷ luật, thực hiện các biện pháp về an toàn vệ sinh lao động,…

Trang 28

2.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần công nghệ Sapo

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo

(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự)

Trang 29

 Nhiệm vụ của phòng ban

Ban giám đốc: Ban giám đốc sẽ có nhiệm vụ thiết lập mục tiêu & chính sách cho công ty và

giám sát các trưởng phòng trong công ty Tổng giám đốc là ông Trần Trọng Tuyến và phóGiám đốc bà Nguyễn Thị Minh Khuê có nhiệm vụ vạch ra chiến lược cho toàn công ty, giámsát các hoạt động kinh doanh của công ty cũng như giải quyết quyết rủi ro xảy ra

Khối kinh doanh: Tiếp cập khách hàng và tiến hành khảo sát thị trường, giới thiệu tư vấn sản

phẩm và thu hút tập khách hàng Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh thiết bị, triển khai

hỗ trợ phần mềm và tạo hợp đồng với khách hàng Chăm sóc và hỗ trợ dịch vụ sau bán

Khối công nghệ và phát triển sản phẩm: Nghiên cứu và triển khai các đề tài, dự án khoa học

công nghệ Ngoài ra phát triển cập nhật thêm những tính năng mới về phần mềm

Khối tăng trưởng: Thu thập thông tin thị trường để xác định nhu cầu thị trường Chạy quảng

cáo để có thể thu thập data từ online Xác định phạm vi thị trường (tập khách hàng) chonhững sản phẩm hiện tại và dự báo nhu cầu của sản phẩm hàng hóa mới, hướng tiêu thụ sảnphẩm, bán hàng, nghiên cứu xu hướng phát triển của khối lượng và cơ cấu nhu cầu, xác địnhnhững đặc thù của các khu vực và các đoạn của thị trường

Khối dịch vụ khách hàng: Hỗ trợ phòng kinh doanh trong việc sắp xếp và lưu trữ dữ liệu

khách hàng, các chương trình xúc tiến, khuyến mãi bán hàng Tiếp nhận - chăm sóc và hỗ trợnhững thắc mắc của Khách hàng từ đó sẽ có phản hồi về cho bộ phận kĩ thuật

2.1.4 Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo

 Giải pháp quản lý bán lẻ và thương mại điện tử

SAPO WEB – Giải pháp thiết kể Website bán hàng chuẩn SEO, chuyên nghiệp

SAPO POS – Phần mềm quản lý bán hàng cho cửa hàng & bán hàng online giúp quản lýhàng hóa, doanh thu, lỗ lãi,

SAPO GO – Phần mềm bán hàng online giúp người bán trên Facebook và kênh thương mạiđiện tử: Lazada, Shopee, Tiki

SAPO FNB – Phần mềm quản lý nhà hàng, quán Cafe giúp cho người bán tạo đơn tại quầy,xếp bàn, quản lý nguyên vật liệu và báo cáo doanh thu cho cửa hàng

Trang 30

Sapo Omnichannel – Phần mềm quản lý và bán hàng từ online đến offline giúp cho quản lýxuyên suốt từ cửa hàng, chuỗi các cửa hàng đến Facebook và Website.

Sapo Enterprise – Giải pháp quản lý bán hàng và phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp

 Giá trị gia tăng cho khách hàng

Sapo Express: Cổng vận chuyển giá rẻ dành cho các nhà bán lẻ của Sapo

Sapo Pay: Giải pháp thanh toán không tiền mặt, hỗ trợ thanh toán đa dạng

Sapo Finance: Kênh tài chính tối ưu dòng vốn kinh doanh dành cho khách hàng của Sapo

 Thiết bị bán hàng khác

Hình 2.2 Mô hình sản phẩm và dịch vụ của của Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo

(Nguồn: Phòng Kinh doanh)

2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2017, 2018 và 2019

Trang 31

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo giai đoạn 2017-2019

Trang 32

8 Tổng lợi nhuận kế

toán trước thuế (242,163,344) 1,213,520,518 6,656,361,003 1,455,683,862 - 5,442,840,485

9 Lợi nhuận sau thuế

thu nhập doanh nghiệp (242,163,344) 1,213,520,518 6,656,361,003 1,455,683,862 5,442,840,485

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Nhận xét:

Từ bảng 2.1 thấy rằng tổng quan về doanh thu của Sapo đang tăng lên đáng kể qua các năm từ năm 2017 đến 2019 Từ những con

số thống kê lại năm 2018 tổng doanh thu tăng 11,052,925,325 đồng so với năm 2017, tỉ lệ vượt sấp xỉ 134,89 % Và cũng từ năm

2019 tăng 15,069,688,797 đồng so với năm 2018, tỉ lệ vượt xấp xỉ 135,27

Năm 2018 LNST đạt 1.213.520.518 đồng tương đương với 134,89 % so với năm 2017 Xuất phát từ Bizweb và Sapo chính thứchợp nhất trở thành nền tảng quán lý bán hàng đa kênh Sapo với hơn 43000 khách hàng Năm 2019 LNST tiếp tục tăng và đạt mức

6,656,361,003 đồng, tương đương mức 548,52% so với năm 2018 Có thể nói năm 2019 là năm vô cùng ấn tượng đối với Sapo

khi ra mắt 2 sản phẩm mới là Sapo FnB và Sapo Go, có tới 67000 khách hàng đã tin tưởng và sử dụng

Đối với con số phản ánh về chi phí quản lý kinh doanh thì cũng đang tăng đáng kể từ 2017 – 2018 tăng 9,328,239,753 đồng,tương đương 146,01% Xuất pháp từ yếu tố đầu tư cho hệ thống cơ sở vật chất tại khu vực Hà Nội, Hồ Chí Minh và tỉnh thànhkhác Từ năm 2018 – 2019 tăng 6,970,597,637 đồng tương đương 123,5% Chỉ số phần trăm này cũng là biểu hiện chi phí màdoanh nghiệp phải trả cho nhân sự: (tiền lương, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, tiền phụ cấp, ) số lượng nhân sự 591 người tăng190,06 so với năm 2018 Có thể thấy rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của Sapo khá tốt và đem lại doanh số khá cao Côngviệc kinh doanh có sự ổn định hơn ngày càng có các bước phát triển mới, vượt trội hơn

Trang 33

2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh Công ty CP Công nghệ Sapo

2.1.6.1 Môi trường bên ngoài

Đó cũng chính là cơ hội để Sapo phát triển, đưa sản phẩm gần hơn với thị trường

 Chính trị và pháp luật

Doanh nghiệp khi tham gia một thị trường mới, phải tập trung nghiên cứu hệ thốngluật pháp và các chính sách Các chính sách của Nhà nước thông qua các văn bản phápluật sẽ là phương thức hoạt động của thị trường bán lẻ có quản lý thể hiện định hướng,chiến lược phát triển của thị trường Chính sách hợp lý, điều khoản rõ ràng hay các yếu tốđảm bảo an ninh mạng, bảo mật thông tin, dữ liệu khách hàng của Sapo từ lâu đã đượcNhà nước quy định chặt chẽ và có giải pháp kỹ thuật phù hợp Liên quan đến vấn đề pháp

lý về giấy phép hoạt động kinh doanh và giấy tờ liên quan đến bảo hành, nhãn mác đượcSapo rất quan tâm từ khâu lựa chọn đơn vị cung cấp đến kiểm tra về chất lượng sản phẩm

 Các điều kiện tự nhiên

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng tuy nhiên quá trình cơcấu lại nền kinh tế còn chậm; tính tự chủ và khả năng chống chịu của nền kinh tế trướcnhững biến động bất thường lũ lụt, động đất và dịch bệnh còn nhiều hạn chế Không chỉgây thiệt hại nặng nề đến hầu hết các ngành y tế, giáo dục mà ảnh hưởng hưởng đến lĩnhvực kinh tế - xã hội Sapo không nằm ngoài trong số đó, khi mà đại dịch bùng phát tìnhhình doanh số suy giảm, lượng khách hàng đóng cửa/ ngừng kinh doanh ngày càng tăng –nhu cầu sử dụng phần mềm giảm đáng kể Kéo theo đó là quy mô hay số lượng nhân sựcắt giảm, Đặt ra những thách thức mới cho doanh nghiệp phục hồi sau mùa dịch để tiếp

Trang 34

tục duy trì và phát triển ổn định đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tạo ra những sản phẩm cótính cạnh tranh, chất lượng tốt và giá cả hợp trên thị trường hiện nay.

 Văn hóa – xã hội

Những giá trị văn hóa là những giá trị làm nên một xã hội, được vun đắp lên để tồntại và phát triển Bởi vậy các đặc điểm về xã hội cũng cần được các doanh nghiệp quantâm khi nghiên cứu thị trường như: thu nhập, độ tuổi, ngành nghề, tâm lý, điều kiện vàkhu vực sống điều này quyết định rất lớn đến hành vi mua hay thói quen sử dụng củakhách hàng Để nâng cao năng lực cạnh tranh về chất lượng sản phẩm hay giá trị dịch vụcung cấp, đòi hỏi bản thân Sapo cần có những hoạt động thực tiễn khảo sát nhu cầu thịtrường, nắm thị hiếu của khách hàng Đề ra những tính năng mới, lựa chọn công nghệ mới

để áp dụng vào lĩnh vực bán lẻ nhằm thỏa mãn những mong muốn của khách hàng

 Yếu tố công nghệ

Các công nghệ mới được tích hợp trong sản phẩm, dịch vụ và trở thành yếu tố khôngthế thiếu đối với lĩnh vực công ty phần mềm Công nghệ là một vũ khí cạnh tranh sẽ tạo

ra các sản phẩm mới cạnh tranh với sản phẩm hiện tại Được biết đến là một đơn vị cung

cấp phần mềm quản lý bán hàng Sapo khi áp dụng công nghệ “điện toán đám mây” trong

lĩnh vực thiết kế website Sản phẩm của Sapo còn ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất nhưkiến trúc Microservices, Xử lý đơn hàng bất đồng bộ (Kafka Message Queue), nền tảng

mở sẵn sàng cho kết nối và mở rộng (Open Platform) Hình thức thanh toán điện tử bằng

mã QR đang được Sapo liên kết độc quyền với VNpay Luôn cải tiến, cập nhập thêmnhiều tính năng trong phần mềm giúp cho Sapo nâng cao được lợi thế cạnh tranh củamình so với đối thủ, có thêm được những giá trị nâng tầm vị thế về thương hiệu

 Khách hàng

Công nghệ số đang phát triển mà xu hướng thị trường Việt Nam đang trong thời kỳ

có độ tuổi dân số vàng thì nhu cầu hay hành vi tiêu dùng khách hàng vô cùng đa dạng.Đối với khách hàng cá nhân thì cách thức quản lý, kiểm soát kho hàng, đơn hàng, doanhthu lãi lỗ được coi là cần thiết Đồng thời cách thức liên kết với sàn thương mại điện tửcàng được các chủ cửa hàng rất quan tâm Hiểu được điều đó Sapo đã cung cấp một giảipháp giúp các chủ cửa hàng vừa bán hàng đa kênh dễ dàng, vừa có thể quản lý tập trungtại một nơi Bên cạnh đó tập khách hàng tổ chức được Sapo rất chú ý bởi tập khách hàng

Trang 35

này khá khó tính, họ những đơn vị lớn, yêu cầu cao hơn ở phạm vị rộng hơn là các hệthống chi nhánh, chuỗi cửa hàng: Beemart, Thái Dương, Alpha book, Đòi hòi tínhchuyên nghiệp, vận hành ổn định để có thể nâng cao vị thế của mình trên thị trường

 Nhà cung cấp

Nhà cung cấp quyết định áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối vớingành nói chung và doanh nghiệp nói riêng Khi trên thị trường thị phần của các nhà cungứng được chia nhỏ thì sức ép cạnh tranh sẽ được giảm xuống, khả năng ảnh hưởng tớidoanh nghiệp cũng giảm đi Công ty Sapo trực tiếp nhập khẩu các thiết bị phần cứng từđối tác nước ngoài với sản phẩm có chất lượng cao, quy trình vận chuyển, chế độ bảohành uy tuy Dòng máy bán hàng chủ yếu do Sunmi sản xuất, Phong Vũ nhập khẩu.Những thiết bị phần cứng mà Sapo bán chủ yếu sẽ được nhập từ công ty Xprinter Group(Trung Quốc) và công ty Tysso (Đài Loan) Với bất kì doanh nghiệp nào có nguồn cungứng tốt thì sẽ có năng lực cạnh tranh cao hơn các doanh nghiệp khác

 Đối thủ cạnh tranh

Nhắc đến cơ chế thị trường là nói đến cạnh tranh Do vậy, bất kỳ doanh nghiệp hoạtđộng trong cơ chế thị trường dù muốn hay không đều chịu ảnh hưởng ít nhiều từ các đốithủ cạnh tranh khác nhau Trong lĩnh vực cung cấp phần mềm thì công ty đang gặp phải 3đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Công ty Citigo (phần mềm KiotViet), Công ty Nhanh.vn vàCông ty Pos365 Đây đều là những đối thủ cạnh tranh lớn và có tiềm lực tài chính mạnh,

có uy tín trên thị trường nên năng lực cạnh tranh của những công ty này khá cao Ngoàicác đối thủ cạnh tranh hiện tại thì đối thủ cạnh tranh tiềm năng là công ty cổ phần Misa(phần mềm kế toán), Công ty Tiger (phần mềm Offline) những đơn vị này cũng là nhữngđơn vị khách hàng cố định có những tính năng đặc thù riêng Họ không trực tiếp đối đầuvới Sapo nhưng những khách hàng có thể lựa chọn thay thế các đơn vị này để có nhữngtrải nghiệm khác Sẽ tạo ra sức ép cho công ty phải đổi mới để nâng cao khả năng cạnhtranh

2.1.6.2 Môi trường bên trong

 Chiến lược kinh doanh

Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần công nghệ Sapo được hình thành từ sựbiến động liên tục của môi trường cạnh tranh Trước hết là phát triển được một hệ sinh

Trang 36

thái bao gồm quản lý và bán hàng được tích hợp với các hệ thống vận chuyển và thanhtoán đủ mạnh để đảm bảo việc quản lý và bán hàng trở nên thuận tiện Ngoài ra Sapođang cung cấp cho cộng đồng ứng dụng quản lý bán hàng trên di động Sapo miễn phí.Đây là một chiến lược nhằm thúc đẩy các chủ shop làm quen dần với công nghệ trong vậnhành quản lý bán lẻ dù online hay offline Chiến lược kinh doanh của Sapo là nhân tốquan trọng trong việc định hướng phát triển, tạo ra sự cộng hưởng sức mạnh của toàn tổchức khi có một quan điểm toàn diện và một hệ thống vững vàng.

 Năng lực đội ngũ quản trị

Sự thành công của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng mang dấu ấn quan trọng củangười lãnh đạo Ở Sapo cũng vậy, đứng đầu Tổng Giám Đốc Ông Trần Trọng Tuyến cùngvới cộng sự Phó Giám Đốc Bà Nguyễn Thị Minh Khuê họ đều là những người có kiếnthức – kỹ năng và phẩm chất lãnh đạo đưa ra những định hướng, chiến lược nhằm đạtmục tiêu doanh nghiệp Bên cạnh đó cũng có sự góp mặt của giám đốc chi nhánh Hà Nội

và Hồ Chí Minh là Bà Nguyễn Thị Thu Hương và Ông Nguyễn Đức Thịnh cùng vớinhững giám đốc khối ngành khác Là những người tiên phong, lối tư duy sáng tạo và biếttật dụng thời cơ trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 Bản thân nhà quản trị doanhnghiệp là những người tài giỏi và có tố chất lãnh đạo, nhạy bén với sự thay đổi thị trường

để có những phương án phù hợp để nâng cao năng lực của mình so với đối thủ cạnh tranh

 Trình độ của nhân viên

Bên cạnh đội ngũ quản trị cấp cao thì nhân viên được coi là nhân tố không thể thiếutrong hoạt động kinh doanh Mỗi nhân viên của Sapo được coi là hình ảnh của công ty bởi

họ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nhằm tư vấn, giải quyết những vấn đề phát sinh đemđến những sản phẩm, dịch vụ Là công ty trong lĩnh vực phần mềm Sapo luôn chú trọngphát triển kiến thức, kỹ năng đầu tư vào nguồn nhân lực ngoài tổ chức các chương trìnhđào tạo, đội ngũ nhân viên tại Sapo còn được tham gia các khóa học của các chuyên gianổi tiếng Tuy nhiên hiện nay vấn đề khủng hoảng nhân sự xuất phát từ nhiều nguyênnhân: chế độ đãi ngộ, cạnh tranh của đối thủ, môi trường làm việc Đội ngũ lãnh đạo cấpcao không theo kịp tốc độ phát triển của công ty cũng trở thành một thách thức lớn

 Khả năng tài chính

Trang 37

Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao là doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào,luôn đảm bảo huy động được vốn trong điều kiện cần thiết, có kế hoạch sử dụng vốn hiệuquả để phát triển Những con số phản ánh từ kết quả kinh doanh của Sapo là những minhchứng rõ ràng nhất thể hiện năng lực, khả năng tài chính của họ Nhờ hoạt động kinhdoanh hiệu quả nên đó cũng trở thành điều kiện tốt để công ty tăng trưởng nguồn vốn.Trong quá trình hoạt động, để đáp đứng nhu cầu về vốn kinh doanh, Sapo đã gọi vốnthành công từ hai quỹ Smilegate Investment (Hàn Quốc) và Teko Ventures (Việt Nam) sốtiền lên đến hàng triệu USD tổng giá trị đầu tư lên đến 7 con số Cơ hội cho Sapo mở rộngquy mô kinh doanh, đổi mới máy móc, đầu tư vào các chương trình quảng cáomarketing,

 Điều kiện cơ sở vật chất

Điều kiện cơ sở vật chất chi phối năng suất hoạt động làm việc của mỗi nhân viên ởSapo Khi mà các thiết bị như máy tính, điện thoại và tốc độ truyền mạng vận hành trơntru và hiệu quả thì nhân viên khối kinh doanh, kĩ thuật và phát triển sản phẩm sẽ hoànthành công việc đúng tiến độ theo mục tiêu KPI đề ra Ngoài ra điều kiện cở sở, phòngban và hệ thống văn phòng có sự đầu tư thì thái độ hay phong cách làm việc của nhânviên sẽ nghiêm túc Họ phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong công việc của mình Chấtlượng sản phẩm và tính công nghệ có ảnh hưởng một cách sâu sắc đến khả năng cạnhtranh của Sapo Bởi nó là yếu tố vật chất quan trọng thể hiện năng lực đáp ứng nhu cầukhách hàng, trình độ hay chuyên môn của con người, giúp nâng cao khả năng cạnh tranhcủa bản thân công ty

Trang 38

Express, Sapo Pay, Sapo Finance Ngày nay công nghệ 4.0 mở ra thì yêu cầu về sản phẩmthị trường trong nước và nước ngoài càng ngày trở nên càng khắt khe Vì thế Sapo cần cónhững sản phẩm mang tính vượt trội, tính năng khác biệt để phục vụ cho nhu cầu kháchhàng hiện nay.

2.2 Phân tích và đánh giá thực trạng công tác nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần công nghệ Sapo

2.2.1 Thực trạng yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh công ty CP công nghệ Sapo

2.2.1.1 Nguồn nhân lực

Bảng 2.2: Cơ cấu nhân sự của công ty từ năm 2017 – 2019

So sánh2018/2017

So sánh2019/2018Số

Công nhân kỹ thuật

Chưa qua đào tạo

54338315418

60332255418

81395386215

6(6)(6)00

111,1198,2280,64100100

2163138(3)

135118,9152114,883,33

42366

49794

(6)0

98,60100

7428

117,4142,4

3021818160

8725419555

6130(25)

125106,3410070,58

5736145

290116,5107,791,67

(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự)

Trang 39

Nhận xét: Trong giai đoạn vừa qua, từ năm 2017 năm 2019, Số lượng quy mô nhân lực

của Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo có sự biến động nhiều, dao động từ 495 đến 591người Năm 2019 có số lượng người lao động nhiều nhất so với năm 2018 chiếm 120,8%.Bởi thời điểm này công ty mở rộng liên kết nhiều trường đại học, cao đẳng cùng với mụctiêu mở rộng nhiều chi nhánh đòi hỏi cung ứng nguồn nhân sự lớn

Năm 2017, 2018 và 2019 tỷ lệ nam nữ chênh lệch khá lớn 15,3%, 15,6% và 18,9%.Nguồn lực tập chung chính phòng Kinh doanh Đội ngũ nhân viên tập trung chính độ tuổi

30 – 40 Theo thống kê từ phòng Đào tạo, đội ngũ nhân lực của Công ty Cổ phần Côngnghệ Sapo có trình độ khá đồng đều, hầu hết là trình độ đại học trở lên, hàng năm chiếmtrên 80,5% Điều đó chứng tỏ nhân lực của công ty đã ngày càng được quan tâm hơn vàchú trọng Qua đó nâng cao tính cạnh tranh trong công tác tuyển dụng, đào tạo nhân sự tạiđây

42,731,155,59842,720,214,950

57,800,844,39557,787,787,395

30,317,194,2011,213,520,518

43,228,380,7476,656,361,003

(Nguồn: Phòng Kinh doanh)

Trang 40

Nhận xét: Theo số liệu nhận thấy rằng năm 2018 tổng doanh thu tăng 11,052 triệu đồng

so với năm 2017, tỉ lệ vượt sấp xỉ 134,89 % Và cũng từ năm 2019 tăng 15,069 triệu đồng

so với năm 2018, tỉ lệ vượt xấp xỉ 135,27 % Trong thời gian qua, Công luôn đạt đượcmức tăng trưởng doanh trung bình khoảng 33-35% một năm Tuy nhiên quy mô doanh thucủa Công ty vẫn đang được mở rộng nên đến năm 2019 con số đạt mức 57800 triệu đồng( sấp xỉ 57,8 tỷ đồng) Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty tăng lên theo hàngnăm, cụ thể năm 2018 tăng 10230 triệu đồng (sấp xỉ 10,2 tỷ) tương ứng tăng 50,93% sovới năm 2017, trong năm 2019 tăng 12910 triệu đồng tương ứng tăng 42,59%

Như vậy có thể thấy tình hình kinh doanh của công ty tương đối hiệu quả qua các năm

Để giữ vững tốc độ phát triển ổn định, Công ty đã kiên định đi theo chiến lược đa dạnghóa các chủng loại sản phẩm, tuy nhiên tập trung phát triển các sản phẩm/dịch vụ thếmạnh tạo doanh thu chính và gây tiếng vang về thương hiệu

2.2.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật

(Ng uồn: Tự tổng hợp)

Hình 2.3: Khảo sát mức độ đáp ứng về cơ sở vật chất của công ty đối với nhân viên

Quy mô nhân sự tương đối nhiều nên việc bố trí nhân sự vào các phòng ban tại tầng 5,6,7

và 12 sao cho hợp lý, hiệu quả Theo như kết quả khảo sát thấy rằng khoảng 53,8 % tốt,30,8% rất tốt và 15,4% trung bình về hệ thống văn phòng của Sapo khá hiện đại, trẻ trungphù hợp để phát huy tính chủ động, sáng tạo của nhân viên trong quá trình làm việc Các

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Hoàng Việt (2015), Giáo trình“ Quản trị chiến lược”của NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược
Tác giả: Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Hoàng Việt
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2015
7. Micheal Porter (1998), “Chiến lược cạnh tranh”, NXB Khoa học và công nghệ 8. Philip Korler (2013), “Quản trị Marketing”, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh”, NXB Khoa học và công nghệ8. Philip Korler (2013), “Quản trị Marketing
Tác giả: Micheal Porter (1998), “Chiến lược cạnh tranh”, NXB Khoa học và công nghệ 8. Philip Korler
Nhà XB: NXB Khoa học và công nghệ8. Philip Korler (2013)
Năm: 2013
9. Ngô Kim Thanh (2011), Giáo trình “ Quản trị chiến lược”, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược
Tác giả: Ngô Kim Thanh
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tếQuốc Dân
Năm: 2011
11. Phạm Quang Trung (2012), Giáo trình “ Quản trị tài chính”, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính
Tác giả: Phạm Quang Trung
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tếQuốc Dân
Năm: 2012
12. Địa chỉ Website của Công ty Cổ phần công nghệ Sapo https://www.sapo.vn/https://shop.sapo.vn/ Link
1. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia Khác
2. Fred R.David (1995), Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, Hà Nội Khác
3. Nguyễn Bách Khoa (2004), Chiến lược kinh doanh quốc tế, NXB Thống Kê, Hà Nội 4. Đoàn Khải (2006), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ViệtNam trước khi gia nhập WTO, Tạp chí Giáo dục lí luận Khác
6. Phạm Vũ Luận (2004), Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
10. Bùi Thị Thanh (2012), Nâng cao lợi thế cạnh tranh trong doanh nghiệp, NXB Lao Động Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Tên bảng Trang - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo
ng Tên bảng Trang (Trang 4)
Hình Tên hình Trang - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo
nh Tên hình Trang (Trang 5)
2.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần công nghệ Sapo - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo
2.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần công nghệ Sapo (Trang 28)
Hình 2.2. Mô hình sản phẩm và dịch vụ của của Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo
Hình 2.2. Mô hình sản phẩm và dịch vụ của của Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo (Trang 30)
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo giai đoạn 2017-2019 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo
Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo giai đoạn 2017-2019 (Trang 31)
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2017 – 2019 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2017 – 2019 (Trang 39)
Hình 2.3: Khảo sát mức độ đáp ứng về cơ sở vật chất  của công ty đối với nhân viên - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo
Hình 2.3 Khảo sát mức độ đáp ứng về cơ sở vật chất của công ty đối với nhân viên (Trang 40)
Hình 2.4: Khảo sát  mức độ hài lòng về thiết kế thương hiệu - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo
Hình 2.4 Khảo sát mức độ hài lòng về thiết kế thương hiệu (Trang 41)
Bảng 2.5: Bảng so sánh giá dịch vụ của các công ty tính đến tháng 9/2019 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo
Bảng 2.5 Bảng so sánh giá dịch vụ của các công ty tính đến tháng 9/2019 (Trang 43)
Hình 2.6 : Khảo sát sự hài lòng về tính hợp lý của chính sách giá - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo
Hình 2.6 Khảo sát sự hài lòng về tính hợp lý của chính sách giá (Trang 44)
Hình 2.7: Đánh giá mức độ quan trọng về tính đa dạng sản phẩm - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo
Hình 2.7 Đánh giá mức độ quan trọng về tính đa dạng sản phẩm (Trang 46)
Hình 2.8:  Thị phần của Sapo và các đối thủ cạnh tranh năm 2019 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo
Hình 2.8 Thị phần của Sapo và các đối thủ cạnh tranh năm 2019 (Trang 54)
Bảng 2.12: Tỷ suất lợi nhuận của công ty Sapo từ năm 2017 – 2019 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo
Bảng 2.12 Tỷ suất lợi nhuận của công ty Sapo từ năm 2017 – 2019 (Trang 55)
Sơ đồ 3.1: Quy trình tiếp cận nguồn vốn của công ty - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo
Sơ đồ 3.1 Quy trình tiếp cận nguồn vốn của công ty (Trang 64)
Sơ đồ 3.3: Đề xuất kênh phân phối cho công ty Sapo - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần công nghệ Sapo
Sơ đồ 3.3 Đề xuất kênh phân phối cho công ty Sapo (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w