1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6. Lực - Hai lực cân bằng

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 11,04 KB

Nội dung

- Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng5. - Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều.[r]

(1)

Ngày dạy: Tuần 5. Tiết 5.

LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG 1 Mục tiêu:

1.1/ Kiến thức:

- Chỉ lực đẩy, lực hút, lực kéo… vật tác dụng vào vật khác Chỉ phương chiều lực

- Nêu thí dụ hai lực cân bằng, hai lực cân - Nhận xét trạng thái vật chịu tác dụng lực

1.2/ Kĩ năng:

- Biết cách lắp phận thí nghiệm sau nghiên cứu kênh hình * HS thực thành thạo: Dùng lực kế để đo lực

1.3/ Thái độ:

*Thói quen: -Tuân thủ qui tắc đo trung thực với số liệu mà đo được, hợp tác cơng việc nhóm học tập

*Tính cách:giáo dục lịng u thích mơn 2.NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Chỉ lực đẩy, lực hút, lực kéo… vật tác dụng vào vật khác Chỉ phương chiều lực

- Nêu thí dụ hai lực cân bằng, hai lực cân 3 Chuẩn bị:

3.1- GV: + Giá TN, lò xo tròn, lò xo xoắn, xe lăn, nam châm, nặng, dây (4 cho HS)

3.2- HS: Nội dung

4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định: Kiểm diện

4.2/ Kiểm tra miệng:(5ph)

Hãy nêu khối lượng, đơn vị khối lượng, dụng cụ đo khối lượng gì? (4đ) Sữa BT 5.3 SBT trang (3 đ)

lực gì? Lực có phương chiều nào? (3 đ) * TL: - Mọi vật có khối lượng.

- Khối lượng vật lượng chất tạo thành vật - Đơn vị khối lượng kg ; - Dụng cụ đo khối lượng cân BT 5.3 SBT/9: a) C b) B c) A d) B e) A f) C Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực

- Mỗi lực có phương chiều xác định 4

3.Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG 1(5 ph )

(1)Mục tiêu:

- Kiến thức: Tổ chức tình học tập - Kĩ năng:

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Tổ chức tình học tập.

GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề SGK GV: Trong hai người tác dụng lực đẩy, tác dụng lực kéo lên tủ?

HOẠT ĐỘNG 2(10 ph ) (1)Mục tiêu:

- Kiến thức: Hình thành khái niệm lực. - Kĩ năng:

(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: (3)Các bước hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hình thành khái niệm lực.

GV: Giới thiệu dụng cụ TN H 6.1, 6.2, 6.3 cho HS nhận dụng cụ

HS: Hoạt động nhóm làm TN: - TN H 6.1; H 6.2 ; H6.3 Thảo luận, hoàn thành C1; C2; C3

GV: theo dõi nhóm làm TN

GV: Tổ chức cho HS nhận xét hoàn thành câu C1; C2; C3

GV: Yêu cầu HS hoàn thành C4 bảng HS: Nhận xét  thống C4

HS: Rút kết luận

I Lực:

1/ Thí nghiệm:

(H 6.1; 6.2; 6.3)

2/ Kết luận:

Tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác gọi lực HOẠT ĐỘNG 3(10 ph )

(1)Mục tiêu:

- Kiến thức: Nhận xét phương chiều lực. - Kĩ năng:

(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: (3)Các bước hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Nhận xét phương chiều lực. GV: Cho HS thảo luận hai câu hỏi sau:

- Lực lò xo tác dụng lên xe lăn hình 6.2 có phương chiều nào?

- Lực mà lò xo tròn tác dụng lên xe lăn hình 6.1 có phương chiều nào?

HS: Hoạt động nhóm thảo luận hai câu hỏi

Gv: Gọi HS đại diện nhóm trả lời hai câu hỏi  nhận xét  thống câu trả

GV: Vậy lực có phương chiều giống hay khác nhau?

HS: Trả lời  Kết luận

GV: Yêu cầu HS thực C5 để khẳng định lại kết luận

II Phương chiều của lực:

(3)

HS: Trả lời C5  nhận xét HOẠT ĐỘNG 4(10 ph )

(1)Mục tiêu:

- Kiến thức: Tìm hiểu hai lực cân bằng. - Kĩ năng:

(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: (3)Các bước hoạt động.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Nếu có hai lực tác dụng vào vật mà vật đứng yên sao?

GV: Yêu cầu HS quan sát H 6.4 trả lời câu C6, C7 HS: Cá nhân trả lời C6, nhận xét

HS: Thảo luận nhóm trả lời C7,

GV: Thơng báo: Nếu sợi dây chịu tác dụng hai đội kéo co mà sợi dây đứng yên, sợi dây chịu tác dụng hai lực cân

GV: Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào câu C8 HS: Điền từ, bổ sung, hoàn thành C8

HS: Rút kết luận

HN: Những người làm công việc thiết kế các ngành nghề : chế tạo trò chơi trẻ em :trò chơi bập bên …dựa kiến thức học ; lực ,hai lực cân

III Hai lực cân bằng:

- Nếu có hai lực tác dụng vào vật mà vật đứng yên hai lực hai lực cân

- Hai lực cân hai lực mạnh có phương ngược chiều

5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: (5ph)

- HS đọc ghi nhớ SGK trang 23 - GV yêu cầu HS làm câu C9 C10 * Trả lời: C9: a) lực đẩy b) lực kéo

C10: HS tự nêu ví dụ: Lực mà hai em bé tác dụng vào hai đầu bập bênh bập bênh thăng bằng.

5.2 Hướng dẫn học tập:

* Đối với học tiết học này: - Học ghi nhớ SGK trang 23. - Làm BT 6.1  6.4 SBT trang 9, 10 * Đối với học tiết học tiếp theo:

- Chuẩn bị: Bài Tìm hiểu kết tác dụng lực + Cách làm thí nghiệm H 7.1, H 7.2

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:25

w