1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn (y dược) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương trên phim cắt lớp vi tính ngực và rối loạn thông khí phổi ở bệnh nhân GPQ đợt bội nhiễm

53 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 386,5 KB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG TRÊN PHIM CẮT LỚP VI TÍNH NGỰC VÀ RỐI LOẠN THƠNG KHÍ PHỔI Ở BỆNH NHÂN GIÃN PHẾ QUẢN ĐỢT BỘI NHIỄM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI ĐẶT VẤN ĐỀ Giãn phế quản (GPQ) bệnh giãn liên tục, vĩnh viễn không hồi phục nhiều phế quản có đường kớnh trờn 2mm phá hủy cấu trúc thành phế quản [10] Bệnh Lannec mô tả lần năm 1819 với đặc điểm lâm sàng: ho, khạc đờm nhiều, khạc máu tươi Khạc nhiều đờm tăng tiết dịch phế quản (PQ), ứ đọng chất tiết tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn yếu tố nhiễm khuẩn làm cho bệnh GPQ trầm trọng [9] Ở nước Tây Âu, nhờ điều kiện sống cao, tiêm chủng miễn dịch phổ cập, chẩn đoán điều trị kháng sinh sớm làm giảm tỉ lệ bệnh rõ rệt năm gần [22] Trong đó, nước Tây- Nam Thái Bình Dương Đơng Nam Á tỉ lệ bệnh phổ biến hơn, số bệnh nhân tử vong hàng năm GPQ mức cao, điều liên quan đến tình trạng nghèo đói, suy dinh dưỡng, điều kiện sống thấp kém, mạng lưới bảo vệ sức khỏe chưa phổ cập cho người dân Ở Việt Nam tỉ lệ bệnh nhân GPQ hàng năm vào điều trị Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai (BVBM) chiếm khoảng 6% bệnh phổi [3],[10] Đại đa số bệnh nhân nhập viện đợt nhiễm khuẩn tái phát Trước chẩn đoán GPQ dựa vào lâm sàng, chụp Xquang phổi chẩn đoán xác định chụp phế quản có bơm thuốc cản quang Ngày với kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao (CLVTPGC) lớp mỏng 1mm, có độ nhạy độ dặc hiệu cao, thay chụp phế quản cản quang [35] GPQ không đơn giản tổn thương giải phẫu thơng thường mà cịn kết hợp với rối loạn chức phổi Thăm dò chức hô hấp (CNHH) phương pháp chẩn đoán cần thiết bệnh học phổi - PQ, qua đo CNHH đánh giá tình trạng rối loạn thơng khí (RLTK), mức độ nặng nhẹ bệnh hiệu điều trị Để hiểu rõ thêm đặc điểm lâm sàng đợt bội nhiễm, RLTK trước sau điều trị tìm hiểu mối liên quan vị trí tổn thương, thể GPQ phim chụp CLVTPGC với RLTK, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương phim cắt lớp vi tính ngực rối loạn thơng khí phổi bệnh nhân GPQ đợt bội nhiễm” nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương phim cắt lớp vi tính ngực rối loạn thơng khí phổi bệnh nhân GPQ đợt bội nhiễm Đối chiếu vị trí tổn thương, thể GPQ phim chụp CLVTPGC ngực với rối loạn thơng khí phổi bệnh nhân GPQ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan bệnh GPQ GPQ (bronchiectasis) có nguồn gốc từ ghép Hy Lạp Bronchios: ống khí quản Ektasis: giãn Giãn phế quản mô tả lần đầu tiờn năm 1819 Rene Laennec Những tiến trong việc chẩn đoán điều trị GPQ liên quan chặt chẽ với phát triển PQ học, năm 1918 Jackson thành công chụp PQ người đến năm 1922, Forrestier-Leroux-Sicard cơng trình mỡnh đưa chụp PQ cản quang lipiodol lên thành phương pháp chẩn đốn thơng thường Năm 1961, Friedel dùng ống kim loại cứng để soi PQ Năm 1968, ống soi mềm đời cho phép sâu vào phế quản nhỏ Hiện phương pháp chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao với lớp mỏng 1-2mm cho kết xác, độ nhạy độ đặc hiệu cao thay phương pháp chụp PQ cản quang [35] Ở Việt nam, Phạm Ngọc Thạch người chẩn đoán bệnh GPQ (1938) cho kỹ sư người Trung Quốc, năm 1962 Ơng cộng có công trỡnh hiờn cứu GPQ thể khô ho máu Theo Stauffe J.L (1994) GPQ bệnh lý bẩm sinh hay mắc phải PQ lớn có đặc điểm giãn bất thường, vĩnh viễn, kèm theo phá huỷ thành PQ “GPQ hồi phục- reversible bronchiectasis” để GPQ kết hợp với viêm phổi, điều trị triệt để tổn thương viờm, cỏc ổ PQ giãn dần biến tổn thương tồn đến tháng GPQ ứ đọng chất tiết xẹp phổi khơng thể hồi phục kèm với viêm phổi [32] Bựi Xũn Tỏm (1999): GPQ giãn thường xun khơng hồi phục từ PQ trở lên PQ trung bình từ hệ đến hệ kết cấu cơ, sợi chun giãn sụn thành PQ bị tổn thương Có thể giãn PQ lớn PQ nhỏ bình thường giãn PQ nhỏ PQ lớn bình thường [9] Theo Nguyễn Văn Thành, Chu Văn Ý, Ngô Quý Châu: GPQ giãn liên tục, vĩnh viễn không hồi phục nhiều PQ có đường kớnh trờn 2mm phá hủy tổ chức chống đỡ như: lớp chun, lớp sụn thành PQ [10] Nguyên nhân, chế bệnh sinh GPQ Các nguyên nhân GPQ Trong tổng quan nói nguyên nhân GPQ, Cole PJ (1995) nờu số nguyên nhân hay gặp lâm sàng [19]: - Nhiễm khuẩn: GPQ sau sởi, ho gà, cúm, nhiễm khuẩn phổi PQ sau viêm xoang trẻ em Nhiễm khuẩn phổi tái diễn người lớn Các thể GPQ lan toả thường hậu viêm phế quản - phổi cấp tính nặng lỳc cũn nhỏ, virỳt hợp bào hô hấp, virỳt hạch; vi khuẩn tụ cầu vàng, klebsiella pneumonia; nấm Mycoplasma pneumonia; GPQ gặp bệnh Aspergillus PQ - phổi dị ứng (ABPA) [18] - Lao phổi: Weinberger SE (1998) nhấn mạnh GPQ lao hậu tiờn phỏt vi khuẩn lao gây tổn thương trực tiếp thành PQ gián tiếp hạch lao chèn ép làm tắc nghẽn, tổn thương xơ co kéo [36] - GPQ áp xe phổi mạn, viêm mủ màng phổi mạn - GPQ phát triển sau hít phải độc, chứng minh như: amụniắc, hờrụin; độc làm tổn thương thành PQ, sau dễ nhiễm khuẩn - Tắc nghẽn PQ học: nguyên nhân hay gặp, thân tắc nghẽn khụng gõy GPQ kéo theo nhiễm khuẩn, khí cạm chỗ bít tắc PQ Các nguyên nhân dị vật, u lịng PQ, PQ bị chèn ép hạch ngoại vi, hạch lympho to di ung thư viêm nhiễm - GPQ bẩm sinh gặp, số hội chứng hay nêu y văn như: + Hội chứng Kartagener (mô tả Đức năm 1933): Đảo ngược phủ tạng (tim bên phải), viêm xoang GPQ lan toả, rối loạn nhung mao PQ, bệnh có tính chất gia đình di truyền kiểu lặn nhiễm sắc thể + Hội chứng Mounier- Kuhn: GPQ kết hợp với giãn khí quản viêm xoang sàng, xoang má, thường có viêm mũi mủ, polyp mũi Bệnh khuyết tật cấu trúc tổ chức liên kết thành PQ + Hội chứng Williams- Campbell GPQ từ cấp đến cấp 8, thường gặp trẻ nhỏ khuyết tật sụn PQ, gây GPQ Soi PQ thấy thấy phồng to lên thỡ hớt vào xẹp xuống thở [25] Người ta cho GPQ bẩm sinh viêm nhiễm vách PQ từ bào thai loạn sản bẩm sinh, gây tổn thương lan toả, thường kết hợp rối loạn thơng khí tắc nghẽn, dễ gây tử vong nhiễm khuẩn phổi lan toả - Bệnh xơ hoỏ kộn (Cystic fibrosis): Đây nguyên nhân gây GPQ thường gặp Châu Âu Bắc Mỹ (chiếm 50% trường hợp GPQ) gặp Việt Nam Bệnh đặc trưng nhiễm khuẩn hơ hấp, tắc nghẽn đường thở mạn tính suy giảm chức ngoại tiết tuyến tuỵ, gây giảm hấp thu, suy dinh dưỡng làm chậm phát triển Bệnh gặp nhiều người da trắng đột biến gen đơn mó hoỏ protein màng gây bệnh xơ hoỏ kộn Xơ hoỏ kộn bệnh nội khoa nặng gây bệnh phổi mạn tính nặng trẻ em người lớn Cần nghĩ tới bệnh trường hợp thiếu niên có bệnh suy tuỵ ngoại tiết, polyp mũi, viêm xoang, tăng đường máu phụ thuộc insulin không ceton, xơ gan đường mật - Khơng rõ ngun nhân: có khoảng 60% bệnh nhân GPQ không rõ nguyên nhân, bệnh nhân cú cỏc bệnh hệ thống dẫn đến hình thành GPQ như: viêm đa khớp dạng thấp, tổn thương viêm đường tiờu hoỏ (viờm loột đại tràng mạn tính), vơ sinh, bệnh tổ chức kẽ Cơ chế bệnh sinh GPQ Ở người bình thường, hệ thống lọc nhầy nhung mao thành khí phế quản cú cỏc chức loại bỏ vi khuẩn xâm nhập, bảo vệ bụ mỏy hô hấp khỏi bị nhiễm khuẩn Khi hệ thống lọc nhầy bị tổn thương, bị khuyết tật dẫn đến tình trạng dễ nhiễm khuẩn yếu tố dẫn đến GPQ Các nghiên cứu thực nghiệm GPQ cho thấy: tắc nghẽn nhiễm trùng sau chỗ tắc nghẽn yếu tố có trước cho hình thành GPQ Thành PQ bị tổn thương ảnh hưởng trực tiếp vi khuẩn viêm mãn tính, q trình tạo thành vịng xoắn bệnh lý luẩn quẩn (vicious-circle hypothesis) Vòng xoắn bệnh lý đưa đến tổn thương hệ thống lọc nhầy nhung mao, dẫn đến tổn thương thành PQ không hồi phục, gây suy yếu hậu cuối GPQ [18] Vi khuẩn xâm nhập Khoẻ mạnh Cơ chế lọc nhầy, nhung mao Viêm kiểm soát Loại bỏ vi khuẩn xâm nhập Sơ đồ 1.1: Hệ thống bảo vệ đường hơ hấp bình thường Cole P J (1984) [18] Các tác giả Hồng Kụng nghiên cứu Cytokin tiền viêm đờm huyết bệnh nhân bị GPQ lan toả nhận thấy: Cytokin IL-8, IL1 TNF- có vai trị đáp ứng viêm mạn tính GPQ Đặc biệt IL-8 coi yếu tố đáp ứng điều trị đợt bựng phỏt bệnh nhân GPQ.[23] Levine SJ (1995) cho tương tác Cytokin với tế bào niêm mạc PQ đóng vai trị quan trọng viêm GPQ [28] Ngồi ra, người ta cịn thấy rằng: - Nội độc tố vi khuẩn men tiêu đạm, men giải phóng từ tế bào viêm phổi lưu hành: gốc NO phức hợp khỏng nguyờn-khỏng thể làm chất trung gian gây tổn thương phá huỷ thành phế quản - Người ta tìm thấy nước rửa phế nang có nhiều men tiêu sợi đàn hồi Neutrophil hoạt hoá, cathepsin G men chuyển hoá đạm gian bào Neutrophil MMP8 Các chất nói gia tăng với mức độ nặng vừa GPQ - Giả thuyết cho rằng: có tương tác Chemokin Cytokines tế bào phế quản dẫn đến hoá ứng động làm hoạt hoá số tế bào viêm điều biến viêm, yếu tố bệnh [17] Vi khuẩn cư trú lại lâu hệ thống xoang phế quản Vi khuẩn xâm nhập Sự tác động mơi trường “châm ngịi” lên tính dễ mắc bệnh di truyền thể người bệnh Cơ chế lọc nhầy nhung mao bị khuyết tật Sự phát triển vi khuẩn tiết ngoại độc tố ức chế vận động nhung mao gây tổn thương biểu mô phế quản Tổn thương tổ chức Khuẩn lạc phát triển Tổn thương phổi Viêm mạn tính Sơ đồ 1.2: Vịng xoắn bệnh lý Cole PJ (1995) [19] Giải phẫu phế quản 10 Đường thở gồm khí quản, phế quản, tiểu phế quản phế nang Từ khí quản chia đơi thành nhánh phế quản trái phải, cỏc nhỏnh PQ chia đơi thn nhỏ dần Trung bình có 16 hệ PQ, trước đến tiểu PQ tận hô hấp, số hệ PQ thay đổi từ đến 23 tuỳ theo vùng phổi Các PQ tận vào phế nang Thành khí quản phế quản nâng đỡ vịng sụn trước bên hình chữ C, giải trơn xếp nằm ngang phía sau, bên có lớp niêm mạc với nhung mao Lớp biểu mô phế quản bao phủ nhung mao lớp màng nhầy mỏng Các chất nhầy lại bụi, hạt phấn, chất bẩn vi khuẩn, nhờ chuyển động nhung mao đẩy chất nhầy xuống yết hầu, chúng nuốt vào thực quản Quá trình làm đường hô hấp Lớp biểu mô phế nang phổi giữ vai trò bề mặt hô hấp Giải phẫu bệnh Tổn thương GPQ gión khụng hồi phục cỏc nhỏnh phế quản, thường kèm với nhiễm khuẩn tắc nghẽn đường thở nhỏ + GPQ hình trụ: đường viền ngồi PQ đặn đường kính PQ xa khơng tăng lên nhiều, lịng chúng thường có xu hướng kết thúc đột ngột không nhỏ lại Các PQ nhỏ tiểu PQ bị lấp đầy mủ đặc Số lần phân chia từ PQ gốc tới ngoại vi giảm chút (16 lần so với bình thường 17-20 lần) + GPQ hình túi: PQ giãn hỡnh chựm nho, PQ tăng dần đường kính phần ngoại vi, với hình giống bóng Số lần phân chia PQ tối đa lần + GPQ hình chuỗi hạt (hỡnh bỳi tĩnh mạch giãn): Số lần phân chia PQ giảm nhiều nhóm GPQ hình trụ, có nơi co hẹp chỗ làm cho đường viền ngồi PQ khơng giống tĩnh mạch bị giãn Các PQ ngoại bi bị tắc nhiều Bựi Xũn Tỏm (1999), Bệnh hơ hấp, NXBYH, Tr 283-293 10 Nguyễn Văn Thành, Chu Văn Ý, Ngô Quý Châu (2004), “GPQ” Bài giảng bệnh học nội khoa tập I NXBYH, Tr 29-40 11 Trần Hoàng Thành (2005), “GPQ” Những bệnh lý hô hấp thường gặp, (tập I), NXBYH, Tr 102-118 12 Trần Hoàng Thành (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân giãn phế quản bội nhiễm có trực khuẩn mủ xanh”, Tạp chí Nghiên cứu y học, (tập 63, số 4), trang 19-24 13 Phạm Tiến Thịnh (1986), “Lõm sàng thăm dò chức Bn GPQ”, Luận văn bác sỹ nội trú chuyên ngành lao, trường ĐHYHN 14 Lờ Bỏ Thỳc (1996), “Nghiên cứu thơng khí phổi người bình thường bệnh nhân mắc số bệnh phổi phế quản” Luận án Phó tiến sỹ khoa học Y Dược, Hà Nội 15 Lê Thị Trâm (2001), “Nghiờn cứu lâm sàng, Xquang phổi chuẩn GPQ, đối chiếu với chụp PQ cản quang giải phẫu bệnh sau phẫu thuật”, Luận văn thạc sỹ y học Học viện Quân y- Hà Nội TIẾNG ANH 16 Amstrong P., Wastie M.L (1992) “Diagnostic imaging”, Blackwell Scientific Publications, London 17 Beers M.H, Berkow R (1999), “Bronchiectasis” In the Merck manual of diagnosis an therapy, 17th ed, Division of Merck Co Inc, USA, p 584-589 18 Cole P.J (1984), A new look at pathogenesis and management of persistent bronchial sepsis: a “vicious circle” hypothesis ans its logical therapeutic connotation In Davies J: Strategies in the management of chronic bronchial sepsis Oxford, Medecine Publishing Foundation; 1-16 19 Cole P.J (1995), “Bronchiectasis”, In respiratory medicine, Saunders WB company Ltd,2nd ed London, 1995 (39) Vol2 1286-1316 20 Dierkesman R (1991), The diagnostic yield of bronchoscopy, Cardiovasc intervent radiol, 14: 24-28 21 Dwyer R (1998), “HRCT basic technique and anatomy”, Chest radiology in ASDIR, Malaysia, 125-128 22 Halsleton P.S (1996), Bronchiectasis In Bishop P.W., eds Spencer’s pathology of the lung McGraw – Hill 5th Ed New York: 362-369 23 Ip M, Shum D., Tsang K (1996), “Profile of pro – inflammatory cytokines in bronchiectasis” The 4th congress of the Asian Pacific Society of respirology Beijing, China, 176 24 Jun-ichi Kadota, MD, PhD and al (2004), “Clinical Similarities and Differences between human T-cell lymphotropic virus type – associated bronchiolitits and diffuse panbronchiolitis” Chest; 125: 1239-1247 25 Kawamura T., Mochizuky Y., Nakahara Y et al (1992), “Two probable cases of adults Williams Campbell syndrome advocation of Williams Campbell type bronchiectasis” Nippon – Kyobu – Shikkan – Gakhai – Zasshi 30 (9) 1719-23 26 Kolawoles S Okuyemi, M.D et al (2002) “Radiologic imaging in the management of sinusitis”, Radiologic decision making, Volume 66, number 10/November 15 27 Le – Lannou D, Jezequel P, Blayau M (1995), “Obstructive azoospermia with agenesis of was defferens with bronchiectasis” (Young’s syndrome): a genetic approach, Hum-Reprod 10 (2): 338-4 28 Levine S.J (1995), Bronchial epithelial cell-cytokine interactions in airway inflammation” J Investig – Med, 43 (3): 241-9 29 Muller N.L, Staples C.A, Miller R.R et al (1988), “Density mask-An objective methode to quantitate emphysema using CT”, Chest, 94:782-87 30 Nakata K (1999), “Revision of clinical guidelines for DPB (in Japanese) Annual report on the study of diffuse lung disease in 1998 Tokyo: Ministry of Health and Welfare of Japan, 109-111 31 Rotidi G.H, Weir J (1994), “The association of tracheomegaly and bronchiectasis”, Clin-Radiol 49 (9): 608-11 32 Stauffer J.L (1994), “bronchiectasis in the pulmonary diseases” Current Medical Diagnosis and treatment 226-227 33 Stockley R.A (1995), “Bronchiectasis”, Medicine international, The medicine group (Journals) Ltd: 333-336 34 Sugiyama Y (1999), “Sinobronchia syndrome”, Nippon Rinsho, Sep; 57(9); 2119-22 35 Webb W.R., Muller N.L., Naidich D.P (2001), High – Resolution CT of the lung Lippincott Williams and Wilkins, 3rd Ed, 468-480 36 Weinberger S.E (1998), “Bronchiectasis and broncholithiasis”, Harrison’s Principles of internal medicine Mc Graw-Hill, New-York, 14th Ed 256, 1445-1448 Bệnh viện Bạch Mai Mã bệnh án: Khoa Hô Hấp Mã phiếu NC: MẪU BỆNH ÁN BN GIÃN PHẾ QUẢN Phần hành chính: 1.1 Họ tên : 1.2 Tuổi: 1.3 Giới: 1.4 Nghề nghiệp: 1.Trí thức, 2.C.nhõn, 3.N.dõn, 4.Thất nghiệp, 5.Khác 1.5.Địa : Thành thị Nông thôn 1.6.Ngày vào viện: 1.7 Ngày viện: 1.8 Số ngày nằm viện: 1.9 Kết điều trị : 1:Khỏi, 2:Đỡ, 3:Khơng đỡ, 4:Có BC, 5:Tử vong Lý vào viện: Ho khan Ho khạc đờm Đau ngực Khác Khó thở Sốt Tiền sử: 3.1 Tiền sử bệnh hơ hấp : Khơng Có NKHH HPQ GPQ Tâm phế mạn Viêm phổi 3.2 Tiền sử bệnh khác : Khơng 4.VPQ mạn Lao phổi Có (Bệnh………….) 3.3 Tiền sử tiếp xúc với Bn lao : Khơng Có 3.4 Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào : Khơng Có Thời gian hút (năm) …… Số bao/năm … Lâm sàng : 4.1 Triệu chứng 4.1.1 Ho 0.Không ho 1.Ho khan 2.Ho có đờm COPD Khỏc… 4.1.2 Tính chất đờm 1.Đờm 2.Đờm mủ đục 3.Đờm vàng 4.Đờm xanh 5.Đờm lẫn máu 4.1.3 Số lượng đờm 1.300ml 4.1.4 Đau ngực 0.Khơng đau 1.Có đau 4.1.5 Khó thở 0.Khơng 1.Có Mức độ: 1.Nhẹ 2.Vừa 3.Nặng 4.2 Triệu chứng tồn thân: 4.2.1 Sốt: Khơng 1.Có 4.2.2 Phự: 0.Khụng 1.Có Phự chõn (Nhiệt độ cao nhất: ) Phù mặt 4.2.3 Hạch ngoại vi 0.Không Phù tồn thân 1.Có 2.Vị trí hạch 3.Tính chất hạch 4.2.4 Móng tay khum, ngón tay dùi trống: Khơng Có 4.3 Triệu chứng thực thể 4.3.1 Nhìn lồng ngực: Bình thường căng phồng Lép Hình thùng 4.3.2 Sờ rung thanh: Bình thường Rung tăng: Phổi phải / Phổi trái / Hai phổi Rung giảm mất: Phổi phải / Phổi trái / Hai phổi 4.3.3 Gõ: Bình thường Gõ vang: Phổi phải / Phổi trái / Hai phổi Gõ đục: Phổi phải / Phổi trái / Hai phổi Khác   ... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương phim cắt lớp vi tính ngực rối loạn thơng khí phổi bệnh nhân GPQ đợt bội nhiễm? ?? nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm. .. lâm sàng, hình ảnh tổn thương phim cắt lớp vi tính ngực rối loạn thơng khí phổi bệnh nhân GPQ đợt bội nhiễm Đối chiếu vị trí tổn thương, thể GPQ phim chụp CLVTPGC ngực với rối loạn thơng khí phổi. .. 30 3.3 Kết nghiên cứu hình ảnh CLVTPGC 3.3.1 Các hình ảnh GPQ CLVTPGC Bảng 3.8 Các hình ảnh GPQ phim CLVTPGC (n=) Hình ảnh GPQ Hình đường ray, hình ống sáng Hình trịn sáng (hình nhẫn) Hình tổ ong,

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w