1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm đệm lót sinh học vnua biomix trong chăn nuôi gà tại tỉnh hà nam

65 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 16,35 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM ĐỆM LÓT SINH HỌC VNUA BIOMIX TRONG CHĂN NUÔI GÀ TẠI TỈNH HÀ NAM Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Hiên NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Anh Tuấn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Hiên tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm, Bộ môn Ký sinh trùng, Khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công chức Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam, lãnh đạo, chun viên Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Lý Nhân, Bình Lục, tỉnh Hà Nam, cán chăn nuôi thú y xã Mỹ Thọ, Công Lý hộ chăn nuôi tham gia xây dựng mơ hình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Anh Tuấn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi gia cầm 2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật để xử lý môi trường chăn nuôi giới việt nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu xử lý môi trường chăn nuôi giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu xử lý môi trường chăn nuôi việt nam 2.2.3 Đặc điểm cơng nghệ đệm lót sinh học 14 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 16 3.1 Nội dung nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.3 Đối tượng, thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 16 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.3.2 Thiết bị dụng cụ 16 3.3.2.1 Thiết bị 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp lựa chọn bố trí mơ hình 17 3.4.2 Phương pháp xác định tồn chủng vi khuẩn bacillus subtilis 17 3.4.3 Phương pháp xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí: 19 3.4.4 Phương pháp xác định vi sinh vật điểm vệ sinh (coliform), e Coli 19 iii 3.4.5 Phương pháp xác định salmonella 20 3.4.6 Phương pháp nghiên cứu tồn trứng, ấu trùng ký sinh trùng đường tiêu hóa ngoại ký sinh trùng 21 3.4.7 Phương pháp theo dõi nhiệt độ đệm lót tiểu khí hậu chuồng ni 21 3.4.8 Phương pháp theo dõi tiêu sinh học gà nuôi 22 3.4.9 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 22 Phần Kết thảo luận 23 4.1 Nghiên cứu xây dụng mơ hình sử dụng chế phẩm vnua biomix chăn nuôi gà tỉnh hà nam 23 4.1.1 Làm đệm lót sinh học chuồng ni 23 4.1.2 Sử dụng bảo dưỡng đệm lót sinh học 27 4.2 Kết theo dõi số tiêu nhiệt độ khơng khí chuồng nuôi 27 4.2.1 Nhiệt độ 27 4.2.2 Nồng độ khí co2 31 4.2.3 Nồng độ khí h2s 33 4.2.4 Nồng độ khí nh3 34 4.3 Kết xác định tồn chủng vi khuẩn bacillus subtilis vsv hiếu khí lớp đệm sinh học 36 4.3.1 Kết xác định tồn chủng vi khuẩn bacillus subtilis 36 4.3.2 Kết xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí lớp đệm lót 38 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số vsv có hại kst môi trường chăn nuôi gà sử dụng đlsh 39 4.4.1 Ảnh hưởng số vi sinh vật có hại đệm lót 39 4.4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng ký sinh trùng mơi trường chăn ni gà sử dụng đệm lót sinh học 42 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 43 4.5.1 Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ sống mơ hình ni gà thịt 43 4.5.2 Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ sống mơ hình ni gà đẻ 44 Phần Kết luận kiến nghị 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 Tài liệu tham khảo 49 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BOD Biochemical oxygen Demand COD Chemical Oxygen Demand DO Oxygen Demand ĐC Đối chứng ĐLSH EM GHG Đệm lót sinh học Effective Microorganisms Green House Gas KKCN Khơng khí chuồng ni QCVN Quy chuẩn Việt Vam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm TTTA Tỷ trọng thức ăn VAC Vườn Ao Chuồng VCK Vật chất khô VSV Vi sinh vật v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết theo dõi nhiệt độ không khí chuồng ni mơ hình chăn ni gà đệm lót sinh học (từ tháng 8/2016 đến tháng 7/2017) 28 Bảng 4.2 Chênh lệch nhiệt độ khơng khí chuồng ni gà đệm lót sinh học theo mùa năm 30 Bảng 4.3 Kết theo dõi nồng độ khí CO2 khơng khí chuồng ni (từ tháng 8/2016 đến tháng 7/2017) 32 Bảng 4.4 Kết theo dõi nồng độ khí H2S khơng khí chuồng ni gà đệm lót sinh học (từ tháng 8/2016 đến tháng 7/2017) 33 Bảng 4.5 Kết theo dõi nồng độ khí NH3 khơng khí chuồng ni gà đệm lót sinh học (từ tháng 8/2016 đến tháng 7/2017) 35 Bảng 4.6 Kết xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí đệm sinh học 38 Bảng 4.7 Kết xác định vi sinh vật điểm vệ sinh (Coliform) 40 Bảng 4.8 Tổng hợp kết xác định vi sinh vật có hại ĐLSH 41 Bảng 4.9 Tổng hợp nghiên cứu ảnh hưởng ký sinh trùng môi trường chăn ni gà sử dụng đệm lót sinh học 42 Bảng 4.10 Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ nuôi sống gà thịt 43 Bảng 4.11 Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ nuôi sống gà đẻ 44 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ xác định tồn chủng vi khuẩn Bacillus subtilis 18 Hình 3.2 Sơ đồ xác định Salmonella 20 Hình 4.1 Hình ảnh chuồng ni hộ ơng Trần Đức Thu (TN1) 24 Hình 4.2 Hình ảnh chuồng nuôi hộ ông LươngTuấn Anh (TN2) 25 Hình 4.3 Hình ảnh chuồng ni hộ ông Nguyễn Xuân Minh (TN3) 26 Hình 4.4 Vi khuẩn Bacillus subtilis môi trường nuôi cấy 37 Hình 4.5 Vi khuẩn Bacillus subtilis kính hiển vi quang học (X90) 37 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Anh Tuấn Tên luận văn: “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm đệm lót sinh học VNUA Biomix chăn nuôi gà tỉnh Hà Nam” Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Xây dựng mơ hình sử dụng chế phẩm đệm lót sinh học VNUA Biomix chăn ni gà địa bàn tỉnh Hà Nam - Xác định tồn chủng vi khuẩn Bacillus subtilis, vi sinh vật hiếu khí, vi sinh vật có hại ký sinh trùng đệm lót sinh học theo thời gian - Theo dõi, đánh giá số tiêu môi trường khơng khí chuồng ni số tiêu sinh học đàn gà đệm lót sinh học Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng chế phẩm VNUA Biomix xây dựng mơ hình ni gà thịt mơ hình ni gà đẻ đệm lót sinh học Mật độ ni gà thịt -15 con/m2, mật độ nuôi gà đẻ con/m2 - Theo dõi nhiệt độ đệm lót nhiệt kế bách phân thủy ngân (01000C) Đặt nhiệt kế bề mặt đệm lót độ sâu cm so với bề mặt đệm lót Vị trí đo góc chuồng để tính giá trị trung bình - Theo dõi nồng độ số khí chuồng ni (H2S, NH3, CO2) Kít đo khí thương mại (KITAGAMA - Gas detector tube system - Nhật Bản) Đo vị trí góc chuồng ni để tính giá trị trung bình - Xác định tiêu vi sinh vật ký sinh trùng cách lấy mẫu đệm lót để xét nghiệm, phân tích tiêu theo phương pháp tương ứng - Theo dõi tiêu sinh học gà ni: tỷ lệ ni sống (%), chẩn đốn gà bệnh dựa vào triệu chứng lâm sàng bệnh tích mổ khám đặc trưng Số liệu sau thu thập xử lý phương pháp phân tích phương sai nhân tố với phần mềm Minitab 14.0 Kết kết luận - Nền đệm lót sinh học làm từ nguyên liệu mùn cưa trấu phối trộn với chế phẩm men vi sinh VNUA Biomix phù hợp cho chăn nuôi gà thịt, gà đẻ quy mô trang trại với phương pháp nuôi viii - Nhiệt độ đệm lót sinh học ln cao nhiệt độ chuồng không bổ sung chế phẩm men vi sinh VNUA Biomix từ 0,5÷4,10C (P

Ngày đăng: 20/03/2021, 17:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2010). QCVN 01-15:2010/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các điều kiện đảm bảo trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học (Ban hành theo Thông tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/1/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: QCVN 01-15:2010/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các điều kiện đảm bảo trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học
Tác giả: Bộ Nông nghiệp & PTNT
Năm: 2010
4. Bùi Hữu Đoàn (2009), Xác định sản lượng và tình hình sử dụng phân gà công nghiệp ở đồng bằng sông Hồng. Kết quả ủ phân bằng phương pháp yếm khí với chế phẩm EM. Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - hiện trạng và giải pháp”. ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009, tr. 59-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định sản lượng và tình hình sử dụng phân gà công nghiệp ở đồng bằng sông Hồng. Kết quả ủ phân bằng phương pháp yếm khí với chế phẩm EM
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn
Nhà XB: Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - hiện trạng và giải pháp”
Năm: 2009
5. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Huy Đạt (2011). Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2011
6. Cục Chăn nuôi (2006). Tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung giai đoạn 2001 – 2006, định hướng và giải pháp phát triển giai đoạn 2007 – 2015, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung giai đoạn 2001 – 2006, định hướng và giải pháp phát triển giai đoạn 2007 – 2015
Tác giả: Cục Chăn nuôi
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2006
8. Đào Lệ Hằng (2008). Chăn nuôi trang trại: thực trạng và giải pháp, Thông tin chuyên đề Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 4/2008. tr. 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi trang trại: thực trạng và giải pháp
Tác giả: Đào Lệ Hằng
Nhà XB: Thông tin chuyên đề Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2008
9. Đào Lệ Hằng (2009), Thực trạng và định hướng bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Báo cáo tại hội thảo “Chất thải chăn nuôi - hiện trạng và giải pháp”. ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và định hướng bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
Tác giả: Đào Lệ Hằng
Nhà XB: ĐH Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2009
10. Đỗ Ngọc Hòe (1996), “Một số chỉ tiêu vệ sinh ở các chuồng gà công nghiệp trong mùa hè và nguồn nước cho chăn nuôi ở Hà Nội”. Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp. Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu vệ sinh ở các chuồng gà công nghiệp trong mùa hè và nguồn nước cho chăn nuôi ở Hà Nội
Tác giả: Đỗ Ngọc Hòe
Năm: 1996
11. Dương Nguyên Khang (2009). Hiện trạng và xu hướng phát triển công nghệ biogas ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - hiện trạng và giải pháp”. ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009, tr. 27-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và xu hướng phát triển công nghệ biogas ở Việt Nam
Tác giả: Dương Nguyên Khang
Nhà XB: Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - hiện trạng và giải pháp”
Năm: 2009
12. Hoàng Thị Lan Anh, Dư Ngọc Thành, Đặng Văn Minh, Phùng Đức Hoàn (2012). Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM (BIO-TMT) làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà tại tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 99(11). tr 45 – 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM (BIO-TMT) làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà tại tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Hoàng Thị Lan Anh, Dư Ngọc Thành, Đặng Văn Minh, Phùng Đức Hoàn
Nhà XB: Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Năm: 2012
13. Lê Khắc Quảng (2004), Công nghệ EM – Một giải pháp phòng bệnh cho gia cầm có hiệu quả. Báo cáo chuyên đề khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ EM – Một giải pháp phòng bệnh cho gia cầm có hiệu quả
Tác giả: Lê Khắc Quảng
Nhà XB: Báo cáo chuyên đề khoa học
Năm: 2004
14. Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng Vân (2003). “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Probiotic BIO II và kết quả thử nghiệm trên ao nuôi tôm”, Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị công nghệ sinh học toàn Quốc 2003, Hà Nội, 16-17/12/2003. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. tr. 75-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Probiotic BIO II và kết quả thử nghiệm trên ao nuôi tôm
Tác giả: Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
15. Lương Đức Phẩm (2009). Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học. NXB Giáo dục Việt Nam. tr 45 -49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
16. Nguyễn Quang Khải (2002). Tiêu chuẩn về công trình khí sinh học ở Việt Nam. Báo cáo tại hội thảo “ Công nghệ khí sinh học – Các giải pháp tích cực cho phát triển bền vững”. Hà Nội tháng 10 năm 2002, tr. 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn về công trình khí sinh học ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Khải
Nhà XB: Báo cáo tại hội thảo “ Công nghệ khí sinh học – Các giải pháp tích cực cho phát triển bền vững”
Năm: 2002
17. Nguyễn Thị Tuyết Lê, Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Thị Hường (2013). Sử dụng đệm lót nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuôi gà đẻ Lương Phượng. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013. 11 (2). tr. 209-216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đệm lót nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuôi gà đẻ Lương Phượng
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Lê, Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Thị Hường
Nhà XB: Tạp chí Khoa học và Phát triển
Năm: 2013
18. Nguyễn Văn Thọ (2008). “Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học EM đến sự phát triển của trứng F. buski trong nước bể biogas” Khoa hoc kỹ thuật Thú y, Tập VIII, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học EM đến sự phát triển của trứng F. buski trong nước bể biogas
Tác giả: Nguyễn Văn Thọ
Nhà XB: Khoa hoc kỹ thuật Thú y
Năm: 2008
19. Nguyễn Xuân Bách (2004), Kết quả bước đầu xử lý bằng EM thứ cấp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở Hải Dương. Tạp chí Khoa học, Công nghệ và Môi trường tỉnh Hải Dương, (5). tr. 17-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu xử lý bằng EM thứ cấp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Xuân Bách
Nhà XB: Tạp chí Khoa học, Công nghệ và Môi trường tỉnh Hải Dương
Năm: 2004
20. Phạm Khắc Liệu, Trần Hiền Hoa, Lương Ngọc Khánh, Trần Hiếu Nhuê, Kenji Furukawa (2005). Oxy hóa kỵ khí ammonium ứng dụng xử lý nito trong ở Việt Nam. Tạp chí Xây dựng, (10). tr. 41-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxy hóa kỵ khí ammonium ứng dụng xử lý nito trong ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Khắc Liệu, Trần Hiền Hoa, Lương Ngọc Khánh, Trần Hiếu Nhuê, Kenji Furukawa
Nhà XB: Tạp chí Xây dựng
Năm: 2005
21. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Dân, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Kiên, Tăng Văn Dương (2009). Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, (4). tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi
Tác giả: Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Dân, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Kiên, Tăng Văn Dương
Nhà XB: Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi
Năm: 2009
22. Trần Thanh Nhã (2009). Ảnh hưởng của chế phẩm OPENAMIX-LSC trên khả năng xử lý chất thải chăn nuôi. Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - hiện trạng và giải pháp”. ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tháng 11- 2009. tr. 50-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chế phẩm OPENAMIX-LSC trên khả năng xử lý chất thải chăn nuôi
Tác giả: Trần Thanh Nhã
Nhà XB: Kỷ yếu Hội thảo “Chất thải chăn nuôi - hiện trạng và giải pháp”
Năm: 2009
24. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng và Trần Thạnh Phong (2004). ”Kết quả khảo nghiệm chế phẩm VEM và BIOII trên ao nuôi tôm sú”. Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản tại Vũng Tàu 22-24/12/2004. tr. 257-266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo nghiệm chế phẩm VEM và BIOII trên ao nuôi tôm sú
Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, Trần Thạnh Phong
Nhà XB: Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w