1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Điều khiển ổn định điện áp cho mạch tăng áp DC-DC có kể đến tổn thất và trôi tham số dựa trên quan sát trạng thái

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 347,51 KB

Nội dung

Các đại lượng này không thể đo đạc được một cách trực tiếp, bài báo này đưa ra một phương pháp xác định các bất định sử dụng quan sát trạng thái, bộ điều khiển ổn định điện áp đầu ra đ[r]

(1)

ĐIỀU KHIỂN ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP CHO MẠCH TĂNG ÁP DC-DC CÓ KỂ ĐẾN TỔN THẤT VÀ TRÔI THAM SỐ

DỰA TRÊN QUAN SÁT TRẠNG THÁI Nguyễn Văn Chí*, Trần Thiện Dũng 

Tóm tắt: Mạch chuyển đổi tăng áp chiều (DC-DC boost) phần tử trong thiết bị biến đổi công suất, vấn đề điều khiển ổn định điện áp quan trọng đạt độ xác định Tuy nhiên, chừng mực người ta muốn tăng độ ổn định điện áp đầu trường hợp có kể đến bất định, tổn thất dịng áp gây phần tử đóng mở không lý tưởng, tượng trôi thông số mạch, dao động điện áp đầu vào thay đổi tải Các đại lượng đo đạc cách trực tiếp, báo đưa phương pháp xác định bất định sử dụng quan sát trạng thái, điều khiển ổn định điện áp đầu thiết kế dùng ước lượng bất định dựa nguyên lý điều khiển trượt, thông qua kết mô cho thấy phương pháp có kết ổn định điện áp đầu tốt so với phương pháp điều khiển trượt truyền thống

Từ khóa: DC-DC boost (mạch tăng áp DC-DC), DC-DC conveter, Tổn thất trong mạch tăng áp DC-DC, Ước  lượng tham số, Quan sát trạng thái, Ổn định điện áp. 

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

 Mạch  chuyển  đổi tăng  áp  một  chiều  (MTAD)  ngày nay  được sử  dụng  rộng  rãi  trong  cơng nghiệp, mạch có nhiệm vụ biến đổi mức điện áp đầu vào cố định thành điện áp lớn  hơn ở đầu ra, MTAD được sử dụng ở mạch một chiều trung gian của các thiết bị biến đổi  điện năng cơng suất lớn (biến tần, DC driver ), đặc biệt là ở các hệ thống phát điện sử  dụng năng lượng tái tạo (sức gió, mặt trời ). Cấu trúc mạch của MTAD vốn khơng phức  tạp nhưng vấn đề điều khiển nó nhằm đạt được hiệu suất biến đổi cao và đảm bảo ổn định  ln là mục tiêu của các cơng trình nghiên cứu trong những năm gần đây [1], [2], [3].  

                             

  Hình a) Mơ hình mạch tương đương MTAD lý tưởng, b) Mơ hình mạch tương đương MTAD thực tế có kể đến

(2)

 

Đối  với  MTAD  lý  tưởng,  trong  đó Vin  là  điện  áp  một  chiều  đầu  vào  được  biến  đổi 

thành điện áp một chiều có mức cao hơn Vo ở đầu ra, phương trình động học của mạch  viết dựa trên các tham số danh định R L C, ,  là: 

     

     

0

0

/

   

/ 1 /  

L in

L

L di dt V u V

C dV dt u i R V

   

 

  

 

       (1)   với u là điện áp điều khiển đóng mở van IGBT được điều chế độ rộng xung. Khi xét đến  tổn thất dịng, hiện tượng trơi tham số của các phần tử L C,  trong mạch, sự biến động của  điện áp nguồn Vin cũng như sự thay đổi tải R như biểu diễn trên hình 1b, ta có phương 

trình động học của MTAD là: 

 

 

 

  

0

0

1

L in in v

i L

u

di V V

V

dt L L L L L L

u

dV V

i

dt C C C C R R C C

   

  

     

 

   

        

  (2)  

trong đó R L C, ,  lần lượt là các giá trị danh định của điện trở tải, điện cảm và điện dung  của MTAD, R L C, ,  lần lượt là các giá trị trôi ra khỏi giá trị danh định R L C, ,  tương  ứng, đây được xem như là các bất định chưa biết của mạch,  v, i là các tổn thất điện áp và 

tổn thất dịng được kể đến trong MTAD thực tế, các tổn thất này được sinh ra do các điện  trở nối tiếp của điện cảm, tổn thất dịng xốy, tổn thất chuyển mạch của IGBT và tổn thất  ohmic [2]. Các tổn thất này là một hàm theo cơng suất đầu vào của MTAD, hình 2 sau đây  minh họa dạng tổn thất được thí nghiệm cho MTAD tăng áp từ 48 đến 100V. 

 

  Hình Đường thực nghiệm mơ tả dạng tổn thất phụ thuộc

công suất đầu vào MTAD [2] Viết gọn lại (2) ta có:        

     

 

0

0

/ / /

/ / / ( )

 

    

 

   

 

L in

L

di dt V L u V L

dV dt u i C V CR       (3)  trong đó  1, 2 là các bất định như đã nói ở trên, các bất định này giả thiết là bị chặn thay 

đổi chậm so với động học của V i0,L,  1, 2 được biểu diễn bằng công thức sau: 

(3)

   

 

 

   

1

2

1

1

 

 

 

         

 

         

 

        

v in in

L i

u V L L V L L V L L L

u i C C V R C C R C R

C C C RC RC R C C R C R

  (4) 

Trên quan điểm điều khiển, mơ hình của MTAD là một hệ bilinear và cũng là một hệ  pha cực tiểu theo điện áp đầu ra cần điều khiển, mặt khác hệ cũng tồn tại động học khơng  khơng  ổn  định.  Từ  đó  cho  thấy  rằng  vấn  đề  điều  khiển  MTAD  cũng  có  khơng  ít  những  thách thức và qua đó làm hạn chế khả năng làm việc của MTAD [4]. Cho đến nay đã có rất  nhiều phương pháp điều khiển đã được áp dụng cho MTAD để ổn định điện áp đầu ra. Các  phương  pháp  dựa  trên  điều  khiển  tuyến  tính  như  backstepping,  tuyến  tính  hóa  phản  hồi  vào/ra, điều khiển dựa trên hệ phẳng và chế độ trượt [4]. Tuy nhiên, tuyến tính hóa hệ pha  cực tiểu phi tuyến và ứng dụng điều khiển tuyến tính có thể dẫn tới chất lượng điều khiển  khơng cao ở những điểm làm việc khác nhau, trong điều kiện bị ảnh hưởng bởi nhiễu tải  và sự trơi thơng số của các phần tử trong mạch. Với các phương pháp điều khiển phi tuyến  trên mơ hình phi tuyến của MTAD cho phép hệ có khả năng bền vững cao hơn, thỏa mãn  các  u  cầu  về  chất  lượng  trong  dải  rộng  vận  hành,  các  bất  định  tham  số  và  nhiễu  tải.  Trong tài liệu [6], phương pháp điều khiển PI kết hợp với điều khiển trượt(SMC) làm cho  hệ có khả năng bền vững với các nhiễu và bất định, tuy nhiên trong luật điều khiển chưa  kể đến sự ảnh hưởng của các đại lượng này. Với mục đích điều khiển ổn định điện áp đầu  ra V0 sao cho ít chịu tác động của các bất định kể trên, ý tưởng là các bất định này cần  được  ước  lượng  bằng  quan  sát  và  sử  dụng  chúng  trong  luật  điều  khiển.  Bài  báo  này  sử  dụng  bộ  quan  sát  để  ước  lượng  chúng  online,  giá  trị  ước  lượng  được  sẽ  đưa  tới  bộ  điều  khiển trượt  nhằm  điều  khiển  ổn  định  điện  áp  đầu  ra V0,  so  sánh  với  phương  pháp  SMC  truyền thống phương pháp này cho kết quả tốt hơn.  

2 ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ BẤT ĐỊNH CỦA MTAD SỬ DỤNG QUAN SÁT TRẠNG THÁI

Từ  (3)  ta  đặt  véc  tơ z iL V0 1 2T,  véc  tơ  đầu  ra  đo  được  là yiL VoT

biến đổi hệ (3) về dạng phi tuyến: 

 

   

 0  2  2

0    

     

 

    

  

    

 

 

L T T T

x F x u G x u p

z

p x i V x x p

y x

, ,

, ,   (5) 

với p là véc tơ bất định cần ước lượng, giả thiết có động học chậm hơn so với biến trạng  thái  p  x   

        

     

0

0

1 / 1 / 0

, ,   ,

0 /

1 / /

in L

L V u V L

F x u G x u

C

C u i V R

     

 

   

      

 

  (6) 

Tính quan sát được của hệ xác định bằng cách xem xét véc tơ quan sát:  

(4)

 

Hệ  (5)  luôn  quan  sát  được  khi x1iL 0,  điều  này  hồn  tồn  thỏa  mãn  vì  khi  mạch 

làm việc ln có cơng suất khác khơng, và do đó ln có x1iL 0. Giả thiết các sai lệch  ước lượng x x xˆ ,p p pˆ , sử dụng bộ quan sát có dạng sau:  

     

 

2

ˆ

, ,

ˆ /

ˆ / ,

x T

x x x

F x u G x u p

dx dt

dp dt K K G x u

  

    

 

  

   

 

    

  (8) 

trong đó  R2 2 ,P R 2  là các ma trận xác định dương và thỏa mãn điều kiện: 

  K2 G x u , 1P  hay  K G x u2  ,  P K,   1K2    (9)  Với bộ quan sát (8), động học sai lệch quan sát được xác định là: 

   

   

2

,  

, ,

x p x

T

p p x x x

G x u

K G x u K K G x u

  

    

   

 

    

 

    (10) 

Chọn hàm Lyapunov xác định dương V x2p2/ 2, đạo hàm V theo thời gian là:  

     

   = , , ,

T T

x x p p

T T T T T T T

x p p x p p p x p x p x

V

G x u K G x u K K G x u

   

           

 

      

  

 (11) 

Thay thế K G x u2  ,  P K, 1K2 ta có   

0  

0

x

x p

p

V

P

 

  

 

   

  

           (12) 

Như vậy từ (12) cho thấy rằng tính ổn định theo hàm mũ của bộ quan sát có thể được  đảm bảo bằng các ma trận và P là ma trận xác định dương. Việc chỉnh định các tham số  của và P dựa trên nguyên tắc là động học của véc tơ trạng thái nhanh hơn động học của  các tổn thất, như vậy ma trận  cần có phần thực của giá trị riêng lớn hơn so với P

3 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP DỰA TRÊN ƯỚC LƯỢNG BẤT ĐỊNH SỬ DỤNG ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT

Cấu trúc điều khiển dựa trên ước lượng bất định đề xuất được mơ tả trên hình 3.   

                   

(5)

Sử dụng luật điều khiển hai thành phần u u u  d, trong đó thành phần u là tín hiệu 

điều khiển ở chế độ danh định và thành phần ud là tín hiệu điều khiển dùng để bù lại sự  ảnh hưởng của các bất định.  

a. Thiết kế luật điều khiển u

Từ (1), ở chế độ danh định lý tưởng, khơng có trơi tham số và tổn thất ta có: 

   

   

0

0

/ / /

/ /    /

L in

L

di dt V L u V L

dV dt u i C V RC

   

 

  

 

   (13) 

Giả thiết sai lệch bám của điện áp đầu ra và dòng qua điện cảm là 

  evVrV e0,   iiriL    (14) 

trong đó Vr và irVr2/RVin là các điện áp đặt và dịng điện đặt mong muốn. Sau khi  biến đổi ta có động học sai lệch bám điện áp và dịng điện của hệ là: 

  e Ae Bu C       (15) 

với       

 

0

/ /

/ /

, , ,

/

1 / / /

   

 

 

 

     

    

     

T L r r

v i

r in r

V RC i C V

i C

C

e e e A B C

V L

L V V L di dt  

Sử dụng luật điều khiển:       u ke B C    (16)   với kk1 k2 là véc tơ hằng số và   

1

 

T T

B B B B là véc tơ giả nghịch đảo trái của B.   Với luật điều khiển (16) động học sai lệch bám có dạng:  

  eA Bk e BB C C      A Bk e     (17) 

trong đó véc tơ kk1 k2 được chọn sao cho ma trận A Bk  là Hurwitz, có nghĩa là  nghiệm đa thức của nó năm phía bên trái trục ảo, hay limte t( )0, hệ kín ổn định. Tuy 

nhiên, nếu có sự trơi các tham số trong mơ hình khỏi giá trị danh định, hoặc nhiễu tải thì  luật trên khơng thể đảm bảo. Do vậy, ta cần thiết kế thêm luật điều khiển trượt sau đây để  đảm bảo hệ kín ln ổn định bất chấp trơi tham số cũng như nhiễu do các tổn thất gây ra. 

b. Thiết kế luật điều khiển ud

Luật điều khiển ud được thiết kế dựa trên SMC, dùng mặt trượt có dạng:  

   

0 ( ) ( ) ( )

t T

s t e e A Bk ed

e

   

   

    (18) 

với  eV e0v /kvi e kL i / i, k kv, i là  các  hằng  số  dương  cho  trước, e  là  trạng  thái  đầu 

của e. Từ (16), (17), (18) và điều kiện s(0)0 cho ta thấy rằng  

  ds t( ) Te TA Bk e 0

dt e e

 

 

   

       (19) 

hay s t( )0 với mọi t0, có nghĩa là trạng thái của hệ bắt đầu trên mặt trượt thay vì ở  bên ngồi mặt trượt như các bộ điều khiển trượt truyền thống. Xem xét đến bất định của  MTAD, từ phương trình động học (3), sai lệch động học được viết là: 

 

(6)

 

với    1 2

T

. Sử dụng SMC có kể đến bất định,ud được xác định là: 

  udk4sgns t( )k s t3 ( )B pˆ   (21) 

Khi hệ áp dụng luật điều khiển tổng u u u  d thì sai lệch động học bám hệ kín: 

 Nếu  ˆpp thì eA Bk e  Bk4sgns t( )k s t3 ( )         (22) 

 Nếu tồn tại sai lệch quan sát, hay  ˆpp thì sai lệch động học bám là  

   eA Bk e Bk   4sgns t( )k s t3 ( )w w,   w1 w2T=p pˆ     (23)  Từ luật điều khiển u u u  d, ta có:  

 

 

 

   

   

4

2

4

2 2

4 1

( ) ( ) ( ) sgn ( ) ( ) ( )

( ) sgn ( ) ( ) ( ) / /

( ) ( ) ( ) / / ( ) / /

T T

L i

L i L i

s t s t s t Bk s t k s t s t w

e e

s t k s t k s t s t V w kv i w k

k s t k k s t s t V w kv i w k s t V w kv i w k

 

 

 

  

 

 

   

 

      

  (24) 

Nếu hệ số khuếch đại  được chọn sao cho thỏa mãn điều kiện: 

  k42 V w0 1 /kvi wL 1 /ki   (25) 

thì (24) được viết thành s t s t( ) ( )  k k s t3 42 2( )0    (26)  Vậy hệ kín ln ổn định tồn cục kể cả khi hệ có tồn tại sai lệch giá trị danh định, sai  lệch ước lượng tổn thất và nhiễu tải.  

4 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 4.1 Số liệu đầu vào

Tiến  hành  mô  phỏng  bằng  công  cụ  cận  thực  tế  Toolbox  Powersystems  của  Matlab/Simulink cho MTAD với các tham số danh định là:  

40 , 100 , 40 , in 20 , r 50 LmH C  F R VV VV

Tham  số  bộ  quan  sát:   [10000 0;0 10000],P [50 0;0 50],  tham  số  bộ  điều  khiển:  v 25000 i 152 10 100 01

k  k k    kkkk   

  0.0247 0.3564 , , , , ,  

Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng 

0 ( ) , , 001 (1 )

T

IAE   e t dt TsTs ms  

4.2 Kết mô

1 Kết quan sát

40 , 100 , 40 , in 20

LmH C  F R VV ,  giá  trị  điện  trở  của  điện  cảm  và  tụ  điện  là 

(7)

tốn  trong  Matlab 105su0 .  Kết  quả  mơ  phỏng  quan  sát  trong  khoảng  thời  gian  500ms như sau: 

  Nhận xét: Kết quả quan sát như thể hiện trên hình 4, trong đó bên trái là dịng điện iL  và điện áp V0 quan sát khi so sánh với giá trị đo được. Với giá trị ma trận  được chọn lớn  hơn cho phù hợp với động học dịng điện, sai số quan sát nhỏ hơn so với điện áp, hình bên  phải  là  các  tổn  thất  áp  và  dịng  nói  dung,  các  tổn  thất  này  được  sinh  ra  do  diot,  IGBT  không lý tưởng, sự tồn tại của điện trở của điện cảm và điện trở của tụ điện sẽ gây ra tổn  thất.  Nếu  diod,  IGBT  lý  tưởng,  các  điện  cảm  và  tụ  điện  lý  tưởng,  tổn  thất  này  sẽ  bằng  khơng. Để thấy được tổn thất dịng, tổn thất áp khi các tham số của MTAD thay đổi, giả  thiết L 50%L 20mHC 500%C 500F  điện  trở  tải  thay  đổi  dạng  bước  nhảy  từ 

40

R   thành R60 tại t =100ms và quay trở lại R120 tại t = 200ms. Điện áp đầu  vào Vin thay đổi từ 15V lên 20V tại t =300ms và quay trở lại 15V khi t =400ms. Kết quả  quan sát tổn thất như sau: 

  Hình a) Sự thay đổi điện trở tải R điện áp đầu vào Vin, b)Dòng điện iL điện

áp V0 quan sát thực tế , c) Tổn thất áp 1 tổn thất dòng 2 quan sát 2 Kết điều khiển

Hình a) Dịng điện iL, điện áp đầu V0 thực (nét liền) quan sát (nét

Ngày đăng: 09/03/2021, 05:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w