- Học sinh nhận biết được một bản nhạc trên màn hình encore, số bè của bản nhạc, số ô nhịp trên khuông nhạc, số khuông nhạc trên một trang, khóa, chỉ số nhịp, các nốt nhạc, vị trí các nố[r]
(1)Tuần :…… Chương I: Khám phá máy tính
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại kiến thức học dạng thơng tin, hình dạng phận máy tính, gõ chữ Việt theo kiểu Telex, vai trị máy tính đời sống
II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1 3-1 5/
1 Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới: GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh nhớ lại cấu tạo máy tính,
bàn phím,
chuột dạng thông tin
GV? Em cho cô biết phần mềm Word, phầm mềm Paint dùng để làm gì? Và cách khởi động phầm mềm đó?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
GV? Ở chương trình học lớp em bước đầu làm quen với máy tính em có thích khơng? Hơm em ôn lại kiến thức học lớp qua học “ Những em biết” GV: Ghi bảng
GV? Máy tính gồm phận chính? phận nào? GV? Các em nhận xét câu trả lời bạn?
Vậy máy tính gồm có phận phần thân máy, chuột, bàn phím hình
Khu vực bàn phím gồm hàng hàng nào? GV? Các em nhận xét câu trả lời bạn?
HSTL:-Phần mềm word dùng để soạn thảo văn phần mềm Paint dùng để học vẽ
-Cách khởi động nháy đúp chuột vào biểu tượng phần mềm
HS: Bạn trả lời ạ!
HS: Thưa có ạ! HS: Ghi tên vào -HS: phận phần thân máy, chuột, bàn phím hình
-HS: Bạn trả lời
(2)7-8/
xung quanh
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm tập
GV? Khi cầm chuột cầm tay nào? Em nêu lại cách cầm chuột? GV? Có dạng thơng tin? Đó dạng thông tin nào?
-GV: Phần mềm Paint giúp em học vẽ, em kể tên công cụ vẽ học?
GV? Các em nhận xét câu trả lời bạn?
GV: Để giúp em ôn lại cách gõ cô em chơi trò “ Ai nhanh đúng”
Cách chơi: lớp chia thành đội đội cử bạn lên chơi, viết nhanh cách gõ theo qui tắc Telex câu sau
“Xưa nét chữ nết người
Uốn cho thật dẻo nở mười hoa tay”
đội viết nhanh đội thắng Các em viết vào GV: Đội bắt đầu chơi
GV: Nhận xét, tuyên dương khen thưởng đội viết nhanh xác, động viên đội lại
GV? Các em mở SGK trang làm cho cô tập 1, 2,
GV? Gọi hs lên bảng làm tập GV? Các nhận xét tập chữa
cơ sở hàng phím -HS bạn trả lời thiếu cịn có hàng phím số
-HS cầm tay phải, cách cầm úp bàn tay phải xuống
-HS: TL
HS: lắng nghe, quan sát -HS: tham gia trò chơi
-HS làm tập
-HS lên bảng làm tập 1, 2,
-HS chữa vào
3/ 3.Củng cố,dăndị : -GV? Các phận máytính.
-Phần mềm soạn thảo word, paint
HS: trả lời IV Rút kinh nghiệm:
(3)Tuần :……… Bài 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH I Mục tiêu:
- Học sinh có ý niệm ban đầu phát triển máy tính xưa nay, chương trình nhớ máy tính
- Biết chức phận máy tính dùng để làm gì, thơng tin thông tin vào
II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A.Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
13-15/
1 Kiểm tra cũ
2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khám phá
GV? Em cho biết máy tính gồm phận chính? phận nào?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
-Ở lớp em làm quen với người bạn em máy tính biết máy tính gồm có phận hình, thân máy, chuột bàn phím Máy tính giúp ích cho người nhiều sống để tìm hiểu xem máy tính đời em tìm hiểu qua học ngày hôm nay: “ Khám phá máy tính”
-Một bạn nhắc lại cho hơm học gì?
GV? Các em đọc thầm nội dung phần
1 SGK trang 5-6 và quan sát hình 2,3,4.
-GV? Các em cho biết máy tính đời vào năm có tên gì?
HSTL:- Máy tính gồm phận : hình, thân máy, chuột bàn phím
HS: Bạn trả lời ạ!
HS: Thưa cô hôm học “Khám phá máy tính”
HS: Ghi tên vào -HS: Cả lớp đọc quan sát hình vẽ
(4)13-14/
máy tính xưa
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơng tin vào thơng tin máy tính làm gì?
-GV? Các em nhận xét câu trả lời bạn?
GV: Chiếc máy tính đời vào năm 1945 đặt tên ENIAC
GV? Chiếc máy tính nặng chiếm diện tích nhiều hay ít? -GV? Các em nhận xét câu trả lời bạn?
-GV? Các em cho cô biết ngày máy tính nặng khoảng chiếm diện tích bao nhiêu?
Vậy ngày máy tính nhỏ gọn nhiều, em quan sát hình số loại máy tính sử dụng giới GV? Các em thấy hình dạng chúng nào?
GV? Các em đọc làm bài tập 2 trang 6.
Một bạn lên bảng làm giúp cô? GV? Các em nhận xét cho cô bạn làm chưa?
-GV? Các em đọc nội dung phần 2 SGK trang 7-8
-GV? Các em quan sát hình 5 cho biết tên phận máy tính từ trái qua phải?
-GV: Vừa vừa nêu tên phận máy tính: hình, bàn phím, phần thân máy, chuột máy tính
-GV? Cơ phận lớp đọc to tên phận đó?
-GV? Các em làm tập SGK trang 8 cho cô Tổ làm tập 4, tổ làm tập 5, tổ làm tập 6? -GV? Cô mời bạn tổ lên bảng làm
-GV? Nhận xét chữa
-HS: Bạn trả lời
-HS: TL -HS
-HS: Thưa cô nhỏ gọn -HS: HS lên bảng lớp làm
-HS: Thưa cô máy tính cịn giúp em nghe nhạc, liên lạc với người xa
-HS : lớp đọc quan sát hình vẽ
-HS:TL
- HS: lớp đọc -HS: Lắng nghe
-HS: lớp làm tập vào
-HS: chữa vào 3-4/
3 Củng cố, dăn dò -GV? Các em cho biết máy tính đời vào năm nào? Tên gì?
HS: trả lời IV Rút kinh nghiệm:
Tuần :………
(5)I Mục tiêu:
- Học sinh có ý niệm ban đầu lưu trữ thơng tin máy tính, tầm quan trọng việc lưu trữ thông tin
- Biết thông tin lưu trữ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD thiết bị nhớ Flash - Học sinh có hiểu biết đơn giản tệp thư mục
II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: B Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1 Kiểm tra cũ.
2.Bài mới:
GV giới thiệu
GV? Em cho cô biết máy tính đời vào năm nào? Nó có tên gọi gì?
GV? Cơ có thơ chép vào máy tính thơng tin vào thơng tin gì?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
GV: Hàng ngày em chép vào để lưu lại nhà xem lại máy tính thơng tin văn hay chương trình trị chơi máy tính lưu đâu em tìm hiểu qua học ngày hơm nay: “ Chương trình máy tính được lưu đâu?”.
-Một bạn nhắc lại cho cô hôm học gì?
GV? Các em đọc thầm nội dung
phần SGK trang 9 quan sát
hình 7
GV? Em cho biết thiết bị lưu trữ quan trọng máy tính thiết bị gì?
GV: Đĩa cứng thiết bị chứa liệu quan trọng đặt thân máy tính, to nặng
HSTL:- Máy tính đời vào năm 1945 tên ENIAC
- Thông tin vào chữ cịn thơng tin thơ
HS: Bạn trả lời ạ!
HS: Thưa cô hôm học “Chương trình máy tính lưu đâu?”
(6)12-13/
15-17/
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh biết đơn vị biểu diễn thông tin bit thiết bị lưu trữ đĩa cứng trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash
-GV? Các em đọc quan sát phân biệt cho thiết bị lưu trữ, xem
hình 8, 9?
GV? Để thuận tiện cho việc lưu trữ thơng tin người ta cịn sử dụng thiết bị nhớ nào?
GV: Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV? Các em quan sát thiết bị nhớ đó, bạn nhanh lên bảng đọc tên thiết bị nhớ nào?
GV: Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV? Giờ cô giơ thiết bị nên em đọc to cho tên thiết bị đó?
GV: Đưa thiết bị nhớ ( không theo thứ tự)
GV? Các em cho cô biết thiết bị nhớ dễ hỏng dễ vỡ nào?
GV: Hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng số thiết bị lưu trữ GV? Các em làm cho cô bài tập 1,2 SGK trang 11.
GV? Nhận xét, sửa sai
GV? Các em đọc quan sát đọc thêm SGK trang 12 để biết thêm cách sử dụng đĩa CD
-HS: Cả lớp đọc quan sát hình vẽ
-HS: Thưa cô đĩa cứng -HS: quan sát
-HS: Cả lớp đọc quan sát hình vẽ
-HSTl
HS: Bạn trả lời
-HS: Thưa cô thiết bị đĩa CD, đĩa mềm thiết bị nhớ Flash
-HS: Bạn trả lời
-HS: Thưa cô thiết bị đĩa CD, đĩa mềm thiết bị nhớ Flash
- HS: Thiết bị đĩa mềm đĩa CD
-HS: làm tập
3-4/ 3 Củng cố:GV củng cố lại
nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho cô biết hôm học biết thiết bị lưu trữ nào?
-GV? Thiết bị quan trọng
HS: trả lời
1/ 4 Dặn dị -Các em ơn lại kiến thức đã
học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV Rút kinh nghiệm:
CHƯƠNG 2: EM TẬP VẼ
(7)Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại kiến thức phần mềm đồ họa Paint như: cách khởi động, hộp màu, hộp công cụ, miền vẽ
- Ơn lại thao tác sử dụng cơng cụ vẽ để tơ màu, vẽ hình đơn giản, chuyển phần hình vẽ II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: C Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1 Kiểm tra cũ.
2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh nhớ lại học vẽ học
GV? Em cho biết chương trình giúp em học vẽ lớp 3?
GV? Em kể tên công cụ vẽ học
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
- Ở chương trình lớp làm quen với chương trình paint chuyên dùng để giúp em học vẽ với công cụ : công cụ tô màu, chép màu, vẽ đường thẳng, cục tẩy, di chuyển hình, cơng cụ đường cong,… em có thích khơng ?
GV: Vậy để xem em cịn nhớ học vẽ mà giảng hay không cô em ôn lại kiến thức năm trước nhé, hôm học “ Những gì em biết”
HSTL:- Chương trình paint dùng để học vẽ Các cơng cụ vẽ học là: công cụ tô màu, chép màu, vẽ đường thẳng, cục tẩy, di chuyển hình
- HS thưa bạn cịn thiếu cơng cụ vẽ đường cong
(8)10-12/
6-7/
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhớ lại cách vẽ đường thẳng
-Một bạn nhắc lại cho hơm học gì?
GV? Một bạn cho cô biết biểu tượng chương trình paint nào?
Em quan sát tranh bảng hình em lên bảng cho cô đâu biểu tượng chương trình paint? -Các em nhận xét xem bạn trả lời chưa?
- Làm để mở chương trình paint ?
- GV? Các em bạn trả lời xác chưa?
- GV: nx
-GV? Các em đọc quan sát hình chương trình pait cho biết sau vẽ tranh xong phải làm cho tranh sinh động hơn, đẹp hơn? GV? Các em cho cô đâu hộp màu đâu màu vẽ, đâu màu nền?
GV: Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV? Bạn cho cô công cụ tô màu ? để chọn màu vẽ cách chọn màu cách nào?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn ?
-GV em quan sát máy xem cô làm chưa nhớ?
-GV? Các em cịn dùng cơng cụ học để vẽ hình tam giác?
- Ngồi cơng cụ vẽ đường thẳng cịn dùng để vẽ hình gì? Con kể tên
HS: Thưa hơm học “Những em biết” HS: Ghi tên vào
-HS: Thưa có hình cốc bút màu -HS: Thưa đĩa cứng
- HS : Chỉ chương trình paint
- HS: Thưa cô bạn trả lời
-HS: Thưa kích chuột vào biểu tượng ạ!
- HS: Thưa phải kích đúp chuột vào biểu tượng ạ!
-HS: Thưa cô tô màu
- HS: Chỉ nói -HS bạn trả lời
-HS: Cơng cụ bình sơn đổ cơng cụ tơ mà để chọn màu màu vẽ em kích chuột vào màu
-HS thưa bạn trả lời sai để chọn màu em dùng nút chuột phải để chọn màu vẽ em dùng nút chuột trái ạ!
(9)5-6/
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nhớ lại cách vẽ đường cong
hình cho bạn nghe nào?
GV: Vậy công cụ vẽ đường thẳng giúp vẽ nhiều hình vẽ Nhưng đường thẳng đứng đường thẳng nằm ngang làm để vẽ chúng thật thẳng mà nhanh nào?
GV? Để vẽ đường thẳng đứng đường thẳng nằm ngang em sử dụng phím phím sau: Phím Enter, phím cách, phím shift
GV? Em quan sát cơng cụ vẽ hình 13 cho cô công cụ vẽ đường thẳng ?
-GV? Ngoài làm để em chọn nét vẽ? -Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV? Để vẽ đám mây hay sóng biển, … em sử dụng cơng cụ để vẽ?
GV? Em nêu bước để vẽ đường cong?
GV? Các em nhận xét câu trả lời bạn?
GV: Vậy bạn quên cô không em nhớ sau uốn cong song em phải kích chuột để cố định đường cong nhớ
GV: Công cụ vẽ đường cong giúp vẽ nhiều hình em ạ: ví dụ ơng trăng, lọ hoa, hoa, quạt
- HS: Thưa cô công cụ vẽ đường thẳng
-HS: Thưa cô vẽ hình vng, hình chữ nhật, ngơi nhà, …
-HS: Thưa ……
- HS: Thưa phím shift ạ!
-HS: Thưa hình thứ có đường chéo công cụ đường thẳng -Thưa cô chọn nét vẽ bên hộp công cụ
-HS: thưa cô bạn trả lời -HS: thưa cô công cụ vẽ đường cong
(10)-HS: bạn trả lời chưa xác lưu lốt
3-4/
3 Củng cố:
GV củng cố lại nội dung ôn lại
-GV? Các em cho cô biết hôm ôn lại chương trình để giúp em học vẽ ?
-GV? Một bạn nêu công cụ vẽ học?
HS: trả lời
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần :………
Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh ôn lại kiến thức phần mềm đồ họa Paint
- Học sinh biết cách sử dụng cơng cụ hình chữ nhật để vẽ hình chữ nhật, hình vng
2 Kĩ năng:
- Biết phân biệt công cụ vẽ
- Luyện kĩ sử dụng thành thạo bước để vẽ hình vng, hình chữ nhật, hình chữ nhật với góc trịn
- Học sinh biết kết hợp kiểu hình chữ nhật, hình vng với đoạn thẳng, đường cong để vẽ hình đơn giản
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học vẽ máy tính II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: D Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
(11)TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
13-15/
1 Kiểm tra cũ.
2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình chữ nhật-hình vng
GV? Em cho biết chương trình giúp em học vẽ lớp 3? GV? Em kể tên công cụ vẽ học
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
-Ở học trước em học công cụ đường thẳng để vẽ hình chữ nhật, hình vng em phải thực vẽ nhiều bước khiến cho em thời gian không đẹp ý muốn làm để vẽ hình nhanh xác đẹp em tìm hiểu qua học ngày hơm “ Vẽ hình chữ nhật, hình vng”.
-Một bạn đứng dậy nhắc lại cho lớp biết xem hôm học gì?
-GV: Ghi nội dung lên bảng GV?: Các em quan sát để vẽ hình chữ nhật hình vng ta sử dụng cơng cụ vẽ hình chữ nhật GV cho HS cơng cụ hình chữ nhật
GV? Bạn nhanh nên cho đâu cơng cụ hình chữ nhật khơng nào?
GV? Các quan sát thấy bạn chưa?
GV: Cả lớp vỗ tay khen bạn nào? GV: Các em đọc thầm nội dung phần vẽ hình chữ nhật, hình vuông SGK trang 18-19 cho cô biết để vẽ hình chữ nhật
HSTL:- Chương trình paint dùng để học vẽ Các công cụ vẽ học là: công cụ tô màu, chép màu, vẽ đường thẳng, cục tẩy, di chuyển hình
- HS thưa bạn cịn thiếu cơng cụ vẽ đường cong
-HS: thưa hơm học “Vẽ hình chữ nhật, hình vng”
-HS: ghi
HS: Thưa cơng cụ hình chữ nhật
-HS: Thưa cô bạn -HS: Cả lớp đọc thầm
(12)gồm bước? bước nào?
-Các em nhận xét xem bạn trả lời chưa?
GV? Cô mời bạn khác đứng dậy nêu lại cho cô lớp nghe?
GV: Chốt để vẽ hình chữ nhật em cần thực bước bước sau:
B1: Chọn cơng cụ hình chữ nhật hộp cơng cụ
B2: Chọn kiểu hình chữ nhật phần hộp cơng cụ
B3: Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc
Bây mời lớp quan sát lên hình xem thao tác cô thực máy
-Em lên bảng làm mẫu thử vẽ cho cô hình chữ nhật cho lớp xem nào?
GV: Cô mời em
GV: Bạn thực tốt lớp vỗ tay khen bạn
GV: Các em vẽ em cần phải kết hợp cơng cụ vẽ khác hình vẽ đẹp sinh động em nhớ nên chọn màu vẽ hình vẽ có màu sắc đẹp
Các em quan sát xem vẽ phong bì thư
-GV? Các em cho cô biết để chọn nét vẽ cho đường biên em chọn đâu?
trong hộp công cụ
B2: Chọn kiểu hình chữ nhật phần hộp công cụ
B3: Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc
- HS trả lời
-HS: Thưa cô tô màu
- HS lắng nghe
- HS: Cả lớp quan sát
-HS: Lên bảng thực thao tác vẽ hình chữ nhật
-HS: vỗ tay
HS: Cả lớp lắng nghe quan sát
- HS: Thưa cô bên hộp công cụ
(13)5-6/
5-6/
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kiểu vẽ hình chữ nhật
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh vẽ hình chữ nhật trịn góc
-GV? Để vẽ hình vng em vẽ nào?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Các em ý vẽ hình vng ta nhớ nhấn phím shift kéo thả chuột ý thả nút chuột trước thả tay giữ phím shift
GV: Các em quan sát lên hình làm mẫu sau mời bạn nên bảng vẽ lại (GV vừa nêu cách vẽ vừa thực hiện)
GV: Cô mời em?
GV: Cả lớp vỗ tay khen bạn nào? GV: Các em quan sát hình 28 cho biết để chọn kiểu hình chữ nhật chọn đâu?
GV: Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Các em quan sát nên hình để chọn kiểu vẽ đường biên cô chọn kiểu 1, Vẽ đường biên tô màu bên cô chọn kiểu 2, tô màu bên cô chọn kiểu Để giúp em thấy khác em quan sát xem cô vẽ hình (GV vẽ mầu)
GV: Vậy có kiểu để vẽ hình vng hình chữ nhật? kiểu nào?
GV? Các em đọc thầm nội dung
phần SGK quan sát cho
hình 30?
Một bạn lên bảng cho cô đâu công cụ hình chữ nhật với góc
shift kéo thả chuột -HS thưa cô bạn trả lời
HS: Cả lớp nghe quan sát
-HS: lên bảng vẽ -Cả lớp vỗ tay -HS: Quan sát
- HS: Thưa cô để chọn kiểu hình chữ nhật ta kích chọn bên hộp công cụ
-HS: bạn trả lời -HS: quan sát
-HS: có kiểu vẽ hình vng hình chữ nhật khác là: kiểu vẽ đường biên, kiểu vẽ đường biên tô màu bên trong, kiểu tô màu bên
-HS: Cả lớp đọc thầm quan sát
(14)tròn
GV: Các em nhận xét xem bạn chưa?
GV: Cách vẽ tương tự hình chữ nhật hình vng với góc vng
Bây em quan sát hình thực (GV: vừa nêu bước vừa thực hiện)
GV: Bạn cho biết để vẽ hình chữ nhật với góc vng hình chữ nhật với góc trịn khác bước thứ mầy?
GV: Các em nhận xét câu trả lời bạn?
GV: Đúng em khác bước khơng chọn cơng cụ hình chữ nhật với góc vng mà chọn cơng cụ hình chữ nhật với góc trịn
*GV hướng dân HS cách lưu vào tiết thực hành
-Thưa cô
-HS quan sát
- HS : thưa cô khác bước
-HS: Bạn trả lời sai khác bước
3-4/
3 Củng cố: GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho cô biết hôm học cơng cụ vẽ nêu cho bước vẽ hình chữ nhật, hình vng
-GV? Để chọn kiểu chữ nhật khác chọn đâu?
- HS: trả lời - HS: trả lời
1/ 4 Dặn dò -Các em ôn lại kiến thức đã
học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần :………
Bài 3: SAO CHÉP HÌNH I Mục tiêu:
(15)- Học sinh ôn lại kiến thức phần mềm đồ họa Paint
- Học sinh biết cách sử dụng cơng cụ chọn hình vẽ để chép hình
2 Kĩ năng:
- Biết phân biệt công cụ vẽ học
- Luyện kĩ sử dụng thành thạo bước chép hình vẽ
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học vẽ máy tính II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1 Kiểm tra cũ.
GV? Em cho cô biết chương trình giúp em học vẽ lớp 3? GV? Em nêu cách vẽ hình chữ nhật?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn? Để vẽ hình vng em làm nào?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
-Ở học trước em học cách vẽ hình chữ nhật, hình vng, kiểu vẽ hình chữ nhật hình vng đặc biệt hình chữ nhật với góc trịn
(GV thực lại thao tác vẽ hình máy)
HSTL:- Chương trình paint dùng để học vẽ
B1: Chọn cơng cụ hình chữ nhật hộp cơng cụ
B2: Chọn kiểu hình chữ nhật phần hộp công cụ
B3: Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu theo hướng chéo đến điểm kết thúc
(16)5-6/
10-13/
2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh nhớ lại cách chọn phần hình vẽ
Mục tiêu: Học sinh biết nhớ lại cơng cụ chọn phần hình vẽ cách sử dụng cơng cụ
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước chép hình
GV: Để vẽ nhiều hình vng hình chữ nhật vẽ rừng thông … vẽ hình nâu làm để vẽ nhanh hình vẽ giống hôm cô hướng dẫn em qua “Sao chép hình vẽ”.
-GV: Ghi nội dung lên bảng GV: Các em mở SGK trang 23
đọc làm cho cô bài tập 1,2,3 GV?: Các em quan sát cho cô cơng cụ dùng để chọn phần hình vẽ? Bạn nhanh nên cho đâu cơng cụ chọn phần hình vẽ?
GV? Các quan sát thấy bạn chưa?
GV: Cả lớp vỗ tay khen bạn nào? GV: Để chọn phần hình vẽ em chọn thao tác nào?
GV: Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn? Các em quan sát hình xem cô thực thao tác
GV: Nhũng câu trả lời câu nào?
GV: Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Chốt lại
GV: Để vẽ nhiều hình vẽ giống em chép hình chép từ hình vẽ tạo thành hai hay nhiều hình vẽ giống hệt em
GV: Các em đọc thầm nội dung
phần nhỏ SGK cho biết để chép hình vẽ gồm bước bước nào?
-HS: thưa cô hôm học “Sao chép hình”
-HS: ghi
-HS lớp làm tập -HS lên bảng
-HS: Thưa cô bạn - HS trả lời: Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn
-HS bạn trả lời -HS: Cả lớp quan sát -HS thưa cô câu 2,4
- HS thưa cô bạn trả lời sai câu câu
-HS: Cả lớp lắng nghe -HS lớp đọc SGK
-HS để chép hình vẽ gồm bước
(17)GV: Bạn trả lời chưa?
Bạn trả lời tốt lớp vỗ tay khen bạn
GV: Chốt để chép hình vẽ ta tiến hành bước sau:
B1: Chọn phần hình vẽ cần chép
B2: Nhấn giữ phím Ctrl kéo thả phần chọn tới vị trí
B3: Nháy chuột vùng chọn để kết thúc
(GV: vừa nêu vừa thực thao tác máy để học sinh quan sát) -GV? Cô bạn giỏi lên bảng thực lại thao tác cho lớp xem?
-GV? Các em chép cịn di chuyển hình vẽ vẽ khơng vị trí em Khi di chuyển hình vẽ em thực thao tác chép B2 em không cần phải giữ phím Ctrl Các em quan sát thực thao tác hình
GV? Cô mời bạn lên bảng thực lại thao tác máy GV: Vậy vừa em quan sát cô bạn chép di chuyển hình vẽ em nhớ chép hình từ hình tạo thành hay nhiều hình vẽ giống hệt cịn di chuyển hình làm thay đổi vị trí hình vẽ GV: Bây em quan sát hình nhận xét cho xem hình vẽ vừa chép có giống khác nhau?
B2: Nhấn giữ phím Ctrl kéo thả phần chọn tới vị trí B3: Nháy chuột ngồi vùng chọn để kết thúc
-HS thưa cô -HS: vỗ tay
-HS: Lên bảng thực thao tác chép hình
HS: Cả lớp lắng nghe quan sát
- HS: lên bảng thực
HS: Cả lớp nghe
(18)5-6/
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh sử dụng cơng cụ suốt
GV:Đó cô sử dụng biểu tượng “ suốt” khơng suốt để chéo hình vẽ em
GV: Để làm thao tác cô vừa làm cô em chuyển sang phần nhỏ
-GV: Các em đọc nội dung phần 3 SGK trang 25-26 quan sát
hình vẽ 38,39,40
-Em cho cô biết để chọn kiểu suốt không suốt em chọn đâu?
-GV: Bạn trả lời chưa lớp?
-GV Bạn nhanh lên bảng cho biểu tượng suốt lựa chọn nó?
GV: Các em trả lời để lựa chọn kiểu suốt hay không suốt ta lựa chọn kiểu bên hộp công cụ Tùy theo yêu cầu mà em chọn kiểu cho phù hợp
-HS: Cả lớp đọc thầm quan sát
-HS: đọc thầm quan sát hình vẽ SGK
-HS thưa bên hộp công cụ
-HS bạn trả lời
-HS kiểu để lựa chọn kiểu suốt em kích chọn kiểu bên hộp công cụ
3-4/
3 Củng cố: GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho cô biết hôm học gì?
-GV? Sao chép hình khác di chuyển hình điểm nào? Và để lựa chọn kiểu suốt hay không suốt em chọn đâu?
- HS: trả lời - HS: trả lời
1/ 4 Dặn dị -Các em ơn lại kiến thức đã
học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần :………
Bài 4: VẼ HÌNH E-LÍP , HÌNH TRỊN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
(19)- Học sinh biết cách sử dụng cơng cụ hình e líp để vẽ hình trịn hình e-líp
2 Kĩ năng:
- Biết phân biệt công cụ vẽ học
- Luyện kĩ sử dụng thành thạo bước vẽ hình e-líp, hình trịn
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học vẽ máy tính II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1 Kiểm tra cũ.
GV: Thế chép hình? GV? Em nêu cách bước chép hình vẽ học?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn? để di chuyển hình vẽ em khơng cần phải giữ phím gì?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
-Ở học trước em học cách di chuyển hình chép hình với kiểu suốt không suốt làm để em vẽ ơng mặt trời , kính, vật hình trịn em tìm
HSTL:- Sao chép hình vẽ từ hình tạo thành hai hình vẽ giống
Các bước chép hình vẽ là: B1: Chọn phần hình vẽ cần chép
B2: Nhấn giữ phím Ctrl kéo thả phần chọn tới vị trí
B3: Nháy chuột ngồi vùng chọn để kết thúc
- HS thưa cô bạn trả lời -HS thưa cô để di chuyển hình khơng cần phải giữ phím Ctrl
(20)13-15/
2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình e-líp, hình trịn
hiểu qua học hơm “ Vẽ hình e-líp, hình trịn”
-GV: Ghi nội dung lên bảng GV: Các em mở SGK trang 28
đọc cho biết để vẽ hình e-líp hình trịn em phải thực nào?
GV: Các em nhận xét xem bạn trả lời chưa?
GV: Cả lớp vỗ tay khen bạn nào? GV: Cả lớp quan sát xem cô thực thao tác trêm máy (GV vừa nêu bước vừa thực thao tác máy tính) bạn?
GV: Bạn xung phong lên bảng vừa vẽ vừa nêu bước vẽ hình e- líp cho bạn xem nào?
GV: Có thể vẽ mẫu số kính, cánh cam GV: Chốt lại để vẽ hình e-líp ta phải thực đủ bước sau: B1: Chọn công cụ hình e-líp hộp cơng cụ
B2: Nháy chuột để chọn kiểu vẽ hình e-líp phía hộp công cụ
B3: Kéo thả chuột theo hướng chéo tới hình em muốn thả nút chuột Các em ý vẽ em chọn kiểu vẽ đặc rỗng, chọn nét vẽ đậm hay nhạt bên hộp công cụ,
-HS: ghi
-HS lớp đọc thầm
-HS để vẽ hình e-líp em cần thực bước sau:
B1: Chọn cơng cụ hình e-líp hộp cơng cụ
B2: Nháy chuột để chọn kiểu vẽ hình e-líp phía hộp cơng cụ
B3: Kéo thả chuột theo hướng chéo tới hình em muốn thả nút chuột
-HS thưa cô bạn trả lời - HS : Cả lớp quan sát
-HS: lên bảng vẽ hình
(21)5-6/
5-6/
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước chọn kiểu vẽ hình e-líp
Mục tiêu: HS biết vận dụng vào vẽ yêu cầu giáo viên cho phù hợp
Hoạt động 3: Tổ chức chơi trò chơi “ Ai nhanh đúng”
chọn màu sắc cho hình vẽ vừa sinh động vừa đẹp
GV:Vậy để vẽ hình trịn em cần phải nhấn giữ phím gì?
GV: Vậy hình trịn hình e-líp khác bước thứ mấy? -Khi vẽ hình vng hình trịn khác bước thứ mấy? -Vậy em tốt cô, cô khen lớp hơm học tốt
GV: Bạn cho cô biết để chọn kiểu vẽ hình chữ nhật, hình vng em chọn đâu?
GV: Bạn trả lời chưa lớp?
Vậy tương tự để chọn kiểu hình e-líp hình trịn khác em kích chọn kiểu bên hộp công cụ cho phù hợp GV: Bây em quan sát xem cô thực thao với kiểu vẽ máy Vậy để vẽ chùm bóng em chọn kiểu thứ mấy?
GV: Cả lớp quan sát hình vẽ chùm bóng với lựa chọn kiểu cho lớp xem -GV: Một bạn lên bảng nêu kiểu bên hộp công cụ
GV: Nhận xét chốt lại
- GV: Hướng dẫn chơi luật chơi
Gọi em tổ nên chơi
-HS thưa nhấn giữ phím Shift HS: Cả lớp lắng nghe quan sát -HS khác bước
- HS: khác bước khơng chọn hình e-líp mà chọn cơng cụ hình chữ nhật
-HS thưa chọn kiểu vẽ bên hộp công cụ
-HS:
-HS: Quan sát -HS: kiểu -HS: quan sát
-HS: lên bảng vừa vừa nêu
-HS chơi trò chơi “ Ai nhanh đúng”
(22)3-4/ GV củng cố lại
nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
nay học gì? -GV: Chỉ có đâu cơng cụ vẽ hình e-líp, hình trịn
- HS: trả lời 1/ 4 Dặn dị -Các em ơn lại kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần : – Tiết số 1 Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh ôn lại kiến thức phần mềm đồ họa Paint
- Học sinh biết cách sử dụng công cụ vẽ tự cọ vẽ bút chì
2 Kĩ năng:
- Biết phân biệt công cụ vẽ học
- Luyện kĩ sử dụng thành thạo bước vẽ hình cọ vẽ bút chì cho số hình vẽ
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
(23)II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1 Kiểm tra cũ.
GV? Em nêu cách bước vẽ hình trịn- e-líp
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
-GV: Vẽ hình trịn hình e-líp khác bước thứ mấy? GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
-Ở học trước em học vẽ hình trịn- hình e-líp gồm bước sau:
B1: Chọn cơng cụ hình e-líp hộp công cụ
B2: Nháy chuột để chọn kiểu vẽ hình e-líp phía hộp cơng cụ
B3: Kéo thả chuột theo hướng chéo tới hình em muốn thả nút chuột
Và kiểu vẽ hình e-líp, hình trịn hơm hướng dẫn em hai cơng cụ vẽ
HSTL:- Các bước vẽ hình e-líp, hình trịn là:
B1: Chọn cơng cụ hình e-líp hộp cơng cụ
B2: Nháy chuột để chọn kiểu vẽ hình e-líp phía hộp cơng cụ
B3: Kéo thả chuột theo hướng chéo tới hình em muốn thả nút chuột
- HS thưa cô bạn trả lời -HS vẽ hình trịn hình e-líp khác bước vẽ hình trịn phải nhấn giữ phím shift vẽ
(24)4-5/
7-8/
2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh nhận biết làm quen với hai công cụ cọ vẽ bút chì hộp cơng cụ
là cơng cụ cọ vẽ bút chì với nhiều nét vẽ khác Làm để sử dụng hai công cụ cô em tìm hiểu qua học ngày hơm “ Vẽ tự công cụ cọ vẽ, bút chì”
GV: Ghi nội dung học lên bảng
-GV: Các em mở SGK đọc nội dung quan sát cho hình 54 xem đâu công cụ cọ vẽ đâu công cụ bút chì?
-GV: Em lên bảng cho cô bạn xem đâu công cụ cọ vẽ đâu cơng cụ bút chì?
-GV: Bạn chưa lớp?
- GV: Bạn đấy, lớp vỗ tay khen bạn nào?
GV: Làm để sử dụng cơng cụ cọ vẽ vẽ hình em tìm hiểu qua
phần nội dung SGK trang 32
GV?Các em đọc cho cô biết xem để vẽ công cụ cọ vẽ cô phải thực bước nào?
GV: Các em thấy bạn trả lời chưa?
GV: Rất tốt để vẽ công cụ cọ vẽ ta thực bước: B1: Chọn công cụ cọ vẽ hộp công cụ
B2: Chọn màu vẽ
HS : Ghi nội dung học -HS : Cả lớp đọc quan sát hình vẽ
-HS lên bảng máy -HS bạn -HS lớp vỗ tay
-HS: Thưa cô để vẽ công cụ cọ vẽ gồm bước:
B1: Chọn công cụ cọ vẽ hộp công cụ
B2: Chọn màu vẽ
B3: Chọn nét vẽ hộp công cụ
B4: Kéo thả chuột để vẽ
-HS thưa cô bạn trả lời
(25)6-7/ Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh bước chọn vẽ công cụ cọ vẽ Hoạt động 3: Hướng dẫn hs cách sử dụng cơng cụ bút chì
Mục tiêu: HS vẽ tốt cơng cụ bút chì
B3: Chọn nét vẽ hộp công cụ
B4: Kéo thả chuột để vẽ
GV: Các em thấy cơng cụ cọ vẽ có nhiều nét vẽ khác khơng?
GV: Con trỏ chuột có dạng hình nhỉ?
GV: Các em thấy cơng cụ cọ vẽ có nhiều kiểu nét vẽ khác tùy thuộc vào yêu cầu vẽ mà em vận dụng nét vẽ cho phù hợp
GV: Bây em quan sát hình xem vẽ hình thơng
-GV: Các em thấy vận dụng công cụ cọ vẽ để vẽ thông nhanh đơn giản phải khơng Thế cịn vẽ cơng cụ bút chì em tìm hiểu qua nội dung
phần nhỏ SGK
-GV: Để vẽ hình cơng cụ bút chì gồm bước vẽ nào?
-GV: Bạn trả lời chưa? -GV: Bạn nêu cụ thể cho cô bước vẽ nào?
GV: Nhưng em ý lúc trỏ chuột có dạng hình bút chì khơng phải hình dấu cộng nét đứt GV: Bạn lên bảng sử dụng cơng cụ bút chì vẽ lớp xem em sử dụng cơng cụ bút chì chưa nào? GV: Vậy em học tốt cô mong tiết sau em trì tốt
-HS: Thưa có
-HS: Hình dấu cộng nét đứt
-HS: Quan sát
-HS: lên bảng vừa vừa nêu
-HS: Giống dùng công cụ cọ vẽ khác chọn cơng cụ bút chì
-HS bạn trả lời
B1: Chọn công cụ cọ vẽ hộp công cụ
B2: Chọn màu vẽ
B3: Chọn nét vẽ hộp công cụ
(26)hăng hái phát biểu tốt 3-4/
3 Củng cố:
GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho cô biết hôm học công cụ vẽ ?
-GV: Cơng cụ vẽ có nhiều kiểu nét vẽ khác không?
- HS: trả lời - HS: trả lời
1/ 4 Dặn dị -Các em ơn lại kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
GV: Để kết thúc học cô lớp hát “ Lớp chúng mình”
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần :………
Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh ôn lại kiến thức phần mềm đồ họa Paint
- Học sinh sử dụng công cụ vẽ học, vận dụng kĩ tổng hợp để vẽ hình
2 Kĩ năng:
- Biết phân biệt công cụ vẽ học
- Luyện kĩ sử dụng thành thạo công cụ vẽ học vào vẽ hình cho đẹp, biết phối hợp công cụ vẽ lại với sử dụng công cụ vẽ cần thiết vẽ hình vẽ khác
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học vẽ máy tính II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
(27)-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
10-15/
1 Kiểm tra cũ.
2.Bài mới:
GV giới thiệu
GV? Em nêu cách bước vẽ hình cơng cụ cọ vẽ? Em có nhận xét kiểu nét vẽ công cụ cọ vẽ?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
-GV: Em nêu cách sử dụng cơng cụ bút chì?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
-Ở học trước em học cách vẽ hình cơng cụ cọ vẽ cơng cụ bút chì Cách sử dụng cơng cụ bút chì giống cơng cụ cọ vẽ cơng cụ bút chì có nét vẽ Tùy thuộc vào hình vẽ mà em chọn cơng cụ vẽ cho phù hợp Và để giúp em ôn lại học công cụ vẽ học hôm cô lớp ta học “ Thực hành tổng hợp”
GV: ghi nội dung học lên bảng
GV: Cô mời hai bạn lên bảng kể tên công cụ vẽ học chương trình học lớp cịn
HSTL:- Các bước vẽ hình cơng cụ cọ vẽ là:
B1: Chọn công cụ cọ vẽ hộp công cụ
B2: Chọn màu vẽ
B3: Chọn nét vẽ hộp công cụ
B4: Kéo thả chuột để vẽ
HS sử dụng công cụ cọ vẽ có nhiều kiểu nét vẽ phong phú đa dạng
- HS thưa cô bạn trả lời -HS cách sử dụng cơng cụ bút chì ……
HS- lắng nghe
(28)7-8/
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh nhớ lại công cụ vẽ học
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách sử dụng sử dụng công cụ vẽ máy cho phù hợp
lớp nghe cô giáo hỏi trả lời GV: Các em nhận xét cho cô bạn kể chưa đủ chưa?
GV: Cô lớp nhắc lại công cụ vẽ học:
1 Công cụ vẽ hình chữ nhật, hình vng
- Các bước vẽ hình chữ nhật? - Các bước vẽ hình vng? -Vẽ hình chữ nhật hình vng khác đâu?
2 Sao chép hình vẽ
-Thế chép hình vẽ -Em nêu cách chép hình vẽ?
-Sao chép di chuyển hình vẽ khác đâu?
- Để chọn kiểu suốt không suốt ta chọn đâu?
3 Vẽ hình e-líp hình trịn -Các bước vẽ hình e-líp?
-Vẽ hình e-líp hình trịn khác bước thứ mấy? -Vẽ hình e-líp hình chữ nhật khác bước thứ mấy? Vẽ tự cơng cụ cọ vẽ bút chì
-Các bước vẽ công cụ cọ vẽ?
-Cách sử dụng công cụ cọ vẽ công cụ bút chì có khác nhau?
- GV: Nêu số tình học vẽ máy vi tính để từ u cầu học sinh sử lý tình huống?
- GV: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng công cụ vẽ học vẽ cụ thể
- Thưa cô bạn A kể đủ bạn B kể thiếu
-HS : Cả lớp đọc quan sát lên bảng
-HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời
HS: trả lời
HS: xung phong phát biểu
(29)cho hợp lý, giúp em vẽ nhanh đẹp hơn, biết chỉnh sửa hình vẽ cho đẹp màu sắc bố cục vẽ rõ ràng đạt yêu cầu mong muốn
3-4/
3 Củng cố:
GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho cô biết cơng cụ vẽ gì?
-GV: Sau vẽ xong em cần phải làm để có tranh đẹp
- HS: trả lời - HS: trả lời
1/ 4 Dặn dò -Các em ôn lại kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần :………
CHƯƠNG 3: Em tập gõ 10 ngón Bài 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ 10 NGÓN
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh ôn lại kiến thức em tập gõ bàn phím em tập soạn thảo văn
- Học sinh hiểu nắm cần thiết sử dụng chương trình Mario để luyện gõ 10 ngón
2 Kĩ năng:
- Nhận biết phần mềm Mario giúp em tập gõ 10 ngón
- Luyện kĩ sử dụng thành thạo ngón tay hàng khu vực bàn phím theo quy tắc quy định
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học gõ 10 ngón, coi việc học gõ phím nhiệm vụ học tập cần thiết
II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
(30)-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
5-6/
1 Kiểm tra cũ.
2.Bài mới:
GV giới thiệu
GV? Em cho cô biết khu vực bàn phím gồm hàng? Là hàng nào? Khi đặt tay đặt phím nào?
GV? Em sử dụng phần mềm để luyện gõ?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
-Ở chương trình lớp trị ta làm quen với hàng thuộc khu vực bàn phím hàng sở, hàng trên, hàng hàng phím số Khi đặt tay ngón tay phải đặt phím xuất phát hàng sở phím chữ A S D F J K L ; để giúp em học luyện gõ nhanh thành thạo 10 ngón hướng dẫn em luyện gõ với phần mềm Mario
Vậy để em thấy vai trò tầm quan trọng việc gõ 10 ngón, giúp em nhớ lại cách gõ hôm cô em tìm hiểu qua “
Vì phải tập gõ 10 ngón”
GV: Ghi nội dung học lên bảng
HSTL : Khu vực gồm hàng hàng sở, hàng trên, hàng hàng phím số
-Khi đặt tay bàn phím ngón tay đặt phím hàng sở
-Em học phần mềm Mario để luyện gõ 10 ngón
- HS thưa bạn trả lời sai ý, đặt tay ngón tay phải đặt phím xuất phát hàng sở
-HS lắng nghe
(31)5-6/
Hoạt động 1: Chỉ cho học sinh thấy vai trò tầm quan trọng việc luyện gõ 10 ngón
Hoạt động 2: Nhắc lại cho học sinh cách đặt tay quy tắc gõ phím
GV: Các em đọc thầm nội dung
phần SGK trang 39 trả lời câu hỏi sau:
- Học gõ 10 ngón giúp ích cho em gõ soạn thảo máy tính?
-Các em có hay xem phim ti vi không em thấy cô chú, anh chị sử dụng máy tính gõ văn nào?
-GV em có muốn trở thành người tài giỏi sử dụng máy tính cơ, anh chị khơng?
GV: Chốt để giúp cho việc sử dụng máy tính làm việc nhanh hiệu xác em cần phải học gõ 10 ngón thật tốt, giúp ích nhiều cho em sau em Các em có biết làm mà người mù gõ máy tính khơng nhờ có quy tắc gõ 10 ngón người ta khơng cần nhìn vào bàn phím mà cần đặt tay nên bàn phím gõ nhanh xác -GV? Em cho biết hàng thuộc khu vực bàn phím? Phím dài gọi phím gì?
-GV: Các em nhận xét câu trả lời bạn?
-Khi đặt tay em đặt tay đâu?
-GV: Em cho biết hàng sở cịn có hai phím dùng để làm mốc cho việc đặt tay?
-GV: Các em nhớ tốt
-HS biết gõ bàn phím 10 ngón gõ nhanh hơn, xác tiếc kiệm thời gian công sức
-Em thấy người sử dụng máy tính nhanh thành thạo
-HS thưa có
-HS lắng nghe
-HS:Các hàng thuộc khu vực hàng sở, hàng trên, hàng hàng phím số Phím dài gọi phím cách
-HS: Bạn trả lời
-HS: Thưa cô đặt phím xuất phát hàng sở
-HS: Thưa phím có gai phím chữ F chữ J
(32)10-12/
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh lại cách sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ
bạn trả lời lớp vỗ tay khen bạn nào?
GV: Một em đọc cho cô quy tắc gõ phím SGK trang 41.
GV: Cả lớp đọc đồng cho cô quy tắc gõ phím? Để giúp em luyện gõ hướng dẫn em học gõ với phần mềm Mario GV: Các em quan sát hình bạn lên bảng cho cô đâu biểu tượng phần mềm Mario?
-Muốn mở chương trình chương trình Mario ta làm nào?
-GV?
+ Mục Student dùng để làm gì? + Mục Lesson dùng để làm gì? + Mức để luyện đầu? + Mức để luyện đầu? + Mức để luyện đầu? + Mức để luyện đầu? GV: Các em quan sát lên hình hướng dẫn em bước thực :
B1: Nháy chuột chọn Student/New.
B2: Gõ tên ô New Student Name.
B3: Nháy chọn nút Done Sau để tập gõ em phải
B4: Nháy chọn Lesson/ All keyboard để tập gõ tồn bộ bàn phím
B5: Nháy chuột khung tranh số 1, mức trời
B6: Lần lượt gõ chữ xuất đường Mario Thoát khỏi phần mềm em chọn
-HS: đọc
-HS:Cả lớp đọc
-HS lên bảng
-HS: Em nháy đúp chuột vào biểu tượng chương trình Mario -HS: trả lời
-HS: trả lời -HS: trả lời -HS: trả lời -HS: trả lời -HS: trả lời
(33)File/ Quit.
-GV? Gọi 2-3 học sinh lên bảng thực lại thao tác lớp quan sát
-2-3HS: lên bảng thực lại thao tác
3-4/
3 Củng cố:
GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho cô biết vừa ôn lại cách gõ ngón tay bàn phím?
-GV: Em sử dụng phần mềm để luyện gõ 10 ngón?
- HS: trả lời - HS: trả lời
1/ 4 Dặn dò -Các em ôn lại kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần :………
Bài 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh ôn lại kiến thức em tập gõ bàn phím em tập soạn thảo văn - Học sinh hiểu nắm nguyên tắc để gõ từ
2 Kĩ năng:
- Nhận biết phần mềm Mario giúp em tập gõ 10 ngón
- Luyện kĩ sử dụng thành thạo ngón tay hàng khu vực bàn phím theo quy tắc quy định
-Học sinh hiểu có kĩ gõ từ đơn giản bao gồm hai ba chữ
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học gõ 10 ngón, coi việc học gõ phím nhiệm vụ học tập cần thiết
II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
(34)A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
5-6/
1 Kiểm tra cũ.
2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh cách gõ chữ theo trật tự
GV? Em cho biết khu vực bàn phím gồm hàng? Là hàng nào? Khi đặt tay đặt phím nào? GV? Em sử dụng phần mềm để luyện gõ?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
-Ở chương trình lớp trị ta làm quen với chương trình soạn thảo văn bước đầu gõ từ tiếng việt theo kiểu Telex, em học luyện gõ nhanh thành thạo 10 ngón mà hướng dẫn với phần mềm Mario soạn thảo văn để giúp em luyện gõ tốt với từ đơn giản hôm cô em tìm hiểu qua “
Gõ từ đơn giản”
GV: Ghi nội dung học lên bảng
GV: Các em đọc thầm nội dung
phần SGK trang 44 trả lời câu hỏi sau:
- Từ đơn giản từ nào? GV: Để gõ từ đơn giản từ gồm hai ba chữ cánh dấu cách, em nhớ phải gõ theo trật tự định ví dụ dấu
HSTL : Khu vực gồm hàng hàng sở, hàng trên, hàng hàng phím số -Khi đặt tay bàn phím ngón tay đặt phím hàng sở
-Em học phần mềm Mario để luyện gõ 10 ngón - HS thưa bạn trả lời sai ý, đặt tay ngón tay phải đặt phím xuất phát hàng sở
-HS lắng nghe
-HS: Ghi nội dung học vào
(35)13-17/
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chọn luyện gõ từ đơn giản với phần mềm Mario
được gõ nào?
GV: Đúng em em gõ khơng theo thứ tự trật từ từ sai VD: Cơ có từ “ Hồng hơn” = HoangF hoon
Tương tự cô mời bạn lên bảng viết cách gõ từ sau:
+ Vầng trăng= ……… + Nắng chiều= ……… + Qủa vải =………
Còn lớp viết vào nháp bảng
-GV? Các em có nhận xét cách viết bạn bảng? -GV: Em thấy bạn nhận xét chưa ?
GV: Các em lớp kiểm tra xem viết hay sai viết hết từ tay nên cô xem?
-GV: Rồi tốt nắm đa số em viết chuẩn theo quy tắc số bạn viết sai nhà em xem lại viết cho cô từ sau: “ Tình mẹ, nương ngơ, thổ cẩm, sửa chữa, mưa xuân”
-GV: Bây lớp quan sát lên hình xem gõ ví dụ vừa máy
-GV: Để giúp luyện tập thao tác gõ từ đơn giản nhanh xác quy tắc em chuyển sang phần luyện gõ với phần mềm Mario
GV? Các em thảo luận nhóm xem bước thực để gõ
-HS lên bảng viết -HS lên bảng viết -HS lên bảng viết
-Thưa cô bạn Hằng viết sai
Qủa vải = Quar vair bạn lại viết Qura vair
-HS thưa cô -HS: tay
-HS: Cả lớp lắng nghe
(36)từ đơn ta mà nào? Cách mở chương trình Mario? Cách nhập tên người học cách chọn luyện gõ tập?
-GV: Mời số nhóm phát biểu ghi bảng nhóm cịn lại nhận xét
GV: Chốt nhận xét tuyên dương nhóm trả lời tốt, động viên nhóm trả lời cịn sai thiếu
GV: Vậy vừa cô lớp biết làm để chọn luyện gõ với từ đơn giản chương trình Mario Bây lớp quan sát hình xem thao tác thực cô
(GV vừa thực máy vừa nêu rõ nội dung bước thực hiện)
+Chọn Add top row : gõ từ đơn giản hàng sở hàng
+Chọn Add Bottom row: gõ từ đơn giản hàng
+Chọn Add Numbers : gõ từ đơn giản thuộc hàng phím số GV: Mời 2-3 học sinh lên bảng thực lại thao tác máy tính
GV: Nhận xét chốt
-HS nhận xét nhóm
-2-3HS: lên bảng thực lại thao tác
- HS: Cả lớp lắng nghe quan sát
-2-3 Học sinh lên bảng thực
3-4/
3 Củng cố:
GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho cô biết vừa ôn lại cách gõ ngón tay bàn phím với từ đơn giản nhờ phần mềm nào?
-GV: Khi gõ từ em phải gõ nào?
- HS: trả lời
- HS: trả lời 1/ 4 Dặn dị -Các em ơn lại kiến thức
(37)thực hành sau IV Rút kinh nghiệm:
Tuần :………
Bài 3: SỬ DỤNG PHÍM SHIFT I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh ôn lại kiến thức em tập gõ bàn phím em tập soạn thảo văn - Học sinh hiểu nắm cách sử dụng phím shift
2 Kĩ năng:
- Nhận biết phần mềm Mario giúp em tập gõ 10 ngón có sử dụng phím shift
-Học sinh hiểu có kĩ cách nhấn giữ phím shift ngón tay út tập gõ 10 ngón
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học gõ 10 ngón kết hợp với việc sử dụng phím shift II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1 Kiểm tra cũ.
GV? Em cho cô biết gõ từ soạn thảo văn phải gõ nào? GV? Ở tiết học trước để giúp em luyện gõ cô hướng dẫn em luyện gõ với phần mềm nào?
HSTL : Khi gõ từ có từ hai hay nhiều chữ ghép lại với phải gõ theo trật tự định
(38)
13-17/ 2.Bài mới:GV giới thiệu
bài
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh nhớ lại chức cách sử dụng phím shift
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
-Ở tiết học trước cô em học tập luyện gõ từ đơn giản theo quy tắc (trật tự ) với phần mềm Mario Ở chương trình lớp em làm quen với phím Shift Để ơn lại chức phím shift em tìm hiểu lại qua
“ Sử dụng phím Shift”
GV: Ghi nội dung học lên bảng
GV: Ở chương trình lớp trị ta làm quen với phím shift “ Chữ hoa” phím shift giúp làm gì? GV: Ngồi phím shift cịn dùng đển làm gì?
GV: Chúng ta biết phím shift dùng để gõ chữ hoa từ có kí hiệu ví dụ
GV: Các em quan sát lên hình
GV: Để gõ chữ A, Q, B, T hoa giữ phím shift nhấn vào phím chữ a, q, b, t chữ hoa cịn muốn gõ kí hiệu @ giữ phím shift + phím có chứa @
GV? Cô mời 2-3 học sinh lên gõ thử vài ví dụ?
GV: Nhận xét chốt tuyên dương học sinh gõ tốt động viên học sinh chưa gõ tốt
GV: Các em đọc nội dung phần
1 nhỏ SGK trang 46 cho biết cách gõ phím shift?
- HS thưa cô bạn trả lời
-HS lắng nghe
-HS: Ghi nội dung học vào -HS: thưa cô dùng để gõ chữ hoa
-HS: thưa dùng để gõ kí hiệu
- HS: quan sát lên hình lớn
-2-3HS: lên bảng thực lại thao tác
- HS: Cả lớp lắng nghe
(39)6-7/ Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh chọn luyện gõ từ kết hợp với phím shift nhờ phần mềm Mario
GV: Nhận xét chốt em quan sát bàn phím thấy có phím shift hai bên đầu ngồi hàng phím Để gõ chữ hoa bên phải đưa ngón út bên trái xuống nhấn ngược lại để gõ chữ hoa bên trái đưa ngón út bên phải xuống nhấn em rõ chưa -GV: Bây em quan sát thao tác cô thực
-GV: gọi 2-3 học lên bảng thực vài ví dụ
- GV: Các em đọc quan sát
hình 80 cho cô biết thao tác để luyện gõ với phần mềm Mario kết hợp với phím shift?
-GV nhận xét thao tác máy đồng thời nêu bước lựa chọn
-GV : Gọi 2-3 học sinh lên bảng thực lại thao tác
-HS: lắng nghe
-HS quan sát
-2-3 Học sinh lên bảng thực -HS: Các bước thực hiện:
B1: Nháy chuột chọn Lessons/All keyboard.
B2: Nháy chuột khung tranh số
B3: Gõ từ xuất đường Mario
2-3 HS lên bảng thực thao tác
3-4/
3 Củng cố: GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho biết phím Shift dùng để làm nêu gõ phím shift?
-GV: Em học sử dụng phần mềm để luyện gõ với chữ in hoa?
- HS: trả lời
- HS: trả lời 1/ 4 Dặn dị -Các em ơn lại kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV Rút kinh nghiệm:
(40)
Tuần :………
Bài 4: ÔN LUYỆN GÕ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh ơn lại tồn kiến thức em tập gõ bàn phím em tập soạn thảo văn - Học sinh hiểu nắm cách sử dụng phím shift cách gõ phím hàng
2 Kĩ năng:
- Nhận biết phần mềm Mario giúp em tập gõ 10 ngón có sử dụng phím shift
-Học sinh hiểu có kĩ soạn thảo văn 10 ngón, cách nhấn giữ phím shift ngón tay út tập gõ
- Học sinh thực thao tác luyện gõ với tập mức với All keyboard
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học gõ 10 ngón biết kết hợp với việc sử dụng phím shift cần thiết
II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1 Kiểm tra cũ.
GV? Em cho biết phím shift có chức dùng để làm gì? GV? Em nêu gõ phím shift?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
HSTL: Phím shift dùng để gõ chữ hoa dùng để gõ kí hiệu phím
-HSTL: Để gõ chữ hoa bên phải đưa ngón út bên trái xuống nhấn ngược lại để gõ chữ hoa bên trái đưa ngón út bên phải xuống nhấn
(41)13-17/
2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh nhớ lại cách gõ phím hàng, chức cách sử dụng phím shift
-Ở tiết học trước em biết phím shift dùng để gõ chữ hoa kí hiệu đặc biệt phím Để gõ chữ hoa bên phải đưa ngón út bên trái xuống nhấn ngược lại để gõ chữ hoa bên trái đưa ngón út bên phải xuống nhấn Để giúp em ơn lại tồn kiến thức học luyện gõ cách gõ phím thuộc cách hàng nhờ phần mềm Mario hôn cô em học “ Ôn luyện gõ”
GV: Ghi nội dung học lên bảng
GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời
-Khu vực bàn phím gồm hàng hàng nào?
-Khi đặt tay bàn phím ngón tay đặt đâu? Hai ngón đặt đâu?
-Để gõ cách phím hàng đưa tay lên xuống gõ sau tay lại phải làm sao?
-Để gõ từ đơn giản em phải gõ nào?
- Phím shift dùng để làm gì?
-Có phím shift sử dụng chúng nào?
-Khi luyện gõ phím hàng kết hợp với phím shift để giúp em luyện gõ nhanh cô hướng dẫn em sử dụng phần mềm nào? Cách mở phần mềm đó?
GV: Nhận xét chốt
(Chốt lại câu hỏi phần)
-HS lắng nghe
-HS: Ghi nội dung học vào
(42)6-7/ Hoạt động 2: Tổ
chức cho học sinh làm tập theo nhóm
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm tập sau:
Em điền vào dấu chấm cho thìch hợp:
1.Các phím ASDF JKL; phím………
2.Phím shift dùng để ………
3 Nháy đúp chuột vào biểu tượng Mario để ………
4 Phím dài phím ………
5 Các từ đơn giản phải gõ
như
nào……… Muốn gõ số 920 em gõ ………
7 Ở hàng sở có hai phím đặc biệt ……… dùng để ………
8 Biết gõ bàn phím 10 ngón đem lại lợi ích ………
9 Mục Lesson dùng để ………
10 Có tất ……….phím Shift
HS: Thảo luận theo nhóm lên bảng trả lời
3-4/
3 Củng cố:
GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho biết phím Shift dùng để làm nêu gõ phím shift?
-GV: Em học sử dụng phần mềm để luyện gõ với chữ in hoa?
- HS: trả lời
- HS: trả lời 1/ 4 Dặn dị -Các em ơn lại kiến thức đã
học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV Rút kinh nghiệm:
(43)Chương 4: Học chơi máy tính (12 tiết- 1- tiết; 2,3 tiết)
Bài 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN 4
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu biết cách sử dụng phần mềm học tập chương trình SGK
- Thơng qua phần mềm, học sinh hiểu ứng dụng dụng máy tính lĩnh vực khác đời sống
- Học sinh hiểu biết có ý thức việc sử dụng máy tính mục đích
2 Kĩ năng:
- Học sinh có kĩ sử dụng khai thác thành thạo phần mềm trò chơi giới thiệu - Thông qua hoạt động học chơi phần mềm học sinh rèn luyện khả thao tác với chuột bàn phím
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học làm việc máy tính, khơng phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trị chơi
- Thơng qua phần mềm đến thực tế để từ việc học chơi máy tính rút học thực tế u thích học tốn, chơi thể thao, bảo vệ môi trường
II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1 Kiểm tra cũ.
GV? Em cho cô biết để khởi động hay mở chương trình em làm nào?
GV? Máy tính cịn giúp em cơng việc gì?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt
HSTL: Để khởi động mở chương trình em nháy đúp chuột vào biểu tượng chương trình
-HSTL: Máy tính giúp em làm nhiều việc học nhạc, học vẽ, học làm toán, liên lạc với bạn bè xa…
(44)3-4/ 2.Bài mới:GV giới thiệu
bài
Hoạt động 1:
Giới thiệu với học sinh phần mềm học toán
kiến thức
-Các em máy tính ngày trở lên thân thiện với người giúp người nhiều công việc khác lĩnh vực đời sống văn phòng, bệnh viện, trường học, giúp em học nhạc, học vẽ, liên lạc với bạn bè, học làm toán …… máy tính giúp em học làm tốn em tìm hiểu qua học ngày hơm “ Học tốn với phần mềm cùng học toán 4”
GV: Ghi nội dung học lên bảng
GV: Ở lớp hàng ngày em thường học môn học ? GV: Em có thích học tốn khơng? GV: Vậy hướng dẫn em học tốn máy tính với dạng tập ơn luyện mà em học chương trình lớp em có thích khơng?
GV: Trong chương cô giới thiệu cho em làm quen học tốn máy tính làm để mở làm tốn máy tính em tìm hiểu qua phần nhỏ SGK
GV? Các em đọc thầm nội dung phần SGK cho cô biết làm để khởi động chương trình học tốn GV? Biểu tượng chương trình học tốn biểu tượng biểu tượng sau?
GV: Bây cô thực thao tác máy (nháy đúp chuột vào biểu tượng)
-HS lắng nghe
-HS: Ghi nội dung học vào
-HS: Hàng ngày lớp em học nhiều mơn tiếng việt, tập đọc, tốn, tập làm văn, khoa… -HS: thưa có
-HS: trả lời
-HS: Cả lớp đọc
-HS: Để khởi động em nháy đúp chuột vào biểu tượng -HS: lên bảng biểu tượng tốn
(45)7-10/
10-13/
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách khởi động chương trình cách chọn dạng tốn để làm
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách thực dạng tốn
GV? Tiếp theo làm nào? GV? Bạn trả lời chưa?
GV: Thực thao tác máy Các em thấy hình có gì?
GV: Ở cá tương ứng với nút lệnh dung toán lớp Các cá màu hồng màu xanh nội dung kiến thức học kỳ I, biển màu xanh ôn tập học kỳ I Còn cá màu vàng màu tín nội dung kiến thức học kì II biển màu vàng ôn tập kiến thức học kì II
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại GV: Để chọn dạng tốn em kích chuột vào cá có dạng tốn
GV? Các em đọc thầm nội dung
phần luyện tập SGK quan sát
hình 84 sau cho biết hình luyện tập có gì? GV? Các em nhận xét câu trả lời bạn?
GV: Các em quan sát lên hình bạn thông minh nhanh nên nêu lại cho cô?
GV: Nhận xét vừa vừa nêu lại lần
GV: Cô phần em đọc to cho xem hình luyện tập có nhé?
GV: Giải thích chức chúng
GV? Gọi học sinh trả lời chức nút lệnh?
GV: Nhận xét giải thích lại cho
chữ bắt đầu cánh cổng -HS: Thưa cô
-HS: Thưa cô có cá
-HS: Nhắc lại
-HS: Cả lớp đọc
-HS: Thưa cô hình luyện tập có điểm làm bài, nút hướng dẫn thơng tin thốt, phép tốn cần thực hiện, nút lệnh, nút số
-HS: bạn trả lời -HS: Lên bảng nêu lại -HS: Cả lớp đọc
-HS: trả lời
(46)cả lớp nghe Sau gọi học sinh lên bảng vào nút lệnh giải thích lại lần
GV? Sau làm xong phép tốn dạng tốn máy tính hỏi gì?
GV: Đúng máy tính hỏi xem có muốn tiếp tục làm hay không? Nếu đồng ý em trả lời có cịn khơng đồng ý em trả lời không
GV? Để trở hình em làm nào? Sau giáo viên giới thiệu cho học sinh số dạng toán làm thử vài phép tính máy để học sinh quan sát làm theo
GV? Gọi học sinh lên bảng làm thử
-HS: Trả lời -HS: lắng nghe
-HS nháy nút lệnh X
-HS: Lên bảng làm
3-4/
3 Củng cố: GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho cô biết hôm học máy tính?
-GV: Để khởi động chọn dạng toán em làm nào? Các nút lệnh dùng để làm gì?
- HS: trả lời - HS: trả lời
1/ 4 Dặn dò -Các em ôn lại kiến thức đã
học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần :………
(47)I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu biết cách sử dụng phần mềm khám phá rừng nhiệt đới
- Thông qua phần mềm, học sinh hiểu ứng dụng dụng máy tính lĩnh vực khác đời sống
- Học sinh hiểu biết có ý thức việc sử dụng máy tính mục đích
2 Kĩ năng:
- Học sinh có kĩ sử dụng khai thác thành thạo phần mềm trò chơi giới thiệu - Thông qua hoạt động học chơi phần mềm học sinh rèn luyện khả thao tác với chuột bàn phím
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học làm việc máy tính, không phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trị chơi
- Thơng qua phần mềm đến thực tế để từ việc học chơi máy tính rút học thực tế yêu thích bảo vệ môi trường
II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh
B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1 Kiểm tra cũ.
Mục tiêu: Học sinh nhắc lại cách khởi động phần mềm tốn giải thích nút lệnh
Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời
GV? Em cho cô biết để khởi động hay mở phần mềm tốn học em làm nào? GV? Có nút lệnh, chúng có chức gì? Để khỏi phần mềm em nháy chuột vào đâu?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
HSTL: Để khởi động mở chương toán em nháy đúp chuột vào biểu tượng chương trình -HSTL: có nút lệnh, nút lệnh ? dùng để trợ giúp, nút lệnh dùng để kiểm tra kết phép tính, nút lệnh dùng để làm tiếp theo, nút hai hình mũi tên để làm lại phép toán từ đầu Để thoát khỏi phần mềm em nháy X góc bên tay phải
(48)3-4/
3-5/
12-13/
2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Giới thiệu với học sinh phần mềm khám phá rừng nhiệt đới
Mục tiêu: Học sinh biết máy tính khơng dùng để chơi, soạn thảo văn mà cịn giúp em tìm hiểu giới xung quanh
Cách tiến hành: -GV nêu câu hỏi học sinh trả lời
Nội dung ghi bảng:
1> Giới thiệu phần mềm Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách khởi động chương trình làm quen với hình
Mục tiêu: Học sinh biết khởi động chọn chương trình để bắt đầu chơi
Cách tiến hành : GV : Yêu cầu học
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
-Ở học trước cô hướng dẫn em học làm quen với phần mềm học tốn 4, hơm hướng dẫn em làm quen với phần mềm qua học hôm “ Khám phá rừng nhiệt đới”
GV: Ghi nội dung học lên bảng
GV: Các em bố mẹ cho tham quan khu rừng lớn chưa?
GV? Các em đến vườn bách thú hay cơng viên xem qua chương trình ti vi khu rừng giới động vật, thực vật chưa?
GV? Các em có thích khám phá khu rừng khơng? GV: Một bạn đứng dậy đọc to rõ cho lớp nghe phần giới thiệu phần mềm?
GV: Làm để mở chương trình khám phá điều thú vị với vật em tìm hiểu qua phần
GV? Các em đọc thầm nội dung quan sát hình 88 trả lời cho câu hỏi sau GV? Giống chương trình tốn học để khởi động chương trình khám phá rừng nhiệt đới em làm nào? GV? Yêu cầu học sinh lên biểu tượng đó?
GV? Để bắt đầu chơi em nháy chuột đâu?
-HS lắng nghe
-HS: Ghi nội dung học vào -HS: thưa cô chưa
-HS: trả lời thưa
-HS: thưa có -HS: đọc
-HS: lớp quan sát lắng nghe
-HS: Cả lớp đọc thầm
-HS: Em nháy đúp chuột vào biểu tượng chương trình
-HS: lên bảng biểu tượng
(49)sinh đọc trả lời câu hỏi
Nội dung ghi bảng:
2>Khởi động Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách chơi
Mục tiêu: Học sinh biết cách chơi
Cách tiến hành : GV : Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi
Nội dung ghi bảng:
3> Cách chơi
GV? Màn hình có gì?
GV: Nhận xét chốt hướng dẫn học sinh hình (Hướng dẫn học sinh cách chọn mức độ khó hay dễ lượt chơi)
-GV? Yêu cầu học sinh đọc thầm nội dung cách chơi SGK quan sát hình 90 trả lời câu hỏi
-GV? Với vật xuất góc bên phải em cần phải thực gì?
GV: Nhận xét nêu lại cách chơi ( làm mẫu hình gọi 2-3 học sinh lên làm thử)
GV? Nếu thời gian chơi hết mà vật chưa vị trí em phải làm gì? GV? Để khỏi chương trình “ Khám phá rừng nhiệt đới” em làm nào?
GV: Kết luận lại toàn chơi cách chơi
*Nếu cịn thời gian cho em tìm hiểu làm quen với vật rừng
- HS: kể hình chương trình
- HS:Cả lớp đọc thầm nội dung quan sát hình SGK trang 59 -HS: Nháy chuột lên vật … Di chuyển chuột đến chỗ……
- HS: Em phải chơi lại từ đầu
- HS: Nháy chuột vào EXIT để khỏi chương trình
3-4/ 3 Củng cố:GVcủng cố lại nội
dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho cô biết hôm học phầm mềm gì?
-GV: Phần mềm giúp em hiểu thêm gì?
- HS: trả lời - HS: trả lời
Tuần :……… Bài 3: TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
(50)- Thông qua phần mềm, học sinh hiểu ứng dụng dụng máy tính lĩnh vực khác đời sống
- Học sinh hiểu biết có ý thức việc sử dụng máy tính mục đích
2 Kĩ năng:
- Học sinh biết quy tắc chơi thành thạo thao tác chơi golf
- Học sinh hiểu ý nghĩa giáo dục trò chơi rèn luyện tư logic, sáng tạo khéo léo đôi bàn tay
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học làm việc máy tính, khơng phân biệt phần mềm học tập hay phần mềm trò chơi
- Thông qua phần mềm đến thực tế để từ việc học chơi máy tính rút học thực tế yêu thích thể thao
II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1 Kiểm tra cũ.
GV? Em cho cô biết để khởi động hay mở phần mềm khám phá rừng nhiệt đới em làm nào?
GV? Em nêu cách chơi trò chơi này?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
-Ở học trước cô hướng
HSTL: Để khởi động mở chương khám phá rừng nhiệt đới em nháy đúp chuột vào biểu tượng chương trình
-HSTL: B1: Nháy chuột lên vật , vật “gắn” với trỏ chuột
B2: Di chuyển chuột đến chỗ vật rừng nháy chuột vật tự động vị trí
(51)3-4/
3-5/
2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Giới thiệu với học sinh phần mềm trò chơi golf
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách khởi động chương trình làm quen với hình
dẫn em khám phá rừng nhiệt đới hôm cô hướng dẫn em môn thể thao hồn tồn Golf em nghe chưa? Làm để chơi em tìm hiểu qua học ngày hơm “Tập thể thao với trị chơi golf”
GV: Ghi nội dung học lên bảng
GV?Các em hôm cô hướng dẫn em làm quen với mơn thể thao golf em nghe xem tivi có trị chơi để mơ trị chơi cho em chơi làm để chơi em tìm hiểu
GV? Cô mời 1-2 bạn học sinh đọc nội dung phần SGK trang 62.
GV: Chốt hơm em khám phá trị chơi trị chơi golf phổ biến giới, ngày du nhập vào VN trở thành sân chơi em Thơng qua trị chơi vừa rèn luyện cho người tính kiên trì, tư sáng tạo thao tác xác giải trí ngồi người ta vừa chơi vừa bàn cơng việc làm ăn
GV? Các em đọc thầm nội dung SGK cho cô biết làm để khởi động trò chơi?
-GV? Mời học sinh lên
-HS: Ghi nội dung học vào - HS: Lắng nghe
-HS: đọc
-HS: lắng nghe
-HS: Cả lớp đọc thầm
- HS: Thưa để khởi động trị chơi em nháy đúp chuột vào biểu tượng chương trình
(52)
12-13/ Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh cách chơi
biểu tượng chương trình hình đồng thời thực thao tác khởi động phần mềm? GV? Em quan sát hình 92 và hình 93 cho biết để đổi tên người chơi em nháy chuột vào đâu?
-GV: Các em quan sát cô thao tác thực máy (giáo viên làm máy)
-GV: Để bắt đầu chơi cô nhấn chuột vào đâu?
-GV: Các em ý có người chơi cô nháy chuột gõ tên người chơi vào sau nháy chuột vào player để bắt đầu chơi
-GV: Thế cô muốn chơi người cô làm cô mời bạn lên bảng thực thao tác máy giúp cô?
-GV: Nhận xét đánh giá chốt lại kiến thức
-GV: Vậy làm để chơi trị chơi em tìm hiểu qua phần nhỏ SGK trang 63, 64.
-GV: Cô mời 2-3 bạn học sinh đọc cho cô nội dung phần cách chơi?
-GV? Các em quan sát cho
h.94 cho biết hình chơi? -GV: Chỉ lại trình bày lại tồn nội dung cách chơi
-GV? Hướng dẫn học sinh cách đánh bóng Yêu cầu học sinh đọc quan sát hình 95?
-GV: Thực thao tác đánh bóng máy để học sinh lớp quan sát học tập
phần mềm máy
-HS: Thưa cô nháy vào ô màu vàng có ghi Player player 2,… gõ tên người chơi vào -HS: quan sát
-HS: Thưa cô vào 1player 2player,…
-HS: Lắng nghe
-HS: lên bảng thực
-HS: Đọc -HS: Lên bảng -HS: Lắng nghe
-HS: Lắng nghe quan sát
(53)-GV: Mời 2-3 học sinh lên bảng đánh thử
-GV? Các em đọc thầm nội dung quy tắc chơi quan sát hình vẽ trang 65-66
GV: Em cần phải đánh bóng vào lỗ đánh theo thứ tự nào?
GV: Nếu em đánh vào trúng lỗ máy tính thơng báo cho em biết kết lem nháy chuột vào “ Click for hole 4” để chuyển sang lỗ
-GV? Muốn chơi lại từ đầu lượt chơi em làm nào?
-GV?Muốn chơi lại lượt làm nào?
-GV: Nhận xét đánh giá làm lại cách thao tác máy tính để học sinh quan sát
-GV: Nêu kết lượt chơi để HS biết
-GV? Để thoát khỏi phần mềm em làm nào?
-HS: lên bảng đánh thử -HS: Cả lớp đọc
-HS: Em cần phải đánh vào lỗ thứ tự từ 1-9
-HS: Em nháy chuột lên bảng chọn Game/Re-start Current game. -HS: Bấm phím F2 Game/new
-HS: Lắng nghe
-HS: em Alt+F4 nút X góc bên phải hình
3 Củng cố:GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho cô biết cách chơi, quy tắc chơi cách đánh bong trò chơi golf
4 Dặn dò -Các em ôn lại kiến thức học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần :………
(54)I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức học soạn thảo văn chương trình lớp
- Nhớ lại chương trình soạn thảo word, cách khởi động số phím chức sử dụng soạn thảo
- Ôn lại cách gõ chữ tiếng việt theo kiểu Telex
2 Kĩ năng:
- Học sinh biết khởi động phần mềm thao tác thành thạo số phím chức soạn thảo
- Học sinh thực hành thành thạo soạn thảo văn tiếng việt theo kiểu Telex 10 ngón
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học làm việc máy tính II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/ Kiểm tra
cũ.
GV? Ở chương trình lớp em học soạn thảo chương trình gì?
GV? Để khởi động chương trình em làm nào? Dùng phím để xuống dịng, sau chữ phải dùng dấu gì?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
-Ở chương trình lớp hướng dẫn em làm quen với chương trình soạn thảo văn word số phím chức
HSTL: Chương trình word
-HS: Để khởi động em nháy đúp chuột vào biểu tượng word Phím Enter dùng để xuống dịng phím cách để tạo khoảng cách chữ
(55)9-12/
13-15/
2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Giúp học sinh nhớ lại phần mềm soạn thảo word
Hoạt động 2: Hướng dẫn học
năng soạn thảo văn tiếng Việt Vậy để giúp em nhớ lại kiến thức học phục vụ cho học sau em tìm hiểu qua học ngày hơm “Những gì em biết”
GV: Ghi nội dung học lên bảng
GV? Cô 1-2 bạn học sinh đọc nội dung phần SGK trang 62.
GV: Để giúp em nhớ lại dễ cô em tìm hiểu qua tập SGK phần 1 nhỏ trang 67-68
GV? Các em làm cho cô tập B1, B2, B3
Gv? Gọi học sinh tổ lên bảng làm lớp làm vào
GV: Chữa chốt Những bạn làm giơ tay?
GV: Khen bạn làm tốt động viên học sinh yếu chưa làm
GV? Để xóa chữ gõ sai bên phải dùng phím gì? Cịn để xóa chữ gõ sai bên trái dùng phím gì?
GV: Các em nhận xét câu trả lời bạn?
GV: Bây có từ “ Bâng I khng” Muốn xốn chữ bâng dùng phím gì?
GV: Bây lớp quan sát máy xem bạn trả lời chưa (GV thực máy)?
GV: Các em làm cho cô tập
-HS: Ghi nội dung học vào HS: Đọc
-HS: Cả lớp làm tập -3 HS lên bảng làm -HS: Giơ tay
-HS: lắng nghe
-HS: Thưa dùng phím Backspace phím Delete
-HS: Bạn trả lời nhầm Xóa chữ đứng sau bên phải dùng phím Delete cịn chữ đứng trước bên trái dùng phím Backspace
-HS: Thưa dùng phím Backspace
-HS: Thưa bạn trả lời
(56)sinh nhớ lại cách gõ chữ Việt theo kiểu Telex
4, SGK?
GV: Gọi học sinh đứng chỗ chữa cho lớp nghe
GV: Nhận xét chốt; Vậy để gõ chữ hoa em sử dụng phím shift cịn nhấn phím Delete để xóa chữ đứng sau bên phải trỏ soạn thảo, nhấn phím Backspace để xóa chữ đứng trước bên trái trỏ soạn thảo em rõ chưa bạn làm sai sửa lại cho cô
GV: Có thể thực số thao tác bảng để học sinh quan sát nhớ lại
GV: Cả lớp làm cho cô bài tập 6 SGK trang 69 theo kiểu gõ Telex?
GV: Gọi học sinh lên bảng làm?
GV: Chữa nêu lại cách gõ, qui tắc gõ
(GV làm mẫu máy tính) GV xóa số chỗ bảng trị chời “ Xơi đỗ” đến từ lớp đọc to cách gõ gõ chữ gì?
GV? Yêu cầu học sinh làm bài tập theo kiểu Telex?
GV: Mời bạn lên bảng làm lớp làm vào bạn làm nhanh xong trước cô chấm điểm bạn làm xong đâu tiên em nhớ phải kiểm tra lại trước nộp
GV: Nhận xét chấm chữ cho điểm bạn làm tốt động viên khuyến khích bạn cịn lại
*Chú ý: Nếu cịn nhiều thời gian GV sưu tầm lấy
-3 HS trả lời
-HS: Cả lớp lắng nghe chữa tập
-HS: lớp làm tập -2HS: Lên bảng làm
-HS: quan sát lắng nghe
-HS: Cả lớp tham gia chơi theo hướng dẫn giáo viên
-2 HS: làm tập
-HS: Lắng nghe
(57)thêm tập SGK tiếng Việt
Hiếu
Đi khắp gian không tốt mẹ
Gánh nặng đời không khổ cha
Nước biển khơi khơng đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng khơng phủ kín cơng cha
Tần tảo sớm hơm mẹ nuôi khôn lớn
Mang thân gầy cha che chở đời
Ai mẹ xin đừng làm mẹ khóc
Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không
3 Củng cố:GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho biết chương trình dùng để soạn thảo văn bản? biểu tượng có hình gì?
-GV? Cơ nêu chữ cách gõ chữ lớp đọc to cho cô cách gõ gõ chữ theo kiểu Telex?
- HS: trả lời
- HS: lớp trả lời
4 Dặn dị -Các em ơn lại kiến thức học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần :………
Bài 2: CĂN LỀ I Mục tiêu:
(58)- Ôn lại kiến thức học soạn thảo văn chương trình lớp
- Nhớ lại chương trình soạn thảo word, cách khởi động số phím chức sử dụng soạn thảo
- Ôn lại cách gõ chữ tiếng việt theo kiểu Telex biết lề cho văn
2 Kĩ năng:
- Học sinh biết khởi động phần mềm thao tác thành thạo số phím chức soạn thảo
- Học sinh thực hành thành thạo soạn thảo văn tiếng việt theo kiểu Telex 10 ngón - Thực thành thạo bước chỉnh lề
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học làm việc máy tính II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1 Kiểm tra cũ 2.Bài mới:
GV giới thiệu
GV? Ở chương trình lớp em học soạn thảo chương trình gì?
GV? Để khởi động chương trình em làm nào? Dùng phím để xuống dịng, sau chữ phải dùng dấu gì?
GV? Gọi học sinh lên bảng viết cách gõ tiếng việt theo kiểu Telex?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời viết chưa bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
-Vậy cô em ôn lại
HSTL: Chương trình word
-HS: Để khởi động em nháy đúp chuột vào biểu tượng word Phím Enter dùng để xuống dịng phím cách để tạo khoảng cách chữ
- HS: lên bảng viết
(59)12-15/
Hoạt động 1: Giúp học sinh thấy tầm quan trọng việc lề nhận dạng chỉnh
những học soạn thảo máy tính thơng qua chương trình word Sau em gõ xong đoạn văn em cần phải biết chỉnh sửa cho hợp lí VD thơ trình bày nào, văn trình bày Các em quan sát số ví dụ (GV hắt vài ví dụ lên hình để học sinh quan sát) Làm để trình bày em tìm hiểu qua bài, hơm học “ Căn lề”
- GV: Ghi nội dung lên bảng GV? Các em quan sát cho
hình 100 có nhận xét gì?
-GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
-GV? Các em quan sát thật kĩ kiểu lề cho cô biết kiểu lề có đặc điểm đặc biệt để ta dễ dàng nhận ra?
GV: Các em nhận xét tốt khen lớp Các em quan sát hình 100 em thấy Căn trái đầu dịng thẳng bên trái
Căn phải chữ cuối dịng thẳng bên phải
Căn máy tính
-HS lắng nghe
-HS: Ghi nội dung học vào
-HS: em thấy có kiểu lề +Căn thẳng lề trái
+Căn thẳng lề phải +Căn
+Căn thẳng hai lề
-HS: Thưa cô bạn trả lời -HS: Căn phải chữ thẳng bên phải cịn thừa thiếu dồn bên trái
Căn trái thẳng hàng bên trái chữ thừa thiếu dồn hết bên phải
Căn thừa thiếu sang hai bên
Căn thẳng hai lề bên trái bên phải thẳng
(60)5-6/ Hoạt động 2: Tổ
chức cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh đúng”
đúng tờ giấy cịn thừa thiếu dồn sang bên Căn thẳng hai lề hai bên lề trái lề phải dồn thẳng hàng
(GV vừa vào hình 100 hắt lên bảng vừa nêu)
-GV: Các em đọc cho cô biết bước thực để lề?
GV: Nhận xét đánh giá, em để thực thao tác chỉnh lề người ta tiến hành sau gõ nội văn trước gõ người ta thường dùng sau gõ nội dung văn sau
B1:em đặt trỏ bôi đen đoạn văn cần chỉnh B2: Nháy chuột lên bốn nút lệnh sau đây:
Chú ý: Các em nhìn thấy nút lệnh công cụ bên hình word
(GV cho học sinh thấy vị trí biểu tượng chỉnh biểu tượng chỉnh)
-GV: Ngoài cách chỉnh biểu tượng cịn có cách thứ là:
B1: em đặt trỏ bôi đen đoạn văn cần chỉnh B2: Nhấn tổ hợp phím sau
(Ctrl + L): trái (Ctrl + R): phải
(Ctrl + E): (Ctrl + J): bên
- GV: Thực thao tác
HS: B1: Nháy chuột vào đoạn văn cần lề
B2: Nháy chuột lên bốn nút lệnh
-HS: Lắng nghe
-HS: Quan sát hình
-HS: Lắng nghe
(61)chỉnh hai cách hình để học sinh quan sát học theo
-GV? Mời 2-3 học sinh lên thực thao tác
-Trên tay có bảng từ có vẽ kiểu lề xếp không theo thứ tự nhiệm vụ em lên bảng xếp theo thứ tự gắn cho kiểu lề tương ứng với biểu tượng Trong vịng phút đội gắn nhanh xác đội đội chiến thắng em rõ chưa
-Lớp có tổ tổ cử cho cô bạn lên chơi
-Sau chơi xong giáo viên cho bạn giơ tay phát biểu xem đội đứng thứ nhất, nhì ba
-GV: Nhận xét đánh giá khen đội hoàn thành trước đúng, động viên đội lại
-GV: Chỉ cho lớp đọc lại kiểu lề vừa học
2-3 HS lên thực thao tác
-HS: Lắng nghe
- Bạn học sinh lên chơi - HS: nhận xét
-HS: Cả lớp đọc đồng 3-4/
3 Củng cố:GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho cô biết hơm em học gì?
-GV? Có kiểu chỉnh, kể tên kiểu chỉnh đó?
- HS: trả lời
- HS: lớp trả lời 1/ 4 Dặn dò -Các em ôn lại kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
Tuần :………
Bài 3: CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ I Mục tiêu:
(62)- Ôn lại kiến thức học soạn thảo văn chương trình lớp
- Nhớ lại chương trình soạn thảo word, cách khởi động số phím chức sử dụng soạn thảo
- Ôn lại cách gõ chữ tiếng việt theo kiểu Telex biết phông chữ cỡ chữ
2 Kĩ năng:
- Học sinh biết khởi động phần mềm thao tác thành thạo số phím chức soạn thảo
- Học sinh thực hành thành thạo soạn thảo văn tiếng việt theo kiểu Telex 10 ngón - Thực thành thạo bước chỉnh lề, chọn phông chữ cỡ chữ
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học làm việc máy tính II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1 Kiểm tra cũ GV? Bài trước học lề Vậy có kiểu lề? kiểu nào?
GV? Em nêu bước lề?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời chưa bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
-Vậy trước em tìm hiểu cách lề Có kiểu lề trái, lề phải, thẳng hai lề
B1: Nháy chuột vào đoạn văn
HSTL: Có kiểu lề trái, lề phải, thẳng hai lề
-HS: B1: Nháy chuột vào đoạn văn cần lề
B2: Nháy chuột lên bốn nút lệnh
-HS: Bạn trả lời
(63)9-11/
2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1: Giúp học sinh thấy tầm quan trọng việc chọn cỡ chữ
bản cần lề
B2: Nháy chuột lên bốn nút lệnh
Ngồi ta cịn sử dụng cách nhấn tổ hợp phím tương ứng
(Ctrl + L): trái (Ctrl + R): phải
(Ctrl + E): (Ctrl + J): bên
GV: Các em nhìn thấy biển quảng cáo áp phích dán đường chưa?
GV: Các em có thấy có nhiều kiểu chữ khác trang trí đẹp bắt mắt với kích cỡ khác không Vậy làm để em trình bày máy tính soạn thảo văn em tìm hiểu qua học hơm
“ Cỡ chữ phông chữ”.
GV: Ghi nội dung học lên bảng
-GV: Các em quan sát lên hình quan sát hình 102 em thấy chữ quê hương bên trái bên phải nào?
-GV: Đúng chữ to nhỏ khác người ta gọi cỡ chữ giống quần áo em có kích cỡ khác to nhỏ khác phải không nào? Các em quan sát sách giáo khoa toán, tiếng việt báo… ta thấy số chỗ người ta trình bày chữ với kích cỡ khác em
GV? Các em đọc quan sát
-HS: Thưa cô
-HS: Lắng nghe
-HS: Ghi nội dung học vào
HS: Thưa cô chữ to chữ bé
-HS: Lắng nghe
-HS: Quan sát hình
(64)10-12/
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chọn font chữ
hình 103 SGK cho biết muốn chọn cỡ chữ ta chọn đâu đâu ô cỡ chữ
GV? Em cho cô biết để chọn cỡ chữ em cần thực thao tác nào?
-GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
-GV: Chốt vừa nên lại cách chọn vừa thực thao tác máy gõ thử vài chữ cho học sinh thấy thay đổi cỡ chữ
-GV: Gọi 2-3 học sinh lên bảng chọn cỡ chữ khác
-GV: Vậy em nhớ cỡ chữ kích thước hay độ to nhỏ chữ.Vậy làm để có kiểu chữ khác trị ta tìm hiểu qua phần
-GV: Phông chữ kiểu chữ khác giống lớp ta bạn có kiểu chữ khác em Các em hay đọc sách báo nhi đồng em thấy kiểu chữ trình bày đa dạng phong phú đẹp làm để làm em đọc nội dung phần 2 trong SGK trang 74.
-GV: Một bạn nên cho cô đâu ô phông chữ bước thực để chọn phông chữ giống cỡ chữ?
-GV: Nhận xét vừa nêu lại vừa thực thao tác máy gõ vài chữ để học sinh thấy thay đổi kiểu chữ khác
-HS: Em cần thực bước B1: Nháy chuột mũi tên bên phải ô cỡ chữ, danh sách cỡ chữ
B2: Nháy chuột lên cỡ chữ em muốn chọn
-HS: Thưa cô bạn trả lời -HS: Lắng nghe quan sát
-HS: lên bảng chọn cỡ chữ
-HS: Quan sát hình
-HS:Lên bảng nêu có bước chọn font chữ:
B1: Nháy chuột mũi tên bên phải ô phông chữ, danh sách phông chữ
(65)-GV? Gọi 2-3 học sinh lên bảng chọn gõ thử
*Chú ý: GV nhấn mạnh cho HS trình bày văn thường người ta để cỡ chữ 14 phông chữ VN time đồng thời kết hợp với lề soạn thảo đẹp
-HS: lên bảng chọn gõ chữ
3-4/
3 Củng cố:GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho cô biết cỡ chữ phông chữ?
-GV? Muốn chọn cỡ chữ phông chữ ta làm ?
- HS: trả lời - HS: trả lời 1/ 4 Dặn dị -Các em ơn lại kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần :………
Bài 4: THAY ĐỔI CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức học soạn thảo văn chương trình lớp
- Nhớ lại chương trình soạn thảo word, cách khởi động số phím chức sử dụng soạn thảo
- Học sinh biết sử dụng 10 ngón để trình bày văn biết cách thay đổi phơng chữ, cỡ chữ
2 Kĩ năng:
- Học sinh biết khởi động phần mềm thao tác thành thạo số phím chức soạn thảo
- Học sinh thực hành thành thạo soạn thảo văn tiếng việt theo kiểu Telex 10 ngón - Thực thành thạo bước chỉnh lề, thay đổi phông chữ cỡ chữ cho phù hợp
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
(66)II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
8-10/
1 Kiểm tra cũ
2.Bài mới:
GV giới thiệu
GV? Em nêu bước chọn cỡ chữ phông chữ?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời chưa bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
-Vậy trước em tìm hiểu biết có nhiều cỡ chữ phơng chữ khác để ta trình bày văn cho đẹp Chọn font chữ cỡ chữ thao tác lựa chọn trước gõ văn ta tiến hành bước sau:
B1: Nháy chuột mũi tên bên phải ô cỡ chữ phông chữ, danh sách cỡ chữ phông chữ
B2: Nháy chuột để chọn cỡ chữ phơng chữ
-GV: Để giúp cho việc trình bày
HSTL: Để chọn cỡ chữ ta
B1: Nháy chuột mũi tên bên phải ô cỡ chữ, danh sách cỡ chữ
B2: Nháy chuột lên cỡ chữ em muốn chọn
Để chọn phông chữ ta tiến hành B1: Nháy chuột mũi tên bên phải ô phông chữ, danh sách phông chữ
B2: Nháy chuột để chọn phơng chữ
-HS: Bạn trả lời
-HS lắng nghe
(67)10-14/
Hoạt động 1: Giúp học sinh thấy tầm quan trọng việc chọn văn
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thay đổi cỡ chữ phông chữ
soạn thảo văn nhanh hơm em tìm hiểu qua “Thay đổi phông chữ cỡ chữ”.
GV: Ghi nội dung học lên bảng
GV? Các em đọc thầm nội dung
phần SGK cho cô biết bước thực để chọn văn bản?
GV: Vậy bạn nêu bước để chọn văn cụ thể chữ “Quê hương” em Chọn phầm văn hay cịn gọi bơi đen
GV: Các em cho cô biết trỏ soạn thảo có hình gì?
GV? Các em nhận xét câu trả lời bạn?
GV: Để tiến hành bôi đen văn em cần phải phân biệt đâu trỏ soạn thảo, đâu trỏ chuột
GV: Để bôi đen văn
B1: Đưa trỏ soạn thảo đầu đoạn văn cần bơi đen (đoạn văn câu văn câu thơ chữ từ, kí tự …)
B2: Kéo thả chuột từ đầu đến hết đoạn văn cần bôi đen
GV: Bây em quan sát hình
(GV thực thao tác bôi đen bôi đen văn (đoạn văn câu văn câu thơ chữ từ, kí hiệu…) để học sinh quan sát học tập
-HS: Ghi nội dung học vào
HS: Cả lớp đọc
-HS: Thưa cô để chọn văn ta tiến hành bước:
B1:Đưa trò chuột (I) đến trước chữ Q
B2: Kéo thả chuột từ chữ Q đến hết chữ g
-HS: Thưa hình mũi tên -HS: Bạn trả lời sai Con trỏ soạn thảo có hình vạch đứng nhấp nháy
-HS: Quan sát hình -HS: Quan sát lắng nghe
(68)GV? Mời 2-3 học sinh lên bảng thực
GV: Nhận xét tuyên dương học sinh thực tốt động viên hướng dẫn học sinh chưa thực
*Chú ý: HDHS cách sử dụng bàn phím
-GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần 2, SGK cho biết cách thay đổi phông chữ cỡ chữ?
-GV: Gọi 1-2 học sinh lên bảng lại hộp phông chữ cỡ chữ? - GV: Để thay đổi phông chữ cỡ chữ ta tiến hành cách bước:
B1: Bôi đen đoạn văn cần thay đổi phơng chữ cỡ chữ B2: Kích chọn thay đổi phông chữ cỡ chữ cho phù hợp
-GV: Nhận xét thực thao tác thay đổi phông chữ cỡ chữ máy
-GV: Gọi 3-4 học sinh lên bảng thực thao tác thay đổi phông chữ cỡ chữ văn
GV: Nhận xét tuyên dương học sinh thực tốt động viên hướng dẫn học sinh chưa thực
*Chú ý: thay đổi phơng chữ cỡ chữ sau trình bày văn phải biết chọn phần văn cần thay đổi phông chữ cỡ chữ
-HS: Lên bảng thực
-HS: Cả lớp đọc nêu bước thay đổi phông chữ, cỡ chữ
-HS: lên bảng -HS: Lắng nghe
-3-4 học sinh lên bảng thực thao tác
3-4/
3 Củng cố:GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức
-GV? Các em cho cô biết cỡ chữ phông chữ?
(69)và nhận xét tiết học -GV? Muốn thay đổi cỡ chữ phông chữ ta làm ? -Để bôi đen văn ta làm nào?
- HS: trả lời - HS: trả lời 1/ 4 Dặn dò -Các em ôn lại kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần :………
Bài 5: SAO CHÉP VĂN BẢN I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức học soạn thảo văn
- Nhớ lại chương trình soạn thảo word, cách khởi động số phím chức sử dụng soạn thảo
- Học sinh biết sử dụng 10 ngón để trình bày văn biết cách chép văn
2 Kĩ năng:
- Học sinh biết khởi động phần mềm thao tác thành thạo số phím chức soạn thảo
- Học sinh thực hành thành thạo soạn thảo văn tiếng việt theo kiểu Telex 10 ngón - Thực thành thạo bước chép văn
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học làm việc máy tính II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Kiểm tra cũ GV? Em nêu bước thay đổi cỡ chữ phông chữ?
(70)3-4/
5-7/
2.Bài mới:
GV giới thiệu m Hoạt động 1: Giúp học sinh thấy tầm quan trọng việc chép văn bôi đen văn
GV? Em nêu bước bôi đen văn bản?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời chưa bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
-Vậy trước em tìm hiểu biết bôi đen văn bản, biết cách thay đổi phông chữ cỡ chữ Trong gõ văn em gặp số trường hợp đoạn văn lặp lặp lại nhiều lần, lần gõ gõ lại nâu thời gian để giải vấn đề hơm hướng dẫn tìm hiểu qua “
Sao chép văn bản”
-GV: Ghi nội dung học lên bảng
-GV? Các nêu lại bước bôi đen văn học?
B1: Bôi đen đoạn văn cần thay đổi phông chữ cỡ chữ
B2: Kích chọn thay đổi phơng chữ cỡ chữ cho phù hợp
- HS: Bôi đen văn ta tiến hành:
B1: Đưa trỏ soạn thảo đầu đoạn văn cần bơi đen (đoạn văn câu văn câu thơ chữ từ, kí tự)
B2: Kéo thả chuột từ đầu đến hết đoạn văn cần bôi đen -HS: Bạn trả lời
-HS lắng nghe
HS: Ghi nội dung học vào
-HS: Thưa cô để chọn văn ta tiến hành bước:
B1: Đưa trỏ soạn thảo đầu đoạn văn cần bơi đen (đoạn văn câu văn câu thơ chữ từ, kí tự…)
(71)10-14/
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chép văn
GV: Các em nhận xét câu trả lời bạn?
-GV: Các em đọc khổ thơ “ Trăng … từ đâu đến?” cho cô biết có đặc điểm gì?
-GV: Bạn trả lời chưa lớp?
-GV: Ta quan sát khổ thơ dễ dàng nhận thấy câu “Trăng … từ đâu đến?” lặp lặp lại nhiều lần Vậy soạn thảo văn để hướng dẫn em soạn thảo nhanh không cần đánh đánh lại nhiều lần câu thơ ta làm em tìm hiểu qua phần chép văn SGK trang 82
-GV? Các em đọc thầm nội dung chép SGK trang 82 cho cô biết để chép văn ta thực bước bước nào?
GV: Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV? Gọi 2-3 học sinh đọc nội dung ý?
GV: Các em quan sát thật kĩ hình bạn nhanh mắt lên bảng cho biểu tượng nút nút dán nằm vị trí nào?
GV: Chỉ lại nút dán để học sinh quan sát Nút hay gọi Copy nút dán
hết đoạn văn cần bôi đen -HS: Thưa cô bạn trả lời
-HS: Thưa cô câu “Trăng … từ đâu đến?” lặp lặp lại nhiều lần
-HS: Quan sát lắng nghe
-HS: Cả lớp đọc
-HS: Để chép văn ta tiến hành:
B1: Chọn phần văn cần chép
B2: Nháy chuột nút để đưa nội dung vào nhớ
B3: Đặt trỏ soạn thảo nơi cần chép
B4: Nháy chuột nút Dán để dán nội dung từ nhớ vào -HS: Thưa cô bạn trả lời
(72)hay gọi Paste em GV: Các em quan sát lên mà hình xem thực thao tác chép (GV vừa nêu vừa thực hiện)
GV: Để chép văn ta tiến hành bước:
B1: Chọn phần văn cần chép
B2: Nháy chuột nút (Copy) nhấn (Ctrl + C) để đưa nội dung vào nhớ
B3: Đặt trỏ soạn thảo nơi cần chép
B4: Nháy chuột nút Dán (Paste) nhấn (Ctrl + V) để dán nội dung từ nhớ vào
-GV? Gọi 2-3 học sinh lên bảng thực
-GV: Nhận xét tuyên dương học sinh làm tốt hướng dẫn học sinh yếu
*Chú ý: GVHDHS bước lưu văn máy
** Giáo viên tổ chức chơi trị chơi xếp bước thực chép văn theo nhóm ( thời gian)
-HS: Lắng nghe quan sát
-HS: Lên bảng thực hai cách sử dụng bàn phím biểu tượng
3-4/
3 Củng cố:GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho biết có cách chép văn bản?
-GV? Để chép văn ta thực bước nào?
- HS: trả lời - HS: trả lời 1/ 4 Dặn dị -Các em ơn lại kiến thức đã
học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV Rút kinh nghiệm:
(73)Bài 6: TRÌNH BÀY CHỮ ĐẬM, CHỮ NGHIÊNG I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức học soạn thảo văn
- Nhớ lại chương trình soạn thảo word, cách khởi động số phím chức sử dụng soạn thảo
- Học sinh biết sử dụng 10 ngón để gõ văn biết cách tạo chữ đậm, chữ nghiêng
2 Kĩ năng:
- Học sinh biết khởi động phần mềm thao tác thành thạo số phím chức soạn thảo
- Học sinh thực hành thành thạo soạn thảo văn tiếng việt theo kiểu Telex 10 ngón - Thực thành thạo bước tạo chữ đậm, chữ nghiêng
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học làm việc máy tính II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1 Kiểm tra cũ GV? Em cho cô biết chép văn bản?
GV? Em nêu bước chép văn bản?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời chưa bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt
HSTL: Sao chép văn từ văn tạo thành hay nhiều văn giống hệt -HS: B1: Chọn phần văn cần chép
B2: Nháy chuột nút để đưa nội dung vào nhớ
B3: Đặt trỏ soạn thảo nơi cần chép
(74)12-16/
2.Bài mới:
GV giới thiệu
kiến thức
-Vậy trước cô hướng dẫn em cách chép văn Trong soạn thảo đoạn văn giống ta chép lại mà khơng cần gõ lại làm nhanh soạn thảo Để chép văn ta tiến hành: B1: Chọn phần văn cần chép
B2: Nháy chuột nút (Copy) nhấn (Ctrl + C) để đưa nội dung vào nhớ
B3: Đặt trỏ soạn thảo nơi cần chép
B4: Nháy chuột nút Dán (Paste) nhấn (Ctrl + V) để dán nội dung từ nhớ vào GV: Các em quan sát khác đoạn văn máy?
GV:Các em thấy đoạn văn trình bày khác nhau, đoạn trình bày chữ thường, đoạn hai trình bày chữ đậm, đoạn trình bày chữ nghiêng Làm để trình bày em tìm hiểu qua học ngày hơm nay: “
Trình bày chữ đậm, chữ nghiêng”.
GV: Ghi nội dung học lên bảng
GV: Các em quan sát đọc thầm cho nội dung cách trình bày chữ đậm, chữ nghiêng
SGK trang 86
GV? Bạn nhanh lên bảng cho đâu biểu tượng chữ đậm, đâu biểu tượng chữ nghiêng?
-HS lắng nghe
-HS: Cả lớp quan sát
HS: Ghi nội dung học vào
(75)5-7/
Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận dạng biểu tượng tạo chữ đậm, chữ nghiêng
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi
GV: Các em quan sát lên hình (GVchỉ) biểu tượng chữ đậm chữ B, biểu tượng chữ nghiêng chữ I, biểu tượng chữ gạch chân chữ U em
GV? Để thực tạo chữ đậm, chữ nghiêng ta làm nào?
-GV:Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Để tạo chữ đậm nghiêng ta tiến hành sau: B1: Chọn phần văn muốn trình bày
B2: Nhát nút B để tạo chữ đậm nháy nút I để tạo chữ nghiêng
_GV? Mời 2-3 học sinh đọc ghi ?
*GV: Đó trường hợp em gõ nội dung văn sau trình bày, em chọn biểu tượng để tạo chữ sau trình bày vị trí trỏ soạn thảo chữ đậm nghiêng
GV: Các em quan sát hình thực thao tác trình bày chữ đậm, chữ nghiêng cho lớp quan sát
GV: Gọi học sinh lên bảng thực lại cách tạo chữ máy
*GV: Các em ngồi ta cịn trình bày chữ đậm, nghiêng gạch chân cách sử dụng biểu tượng bàn phím ta tiến
-HS: Quan sát lắng nghe
-HS: Ta thực bước:
B1: Chọn phần văn muốn trình bày
B2: Nhát nút B để tạo chữ đậm nháy nút I để tạo chữ nghiêng
-HS: Bạn trả lời
-HS: Lắng nghe quan sát -HS: Đọc
-HS: Lắng nghe
-HS: Cả lớp quan sát lắng nghe
-HS: Lên bảng thực
(76)hành sau:
B1: Chọn phần văn muốn trình bày
B2: Nhát nút B nhấn (Ctrl +B)để tạo chữ đậm nháy nút I (Ctrl+ I) để tạo chữ nghiêng, nhấn nút U (Ctrl+U) để tạo chữ gạch chân GV: Ngồi muốn hủy bỏ việc tạo chữ ta bơi đen kích vào biểu tượng chữ lần em ạ.Các em quan sát bước thực máy GV: Hướng dẫn học sinh cách chơi trò “ Ai nhanh đúng” GV: Nêu cách chơi luật chơi GV: Nhận xét đánh giá khen đội chơi tốt động viên đội chưa tốt
-HS: Lắng nghe quan sát
-HS: Tham gia trò chơi
3-4/
3 Củng cố:GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho biết có cách tạo chữ đậm, chữ nghiêng?
-GV? Em nêu bước tạo kiểu chữ đó?
- HS: trả lời - HS: trả lời
1/ 4 Dặn dị -Các em ơn lại kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần :………
(77)1 Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức học soạn thảo văn 10 ngón
- Nhớ lại chương trình soạn thảo word, cách khởi động số phím chức sử dụng soạn thảo
- Học sinh biết cách tạo chữ đậm, chữ nghiêng, chép văn bản, bôi đen văn bản, chọn thay đổi phông chữ cỡ chữ
2 Kĩ năng:
- Học sinh biết khởi động phần mềm thao tác thành thạo số phím chức soạn thảo
- Học sinh thực hành thành thạo soạn thảo văn tiếng việt theo kiểu Telex 10 ngón - Thực thành thạo bước tạo chữ đậm, chữ nghiêng, chép văn bản, thay đổi phông chữ cỡ chữ…
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học làm việc máy tính II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1 Kiểm tra cũ.
GV? Em cho biết có cách tạo chữ đậm, chữ nghiêng chữ gạch chân?
GV? Em nêu bước tạo chữ đậm, chữ nghiêng gạch chân ?
-GV: Muốn hủy bỏ việc tạo chữ ta làm nào?
HSTL: Có cách tạo chữ sử dụng biểu tượng bàn phím
-HS: Các bước tạo chữ là:
B1: Chọn phần văn muốn trình bày
B2: Nhát nút B nhấn (Ctrl +B)để tạo chữ đậm nháy nút I (Ctrl+ I) để tạo chữ nghiêng, nhấn nút U (Ctrl+U) để tạo chữ gạch chân -HS: Ta……
(78)13-17/
2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Giáo viên giúp học sinh nhớ lại học
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời chưa bạn?
GV: Nhận xét, cho điểm chốt kiến thức
-Vậy trước cô hướng dẫn em cách tạo kiểu chữ Vậy văn em cần phải biết kết hợp học lại với để trình bày văn cho đẹp Hôm cô hướng dẫn em ơn lại tồn học chương Bài “
Thực hành tổng hợp”
GV: Ghi nội dung học lên bảng
*GV: Nêu câu hỏi có liên quan học nhằm giúp học sinh nhớ lại kiến thức học chương “ Em tập soạn thảo”
*Chọn phông chữ, cỡ chữ:
-Chọn phông chữ, cỡ chữ tiến hành trước hay sau soạn thảo văn bản?
-Đâu hộp phông chữ đâu hộp cỡ chữ?
-Nêu bước chọn phông chữ, cỡ chữ?
*Căn lề:
-Có kiểu lề
-Em nêu bước lề học
*Thay đổi phông chữ cỡ chữ:
-Muốn chọn văn hay bôi đen văn ta làm nào?
-Thay đổi phông chữ, cỡ chữ tiến hành trước hay sau soạn thảo văn bản?
-Nêu bước thay đổi phơng
đen kích vào biểu tượng lần
-HS lắng nghe
-HS: Cả lớp ghi nội dung học vào
-HS: trả lời -HS: trả lời -HS: trả lời - HS: trả lời
(79)
5-7/ Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh làm số tập kiểm tra trách nhiệm
chữ, cỡ chữ
*Sao chép văn bản:
-Thế chép văn bản? -Có cách chép văn bản? -Nêu bước chép văn bản?
*Trình bày chữ đậm, chữ nghiêng:
-Có cách trình bày chữ đậm, chữ nghiêng?
-Đâu biểu tượng để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng?
-Nêu bước trình bày chữ đậm, chữ nghiêng?
GV: Có thể hỏi học sinh nhiều hình thức như: trả lời vấn đáp trực tiếp, lên bảng, thảo luận nhóm, trình bày theo nhóm bảng phụ để học sinh phát huy tối đa học
Bài tập 1: Em khoanh tròn vào chữ em cho đúng: 1.Để chép văn em sử dụng tổ hợp phím sau:
A (Ctrl +C) B (Ctrl +V) C (Ctrl + B) D Cả A B Có kiểu lề:
A kiểu B kiểu C kiểu D nhiều kiểu 3.Muốn thay đổi phông chữ cỡ chữ ta tiến hành:
A Trước gõ nội dung văn
B Sau gõ nội dung văn 4.Biểu tượng tạo chữ đậm là: A Chữ U B Chữ I C Chữ B D Cả biểu tượng
5 Con trỏ soạn thảo có hình:
- HS: trả lời -HS: trả lời -HS: trả lời
(80)A Chữ I hoa B Chữ G C Một vạch đứng nhấp nháy GV: Chữa Nếu cịn thời gian đưa đoạn văn sau tiến hành trình bày vận dụng tồn học vào trình bày để học sinh biết cách trình bày đoạn văn hồn chỉnh thực máy 3-4/ 3 Củng cố:GVcủng cố lại nội
dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Đưa câu hỏi yêu cầu học sinh tổ trả lời tổ trả lời, lớp trả lời
- HS: trả lời - HS: trả lời
1/ 4 Dặn dị -Các em ơn lại kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
-GV: Cho lớp hát IV Rút kinh nghiệm:
Tuần :………
CHƯƠNG 6: THẾ GIỚI LOGO CỦA EM
Bài 1: BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI LOGO I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
-Học sinh nhận biết biểu tượng Logo, biết khởi động/thoát khỏi logo Nhận biết hình chính, ngăn nhập lệnh, ngăn chứa lệnh viết, biểu tượng rùa
-Học sinh bước đầu làm quen với thủ tục số câu lệnh đơn giản
2 Kĩ năng:
- Biết khởi động/ thoát khỏi logo cách thành thạo Biết nhập câu lệnh vào ngăn nhập lệnh -Học sinh biết câu lệnh đơn giản giải thích chức lệnh
- Học sinh tự khám phá thử nghiệm câu lệnh đơn giản
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
(81)II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
6-8/
1 Kiểm tra cũ
2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1: Giúp em làm quen với logo rùa
GV? Em cho cô biết biểu tượng chương trình word ? muốn mở chương trình word em làm nào?
-GV? Em học học học em tập soạn thảo?
-GV: Các em nhận xét câu trả lời bạn?
-GV: Ở tiết học trước hướng dẫn em cách trình bày văn sơ hôm cô hướng dẫn em làm quen với chương “Thế giới logo em” để hiểu logo em tìm hiểu qua học “ Bước đầu làm quen với logo”.
GV: Ghi nội dung học lên bảng
-GV: Các em đọc thầm nội dung phần logo rùa
SGK trang 92 cho cô biết logo giúp em học viết gì? Rùa di chuyển đâu?
-HS: Chương trình word có hình chữ W màu xanh, để khởi động chương trình em nháy đúp chuột vào biểu tượng word
-HS: Trong chương trình soạn thảo em học bài: Căn lề, thay đổi phông chữ, cỡ chữ, tạo chữ đậm, chữ nghiêng, chép văn
-HS: Bạn trả lời -HS: Lắng nghe
(82)5-7/
5-7/
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm quen hình logo
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh sử dụng số câu lệnh đơn giản
-GV: Nhận xét chốt
GV? Để biết nhân vật logo lại rùa, em tìm hiểu đọc thầm nội dung phần SGK trang 92.
-GV: Đọc lại lượt cho lớp nghe giải thích nhân vật logo lại rùa
GV? Các em đọc thầm nội dung phần SGK trang 93 và quan sát hình 115 Em cho cô hình chính, đâu cửa sổ lệnh? Các dịng lệnh viết ngăn gõ lệnh nằm đâu?
-GV? Em lên cho cô hình chính, đâu cửa sổ lệnh? Các dịng lệnh viết ngăn gõ lệnh nằm đâu?
-GV? Nhận xét khen gợi học sinh làm tốt giúp đỡ học sinh chưa rõ
-GV? Màn hình logo chia làm phần? phần nào?
-GV? Của sổ lệnh phía chia thành ngăn? -GV? Các em quan sát hình (giáo viên vừa vừa nêu để học sinh nhận biết) -GV? Gọi 2-3 học sinh lên bảng nêu?
-GV? Em đọc quan sát câu lệnh việc rùa làm? -GV? Lệnh home lệnh CS dùng để làm gì?
-GV? Em so sánh khác hai câu lệnh?
-HS: lớp đọc thầm
-HS: Lắng nghe
-HS: Cả lớp đọc thầm quan sát lên hình
-HS: Lên bảng
HS: Lắng nghe
-HS: Màn hình gồm phần hình cửa sổ lệnh -HS: Có hai ngăn ngăn ghi lại lệnh viết ngăn gõ lệnh -HS: Quan sát
-HS: Lên bảng nêu lại -HS: Cả lớp đọc sách xem câu lệnh
-HS: Trả lời…
(83)-GV? Các em nhận xét câu trả lời bạn?
-GV? Lệnh FD 100 dùng để làm gì?
-GV? Nếu có câu lệnh FD 50 nghĩa gì?
-GV? FD lệnh tiến FD 50 lệnh rùa tiến phía trước 50 bước em -GV? Thực câu lệnh hình để học sinh quan sát -GV? Lệnh RT 90 dùng để làm gì?
-GV? Lệnh RT 60 dùng để làm gì?
-GV? Thực câu lệnh máy để học sinh quan sát *GV: Hướng dẫn em thực số câu lệnh đơn giản để vẽ hình vng hình chữ nhật, giải thích quay 90 độ) Giáo viên thực trực tiếp máy để học sinh dễ quan sát
-Các câu lệnh em phải thực chuẩn sai VD: FD100 câu lệnh sai rùa báo lỗi FD 100 , … sử dụng câu lệnh phải xác *GV: Hướng dẫn em thực thay đổi nét vẽ bút cách thay đổi màu vẽ
-Trước tiên cho học sinh quan sát hình 117 và upload.123doc.net SGK trang 95,96. Sau u cầu em quan sát hình -Gọi 1-2 học sinh thực lại thao tác thay đổi nét vẽ, màu vẽ
-HS: Bạn trả lời
-HS: rùa phía trước 100 bước
-HS: Rùa phía trước…
-HS: Cả lớp quan sát
-HS: Dùng để quay phải 90 độ -HS: Dùng để yêu cầu rùa quay phải 60 độ
-HS: Cả lớp quan sát
-HS: Lắng nghe
-HS: Lắng nghe
-HS: Quan sát hình SGK
-HS: lên bảng thực
(84)3-4/ củng cố lại nội dung
bài ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
gì? Màn hình logo gồm gì?
-GV? Các em học câu lệnh? Đó lệnh nào? -GV? Để thoát khỏi logo ta làm nào?
-HS: trả lời -HS: trả lời 1/ 4 Dặn dị -Các em ơn lại kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần :………
Bài 2: THÊM MỘT SỐ LỆNH CỦA LOGO I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
-Học sinh nhận biết biểu tượng Logo, biết khởi động/thoát khỏi logo Nhận biết hình chính, ngăn nhập lệnh, ngăn chứa lệnh viết, biểu tượng rùa
-Học sinh bước đầu làm quen với thủ tục làm quen với số câu lệnh
2 Kĩ năng:
- Biết khởi động/ thoát khỏi logo cách thành thạo Biết nhập câu lệnh vào ngăn nhập lệnh -Học sinh biết câu lệnh đơn giản giải thích chức lệnh
- Học sinh tự khám phá thử nghiệm câu lệnh để vẽ số hình vẽ giáo viên yêu cầu
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học làm việc máy tính II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
(85)B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
7-8/
1 Kiểm tra cũ
2.Bài mới:
GV giới thiệu
GV? Em cho cô biết biểu tượng chương trình logo? muốn mở chương trình logo em làm nào?
-GV? Em có đâu hình đâu cửa sổ lệnh, đâu ngăn gõ lệnh?
-GV? Em nêu lệnh học?
-GV? Lệnh FD, RT dùng để làm gì?
-GV: Các em nhận xét câu trả lời bạn?
-GV: Ở tiết học trước cô hướng dẫn em làm quen với logo số câu lệnh logo Hôm trị học làm quen khám phá xem logo dùng lệnh để vẽ hình gì? Cơ em tìm hiểu qua bài: “Thêm số lệnh logo”.
-GV: Ghi nội dung học lên bảng
GV? Các em cho cô biết làm quen câu lệnh logo rồi?
GV? Đó câu lệnh nào? GV? Gọi học sinh lên bảng viết giải thích lại câu lệnh
-HS: Chương trình word có hình vng có mũi tên màu trắng, để khởi động chương trình em nháy đúp chuột vào biểu tượng logo -HS: Lần lượt hình chính, cửa số lệnh ngăn gõ lệnh
-HS: Các lệnh học gồm Home, CS, FD, RT
-HS: Lệnh FD dùng để tiến, lệnh RT quay phải
-HS: Bạn trả lời -HS: Lắng nghe
-HS: Ghi nội dung học vào
-HS: Thưa câu lệnh
-HS: Đó lệnh Home, CS, FD, RT
(86)12-15/
Hoạt động 1:
Hướng dẫn em nhớ lại số lệnh học
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh với số câu lệnh
đã học?
GV? Các em nhận xét bạn viết chưa?
GV? Các em làm quen với câu lệnh: Lệnh Home rùa quay vị trí tại, lệnh CS rùa quay vị trí xóa toàn sân chơi, FD dùng để tiến, RT dùng để quay phải Trong q trình sử dụng ngồi việc nhớ câu lệnh chức em cịn phải biết vận dụng câu lệnh cho hợp lý dùng lệnh phải viết xác em
GV? Gọi học sinh đọc ý? GV? Cùng lớp chữa hai
tập số trang 98
GV? Để hiểu thêm số câu lệnh cô em tìm hiểu qua nội dung phần SGK trang 98
GV? Các em đọc ngồi thảo luận nhóm đơi xem học thêm câu lệnh tìm lệnh trái ngược nhau? GV? Nhận xét chốt hôm cô em làm quen với câu lệnh (GV giải thích) GV? Có thể thực số câu lệnh máy để học sinh thấy khác câu lệnh
GV? Cho lớp vòng 2-3 phút ngồi đọc nhẩm lại câu lệnh vừa học?
GV? Trên số câu lệnh hành động rùa xóa số chỗ Cơ mời
-HS: Thưa bạn A cịn sai Lệnh CS dùng để xóa tồn hình rùa quay vị trí ban đầu
-HS: Lắng nghe
-HS: đọc
-HS: Cùng làm tập
-HS: Cả lớp đọc thảo luận -HS: Có câu lệnh học
-HS: Các lệnh trái ngược lệnh FD-BK; RT-LT; PU-PD; HT-ST
-HS: Quan sát lắng nghe -HS: Ngồi đọc
(87)3 tổ thảo luận điền vào chỗ trống cho phù hợp vào bảng phụ
GV? Nhận xét tổ khen tổ làm tốt động viên khuyến khích tổ cịn làm chưa tốt
GV? Che hành động rùa vào sau câu lệnh gọi học sinh tổ nêu hành động rùa
GV? Hướng học sinh dùng số câu lệnh học để vẽ hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, …
GV? Làm mẫu hình mẫu hình vẽ ( nhớ chọn màu vẽ nét vẽ cho hình) Giải thích cho học sinh hiểu vận dụng câu lệnh rùa ẩn vào vẽ hình
-HS: Cùng chữa -HS: trả lời
-HS: Lắng nghe viết vào
-HS: lắng nghe quan sát
3-4/
3 Củng cố:GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho cô biết học tất câu lệnh?
-GV? Yêu cầu học sinh giải thích số câu lệnh giáo viên đưa
- HS: trả lời -HS: trả lời
1/ 4 Dặn dị -Các em ơn lại kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV Rút kinh nghiệm:
(88)Tuần :………
Bài 3: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
-Học sinh nhận biết biểu tượng Logo, biết khởi động/thoát khỏi logo
-Học sinh biết giải thích nội dung số câu lệnh lặp, biết hành động bị lặp, số lần lặp -Học sinh nhận hiểu cách viết đúng, cách viết sai mẫu câu lệnh đưa
2 Kĩ năng:
- Biết khởi động/ thoát khỏi logo cách thành thạo Biết nhập câu lệnh vào ngăn nhập lệnh -Học sinh biết câu lệnh đơn giản giải thích chức lệnh
- Học sinh biết sử dụng câu lệnh lặp để viết câu lệnh lặp đơn giản vẽ hình
- Học sinh tự khám phá thử nghiệm câu lệnh để vẽ số hình vẽ giáo viên yêu cầu
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học làm việc máy tính II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1 Kiểm tra cũ.
GV? Em cho cô biết học tất câu lệnh?
GV? Em nêu giải thích số câu lệnh học?
-GV? Trong cặp lệnh sau cặp
-HS: Em học tất 12 câu lệnh
(89)13-15/
2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Hướng dẫn em biết cách sử dụng câu lệnh lặp vẽ hình
lệnh khơng phải lệnh trái ngược nhau:
FD-BK; RT-LT; Bye- Home; PU-PD; HT-ST;
-GV: Các em nhận xét câu trả lời bạn?
-GV: Ở tiết học trước cô hướng dẫn em làm quen với logo số câu lệnh logo Ví dụ để vẽ hình vng phải sử dụng lệnh FD lệnh RT Các em thấy câu lệnh nào?
GV: Bạn nhận xét em thấy để vẽ hình vng ta phải sử dụng nhiều câu lệnh lặp lặp lại nhiều lần câu lệnh giống làm để em vẽ nhanh phải sử dụng câu lệnh giống Cơ em tìm hiểu qua “
Sử dụng câu lệnh lặp”
-GV: Ghi nội dung học lên bảng
GV? Câu lệnh lặp lệnh sử dụng vẽ hình logo mà câu lệnh lặp lặp lại nhiều lần ví dụ hình vng có cạnh lặp lần Vậy hình chữ nhật lặp lần?
GV? Đúng hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng lặp lần
GV? Các em quan sát hình ngũ giác có cạnh hình ngũ giác lặp lần? Để sử dụng câu lệnh lặp lặp lại nhiều lần em dùng lệnh Repeat
-HS: Thưa cặp lệnh Bye-Home
-HS: Bạn trả lời
-HS: Thưa có câu lệnh FD giống câu lệnh RT giống
-HS: Ghi nội dung học vào
-HS: Thưa cô lặp lần
(90)
6-8/ Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh làm quen với lệnh wait
GV? Bây em đọc thầm nội dung phần SGK trang 101 Để vẽ hình vng cách sử dụng lệnh lặp người ta làm nào? GV: Các em quan sát lên hình xem sử dụng câu lệnh lặp để vẽ hình vng em thấy có nhanh khơng?
GV? Các em ý phải viết câu lệnh chữ, em muốn mở ngoặc vng đóng ngoặc vng em quan sát bàn phím có phím kí hiệu ngoặc vng số máy em cần bấm vào phím có số máy em phải bấm lần liên tiếp mở đóng ngoặc vuông em GV? Mời 2-3 học sinh đọc ý SGK trang 102 (phần trên)
GV? Số n câu lệnh gì? GV? Giữa chữ Repeat n phải có dấu gì?
GV? Phần ngoặc vng dùng để gõ gì?
GV? Bây lớp quan sát cho cô để vẽ hình lục giác sử dụng câu lệnh lặp:
Repeat [FD 50 RT 60]
GV: Giải thích repeat số cạnh lặp hình vẽ 6, fd cách 50 độ dài cạnh 50 bước rt 60 rùa quay phải 60 độ = 360 : 6= 60 độ tổng góc từ hình tứ giác trở 360 độ
GV? Vậy để vẽ hình ngũ giác cô sử dụng câu lệnh lặp nào? Ngũ mấy?
-HS: Cả lớp đọc thầm
-HS: Để vẽ hình vng người ta dùng lệnh: Repeat [FD 100 RT 90]
-HS: Thưa cô có
-HS: Lắng nghe quan sát
-2-3 HS đọc
-HS: Số n số lần lặp hình vẽ
-HS: Thưa phải có dấu cách -HS: Phần ngoặc nơi ghi lệnh lặp lại
-HS: lắng nghe cô giáo giải thích
(91)GV? Một bạn giải thích lại rt 72?
GV? Tương tự em nhà xem cho cô muốn vẽ hình chữ nhật, bát giác sử dụng câu lệnh để vẽ?
GV? Có thể hướng dẫn em làm tập số tập lại yêu cầu học sinh nhà tự làm để tiết sau kiểm tra
GV? Khi kết thúc câu lệnh em bấm Enter máy tính hình vẽ làm để xem hình vẽ em tìm hiểu qua phần
GV? Mời 2-3 học sinh đọc to nội dung phần SGK trang 104.
GV? Đưa cách sử dụng câu lệnh wait
Repeat [FD 50 RT 60 wait 120]
GV? Thực máy để học sinh thấy tác dụng việc sử dụng câu lệnh wait
GV? Hướng dẫn học sinh làm tập 4, 5,
GV? Chữa hướng dẫn học sinh yếu chưa biết cách thực
-HS: Thưa cô ta lấy 360: = 72
-HS: Lắng nghe
-2-3 Học sinh đọc
-HS: Quan sát
-HS: Làm tập
3-4/ 3 Củng cố: GVcủng cố lại nội
dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho cô biết hôm học lệnh gì?
-GV? Lệnh Repeat dùng để làm gì? Lệnh Wait dùng để làm gì?
- HS: trả lời -HS: trả lời 1/ 4 Dặn dò -Các em ôn lại kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành sau
IV.Rút kinh nghiệm:
(92)Tuần : ………
Bài 4: ÔN TẬP (hướng dẫn học sinh thực hành máy)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
-Học sinh nhận biết biểu tượng Logo, biết khởi động/thốt khỏi logo
-Học sinh biết giải thích nội dung số câu lệnh lặp, biết hành động bị lặp, số lần lặp -Học sinh nhận hiểu cách viết đúng, cách viết sai mẫu câu lệnh đưa
2 Kĩ năng:
- Học sinh sử dụng thành thạo câu lệnh đơn giản giải thích chức lệnh - Học sinh biết sử dụng câu lệnh lặp để viết câu lệnh lặp đơn giản vẽ hình
- Học sinh tự khám phá thử nghiệm câu lệnh để vẽ số hình vẽ giáo viên yêu cầu tự nghĩ
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học làm việc máy tính II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4/
1 Kiểm tra cũ GV? Em cho cô biết lệnh lặp lệnh gì? Khi sử dụng câu lệnh lặp?
GV? Em nêu cách dùng, sử dụng lệnh wait dùng để làm gì? -GV: Các em nhận xét câu trả lời bạn?
-HS: Lệnh repeat lệnh lặp Lệnh lặp sử dụng vẽ hình vẽ có thao tác vẽ lặp lặp lại nhiều lần
-HS: Lệnh wait dùng để lệnh cho rùa vẽ chậm lại Dùng lệnh wait đặt cuối câu lệnh
(93)13-15/
6-8/
2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Hướng dẫn em biết cách sử dụng câu lệnh lặp vẽ hình
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành
-GV: Ở tiết học trước cô hướng dẫn em làm quen với logo số câu lệnh logo Hôm tiết cuối học logo “Ơn tập” tiết học em áp dụng câu lệnh học để thực hành máy với hình vẽ mà em yêu thích, nhớ nên sử dụng lệnh repeat wait
-GV? Vận dụng câu lệnh học nhà em làm tập hướng dẫn thực hành
SGK trang 105 -106 chưa?
GV? Bây em vẽ cho hình vẽ sau: “Hình tam giác, hình bình hành, hình bát giác, hai hình vng lồng vào nhau” nhớ vẽ hình hình em thay đổi nét vẽ màu vẽ khác nhau? -GV? Lần lượt quan sát hướng dẫn em chậm chưa hiểu chưa vẽ hình Đồng thời giao thêm số hình vẽ cho học sinh giỏi sử dụng câu lệnh tốt vẽ hình
-GV? Có thể chấm điểm nêu gương bạn thực hành tốt để lớp quan sát
GV? Bây có câu lệnh sau:
Repeat [rt 90 fd 120 rt 45 wait 120]
Repeat 30 [repeat [ fd 50 rt 45] rt 12]
Repeat 36 [repeat [ rt 45 fd 250 rt 60] rt 10]
em gõ câu lệnh nhớ thay đổi màu sắc nét vẽ lệnh
-HS: Thưa cô
-HS: Tiến hành vẽ máy
-HS: Quan sát lắng nghe
(94)nhấc bút hạ bút vẽ
-GV? Sau gõ câu lệnh xong em quan sát hình vẽ cho biết bình thường vẽ hình vẽ bút chì thước kẻ khó hay dễ?
GV: Các em logo chương trình thú vị giúp phải có tư logic sáng tạo, tìm tịi khám phá để từ vẽ nhiều hình vẽ phức tạp
-HS: Các hình vẽ đẹp khó vẽ
-HS: lắng nghe
3-4/
3 Củng cố: GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho cô biết vừa cô sử dụng câu lệnh nào?
-GV? Em giải thích số câu lệnh sau:
BK 90 dùng để làm gì? Lệnh PU, PD dùng để làm gì?
- HS: trả lời -HS: trả lời
1/ 4 Dặn dò -Các em ôn lại kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho tiết sau
IV Rút kinh nghiệm:
(95)Tuần : ……… Chương 7: Em học nhạc
Bài 1: LÀM QUEN VỚI Encore I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
-Phần mềm encore giúp học sinh nắm kiến thức ban đầu âm nhạc: nhận biết tên nốt nhạc khng nhạc với khóa son
-Phần mềm encore hỗ trợ gây hứng thú cho học sinh tích cực tự học nhạc, tập luyện nghe, tập đọc nhạc tập hát nhạc, yêu thích mơn âm nhạc
2 Kĩ năng:
-Học sinh biết khởi động phần mềm encore, mở chơi nhạc lưu sẵn đĩa CD hay đĩa cứng máy
- Học sinh nhận biết nhạc hình encore, số bè nhạc, số ô nhịp khuông nhạc, số khng nhạc trang, khóa, số nhịp, nốt nhạc, vị trí nốt nhạc dịng cá khe khng nhạc, kí hiệu nhạc khác
-Học sinh phân biệt cao độ, trường độ nốt nhạc khuông nhạc, số nhịp, phách mạnh, nhẹ…
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học nhạc làm việc máy tính II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài mới:
GV giới thiệu
-GV? Các em có thích học nhạc khơng?
Em cho cô biết hàng ngày em học nhạc nghe nhạc đâu cách nào?
-GV? Thế máy tính em
-HS: Thưa có
-HS: Em học nhạc trường cô giáo dạy nghe nhạc nhà qua đĩa CD, xem ti vi, ……
(96)7-8/
12-15/
Hoạt động 1:
Hướng dẫn em làm quen với encore khởi động
Mục tiêu: Học sinh biết cách khởi động nhận diện
chương trình
Encore
Cách tiến hành: -GV yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi
Nội dung ghi bảng: 1>Giới thiệu khởi động Encore
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh mở nhạc chơi nhạc
Mục tiêu: Học sinh học biết cách mở nhạc chơi nhạc
Cách tiến hành : GV: Yêu cầu HS đọc quan sát trả
học, chơi nghe nhạc không cô đố bạn biết?
GV: Vậy làm để em học nhạc, chơi hay nghe nhạc qua máy tính hôm cô hướng dẫn em làm quen với “
Làm quen với Encore” chương trình phần mềm giúp hỗ trợ cho em học nhạc
GV? Ghi nội dung học lên bảng
GV? Các em đọc nội dung phần giới thiệu phần mềm Encore cho cô biết Encore phần mềm giúp em học gì?
GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Vậy bạn trả lời tốt lớp vỗ tay khen bạn nào? GV: Phần mền Encore phầm mềm giúp em học nhạc u thích mơn hát nhạc hỗ trợ đắc lực cho mở nhạc nghe nhạc; tập đọc nhạc; tập hát; tập đánh đàn qua bàn phím máy tính nhờ hình ảnh bàn phím đàn c-gan hình em GV? Em đọc nội dung SGK cho cô biểu tượng phần mềm Encore làm để khởi động nó?
GV: Bạn chưa lớp GV: Bạn lớp quan sát xem để khởi động phần mềm ta nháy đúp chuột vào biểu tượng (GV làm mẫu
-HS: Ghi nội dung học vào
-HS: Cả lớp đọc thầm
-HS: Thưa cô phần mềm Encore giúp em học nhạc: mở nhạc nghe nhạc; tập đọc nhạc; tập hát; tập đánh đàn qua bàn phím máy tính nhờ hình ảnh bàn phím đàn c-gan hình -HS: Thưa bạn trả lời
-HS: Cả lớp vỗ tay
-HS: Lắng nghe
(97)lời câu hỏi
Nội dung ghi bảng.
2>Mở nhạc chơi nhạc
trên hình lớn để học sinh quan sát)
GV? Em cho biết hình phầm mềm có gì?
GV: Bạn trả lời tốt cô mời bạn lên bảng vừa nêu vừa lại cho lớp xem?
GV: Nhận xét nêu lại lần
GV: Để giúp em tìm hiểu xem làm để mở nhạc chơi nhạc em tìm hiểu qua nội dung phần sau
GV: Các em đọc nội dung phần cho cô biết để mở nhạc cô thực bước bước nào?
GV? Các em nhận xét xem bạn trả lời chưa?
GV: Vừa vừa nêu hướng dẫn học sinh cách chọn hình lớn để học sinh lớp quan sát học
GV? Mời 2-3 học sinh lên bảng nêu lại bước
GV: Nhận xét đánh giá chốt GV: Làm để chơi nhạc em tìm hiểu qua nội dung phần SGK
GV: Gọi 2-3 học sinh đứng dạy đọc to cho lớp nghe GV? Làm để chơi
-HS: Thưa có cơng cụ, số nhịp, vạch nhịp, Notes
-HS: Lên bảng nêu vào hình
-HS: Lắng nghe
-HS: Để mở nhạc gồm có bước :
B1:Nháy chuột lên mục File để mở bảng chọn
B2: Nháy chuột vào lệnh Open…
B3: Tìm thư mục nhactieuhoc (dùng nút mũi tên xuống ô Look in)
B4: Nháy đúp chuột lên tên tệp muốn mở
-HS: Thưa cô -HS: Lắng nghe
-2-3 HS lên bảng nêu -HS: Lắng nghe
2-3 HS đọc
(98)nhạc mở?
GV: Muốn dừng lại em làm nào?
GV: Ngồi đánh dấu em cịn nhấn nút Play (GV làm mẫu máy tính)
GV? Gọi 2-3 học sinh lên bảng thực lại
chơi nhạc mở
-HS: Thưa cô em đánh dấu cách lần
-HS: Lên bảng thực
3-4/
2 Củng cố: GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Các em cho cô biết vừa cô hướng dẫn em làm quen với phần mềm gì? -GV: Phần mềm giúp em học máy tính?
-GV: Muốn mở nhạc chơi nhạc em làm nào?
- HS: trả lời -HS: trả lời -HS: Trả lời 1/ 3 Dặn dò -Các em ôn lại kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho tiết sau
IV Rút kinh nghiệm:
(99)Tuần : 30 & 31 – Tiết số
Bài EM HỌC NHẠC VỚI Encore I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
-Phần mềm encore giúp học sinh nắm kiến thức ban đầu âm nhạc: nhận biết tên nốt nhạc khng nhạc với khóa son
-Phần mềm encore hỗ trợ gây hứng thú cho học sinh tích cực tự học nhạc, tập luyện nghe, tập đọc nhạc tập hát nhạc, yêu thích môn âm nhạc
2 Kĩ năng:
-Học sinh biết khởi động phần mềm encore, mở chơi nhạc lưu sẵn đĩa CD hay đĩa cứng máy
- Học sinh nhận biết nhạc hình encore, số bè nhạc, số ô nhịp khuông nhạc, số khng nhạc trang, khóa, số nhịp, nốt nhạc, vị trí nốt nhạc dịng cá khe khng nhạc, kí hiệu nhạc khác
-Học sinh phân biệt cao độ, trường độ nốt nhạc khuông nhạc, số nhịp, phách mạnh, nhẹ…
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học nhạc làm việc máy tính II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4’
1 Kiểm tra cũ
Mục tiêu: Học sinh nhắc lại cách khởi động mở nhạc
Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời
-GV? Em cho cô biết làm để khởi động phần mền Encore?
-GV? Làm để em mở nhạc?
-HS: Em nháy đúp chuột vào biểu tượng
-HS: Để mở nhạc gồm có bước :
B1:Nháy chuột lên mục File để mở bảng chọn
(100)8-10/
8-10/
2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Hướng dẫn em làm quen với khuông nhạc khóa sol
Mục tiêu: Học sinh nhận biết đâu khng nhạc đâu khóa sol
Cách tiến hành: -GV yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi
Nội dung ghi bảng: 1>Khuông nhạc, khóa sol
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hiểu cao độ nốt nhạc
Mục tiêu: Học sinh học biết cao độ
Cách tiến hành : GV: Yêu cầu HS đọc quan sát trả lời câu hỏi
Nội dung ghi bảng.
GV? Bạn trả lời chưa? GV: Bài trước cô em tìm hiểu phần mềm Encore phầm mềm hỗ trợ giúp em học nhạc Hôm cô em tìm hiểu kĩ xem khng nhạc khóa sol qua bài: “Em học nhạc với Encore”.
GV: Ghi nội dung học lên bảng
GV: Các em đọc nội dung phần
1 SGK trang 110 quan sát hình vẽ cho cô biết khuông nhạc khóa sol
GV: Các em trả lời tốt
GV? Cô mời 2-3 bạn học sinh lên bảng cho cô đâu khuông nhạc, đâu khóa sol nốt sol?
GV: Nhận xét lại cho lớp quan sát
GV: Để giúp em học nhạc tốt cô em tìm hiểu xem cao độ nốt nhạc
GV: Các em đọc nội dung phần cho cô biết cao độ?
GV: Các em nhận xét câu trả lời bạn?
GV: Các em cô cao độ mức độ trầm bổng nốt nhạc
B3: Tìm thư mục nhactieuhoc (dùng nút mũi tên xuống ô Look in)
B4: Nháy đúp chuột lên tên tệp muốn mở
-HS: Thưa cô
-HS: Lắng nghe
-HS: Ghi nội dung học vào
-HS: Cả lớp đọc thầm
-HS: Thưa năm dịng kẻ song song cách bốn khe tạo nên khuông nhạc
-HS: Khóa sol ghi đầu khng nhạc
2-3HS lên bảng
-HS: lớp đọc thầm
-HS: Thưa cô cao độ mức độ trầm bổng nốt nhạc khuông nhạc
(101)2>Cao độ nốt nhạc
trên khng nhạc Có nốt nhạc Đơ Rê Mi Pha Sol La Si xếp cao dần từ trái sang phải
3-4/ 3 Củng cố: GVcủng cố lại nội dung
bài ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Em cho cô biết khuông nhạc?
-GV? Em cho biết khóa sol?
-GV? Em cho cô biết cao độ?
- HS: trả lời -HS: trả lời -HS: Trả lời 1/ 4 Dặn dị -Các em ơn lại kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho tiết sau
IV Rút kinh nghiệm:
(102)Tuần : 31 & 32 – Tiết số
Bài 3: EM HỌC NHẠC VỚI Encore (tiếp) I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
-Phần mềm encore giúp học sinh nắm kiến thức ban đầu âm nhạc: nhận biết tên nốt nhạc khng nhạc với khóa son
-Phần mềm encore hỗ trợ gây hứng thú cho học sinh tích cực tự học nhạc, tập luyện nghe, tập đọc nhạc tập hát nhạc, u thích mơn âm nhạc
2 Kĩ năng:
-Học sinh biết khởi động phần mềm encore, mở chơi nhạc lưu sẵn đĩa CD hay đĩa cứng máy
- Học sinh nhận biết nhạc hình encore, số bè nhạc, số ô nhịp khuông nhạc, số khuông nhạc trang, khóa, số nhịp, nốt nhạc, vị trí nốt nhạc dịng cá khe khng nhạc, kí hiệu nhạc khác
-Học sinh phân biệt cao độ, trường độ nốt nhạc khuông nhạc, số nhịp, phách mạnh, nhẹ…
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học nhạc làm việc máy tính II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò:
-Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4’
1 Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu: Học sinh nhắc lại khng nhạc, khóa sol cao độ
Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi,
-GV? Em cho cô biết khuông nhạc?
-GV? Em cho biết khóa sol?
-GV? Em cho cô biết cao độ?
-HS: Thưa năm dịng kẻ song song cách bốn khe tạo nên khuông nhạc
-HS: Khóa sol ghi đầu khng nhạc
(103)8-10/
8-10/
học sinh trả lời 2.Bài mới:
GV giới thiệu
Hoạt động 1:
Hướng dẫn em làm quen với trường độ nốt nhạc
Mục tiêu: Học sinh nhận biết đâu trường độ nốt nhạc
Cách tiến hành: -GV yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi
Nội dung ghi bảng:
1>Trường độ nốt nhạc
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hiểu nhịp phách
-GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Bài trước em tìm hiểu khng nhạc khóa sol, cao độ Hơm em tìm hiểu tiếp qua “Em học nhạc với Encore ( tiếp)” GV: Ghi nội dung học lên bảng
GV: Các em đọc nội dung phần 1 trong SGK trang 113 và quan sát hình vẽ cho biết trường độ nốt nhạc
GV: Các em nhận xét câu trả lời bạn?
GV? Bây em ngồi thảo luận nhóm đơi xem đơn vị trường độ gì? nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép có trường độ bao nhiêu?
-GV: Gọi 2-3 nhóm lên điền vào bảng phụ nội dung vừa thảo luận nhóm?
-GV: Nhận xét đánh giá chốt kiến thức Khen thưởng nhóm chơi thảo luận nhớ tốt động viên nhóm cịn lại
GV: Các em quan sát thật kĩ hình 122 trang 113 về nốt Khi hát em cần phải đọc cao độ trường độ
GV: Để giúp em tìm hiểu nhịp phách Các em đọc thầm nội dung phần SGK trang 114
GV: Em cho cô biết nhịp vạch nhịp?
GV: Các em quan sát lên hình máy tính bạn lên cho cô xem đâu ô nhịp đâu số nhịp, đâu vạch nhịp đơn vạch
-HS: Thưa cô bạn trả lời
-HS: Ghi nội dung học vào
-HS: Thưa cô trường độ nốt nhạc thời gian ngân dài nốt nhạc nhạc -HS: Thưa cô bạn trả lời -HS: Ngồi thảo luận
-HS: Lên điền vào bảng phụ
-HS: Cả lớp đọc thầm
(104)Mục tiêu: Học sinh học biết nhịp phách
Cách tiến hành : GV: Yêu cầu HS đọc quan sát trả lời câu hỏi
Nội dung ghi bảng.
2>Nhịp phách
nhịp đôi?
GV: Nhận xét vừa vừa nêu lại GV? Thế phách?
GV? Số cho biết gì? -Số cho biết gì?
GV: Nhận xét chốt lại toàn kiến thức
-HS: Mỗi nhịp chia thành nhiều phách
-Số cho biết số phách nhịp
-Số cho biết trường độ phách nốt tròn
3-4/
3 Củng cố: GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Em cho cô biết trường đọ?
-GV? Em cho cô biết nhịp?
-GV? Em cho cô biết phách?
- HS: trả lời -HS: trả lời -HS: Trả lời 1/ 4 Dặn dị -Các em ơn lại kiến thức đã
học để chuẩn bị tốt cho tiết sau IV Rút kinh nghiệm:
(105)
Bài 4: SINH HOẠT TẬP THỂ VỚI ENCORE I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
-Phần mềm encore giúp học sinh nắm kiến thức ban đầu âm nhạc: nhận biết tên nốt nhạc khuông nhạc với khóa son
-Phần mềm encore hỗ trợ gây hứng thú cho học sinh tích cực tự học nhạc, tập luyện nghe, tập đọc nhạc tập hát nhạc, u thích mơn âm nhạc
2 Kĩ năng:
-Học sinh biết khởi động phần mềm encore, mở chơi nhạc lưu sẵn đĩa CD hay đĩa cứng máy
- Học sinh nhận biết nhạc hình encore, số bè nhạc, số nhịp khng nhạc, số khng nhạc trang, khóa, số nhịp, nốt nhạc, vị trí nốt nhạc dịng cá khe khng nhạc, kí hiệu nhạc khác
-Học sinh phân biệt cao độ, trường độ nốt nhạc khuông nhạc, số nhịp, phách mạnh, nhẹ…
3 Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính kiên trì, ý thức tự học ham muốn tìm tịi hiểu biết khám phá máy tính
- Học sinh có thái độ nghiêm túc học nhạc làm việc máy tính II Tài liệu phương tiện làm việc:
1.Chuẩn bị GV:
- Giáo án, SGK, máy vi tính, máy chiếu hắt, máy Projector, trang vẽ, bảng phụ …
2 Chuẩn bị trò: -Vở, SGK, đồ dùng học tập … III Nội dung tiến trình tiết dạy:
A Ổn định tổ chức lớp: (1/)
-Kiểm tra sĩ số học sinh
-Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh B Hoạt động dạy học:
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3-4’
1 Kiểm tra cũ
Mục tiêu: Học sinh nhắc lại trường độ, nhịp phách
Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi, học sinh trả lời 2.Bài mới:
GV giới thiệu
-GV? Em cho cô biết trường độ?
-GV? Em cho cô biết nhịp?
-GV? Em cho cô biết phách, số phách ?
-HS:Trường độ thời gian ngân dài nốt nhạc nhạc
-HS: Những vạch đứng chia khuông nhạc thành nhiều ô nhịp( hay nhịp) gọi vạch nhịp -HS: Mỗi nhịp chia thành nhiều phách
-Số cho biết số phách nhịp
(106)8-10/
mới
Hoạt động 1:
Hướng dẫn em làm quen với đánh đàn bàn phím
Mục tiêu: Học sinh nhận biết đánh đàn bàn phím
Cách tiến hành: -GV yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi
Nội dung ghi bảng: 1>Đánh đàn với bàn phím máy tính
Hoạt động 2:
-GV? Các em nhận xét cho cô câu trả lời bạn?
GV: Bài trước em tìm hiểu trường độ, nhịp phách Hôm cô em tìm hiểu Encore qua “ Sinh hoạt tập thể với Encore”.
GV: Ghi nội dung học lên bảng
GV: Các em đọc nội dung phần
1 SGK trang 116 quan sát hình vẽ cho biết bước thực đánh đàn với bàn phím máy tính?
GV: Các em nhận xét câu trả lời bạn?
GV: Nhận xét chốt lại bước thực để đánh đàn bàn phím sau:
B1: khởi động phần mềm Encore
B2:Nháy chuột lên mục Windows chọn Keyboard B3: Chơi nhạc cách nháy chuột lên phím đàn c gan Em dùng bàn phím máy tính để chơi nhạc cần gõ phím chữ Q gõ phím ASDF,….có thể tăng giảm cao độ nhờ phím + hay –
mỗi phách nốt tròn
-HS: Bạn trả lời
-HS: Ghi nội dung học vào
-HS:
B1: khởi động phần mềm Encore
B2:Nháy chuột lên mục Windows chọn Keyboard
B3: Chơi nhạc cách nháy chuột lên phím đàn c gan Em dùng bàn phím máy tính để chơi nhạc cần gõ phím chữ Q gõ phím ASDF,….có thể tăng giảm cao độ nhờ phím + hay - -HS: Bạn trả lời
(107)8-10/
Hướng dẫn học sinh sinh hoạt tập thể nhờ phần mềm Encore
Mục tiêu: Học sinh học biết cách tổ chức sinh hoạt tập thể nhờ phần mềm Encore
Cách tiến hành : GV: Yêu cầu HS đọc quan sát trả lời câu hỏi
Nội dung ghi bảng.
2>Sinh hoạt tập thể
GV: Hướng dẫn trực tiếp máy để học sinh quan sát thấy học theo
GV? Mời 2-3 học sinh lên bảng thực lại thao tác? GV: Tùy thuộc vào điều kiện lớp mà hướng dẫn học sinh tổ chức sinh hoạt tập thể nhờ phần mềm hỗ trợ nhạc Encore
GV: Qua giúp học sinh phấn khởi u thích mơn âm nhạc tham gia sinh hoạt tập thể sôi Tạo cho em làm chủ buổi sinh hoạt học hỏi bạn bè trao đổi thông tin qua sinh hoạt tập thể
-HS: Quan sát lắng nghe -HS: Lên bảng thực
3-4/
3 Củng cố: GV củng cố lại nội dung ôn lại kiến thức nhận xét tiết học
-GV? Em cho biết để đánh đàn bàn phím máy tính ta làm nào?
-GV: Phần mềm Encore giúp em tổ chức buổi gì?
- HS: trả lời -HS: trả lời -HS: Trả lời 1/ 4 Dặn dị -Các em ơn lại kiến thức
đã học để chuẩn bị tốt cho tiết sau
IV.Rút kinh nghiệm: