1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Ngữ Văn 10CB Tiết 01-50.doc

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 164,6 KB

Nội dung

- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho cách sinh hoạt khác nhau[r]

(1)

Tiết 1-2: Ngày soạn: 22-08-2008 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

A - Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

1 Nắm phận lớn vận động phát triển văn học Nắm nét lớn nội dung nghệ thuật

B - Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế học, tài liệu tham khảo…

C - Cách thức tiến hành:

- Kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi…

D - Tiến trình dạy học:

Kiểm tra cũ

Gi i thi u b i m i [GV]ớ ệ à ớ

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

? Em hiểu tổng quan văn học Việt Nam

? VHVN gồm phận lớn

? Văn học dân gian theo em có nghĩa nào, có đặc điểm

HS thống kê thể loại VHDG

? Đặc trưng VHDG

Cách nhìn nhận, đánh giá cách tổng quát nét lớn VHVN

I Các phận hợp thành VHVN:

- VHVN gồm phận lớn: + Văn học dân gian (VHDG) + Văn học viết (VHV)

1 Văn học dân gian:

- K/N: VHDG sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động Những tri thức tham gia sáng tác Song sáng tác phải tuân thủ đặc trưng VHDG trở thành tiếng nói tình cảm chung nhân dân

- Thể loại: có 12 thể loại

(2)

HS đọc SGK

? SGK trình bày ntn văn học viết

? Chúng ta sử dụng thứ chữ sáng tác văn học

? Về thể loại có đặc điểm ? Đặc điểm thể loại văn học viết từ đầu kỉ XX = >

? Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam gắn với đặc điểm

=> có thời kì lớn

? Em hiểu văn học

sống cộng đồng

2 Văn học viết:

- K/N: Là sáng tác tri thức ghi lại chữ viết, sáng tạo cá nhân Tác phẩm VHV mang dấu ấn tác giả

- Hình thức văn tự văn học viết ghi lại chủ yếu ba thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ (một số chữ Pháp)

- Thể loại:

+ Từ kỉ X -XIX có ba nhóm thể loại chủ yếu:  Văn xi ( truyện, kí tiểu thuyết chương hồi)  Thơ ( thơ cổ phong đường luật, từ khúc)  Văn biền ngữ ( phú, cáo, văn tế)

 Chữ Nôm có thơ Nơm đường luật, từ khúc, ngâm khúc, hát nói…

+ Từ đầu kỉ XX đến nay: Loại hình thể loại văn học có ranh giới tương đối rõ ràng hơn, loại hình tự sự, trữ tình, kịch

II Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam:

- Quá trình phát triển văn học Việt Nam gắn chặt với lịch sử trị, văn hóa, xã hội đất nước - Có ba thới kì lớn:

+ Từ kỉ X => XIX

+ Từ đầu kỉ XX => CMT8/ 1945 + Sau CMT8/ 1945 đến hết kỉ XX

(3)

trung đại văn học đại ( TĐ ảnh hưởng ĐÁ, ĐNÁ, đặc biệt TQ )

=> VHHĐ chịu ảnh hưởng văn học Âu -Mĩ

HS đọc SGK

? Điểm ý văn học trung đại

? HS thống kê tác phẩm tác giả tiêu biểu

? Em có suy nghĩ văn học chữ Nơm

HS đọc SGK

? Vì ta gọi thời kì văn học văn học đại

? Có thể chia Văn học thời kì làm giai đoạn

HS trả lời câu hỏi 1- Đặc điểm lớn giai

- Hai thời kì sau (đầu XX => hết XX) thời kì có đặc điểm riêng nằm chung xu phát triển văn học theo hướng đại hố nên gọi chung văn học đại

1 Văn học trung đại:

- Văn học thời kì viết chữ Hán chữ Nôm => ảnh hưởng chủ yếu văn học trung đại TQ (PK xâm lược)

- Tác phẩm, tác giả tiêu biểu: + Chữ Hán

+ Chữ Nôm

=> Sự phát triển chữ Nôm Văn Học chữ Nôm gắn với truyền thống dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo thực Nó thể thinh thần ý thức dân tộc phát triển cao

2 Văn học đại :

=> Văn học thời kì phát triển thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa vào đại hoá Mặt khác luồng tư tưởng tiến thổi vào VN làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm cách nói người Việt Nam

- Chia giai đoạn: + Từ đầu XX => 1930 + Từ 1930 => 1945 + Từ 1945 => 1975 + Từ 1975 => * Đặc điểm chung:

(4)

đoạn

2- Sự khác biệt giai đoạn theo tiến trình phát triển

? Sự khác biệt văn học trung đại văn học đại Việt Nam

? H/S thống kê số tác phẩm, tác giả tiêu biểu

- Tản Đà, Nguyễn Tuân,Xuân Diệu, Nam Cao, Lê Anh Xuân, Tố Hữu, Hồ Chí Minh… ? So sánh đặc điểm VHTĐ VHHĐ qua tác phẩm cụ thể

H/S đọc sách giáo khoa ? Mối quan hệ người với giới tự nhiên thể

Nêu ví dụ:

“ Bây mận…”

Có đặc điểm:

-Về tác giả: Đã xuất nhà văn nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ nghề nghiệp - Về đời sống văn học: Nhờ có báo chí, kĩ thuật in ấn đại, tác phẩm văn học vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ độc giả tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, động

- Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… thay hệ thống thể loại cũ

- Về thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã, VHTD khơng cịn thích hợp lối viết thực đề cao cá tính sáng tạo, đề cao “cái tôi” cá nhân dần khẳng định

III Con người Việt Nam qua văn học:

Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên:

- Với người thiên nhiên người bạn thân thiết, hình ảnh núi, sơng, bãi mía, nương dâu, đồng lúa, cánh cò, vầng trăng, dòng suối, tất gắn bó với người

- VHTĐ hình ảnh thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức thẩm mĩ

2 Con người Việt Nam quan hệ quốc gia, dân tộc :

(5)

H/S đọc SGK

? SGK trình bày nội dung

HS lấy ví dụ

H/S đọc SGK

? Trong quan hệ xã hội cong người thể tư tưởng

? Ý thức người có đặc điểm đáng ý

4 Củng cố:

Phần “Ghi nhớ” SGK…

5 Dặn dò: Giờ sau học T.V nhà chuẩn bị theo câu hỏi SGK

- Tình yêu tổ quốc thể qua lòng căm thủ giặc sâu sắc

=> VHVN kỉ XX văn học tiên phong chống đế quốc Chủ nghĩa yêu nước nội dung tiêu biểu, giá trị quan trọng VHVN

3 Con người Việt Nam quan hệ xã hội:

- Tác phẩm văn học thể với ước mơ xã hội cộng bằng, tốt đẹp

- Tố cáo, phê phán lực chuyên quyền, bày tỏ cảm thơng địi quyền sống cho người

=> Ra đời chủ nghĩa thực, chủ nghĩa nhân đạo dựa cảm hứng sâu đậm xã hội

4 Con người VN ý thức thân:

- Con người với ý thức cống hiến, hi sinh (hướng ngoại)

- Quyền sống cá nhân, hạnh phúc, tình yêu, ý nghĩa sống trần (hướng nội)

- Xây dựng đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh, nghiệp nghĩa…

(6)

HoẠt ĐỘng Giao TiẾp BẰng ng«n NgỮ A Mục tiêu học: Giúp học sinh

- Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp( HĐGT) ngôn ngữ, nhân tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) hai trình HĐGT

- Biết xác định NTGT HĐGT, nâng cao lực giao tiếp nói, viết lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp

- Có thái độ hành vi phù hợp HĐGT ngơn ngữ

B Chn bÞ : - GV: ThiÕt kế học, Tài liệu tham khảo - HS : SGK, Bài soạn

C Tin trỡnh dy hc:

Ổn định

Kiểm tra cũ Gi i thi u b i mớ ệ à ớ

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

HS đọc văn “Hội nghị Diêm Hồng”

? Nhân vật giao tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp ? Cương vị nhân vật quan hệ họ

? Các nhân vật giao tiếp đổi vai cho

I Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ:

1 Văn thứ nhất:

- Vua Trần bô lão hội nghị nhân vật tham gia giao tiếp

- Vua cai quản đất nước, đứng đầu trăm họ - Các bô lão đại diện cho tầng lớp nhân dân - Khi người nói (viết ) tạo văn nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng tình cảm người nghe (đọc ) tiến hành hoạt động nghe (đọc ) để giải mã lĩnh hội nội dung Người nói người nghe đổi vai cho

- Vua nói => bơ lão nghe => bơ lão nói (trả lời) => vua nghe

(7)

? Hoạt động giao tiếp diễn hoàn cảnh (ở đâu? Vào lúc nào? Khi nước ta có kiện xã hội -lịch sử gi?)

? HĐGT hướng vào nội dung

? Mục đích hoạt động giao tiếp

? Mục đích có đạt hay khơng

? Các nhân vật giao tiếp văn

? Hoàn cảnh HĐGT văn

? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực

- HĐGT diễn điện Diêm Hồng Lúc này, quân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ạt sang xâm lược nước ta

- Thảo luận đát nứơc bị giặc ngoại xâm đe doạ bàn bạc sách lược đối phó Nhà Vua đưa ý kiến hỏi ý kiến bô lão - Bàn bạc thống sách lược đối phó với quân giặc

=> Cuộc giao tiếp đến thống hành động, nghĩa đạt mục đích

2 Văn “ Tổng quan văn học Việt Nam”:

- Người viết sách (tác giả) giáo viên, học sinh lớp 10 (người đọc) Người viết có trình độ hiểu biết cao hơn, có vốn sống nghề họ nghiên cứu, giảng dậy Người đọc (HS), trẻ tuổi hơn, vốn sống trình độ hiểu biết thấp - HĐGT thơng qua văn tiến hành hoàn cảnh giáo dục quốc dân, nhà trường

- NDGT thuộc lĩnh vực văn học, đề tài “ Tổng quan…” gồm vấn đề bản:

+ Các phận hợp thành VHVN + Quá trình phát triển VH viết Việt Nam + Con người VN qua văn học

- Có hai khía cạnh:

+ Người viết: trình bày cách tổng quát số vấn đề văn học VN

(8)

? Về mục đích giao tiếp văn

? Phương tiện giao tiếp cách thức giao tiếp

Củng cố:

? HS đọc phần ghi nhớ: GV Kết luận:

mà tiếp nhận, lĩnh hội kiến thức VHVN tiến trình lịch sử

- Dùng ngơn ngữ viết: Từ thuật ngữ văn học, câu văn mang đặc điểm văn khoa học Cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế mạch lạc chặt chẽ; kết cấu văn mạch lạc rõ ràng…

* Ghi nhớ:

- HĐGT phải có nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh phương tiện giao tiếp

- Giao tiếp phải có mục đích

- Quá trình giao tiếp gồm: tạo lập lĩnh hội văn

D Dặn dò:

- Học

- Chuẩn bị “ Khái quát văn học dân gian Việt Nam” theo hướng dẫn SGK

Tiết 4: Ngày soạn:29-08-2008

(9)

A -Mục tiêu học:

Giúp học sinh

- Hiểu nhớ đặc trưng văn học dân gian

- Hiểu giá trị to lớn văn học dân gian Đây sở để học sinh có thái độ trân trọng di sản văn hóa tinh thần dân tộc, từ học tập tốt phần Văn Học Dân Gian chương trình

- Nắm khái niệm thể loại Văn Học Dân Gian Việt Nam Mục tiêu đặt học sinh nhớ kể tên thể loại, biết sơ phân biệt thể loại với thể loại khác hệ thống

B - Tiến trình dạy học:

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ:

? Thế HĐGT? Hoạt động gồm nhân tố Giới thiệu mới:

Hoạt động G/V H/S Yêu cầu cần đạt

H/S đọc SGK

? Em hiểu VHDG

H/S đọc phần SGK ? Văn học dân gian có đặc trưng

? Em hiểu tính truyền miệng

HS nêu ví dụ dị

I Văn học dân gian gì?

- Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho cách sinh hoạt khác đời sống cộng đồng

II Đặc trưng VHDG?

- Có ba đặc trưng bản: + Tính truyền miệng + Tính tập thể

+ Tính thực hành

1 Văn học dân gian ngơn từ truyền miệng ( tính truyền miệng).

(10)

? Em hiểu tính tập thể

? Mỗi cá nhân cộng đồng có vai trị tác phẩm VHDG

? Em hiểu tính thực hành

Ví Dụ:

“Ra anh dặn dò

Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy sau”

nọ sang người kia, từ đời qua đời khác, tính truyền miệng cịn biểu diễn xướng dân gian ( ca hát chèo, tuồng…)

- Tính truyền miệng làm nên phong phú, đa dạng nhiều vẻ VHDG Tính truyền miệng làm nên nhiều kể gọi dị

2 Văn học dân gian sản phẩm trình sáng tác tập thể ( tính tập thể).

- VHDG khác với văn học viết Văn học viết cá nhân sáng tác, VHDG tập thể sáng tác

=> Quá trình sáng tác tập thể diễn ra: + Cá nhân khởi xướng

+ Tập thể hưởng ứng tham gia + Truyền miệng dân gian

=> Quá trình truyền miệng tu bổ thêm bớt cho hồn chỉnh Vì sáng tác VHDG mang đậm tính tập thể

- Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa sáng tác dân gian

3 Tính thực hành.

- Văn học dân gian gắn bó mật thiết với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng

=> Bài ca nghề nghiệp ( kéo lưới, chèo thuyền….)

=> Bài ca nghi lễ (…)

- VHDG gợi cảm hứng cho người dù đâu, làm

III Hệ thống thể loại VHDG Việt Nam.

(11)

H/S đọc khái niệm thể loại? ? Em hiểu thể loại

Nêu ví dụ

H/S đọc phần

? Tại văn học dân gian gọi kho tri thức

H/S đọc phần SGK

? Tính giáo dục VHDG thể

Ví dụ: Tấm Cám

H/S đọc phần SGK

4 Củng cố:

H/S đọc phần ghi nhớ SGK GV kết luận

riêng Hệ thống gồm 12 thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo

IV Những giá trị VHDG Việt Nam.

1 Văn học dân gian kho tri thức vô cùng phong phú đời sống dân tộc.

- Tri thức văn học dân gian thuộc đủ lĩnh vực đời sống: Tự nhiên, Xã hội, Con người

=> Được nhân dân đúc kết từ thực tiễn

=> Khác với cách nhận thức giai cấp thống trị thời

=> Việt Nam có 54 dân tộc nên kho tri thức VHDG vơ phong phú, đa dạng

2 Văn học dân gian có giá trị giao dục sâu sắc về đạo lí làm người.

- Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh giá trị người, yêu thương người đấu tranh không mệt mỏi để giải phóng người khỏi áp bức, bất cơng

3 Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho nền văn học dân tộc

(12)

5 Dặn dò:

- Học

- Chuẩn bị “ Hoạt động giao tiếp…” theo SGK tìm tài liệu tham khảo

nói chung

Tiết 5: Ngày soạn:03 -09-08

Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (tiếp theo)

A Mục tiêu học: Giúp học sinh

- Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp( HĐGT) ngôn ngữ, nhân tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) hai trình HĐGT

- Biết xác định NTGT HĐGT, nâng cao lực giao tiếp nói, viết lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp

- Có thái độ hành vi phù hợp HĐGT ngôn ngữ

B Tiến trình dạy học:

Ổn định

Kiểm tra cũ (Bµi tËp SGK) Gi i thi u b i m iớ ệ

(13)

HS trình bày bảng

? Nhân vật giao tiếp ngời nµo

=> Hoạt động giao tiếp diễn hồn cảnh nào?

? Nhân vật “anh” nói điều => Nhằm mục đích nào?

? Cách nói chàng trai có phù hợp với hồn cảnh mục đích giao tiếp hay khơng

=> Nét độc đáo cách nói chàng trai

HS đọc SGK trao đổi nhóm (bàn HS)

=> Trả lời câu hỏi SGK

? Nột c ỏo nhng câu nói ơng già gì?

=> Hình thức mục đích nhng câu nói

? Tình cả, thái độ nhân vật bộc lộ qua lời nói nh

II- Lun tËp

1 Ph©n tÝch nh©n tè giao tiếp thẻ câu ca dao

ờm trng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng nên chăng”

=> Chàng trai cô gái lứa tuổi yêu đơng => Đêm trăng sáng vắng Hoàn cảnh phù hợp với câu chuyện tình đơi lứa tuổi trẻ

=> “Tre non đủ lá” để tính chuyện “đan sàng” nh-ng nh-ngụ ý: Họ (chúnh-ng ta) đến tuổi trởnh-ng thành nên tính chuyện kết

=> Chµng trai tá tình với cô gái

=> Rt phự hp Khung cảnh lãng mạn, trữ tình, đơi lứa bàn chuyện kết hôn phù hợp

=> Chàng trai tế nhị, khéo léo dùng hình ảnh ẩn dụ nhng đậm đà tình cảm

2 Đọc đoạn đối thoại SGK trả lời câu hỏi: + Trong giao tiếp A Cổ ơng có hành động cụ thể là:

- Chào (Cháu chào ông ạ!) - Chào đáp lại (A Cổ hả?) - Khen (Lớn tớng nhỉ) - Hỏi (Bố cháu có gửi…) - Trả lời (Tha ơng, có ạ!)

+ Cả ba câu có hình thức câu hỏi Câu thứ câu chào Câu thứ hai lời khen Câu thứ ba câu hỏi

(14)

HS lµm bµi tËp SGK GV híng dÉn

GV lÊy vÝ dơ thĨ: “ Th B¸c Hå gưi häc sinh nớc nhân ngày khai giảng năm học th¸ng 9/ 1945 cđa níc VNDCCH.

4 Cđng cè:

? Khi giao tiÕp ta cÇn chó ý

5 Dặn dò: - Làm tập lại - Chuẩn bị Văn theo SGK

trờng nhân ngày Môi trờng giới

+ Yêu cầu thông báo ngắn song phải có phần mở đầu kết thúc

+ Đối tợng giao tiÕp lµ häc sinh toµn trêng

+ Hoµn cảnh giao tiếp hoàn cảnh nhà trờng ngày M«i trêng thÕ giíi

4 ViÕt th

+ Th viÕt cho ai? Ngêi viÕt cã quan hÖ nh thÕ nµo víi ngêi nhËn?

+ Hồn cảnh ngời viết ngời nhận nh nào?

+ Th viết chuyện gì? Nội dung gì? + Th viết đẻ làm gì?

+ Nªn viÕt th nh thÕ nµo?

* Tham gia hoạt động giao tiếp cần phải ý: - Nhân vật đối tợng giao tiếp (Nói, viết cho ai?) - Mục đích giao tiếp (Viết, nói để làm gì?) - Nội dung giao tiếp (Nói, viết gì?)

- Giao tiếp cách (Viết, nói nh nào?)

Tiết 6: Ngày soạn: 05/09/2008

VĂN BẢN

A- Mục tiêu học:

- Giúp học sinh:

1 Nắm khái niệm đặc điểm văn Nâng cao lực phân tích tạo lập văn

(15)

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

+ Hồ Xn Hương muốn nói ( giao tiếp) điều qua thơ “Bánh trôi nước” ?

3 Gi i thi u b i m i.ớ ệ à ớ

Hoạt động G/V H/S Yêu cầu cần đạt

a/? Văn

( H/S đọc văn SGK)

b/ Mỗi văn đề cập đến vấn đề gì? => Vấn đề triển khai quán văn nào?

c/ ? Văn có bố cục

d/ ? Mỗi văn tạo nhằm mục đích gì?

I Khái niệm văn bản:

*/ Mỗi văn người nói tạo hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Số câu (dung lượng ) văn nào?

- Văn sản phẩm tạo hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, gồm hay nhiều câu, nhiều đoạn

=> VB1:

+ Hoạt động giao tiếp chung Đây (một câu) kinh nghiệm nhiều người với người => VB2:

+ Hoạt động giao tiếp gái với người Đó lời than thân.( Câu)

=> VB3: Giao tiếp Chủ tịch nước với toàn thể quốc dân, đồng bào, nguyện vọng khẩn thiết, khẳng định tâm…(15 Câu)

- Văn 1, 2, đặt vấn đề cụ thể triển khai quán văn

- Rất rõ ràng:

+ Phần mở bài: “ Hỡi đồng bào toàn quốc!” + Phần thân bài: “ Chúng ta muốn hồ bình… định dân tộc ta.”

+ Kết bài: phần lại

- VB1: Truyền đạt kinh nghiệm sống

(16)

e/ ? Về hình thức VB3 có bố cục nào?

4 Củng cố:

- Qua việc tìm hiểu văn bản, ta rút kết luận đặc điểm văn bản?

5 Dặn dị:

- Tìm tài liệu văn

- Chuẩn bị theo SGK (trang…) mục “II-Các loại văn bản”.

- Giờ sau “ Viết làm văn số 1” Chuẩn bị theo SGK

thông người số phận người phụ nữ

-VB3: Kêu gọi, khích lệ, thể tâm dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp

*/ Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ:

- Mở bài: Nhân tố cần giao tiếp (đồng bào toàn quốc )

- Thân bài:

+ Lập trường nghĩa ta, dã tâm Pháp

+ Chân lí mn đời

+ Chúng ta phải đứng lên Bác nói rõ cách đánh:

- Kết bài: Khẳng định Việt Nam độc lập kháng chiến định thành công, thắng lợi */ Đặc điểm:

- Mỗi văn tập trung thể chủ đề triển khai chủ đề cách trọn vẹn

- Các câu văn có liên kết chặt chẽ, đồng thời văn xây dựng theo kết cấu mạch lạc

(17)

Tiết 7: Ngày soạn: 07/09/2008

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1

CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (HOẶC MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC)

A- Mục tiêu học: Giúp học sinh

- Củng cố kiến thức kĩ làm văn, đặc biệt văn biểu cảm văn nghị luận

- Thấy rõ trình độ làm văn thân, từ rút kinh nghiệm cần thiết để làm làm văn sau đạt kết tốt

B

ChuÈn bÞ:

- GV: Thiết kế học, Tài liệu Tham khảo - HS: Sách giáo khoa, soạn

C- Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức Bi mi

I Đề

(18)

II Híng dÉn chÊm

Bài làm HS cần có nội dung sau

1 Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long truỵen ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nêu cảm nghĩ truyện ngắn

a Các nhân vật truyện - Ông hoạ sĩ

- Bác lái xe - Cô kĩ s

- Anh niên

=> Những ngời sống có lí tởng, Muốn cống hiến sức để dựng xây Tổ quốc b Vẻ đẹp tác phẩm thể nghệ thuật vit truyn

- Bút pháp lÃng mạn, lí tởng hoá - Nghệ thuật xây dựng nhân vật c Đánh gi¸ chung

D Dặn dị:

(19)

Tiết 8-9 Ngày soạn 08-09-2008

CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY

A- Mục tiêu học: Giúp HS

- Nắm đặc điểm sử thi anh hùng việc xây dựng kiểu “nhân vật anh hùng sử thi”, nghệ thuật miêu tả sử dụng ngơn từ

- Biết cách phân tích văn sử thi anh hùng

- Nhận thức lẽ sống cao đẹp cá nhân hi sinh, phấn đấu danh dự hạnh phúc yên vui cộng đồng

B ChuÈn bÞ:

- GV: ThiÕt kÕ bµi häc, Tµi liƯu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, soạn

C- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ: 3- Gi i thi u b i m i:ớ ệ à ớ

Hoạt động GV vàHS Yêu cầu cần đạt

HS đọc SGK ? Có tiểu loại sử thi

I- Tiểu dẫn

1 Sử thi

(20)

=> Sử thi Đăm Săn thuộc loại HS đọc phần tóm tắt SGK ? Vị trí đoạn trích tiêu đề

GV chia vai cho HS đọc (6nhân vật)

? Đại ý đoạn trích

=> Phân tích đoạn trích theo hướng

? Đăm Săn khiêu chiến thái độ hai bên

=> Lần thứ hai thách thức

? Xác định người tay trước => Khí nhân vật

GV: trận đấu trở nên liệt hơn,

=> Sử thi Đăm Săn sử thi anh hùng 2 Tóm tắt nội dung vị trí đoạn trích - Nội dung: (SGK)

- Vị trí đoạn trích phần tác phẩm => Nhan đề soạn giả đặt

II- Văn bản

1 Đọc hiểu

- Đại ý: miêu tả đọ sức Đăm Săm thù địch Mtao Mxây, cuối Đăm Săn chiến thắng Đồng thời thể niềm tự hào lũ làng người anh hùng dân tộc

- Theo khía cạnh (vấn đề) đại ý 2 Phân tích đoạn trích (gợi ý)

a Cuộc đọ sức giành chiến thắng Đăm Săn với Mtao Mxây:

- Đăm Săn đến tận nhà thách thức Mtao Mxây => Mtao Mxây ngạo nghễ

- Đăm Săn tỏ liệt Mtao Mxây trước thái độ kiên Đăm Săn buộc phải xuống đấu

- Mtao Mxây tay trước Hành động múa khiên thể cỏi, Đăm Săn bình thản đứng nhìn

(21)

Đăm Săn giành thượng phong

? Bước ngoặt trận đấu thể chi tiết

=> Hình tượng mặt trời có ý nghĩa

HS nhận xét nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật Đăm Săn

=> Ý nghĩa chiến

? Khung cảnh chiến thắng qua cách miêu tả tác giả dân gian hiên lên

như

=> Hình tượng người anh hùng lũ làng HS rút ý nghĩa đoạn trích

Đọc phần “Ghi nhớ ” (SGK)

- Ơng trời thể cho nghĩa Đăm Săn

=> Hình ảnh mang tính phù trợ, định chiến thắng phải Đăm Săn

- Miêu tả hàng động Đăm Săn cách so sánh phóng đại

+ Múa cao gió bão + Múa thấp lốc…

- Đòi vợ cớ, cao mở mang bờ cõi, làm uy danh cộng đồng Sự chết chóc thứ yếu, quan trọng chiến thắng lẫy lừng

b Ăn mừng chiến thắng, tự hào người anh hùng

- Hình ảnh Đăm Săn miêu tả hồ vào với lũ làng niềm vui chiến thắng

+ Đơng vui nhộn nhịp, + Ăn mừng hồnh tráng

- Đăm Săn lên ngồi vẻ đẹp hình thể, sức mạnh uy vũ vô biên mắt ngưỡng mộ lũ làng

=> Cách miêu tả phóng đại, tạo ấn tựợng độc giả:

+ Sự anh hùng cá nhân hoà với cộng đồng, + Thế giới sử thi giới lí tưởng hố, + Âm điệu hùng tráng

III- Tổng kết

- Làm sống lại khứ anh hùng người Êđê Tây Nguyên thời cổ đại

(22)

với cộng đồng

D Dặn dò : - Học

- Chuẩn bị “Văn bản” (phần luyện tập) theo SGK - Ôn “Văn bản” học

Tiết 10: Ngày soạn: 08/09/2008

VĂN BẢN

A- Mục tiêu học: - Giúp học sinh:

1 Nắm khái niệm đặc điểm văn Nâng cao lực phân tích tạo lập văn B Chuẩn bị:

- GV: Thiết kế học, Tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, soạn

C- Tin trỡnh dy hc:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ:

?Hình nh anh hùng ả Đăm S n ă được th hi n nh th n oể ệ ư ế à trong o n trích “Chi n th ng Mtao Mxây”? C m nh n c a em v hình tđ ạ ế ắ ả ậ ủ ề ượng n y?à

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

? Từ văn xét, xác định chúng thuộc PCNN

HS nêu loại VB

II- Các loại văn bản

- Văn thuộc PCNN nghệ thuật - Văn thuộc PCNN luận * Các loại văn bản:

(23)

HS lấy ví dụ minh hoạ

? Đoạn văn có chủ đề thống

? Đoạn văn có luận điểm, luận luận chứng

HS đặt tiêu đề cho đoạn văn ? Đơn xin phép nghỉ học thuộc loại

văn

HS xác định đặc điểm VB PCNN hành cơng vụ.HS làm

trên bảng (Sắp xếp đặt tiêu đề)

2/ Văn thuộc PCNN gọt giũa:

a Văn thuộc PCNN nghệ thuật (truyện, thơ, kịch)

b Văn thuộc PCNN khoa học (văn học phổ cập, báo, tạp chí, SGK, khoa học chuyên sâu) c Văn thuộc PCNN luận

d Văn thuộc PCNN hành cơng vụ e Văn thuộc PCNN báo chí

III- Luyện tập

1.Văn 1:

- Đoạn văn có chủ đề thống nhất, câu chủ đề đứng đầu đoạn Câu chốt (chủ đề) làm rõ câu tiếp theo: thể môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau.

+ MT có ảnh hưởng tới đặc tính thể, + So sánh loại mọc MT khác => Một luận điểm, hai luận cứ, bốn luận chứng Đoạn văn có ý chung triển khai rõ ràng, mạch lạc

=> Môi trường thể

2 Viết đơn xin nghỉ học thực hiện một văn bản.

- Văn hành công vụ

- Đơn gửi thầy, cô giáo đặc biệt cô, thầy chủ nhiệm Người viết học sinh (học trò) - Xin phép nghỉ học

- Nêu rõ họ tên, quê quán (lớp), lí xin nghỉ, thời gian nghỉ hứa chép làm

(24)

- HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK Viết theo yêu cầu

- Giúp học sinh:

=> a -c -e -b -d => Bài thơ Việt Bắc

4 Viết đoạn ch Mỏi trng.

D Dặn dò: - Làm tập theo yêu cầu - Soạn míi

Tiết 11-12 Ngày soạn 09-09-2008

TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU-TRỌNG THUỶ

A- Mục tiêu học: Giúp HS

- Qua phân tích truyền thuyết cụ thể nắm đặc trưng chủ yếu truyền thuyết: kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng; phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ tình cảm nhân dân kiện lịch sử nhân vật lịch sử

- Nắm giá trị, ý nghĩa truyện An Dương Vương Mị Châu-Trọng Thuỷ - Rèn luyện thêm kĩ phân tích truyện dân gian để hiểu ý nghĩa hư cấu nghệ thuật truyền thuyết

B- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ:

? Có loại VB Lấy ví dụ minh hoạ? 3- Gi i thi u b i m i:ớ ệ à ớ

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

HS đọc SGK (nắm nội dung Tiểu dẫn, đặc trưng truyền

thuyết)

GV khái quát khu di tích Cổ Loa HS đọc văn

I- Tìm hiểu chung

1 Tiểu dẫn: (SGK).

2 Văn bản:

(25)

GV giải nghĩa từ khó

? Bố cục truyện chia làm đoạn

HS nêu chủ đè tác phẩm

GV dựa vào câu hỏi SGK HS tìm hiểu:

? Nguyên nhân ADV rùa thần giúp đỡ

=> Cách đánh giá nhân dân ADV

? Nhà vua cảnh giác

=> Những chi tiết hư cấu có ý nghĩa gì?

HS xác định cảnh giác

- Có kể: + Rùa vàng,

+Thục kỉ An Dương Vương (Thiên nam ngữ lục), + Ngọc trai - giếng nước (Cổ Loa)

b Bố cục: chia làm bốn đoạn

c Chủ đề: miêu tả trình xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước An Dương Vương bi kịch nhà tan nước Đồng thời thể thái độ, tình cảm tác giả dân gian nhân vật

II- Đọc hiểu:

1 An Dương Vương xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước.

- An Dương Vương có ý thức cảnh giác, lo xây thành, chuẩn bị vũ khí từ giặc chưa đến

=> Tưởng tượng thần linh giuáp đỡ cách để nhân dân ca ngợi nhà vua, tự hào chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng giặc ngoại xâm dân tộc

- An Dương Vương mơ hồ chất ngoan cố bọn xâm lược nên mở đường cho trai kẻ thù vào làm nội gián; lúc giặc đến có thái độ ỷ lại vào vũ khí khơng đề phịng

- Nhân dân sáng tạo để gửi gắm lịng kính trọng thái độ dũng cảm vị anh hùng, phê phán thái độ cảnh giác Mị Châu Đây lời giải thích lí nước nhằm xoa dịu nỗi đau

2 Sự cảnh giác dẫn tới bi kịch nhà tan nước mất An Dương Vương Mị Châu.

(26)

ADV

?Chi tiết Mị Châu đưa cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần đánh giá

như HS thảo luận

GV hướng dẫn kết luận

HS suy học hệ trẻ ngày

HS thảo luận

? Chi tiết “Ngọc trai - giếng nước” hiểu đánh

Vì sao?

=> Khơng ca ngợi mối tình thuỷ chung Mị Châu - Trọng Thuỷ => Không ca ngợi kẻ đưa họ đến bi kịch nước

=> Thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân hậu nhân dân Âu Lạc

giác

- Hành động Mị Châu có cách lí giải sau:

+ Mị Châu làm thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ với đất nước

+ Mị Châu theo ý chồng lẽ tự nhiên hợp đạo lí

=> Mị Châu nặng tình cảm riêng tư, quên nghĩa vụ công dân với tổ quốc Nàng phải chết Mặt khác, Mị Châu chết vơ tình, thơ ngây, nhẹ nên nhân dân “khuôn xếp” máu thân thể nàng biến thành ngọc trai ngọc thạch Nàng không bán nước

- Bài học cho hệ trẻ phải đặt mối quan hệ riêng chung mực Có chung địi hỏi người phải hi sinh tình riêng để giữ trọn nghĩa vụ trách nhiệm Tình u địi hỏi hi sinh

3.” Ngọc trai - giếng nước” cách đánh giá của tác giả dân gian.

- Nó kết thúc hợp lí cho số phận đơi trai gái Chi tiết hiểu:

+ Lời khấn Mị Châu kết cục “ngọc trai, ngọc thạch” chiêu tuyết cho cho danh dự nàng, chứng tỏ lòng nàng sáng

+ Nhân dân ta chứng nhận cho hối hận Trọng Thuỷ

(27)

4 Củng cố:

HS đọc phần ”Ghi nhớ” SGK

5 Dặn dò:

- Học

- Chuẩn bị Làm văn “Lập dàn ý văn tự sự” theo SGK.

III- Tổng kết

(28)

Tiết 13 Ngày soạn: 09-09-2008

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ

A-Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Biết cách dự kiến đề tài cốt truyện cho văn tự - Nắm kết cấu biết cách lập dàn ý văn tự

- Nâng cao nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước viết văn tự nói riêng, văn khác nói chung

B- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: (15')

? Hình ảnh "Ngọc trai - giếng nước" truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thuỷ có ý nghĩa nào.

3- Gi i thi u b i m i:ớ ệ à ớ

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

HS đọc SGK

?Nhà văn Nguyên Ngọc nói việc

=> HS nêu kinh nghiệm nhà văn

I- Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện.

- Nhà văn Nguyên Ngọc nói truyện ngắn "Rừng xà nu"- Ông viết truyện ngắn

(29)

? Cách xếp tình huống, chi tiết

HS đọc SGK

Lập dàn ý cho văn kể hậu thân chị Dậu (dựa vào SGK)

GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần bài: Phần khai đoạn, phát triển, đỉnh điểm…

tình huống, kiện nhân vật) * Chọn nhân vật:

+ Anh Đề mang tên Tnú miền núi,

+ Dít đến mối tình sau Tnú Như phải có Mai (chị Dít),

+ Cụ già Mết phải có cội nguồn bn làng, Tây Nguyên mà nhà văn thấy Thằng bé Heng

* Về tình vầ việc để nối kết nhân vật:

+ Cái gì, nguyên nhân bật lên kiện nội dung diệt 10 tên ác ôn năm tháng chưa có tiếng súng cách mạng: Đó chết mẹ Mai; mười đầu ngón tay Tnú bốc lửa… + Các chi tiết đến rừng xà nu, gắn liền với số phận người: Cơ gái lấy nước vịi nước đầu làng, cụ già lom khom, tiếng nước lách tách đêm khuya…

II- Lập dàn ý:

1 Câu chuyện 1 a Mở bài:

+ Chị Dậu hớt hải chạy hướng làng đêm tối;

+ Về tới nhà, trời khuya chị thấy người lạ nói chuyện với chồng;

+ Vợ chồng gặp mừng mừng, tủi tủi b Thân bài:

+ Người khách cán Việt Minh;

(30)

4 Củng cố:

HS làm tập SGK GV hướng dẫn * Phần Ghi nhớ

5 Dặn dò

- Học bài, làm tập SGK

- Chuẩn bị "Uy lit xơ trở về" theo SGK

nguyên nhân dân khổ, muốn hết khổ phải làm gì? Nhân dân xung quanh họ làm làm nào?

+ Khuyến khích chị Dậu tham gia Việt Minh; + Chị Dậu vận động người làng xóm tham gia Việt Minh mình;

+ Phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo c Kết bài:

+ Chị Dậu bà làng xóm mừng ngày Tổng khởi nghĩa;

+ Chị đón Tí về, gia đình sum họp

III- Luyện tập:

(31)

Tiết 14-15: Ngày soạn: 10-09-2008 UY - LÍT - XƠ TRỞ VỀ

(Trích sử thi Ơ - - xê - sử thi Hi Lạp)

A- Mục tiêu học:

Giúp HS:

- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ người Hi Lạp thể qua cảnh đoàn tụ vợ chồng sau hai mươi năm xa cách,

- Biết phân tích diễn biến tâm lí nhân vật qua đối thoại cảnh gặp mặt để thấy thấy khát vọng hạnh phúc vẻ đẹp trí tuệ họ,

- Nhận thức sức mạnh tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp động lực giúp người vượt qua khó khăn

B- Tiến trình dạy học:

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: Bài tập SGK trang 46 3 Gi i thi u b i m i:ớ ệ à ớ

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

HS đọc SGK

?Trình bày nội dung phần Tiểu dẫn ? Tìm hiểu Hơmerơ

I- Tìm hiểu chung

Hô - me - rơ sử thi Ô - - xê: 1 Tác giả:

- Hô - me - rơ nhà thơ mù người Hi Lạp, sống vào khoảng kỉ IX - VIII trước Cơng ngun

- Ơng gia đình nghèo sinh bên dịng sơng Mê - lét

(32)

HS trình bày tóm tắt cốt truyện GV phân vai HS đọc văn HS tìm hiểu bố cục đoạn trích

=> Chủ đề sử thi Ơđixê gì?

HS rút đại ý

GV HS - Phân tích tâm trạng nàng Pê - nê - lốp tác động

người nhũ mẫu

? Pênêlốp nghi ngờ phân vân điều

HS rút đặc trưng tâm lí nhân vật sử thi

GV: tác động Tê - lê - mác

thi I - li - át Ơ - - xê 2 Tóm tắt tác phẩm: SGK

II- Đọc - hiểu:

1 Bố cục chủ đề: - Bố cục chia ba phần:

+ Từ đầu… người giết chúng, + Tiếp theo… gan dạ, + Phần lại

- Chủ đề: trình chinh phục thiên nhiên biển cả, đồng thời miêu tả đấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình người Hi Lạp cổ đại - Tâm trạng nàng Pê - nê - lốp nghe tin chồng trở thử thách sum họp

2 Phân tích:

a Tâm trạng nàng Pê - nê - lốp :

- Tác động nhũ mẫu Ơ - ri - clê Pênêlốp: thuyết phục đưa chứng chứng minh Uy - lít - xơ trở

- Pê - nê - lốp suy tư, nàng ghìm ghìm mừng vui Ơ - ri - clê

- Uy - lít - xơ làm giết 108 tên vương tôn - cơng tử

- Uy - lít - xơ 20 năm, nàng nghĩ chàng chết, hết hi vọng trở

=> Đặc trưng tâm lí nhân vật sử thi tin vào điều huyền bí

- Tác động Tê - lê - mác: gay gắt

=> Pê - nê - lốp phân vân cao độ, đồng thời lộ điều thử thách

(33)

GV-HS phân tích đấu trí Uy - lít - xơ Pê - nê - lốp

?Ý nghĩa thử thách

4 Củng cố:

HS nêu ý nghĩa đoạn trích GV tổng kết lại đặc điểm sử thi

nghệ thuật thiên tài tác giả Hô - me - rơ

5 Dặn dò:

- Học

- Chuẩn bị: Trả làm văn số

- Uy - lít - xơ khơi dậy lịng tự vợ hướng vào điều bí mật riêng hai người - Pê - nê - lốp bình tĩnh, sáng suốt đưa thử thách: "gian phòng giường"

- Uy - lít - xơ giải thích miêu tả "mười mươi thực" điều bí mật Vợ chồng chàngmừng tủi đoàn viên sau hai mươi năm xa cách

=> Tấm lòng thuỷ chung son sắt, trí tuệ lịng dũng cảm hai người Uy lít xơ Pê nê -lốp

III- Tổng kết:

- Đề cao khẳng định sức mạnh tâm hồn trí tuệ người Hi Lạp, đồng thời làm rõ giá trị hạnh phúc gia đình

=> Hơmerơ thiên tài Nghệ thuật "trì hỗn" sử thi

(34)

Tiết 16: Ngày soạn: 14-09-2008

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1

A- Mục tiêu học: Giúp HS

- Hệ thống hoá kiến thức học kĩ biểu lộ ý nghĩ cảm xúc, lập dàn ý, diễn đạt,…

- Tự đánh giá ưu - nhược điểm làm mình, đồng thời có định hướng cần thiết để làm tốt viết sau

B- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra cũ: ?Cuộc đấu trí Uy - lít - xơ Pê - nê - lốp có ý nghĩa nào.

3- Gi i thi u b i m i:ớ ệ à ớ

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

HS nhắc lại đề

=> Xác định yêu cầu đề

HS đọc số khá, giỏi

I- Phân tích đề:

Đề bài: - Anh (chị) nêu cảm nghĩ thân thơ: "Bánh trôi nước" nữ sĩ Xuân Hương

=> Nét độc đáo thơ: dùng hình tượng so sánh - ẩn dụ sản phẩm "Bánh trơi" để nói lên thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến - Liên hệ đời tác giả

II- Nhận xét chung:

1 Ưu điểm:

(35)

4- Củng cố

GV - HS sửa lỗi làm

HS viết lại số đoạn

5- Dặn dò

- Về nhà sửa lại

- Chuẩn bị "Ra - ma buộc tội" theo SGK

- Hình thức trình bày - số - khoa học, rõ ràng, mạch lạc

2 Nhược điểm:

- Bố cục số chưa rõ ba phần

- Thiếu ý tưởng, sơ sài dẫn chứng, liên hệ mở rộng thiếu…

- Phân tích, cảm nghĩ khách quan, thiếu ý chủ quan

III- Sửa lỗi:

1 Hình thức

- Bài văn chia làm ba phần rõ ràng, bố cục ngắn gọn

- Khơng gạch đầu dịng trình bày, - Mỗi ý trình bày đoạn

2 Nội dung:

- Tập trung bộc lộ tình cảm, suy nghĩ thân,

- Bổ sung dân chứng, liên hệ ca dao,…

- Trình bày cảm xúc dựa văn thơ đời nữ sĩ Xuân Hương

(36)

RA - MA BUỘC TỘI (Trích Ra - ma - ya -na - sử thi Ấn Độ)

A- Mục tiêu học: Giúp HS

- Qua đoạn trích Ra - ma buộc tội, hiểu quan niệm người Ấn Độ cổ người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực người phụ nữ lí tưởng; hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật sử thi Ra - ma - ya - na

- Bồi dưỡng ý thức danh dự tình yêu

B- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ:

? Hãy trình bày điểm làm văn Nêu ví dụ minh hoạ?

3- Giới thiệu mới:

Hoạt động GV & HS Yêu cầu cần đạt

TiÕt 1

(HS đọc phần tiểu dẫn SGK)

-Em cho biết nội dung phần tiểu dẫn nêu gì?

GV giải thích thêm:

Ra-ma-ya-na l tỏc phm bt ngun từ truyền thuyết hoàn tử Ra-ma đợc lu truyền dân gian ngàn năm trớc Vào kỉ III TrCN, Van-mi-ki đạo sĩ Bà-la-môn ghi lại văn vần Nó có ảnh hởng sâu rộng nớc ĐNá nh điêu khắc, hội hoạ,

múa

+ Ra-ma-ya-na hình thành hoàn cảnh nh thÕ nµo?

+Dung lợng TP? (một câu thơ đơi gồm hai dịng thơ)

I.TiĨu dÉn

- Giới thiệu sử thi đồ sộ ấn Độ đợc ngời dân mến mộ đón nhận nh ăn tình thần: Ra-ma-ya-na Ma-ha-bha-ra-ta

+ Ra-ma-ya-na hình thành vào khoảng kỉ III TrCN,

+ TP đợc bổ sung, trau chuốt nhiều hệ tu sĩ- thi nhân đạt đến hình thức hoàn thiện cuối nhờ đạo sĩ Van-mi-ki

(37)

-Ra-ma-ya-na câu chuyện kể điều g×?

GV tóm tắt tác phẩm cho HS tự tóm tắt sau đọc

- Giá trị tác phẩm?

Tiết 2

- Hình ảnh Ra-ma đợc trong tác phẩm nh nào?

+ Cách xng hô với vợ chiến thắng quỷ đảo Lan-ka mối nghi ngờ đối

víi vỵ?

- Chuyện kể kì tích Ra-ma, hồng tử trởng nhà vua tha Khi Đa-xa-ra-tha muốn truyền báu cho Ra-ma, lịng đố kị, thứ phi Ka-kê-i nhắc lại ân huệ cũ, buộc nhà vua phải đày ải Ra-ma vào rừng 14 năm, trao vơng quốc cho trai bà Bha-ra-ta Vâng mệnh vua cha vợ chồng Ra-ma em trai là Lắc-ma-na tình nguyện theo anh chị đày. Gần hết hạn đày kiện xảy với họ. Quỷ vơng đảo Lan-ka Ra-va-na dùng mu bắt cóc Xi-ta đảo để làm vợ đảo quỷ Ra-ma đau buồn Trên đờng tìm vợ Ra-ma gặp và giúp đỡ vua khỉ Xu-gri-va chống lại ngời anh trai bất công, giành lại vợ vơng quốc Ra-ma đợc vua khỉ Xu-gri-va, tớng khỉ Ha-nu-man đoàn khỉ giúp sức vợt biển giải thoát Xi-ta.Vợ chồng gặp nhng nghi ngờ Xi-ta khơng cịn trọn vẹn danh tiết sau ngày tháng tay quỷ đảo, Ra-ma tuyên bố từ bỏ nàng Không minh đ-ợc cho mình, Xi-ta nhảy vào giàn hoả thiêu. Chứng giám đức hạnh Xi-ta, thần lửa đem nàng trả lại cho Ra-ma Hai vợ chồng đoàn tụ và quay trở kinh đô, cai quản đất nớc, khiến cho mn dân đợc sống thái bình, thịnh trị.

- Giá tị tác phẩm:

+ Bc tranh sử thi rộng lớn XH ấn Độ cổ đại

+ Ca ngợi chiến công đạo đức anh hùng + Biểu dơng lòng thuỷ chung, kiên trinh, trung hậu, đoan trang Xi-ta

II Ph©n tÝch

1 Diễn biến tâm trạng Ra-ma:

- Hình ảnh Ra-ma đợc lên ngời anh hùng t bậc quân vơng, lời mở đầu oai nghiêm, trịnh trọng

(38)

+ Ra-ma chiến đấu với kẻ thù điều gì?

- Tuy nói Xi-ta nh nhng tâm trạng cđa Ra-ma nh thÕ nµo?

- Nh vËy ghen tuông điều gì?

(Ph n A có chồng phải dùng mạng để che mặt đờng)

- Lời lẽ Ra-ma Xi-ta nh thế nào chàng ghen ?

- Lịng ghen tng Ra-ma đến mức nào ?

- VËy sù ghen tu«ng cđa Ra-ma cã phải là mù quáng không mà xuất phát

từ điều gì?

-Tính cách Ra-ma trong tác phẩm nh nào?

=> Xuất th©n?

=> Tình cảm sâu sắc đời sống trần tục?

GV nghệ thuật Van-mi-ki thật sắc sảo, tinh tế, ông lột tả đợc hành động tâm trạng Ra-ma ngời khiến cho nhân vật sử thi vợt qua ớc lệ cứng nhắc, khuôn sáo

- Vậy trớc lời lẽ Ra-ma tâm trạng Xi-ta đợc thể nh nào?

+ Bi kịch tình yêu cho ta thấy hình ảnh Xi-ta hiƯn nh thÕ nµo?

+ Ra-ma chiến đấu với kẻ thù nghĩa vụ Kơ-xa-try-a nguyên lí đẳng cấp, chàng dành lời tốt đẹp ca ngợi Ha-nu-man Vi-phi-sa-na

- “Lòng chàng đau nh cắt” nghĩa chàng say đắm Xi-ta

=> Sự giằng xé tâm trạng, thực lòng chàng tình nghĩa vợ chồng cịn, bổn phận đặc biệt danh tiếng chàng trớc cộng đồng mà chàng tạo nh

- Lời lẽ: giận giữ gay gắt, chí tàn nhẫn, “muốn đâu đi”, “khơng cần đến nàng nữa” => chàng hạ lời khuyên tệ, bất chấp đạo lí, coi thờng Xi-ta hết mức mặc cho Xi-ta theo đợc em trai chàng Lắc-ma-na

=> Lịng ghen tng dồn nén đến cực độ làm chàng thiếu bình tĩnh sáng suốt Ra-ma tâm trạng hết niềm tin Ngời anh hùng trông khủng khiếp nh thần Chết *Túm li:

- Ra-ma ghen tuông mù quáng Chàng ghen tuông, buộc tội Xi-ta nhân phÈm, danh dù

- TÝnh c¸ch cđa ngêi thiện dẳng cấp Kơ-xa-try-a cao quý

+ Ra-ma xuất thân thần thánh (Là thần Visnu giáng thế)

+ Là bậc quân vơng, vị anh hùng

+ Nhng chàng có đủ cung bậc tình cảm ngời trần tục: yêu hết mình, ghen cực độ, có lúc oai phong lẫm liệt, nhng có lúc mềm yếu nhu nhợc, có lúc cao thợng vị tha, có lúc ích kỷ nho nhen

2 DiƠn biến tâm trạng Xi-ta:

(39)

- Trớc bi kịch tình u Xi-ta làm nh thế minh chứng cho nàng hơn nữa hình ảnh ngời phụ nữ ấn Độ?

- Chøng cø mà Xi-ta nêu nàng muốn nhấn mạnh điều nhÊt?

GV: đối với ngời AĐ thần lửa có ảnh h-ởng lớn đời sống xã hội, biểu tợng chứng giám tình yêu, hạnh phúc ngời…

-Hành động Xi-ta khoan thai bớc vào giàn hoả thiêu thể điều gì?

GV: số phận ngời anh hùng sử thi AĐ gắn với cộng đồng Bổn phận, danh dự ngời anh hùng quan hệ đến cộng đồng đợc cộng đồng phán xét Đó t tởng dân chủ sơ khai xh cổ đại

Vậy vai trị cơng chúng nh tp’?

-Qua ph©n tÝch em h·y cho biết giá trị nội dung nghệ thuật t¸c phÈm?

4- C ng củ

- Về nhà tìm hiểu trả lời câu hỏi cách phân tích tâm trạng Xi-ta, để thấy đợc hình ảnh ngời phụ nữ xã hội ấn Độ cổ i

- Tâm trạng Ra-ma ghen tuông thĨ hiƯn nh thÕ nµo ?

- Chó ý phÇn "Ghi nhí" SGK

5- D n dịặ

- Häc bµi

+ “Trịn xoe đơi mắt, đầm đìa giọt lệ” + “Đau đớn đến nghẹn thở”

+ Muốn vùi hình hài

- Xi-ta phụ nữ có tinh thần bất khuất, dịu dàng nghẹn ngào minh oan cho - Nhấn mạnh đến trái tim tình u, sức mạnh bảo vệ nàng nàng tay quỷ vơng Ra-va-na

- Hành động khoan thai bớc vào lửa Xi-ta đỉnh cao chói lọi tính cách, đức hạnh nàng

+TÊm lßng cđa Xi-ta vỊ sù chung thủ,

+ Hình ảnh Xi-ta đợc thử qua lửa đợc lên rực rỡ nh hoa sen xoè cánh, nhị vàng toả hơng thơm ngát

- Cuộc gặp gỡ Xi-ta Ra-ma đợc cộng đồng chứng kiến Tác giả miêu tả hành động cộng đồng qua tiếng khóc đám đơng, phụ nữ, ta thấy thái độ cộng đồng đối vi:

+ Ra-ma: Chăm theo dõi, tôn kính thầm trách chàng nghi oan vô

+ Xi-ta: Đau lòng, thơng cảm khâm phục sụ kiên trinh, tiết hạnh nàng

III.Tổng kÕt 1 Néi dung:

- Nêu cao tình nghĩa thuỷ chung son sắt, trinh tiết, trắng, lòng dũng cảm, đức hi sinh,… đặc biệt đề cao nhân phẩm danh dự ngời

- Tình yêu đợc thử qua lửa (tình yêu cao cả, p nht)

(40)

- Chuẩn bị soạn sau học: "Chọn việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự".

- Khc ho tâm trạng nhân vật sâu sắc diễn biến theo nhịp điệu đối thoại

- Đỉnh điểm xung đột

Tiết 19: Ngày soạn: 20-09-2008

CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

A- Mục tiêu học: Giúp HS

- Nhận biết việc, chi tiết tiêu biểu văn tự

- Bước đầu chọn việc, chi tiết tiêu biểu viết văn tự đơn giản

B- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra cũ: ?Giải thích nguồn gốc tâm trạng Ra-ma gặp lại Xi-ta Ra-ma Xi-ta có phẩm chất đáng quý nào?

3- Gi i thi u b i m i:ớ ệ à ớ

(41)

HS đọc SGK ? Thế tự

- Vậy từ cho biết s vic?

=> Em hiểu biết khái niÖm sù viÖc?

+Trong văn tự sự việc đợc diễn tả nh nào?

+T¹i ngời viết lại phải chọn việc tiêu biểu?

- Chi tiết gì? Hay chi tiÕt?

+Chi tiết thờng đợc kết hợp nh đợc gọi chi tiết?

Xét ví dụ truyện Tấm Cám - Các việc đợc liên kết nh nào? + Nhân vật Tấm đợc xây dựng nh

nµo? Gåm mÊy sù viƯc chÝnh? + Nãi vỊ sè phËn bÊt h¹nh cđa TÊm

tác giả viết nh mào?

Vy, t ú em rút nhận xét gì? HS đọc SGK

- Tác giả dân gian kể chuyện gì?

I Kh¸i niƯm

- Tự sự: kể chuyện, phơng thức dùng ngơn ngữ kể chuyện trình bày chuỗi từ việc đến việc Cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa (có thể gọi kiện, tình tiết… thay cho việc)

- Sự việc: xảy đợc nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với xảy khác

+ Trong văn tự sự, việc đợc diễn tả lời nói, cử chỉ, hành động nhân vật quan hệ với nhân vật khác Ngời viết chọn số việc tiêu biểu để câu chuyện hấp dẫn

+ Sù việc tiêu biểu: việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện Mỗi việc có nhiÒu chi tiÕt

- Chi tiết: tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc t tởng: chi tiết lời nói, cử hành động n/vật vật, h/ảnh thiên nhiên, nét chân dung…

* Ví dụ: Tấm Cám văn tự Những việc liên kết với việc là:

- Tấm - thân số phận bất hạnh (1) +Mồ côi cha, mẹ

+Đứa riêng (ở với dì ghẻ) +Là phận gái

+Phải làm nhiều viƯc vÊt v¶

- Chuyển nỗi niềm bất hạnh đáng thơng thành đấu tranh không khoan nhợng để giành lại hạnh phúc (2)

=> Đây chi tiết làm cho nỗi khổ Tấm đè nặng lên đôi vai nàng nh trái núi

(42)

HS tìm chi tiết tiêu biểu Truyện An Dơng Vơng Mị Châu- Trọng

Thuỷ?

HS nêu ý nghĩa chi tiết tiªu biĨu

GV tù

Em h·y nªu hiểu biết tác phẩm Làng Kim Lân

+Nhân vật ai?

+Hỡnh ảnh ông Hai trớc cách mạng, kháng chiến sau đựơc lệnh tản c nh nào?

HS đọc sgk

- Đoạn trích Uy-lit-xơ trở về, nhà văn Hơ-me-rơ kể chuyện gì?

- Cuối đoạn trích, tác giả chọn

II- C¸ch chän sù viƯc, chi tiÕt tiªu biĨu: VD:

*Truyện An Dơng Vơng Mị Châu- Trọng Thuỷ tác giả dân gian kể chuyện về:

- Công vệc xây dựng bảo vệ đất nớc cha ông ta (xây thành chế nỏ)

- T×nh cha (ADV Mị Châu), tình vợ chồng (Mị Châu Trọng Thủy) => việc tiêu biÓu nhÊt

* ý nghÜa:

- Më bớc ngoặt, việc mới, tình tiết - Nếu Trọng Thuỷ không than phiền tác giả dân gian khó miêu tả chi tiết Trọng Thuỷ theo dấu vết lông ngỗng tìm thấy xác vợ

- Vậy đâu bi kịch tình sử

Túm li:ngi vit kể chuện phải xây dựng đợc cốt truyện Cốt truyện ao gồm hệ thống nhân vật, việc, tình tiết Sự vật, tình viết ấy góp phần hình thành cốt truyện.

III- Lun tËp: Bµi tập1

Tác phẩm Làng Kim Lân: nhân vật ông Hai

- Ông Hai yêu làng (sự việc chính)

+ Trớc cách mạng; kháng chiến,

- Ông Hai theo lệnh tản c xa làng quê: nhớ làng; buồn nghe tin làng theo giặc (tình yêu quê hơng, làng xóm); sung sớng nghe tin xác làng ông không theo giặc Bài tập 2: SGK tr 64

+ Tâm trạng Pê-nê-lốp Uy-lit-xơ + Cuộc đấu trí Pê-nê-lốp Uy-lit-xơ - Cuối đoạn trích liên tởng kể chuyện:

+ Tác giả chọn việc mặt đất dịu hiền, niềm khao khát ngời biển, ngời bị đắm thuyền

(43)

việc gì?

+ Đợc kể chi tiết tiêu biểu nào? + Có thể coi đâylà thành công

Hômerơ kể chuyện sử thi không?

4- C ng củ

- Nắm đợc thao tác việc chọn việc, chi tiết tiêu biểu tổ chức, xếp chi tiết văn tự nh nào?

- Làm tập lại SGK tr63,64

5- D n dịặ

- Chuẩn bị ơn luyện tác phẩm văn học học.

- Giê sau kiĨm tra bµi viÕt sè 2 (2 tiÕt)

+ Khao khát mong đợi gặp mặt vợ chng Uy-lit-x

+ Uy-lit-xơ trở thành mong mỏi khao khát cháy bỏng nàng Pê-nê-lốp

=> Cách so sánh kể chuyện thành công nghệ thuật Hô-me-rơ

Tiết 20-21

Bài viết số 2 Ngữ văn 10

Thời gian làm bµi 90 phót

I- Trắc nghiệm (3 điểm) - Lựa chọn ph ơng án nhất: Sử thi gì?

A Tác phẩm tự dân gian. B Tác phẩm tự trung đại C Tác phẩm văn xuôi đại D Cả phơng án (A,B,C) sai

2 Sö thi Đăm Săn dân tộc ?

A Ba na B Mờng C Khơ me D Ê đê. Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” thể đề tài gì?

A Hôn nhân B Chiến tranh.

(44)

A Trở thành tù trởng có nhiều tơi tớ B Có đợc ngời vợ xinh đẹp đời

C Trë thµnh mét tï tr ëng uy danh lÉy lõng

D Làm cho mặt đất tơi tốt dịu hiền mãi

5 Nh©n vËt trun thut ai?

A Thế giới thần linh ` B Giai cÊp bãc lét thèng trÞ

C Các nhân vật lịch sử. D Những ngời dân lao động Truyện An Dơng Vơng Mị Châu - Trọng Thuỷ nêu lên học gì?

A Tình yêu nam nữ B Bảo vệ đất n ớc C Xây dựng đất nớc D.Giáo dục hệ trẻ Sự cảnh giác Mị Châu biểu nh nào?

A Thuận theo cha lấy Trọng Thuỷ B Cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần C Rắc lông ngỗng đờng chạy nạn D Cả (A, B, C) đúng.

8 Hành động tuốt gơm chém Mị Châu An Dơng Vơng đợc miêu tả nh nào? A Quyết liệt, dứt khoát B Ngập ngừng, dự C Run sợ, chần chừ D Mạnh mẽ, nhanh chóng.

9 Chi tiết sau chi tiết kì ảo? A Nhân vật cụ già xuất cách thÇn bÝ

B Thần Kim Quy từ biển Đơng lên giúp An Dơng Vơng xây thành, chế nỏ C Thần Kim Quy thông tỏ việc trời đất, âm dơng, quỷ thần D. Thành rộng ngàn tr ợng xoắn nh hình trơn ốc.

10 ý nghÜa cđa chi tiết kì ảo: máu Mị Châu chảy xuống biển thành ngọc gì? A.Minh chứng cho lòng trắng mà bị lừa dối Mị Châu B.Thanh minh cho vô tình gây tội Mị Châu

C.Th thái độ thơng cảm, thơng xót, bao dung với nàng

D.Cả (A, B, C) đúng.

II Tù ln (7 ®iĨm)

Kể lại kỉ niệm sâu sắc anh (chị) tình cảm gia đình, tình bạn, tình thầy trị theo ngơi kể thứ

Tiết 22-23: Ngày soạn: 01-10-2008

TÊm c¸m A- Mục tiêu học: Giúp HS

- Tìm hiểu truyện cổ tích thần kì Tấm Cám để nắm đợc: nội dung truyện; biện pháp nghệ thuật truyện

- Biết cách đọc hiểu truyện cổ tích thần kì; nhận biết đực số truyện cổ tích thần kì qua đặc trng thể loại

- Có đợc tình yêu với ngời lao động, củng cố niềm tin chiến thắng thiện, nghĩa sống

B- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra cũ: không 3- Gi i thi u b i m i:ớ ệ à ớ

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

HS đọc phần tiểu dẫn (SGK)

(45)

- Em cho biÕt néi dung phÇn TiĨu dÉn?

- Cỉ tích thần kì có nội dung vai trò nh nào?

? Đặc trng thể loại cổ tích thần kì

+Nội dung truyện cổ tích thần kì?

=> Tấm Cám thuộc loại cổ tích nào?

GV: Theo thống kê nữ sĩ ngời Anh giới có 564 kiĨu trun TÊm C¸m

HS đọc văn

- Văn chia bố cục thành đoạn? Nội dung đoạn?

GV hớng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó SGK

GV định hớng HS đọc hiểu -Tấm ngời có đời số phn nh th no?

- Phân loại truyện cổ tÝch

=> Truyện cổ tích đợc chia làm loại: cổ tích sinh hoạt, cổ tích lồi vật c tớch thn kỡ

- Cổ tích thần kì có nội dung phong phú chiếm số lợng nhiều

+ Đặc trng quan trọng cổ tích thần kì là: tham gia yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển câu chuyện ( tiên, Bụt, biến hoá thần kì, vËt cã phÐp mµu…)

+ ND: thể đợc ớc mơ cháy bỏng nhân dân lao động hạnh phúc gia đình, lẽ cơng xã hội, phẩm chất lực tuyệt vời ng-ời

- Truyện Tấm Cám cổ tích thần kì đợc phổ biến sâu rộng nhiều dân tộc khác giới + VN có khoảng 30 kiểu truyện Tấm Cám ý Ưởi, ý

Noäng (dân tộc Thái) kiểu truyện Tấm Cám

2 Bố cục

Chia làm đoạn:

+ Cuộc đời số phận bất hạnh Tấm Nhng Tấm đợc Bụt giúp đỡ

+ Vật báu trả ơn, hạnh phúc đến với Tấm

+ Cuộc đấu tranh không khoan nhợng qua kiếp hồi sinh Tấm để giành lại hạnh phúc

3 Giải nghĩa từ khó(SGK) II Đọc -hiểu

1 Th©n phËn cđa TÊm

(46)

=> Hình ảnh Tấm tác phẩm

+ Công việc thờng ngày Tấm?

+ Cỏm v mụ dì ghẻ đối xử, ứng xử với Tấm sao?

- MĐ C¸m bãc lét TÊm ë mặt nào? => Bằng dẫn chứng cụ thể?

HS NhËn xÐt:

+ Thùc chÊt cđa sù m©u thuẫn gì?

GV: Truyn Tm Cỏm mn xung đột gia đình để phản ánh mâu thuẫn xã hội Cái thiện Tấm ( chịu thơng chịu khó bắt đầy giỏ tép, chăn trâu đồng xa, nhịn cơm để dành nuôi bống, thật tin nghe lời mụ dì ghẻ) Cái ác hình qua mẹ Cám (lừa gạt lấy giỏ tép tớc đoạt ớc mơ nhỏ bé yếm đỏ, lút giết chết bống, trắng trợn trộn thóc lẫn gạo nhằm dập tắt niềm vui đợc giao cảm

- Tác giả dân gian miêu tả:

+ Tấm làm lụng vất vả suốt ngày, đêm lại xay lúa giã gạo Cám đợc mẹ nuông chiều, ăn trắng mặc trơn quanh quẩn nhà làm việc nặng

+ Cám lừa Tấm trút hết giỏ tép để giành phần thởng yếm đỏ

+ MÑ Cám lừa giết cá bống ăn thịt

+ M Cám không muốn cho Tấm xem hội đổ thóc trộn gạo bắt nhặt

+ Khi thÊy TÊm thử giày, mụ dì ghẻ bĩu môi khinh miệt

+ Giết Tấm giết kiếp håi sinh cđa TÊm - MĐ C¸m bãc lét Tấm vật chất tinh thần

+ Vật chất: lao động quần quật suốt ngày, trút giỏ cá, bắt bống ăn thịt

+ Tinh thần: giành yếm đỏ, không cho xem hội, khinh miệt thử gày

* Khơng bóc lột vật chất, tinh thần, tàn nhẫn mẹ Cám giết chết Tấm để cớp đoạt hạnh phúc Chúng không giết Tấm lần mà tới lần: Tấm chết => Vàng anh => xoan đào => khung cửi => thị (quả thị)

* Tấm khổ sở bất hạnh, mẹ Cám ác đến tận ác Mâu thuẫn xung đột trở nên căng thẳng

- Bản chất mâu thuẫn thể xung đột gia đình chế độ phụ quyền thời cổ, ngời phụ nữ giữ vai trò quan trọng Song mâu thuẫn giữa cái thiện ác chủ yếu

- Con đờng dẫn đến hạnh phúc Tấm xu hớng giải mâu thuẫn ấy, tác giả dân gian sử dụng yếu tố kì ảo truyện Bụt xuất Tấm buồn tủi, an ủi, giúp đỡ Tấm yếm đào, Bụt cho cá bống Tấm bống, Bụt cho hi vọng đổi đời Tấm bị chà đạp, hắt hủi, Bụt cho đàn chim sẻ giúp Tấm để Tấm hội làng gặp nhà vua trở thành Hoàng hậu

(47)

với đời Tấm, giết Tấm kiếp hồi sinh nàng…)

- Con đờng dẫn đến hạnh phúc cho ta thấy điều gì?

+ Hình ảnh Bụt xuất có ý nghĩa nh đời sống

t©m tëng cđa ngêi xa?

+ Hình ảnh Tấm trẻ mồ cơi -đợc làm Hồng hậu? Ta thấy -đợc quan nim v trit lớ sng ca ngi

dân gì?

Để bảo vệ giành lại sống hạnh phúc Tấm phải trải

qua cuc đấu tranh không khoan nhợng nh

?Sự hố thân có đặc biệt - Sự hố thân mang đặc trng riêng VHDG.Vậy c

tr-ng gì?

+ ảnh hởng điều thÕ giíi PhËt?

=> ý nghÜa cđa viƯc giành giữ hạnh phúc cô Tấm

sng “ở hiền gặp lành” Đây quan niệm phổ biến truyện cổ tích thần kì VN Mặt khác trở thành Hoàng hậu ớc mơ, khát vọng lớn lao ngời nông dân bị đè nén áp Song truyện Tấm Cám không dừng lại kết thúc phổ biến mà mở hớng khác Đó đấu tranh khơng khoan nhợng để giành lại hanh phúc

2 Cuộc đấu tranh không khoan nhợng để giành lại hạnh phúc

- TÊm tr¶i qua kiÕp håi sinh:

+ Chim Vàng anh => xoan đào => khung cửi => (cây thị) thị

- Một cô Tấm hiền lành lơng thiện vừa ngã xuống, cô Tấm mạnh mẽ liệt sống dậy trở với cuộc đời đòi lại hạnh phúc Tấm hoá Vàng anh để báo hiệu có mặt Vàng anh bị giết, Tấm hố xoan đào, khung cửi dệt tuyên chiến với kẻ thù “cót ca, cót két, lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt ra” Khung cửi dệt, qủa thị vật Tấm hố thân bình dị, thân thơng nhất trong sống dân dã Đó hình ảnh đẹp tạo ấn tợng thẩm mĩ cho truyện

- Những vật Tấm hoá thân yếu tố kì ảo.

phần đầu Bụt lên giúp Tấm lần Tấm khóc, sau Tấm khơng khóc, khơng thấy cịn xuất Bụt Ngợc lại Tấm tự giành giữ hạnh phúc

+ ảnh hởng thuyết luân hồi đạo Phật Cơ Tấm chết sống lại khơng phải tìm hạnh phúc cõi Niết bàn mà giành giữ hạnh phúc cõi đời => Lòng yêu đời chất vật ngời lao động sáng tạo truyện cổ tích.

(48)

+ Hình ảnh trầu cho ta thấy đ-ợc nét văn hoá nàycó giá trị nh sống ngời dân

VN?

GV: Vì miếng trầu mang ý nghĩa giao duyên mặt hội ngộ nhà vua TÊm

4- C ng củ

- Nét đặc sắc nghệ thuật truyện cổ tích gì?

5- D n dịặ

- Häc bµi

- Chuẩn bị "Làm văn"- Miêu tả biểu cảm văn tự - theo SGK

- Ôn tập: miêu tả, biểu cảm tự

håi cung

=> Miếng trầu hình ảnh quen thuộc đời sống văn hoá, gắn liền với phong tục tập qn về hơn nhân gia đình Nhận trầu ăn trầu nhận lời giao ớc, kết hơn.

III- Tỉng kÕt:

- Nghệ thuật thể chuyển biến nhân vật Tấm lúc đầu Tấm hồn tồn thụ động “Ơm mặt khóc” (3 lần khóc ) Thực khóc, Tấm nhận số phận cay đắng đau khổ Nhng sau bị giết ta thấy Tấm đứng thẳng dậy kiên không rơi nớc mắt

(49)

Tit 24: Ngy son: 02-10-2008 Miêu tả biểu cảm văn

tự sự

A- Mục tiêu học: Giúp HS

- Củng cố vững kiến thức kĩ học miêu tả biểu cảm văn tự

- Thấy rõ đợc ngời làm văn tự khó miêu tả hay biểu cảm thành công không trọng đến việc quan sát, liên tởng tởng tợng; từ có ý thức rèn luyện để nâng cao lực miêu tả biểu cảm nói chung, quan sát, liên tởng tởng tợng nói riêng viết văn tự

B- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ:

? Cô Tấm đại diên cho ai? Cuộc đời cô trải qua khó khăn nào? ? Nêu cảm nghĩ thân kết cấu phần kết Tấm Cám.

3- Gi i thi u b i m i:ớ ệ à ớ

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

HS đọc SGK làm tập * Luyện tập: Câu hỏi 4(sgk Tr73) +Miêu tả:

(+) “Suèi reo …cá non mọc. (+) Một lần .một luồng ánh sáng (+) Nàng nhà trời

+Biểu cảm:

(+) “Tơi cảm thấy …vai tơi” (+) “Cịn tơi… cao đẹp”

(+) Tôi tởng thiêm thiếp ngủ

=>Yu t miêu tả mang lại không gian yên tĩnh đêm đầy trời, nghe tiếng suối reo, cỏ mọc, tiếng kêu lồi trùng Có ngời chủ chàng trai (mục đồng, thức trắng dõi nhìn sao)

=> Ỹu tè biểu cảm làm rõ vẻ bâng khuâng xao xuyến chàng trai trớc cô chủ nhng anh

I-

ô n lại miêu tả biểu cảm văn tự sự:

1 Miêu tả

- Dùng chi tiết, hình ảnh giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung đợc đặc điểm bật vật, việc, ngời, phong cảnh làm cho đối tợng nói đến nh lên trớc mặt

2 BiĨu c¶m

- Trực tiếp gián tiếp bày tỏ t tởng tình cảm, cảm xúc, thái độ đánh giá ngời viết đối tợng đợc nói tới

(50)

ta giữ đợc Anh tởng gái ngồi cạnh vẻ đẹp lạc đờng đậu xuống vai anh thiêm thiếp ngủ

? Và miêu tả biểu cảm

?Sự giống khác miêu tả biểu cảm văn tự văn mtả biểu

cảm?

?Vậy hiệu miêu tả biểu cảm văn tự sự?

Ví dụ: (SGK/ tr75)

Chọn điền từ (quan sát, liên tởng, t-ởng tợng) vào ô trống? a điền từ liên tởng

b điền từ quan sát

c điền từ tởng tợng

? Vậy từ ví dụ hÃy đa hiểu biết liên tởng, tởng tợng,

quan sát ?

+ Miêu tả văn tự giống với miêu tả văn miêu tả cách thức tiến hành

+ Biểu cảm văn biểu cảm giống biểu cảm văn biểu cảm cách thức

Túm li: Miêu tả biểu cảm làm tăng vẻ đẹp hồn nhiên cảnh vật, lịng ngời

b Kh¸c nhau:

Miêu tả biểu cảm văn tự

Miêu tả biểu cảm văn mtả biểu cảm - Không có chi tiết cụ

thể

- Miêu tả khái quát vật, việc, ngời để truyện có sức hấp dẫn

- Cảm xúc xen vào trớc việc, chi tiết - Có tác động mạnh mẽ t tởng, tình cảm với ngời đọc, ngời nghe

4 HiƯu miêu tả biểu cảm trong văn tự sù:

- Căn vào hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả để liên tởng tới yếu tố bất ngờ rong truyện - Căn vao truyền cảm mạnh mẽ qua cách trực tiếp gián tiếp bày tỏ t tởng tình cảm tác giả

II- Quan sát, liên t ởng, t ởng t ợng đối với miêu tả biểu cảm văn tự sự

1.Kh¸i niƯm:

- Quan sát: xem xét để nhìn rõ, biết rõ vật hay tợng

- Liên tởng: từ việc tợng mà nghĩ đến việc tợng có liên quan

- Tởng tợng: tạo tâm trí hình ảnh trớc mắt cha gặp *Chú ý:

+ Không quan sát miêu tả mà phải

liờn tng, tởng tợng gây đợc cảm xúc.Đây chính kết hợp nhuần nhuyễn các khâu.

(51)

? Ta cần ý miêu tả biểu cảm văn tự

4- C ng c

- Làm tập l¹i SGK- Tr75,76

5- D n dịặ

- Chuẩn bị "Tam đại gà" "Nh-ng phải bằ"Nh-ng hai mày" theo SGK

Tiết 25: Ngày soạn: 04-10-2008

Tam đại gà

Nhng phải hai mày

A- Mc tiờu học: Giỳp HS * Bài: Tam đại gà

- Hiểu đợc mâu thuẫn trái tự nhiên cách ứng phó anh học trị dốt nát mà hay khoe khoang

- Thấy đợc hay nghệ thuật nhân vật tự bộc lộ

*Bµi: Nhng phải hai mày

- Hiu c cời (nguyên nhân cời) thấy đợc thái độ nhân dân chất tham nhũng quan lại địa phơng Đồng thời thấy đợc tình cảnh bi hài ngời lao động vào kiện tụng

- Nắm đợc biện pháp gây cời truyện B- Tiến trỡnh dạy học:

1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ:

? ThÕ nµo lµ miêu tả biểu cảm văn tự Nêu vÝ dơ minh ho¹

3- Gi i thi u b i m i:ớ ệ à ớ

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

(52)

Trun cêi gåm mÊy thĨ lo¹i nhá chÝnh? => Đó thể loại nào?

Tỏc phm Tam đại gà cần phải hiểu rằng“ ” bản thân dốt học trị khơng có đáng cời Cái dốt ngời thất học nhân dân cảm thơng Cái dốt học trị nhân dân chê trách không cời, cời kẻ dốt hay khoe hay nói chữ, gan dám nhận dạy trẻ. Cái xấu không dừng lời nói mà đã thành hành động.

? TÝnh cách nhân vật anh học trò dốt đc qua lần nh

?Ting ci ln đợc phát nh Từ đâu?

? Cái cời đc thẻ lần nh ? Tác phẩm Nhng phải hai

mày Nhân vật ai? Đợc giíi thiƯu nh thÕ nµo?

? Tiếng cời đợc bật lên từ điều

- ThĨ lo¹i: trun cêi cã lo¹i chÝnh

+ Truyện khơi hài: nhằm mục đích giải trí, mua vui nhiều có tớnh giỏo dc

+ Truyện trào phúng: phê phán kẻ thuộc giai cấp quan lại bóc lột ( trào phúng thù), phê phán thói h tật xấu nội nhân dân (trào phúng bạn)

II- Đọc - hiĨu

Trun cêi rÊt Ýt nh©n vËt

+ Nhân vật truyện đối tợng chủ yếu tiếng cời

+ Truyện cời ko kể số phận, đời nhân vật nh truyện cổ tích

+ Mọi chi tiết truyện hớng tình gây cời

1 C¸i cời:

* Nhân vật: anh học trò dốt hay nói chữ, hay khoe khoang liều lĩnh Cái cời thể nhiều lần:

- Ln th nhất: chữ kê thầy không nhận mặt chữ Học trị hỏi gấp, thầy nói liều “Dủ dỉ dù dì” => dốt đợc định lợng Vừa dốt kiến thức sách vở, vừa dốt kiến thức thực tế

- Lần thứ 2: cời giấu dốt sĩ diện hão anh học trò làm thầy dạy học; dùng láu cá vặt để gỡ bí, cách giấu dốt

- Lần thứ 3: thầy tìm đến thổ cơng dốt ngửa ba đài âm dơng

=> Cái dốt đợc khuếch đại lên đợc nâng lên - Lần 4: chạm trán chủ nhà; thói giấu dốt bị lật tẩy

* Nhân vật chính- viên lí trởng xử kiện

- Giới thiệu việc cách ngắn gọn: viªn lÝ tr-ëng “…nỉi tiÕng xư kiƯn giái”

(53)

? Cử nhân vật có tên truyện nh

? Hình thức nghệ thuật tạo nên tiếng c-ời?

? S dng t ngữ có độc đáo?

? ý nghĩa câu cời qua hai tác phẩm?

? ý nghÜa nh thÕ nµo cc sèng cđa nhân dân?

4- Cng c

? Giá trị néi dung cđa hai t¸c phÈm?

- Cái cời cịn đợc miêu tả đầy kịch tính qua cử hành động gây cời

- Cö chØ:

+ Cải vội xoè năm ngón tay ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm, muốn nhắc thầy lí số tiền “lãt” tríc

=> Giống nhân vật kịch câm ( lấy cử hành động thay cho lời nói)

+ “Thầy lí x năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt”, phải bị khác úp lên che lấp rồi, nhiều tiền thắng

- Hình thức nghệ thuật chơi chữ để gây cời + “Tao biết mày phải… nhng lại phải… hai mày”

- Tõ ng÷ mang nhiỊu nÐt nghÜa:

+ Lẽ phải, đối lập với sai, lẽ trái + Là điều bắt buộc cần phải có

=> Lời thầy lí lập lờ hai nghĩa 2. ý nghĩa cời:

- Phê phán, tố cáo mặt thực ngời xà hội phong kiến, mang tính hóm hỉnh, sâu sắc mang đậm chất dân gian

- ỏnh giỏ hng "thầy" xã hội phong kiến suy tàn => thầy dy ch

- Nhắc nhở, cảnh tỉnh kẻ hôm mắc bệnh hay khoe chữ nghĩa nhng thực chất "thùng rỗng kêu to"

- Tiếng cời vui cửa vui nhà, vui anh vui em, tiếng cời động viên nhau… sống - Trong hồn cảnh "làm ngời" cần có sỏng, minh bch

- Giải trí gây cời giáo dục ngời luân lí, xà hội

II Tæng kÕt: 1 Néi dung:

(54)

? Giá trị nghệ thuật tác phẩm? 5- Dn dị

- Häc bµi

- Giờ sau học đọc văn “Ca dao than thân, yêu thơng, tình nghĩa

- Cần biết sửa chữa lúc thiếu sót để tự hồn thiện sống Đồng thời phải tự nâng cao hiểu biết vốn sống, vốn văn hoá

2 NghƯ tht:

- Truyện nhân vật, bố cục chặt chẽ, ngắn gọn hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe

- Xây dựng tạo tình truyện đặc sắc quan mâu thuẫn kịch

Tiết 26 - 27: Ngày soạn: 06-10-2008 ca dao than thân,

yêu thơng tình nghĩa A- Mc tiờu học: Giúp HS

- Hiểu đợc, cảm nhận đợc tiếng hát than thân tiếng hát yêu thơng tình nghĩa của ngời bình dân xã hội phong kiến xa qua nghệ thuật riêng đậm sắc màu dân gian ca dao

- Biết cách tiếp cận phân tích cao dao qua đặc trng thể loại

- Đồng cảm với tâm hồn ngời lao động yêu quý sáng tác họ B- Tiến trỡnh dạy học:

1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ:

? Cái cười tiếng cười hai truyện học trước Nhận xét nghệ thuật kể chuyện cười?

3- Gi i thi u b i m i:ớ ệ à ớ

(55)

? Nêu vài nét khái quát ca dao

? Hình ảnh gần gũi với đời sống sinh hoạt cộng đồng ca dao hay sử

dơng

? NghƯ tht tiªu biĨu cđa ca dao gì?

Bài - 2: Hình ảnh ngời ai?

Tác dụng?

? ý nghĩa hình ảnh

? Suy nghĩ thân

I- Tìm hiểu chung

- Ca dao tiếng nói tình cảm: gia đình, q hơng, đất nớc, tình u lứa đơi nhiều mối quan hệ khác

- Ca dao cổ truyền tiếng hát than thân, lời ca u thơng tình nghĩa cất lên từ đời cịn nhiều xót xa cay đắng nhng đằm thắm ân tình bên gốc đa, giếng nớc, sân đình Bên cạnh cịn cịn lời ca hài hớc thể tinh thần lạc quan ngời lao động

- Nghệ thuật ca dao: ca dao thờng ngắn gọn, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, biểu tợng truyền htống, hình thức lặp lại, đối đáp mang đậm sắc thái dõn gian

II- Đọc -hiểu

1 Bài - (Tiếng hát than thân)

- Hình ảnh ngêi phơ n÷ x· héi phong kiÕn xa:

+ “Tấm lụa đào :” gợi vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại, tha thớt mà quý báu

+ “Củ ấu gai :” lại mang vẻ đẹp, phẩm chất chủ yếu bên nấp dới hình thức xu xớ

ruột trắng ®en

“ ” H×nh

dáng bên thiếu chút thẩm mĩ nhng phẩm chất bên thật tuyệt vời Trong nỗi đau ta thấy nét đẹp riêng Đó phẩm chất ng-ời

Em nh quế rừng

Thơm tho biết ngát lừng hay => Họ bị phụ thuộc không tự định đợc số phận đời

- “Thân em :” lời chung họ, thân phận nhỏ bé, đắng cay tội nghiệp, gợi cho ngời nghe chia sẻ, đồng cảm sâu sắc

- “Tấm lụa đào :” đẹp, quý báu lại đem chợ

Phất phơ chợ biết vào tay ai

“ ” => kh«ng

(56)

? Lêi than thở ai?

? Tình cảnh nh thÕ nµo?

? Khẳng định tình u điều từ xa tới

? Tâm trạng gái nh ? Hình ảnh khăn gợi lên tâm trạng Tâm trạng sao?

? Bài 5 thể đợc điều tình yêu?

? Cái nhìn nh tình u đơi lứa

? Bµi ca sè 6 phản ánh nội dung

mua, vào cách sử dụng nhiều hạng ngời khác xà héi

2 Bµi (Lêi thë than cđa ngêi lì duyªn).

- Sử dụng đại từ phiếm “ai” => gợi trách móc, ốn giận, nghe xót xa đến tận đáy lịng - Bị lỡ dun tình nhng bền vững thuỷ chung + Mặt trăng so sỏnh vi mt tri

=> Tình cảnh bị lỡ duyên

+ Sao Hụm, Mai, Vợt thời điểm khác Điều khẳng định tình yêu chung thuỷ hai tiếng “mình ơi!” tha thiết gợi nhớ, gợi thơng “có nhớ ta chăng” đến kết thức: “Ta nh Vợt chờ trăng trời” => Đây sức mạnh tình yêu thuỷ chung -nét đẹp tâm hồn Việt Nam đặt thử thách 3 Bài 4

- Biện pháp hoán dụ: khăn, đèn trở thành tâm trạng ngời, mòn mỏi, thao thức đợi chờ - Hình ảnh: khăn nhắc nhắc lại nhiều lần, có tác dụng thể đợc nét tâm trạng ngời cách độc đáo, đặc sắc nhng trữ tình sâu lắng

4 Bµi 5

- ớc mơ tình u hạnh phúc lứa đơi ngời Họ mơ ớc giới tự yêu thơng Thay lời tâm xã hội phong kiến xa, ngời phụ nữ thờng bị chà đạp, tớc quyền tự hạnh phúc => Tình yêu mãnh liệt ngời phụ nữ

- Hình ảnh so sánh độc đáo: "sông rộng" = "một gang"; "dải yếm"; "làm cầu"

5 Bµi 6

- Nói tới tình nghĩa ngời, ca dao mợn hình ảnh muối - gừng muối mặn gừng cay - Thuộc tính để diễn tả tình nghĩa ngời có mặn mà, cay đắng

(57)

? T¸c dơng sao?

4- Củng cố

? Nêu giá trị nội dung ca dao

?Nêu giá trị nghệ thuật ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa? 5- Dn dũ

- Häc thuéc lßng chïm ca dao

- Nắm đợc nội dung t tởng nghệ thuật bi

- Chuẩn bị "Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết " theo SGK

- Khẳng định vững bền tình u đơi lứa gắn bó yêu thơng Dù muối gừng có nhạt bớt theo năm tháng nhng tình nghĩa "nặng", "dày"

của ngời bền vững mÃi

III- Tổng kết 1 Nội dung

- Bức tranh tâm tình ngời bình dân sống

- Ni nim tâm thầm kín chàng trai gái, hay tình cảm vợ chồng thắm đợm ân tình

- Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung son sắt ngời, đồng thời nêu lên quan niệm tiến tình yêu, hạnh phúc (tự yêu thơng tìm hiểu nhau) 2 Nghệ thuật

- Ng¾n gän, sóc tích, giàu hình ảnh gợi tả

- B cc rõ ràng, ngôn ngữ gần gũi với đời sống sinh hoạt ngời bình dân

- So s¸nh, Èn dơ, liªn tëng

Tiết 28: Ngày soạn: 09-10-2007

Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ng÷ viÕt

A- Mục tiêu học: Giúp HS

- Nhận rõ đặc điểm mặt thuận lợi, hạn chế, ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết để diễn đạt tốt giao tiếp

- Nâng cao trình độ lên thành kĩ trình bày miệng viết văn phù hịơ với đặc điểm ngơn ngữ nói ngơng ngữ viết

B- Tiến trình dạy học:

(58)

2- Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộclịng phân tích ca dao (bất kì). 3- Giới thiệu mới:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Häc sinh nªu vÝ dơ

GV định hớng (đọc thuộc lòngvà nêu cách hiểu thơ)

Häc sinh theo dâi

? Làm đọc thuộc lịng thơ

- GV&HS phải hiểu rõ mục đích yêu cầu đặt ra(trao đổi trực tiếp)

?Qua ph©n tÝch vÝ dơ, em h·y nhËn xÐt d¹ng nãi giao tiÕp

?BiƯn pháp tăng hiệu giao tiếp dạng nói nh thÕ nµo?

? Cho biÕt sù gièng cuả nói

I- Đặc điểm dạng nói

*Ví dụ: bài thơ Bánh trôi nớc" H Xuân H -ơng

=> Phải học bài, hiểu rõ vỊ c©u hái

- Đa hiểu biết kiến thức tiếp thu lớp

- Có thể có suy nghĩ riêng thân (nh văn chơng, nghệ thuật điện ảnh, sân khấu)

*NhËn xÐt:

- Hoạt động diễn liên tục, khẩn trơng - Dùng ngữ điệu, cử chỉ, nột mt iu b

- Khó khăn: nghe không rõ; không kịp hiểu nghĩa câu hỏi

*Đặc điểm dạng nói: ngơn ngữ âm thanh, lời nói giao tiếp Ngời nói ngời nghe trực tiếp trao đổi với (đổi vai, có điều kiện gọt giũa).

- Dïng ng÷ ®iƯu, nÐt mỈt, cư chØ, ®iƯu bé. - Sù giao tiếp liên tục, khẩn trơng.

- Từ ngữ sử dụng đa dạng

* Biện pháp:

+ Nói rõ ràng, đủ nghe, tốc độ nói vừa phải

+ Dùng số trợ từ, số từ đa đẩy xen vào lời nói, nhắc lại ý vừa nói để ngời nghe kịp tiếp nhận

+ NÕu lµ mét bµi nãi ngời ta thông báo tr-ớc dàn ý, lúc chuyển ý báo cho phía ngời nghe biÕt

(59)

đọc?

GV cho häc sinh theo dâi b¶ng phơ

VD: SGK, Đơn xin nghỉ học… ? Đây kiểu diễn đạt nh nào? ?Qua em cho biết đặc điểm

riêng dạng viết?

? Sự giống viết ghi lại gì?

=> Từ phân biệt khác viết ghi lại nh sau (GV treo bảng phụ )

4- Củng cố

? Tãm l¹i: nói viết có khác nh nµo?

- Häc sinh lµm bµi tËp SGK

5- Dn dũ

- Làm tập lại SGK

- Chuẩn bị:"Ca dao hài hớc" Đọc thêm "Lời tiễn dặn" theo SGK

2 Đặc điểm dạng viết *Ví dụ: SGK, ơn xin nghỉ häc

*NhËn xÐt:

- Đây kiểu diễn đạt theo PCNN hành

- H×nh thøc văn tự

*Đặc điểm dạng viết:

- Diễn đạt dùng văn tự dùng cách trình bày văn tự

- Diễn đạt định hình giấy, trao cho ngời đọc khơng thể thay i.

*Phân biệt viết ghi lại:

- Giống nhau: dùng văn tự để ghi ý; hình thức giao tiếp

- Sù kh¸c nhau:

ViÕt Ghi l¹i

- Hớng tới đối tợng vắng mặt, diễn đạt ý tởng tình cảm văn

- Hình thức giao tiếp gián tiếp

- Không cần kĩ nghe

-T i tng cú mặt chuyển lời nói ngời sang chữ viết

- H×nh thøc giao tiÕp trùc tiÕp

- Cần đến kĩ nghe *Tóm lại:

Nãi §äc

-ý tởng, tình cảm phát thành lời trớc đối tợng - Dùng ngữ điệu, nét mặt, ch, iu b

-Văn có sẵn chuyển chữ thành lời

- Dùng ngữ điệu tuý theo văn

Nói Viết

- Trao i ý kiến trực tiếp (ý tởng, tình cảm phát thành li trc mt i tng)

- Dùng ngữ điệu kèm theo cử chỉ, nét mặt điệu

(60)

Tiết 29: Ngày soạn: 14-10-2008 Ca dao hµi híc

A- Mục tiêu học: Giúp HS

- Cảm nhận đợc tiếng cời lạc quan cao dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh ngời bình dân cho dù sống họ nhiều vất vả, lo toan

- Tiếp tục kĩ tiếp cận phân tích cao dao qua tiếng cời ca dao hài hớc - Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời ngời lao động yêu quý tiếng cời họ ca dao

B- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ:

? Lập bảng so sánh khái quát giống khác ngơn ngữ nói viết.

3- Gi i thi u b i m i:ớ ệ à ớ

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

H/s đọc nêu bố cục ca dao hài hớc?

- Bài ca dao số đợc đặt hoàn cảnh nh nào?

- Bút pháp giả định l gỡ?

- Cái khác thờng ca dao điểm nào?

- Cách nói tình cảm chàng trai dành cho cô gái sao? => Hai câu cuối:

Miễn có thú bốn ch©n

DÉn chuét bÐo, mêi d©n, mời

I- Đọc- hiểu 1 Bài 1

- Bài ca đợc dặt thể đối đáp chàng trai gái Cả hai nói đùa vui, nhng cách nói giàu ý nghĩa sống ngời Trai gái lấy hai gia đình ng thuận thờng có chuyện thách cới dẫn cới

=> Nhng khác thờng dẫn cới là: “toan dẫn voi”, “dẫn trâu”, “dẫn bò” tất sang quá, to tát nhng chàng trai thật hóm hỉnh đa lí cụ thể :

+ DÉn voi sợ quốc cấm nhà nớc cấm dùng, cấm mua bán

+ Dẫn trâu sợ máu hàn ăn vào đau bụng + Dẫn bò sợ ăn vào co gân

=> Lớ rt chớnh đáng thể quan tâm đến gia đình gái lịng u

(61)

lµng

- Sự phi lí thách cới mà gái thay gia đình bộc lộ nh

nào?

=> ân tình cô dành cho chàng trai nh thÕ nµo?

- ý nghÜa tiÕng cêi nh thÕ nµo?

Tiếng cời ba ca dao có khác ca dao số 1? Tác giả cời đối tợng nào?

Mục đích tiếng cời gì?

? số đối tợng đợc nói tới bút phỏp ngh thut nh th

nào

=> Tác dơng nh thÕ nµo?

? Bµi ca dao sè 3,4 nói Về điều gì? Nói nh nµo?

- Thơng thờng nhà gái thách cới cao, nhng cô gái bộc lộ thách cới gia đình mình: “ngời ta thách lợn…nó ăn ”

“Thách nhà khoai lang” thách bình thờng xa cha có, phi lí nhng đầy ân tình => Tiếng cời bật lên nhng có nh chia sẻ với sống cịn khốn khó ngời lao động Đằng sau tiếng cời phê phán việc thách cới nặng nề ngày xa

2 Bµi 2, 3, 4

- Tiếng cời ba thơ tiếng cời trào lộng, chủ yếu phê phán

- Cời đối tợng cụ thể: + Những kẻ làm trai;

+ Những đức ơng chồng vơ tích sự;

+ Những ngời chồng coi vợ đẹp, đáng u

- Mục đích: phê phán với thái độ châm biếm, đả kích

+ Bài 2: Đối tợng châm biếm chàng trai, kẻ tự cho làm trai , sức trai ” “ ”

+ Nghệ thuật: kết hợp đối lập ngoa dụ: đối lập gọi tơng phản “làm trai , sức” “ trai” phải

xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài yên

làm trai chí tang bồng, cho tá mỈt anh

hïng míi cam ”

+ Nhng đối lập “làm trai , sức trai” “ ”

khom l

ng chống gối, gánh hai hạt vừng thật thảm hại

+ Bi 3, c ụng chồng vơ tích coi vợ hết, đẹp đáng yêu vợ đáng phê phán, đáng cời

+ Sử dụng biện pháp tơng phản đối lập ngoa dụ: => Đi ngợc xuôi >< Ngồi bếp sờ đuôi mèo (Đảm đang) (Vô tớch s)

=> Lỗ mũi mời tám gánh lông><râu rång trêi cho => Ng¸y o o >< cho vui nhµ

(62)

4- Củng cố

=> Nêu giá trị nội dung?

=> Giá trị nghệ thuật? 5- Dn dũ

- Học thuộc lòng ca dao hài hớc

- Tham khảo phần ghi nhớ SGK

- Đọc thêm Lời tiễn dỈn

=> Đầu rác rơm >< hoa thơm rắc đầu => Tiếng cời đợc phát

III- Tổng kết 1 Nội dung:

- Phê phán thói h tật xấu ngời hủ tục thách cới ngày xa

- Tỏc phm tiếng cời sảng khoái sau phút giây lao động khó khăn

2 NghƯ tht:

- Sử dụng nghệ thuật tơng phản đố lập đặc sắc - Ngoa dụ, giả định, chơi chữ, nói ngợc mang tính chất hài hớc, thâm thuý

Tiết 30: Ngy son: 17-10-2008

Đọc thêm:

Lời tiễn dặn

(Trích:tiễn dặn ngời yêu - Dân tộc th¸i)

A- Mục tiêu học: Giúp HS

- Hiểu đợc tình yêu tha thiết thuỷ chung khát vọng tự yêu đơng chàng trai, cô gái Thái

- Thấy đợc dặc điểm nghệ thuật truyện thơ B- Tiến trỡnh dạy học:

1- Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lịng phân tích nghệ thuật độc đáo ca dao hài hước Việt Nam (SGK).

3- Gi i thi u b i m i:ớ ệ à ớ

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

HS đọc SGK ? Truyện thơ

I- Tìm hiểu chung

1 Truyện thơ

(63)

? Chủ đề truyện thơ ? Nhân vật truyện thơ

? Cốt truyện

HS đọc tóm tắt truyện ? Cơ sở hình thành truyện

yếu tố

HS đọc đoạn trích ? Vị trí, bố cục, chủ đề

4- Củng cố

- HS tìm hiểu

- Nội dung, nghệ thuật…

5- Dặn dò

- Nắm nội dung

- Chuẩn bị "Luyện tập viết đoạn văn

tình yêu tự do, hạnh phúc cộng lí

- Chủ đề khát vọng tự yêu thương hạnh phúc lứa đôi

- Các chàng trai, cô gái nạn nhân đau khổ chế độ hôn nhân gả bán

* Cốt truyện:

+ Yêu tha thiết;

+ Tình yêu tan vỡ, đau khổ;

+ Vượt qua, thoát khỏi cảnh ngộ, chết sống bên hạnh phúc

2 Tiễn dặn người yêu - 1846 câu thơ:

Câu chuyện dựa vào việc sau: + Tình yêu tan vỡ;

+ Lời tiễn dặn; + Hạnh phúc

II- Đọc - hiểu đoạn trích

1 Vị trí, bố cục, chủ đề: - Thuộc đoạn tác phẩm - Đoạn trích chia làm phần:

+ Lời tiễn dặn chàng trai chạy theo gái: + Thương xót khẳng định tình u chàng trai gái

- Tâm trạng xót thương chàng trai qua lời tiễn dặn nỗi đau khổ tuyệt vọng cô gái Đồng thời khẳng định khát cọng hạnh phúc, tình u chung thuỷ chàng trai với gái

2 Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa: a Lời chàng trai

(64)

tự sự".

Tiết 31: Ngày soạn: 19-10-2008

LuyÖn tËp viết đoạn văn tự sự

A- Mc tiờu bi học: Giúp HS

- Nắm đợc loại đoạn văn văn tự

- Biết cách viết đoạn văn, đoạn phần thân bài, để góp phần hồn thiện văn tự

- Nâng cao ý thức tìm hiểu học tập cách viết đoạn văn văn tự sù B- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ:

? Đặc điểm nỏi bật chủ đề truyện thơ Nêu tư tưởng đoạn trích "Lời tiễn dặn"?

3- Gi i thi u b i m i:ớ ệ à ớ

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

HS đọc, tìm hiểu VD (SGK) ? Mỗi đoạn văn văn tự thng

có đoạn

? Nhim v ca tng on ú

? Nội dung đoạn có giống không

HS tìm hiểu cách viết đoạn văn SGK (chia nhóm thảo luận)

I- Tìm hiểu chung

1 Đoạn văn văn tự sự

- Mỗi văn tự thờng gồm nhiều đoạn văn với nhiệm vụ khác

+ Đoạn1 (Mở bài) => Giới thiệu câu chuyện, + Đoạn (Thân bài) => Kể diễn biến viÖc chi tiÕt,

+ Đoạn3 (Kết bài) => Tạo ấn tợng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc ngời đọc, ngời nghe

- Nội dung đoạn khác (cách tả ng-ời, kể việc) nhng có chung nhiệm vụ thể chủ đề ý nghĩa văn

(65)

=> Tr¶ lêi c©u hái:

? Đoạn văn dự kiến tác giả không

? Néi dung, giọng điệu đoạn mở đầu kết thúc có giống

khác

Kinh nghiệm đợc rút qua cách viết đoạn văn Nguyên Ngọc?

GV kÕt luËn

Tãm l¹i: viÕt đoạn văn tự ta cần phải nh nµo?

4- Củng cố

HS thùc hµnh lµm bµi tËp1 vµ SGK (trang 99)

Cho biÕt đoạn trích kể s việc gì? phần văn tự nào? Đoạn trích chép có số sai sót kể, hÃy rõ chỗ

sai chữa lại cho hoàn chỉnh?

GV gợi ý số néi dung Híng dÉn HS tù lµm theo ý kiÕn, quan

điểm 5- Dn dũ

- Mở đầu kết thúc truyện ngắn “Rừng xà nu” theo dự kiến nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc)

- Mở đầu kết thúc đoạn văn có giọng điệu giống Miêu tả xà nu khác nhau: đầu truyện sống Kết thúc gợi lớn lao mạnh mẽ ngày tháng phía trớc - Xác định đợc nội dung cần phác thảo chi tiết Mỗi chi tiết cần miêu tả nét chính, đặc sắc, gây ấn tợng Đặc biệt có việc, chi tiết phải đợc thể rõ chủ đề (nội dung cần thể hiện) Cố gắng thể mở đầu, kết thúc có chung giọng điệu, cách kể việc

=>Tóm lại: để viết đoạn văn tự sự, cần hình dung việc xảy nh lần lợt kể lại diễn biến nó; ý sử dụng phơng tiện liên kết câu để đoạn văn đợc mạch lạc, chặt chẽ.

II- Lun tËp * Bµi 1:

a Đoạn trích kể việc phá bom nổ chậm cô gái niên xung phong phần thân truyện Những xa xôi

b Đáng lẽ phải dùng thứ (tự kể) Ngời chép cố tình chép sai năm chỗ:

+ Da thịt cô gái + Cô rùng

+ Phng Định cẩn thận + Cô khoả đất

+ Tim Phơng Định đập không rõ => Tất sửa từ “tôi”

* Chú ý tới kể đảm bảo thống ngơi kể

Bµi 2/tr99

(66)

- Lµm bµi tËp SGK

- Chuẩn bị "Ôn tập văn học dân gian ViƯt Nam".

mình hị hẹn Em thẫn thờ nh xác không hồn Em dừng lại nơi rừng ớt nh muốn chờ Em tới rừng cà nh muốn đợi Em ngắt dăm ba ớt, cà nh kéo dài thời gian để chờ, để đợi Em yêu dừng lại chờ tới. Em bẻ cho tơi ngồi nh lần Lịng tơi rng rng….

Tit 32: Ngy son: 20-10-2008

Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

A- Mc tiêu học: Giúp HS

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức học văn học dân gian Việt Nam: kiến thức chung; kiến thức thể loại; kiến thức tác phẩm (đoạn trích)

- Biết vận dụng đặc trng thể loại văn học dân gian để phân tích tác phẩm (đoạn trích) cụ thể

B- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ:

? Tóm tắt đoạn truyện cổ tích Tấm Cám. 3- Giới thiệu mới:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

- Học sinh phát biểu khái niệm và nêu đặc trng c bn ca

văn học dân gian.

I- Kh¸i niƯm:

(67)

- Học sinh nêu đặc trng VHDG

GV cho học sinh làm tập giấy đặc trng ca th

loại văn học dân gian Học sinh lên bảng thực

GV cht kt qu ỳng

trong i sng cng ng

II- Đặc tr ng văn học dân gian

- Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng; - Là sáng tác tập thể;

- Phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống tập thể

Trun d©n gian C©u nãi dân gian

Thơ ca dân gian

Sân khấu dân gian -Thần thoại

-Sử thi

-Truyền thuyết -Truyện cổ tích -Truyện ngụ ngôn -Truyện cời -Truyện thơ

-Tục ngữ -Câu đố

-Ca dao -Dân ca -Vè -Câu đố

(68)

LËp b¶ng tỉng hợp, so sánh thể loại truyện dân gian dà häc

TL Mục đích sáng tác HT LT

ND phản ánh Kiểu nhân vật chính Đặc điểm nghệ thuËt

Sö thi anh hïng

Ghi lại sống -ớc mơ phát triển cộng đồng ngời dõn

Tây Nguyên xa Hát- kể

Xh Tõy Nguyên cổ đại thời công xã thị tộc

Ngời anh hùng sử thi cao đẹp, kì vĩ (Đăm Săn)

Sử dụng bút pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nên hình tợng hồnh tráng, hào hùng

TruyÒ n thuyÕt

Thái độ cách đánh giá nhân dân đvới kiện nvật lịch sử

KĨ-diƠn x-íng (lƠ héi)

Kể kiện, nhân vật lịch sử đ-ợc khúc xạ qua cốt truyện h cấu

Nhõn vật lịch sử đợc truyền thuyết hoá: ADV, Mị Châu, Trọng Thuỷ

Từ “cái lõi thật lịch sử” h cấu thành truyện mang nhng yếu tố hoang đờng, kì ảo

Tru n cỉ tÝch

Ngun väng, ớc mơ nhân dân xà hội có giai cÊp: thiƯn >< ¸c KĨ

Xung đột xã hội đấu tranh thiện - ác, - tà

Ngời lao động nghèo khổ bất hạnh, côi cút,

H cấu hoàn toàn Kết cấu theo đờng thẳng, nhân vật trải qua ba chặng đời

Tru n cêi

Gi¶i trÝ; châm biếm, phê phán xà hội, có tính giáo dục

Những điều trái tự nhiên, thói h tật xấu đáng cời xã hội

KiĨu nh©n vËt cã thãi h tËt xÊu (anh häc trß dèt, thÇy lÝ tham tiỊn…)

Truyện ngắn gọn tạo tình bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột để gây cời

Yêu cầu HS đọc sgk lần lợt trả lời câu hỏi

+ Ca dao than thân:

+ Ca dao yêu thơng tình nghĩa:

III- Nội dung nghệ thuật ca dao 1 Néi dung:

a Ca dao than thân: thờng lời ngời phụ nữ xã hội phong kiến Thân phận củah họ bị phụ thuộc vào ngời khác xh, giá trị họ không đợc biết đến Thân phận lên so sánh ẩn dụ nh lụa đào, hạt ma… b Ca dao yêu thơng tình nghĩa: đề cập đến tình cảm, phẩm chất ngời lao động nh tình bạn cao đẹp, tình yêu tha thiết mặn nồng với nỗi thơng nhớ da diết ớc muốn mãnh liệt, tình nghĩa thuỷ chung ngời c/s…

(69)

+ Ca dao hµi híc:

- Bỉ sung thªm kiÕn thøc

4- Củng cố, dặn dị

- Lµm bµi tËp øng dụng (Phiếu tập)

- Học bài, ôn tËp kÜ néi dung bµi häc

- Hoµn chØnh bµi tËp

- Chuẩn bị "Trả số 2" "Ra đề số 3".

của ngời lao động sống nhiều vất vả lo toan

2 Nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh liên tởng, miêu tả… đặc sắc thơ ca truyền thống thấy văn học viết

PhiÕu bµi tËp: 1 Bài tập 2

Tấn bi kịch Mị Châu - Trọng Thuỷ

Cái lõi thật lịch sư

Bi kịch đợc h cấu Chi tiết hồng đ-ờng, kì ảo

Kết cục bi kịch Bài học rút Cuộc xung đột

ADV - TriÖu Đà thời kì Âu Lach nớc ta

Bi kịch tình yêu (lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia)

ThÇn Kim Quy; lÉy ná thÇn; ngäc trai-giÕng níc; Rïa vµng rÏ níc dÉn ADV xng biĨn

Mất tất cả: - Đất nớc - Gia đình - Tỡnh yờu

Cảnh giác giữ n-ớc, không chủ quan nh ADV không nhẹ dạ, tin nh Mị Châu

2 Bµi tËp 4

ơn tập hai truyn ci ó hc

Tên truyện Đối tợng cời (Cời ai?)

Nội dung cời (Cời gì?)

Tình gây cời Cao trào để tiếng c-ời “ồ”

Tam đại gà Thầy đồ “dốt

hay nãi ch÷”

Sù giÊu dèt cđa ngêi

Luống cuống

chữ "kê"

(70)

Nhng phải

bằng hai mày Thầy lí Cải

Tấn bi hài kịch việc hối lộ ăn hối lộ

ó ỳt lót tiền hối lộ mà bị đánh (Cải)

Khi thầy lí nói: "() nhng phải hai mày!

Tit 33: Ngy son: 22-10-2008 Trả bµi sè

Ra đề số (ở nhà)

A- Mục tiêu học: Giúp HS

- Nhận thức rõ u nhợc điểm nội dung hình thức viết, đặc điểm khả chọn việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm

- Rút học kinh nghiệm có ý thức bồi dỡng thêm lực viết văn tự để chuẩn bị tốt cho viết sau

B- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ:

? Những nét văn học dân gian Cho ví dụ minh hoạ. 3- Gi i thi u b i m i: ớ ệ à ớ

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Học sinh nhắc lại đề

? NhËn xÐt h×nh thøc thĨ lo¹i

GV chØ Häc sinh theo dâi

I- Phõn tớch

- Đề gồm hai phần:

<1> Phần trắc nghiệm (3 điểm)

- Phần nội dung chủ yếu thuộc văn học dân gian

=> Trắc nghiệm khách quan <2> Phần tự luận ®iĨm

- Kể câu chuyện tình cảm gia đình, bạn bè… theo ngơi kể thứ

=> ThĨ lo¹i tù sù (kĨ chun)

(71)

- Đọc số mẫu

- Chỉ số lỗi điển hình

4- Cng cố

- GV học sinh sửa lỗi - Học sinh đọc lại sửa lỗi (nếu có)

- GV đề viết số

5- Dặn dị

a Tr¾c nghiƯm:

- Học sinh làm tơng đối tốt Một số em đạt điểm tối đa

b Tù luËn:

- Kể chuyện có cảm xúc, nhiều chi tiết, hình ¶nh thĨ, Ên tỵng

- Bố cục có chuyển biến so với viết số 1, rừ rng, mch lc hn

2 Nhợc điểm: a Tr¾c nghiƯm:

- Cha khoa học, số học sinh chép lại đề - Trình bày câu hỏi trắc nghiệm nh tự luận b Tự luận:

- Lối kể chuyện nhỏ, lẻ, vụn vặt, kết thúc cha râ ý nghÜa

- Các chi tiết, việc xếp cha lơ - gích - Chữ viết bn, u, cha p

III- Sửa lỗi 1 Hình thøc:

- Phân định rõ hai phần bài: trắc nghim v t lun;

- Trình bày phần trắc ngiệm cần khoa học hơn; - Rèn chữ viết, ý lỗi tả

2 Nội dung:

- Đọc kĩ, hiểu chất câu hỏi lựa chọn xác phơng án phần trắc nghiệm; - Chuyện kể cần cảm xúc kết thúc có ý nghĩa Tránh lối kể lan man, kết cục khụng rừ ý ngha

IV- Đề làm văn số 3

- Anh (chị) hÃy kể lại câu chuyện ứng xử trong sống mà thân cảm phục

* Yêu cầu:

+ Kể chuyện có thật h cấu hợp lí nguyên mẫu có thật;

+ Kể tự nhiên, không khiên cỡng, cảm xúc chân thành;

(72)

- Sửa lại viết số

- Làm vµ nép bµi viÕt sè sau 10 ngµy

- Chuẩn bị "Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX".

+ Nêu học thân qua câu chuyện; + Tìm hiểu sống xung quanh

Tit 34-35: Ngy son: 23-10-2008 Khái quát văn häc ViÖt Nam

từ kỉ X đến hết kỉ XIX

A- Mục tiêu học: Giúp HS

- Nắm vững thành phần chủ yếu giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX,

- Nắm vững số dặc điểm lớn nội dung hình thức VH trugn đại VN q trình phát triển,

- Yªu mÕn, trân trọng giữ gìn phát huy di sản văn häc d©n téc B- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ: 3- Gi i thi u b i m i:ớ ệ à ớ

(73)

Học sinh đọc trả lời: ? Các thành phần chủ yếu văn học

trung i Vit Nam

- Văn học chữ Hán biểu cụ thể nh nào?

? Văn học chữ Nôm xuất

? ý nghĩa hai thành phần văn học nh thÕ nµo

Tìm hiểu giai đoạn phát triển văn học trung đại Việt Nam

Học sinh đọc SGK

? Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn có bật

- Ch Hỏn gi vai trò nh sáng tác văn học trung đại?

I- Các thành phần văn học từ kỉ X đến hết thế kỉ XIX

=> Hai thành phần chủ yếu văn học trung đại Việt Nam văn học chữ Hán văn hc ch Nụm

1 Văn học chữ Hán

- Gồm sáng tác chữ Hán ngời Việt

- Xuất sớm tồn suốt trình hình thành phát triển văn học trung đại (thơ, văn xuôi), ảnh hởng văn học Trung Quốc - Thể loại: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết chơng hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đờng luật…

=> Cã thµnh tùu nghệ thuật to lớn 2 Văn học chữ Nôm

- XuÊt hiÖn cuèi thÕ kØ XIII,

- Tồn phát triển đến hết thời kì văn học trung i

=> Chủ yếu thơ số tác phẩm văn xuôi - Tiếp thu thể loại văn học Trung Quốc dân tộc hoá chúng: thơ Nôm Đờng luật, Đờng luật thất ngôn xen lục ng«n…

=> Hai thành phần văn học trung đại Việt Nam phát triển song song không đối lập mà b sung cho

II- Các giai đoạn phát triển 1 Giai đoạn kỉ X-XIV: a Hoàn cảnh lịch sử:

- t nc thoỏt ỏch thống trị phong kiến phơng Bắc, xây dựng độc lập tự chủ dân tộc hình thái xã hội phong kiến rõ nét

- Qun lỵi cđa giai cấp thống trị quyền lợi dân tộc, quyền lợi nhân dân thống nhất, thể rõ kháng chiến chống quân xâm lợc

b.Văn học:

(74)

? Phơng tiện sáng t¸c

? VỊ t tëng

GV giới thiệu sơ qua thời đại

Häc sinh tìm tác phẩm tiêu biểu

? Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn có tiêu biểu

? Về văn học

vit chớnh thc đời tạo bớc ngoặt phát triển văn học dõn tc

- Chữ Hán, Nôm (chủ yếu chữ H¸n)

- Thể loại: văn xi (chiếu, biểu, truyện, kí) văn vần (thất ngơn bát cú đờng luật, tứ tuyt)

- ảnh hởng Phật giáo Nho giáo hay Đạo giáo tầng lớp xà hội

- Lực lợng sáng tác: Vua, quan, tăng lữ, nhà

nho

* Thời Lí:

+ Các tác phẩm tiêu biểu: Thiên đô chiếu, Nam quốc sơn hà, Cáo tật thi chúng…

+ Néi dung phản ánh: Tâm hồn nhà thơ giàu rung cảm với tạo vật, với ngời nhân dân nơi trần thÕ

* Thêi TrÇn, Hå:

+ Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tớng sĩ, Bạch đằng giang phú, Thuật hoài, Việt điện U linh tập

+ Néi dung phản ánh: hào khí Đông A thể tinh thần yêu nớc, mở đầu cho việc ghi thành văn sáng tác văn học dân gian

* Thời Lê sơ:

+ Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tËp…

+ Nội dung phản ánh: Nguyễn Trãi bớc nhảy vọt, hoa nghệ thuật đầu mùa rực rỡ thơ ca viết chữ Nơm Ơng kết tinh gần kỉ vận động phát triển văn học Việt Nam

2 Giai đoạn kỉ XV đến hết kỉ XVII. a.V lch s:

- Đất nớc không ngoại xâm, nguy xâm lợc

- Khủng hoảng trị xuất hiện, nội phong kiến mâu thuẫn gây chiến tranh phong kiến chia cắt lÃnh thổ

=> Các chiến tranh Lê - Mạc, Trịnh-Nguyễn - Mâu thuẫn nông dân giai cấp thống trị phát sinh rỡ rệt, nhiều khởi nghĩa nông dân nổ

- S du nhp ca đạo Thiên chúa, xây dựng đợc hệ thống chữ quốc ng

b Về văn học:

(75)

GV: Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà văn hoá lớn

? Hoàn cảnh lịch sử văn học giai đoạn có đặc điểm nh

? Häc sinh tìm số tác giả tiêu biểu

? Văn học chuyển biến nh nội dung hình thức

? Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn

? Vai trò chữ quốc ngữ sáng

Nguyễn Dữ nho sĩ ẩn bất mÃn tại, hoài niệm khứ, thích nhàn t¶n

- Các tác phẩm tiêu biểu: Thiên nam ngữ lục, Truyền kỳ mạn lục, thấm đợm cảm hng nhõn o

- Văn học viết chữ Nôm phong phú 3 Giai đoạn kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX: a.Về lịch sử:

- Chế độ phong kiến rơi vào khủng hoảng trm trng v sp

- Phong trào nông dân khởi nghĩa mạnh nh vũ bÃo

- Triu đình nhà Nguyễn thể chế nặng nề, bảo thủ

- Hiểm hoạ thực dân xâm lăng b.Về văn học:

- Các tác giả tiêu biểu: Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Ngô gia văn phái, Bà Huyện Thanh Quan

- Cỏc thể loại nở rộ phát triển đến trình độ nhuần nhuyễn, tinh tế, có khả diễn đạt phong phú tâm hồn ngời

- Nội dung phản ánh: cảm hứng nhân đạo chống phong kiến; số phận ngời đợc đề cao cách gay gắt; đặc biệt ý vào thân phận ngời phụ nữ; biểu dơng giá trị nhân đạo mi;

4 Giai đoạn nửa cuối TKỉ XIX a Lịch sử:

- Thực dân Pháp thức xâm lỵc níc ta

=> X· héi phong kiÕn => X· héi phong kiÕn thùc d©n

- Cuộc giao tranh hai luồng văn hố Đơng Tây, cổ truyn v hin i

b.Văn học:

- Ch quốc ngữ đợc sử dụng, nhng văn học chữ Hán chữ Nơm

(76)

tác văn học nh

? S chuyn biến t tởng nhận thức nhà văn thay đổi nh

Học sinh đọc SSGK

Nêu đặc điểm nội dung? GV phân tích

Học sinh trao đổi thảo luận tác phẩm học THCS

? NÐt tiªu biểu hình thức nghệ thuật?

? Thế tính quy phạm

di õm iu bi trỏng, ngời nông dân đợc xuất tác phẩm với nét đẹp tiêu biểu - Các nhà thơ trào phúng đa tiếng cời tài tâm huyết trớc thực xã hội lố lăng

III- Đặc điểm nội dung 1 Cảm hứng yêu nớc:

- Yêu nớc gắn liền lí tởng trung quân

- Nội dung thể hiện: yêu nớc có ý thức tự tôn dân tộc, yêu giống nòi, tinh thần bảo vệ tổ quốc chống kẻ thù xâm lỵc

- Cảm hứng chủ đạo: đủ màu vẻ cung bậc, buồn vui, giận hờn, thao thức, hùng tráng, bi - Tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà, Bình Ngơ đại cáo, Bạch Đằng giang phú, Hịch tớng sĩ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,

2 Cảm hứng nhân đạo:

- Yêu nớc phơng diện nhân đạo, có đ/điểm riêng

- Nội dung thể hiện: nguyên tắc đạo lí làm ngời, khát vọng hạnh phúc, quyền sống ngời, lòng cảm thơng cho kiếp ngời đau khổ

- ảnh hởng: t tởng từ bi bác đạo Phật, nhân nghĩa đạo Nho làm tăng tình thơng ngời với => Là điều cốt lõi quan niệm nhân đạo nhân dân

IV- Mấy đặc điểm lớn hình thức: 1 Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm - Quy phạm: Là đặc điểm bật bao trùm văn học trung đại Sáng tác nghệ thuật theo công thức nội dung hình thức:

+ H×nh thøc: sư dơng thể loại văn học cổ, niêm luật chặt chẽ thống nhÊt;

+ C«ng thøc: ngêi (ng, tiỊu, canh, mơc) vật (long, li, quy, phợng), nam phải có mày râu, nữ phải liễu, yểu điệu

+ Phép đối: đối đoạn, đối ý, đối âm

(77)

? Thế việc phá vỡ tính quy phạm

Ví dụ: Quốc âm thi tập - NguyÔn Tr·i

? Thế trang nhã bình dị - Đề tài, chủ đề:

- Ng«n ngữ:

* Tiếp thu dân tộc hoá văn học nơc thể nh nào?

- Ngôn ngữ: - Thể loại:

-T hi liệu:

- Q trình sáng tạo nh nào? 4- Củng c

? Nhận xét tiến trình phát triển văn học Việt Nam

? Nêu nội dung chủ yếu hình thức nghệ thuật tiêu biểu thời kì

văn học 5- Dn dũ

riêng thiên công thức trừu tợng, nhẹ tính c¸ thĨ thĨ nghƯ tht

- Phá vỡ: khai thác ngôn ngữ dân gian, sáng tạo thể thơ hồn thơ nở hoa kết trái tự nhiên nhiều màu sắc dịu hơn, tạo nên khuynh hớng dân chủ hoá văn học thể tinh thần dân tộc viết chữ Hán nhng thể tâm hồn ngời Việt Vận dụng thành thạo chữ Nôm, thể thơ lục bát, song thất lục bát,… -ảnh hởng: chữ viết, thể thơ, thi liệu, văn liệu 2 Khuynh hớng trang nhã xu hớng bình dị - Đề tài, chủ đề: hớng tới cao trang trọng đời thờng bình dị

- Nghệ thuật: hớng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ vẻ đẹp thô sơ, mộc mạc

+ Ngơn ngữ: mang tính nghệ thuật, cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ thông tục, tự nhiên - Văn học gắn liền với thực, đa trang trọng tao nhã gần gũi với đời sống thực, tự nhiên bình dị

3 Tiếp thu dân tộc hoá tinh hoa văn học níc ngoµi

- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc: + Ngôn ngữ: dùng chữ Hán để sáng tỏc;

+ Thể loại: văn vần (thể cổ phong Đờng luật), Văn xuôi: chiếu, biểu, truyền kì, tiểu thut,…; + Thi liƯu: chđ u ®iĨn cè, ®iĨn tÝch Trung Hoa - Quá trình Việt hoá:

(78)

- Nắm vững nội dung

- Chun bị phần tự chọn chủ đề: ""

TiÕt 36: Ngày soạn 30-10-2008

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt A- Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Nắm vững khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với đặc trng để sở phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác

- Rèn luyện nâng cao lực giao tiếp sinh hoạt ngày, việc dùng từ, việc xng hơ, biểu tình cảm, thái dộ nói chung thể văn hoá giao tiếp đời sng hin

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ:

3- Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Học sinh đọc đoạn hội thoại SGK ? Cuộc hội thoại diễn đâu

? Nội dung mục đích hội thoại

- Từ ngữ câu văn đoạn hội thoại có đặc điểm ? Học sinh rút khái niệm

Häc sinh nêu biểu ngôn ngữ sinh hoạt

? Ngôn ngữ sinh hoạt biểu chủ yếu dạng

I- Khái niệm ngôn ngữ sinh ho¹t: 1- VÝ dơ SGK:

- Cc héi tho¹i diƠn ë khu tËp thĨ X vµo bi tra (Lan Hùng gọi Hơng học)

- Nội dung: ầm ĩ, trật tự vào buổi tra mäi ngêi ®ang nghØ

- Mục đích: Lan Hùng rủ Hơng học Sự lề mề, chậm chạp cua Hơng trớc đến lớp, khiến bạn bè, làng xóm bị ảnh hởng

- Tõ ng÷: quen thuộc, gần gũi sinh hoạt ngày Câu văn tỉnh lợc chủ ngữ, có nhiều câu cảm thán, cầu khiÕn

2- Khái niệm: ngôn ngữ sinh hoạt lời ăn, tiếng nói ngày dùng để thơng tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm,… đáp ứng nhu cầu sống

3- Các dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt: - Tồn biểu chủ yếu dạng nói (đối thoại, độc thoại) số dạnh viết: nhật kí, th riêng, tin nhắn,…

(79)

4- Cñng cè:

Học sinh làm tập SGK

5- Dặn dò:

- Hoàn thiện tập SGK - Chuẩn bị Tỏ lòng theo SGK

vo mc ớch sỏng tạo nhà văn

4- LuyÖn tËp:

a Anh (chị) hÃy phát biểu ý kiến nội dung câu sau:

=> Khuyờn chõn thành hội thoại Mọi ngời tôn trọng giữ phép lịch (phơng châm lịch sự) Hãy chọn cách nói phù hợp để ng-ời nghe hiểu vui vẻ đồng tình

=> Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa Chng thử tiếng để thấy đợc độ vang Con ngời qua lời nói biết đợc ngời có tính nết nh ngời nói dễ nghe hay sỗ sàng, cục cằn b Ngôn ngữ sinh hoạt đợc biểu dạng tái có sáng tạo Đặc trng phong cách thể cách dùng từ ngữ tác giả: ghe xuồng; ngặt tơi; cực lịng biết bao,…

TiÕt 37 Ngày soạn 01-11-2008

Tỏ lòng (Thuật hoài)

Phạm Ngũ LÃo -A- Mục tiêu học:

Gióp häc sinh:

- Học sinh nắm đợc hào khí Đơng A thể thơ,

- Vẻ đẹp ngời thời đại anh hùng, thời đại mang tinh thần chiến thắng,

- Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ cô đọng hm xỳc bi th

B- Tiến trình dạy häc:

1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bi c:

Ngôn ngữ sinh hoạt gì? Các dạng tồn nó?

3- Giới thiệu míi:

(80)

Học sinh tìm hiểu đời nghiệp tác giả?

Học sinh tìm hiểu thơ Học sinh đọc nờu cm nhn bn thõn

về thơ

- Vẻ đẹp ngời thể câu đầu t nào?

- Nh ngời hiên ngang vẻ đẹp non sông thể nh ?

=> Hình ảnh ba quân đợc so sánh với gì?

- GV: ta gặp nhiều văn thơ trung đại "Múa gơm rợu tiễn cha tàn - ngang giáo vào ngàn hang beo"

? Nhận xét hình tợng tráng sĩ ba quân

I- Tìm hiểu chụng: 1- Tác giả:

- Phậm Ngũ LÃo (1250-1320): quê làng Phù

ủng, huyện Ân Thi (nay thuộc Hng Yên) Là rể Trần Hng Đạo, ngời có cơng lớn việc đánh quân Mông- Nguyên

- đời Trần Anh Tơng, ơng đợc phong chức Điện sối tớng quõn

- Là ngời văn võ toàn tài 2- Bài thơ:

- Là hai tác phẩm lại Phạm Ngũ LÃo (Cùng Viếng thợng tớng quốc công Hng Đạo Đại Vơng)

II- Đọc- hiểu:

1- Cảm nhận chung:

- Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Ngôn ngữ tinh tế, giàu hình ảnh

2- Phân tích: a Hai câu đầu:

- Vẻ đẹp ngời t hành động, có tầm vóc lớn lao, kỳ vĩ

+ "Múa giáo non sông" => T hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc, lập nên chiến cơng huy hồng

+ Chiến đấu khơng mệt mỏi:"trải thu" => Vẻ đẹp kết tinh sức mạnh thời đại, dân tộc

- Ba quân hùng khí thời Trần mang sức mạnh vật chất tinh thần Hào khí Đông A Khí mạnh mẽ, oai hùng nh hổ báo nuốt trôi tr©u,…

=> Lời thơ khí thế, vững trãi, thể hào khí mạnh mẽ thời đại

(81)

Häc sinh t×m hiĨu néi dung cđa hai câu thơ cuối

- Chí làm trai XHPK đem lại điều gì?

- Bờn cnh ý chí tâm ngời anh hùng đợc thể sao?

4- Cđng cè:

Häc sinh nªu giá trị nội dung nghệ thuật?

5- Dặn dß:

- Học thuộc lịng thơ - Nắm đợc nội dung, t tởng

- ChuÈn bÞ Cảnh ngày hè theo SGK

ho hựng ngõn vang thời đại -Hào khí Đơng A.

b Hai câu thơ cuối:

- Th hin ni lũng ca ngời tráng sĩ, trí, tâm ngời anh hùng Lập cơng nghiệp lớn cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc Có cơng đợc ghi tên

- Chí làm trai lập công, nghiệp để lại tiếng thơm cho muôn đời Niềm khao khát để lại tên tuổi cho hậu niềm khao khát đáng Động lực để vợt qua thử thách

- Coi công danh nh nợ: hồn thành nghĩa vụ với đời, vi dõn, vi nc

- Bên cạnh ý chí thể tâm ngời anh hùng,

+ Nỗi "thẹn" mang giá trị nhân cách Thể khát vọng lớn lao, tuyệt vời nhà thơ - nam nhi đời Trần

III- Tæng kÕt: 1 Néi dung:

Bài thơ thể hào khí thời đại Đông A -thời đại hào hùng lịch sử dân tc

2 Nghệ thuật:

- Bài thơ luật Đờng ngắn gọn, bút pháp hoành tráng, tính sử thi kì vĩ Tầm vóc, t ngời lớn lao, cao

Tiết 38 Ngày soạn 03-11-2008

Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - 43)

(82)

Gióp häc sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè Qua tranh thiên nhiên vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tình u thiên nhiên, u đời, nặng lịng vi nhõn dõn, t nc

- Có kĩ phân tích thơ Nôm Nguyễn TrÃi: ý câu thơ sáu chữ dồn nén cảm xúc, cách ngắt nhịp 3/4 câu bảy chữ có tác dơng nhÊn m¹nh

- Bồi dỡng tình u thiên nhiên, đất nớc, tình cảm gắn bóa với sống ca ngi dõn

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ:

? Hào khí Đơng A đợc thể nh th no bi th T

lòng Phạm Ngị L·o.

3- Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Học sinh đọc tiểu dẫn: ? Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung

Häc sinh nªu; GV chèt ý

Học sinh đọc thơ => Cảm nhận thơ?

- Câu thơ đầu ta thấy tâm trạng trữ tình đợc thể nh nào?

I- T×m hiĨu chung:

- Giíi thiƯu vỊ ''Quốc âm thi tập'' gồm có 254 thơ viết chữ Nôm

+ Tập thơ chia làm phÇn:

<1> Vơ đề: Mạn thuật; Tự thân; Bảo kớnh cnh gii;

<2> Môn lệnh; <3> Môn hoa mộc; <4> Môn cầm thú

- Ni dung, t tởng: phản ánh tình cảm, vẻ đẹp nhân cách tồn diện Nguyễn Trãi Đó t tởng nhân nghĩa sáng ngời, yêu nớc, thơng dân, giữ gin nhân cỏch, ho cm vi thiờn nhiờn,

II-Tìm hiểu thơ: 1 Cảm nhận chung:

- Bi th th vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yờu cuc sng ca Nguyn Trói

- Bài thơ bộc lộ khát vọng sống bình, hạnh cho nh©n d©n

2 Ph©n tÝch:

(83)

"Rồi hóng mát thuở ngày trờng"

Hc sinh nhận xét vẻ sinh động tranh

- Đây tranh với màu sắc rực rỡ:

GV

- "Đùn đùn" kết hợp với động từ "rợp" diễn tả sức sống căng đầy gây ấn tợng mãnh liệt cho ngời đọc Cái nắng với màu xanh làm cho nắng gay gắt khơng cịn So sánh với câu thơ: ''Đầu tờng lửa lựu lp loố m bụng''

Thi nhân cảm nhận cảnh vật giác quan nào?

- Sau tranh thiên nhiên mang tâm trạng NguyễnTrÃi mong ớc điều gì?

Học sinh tìm hiểu điển tích SGK Liên hệ:

tâm hồn ức Trai:

- Thời gian rảnh rỗi, tâm hồn th thái thản, không khí mát mẻ, lành

=> Mt ngy nh đời Nguyễn Trãi không nhiều,

- Bức tranh cuối hè lên sinh động đầy sức sống, có đờng nét, màu sắc, âm thanh, cảnh vật:

+ Màu lục đặc trng cỏ Chúng mang sức sống mãnh liệt

+ Màu đỏ hoa thạch lựu; + Âm tiếng ve; + Âm làng chài;

=> Bức tranh có kết hợp hài hòa âm cảnh vật cảnh vật thiên nhiên dân dà Đây nguồn cảm hứng dạt cho thi nh©n

- Hình ảnh "h, lựu, sen" quen thuộc, gần gũi, đặc trng cho cảnh sắc nơi thôn dã - Thời gian vào cuối mùa hè nhng sống không dừng lại:

+ ''Đùn đùn'', ''giơng'', ''phun''

=> Thôi thúc sống bên ứa căng khơng thể kìm nén đợc

-Thi nhân đón nhận cảnh vật nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác,… => Nguyễn Trãi hồ sắc âm theo quy luật đẹp hội hoạ âm nhạc để tranh ẩn chứa tâm trạng thầm kín ơng

b NiỊm khao kh¸t ấm no, hạnh phúc cho nhân dân:

(84)

"Nhà Nam nhà Bắc no mặc Lừng lẫy ta khúc thái bình"

4- Cđng cè:

Häc sinh tỉng kÕt néi dung vµ nghƯ tht thơ

5- Dặn dò:

- Hc bài, nắm nội dung, t tởng, chủ đề - Chuản bị “Tóm tắt văn tự ” theo SGK

=> Điểm kết tự thơ thiên nhiên, cảnh vật mà tâm hồn ng-ời hết lòng dân nớc

III- Tổng kÕt:

1- Nội dung : thơ thể tình yêu thiên nhiên tâm hồn ức Trai, bên cạnh toả sáng vẻ đẹp tâm hồn ngời đời dân, nớc Tiếng lịng Nguyễn Trãi -Gơng báu răn

2- Nghệ thuật: thể thơ Trung Quốc đợc vận dụng sáng tạo Kết hợp hài hoà màu sắc âm thanh, hình ảnh gần gũi, bình dị

TiÕt 39 Ngày soạn 07-11-2008

(85)

A- Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Nm đợc mục đích, u cầu cách thức tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật

- Tóm tắt đợc văn tự đơn giản, có độ dài vừa phải (truyện ngắn) dựa theo nhõn vt chớnh

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức:

2- KiÓm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng thơ Cảnh ngày hÌ cđa Ngun Tr·i T“ ” t-ëng cđa tác giả thể gì?

3- Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

HS đọc SGK trả lời:

? Mục đích, yêu cầu việc tóm tất văn tự

? Khi tãm tắt cần

GV hng dn hc sinh ụn li kiến thức liên quan đến nhân vật nhân vật

chính văn tự

I- Mc đích, u cầu tóm tát văn tự sự 1 Mục đích:

- Hiểu ý nghĩa đánh giá văn

- Để ghi chép tài liệu nhằm kể lại minh hoạ ý kiến

- Tóm tắt đợc nội dung văn nvật văn tự

2 Yêu cầu:

+ c k bn, xác định nhân vật + Chọn việc xảy với nhân vật diễn biến việc

+ Tóm tắt hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến việc (một vài chỗ kết hợp dẫn nguyên văn từ ngữ, câu vn bn gc)

II- Cách tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính

- Là viết kể lại cách ngắn gọn việc xảy với nhân vật ú

- Nhân vật văn học hình tợng ngời Cũng loài vật hay cỏ

- Nhân vật có tên tuổi lai lịch rõ ràng, có ngoại hình, có hành động tình cảm có mối quan hệ với nhân vật khác tất bộc lộ qua diễn biến cốt truyện

(86)

4- Cñng cè:

Yêu cầu HS đọc truyện ADV Mị Châu Trọng Thuỷ, sau xỏc nh

nhân vật truyện GV nêu câu hỏi:

- Truyện có nhân vật nào?

- Trong số nhân vật đó, nhõn vt chớnh?

Học sinh tóm tắt lớp GV đa phần tham khảo

Hớng dẫn học sinh tóm tắt truyện dựa theo nhân vật Mị Châu

5- Dặn dò:

- Làm tập SGK

- Chuẩn bị theo SGK Nhàn -Nguyễn BØnh Khiªm

- Đọc kĩ văn bản, xác định đợc nhân vật chính, mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác diễn biến cỏc s vic ct truyn

- Viết văn lời văn Để khắc hoạ nhân vật trích dẫn nguyên văn số từ ngữ, câu văn tác phẩm

III- Luyện tập Bài 1

Tóm tắt truyện An Dơng Vơng Mị Châu-Trọng Thuỷ:

a Tóm tắt theo nhân vËt An D¬ng V¬ng:

An Dơng Vơng xây Loa Thành đắp xong lại đổ. Mãi sau, nhà vua đợc thần Rùa Vàng giúp đỡ xây xong thành Thần cho ADV vuốt để làm lẫy nỏ chống giặc ngoại xâm Triệu Đà đem quân sang xâm lợc Âu Lạc nhng bị đánh bại lâu sau, Triệu Đà cầu hôn Mị Châu- gái ADV -cho trai Trọng Thuỷ đánh tráo lẫy nỏ thàn mang nớc cho Triệu Đà. Triệu Đà lại cất quân sang xâm lợc Âu Lạc Mất lẫy nỏ thàn, ADV thua trận bền Mị Châu lên ngựa chạy về phơng Nam Nhà vua cầu cứu Rùa Vàng đợc thần cho biết: Kẻ ngồi sau ngựa giặc đó! Hiểu“ ” nguồn cơn, vua rút kiếm chém Mị Châu, sau cầm sừng tê giác theo Rùa Vàng xuống biển.

b Tóm tắt theo nhâ vật Mị Châu:

(87)

Tiết 40 Ngày soạn 08-11-2008

Nhàn

Nguyễn Bỉnh Khiêm -A- Mục tiêu häc:

Gióp häc sinh:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp sống nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ

- Hiểu quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Biết cách đọc thơ giàu triết lí

B- TiÕn tr×nh d¹y häc:

1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ:

? Tãm t¾t trun cỉ tÝch Tấm Cám dựa theo nhân vật Tấm.

3- Giới thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Yêu cầu học sinh đọc tiểu dẫn trả lời câu hỏi:

+ Cuộc đời Nguyễn Bỉnh Khiêm có điểm cần lu ý?

+ Tài ông?

+ S nghiệp sáng tác văn chơng để lại cho đời ụng nh th no?

GV tổng hợp khái quát lại ý

I- Tìm hiểu chung 1 TiĨu dÉn:

- Ngun BØnh Khiªm (1491-1585), quª ë lµng Trung Am thc x· LÝ Häc, hun Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng;

- Đỗ Trạng nguyên năm 1535 (44 tuổi), làm quan dới triều Mạc;

- Tính tình thẳng thắn, cơng trực;

- Dâng sớ chém 18 tên lộng thần không đợc nhà vua chp nhn;

- Ông cáo quan quê, dựng am Bạch Vân dạy học Học trò ông cã nhiỊu ngêi nỉi tiÕng nh:

Ngun Hµng, Ngun Dữ, Phùng Khắc Khoan

(88)

Hc sinh đọc SGK

GV luyện đọc hớng dẫn cảm nhn bi th

- Vị trí thơ? - Giải nghĩa từ

- Theo em, thơ luật Đờng có bố cục nh bố cục thơ này?

Học sinh nêu cảm nhận

Học sinh đọc câu đầu trả lời cõu hi:

- Nội dung hai câu thơ đầu thê hoàn cảnh, tâm trạng tác giả nh nào?

- Quan niệm nhà thơ cuéc sèng nh thÕ nµo?

- Cách dùng nhịp điệu có đáng ý?

- Cách dùng số từ có đáng ý? - Hai tiếng “thơ thẩn” với “Dầu vui thú nào” gợi ý nghĩa gì?

- Sự nghiệp văn chơng: để lại 700 thơ chữ Hán “Bạch Vân am thi tập” 170 thơ chữ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi”

+ND thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lí giáo huấn, ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn Đồng thời phê phán thói đời đen bạc xã hội

2 Văn bản

- Vị trí: thơ trích tập thơ Bạch Vân quốc ngữ thi

- Giải thích nghĩa từ theo (SGK) - Thơ Đờng thờng có bè côc:

+ 2/2/2/2 bốn cặp câu(đề, thực, luận, kết) + 4/4(bốn câu trên, bốn câu dới)

+ 2/4/2

Bài thơ có bố cục 2/4/2 II- Đọc- hiĨu

1 C¶m nhËn chung

- Bài thơ lời tâm thâm trầm, sâu sắc khẳng định quan niệm sống nhàn hoà hợp thiên nhiên, giữ cốt cách cao, vợt lên danh lợi 2 Hai câu thơ đầu

Mét mai, mét cuèc, mét cần câu

Thơ thẩn dầu vui thó nµo

- Mai, cuốc: dụng cụ đào xới đất Cần câu dùng để bắt cá

- Thơ thần dầu ai: dù có cách vui thú mặc, ta thơ thẩn theo cách sống ta

=> Hai câu thơ thể quan niệm sống nhàn tản, sống không vất vả, cùc nhäc

- Nhịp 2/2/1/2 câu thơ đầu diễn tả trạng thái ung dung việc ngày (lao động, vui chơi)

- Ba tiếng “một” câu thơ để thấy nhu cầu sống tác giả chẳng có cao sang thật khiêm tốn, bình dị

(89)

Học sinh đọc nêu cảm nhận câu thơ tiếp

-Bèn câu thơ thể nội dung gì?

-Quan điểm dại khôn tác giả nh nào?

- Em hiểu nơi vắng vẻ, chèn “lao xao”?

- Các sản vật khung cảnh sinh hoạt hai câu thơ 5, có đáng ý?

- Nhịp thơ nghệ thuật đối câu thơ này?

- Hai câu thơ 5, cho ta thấy sống Nguyễn Bỉnh Khiêm nh nào? (Quê mùa, khổ cực? Đạm bạc mà cao? Hoà hợp với tự nhiên?) Học sinh đọc hai câu thơ cuối cho biết giá trị nội dung hai câu kết - Dụng ý việc mợn điển tích xa? - Giá trị nội dung hai câu kết?

4- Cñng cè:

với danh lợi, khẳng định lối sống nhà thơ 3 Bốn câu thơ tiếp

- Kh«ng quan tâm tới xà hội, lo an nhàn thân sống hoà hợp với tự nhiên

- Hai tiếng “ta dại”, “ngời khôn” khẳng định ph-ơng châm sống tác giả, pha chút mỉa mai với ngời khác:

+ Ta dại: ngu dại, nhng ngu dại bậc đại trí Ngời xa có câu “Đại trí nh ngu” nghĩa ngời trí tuệ lớn thờng khơng khoe khoang, bề xem vụng về, dại dột Cho nên “ta dại” thể nhà thơ kiêu ngạo với đời

+ Tìm nơi “vắng vẻ” khơng phải xa lánh đời mà tìm nơi thích thú đợc sống thoải mái, an tồn

+ “Chốn lao xao” chốn vụ lợi, giành giật hãm hại lẫn Rõ ràng Nguyễn Bỉnh Khiêm cho cách sống nhàn nhã xa lánh chốn quan trờng, đấu đá, ông quan tâm tới thân Đặc biệt sống hoà nhập với thiên nhiên

Thu ăn măng trỳc, ụng n giỏ,

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao

- Nhp th 1/3/1/2 nhn mạnh vào mùa năm - mùa thức Cách sống nhàn hoà hợp với tự nhiên Nghệ thuật đối làm bật khung cảnh sống sinh hoạt nhà thơ

- Măng trúc, giá, hồ sen, ao …tất gần gũi với sống lao động đời thờng Đó sống quê mùa chất phác, sinh hoạt đạm bạc Cho dù sinh hoạt vẻ khổ cực, thiếu thốn nhng thú nhàn, sống hồ hợp với tự nhiên ngời Từ sống nhàn tản toả sáng nhân cách cao đẹp nhà thơ lo nghĩ cho quê hơng t nc

4 Hai câu thơ cuối

(90)

- Giá trị nội dng tác phẩm?

- Tóm tắt giá trị nghệ thuật tác phẩm?

5- Dặn dò:

- Học thuộc lòng nắm vững nội dung, t tởng thơ

- Chuẩn bị Đọc Tiểu Thanh kí theo SGK

sống cho riêng

III- Tổng kết 1 Néi dung

- Bức tranh sống nơng thơn sinh động, làm say đắm lịng ngời Qua thấy đợc tâm trạng nhà thơ, lo nghĩ, trăn trở quê hơng đất nớc Nhà nhng khơng có nghĩa qn tình nghĩa quê hơng, dân tộc

2 NghÖ thuËt

- Sử dụng số đếm điêu luyện tạo lên nét riêng phong cách sống tác nhà thơ

- So sánh, liên tởng, tơng phản đối lập gợi n t-ng sõu sc

- Cách ngắt nhịp thơ ngòi bút tài

hoa

(91)

§äc tiĨu kÝ (§éc TiĨu Thanh kÝ)

Nguyễn Du -A- Mục tiêu học:

Gióp häc sinh:

- Học sinh nắm đợc lòng thơng cảm Nguyễn Du với kiếp ngời hng nhan bc mnh

- Giá trị thơ văn chữ Hán Nguyễn Du

- Tấm lòng nhìn thấu sáu cõi nghĩ suốt ngàn năm

B- Tiến trình dạy học:

1- n nh t chc:

2- Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm và

cho biết phong cách sống nhà thơ thể bµi.

3- Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Học sinh đọc tiểu dẫn trả lời câu hỏi:

- Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì?

Học sinh nêu cảm nhận thơ

Học sinh đọc câu đầu trả lời câu hỏi:

- Cảnh vật có biến đổi nh nào?

I- T×m hiĨu chung 1 TiĨu dÉn

- Tiểu Thanh ngời gái Trung Quốc sống vào đầu thời Minh

- Chu cuc sng làm lẽ bị vợ đánh ghen => Tài hoa nhng bc mnh

2 Bài thơ

- Tiểu Thanh kí tập thơ nàng Tiểu (còn sót lại )

- Bài thơ viết dịp Nguyễn Du sứ Trung Quốc

II- Đọc -hiểu

1 Cảm nhận chung

- Bài thơ thể cảm xúc, suy t Nguyễn Du số phận bất hạnh ngời phụ nữ tài sắc x· héi phong kiÕn

2 Ph©n tÝch: a Hai câu đầu:

Tõy H cnh p hoỏ gũ hoang

Thổn thức bên song mảnh giấy tàn

(92)

- Nhà thơ viếng Tiểu Thanh qua vËt g×?

Hớng dẫn học sinh đọc câu thực yêu cầu trả lời câu hỏi: - Các hình ảnh đợc biểu sau có nghĩa nh nào?

+ Son phÊn: tiªu biĨu cho điều gì? + Văn chơng: tiêu biểu cho điều gì?

Tác giả hớng tới điều gì? Học sinh đọc câu luận trả lời

c©u hái:

- tác giả muốn bàn luận vấn đề gì?

- Thái độ Nguyễn Du cuc i, s phn ngi?

Đang khóc thơng cho TiĨu Thanh t¹i Ngun Du l¹i quay vỊ khóc th-ơng cho mình?

4- Củng cố:

- Häc sinh nhËn xÐt vỊ néi dung vµ nghệ thuật thơ

thay i ca thiờn nhiờn, thay đổi đời - Nguyễn Du viếng Tiểu Thanh qua tập sách đọc trớc cửa sổ, lấy cảm hứng để viết thơ qua tập thơ nàng (viếng mảnh giấy tàn cịn sót lại)

=> Sự đồng cảm tâm hồn thi sĩ b Hai câu thực: (Tái hiện thực)

Son phÊn có thần chôn hận,

Vn chng khơng mệnh đốt cịn vơng” - Son phấn: tiêu biểu cho vẻ đẹp ngời phụ nữ; - Văn chơng tiêu biểu cho tài nàng Tiểu Thanh

=> Đố kị, vùi dập tài vẻ đẹp;

=> Đều vật vô tri, phải chịu tàn phá ghen tng, lịng đố kị, lời tố cáo XHPK

c Hai câu luận: (Bàn bạc mở rng )

Nỗi hờn kim cổ trời khôn hái,

C¸i ¸n phong lu kh¸ch tù mang

- Nỗi hờn kim cổ: nỗi hận từ xa đến cha trả lời, giải thích, kể trời!

- ''án phong lu'': coi phong lu tài sắc nh tội, tội xã hội phong kiến vùi dập tài đố kị ngời Nguyễn Du bất lực với thân Ông đồng cảm với nàng Tiểu Thanh Nỗi oan kì lạ có tài sắc Tiểu Thanh có giống với Nguyễn Du chăng?

d Hai c©u kÕt (Tâm trạng nhà thơ)

- Ngh n Tiu Thanh, Nguyễn Du nghĩ đến mình; - Lịng khát khao tìm đồng cảm cảm thơng hậu thế…

III- Tæng kÕt: 1 Néi dung:

- Tâm nhà thơ xã hội phong kiến đầy bất công ngời Đặc biệt ngời phụ nữ Họ thờng phải chịu cảnh “hồng nhan bạc mệnh” (Cảm hứng nhân đạo nhà thơ)

2 Nghệ thuật:

(93)

5- Dặn dò:

- Học thuộc lòng, nắm nội dung t t-ởng thơ

- Chuẩn bị Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)

bút pháp riêng nhà thơ

Tiết 42 Ngày soạn 15-11-2008

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp) A- Mục tiêu bµi häc:

Gióp häc sinh:

- Nắm vững khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với đặc trng để sở phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác

- Rèn luyện nâng cao lực giao tiếp sinh hoạt ngày, việc dùng từ, việc xng hô, biểu tình cảm, thái dộ nói chung thể văn hoá giao tiếp đời sống

B- Tiến trình dạy học:

1- n nh tổ chức: 2- Kiểm tra cũ:

3- Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yờu cu cn t

GV yêu cầu HS xem lại VD trang 113 trả lời câu hỏi

- Địa điểm thời gian đợc nói tới bn?

-Nhân vật hội thoại ?

- Cái đích lời nói cụ thể gì?

- Các cách diễn đạt đợc thể qua từ ngữ đối thoại?

II.Phong c¸ch ngôn ngữ sinh hoạt 1 Tính cụ thể

- Bi tra, khu tËp thĨ

- Lan, Hïng, H¬ng, mẹ Hơng, ông hàng xóm - ngời nói

- Lan, Hïng nãi víi H¬ng, mĐ H¬ng nãi víi Lan, Hùng,

- Lan, Hùng gọi Hơng học; mẹ Hơng khuyên Lan, Hùng,

(94)

=>Thế nµo lµ tÝnh thĨ?

GV hớng dẫn HS tìm hiểu văn - Mỗi ngời nói, giọng nói biểu thái độ, tình cảm qua giọng điệu?

- Cách sử dụng từ ngữ có c bit?

- Cách sử dụng kiểu câu?

=>Thế tính cảm xúc?

GV hng dn HS cách tìm hiểu vấn đề qua tính cá thể

-Yêu cầu học sinh trả lời: Thế tÝnh c¸ thĨ?

4- Cđng cè:

Häc sinh lµm bµi tËp GV nhËn xÐt, kÕt luËn

a Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt thể tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá th cat PCNNSH?

lạch bà lạch bạch)

=> Là cách thức trình bày ngơn ngữ sinh hoạt cụ thể hoàn cảnh, ngời cách nói năng, từ ngữ diễn đạt Nhằm đạt tới tính sáng rõ, xác cụ thể hố vấn đề đợc nói đến

2.TÝnh c¶m xóc

+ Giäng điệu thân mật thông tin, kêu gọi, thúc giục (Lan, Hơng)

+ Giọng thân mật, yêu thơng lời khuyên bảo ngời mẹ

+ Giọng thân mËt sù tr¸ch mãc (gím), so s¸nh (chËm nh rùa)

+ Giọng quát nạt bực bội ông hàng xóm (không cho )

+ Những từ ngữ có tính ngữ thể cảm xúc rõ rệt nh: mà, gớm, lạch bà lạch bạch, chết thôi,

- Kiu cõu giu hỡnh ảnh sắc thái biểu cảm (câu cảm thán, câu cầu khiến), kiểu gọi đáp, trách mắng,

=> Là việc sử dụng ngôn ngữ mang sắc thái biểu cảm cao, thể t tởng tình cảm ngời qua ngôn từ

- Mỗi tác phẩm lại có sắc thái biểu cảm khác nh viết tình cảm nhà thơ nhà văn, trớc thùc x· héi ngêi 3 TÝnh c¸ thĨ

- Mỗi ngời thờng có vốn từ ngữ riêng thể giọng điệu thái độ, tình cảm, vốn từ ngữ a dùng, cách nói cách biểu đạt cỏ nhõn,

- Nhà văn, nhà thơ có phong cách sáng tác riêng

III Luyện tập

1 Bµi tËp1/127

(95)

b Theo anh chị, ghi nhật kí có lợi cho phát triển ngôn ngữ mình?

5- Dặn dò:

- Làm tập lại SGK trang 127 - Chuẩn bị đọc thêm “Vận nớc”, “Cáo bệnh, bảo ngời” “Hứng trở về” theo h-ớng dẫn SGK

b Ghi nhật kí có lợi cho phát triển ngôn ngữ cá nhân, giúp cho trau dồi kiến thức, làm phong phú vốn từ, cách diễn đạt…

TiÕt 43 Ngµy so¹n 21-11-2008

Đọc thêm: Các văn

- vận nớc

- cáo bệnh bảo ngời - Hứng trở về

A- Mục tiêu học:

Gióp häc sinh:

1 Cảm nhận đợc vẻ đẹp thơ Biết cách đọc thơ giàu triết lí

3 Tìm hiểu thêm số tác giả văn học trung đại Việt Nam

B- Tiến trình dạy học:

1- ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra cũ:?Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt đặc trng nó.

3- Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

Học sinh đọc SGK tìm hiểu tác giả

I- T×m hiĨu chung 1 ThiỊn s Pháp Thuận 2 MÃn Giâc

(96)

Hc sinh đọc thơ ? Em hiểu nh vận nớc

? Theo em “v« vi” cã ý nghĩa nh

? Bài thơ thể truyền thống dân tộc

? Ch đề thơ

? Hai c©u thơ cuối thơ có ý nghĩa nh

Hình ảnh thể nỗi nhớ quê hơng tác giả

II- Đọc -hiểu 1 Vận nớc

a VËn níc nh m©y cn:

- VËn níc phơ thc vµo nhiỊu mèi quan hƯ rµng bc Để vận nớc thịnh vợng phát triển lâu dài cần cã:

+ Có đờng lối trị quốc phù hợp; + Có quan hẹ ngoại giao tốt; + Có tiềm quân sự;

+ Cã sù nhÊt trÝ cao ngời cầm đầu muôn dân

b Vô vi -từ bi bác

- Nh vua trị đất nớc thuận với lẽ tự nhiên lịng ngời, có nghĩa vơ vi => đất nớc bỡnh, yờn m

=> Bài thơ thể truyền thống yêu nớc, khát khao hoà bình

2 Cáo bệnh, bảo ngời

- Quy lut bin đổi thiên nhiên; - Quy luật biến đổi đời ngời

=> Xuân đến -hoa nở, xuân qua hoa tàn; => Năm tháng qua -con ngời già

- Câu thơ cuối không miêu tả thiên nhiên: cành mai giúp ta cảm nhận quy luật vận động, biến đổi câu thơ đầu Xuân qua, hoa lìa cành => cành mai => biểu thị sức sống mãnh liệt thiên nhiên ngời

3 Høng trë vÒ

- Thể cụ thể dân dã: đồng quê, dâu tằm, trồng lúa, sinh hoạt đạm bạc…

- Cách nói mộc mạc, thể nỗi nhớ quê hơng làm rung động lòng ngời

- Tình yêu quê hơng cảm xúc hô gọi mà hình ảnh gợi nhớ => thân mật, quê hơng

(97)

? Ta hiểu thêm điều qua thơ

4- Củng cố:

- Học sinh nhận xét thơ - Giáo viên chốt ý

5- Dặn dò:

- Học thuộc thơ

- Chuẩn bị Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng theo SGK

t ho v quờ hng, t nc mỡnh

=> Không có quê hơng, không nơi đâu quê hơng

III- Tổng kÕt

- Tình yêu nớc thiết tha, sâu sắc, - Tình cảm tác giả với đất nớc

Tiết thứ: 44

Ngày soạn: 23/11/2009 Lớp dạy: 10B3,4

Tên bài: TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (Lí Bạch)

A- Mơc tiêu học:

Giúp học sinh:

- Hc sinh nắm đợc kiến thức thơ Đờng, qua phát triển thành tựu, ảnh hởng thơ Đờng với Việt Nam

- Bài thơ bộc lộ tình cảm chân thành sâu lắng tác giả ngời bạn mình, qua tác giả bộc lộ tâm

(98)

B- TiÕn trình dạy học:

1- n nh t chc:

2- Kiểm tra cũ: nội dung thơ Đọc TiĨu Thanh kÝ cđa Ngun Du?

3- Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS u cầu cần đạt

Học sinh đọc tiểu dẫn

- Nêu vài nét đời Lí Bạch?

- NÐt chÝnh vỊ sù nghiƯp cđa LÝ B¹ch?

- Nội dung thơ ông

=> Phong cách thơ Lí Bạch

Hc sinh c bi th

- GV giải thích thêm dịch nghĩa dịch thơ

+ Cố nhân: bạn cũ

+Yên hoa: hoa khói, phồn hoa +Tam nguyệt: tháng

Dơng Châu tỉnh Giang Tơ, Hồng Hạc lâu là lầu đợc xây dựng đời Đờng Vĩnh Huy vào năm 653, cao 51 mét có tầng, vành mái hiên cong nh cánh hạc, nằm núi Rắn, đầu bắc sông Trờng Giang Tơng truyền Phí Văn Vi cỡi hạc vàng bay đây. Lầu Hồng Hạc khơng tiếng kiến

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả:

- Lí Bạch: (701-762), tự Thái Bạch, nguyên quán tØnh Cam Tóc, lín lªn ë Tø Xuyªn

Tính tình hào phóng thích giao lu, làm thơ mơ -ớc giúp n-ớc không thành

- Là nhà thơ lÃng mạn tiếng -Tiên thi

2 Sự nghiệp sáng tác:

- Để lại 1000 thơ

- Thơ ơng mang tiếng nói u đời, u thiên nhiên quê hơng đất nớc

- Nội dung thơ phong phú vứi chủ đềg là:

+ ớc mơ vơn tới lí tởng cao + Khát vọng giải phóng cá nhân + Bất bình với hiên jthực tầm thờng

+ Thể tình c¶m phong phó, m·nh liƯt

- Phong cách thơ Lí Bạch hào phóng bay bổng nhng tự nhiên, tinh tế, giản dị, thơ Lí Bạch kết hợp cao đẹp

II §äc hiểu văn bản 1 Cảm nhận chung 2- Phân tích:

a Hai câu đề:

- Nơi đi: Lầu Hoàng Hạc -Cõi Phật - Nơi đến: Dơng Châu -Cõi tục - Thời gian: Tháng hoa khói

=> Thời gian, không gian tiễn bạn cụ thể, tự nhiên

- ''Cố nhân'': bạn cũ, bạn tri kỉ

=> Tình cảm bạn bè sâu sắc nỗi buồn xa b¹n

(99)

trúc đặc sắc mà cịn gợi lên bao ý niệm triết lí đời ngời thi nhân xa

=> GV đa phần tiểu kết để học sinh nắm rõ

HS đọc câu kết

- Hai hình ảnh chủ đạo, em cho biết hai hình ảnh nào?

Học sinh tìm hiểu hai hình ảnh - Sự đối lập cách dõi theo tác giả gợi lên sức biểu cảm nh

nµo?

4- Cñng cè:

- So sánh dịch thơ dịch nghĩa để thấy đợc vận dụng thơ ca Lí Bạch

- Häc sinh cho biết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm?

5- Dặn dò:

- Học thuộc thơ

- Giờ sau học: Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ

tâm trạng trống vắng hoài vọng tác giả *Tiểu kết:

- Trong vịng câu thơ thất ngơn ngời đọc khơng hình dung đợc bối cảnh chia tay mà cảm đợc lòng ngời lại Đó tình cảm q mến bạn, tâm ẩn kín thờng trực tác giả b Hai câu cuối:

- Cô phàm: hình ảnh mờ dần, mờ dần biến thành bóng, khuất hút dần vào khoảng không xanh biếc vô

- Bích khơng tận: hình ảnh lẻ loi, đơn dòng Trờng Giang bao la

=> Sự đối lập nhỏ bé cô đơn cánh buồm khoảng không vơ tận dịng sơng Sự bất lực Lí Bạch trớc không gian mênh mông dần che khuất cánh buồn Dờng nh khơng níu kéo bạn ụng li

=> Tình cảm nhà thơ dâng trào nh dòng sông tuôn chảy

III.Tổng kết: 1 Néi dung

- Bài thơ nét đặc sắc ngịi trữ tình thể đợc tình cảm chân thành, sâu nặng tác giả bạn đợc bộc lộ cảm động, ẩn giấu tâm kín đáo, khao khát hồi vọng nhà thơ

2 NghÖ thuËt

(100)

Tiết thứ: 45

Ngày soạn: 28/11/2008 Lớp dạy: 10B3,4

THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HON D

A- Mục tiêu học:

Giúp häc sinh:

- N©ng cao hiĨu biÕt vỊ phÐp tu từ ẩn dụ hoán dụ

- Có kĩ phân tích giá trị sử dụng hai biện pháp tu từ ẩn dụ hoán dụ

B- Tiến trình dạy học:

1- n nh t chc:

2- Kiểm tra cũ: đọc tuộc lòng thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng Lí Bạch cho biết tâm trạng nhà thơ đợc thể nh

3- Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

2 häc sinh lên bảng, lớp làm vào

Giỏo viờn chốt ý

I-

È n dụ

1 Tìm hiểu ý nghĩa câu ca dao

(101)

Làm tơng tự phần (1)

Yêu cầu học sinh tìm thêm ví dụ phân tích

4- Củng cố:

- Giáo viên củng cố lại kiến thức ẩn dụ hoán dụ

- Chữa cho học sinh

5- Dặn dò:

- Làm tập SGK

- Tìm thêm ví dụ thực hành - Chuẩn bị Trả viết số

- Bn l l ản dụ lòng son sắt, chung thuỷ ngời gái (cố định)

b Thuyền đò phơng tiện chuyên chở => thờng xuyên di chuyển, không cố định; bến, bến cũ đa cố định chỗ

+ Thun vµ bÕn: có mối quan hệ thuỷ chung son sắt bến dành cho thun

+ Con đị bến cũ, đa có mối quan hệ sâu sắc tình cảm song điều kiện, hồn cảnh, họ phải xa

2 Tìm phân tích phép ẩn dụ

a Lửa lựu hoa lựu đợc Nguyễn Du thấy chói đỏ nh lửa

b “Làm thành ngời”: ngời sống độc lập tự do, biết làm chủ sống, thiên nhiên xã hội

c “Hót”: ca ngợi mùa xuân đất nớc, ca ngợi đời với sức sống trào dâng, trỗi dậy - “Từng giọt long lanh”: ca ngợi vẻ đẹp sáng xuân, vẻ đẹp sống tơi

d Thác: gian khổ ngời phải đối mặt, - Thuyền: vợt qua gian khổ, thử thách e Phù du: kiếp sống vô định ngời,

- Phù sa: đời mới, mầu mỡ, tốt tơi, có triển vng hn

II- Hoán dụ 1 Đọc trả lời

- Đầu xanh, má hồng nàng Kiều trẻ trung tuyệt sắc (liên tởng tiếp cận)

- “áo nâu”, “áo xanh”: giai cấp công nhân nông dân xã hội ta (đặc điểm gắn liền với đời sống lao động)

2 Ph©n biƯt

- Thôn Đoài, thôn Đông => Hoán dụ hai ngời hai làng Đoài Đông

(102)

Ti t 46:ế Ngày soạn: 30-11-2008

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3

A- Mục tiêu học: Giúp HS

- Hệ thống hoá kiến thức học kĩ biểu lộ ý nghĩ cảm xúc, lập dàn ý, diễn đạt,…

- Tự đánh giá ưu - nhược điểm làm mình, đồng thời có định hướng cần thiết để làm tốt viết sau

B- Tiến trình dạy học:

1- Ổn định tổ chức:

2- Kiểm tra cũ: ?Phân tích câu tục ngữ “lửa thử vàng, gian nan thử sức” 3- Gi i thi u b i m i:ớ ệ à ớ

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

HS nhắc lại đề

=> Xác định yêu cầu đề

HS đọc số khá, giỏi Giáo viên nhận xét

I- Phân tích đề:

Đề bi: - Anh (chị) hÃy kể lại câu chuyện ứng xử sống mà thân cảm phục * Yêu cầu:

+ Kể chuyện có thật h cấu hợp lí nguyên mẫu có thật;

+ Tìm hiểu sống xung quanh: Đời sống;

Nhà trờng;

Quan hệ thầy cô, bạn bè,

+ Nêu học thân qua câu chuyện II- Nhn xột chung:

1 Ưu điểm:

- Bài làm HS tiếp cận tương đối sát yêu cầu đề

- Hình thức trình bày - số - khoa học, rõ ràng, mạch lạc

(103)

4- Củng cố

GV - HS sửa lỗi làm

HS viết lại số đoạn

5- D n dòặ

- V nh s a l i b i.ề

- Chu n b ẩ ị "C m xúc mùa thu" theo SGK

2 Nhược điểm:

- Chữ viết số chưa rõ ràng, - Bố cục câu chuyện chưa thật hợp lí

- Thiếu cảm xúc, khiên cưỡng, vơ lí (khơng lơgích)…

- Phụ thuộc tài liệu, số sang tạo chủ quan

III- Sửa lỗi:

1 Hình thức

- Bố cục ngắn gọn rõ ràng Xác định rõ ý tưởng trình bày phần

- Khơng gạch đầu dịng trình bày, - Mỗi ý trình bày đoạn

- Chú ý lỗi tả: ứng xử (sử!?); câu chuyện (truyện!?)

2 Nội dung:

- Hợp lí, xúc động,diễn biến phù hợp với nhận thức tâm lí chung,…

- Thơng qua câu chuyện phản ánh cách nhìn nhận than sống xã hội - Không xuyên tạc nguyên mẫu

- Không chép lại y nguyên câu chuyện người khác

- Trình bày lời văn thân

TiÕt 47 Ngày soạn 02-12-2008

Cảm xúc mùa thu

(104)

Gióp häc sinh:

- Hiểu đợc tranh mùa thu hiu hắt tâm trạng buồn lo ngời cho đất nớc, nỗi niềm nhớ quê hơng ngậm ngùi xót xa cho thân phận Đỗ Phủ

- Hiểu thêm đặc điểm thơ ng

B- Tiến trình dạy học:

1- n định tổ chức: 2- Kiểm tra cũ:

3- Giíi thiƯu bµi míi:

Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt

HS đọc

? Em nêu vài nét tác giả? Sinh gia đình có truyền thống Nho học thơ ca lâu đời Thi tiến sĩ nhiều lần nhng bị đánh hang Năm 752 ông dâng vua tập sách; Tam đại lễ phú;755 đợc bổ chức; quản lí kho vũ khí Sau kiện An Lộc Sơn, gia đình ông chạy loạn lâm vào nạn đói rét (ông chết đói rét thuyền độc mộc Lỗi Dơng 58 tuổi)

Nguyễn Du tôn vinh Đỗ Phủ là; “thiên cổ văn chơng thiên cổ s” ( Bậc thầy muôn đời văn chơng muôn đời)

HÃy nêu vài nét hoàn cảnh sáng tác thơ?

Học sinh nêu

? Cnh thu thơ đợc lên qua hình nh no?

I- Tìm hiểu chung 1- Tác giả

- Đỗ Phủ (712-770), tự Tử Mĩ, quê huyện Củng, tỉnh Hà Nam Ông xuất thân gia đình truyền thống Nho học làm thơ

- Cuộc đời nghèo khổ, chết bệnh tật

- Ông nhà thơ thực vĩ đại Trung Quốc - Thơ ơng cịn khoảng 1500 bài, đợc gọi “Thi sử” -Sử viết thơ

- Ngời đời xng tụng ông “Thi thỏnh

2 Văn bản

- Đọc giải nghÜa tõ khã

- Hoàn cảnh đời; Năm 776 Đỗ Phủ đến Quỳ Châu ông sáng tác chùm thơ Thu Hứng tiếng gửi gắm nỗi niềm,thơng nhớ quê hơng 3 Bố cục

- Hai phần: - Cảnh thu (4 câu đầu); Tâm trạng nhà thơ (4 câu sau)

II- Đọc hiểu văn bản

1 Bốn câu đầu - cảnh thu

Ngọc lộ điêu thơng phong thụ lâm Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm

+ Ngc l: sng nh ht ngc, sng trng- hỡnh nh p

+ Điêu thơng: tiêu điều, buồn thơng +Rừng phong, sơng thu

(105)

? Em cã nhËn xÐt g× hai câu thơ trên?

Giáo viên: cảnh vật tàn tạ hay lòng ngời buồn, điêu linh Cảm gi¸c

bất ổn, đổ vỡ

? Điểm nhìn nhà thơ thay đổi nh hai câu thơ sau

Giáo viên: tác giả vẽ trớc mắt ngời đọc tranh thu buồn, nhng hồnh tráng, dội, kì vĩ

? Häc sinh nhận xét hai câu thơ

Tùng cúc C« chu lìng nhÊt khai hƯ tha nhËt lệ cốviêm tâm

? Nhận xét hình ¶nh thuyÒn

tiêu điều rừng phong Khung cảnh tàn tạ xơ xác, tiêu điều Mùa thu lên với hình ảnh lạ Cảnh thu gắn với địa danh cụ thể (Vu Sơn, Vu Giáp, đất Quỳ Châu) hiu hắt thu => Hai câu thơ đầu với vài nét chấm phá tác giả dựng lên tranh mùa thu vừa quen, vừa lạ, vừa tiêu điều,tàn tạ, hiu hắt, buồn nhng lại vừa mang dáng dấp hiểm trở hùng vĩ

- Hớng nhìn nhà thơ di chuyển từ rừng núi xuống lòng sông bao quát theo chiều rộng

- Cảnh vật hoang sơ, tiêu điều, bi thơng, cho thấy nỗi u hoài tác giả:

Giang gian ba lãng kiêm thiên dõng Tái thợng phong vân tiếp địa âm

+ Lịng sơng; sóng vọt lên tận lng trời + Cửa ải; mây sa sầm xuống mặt đất

Với hai câu thơ này, tác giả sử dụng phép đối (đối âm, cách ngắt nhịp, đối ý) - Qua khơng gian đ-ợc mở về;

+ Chiều cao;sóng vọt lên lng trời, mây sa sm giỏp mt t

+ Chiều sâu;sông thẳm + ChiỊu xa;cưa ¶i

+ Bøc tranh thu, c¶nh thu bổ sung cho tạo nên cảnh thu trầm uất bi tráng

2 Bốn câu sau

Tïng cóc lìng khai tha nhËt lƯ C« chu nhÊt hệ cố viên tâm

- Ngh thut i

- Khóm cúc nở hoa hai lần, hai lần mùa thu trơi qua, hai lần nhìn hoa cúc nở, hai lần rơi nớc mắt Lệ hoa, lệ ngời, hai chung n-ớc mắt

(106)

? Qua âm tác giả miêu tả cảnh gì?

4- Củng cố

- Nhận xét nội dung nghệ thuật văn thơ

5- Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ

- Chuẩn bị Đọc thêm: Lầu Hoàng Hạc; Nỗi oán ngời phòng khuê; Khe chim kêu theo hớng dÉn SGK

Hàn y xứ xứ thơi đao xích Bạch đế thành cao cấp mộ châm

- TiÕng dao kéo, tiếng chày đập vải dồn dập;

- Cảnh làm nao lòng ngời, diễn tả nỗi đau thơng cực điểm Âm sinh hoạt, nhng nÃo lòng nỗi nhớ ngời thân nơi biên ải

=> Hai câu thể khát vọng trở quê hơng tác giả- tình cảm chủ đạo xuyên suốt thơ

III- Tæng kÕt 1 Néi dung

- Bài thơ nỗi lòng riêng t Đỗ Phủ nhng chan chứa tâm yêu nớc, thơng đời

2 NghÖ thuËt

- Nghệ thuật thơ Đờng đạt trình độ mẫu mực

TiÕt 48 Ngày soạn 04-12-2008

c thờm:

- Lầu hoàng hạc

(107)

- Khe chim kêu

Của Thôi Hiệu, Vơng Xơng Linh, Vơng Duy A- Mục tiêu học:

Giúp học sinh:

- Biết thêm số tác giả tác phẩm thơ Đờng - Củng cố kiến thức học th ng

B- Tiến trình dạy học:

1- n nh t chc:

2- Kiểm tra cũ:?Đọc thuộc lòng Cảm xúc mùa thu-phân tích tâm trạng nhà thơ.

3- Giới thiệu mới:

Hot ng GV HS Yêu cầu cần đạt

Học sinh đọc SGK

? Cảnh lên nh ? Có đối lập

Học sinh đọc SGK

? Em hiĨu cÊu tø bµi thơ nh

I- Lầu Hoàng Hạc 1 Tác giả Thôi Hiệu 2 Đọc hiểu:

a Bốn câu thơ đầu:

- Gii thiu v khụng gian, tên lầu Hoàng Hạc định vị thời gian

- Đối lập cảnh tiên cõi tục

=> Phí Văn Vi hay Tử An tu thành tiên cìi h¹c bay vỊ trêi

- Đối lập hữu hạn vô hạn: đời - vũ trụ - Trơ trọi lầu trời đất, mây trắng bồng bềnh => Thân phận ngời xa xứ

- Liên hệ với câu thơ sau: xa - b Bốn câu thơ cuối:

- V p hin dịng sơng, bãi cỏ, hàng cây… - Cuộc đời hữu hạn -vũ trụ vô biên; ngời nênh, tha hơng => Lịng ngời buồn hồng buụng xung

II- Nỗi oán ng ời phòng khuê 1 Tác giả Vơng Xơng Linh 2 Đọc -hiểu

- Cảnh sống buồn ngời thiếu phụ: trang điểm lộng lẫy ngắm cảnh xuân

- Bỗng nhiên hốt hoảng nhận phút chia li từ năm => Mình sống đơn -chồng chinh chiến số phận nh

(108)

Học sinh đọc SGK

? Bµi thơ miêu tả cảnh tâm trạng

4- Cđng cè:

- Học sinh đọc thuộc lịng cỏc bi th

5- Dặn dò:

- Chuẩn bị ôn thi học kì

=> Lên ¸n chiÕn tranh phi nghÜa

II- Khe chim kªu 1 Tác giả Vơng Duy 2 Đọc - hiểu

- Hoa q nhá li ti rơng => C¶m nhËn tinh tế

- Tác giả sống cảnh nhàn, tâm hồn thể xác Đêm xuân tĩnh, cảm nhận vạn vật xung quanh

- Tâm hồn nhà thơ chan hoà với thiên nhiên; lắng nghe tõng ©m nhá nhÊt

Ngày đăng: 06/03/2021, 02:34

w