Môn địa lí lớp 5 được trình bày về một số hiện tượng tự nhiên, các lĩnh vực kinh tế-xã hội của trong nước; một số hiện tượng địa lí của các châu lục, của khu vực Đông Nam á và một số nư[r]
(1)Giáo án: Mơn địa lí lớp 5- Bài 6
Giáo viên: Nguyễn Thị Xuân
Đơn vị: Trường Tiểu học Gio Phong- Huyện Gio Linh- Tỉnh Quảng Trị
I- Đặt vấn đề
Môi trường bảo vệ môi trường vấn đề giới nói chung Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm Chất lượng mơi trường có ý nghĩa to lớn phát triển bền vững sống người Bởi mơi trường có chức vô quan trọng:
-Cung cấp không gian sinh sống cho người
-Cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống sản xuất người
-Là nơi chứa phân huỷ phế thải người tạo -Là nơi lưu giữ cung cấp thông tin
Chính mà việc giảm thiểu nhiễm mơi trường nhiệm vụ mang tính chiến lược toàn xã hội toàn giới
Thực chủ trương Đảng Chính phủ, ngành giáo dục xác định nhiệm vụ cho giáo dục phổ thơng, trường Tiểu học: việc trang bị cho HS kiến thức, kĩ môi trường bảo vệ môi trường thông qua môn học: Tiếng Việt, đạo đức, tự nhiên-xã hội, khoa học, lịch sử, địa lí mĩ thuật; hoạt động giáo dục lên lớp; xây dựng nhà trường xanh-sạch-đẹp; mà người trực tiếp thực nhiệm vụ đó, phải xây dựng cho kế hoạch giáo dục cụ thể nhằm thực hiệu việc giáo dục bảo vệ môi trường cho em qua mơn học
II-Lí chọn môn dạy
Môn địa lí lớp trình bày số tượng tự nhiên, lĩnh vực kinh tế-xã hội nước; số tượng địa lí châu lục, khu vực Đông Nam số nước đại diện cho châu lục
Chính mà mơn địa lí có nhiều khả tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường, đồng thời mức độ tích hợp khác Để nội dung học trùng hợp hoàn toàn với nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, chọn chương trình địa lí 5: Đất rừng
III-Bài soạn
Địa lí: Đất rừng
(2)I-Mục tiêu:
*Sau học:
-HS đồ vùng phân bố đất phe-ra-lít, đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn
-Nêu đặc điểm đất rừng Biết vai trò đất rừng đời sống người
-Tuyên truyền, vận động người tham gia bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lí đất rừng; ý thức cần thiết phải bảo vệ, khai thác đất, rừng cách hợp lí
II-Chuẩn bị:
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam -Bản đồ phân bố rừng
-Phiếu học tập,
-Tranh, ảnh về: + khai thác, đốt phá bừa bãi đất, rừng; bị tàn phá chiến tranh + bảo vệ đất, rừng: trồng cây, kiểm lâm kiểm tra rừng, bắt người khai thác gỗ bừa bãi,
III-Các hoạt động dạy-học
1.Bài cũ:
?Biển có vai trị đời sống sản xuất? (biển điều hồ khí hậu, nguồn tài nguyên đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều bãi tắm phong cảnh đẹp nơi du lịch nghỉ mát hấp dẫn)
?Chúng ta phải làm để tài nguyên biển không bị cạn kiệt? ( hợp lí) 2.Bài mới:
Bài học hơm trước giúp em có hiểu biết vùng biển nước ta Vậy đất rừng nước ta phân bố nào? Nó có đặc điểm, vai trị gì? Chúng ta phải làm để góp phần bảo vệ, giữ gìn đất rừng mình, em tìm hiểu nội dung : Đất rừng
-GV ghi đề lên bảng
1) Các loại đất nước ta
Hoạt động 1: HS tham khảo thông tin SGK, kết hợp với hiểu biết trao đổi nhóm đơi, nội dung phiếu học tập ( thời gian phút)
Tên loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm
Đất phe-ra-lit Đồi núi -Màu đỏ đỏ vàng
-Thường nghèo mùn
+Nếu hình thành đá ba-zan tơi xốp, phì nhiêu
Đất phù sa Đồng -Do sơng ngịi bồi đắp
-Màu mỡ -Gọi nhóm gắn lên bảng, lớp nhận xét, bổ sung
(3)Hoạt đông 2: Chỉ đồ
-2 em lên bảng đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất nước ta
+Gv nhận xét, kết luận kết đồ HS
Kết luận: Đất nguồn tài nguyên quí giá có hạn Vì việc sử dụng đất cần đôi với việc bảo vệ cải tạo Nếu sử dụng mà không cải tạo đất đất bị bạc màu, xói mịn, nhiễm phèn, nhiễm mặn,
?Em nêu số biện pháp cải tạo bảo vệ đất gia đình, địa phương thơng tin đại chúng mà em biết?
+GV ghi lên bảng phụ:
-Bón phân hữu cơ, phân vi sinh,
-ở vùng đồi núi cần làm ruộng bậc thang để chống xói mịn -Trồng bảo vệ rừng để giữ đất không bị sạt lở, xói mịn,
-Vùng đồng chiêm trũng, gần biển phải thau chua, rửa mặn đất bị nhiếm phèn, nhiễm mặn
+Gv tiểu kết ghi bảng:
Nước ta có nhiều loại đất, diện tích lớn đất phe-ra-lít màu đỏ đỏ vàng vùng đồi núi; đất phù sa vùng đồng Việc sử dụng đất cần đôi với việc bảo vệ, cải tạo đất
-Gọi số HS nhắc lại 2)Rừng nước ta
Hoạt động 1: Hãy quan sát hình 1, 2, tham khảo SGK trang 80, 81, hoàn thành sơ đồ loại rừng nước ta ( thời gian phút)
Các loại rừng Việt Nam
Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn
Vùng phân bố Đặc điểm Vùng phân bố Đặc điểm
Đồi núi -Có nhiều loại -Rừng nhiều tầng: tầng cao, tầng thấp
-Đất thấp ven biển, có thuỷ triều lên xuống hàng ngày
-Có lồi cây: đước, sú, vet -Cây mọc vượt khỏi mặt nước -Gọi em gắn lên bảng, lớp góp ý, bổ sung
Hoạt động 2: Chỉ đồ
-1,2 em lên bảng đồ địa lí tự nhiên VN vị trí rừng ngập mặn rừng rậm nhiệt đới
(4)Hoạt động 3: Quan sát hình 2,3, dựa vào vốn hiểu biết, em so sánh khác giữa rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn (về môi trường sống đặc điểm rừng)?
-Hs nêu, Gv ghi bảng phụ
Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn
-Chủ yếu vùng đồi núi
-Gồm lồi có nhỏ, nhọn như: thơng, tùng,
-Có nhiều loại với nhiều tầng, quanh năm xanh tốt
-ở nơi đất thấp ven biển -Có lồi ưa mặn như: đước, vẹt, sú
-Rừng thưa, rụng mùa khơ ?Nêu vai trị rừng đời sống người? (cho ta nhiều sản vật: gỗ; điều hồ khí hậu; giữ đất chống xói mịn, ; hạn chế lũ lụt; rừng ven biển chống bão biển, cát bay, cát lấp, )
Kết luận:- Nước ta có nhiều rừng, đáng ý rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu vùng đồi núi rừng ngập mặn thường thấy ven biển
- Rừng có tác dụng điều hồ khí hậu, che phủ đất, giữ nước, chắn gió, ngồi rừng cịn cung cấp cho ta nhiều gỗ quí lâm sản khác
-Gv gắn nội dung viết trước bảng phụ lên bảng, gọi 2,3 em đọc lại Hoạt động 4: HS xem tranh, trả lời câu hỏi tình trạng rừng nước ta
?Em biết tình trạng rừng nước ta? (Diện tích giảm, nhiều loại gỗ q thú có nguy bị diệt chủng, )
-Cho HS xem tranh
?Nêu nguyên nhân tình trạng rừng nước ta?( bị tàn phá chiến tranh, đốt rừng làm nương rẫy, khai thác khơng hợp lí, cháy rừng, )
?Nhà nước người dân có biện pháp để bảo vệ rừng? -HS trả lời
+GV cho Hs xem tranh: Trồng rừng, thành lập trạm kiểm lâm: ngăn chặn khai thác , bắt vận chuyển gỗ lậu, phát kịp thời nạn đốt rừng, cháy rừng khí hậu nắng, nóng
3.Củng cố, dặn dò:
Bài học hôm giúp em biết đặc điểm, vai trò đất, rừng đời sống người, đồng thời em thấy tình trạng rừng mối đe doạ lớn nước, không kinh tế, tài nguyên mà ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sống người Do việc bảo vệ rừng tài nguyên rừng nhiệm vụ cấp bách nhà nước người dân
(5)