1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng tự tiêm insulin của bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2019

38 46 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 885,1 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH  NGUYỄN VĂN LONG THỰC TRẠNG TỰ TIÊM INSULIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nam Định, năm 2019 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH  NGUYỄN VĂN LONG THỰC TRẠNG TỰ TIÊM INSULIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2019 Chuyên ngành: Nội ngƣời lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƢỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS VŨ VĂN ĐẨU Nam Định, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BGH trường đại học Điều Dưỡng Nam Định, thầy giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc TS Vũ Văn Đẩu – Trƣởng Bộ môn Quản lý Điều dƣỡng – Nghiên cứu khoa học - Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định - người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, bác sỹ điều dưỡng Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề Mặc dù có nhiều cố gắng để thực chun đề cách hồn chỉnh Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy Tơi mong đóng góp Quý thầy cô bạn lớp, đồng nghiệp để chun đề hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên NGUYỄN VĂN LONG ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1.Định nghĩa đái tháo đƣờng 1.1.2.Phân loại đái tháo đƣờng .4 1.1.3.Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đƣờng 1.1.4.Điều trị đái tháo đƣờng 1.1.5.Quy trình kỹ thuật tự tiêm insulin 1.1.6.Thực trạng mắc đái tháo đƣờng type giới Việt Nam 10 1.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 1.2.1.Thực trạng tự tiêm insulin bệnh nhân đái tháo đƣờng type giới 13 1.2.2.Thực trạng tự tiêm insulin bệnh nhân đái tháo đƣờng type Việt Nam 15 Chƣơng 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 16 2.1.Thực trạng tự tiêm insulin củabệnh nhân đái tháo đƣờng tuyp II điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên 16 2.2.Ƣu điểm nhƣợc điểm 20 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TỰ TIÊM INSULIN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE 2ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ .23 KẾT LUẬN .26 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA: Hiệp hội đái tháo đƣờng Mỹ ĐTĐ: Đái tháo đƣờng WHO: Tổ chức y tế giới IDF: Liên đoàn đái tháo đƣờng giới CCĐ: Chống định iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân đái tháo đƣờng ngƣời trƣởng thành, khơng có thai Bảng 2.1 Khả tự tiêm Insulin bệnh nhân ĐTĐ type .17 Bảng 2.2 Mối liên quan khả tự tiêm Insulin yếu tố nhân trắc học 18 Bảng 2.3 Mối liên quan đặc điểm bệnh khả tự tiêm Insulin .19 Bảng 2.4 Mối liên quan chức nhận thức khả tự tiêm Insulin .20 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đƣờng type (ĐTĐ type2)là bệnh rối loạn chuyển hóa thƣờng gặp Đái tháo đƣờng type trở thành thách thức lớn với ngành y học gây nhiều tác động bất lợi nhƣ làm tăng gánh nặng chí phí điều trị, làm tăng tỷ lệ tử vong Theo thống kê Liên đoàn Đái tháo đƣờng quốc tế năm 2017, có 425 triệu ngƣời tồn giới mắc đái tháo đƣờng dự đốn đến năm 2045 tăng lên 629 triệu ngƣời Trong đó, vùng Đơng Nam Á có đến 82 triệu ngƣời mắc đái tháo đƣờng Cũng theo nghiên cứu Việt Nam có 3,5 triệu ngƣời mắc đái tháo, chiếm 6,0% dân số 1,83 triệu ngƣời mắc đái tháo đƣờng chƣa đƣợc chẩn đoán[18] Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế Giới, tỷ lệ mắc đái tháo đƣờng toàn cầu tăng rừ 4,7% năm 1980 lên 8,5% năm 2014[24] Đái tháo đƣờng type bệnh mạn tính đa phần bệnh nhân đƣợc điều trị ngoại trú lâu dài Trong điều trị Đái tháo đƣờng type 2, bên cạnh việc thay đổi lối sống sử dụng thuốc hạ đƣờng huyết đƣờng uống, bệnh nhân cần sử dụng insulin để kiểm sốt đƣờng huyết hiệu giảm bớt gánh nặng lên tuyến tụy Tuy nhiên bệnh nhân không tự tiêm insulin cách làm giảm hiệu điều trị thuốc, đồng thời gây số phản ứng có hại thuốc (ADR) nhƣ: hạ đƣờng huyết, ngứa, đau chỗ tiêm, rối loạn dƣỡng mỡ[9] Do đó, để giảm thiểu phản ứng có hại thuốc phát huy hiệu điều trị thuốc, bệnh nhân cần có kiến thức thực hành cách tự tiêm insulin nhà Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Hân Nguyễn Thị Hoàng Vân Bệnh viện tim mạch An Giang cho thấy, có 27,2% bệnh nhân thực khơng xác vị trí tiêm insulin, 27,2% bệnh nhân thực sai hoàn toàn kỹ thuật tiêm, 45,5% bệnh nhân thực chƣa xác kỹ thuật tiêm insulin[5] Theo nghiên cứu khác Dƣơng Thị Liên cộng Bệnh Viện Lão Khoa Trung ƣơng cho thấy, có 34,4% bệnh nhân có khả tự tiêm tốt, có 40% bệnh nhân có sai sót tiêm có 25,6% bệnh nhân có khả tự tiêm insulin kém[7] Tại Việt Nam có số nghiên cứu tự tiêm Insulin bệnh nhân đái tháo đƣờng nói chung, nhiên nghiên cứu khả tự tiêm Insulin khiêm tốn.TháiNguyên tỉnh có tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đƣờng cao số tỉnh trung du miền núi phía Bắc Chỉ riêng điều trị ngoại trú Khoa Khám Bệnh-Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên có khoảng 3000 bệnh nhân, số tỷ lệ bệnh nhân phải tiêm Insulin chiếm 1/3 nhƣng có nghiên cứu Phùng Văn Lợi đánh giá khả tự tiêm Insulin bệnh nhân đái tháo đƣờng đối tƣợng ngƣời cao tuổi Kết nghiên cứu cho thấy, có 34,2% bệnh nhân Đái tháo đƣờng type có khả tự tiêm insulin tốt, cịn có đến 18% bệnh nhân có khả tự tiêm inssulin kém[8] Từ nhận thấy vai trị quan việc tự tiêm insulin cách bệnh nhânĐái tháo đƣờng type để tìm hiểu rõ thực trạng tự tiêm insulin tiến hành chuyên đề “Thực trạng tự tiêm insulin bệnh nhân đái tháo đƣờng type điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên năm 2019”, với mục tiêu: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng tự tiêm insulin bệnh nhân đái tháo đƣờng type điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên năm 2019 Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu tự tiêm insulin bệnh nhân đái tháo đƣờng type điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên 17 đƣợc đánh giá quan sát dựa vào bảng kiểm bệnh nhân tự tiêm phòng khám Kết thu đƣợc: Tổng số có 178 bệnh nhân ĐTĐ type tham gia nghiên cứu, nữ gồm 113 ngƣời chiếm 63,5%; nam 65 ngƣời chiếm 36,5% Nhóm tuổi từ 60-69 chiếm 43,8%; nhóm tuổi từ 70-79 chiếm 45,5%; có 15 bệnh nhân 80 tuổi chiếm 8,4%; tuổi trung bình 69,7 ± 6,3 tuổi Tỷ lệ bệnh nhân có thời gian phát bệnh ĐTĐ từ 10-20 năm chiếm tỷ lệ cao (52,3%), thời gian phát bệnh lâu 32 năm, thời gian phát bệnh năm, thời gian phát bệnh trung bình bệnh nhân 13,5 ± 3,7 năm HbA1C bệnh nhân dao động từ 5,7 - 13,8%; giá trị trung bình 8,0 ± 1,57% Bảng 2.1 Khả tự tiêm Insulin bệnh nhân ĐTĐ type Khả tự tiêm Insulin n % Tốt (22-28 điểm) 61 34,2 Khá (18-21 điểm) 85 47,8 Kém (0-17 điểm) 32 18 Tổng 178 100 Trong số 178 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, thời gian tự tiêm Insulin trung bình 4,7 ± 2,6 năm, số bệnh nhân thực kỹ thuật tự tiêm tốt chiếm đa số (82%) tỷ lệ tự tiêm Insulin tốt chiếm 34,2%; chiếm 47,8% Tỷ lệ thấp bệnh nhân tự tiêm (18%) 18 Bảng 2.2 Mối liên quan khả tự tiêm Insulin yếu tố nhân trắc học Khả tự tiêm Đặc điểm Tuổi Tốt (n=61) Khá (n=85) Kém (n=32) n % n % n % < 70 35 57,4 36 42,4 11 34,4 70-79 22 36 45 52,9 14 43,7 ≥ 80 6,56 4,7 21,9 Nam 27 44,3 29 34,1 28,1 Giới Trình độ học vấn p 0,38 1,41 Nữ 34 55,7 56 65,9 23 71,9 Cấp 4,9 12 14,1 28,1 Cấp 19 31,1 18 21,2 21,9 0,467 Cấp 11 18 19 22,4 18,75 Trung cấp trở lên 28 45,9 36 42,4 10 31,25 Nhóm bệnh nhân tự tiêm tốt đa số nhóm tuổi dƣới 70 tuổi (57,4%), nhƣng khơng có khác biệt khả tự tiêm nhóm tuổi (p>0,05) Khơng có khác biệt khả tự tiêm hai giới nam nữ (p>0,05) Nhóm có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên có tỷ lệ khả tự tiêm tốt cao (45,9%); khác biệt khả tự tiêm Insulin trình độ học vấn khác chƣa thấy có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 19 Bảng 2.3 Mối liên quan đặc điểm bệnh khả tự tiêm Insulin Đặc điểm Khả tự tiêm Insulin Tốt (n=61) Thời gian mắc bệnh Thời gian tự tiêm Số lần tiêm ngày HbA1C (%) p Khá Kém (n=85) (n=32) n % n % n % < 10 năm 31 50,8 20 23,5 12 37,5 10-20 năm 24 39,3 56 65,9 13 40,6 > 20 năm 9,8 10,6 21,9 < năm 20 33,3 46 54,1 19 59,4 5-9 năm 12 19,7 32 37,6 25 ≥ 10 năm 29 47,5 8,2 15,6 lần 38 62,3 37 43,5 28,1 lần 14 23 43 50,6 16 50 lần 4,9 2,35 21,9 lần 3,3 3,5 28,1 < 7,5 34 55,7 32 37,6 9,4 7,5-8 15 24,6 27 31,8 25 >8 12 19,7 24 28,2 21 65,6 0,028 0,24 0,56 0,43 Trong yếu tố: thời gian mắc bệnh ĐTĐ, thời gian tự tiêm Insulin, số mũi tiêm Insulin ngày HbA1C chúng tơi nhận thấy thời gian mắc bệnh ĐTĐ có mối liên quan với khả tự tiêm Insulin ngƣời cao tuổi (p 8% Thời gian tự tiêm, số lần tiêm Insulin ngày, HbA1C khơng có mối liên quan với khả tự tiêm Insulin (p > 0,05) Bảng 2.4 Mối liên quan chức nhận thức khả tự tiêm Insulin Khả tự tiêm Insulin Tốt (n=61) MMSE Bình thường p Khá Kém (n=85) (n=32) n % n % n % 61 100 72 84,7 15,6 p

Ngày đăng: 23/02/2021, 15:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh viện Nội tiết Trung Ƣơng (2013), Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động của Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động của Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013
Tác giả: Bệnh viện Nội tiết Trung Ơng
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2013
2. Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường - Các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học bệnh đái tháo đường - Các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học
Năm: 2003
3. Bộ Y tế (2013), Danh mục hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnhchuyên ngành Nội tiết (ban hành kèm theo Quyết định số 1119 ngày 05 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế):, chủ biên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Nội tiết
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2013
5. Nguyễn Thị Ngọc Hân và Nguyễn Thị Hoàng Vân (2014), Khảosát khả năng tự tiêm Insulin ở bệnh nhân ĐTĐ 2 điều trị ngoại trú, Hội nghịkhoa học Bệnh viện Tim mạch An Giang, chủ biên, An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảosát khả năng tự tiêm Insulin ở bệnh nhân ĐTĐ 2 điều trị ngoại trú
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hân, Nguyễn Thị Hoàng Vân
Nhà XB: Hội nghị khoa học Bệnh viện Tim mạch An Giang
Năm: 2014
6. Lưu Thị Hạnh (2015), Thực trạng tuân thủ điều trị của bệnhnhân đái tháođường tại khoa nội 2 bệnh viện Xanh Pôn, Đề tài tốt nghiệp cử nhân điều dƣỡng, Khoa Khoa Học Sức KHỏe, Đại Học Thăng Long, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tuân thủ điều trị của bệnhnhân đái tháođường tại khoa nội 2 bệnh viện Xanh Pôn
Tác giả: Lưu Thị Hạnh
Nhà XB: Khoa Khoa Học Sức KHỏe, Đại Học Thăng Long
Năm: 2015
7.Dương Thị Liên và cộng sự (2015), "Khả năng tự tiêminsulin ở bệnh nhân caotuổi đái tháo đường", Tạp Chí Nghiên Cứu Y Học.94(2), tr. 57-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tự tiêminsulin ở bệnh nhân caotuổi đái tháo đường
Tác giả: Dương Thị Liên, cộng sự
Nhà XB: Tạp Chí Nghiên Cứu Y Học
Năm: 2015
8.Phùng Văn Lợi và Đào Thanh Xuyên (2018), "Đánh giá khảnăng tự tiêm insulin và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đườngtyp 2 cao tuổi điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên", Tạpchí Y học Thực Hành. 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khảnăng tự tiêm insulin và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân đái tháo đườngtyp 2 cao tuổi điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trung ƣơng Thái Nguyên
Tác giả: Phùng Văn Lợi, Đào Thanh Xuyên
Nhà XB: Tạp chí Y học Thực Hành
Năm: 2018
9.Trần Ngọc Phương (2017), Khảo sát kiến thức về sửdụng Insulin và đánh giá thực hành sử dụng bút tiêm Insulin ở bệnh nhân đáitháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Luận vănthạc sĩ, Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát kiến thức về sử dụng Insulin và đánh giá thực hành sử dụng bút tiêm Insulin ở bệnh nhân đáitháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương
Tác giả: Trần Ngọc Phương
Nhà XB: Đại học Dƣợc Hà Nội
Năm: 2017
10.Trần Thị Lệ Thanh (2006), Nghiên cứu rối loạn nhận thứcở bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường typ2 từ 60 tuổi trở lên, Luận văn Bácsỹ Nội trú, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rối loạn nhận thức ở bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường typ2 từ 60 tuổi trở lên
Tác giả: Trần Thị Lệ Thanh
Nhà XB: Đại Học Y Hà Nội
Năm: 2006
11. American Diabetes Association (2017), "2. Classification and diagnosis of diabetes", Diabetes care. 40(Supplement 1),tr. S11-S24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2. Classification and diagnosis of diabetes
Tác giả: American Diabetes Association
Nhà XB: Diabetes care
Năm: 2017
12. Baruah M. P., et al. (2017), "An Audit of Insulin Usage and Insulin Injection Practices in a Large Indian Cohort", Indian J Endocrinol Metab. 21(3), pp. 443-452 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Audit of Insulin Usage and Insulin Injection Practices in a Large Indian Cohort
Tác giả: Baruah M. P., et al
Năm: 2017
13. Bhosale A., et al.(2018), "A study to assess the knowledge and practice of self-administration of insulin in a view to develop self-instructional module [SIM]among patients with diabetes mellitus in selected hospitals of Pune city", IJAR.4(5),pp. 395-398 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study to assess the knowledge and practice of self-administration of insulin in a view to develop self-instructional module [SIM]among patients with diabetes mellitus in selected hospitals of Pune city
Tác giả: Bhosale A., et al
Nhà XB: IJAR
Năm: 2018
14. Blanco M., et al.(2013), "Prevalence and risk factors of lipohypertrophy in insulin-injecting patients with diabetes", Diabetes Metab. 39(5), pp. 445-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence and risk factors of lipohypertrophy in insulin-injecting patients with diabetes
Tác giả: Blanco M., et al
Nhà XB: Diabetes Metab.
Năm: 2013
15. Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2017), National Diabetes Statistic Report, 2017, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: National Diabetes Statistic Report, 2017
Tác giả: Centers for Disease Control and Prevention (CDC)
Năm: 2017
16. Farsaei S., et al. (2014), "Insulin adherence in patients with diabetes: risk factors for injection omission", Prim Care Diabetes. 8(4), pp. 338-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insulin adherence in patients with diabetes: risk factors for injection omission
Tác giả: Farsaei S., et al
Nhà XB: Prim Care Diabetes
Năm: 2014
18. International Diabetes Federation (2017), IDF Diabetes Atlas- 8th Edition, Belgium Sách, tạp chí
Tiêu đề: IDF Diabetes Atlas- 8th Edition
Tác giả: International Diabetes Federation
Nhà XB: Belgium
Năm: 2017
19. Lerman I., et al. (2009), "Nonadherence to insulin therapy in low-income, type 2 diabetic patients", Endocrine Practice. 15(1), pp. 41-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nonadherence to insulin therapy in low-income, type 2 diabetic patients
Tác giả: Lerman I., et al
Nhà XB: Endocrine Practice
Năm: 2009
20. Nguyen C. T., et al. (2015), "Prevalence of and Risk Factors for Type 2 Diabetes Mellitus in Vietnam: A Systematic Review", Asia Pac J Public Health.27(6), pp. 588-600 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of and Risk Factors for Type 2 Diabetes Mellitus in Vietnam: A Systematic Review
Tác giả: Nguyen C. T., et al
Năm: 2015
4. Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường típ 2 (Banhành kèm theo Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19 tháng 7 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế, chủ biên, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w