1. Trang chủ
  2. » Giải Trí - Thư Giãn

Tuần 9

21 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 47,89 KB

Nội dung

- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, đặt bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. - Say mê luyện viế[r]

(1)

Tuần 9 Ngày soạn: / 11/2018

Ngày giảng:Thứ hai ngày tháng 11 năm 2018 Học vần Bài 35: uôi, ươi

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh đọc viết uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi - Đọc từ ngữ, câu ứng dụng

2.Kĩ năng: Phát triển lời nói theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học môn.

II Đồ dùng:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khố, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’)

- Đọc bài: ui, ưi - đọc SGK

- Viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư - viết bảng 2 Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)

- Giới thiệu nêu yêu cầu - nắm yêu cầu 3 Hoạt động 3: Dạy vần ( 10’)

- Ghi vần: uôi nêu tên vần - theo dõi

- Nhận diện vần học - cài bảng cài, phân tích vần - Phát âm mẫu, gọi HS đọc - cá nhân, tập thể

- Muốn có tiếng “chuối” ta làm nào? - Ghép tiếng “chuối” bảng cài

- thêm âm ch đằng trước, sắc đầu âm ô

- ghép bảng cài - Đọc tiếng, phân tích tiếng đọc tiếng - cá nhân, tập thể - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ

mới

- nải chuối

- Đọc từ - cá nhân, tập thể

- Tổng hợp vần, tiếng, từ - cá nhân, tập thê - Vần “ươi”dạy tương tự

* Nghỉ giải lao tiết

4 Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)

- Ghi từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau cho HS đọc tiếng, từ có vần

- cá nhân, tập thể - Giải thích từ: tuổi thơ, túi lưới

5 Hoạt động 5: Viết bảng (6’)

- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét độ cao, nét, điểm đặt bút, dừng bút

- quan sát để nhận xét nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết

i, ươi nải chuối, múi bưởi

Tiết 2

(2)

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (2’)

- Hơm ta học vần gì? Có tiếng, từ gì? - vần “i, ươi”, tiếng, từ “nải chuối, múi bưởi”

2 Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự

- cá nhân, tập thể 3 Hoạt động 3: Đọc câu (4’)

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS giỏi đọc câu

- chị bé chơi - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc

tiếng, từ khó

- luyện đọc từ: buổi - Luyện đọc câu, ý cách ngắt nghỉ - cá nhân, tập thể

4 Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)

- Cho HS luyện đọc SGK - cá nhân, tập thể * Nghỉ giải lao tiết

5 Hoạt động 5: Luyện nói (5’)

- Treo tranh, vẽ gì? - bưởi, chuối, vú sữa - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - chuối, bưởi, vú sữa

- Nêu câu hỏi chủ đề - luyện nói chủ đề theo câu hỏi gợi ý GV

6 Hoạt động 6: Viết (5’)

- Hướng dẫn HS viết tương tự hướng dẫn viết bảng

- tập viết 7.Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò (5’).

- Chơi tìm tiếng có vần học- Về nhà đọc lại bài, xem trước Rút kinh nghiệm

……… ………

_ Toán

Tiết 34: Luyện tập chung I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố phép cộng.

2 Kĩ năng:Củng cố làm tính cộng phạm vi số học, cộng với 0. 3 Thái độ: Hăng say học tập mơn tốn.

II Đồ dùng:

-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ tập 4. III Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (5’)

- Tính: 2+ = + = 2+ =

2 Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)

- Nêu yêu cầu học, ghi đầu - nắm yêu cầu 3 Hoạt động 3: Làm tập (25’).

(3)

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu

- làm - Cho HS đổi tự xem cho

- Chú ý viết số thẳng cột với

- xem chữa cho bạn Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu bài. - tính hàng ngang

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu

- làm

- Gọi HS đọc kết - theo dõi, nhận xét bạn Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu, sau nêu cách

làm

- Quan sát giúp đỡ HS yếu

+ = 5; = + = - làm nêu kết

Bài 4: Gọi HS nhình tranh nêu đề tốn. - nêu đề tốn từ viết phép tính cho phù hợp

- Hỏi HS đề toán khác bạn - nêu đề toán ngược lại với bạn - Từ ta có phép tính khác? - tự nêu cho phù hợp đề toán 4 Hoạt động4 : Củng cố- dặn dò (5’)

- Thi đọc nhanh bảng cộng 3;4;5 - Nhận xét học

- Chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm

……… ……… Chiều

Đạo đức

Bài :Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 1) I- Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu anh chị cần lễ phép, em nhỏ phải nhường nhịn. 2 Kĩ năng: Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ gia đình. 3 Thái độ: Tự giác cư xử thêm yêu quý anh chị nhà.

II –Các kĩ sống bản

-KN giao tiếp ứng xử với anh ,chịem gia đình

-KN định giải vấn đề để thể lễ phép với anh chị ,nhường nhịn em nhỏ

III-PP kĩ thuật dạy học

-Thảo luận nhóm ,đóng vai, xử lí tình VI_Đồ dùng:

Giáo viên: Tranh tập1;2. Học sinh: Vở tập.

V- Hoạt động dạy học chính: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5') - Trong gia đình có sinh sống?

(4)

- Nêu yêu cầu, ghi đầu

3 Hoạt động 3: Xem tranh thảo luận (10')

- Hoạt động theo cặp - Treo tranh, yêu cầu HS quan sát nhận

xét việc làm bạn nhỏ tranh, sau đại diện nhóm lên báo cáo

- tranh 1: anh cho em cam, em cảm ơn anh…

- tranh 2: chị giúp em mặc quần áo cho búp bê…

Chốt: Như anh em, chị em biết nh-ường nhịn, hoà thuận chơi vui vẻ

- theo dõi

-Rèn KN anh chị em phải biết nhường nhịn ,hoà thuận với 4 Hoạt động 4: Phân tích tình (10') - hoạt động nhóm

- Treo tranh tập 2, yêu cầu HS cho biết tranh vẽ gì?

- bạn gái mẹ cho cam - Theo em bạn gái có cách giải nào? - thảo luận nêu

- Tranh vẽ gì? - Bạn Nam chơi vui vẻ em đến mượn đồ chơi

- Theo em bạn xử lí nh nào? - chơi với em, cho em mượn…

Chốt: Nêu lại cách ứng xử HS hay và đùng

- theo dõi

-Rèn KN em phải lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ

5 Hoạt động 5: Củng cố dặn dò (5') - Nhận xét học

- Về nhà thực theo điều học - Chuẩn bị sau: tiết Rút kinh nghiệm

……… ………

Luyện viết

Bài 34: ui, đồi núi - ưi, gửi thư

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Viết đẹp chữ: ui - ưi; đồi núi - gửi thư 2 Kĩ năng:

- Viết đẹp chữ thường mẫu nét 3 Thái độ:

- Có ý thức luyện rèn chữ tốt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ, bảng con, luyện viết

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Kiểm tra cũ: (5’) - Học sinh viết bảng lớp

(5)

- GV nhận xét

2 Hướng dẫn học sinh luyện viết: ( 30’)

a Hoạt động 1: Luyện viết bảng con - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vần: ui - ưi

- Giáo viên viết mẫu hướng dẫn học sinh cách viết nét nối âm vần

- Hướng dẫn học sinh viết tiếng: đồi núi - gửi thư

ui ưi đồi núi gửi thư

- Hướng dẫn cho học sinh viết không

- Yêu cầu học sinh viết bảng - Giáo viên hướng dẫn, nhận xét sửa sai cho học sinh

b Hoạt động 2: Viết ô ly

- Yêu cầu học sinh trình bày vào ô ly

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách cầm bút tư ngồi

- Yêu cầu học sinh viết dòng : ui, ưi dòng: đồi núi, gửi thư

- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh

3 Củng cố - dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học

- Tuyên dương học sinh

- Hs viết bảng

- Học sinh nghe quan sát cách viêt

- Học sinh viết

- Học sinh viết vào

Rút kinh nghiệm

……… ………

Ngày soạn: /11/2018

Ngày giảng:Thứ ba ngày tháng 11 năm 2018 Học vần Bài 36: ay, â, ây

I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức : Học sinh đọc viết ay, ây, máy bay, nhảy dây - Đọc từ ngữ; câu ứng dụng

(6)

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học mơn.

QPAN: Giới thiệu hình ảnh số loại máy bay dân máy bay quân (bằng hình ảnh phim…)

II Đồ dùng:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III Hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’)

- Đọc bài:uôi, - đọc SGK

- Viết: uôi, ơi, nải chuối, múi - viết bảng 2 Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)

- Giới thiệu nêu yêu cầu - nắm yêu cầu 3 Hoạt động 3: Dạy vần ( 10’)

- Ghi vần: ay nêu tên vần - theo dõi

- Nhận diện vần học - cài bảng cài, phân tích vần

- Phát âm mẫu, gọi HS đọc - cá nhân, tập thể - Muốn có tiếng “bay” ta làm nào?

- Ghép tiếng “bay” bảng cài

- thêm âm b đắng trước vần ay - ghép bảng cài

- Đọc tiếng, phân tích tiếng đọc tiếng - cá nhân, tập thể - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ

mới.máy bay

* GDQP: Có nhiều máy bay máy bay quân máy bay dân Trong thời kháng chiến nhân dân ta sử dụng máy bay quân để đánh giặc

- máy bay

- Đọc từ - cá nhân, tập thể

- Tổng hợp vần, tiếng, từ - Giới thiệu âm mới: â

- cá nhân, tập thê - nắm tên âm - Vần “ây”dạy tơng tự

* Nghỉ giải lao tiết

4 Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)

- Ghi từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau cho HS đọc tiếng, từ có vần

- cá nhân, tập thể - Giải thích từ: cối xay, ngày hội, vây cá,

cối

5 Hoạt động 5: Viết bảng (6’)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét độ cao, nét, điểm đặt bút, dừng bút

- quan sát để nhận xét nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết

ay, â ây máy bay, nhảy dây

- tập viết bảng

Tiết 2

(7)

- Hơm ta học vần gì? Có tiếng, từ gì? - vần “ay, â, ây”, tiếng, từ “máy bay, nhảy dây”

2 Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự

- cá nhân, tập thể 3 Hoạt động 3: Đọc câu (4’)

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS giỏi đọc câu

- bạn chơi nhảy dây - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc

tiếng, từ khó

- luyện đọc từ: chạy, nhảy dây

- Luyện đọc câu, ý cách ngắt nghỉ - cá nhân, tập thể 4 Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)

- Cho HS luyện đọc SGK - cá nhân, tập thể * Nghỉ giải lao tiết

5 Hoạt động 5: Luyện nói (5’)

- Treo tranh, vẽ gì? - máy bay, xe đạp…

- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - bộ, chạy, xe đạp, máy bay

- Nêu câu hỏi chủ đề - luyện nói chủ đề theo câu hỏi gợi ý GV

6 Hoạt động 6: Viết (5’)

- Hớng dẫn HS viết tương tự hướng dẫn viết bảng

- tập viết 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’)

- Chơi tìm tiếng có vần học

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập Rút kinh nghiệm

……… ………

Toán

Tiết 35: Phép trừ phạm vi 3

I- Mục tiêu:

1 Kiến thức: Có khái niệm ban đầu phép trừ, mối quan hệ phép cộng phép trừ

2 Kĩ năng: Biết làm tính trừ phạm vi 3. 3 Thái độ: Yêu thích mơn Tốn.

II- Đồ dùng:

Học sinh: Đồ dùng dạy học toán 1. III- Hoạt động dạy học chính: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( 5’) - Nhận xét làm kiểm tra học sinh 2 Hoạt động 2: Phép trừ – (5’)

(8)

bay hỏi ? - Trả lời câu hỏi toán ? - lại

- Hai ong bớt ong ong ? - ong - Hai bớt ? - hai bớt một

- Cho học sinh làm đồ dùng hình trịn - Vừa thực vừa nêu: bớt

- Ta ghi lại phép tính sau: - đọc trừ - = 1, dấu - đọc trừ

3.Hoạt động 3: Phép trừ: – = ; - = 1 tiến hành tương tự ( 5’)

- hoạt động cá nhân 4.Hoạt động 4: Mối quan hệ phép cộng và

phép trừ (5’)

- hoạt động cá nhân

- Treo sơ đồ chấm tròn - Quan sát

- chấm tròn thêm chấm tròn chấm tròn, ta có phép tính ? ngược lại ?

- + = - + = - chấm tròn bớt chấm tròn cịn ? Ta có phép

tính ? (bớt chấm tròn ?)

- - = - - = 5.Hoạt động 5: Luyện tập ( 15’)

Bài 1: Ghi phép tính, nêu cách làm ? - Tính trừ - Cho HS làm chữa bài, em yếu GV hướng

dẫn dựa vào kết phép cộng

- HS làm chữa

Bài 2: Làm tính theo cột dọc - Tính ghi kết thẳng cột với số

Bài 3: Treo tranh - Nêu tốn: Có chim, bay lại ?

- Điền phép tính phù hợp - =

6.Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò ( 4’) - Thi tính nhanh: - =, - = , - = - Nhận xét học

- Xem trước bài: Luyện tập Rút kinh nghiệm

……… ……… Chiều

Bồi dưỡng tiếng việt Tiết 1: uôi - ươi

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Tìm tiếng có vần i,ươi 2 Kĩ năng:

- Đọc bài: Ngựa gỗ

(9)

3 Thái độ:

- Hiểu nội dung tranh yêu thích học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, thực hành, bảng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi học sinh đọc

- Học sinh viết bảng con: còi, nai - GV nhận xét, đánh giá

2 Hướng dẫn học sinh làm tập: (30’) a Hoạt động 1: Tìm tiếng có vần uôi, ươi - Yêu cầu học sinh quan sát tranh

- HD hs tình tiếng có vần i, ươi - Yc hs đọc tiếng vừa tìm

- GV nhận xét

b Hoạt động 2: Đọc bài: Ngựa gôc

- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu nội dung tranh

- GV hướng dẫn hs đọc ? Tìm tiếng có vần học

? Đọc tiếng có vần vừa tìm - GV theo dõi nhận xét

c Hoạt động 3: Viết: Bi cưỡi ngựa buổi trưa

- Hướng dẫn học sinh viết - Yc học sinh viết bảng - HS viết

Bi cưỡi ngựa buổi trưa

- GV nhận xét

- vài học sinh đọc - HS viết bảng

- Học sinh làm tập

- Hs đọc nối tiếp, đánh vần đọc trơn

- HS nghe

- vài học sinh trả lời

- Hs đọc cá nhân, đồng - Hs đọc nối tiếp

- HS viết bảng - HS viết

3 Củng cố - dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học

- Tuyên dương học sinh Rút kinh nghiệm

……… ………

Bồi dưỡng tốn Tiết 1: Ơn phép cộng

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hình thành khái niệm ban đầu phép cộng

(10)

- Biết tính cộng phạm vi từ đến 3 Thái độ:

- u thích mơn học

II DỒ DÙNG

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ.(5’).

- Giáo viên viết tập lên bảng gọi học sinh trả lời

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

2 Hướng dẫn học sinh làm tập (30’). Bài 1: Tính.

- Giáo viên đọc yêu cầu toán - Hướng dẫn học sinh làm tập - Yêu cầu học sinh làm tập

5 + = + = + = - Gọi học sinh đọc kết

- Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 2: Tính:

- Giáo viên nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm tập - Yêu cầu học sinh làm tập - Giáo viên nhận xét

Bài 3: >, <, =

- Giáo viên nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm tập + + +

- Yêu cầu học sinh làm tập - Giáo viên nhận xét

Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - GV hướng dẫn:

? Có rùa ? Thêm rùa

? Hỏi có tất rùa - YC hs làm tập

- Nhận xét Bài 5: Đố vui:

Nối số thích hợp với trống: - GV nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố - Dặn dò: ( 5’ ). - Nhận xét tiết học

- Tuyên dương học sinh - Dặn dò học sinh

- học sinh lên trả lời

- Học sinh theo dõi - Học sinh làm tập - Đổi chéo kiểm tra

- Học sinh làm tập

- Học sinh nối tiếp nêu kết

- Học sinh làm tập - hs làm bải lớp

-1 vài hs trả lời - Hs làm tập

(11)

Thủ công

Tiết 9: Xé dán hình đơn giản (tiết 2)

I Mục tiêu :

1.Kiến thức: Học sinh biết cách xe dán hình đơn giản giấy nháp. 2.Kĩ năng: Giúp em xé hình thân cây, tán dán hình cân đối. 3.Thái độ: u thích mơn nghệ thuật.

II đồ dùng dạy học :

- Bài mẫu, giấy màu, giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau - Giấy nháp, VTC, bút chì, hồ dán, THTC

III Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra cũ : (5’)

-KT dụng cụ HS 2 Bài mới:

*HĐ1: HDHS quan sát

- Gợi ý HS nhận xét: hình dáng, màu sắc loại

* HĐ2: HD mẫu

- GV vừa HD vừa làm mẫu thao tác theo quy trình

3 Thực hành :

- GV HD lại thao tác, HS làm theo - Nhắc HS dán hình cân đối, phẳng mặt - GV theo dõi, uốn nắn

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm

- Nêu tên đồ vật

- Theo dõi, vẽ xé hình vng giấy nháp

(12)

5 Nhận xét, dặn dò:(7’) - Đánh giá sản phẩm

- Chuẩn bị: xé, dánình gà Hình

Hình

Hì n

h Hình

- HS thực hành giấy màu theo quy trình

- Ghép hình đơn giản

- Dán sản phẩm vào

vở:

Rút kinh nghiệm

……… ………

Ngày soạn: 4/11/2018

Ngày giảng:Thứ tư ngày tháng 11 năm 2018 Học vần Bài 37: Ơn tập

I.Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức: Đọc viết chắn vần học kết thúc i y. - Đọc từ câu ứng dụng

2.Kĩ năng: Nghe hiểu kể lại theo tranh truyện Cây khế. 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học môn.

(13)

-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Cây khế. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III Hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’)

- Đọc bài: ay, â, ây - đọc SGK

- Viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây - viết bảng 2 Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)

- Giới thiệu nêu yêu cầu - nắm yêu cầu 3 Hoạt động 3: Ôn tập ( 12’)

- Trong tuần học vần nào? - vần: ai, ay, ây,oi, ôi…

- Ghi bảng - theo dõi

- So sánh vần - có âm i, âm y đứng cuối, khác âm đầu vần… - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng - ghép tiếng đọc

4 Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)

- Ghi từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần ơn, sau cho HS đọc tiếng, từ có vần

- cá nhân, tập thể

- Giải thích từ: mây bay, tuổi thơ * Nghỉ giải lao tiết

5 Hoạt động 5: Viết bảng (6’)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét độ cao, nét, điểm đặt bút, dừng bút

- quan sát để nhận xét nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết

mây bay , tuổi thơ

Tiết 2 - tập viết bảng

1 Hoạt động 1: Đọc bảng (5’)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự

- cá nhân, tập thể 2 Hoạt động 2: Đọc câu (5’)

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS giỏi đọc câu

- mẹ quạt cho bé ngủ - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần ơn,

đọc tiếng, từ khó

- tiếng: tay, thay… - Luyện đọc câu, ý cách ngắt nghỉ - cá nhân, tập thể 3 Hoạt động 3: Đọc SGK(7’)

- Cho HS luyện đọc SGK - cá nhân, tập thể * Nghỉ giải lao tiết

4 Hoạt động 4: Kể chuyện (10’)

- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp tranh

- theo dõi kết hợp quan sát tranh - Gọi HS nêu lại nội dung nội dung tranh

vẽ

(14)

- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn nội dung truyện

- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn

5 Hoạt động 5: Viết (6’)

- Hướng dẫn HS viết tương tự hướng dẫn viết bảng

- tập viết 6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5’)

- Nêu lại vần vừa ôn

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: eo, ao Rút kinh nghiệm

……… ………

To¸n TiÕt 36: Lun tËp A- Mơc tiªu: Gióp häc sinh:

1.Kiến thức:

- Củng cố bảng trừ làm tính trừ ph¹m vi - Cđng cè vỊ mèi quan hệ phép cộng phép trừ

2.K nng

- Tập biểu thị tình tranh mét phÐp trõ

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thc hc b mụn.

B- Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ, học toán

C- Cỏc hot động dạy học:

Hoạt động gv I Kiểm tra cũ:(5’) - Gọi học sinh làm bài:

* Sè? - + 0= = + 6- + 0= = + 6- + 0= = - * (>, <, = )?

2+ 6- 2+ 3+ 1+ 4+ 6- - Giáo viên nhận xét đánh giá

II Bµi míi:

1 Giíi thiƯu bµi(1’): Lun tËp:(27’) a Bµi 1: TÝnh:

- Yêu cầu hs tự làm chữa - Đọc kết nhận xét

b Bài 2: Sè?

- Mn diỊn sè ta lµm thÕ nµo? - Cho hs làm

- Cho hs chữa c Bài 3: ?

- Cho hs nêu cách làm

- Yêu cầu hs tự điền dấu cho phï hỵp víi phÐp tÝnh

- Cho hs nhËn xÐt bµi

Hoạt động hs - hs làm

- hs lµm bµi

- Hs làm

- hs lên bảng làm - Vài hs thực - hs nêu

- Hs tự làm - hs lên bảng làm - Hs nhận xét - hs nêu yêu cầu - hs nêu

(15)

d Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- Yêu cầu hs xem tranh, nêu toán viết phÐp tÝnh thÝch hỵp: 2- 1= 1; 3- 2=

- Gọi hs chữa

- Cho hs i bi kim tra

- Hs làm theo cặp - Vµi hs thùc hiƯn - Hs kiĨm tra chÐo

III Củng cố- dặn dò(5 ): - Trò trơi Đoán kết nhanh - Gv nhận xét học

- Về làm vào ô li

Rút kinh nghiệm

……… ………

Ngày soạn: /11/2016

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 11 năm 2018 Học vần Bài 38: eo, ao

I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức:

- HS nắm cấu tạo vần “eo, ao”, cách đọc viết vần 2 Kĩ năng:

- HS đọc, viết thành thạo vần đó, đọc tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Gió, may, ma, bão, lũ

3.Thái độ:

- u thích mơn học II Đồ dùng:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III Hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’)

- Đọc bài: Ôn tập - đọc SGK

- Viết: tuổi thơ, mây bay - viết bảng 2 Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)

- Giới thiệu nêu yêu cầu - nắm yêu cầu 3 Hoạt động 3: Dạy vần ( 10’)

- Ghi vần: eo nêu tên vần - theo dõi

- Nhận diện vần học - cài bảng cài, phân tích vần - Phát âm mẫu, gọi HS đọc - cá nhân, tập thể

- Muốn có tiếng “mèo” ta làm nào? - Ghép tiếng “mèo” bảng cài

- thêm âm m đứng trước, huyền đầu âm e

(16)

từ

- Đọc từ - cá nhân, tập thể

- Tổng hợp vần, tiếng, từ - cá nhân, tập thê - Vần “ao”dạy tương tự

* Nghỉ giải lao tiết

4 Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)

- Ghi từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau cho HS đọc tiếng, từ có vần

- cá nhân, tập thể - Giải thích từ: chào cờ, leo trèo

5 Hoạt động 5: Viết bảng (6’)

- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét độ cao, nét, điểm đặt bút, dừng bút

- quan sát để nhận xét nét, độ cao…

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết

eo, ao, m, ngơi sao

Tiết 2 - tập viết bảng

1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (2’)

- Hôm ta học vần gì? Có tiếng, từ gì?

- vần “ui, i”, tiếng, từ “chú mèo, sao”

2 Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự

- cá nhân, tập thể 3 Hoạt động 3: Đọc câu (4’)

- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS giỏi đọc câu

- Bé ngồi thổi sáo - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc

tiếng, từ khó

- luyện đọc từ: reo, sáo - Luyện đọc câu, ý cách ngắt nghỉ - cá nhân, tập thể

4 Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)

- Cho HS luyện đọc SGK - cá nhân, tập thể * Nghỉ giải lao tiết

5 Hoạt động 5: Luyện nói (5’)

- Treo tranh, vẽ gì? - cảnh trời mưa, gió - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Gió, mây, ma, bão, lũ

- Nêu câu hỏi chủ đề - luyện nói chủ đề theo câu hỏi gợi ý GV

6 Hoạt động 6: Viết (5’)

- Hớng dẫn HS viết tương tự hướng dẫn viết bảng

- tập viết 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’)

- Chơi tìm tiếng có vần học

(17)

……… ………

Toán

Tiết 37: Phép trừ phạm vi 4 A- Mục tiêu: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ phạm vi ; biết mèi quan hệ phép cộng phép trừ

2.K nng : Rèn kĩ tính tốn

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học môn. B- Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng dạy toán, mơ hình phù hợp C- Các hoạt động dạy học:

I Kiểm tra cũ(5’) - Gọi học sinh làm

1+ = 3- = 4- 0= 4+ = - Giáo viên nhận xét, đánh giá

II Bài mới:(12’)

1 Giới thiệu phép trừ, bảng trừ phạmvi 4: - GV giới thiệu phép trừ: 1= 3, 4-2= 2, 4- 3=

- Tương tự phép trừ phạm 3: Gv giới thiệu phép trừ 4- 1= sau :

* B1:

- Cho hs quan sát tranh sách giáo khoa gợi ý cho học sinh nêu toán

- Cho học sinh nêu phép tính: 4- 1= đọc - Các phép tính khác nêu tương tự

- Gv ghi lại phép tính bảng cho học sinh đọc

* B2: Gv cho học sinh ghi nhớ bảng trừ cách cho hs đọc vài lượt xóa dần bảng * B3: - Gv hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ phép cộng phép trừ

- Tiến hành tương tự Phép trừ phạm vi Thực hành (18’):

a Bài 1: Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài; Gv quan sát - Cho hs đọc nhận xét

- Nhận xét mối quan hệ phép cộng phép trừ: 3+ 1= 1+ 2=

- hs làm bảng

- Hs nêu toán tương tự phép trừ phạm vi - Học sinh đọc phép tính

- Hs đọc lại phép tính: 4- 1= 3; 4- 2= 2; 4- 3=

1+ 3= 2+ 2= 4- 1= 4- 2= 4- 3=

(18)

4- 3= 3- 1= 4- 1= 3- 2= b Bài 2: Tính:

- Cho hs nêu yêu cầu tập: - Yêu cầu tính theo cột dọc - Cho hs nhận xét

c Bài 3: Viết phép tính thích hợp:

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu thành toán viết phép tính thích hợp: 4- 1=

- Gọi hs lên bảng làm - Cho hs nhận xét

- Cho hs đổi kiểm tra

- hs nêu yêu cầu - Học sinh làm tập - Hs nêu

- Hs làm việc theo cặp - Vài hs lên bảng làm - Hs nhận xét

- Hs kiểm tra chéo III Củng cố- dặn dị:(5’)

- Trị chơi: “Thi tìm kết nhanh” - Học sinh chơi, gv nhận xét học

- Về làm tập vào ô ly Học thuộc bảng trừ phạm vi Rút kinh nghiệm

……… ……… Ngày soạn: /11/2018

Ngày giảng:Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2018 Tập viết

Bài 7: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái I Mục tiêu

- Học sinh nắm cấu tạo chữ : xưa kia, mùa dưa , ngà voi, gà mái ,đồ chơi ,tươi cười ,ngày hội

- Viết đúng, đẹp chữ - u thích mơn tập viết II Đồ dùng

- Chữ mẫu, bảng phụ III Hoạt động dạy học chính

1 Kiểm tra (5’)

- Đọc cho hs viết: nho khô, nghé ọ, cá ngừ - Nhận xét viết hs

1. Bài (30’)

a Giới thiệu , ghi đầu - hs đọc đầu b Hư ớng dẫn viết

* Hoạt động1: Phân tích cấu tạo chữ

- Treo chữ mẫu - hs quan sát

- Chữ xa có chữ? Con chữ đứng

trước, chữ đứng sau? độ cao chữ?

(19)

- Các chữ lại hướng dẫn tương tự, ý chữ k, g cao li

- Giảng quy trình viết viết mẫu, ý cách nối nét chữ chữ, khoảng cách chữ

- theo dõi

* Hoạt động2: Tập viết

- Cho hs tập viết bảng - hs viết bảng - Các chữ lại hướng dẫn tương tự

- Viết vở: nêu cách cầm bút, cách ngồi viết?

- Khoảng cách chữ? - chữ - Cho hs viết

- Uốn nắn tư viết hs * Hoạt động3:

xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái

- viết chữ, dòng

- Nhận xét viết, điểm hs hay sai IV Củng cố dặn dò (5’)

- Cho hs đọc lại chữ viết - Về nhà xem trước

Tập viết

Bài : Đồ chơi, tươi cười, ngày hội I Mục tiêu:

- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.

- Biết viết kĩ thuật, tốc độ chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ, đặt bút theo quy trình viết, dãn khoảng cách chữ theo mẫu - Say mê luyện viết chữ đẹp.

II Đồ dùng:

- Giáo viên: Chữ: đồ chơi, tười cười, vui vẻ, ngày hội đặt khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết.

III Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra cũ :(3’) - Hơm trước viết chữ gì?

- Yêu cầu HS viết bảng: xưa kia, mùa dưa 2.Hoạt động 2: Giới thiệu (2’)

- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu - Gọi HS đọc lại đầu

3 Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ viết vần từ ứng dụng( 10’)

- Treo chữ mẫu: “đồ chơi” yêu cầu HS quan sát nhận xét có chữ? Gồm chữ ? Độ cao nét?

(20)

- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai - Các từ: tươi cười, ngày hội, vui vẻ dạy tương tự

- HS tập viết bảng

4 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập viết (15’)

- HS tập viết chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ

- GV quan sát, hướng dẫn cho em biết cách cầm bút, tư ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở…

đồ chơi, tươi cười , vui vẻ, ngày hội

5 Hoạt động 5: (5’)

- Nhận xét viết HS

6 Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’) Nêu lại chữ vừa viết? Rút kinh nghiệm

……… ………

Sinh hoạt( Thay An tồn giao thơng ) Bài 8: Khơng lội qua suối có nước lũ.

I.Mục tiêu:

- Giúp HS nhận biết nguy hiểm lội qua suối có nước lũ

- Hình thành cho HS ln có ý thức khơng lội qua suối có nước lũ mà phải cầu người lớn an tồn

II.Nội dung:

-Ơn lại kiến thức học trước.

- HS qs tranh tham gia trao đổi tình để nhận biết nguy hiểm lội qua suối có nước lũ

- HS nhớ ý nghĩa học III.Chuẩn bị:

- HS: SGK Rùa Thỏ

- Tranh ảnh+ SGK.+ câu hỏi tình IV Phương pháp:

- Quan sát, thảo luận, … - Kể chuyện…

V Các hoạt động

a Hoạt dộng 1:(8’)Giới thiệu

- Bước 1: GV cho hs qs tranh + Đặt câu hỏi tình SGV

- Bước 2:GV gọi HS trả lời câu hỏi Bước : GV nx, đưa kết luận giới thiệu tên

b Hoạt động 2:(10’)QS tranh trả lời câu hỏi -Bước 1: GV chia lớp nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

- HS trả lời

(21)

-Bước 2:GV nêu câu hỏi SGV trang 19 -Bước 3: HS trả lời

- Bước 4:

- GV KL:SGV T-19

c Hoạt động 3:(12’) Tổ chức trò chơi qua cầu - Bước 1:GV hd cách chơi tổ chức cho hS chơi

- Bước 2: GV nhận xét, HD cách cho an toàn, khen ngợi đội thắng

- Bước 3: GV nx chung tiết học

d.(3’) GV nx học, nhắc hs ghi nhớ học tuân thủ luật

- N3 qs tranh 1,2 sau cử bạn kể lại nd tranh

- HS trả lời+ HS khác nhận xét

- HS chơi theo hướng dẫn SGV trang 19

- HS đọc kết luận

Ngày đăng: 07/02/2021, 12:00

w