Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Giới thiệu bài: Gv nêu. - Nêu cách ghép tiếng chồn. - Đọc cá nhân, đồng thanh.. ơn bắt đầu bằng ơ, vần ôn[r]
(1)Tuần 11 Ngày soạn:16/11/2018
Ngày giảng:Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2018 Học vần Bài 45: Ơn tập A Mục đích, u cầu:
1.Kiến thức: Học sinh đọc viết cách chắn vần, từ ứng dụng học có kết thúc u hay o từ 38- 43
- Đọc từ ngữ câu ứng dụng Nhà sáo sậu sau dãy núi Sáo ưa nơi khơ ráo, có nhiều châu chấu cào cào
2.Kĩ năng: Nghe hiểu kể lại đoạn theo tranh truyện kể: Sói cừu. 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin giao tiếp.
B- Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn tập
- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng - Tranh minh họa cho truyện kể Sói Cừu C Các hoạt động dạy học:
I Kiểm tra cũ:(5’)
- Cho hs đọc viết từ: cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ
- Gọi hs đọc: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ bờ suối Nó thấy hươu, nai
- Gv nhận xét, đánh giá II Bài mới:
1 Giới thiệu: Gv nêu Ôn tập:(15’)
a Các vần vừa học:
- Cho hs nhớ nêu lại chữ vừa học tuần
- Gv ghi lên bảng
- Yêu cầu hs đọc âm bảng lớp - Gọi hs phân tích cấu tạo tiếng: au, ao - Yêu cầu đọc đánh vần vần au, ao
- Yêu cầu hs ghép âm thành vần - Cho hs đọc vần vừa ghép b Đọc từ ứng dụng:(8’)
- Gọi hs đọc từ: ao bèo, cá sấu, kì diệu
- Hs viết bảng - hs đọc
- Nhiều hs nêu - Hs theo dõi - Vài hs đọc - vài hs nêu - Vài hs đọc - Nhiều hs nêu
- Hs đọc cá nhân, tập thể - Vài hs đọc
(2)- Gv đọc mẫu giải nghĩa từ: kì diệu c Luyện viết:(7’)
- GV viết mẫu nêu cách viết từ: cá sấu kì diệu
- Quan sát hs viết
- Gv nhận xét viết hs
cá sấu, kì diệu
3 Luyện tập: a Luyện đọc:(10’)
- Gọi hs đọc lại bài-kết hợp kiểm tra xác xuất - Gv giới thiệu tranh câu ứng dụng: Nhà Sáo Sậu sau dãy núi Sáo ưa nơi khơ ráo, có nhiều châu chấu, cào cào
- Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng - Gọi hs đọc câu ứng dụng
b Kể chuyện:(10’)
- Gv giới thiệu tên truyện: Sói Cừu - Gv kể lần 1, kể đoạn theo tranh
- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào kể lại câu chuyện
+ Tranh 1, 2, 3, diễn tả nội dung gì?
+ Câu chuyện có nhân vật nào, xảy đâu?
+ Tranh 1: Sói Cừu làm gì? Sói trả lời Cừu nào?
+ Tranh 2: Sói nghĩ trả lời nào? + Tranh 3: liệu Cừu có bị ăn thịt khơng? Điều xảy tiếp đó?
+ Tranh 4: Như Cừu thông minh
- Yêu cầu học sinh kể theo tranh - Gọi hs kể toàn câu chuyện - Nêu ý nghĩa:
+ Sói chủ quan kiêu căng nên phải đền tội + Cừu bình tĩnh thơng minh nên chết c Luyện viết:(10’)
- Hướng dẫn hs viết vào tập viết - Gv nêu lại cách viết từ: cá sấu kì diệu
- Hs quan sát
- Hs viết vào bảng
- hs đọc
- Hs quan sát, nhận xét
- Hs theo dõi - Vài hs đọc
- Hs theo dõi - Hs trả lời
- Vài hs kể đoạn - hs kể
- Hs theo dõi
(3)- GV nhận xét viết III Củng cố- dặn dò:(5’)
- Gv tổ chức cho hs thi ghép tiếng có vần ơn tập Hs nêu lại vần vừa ôn - Gv nhận xét học
- Về nhà luyện tập thêm Xem trước 44 Rút kinh nghiệm
……… ………
Toán
Tiết 42: Luyện tập I- Mục tiêu:
1 Kiến thức
Giúp hs củng cố về:
- Phép trừ hai số nhau, phép trừ số 2 Kĩ năng
- Bảng trừ làm tính trừ 3 Thái độ
- u thích mơn học
II- Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi hs tính: 3- = 4- = 5- = 2- = - Nhận xét học
2 Bài luyện tập:(30’) a Bài 1: Tính:
- Yêu cầu hs tự làm - Cho hs nhận xét b Bài 2: Tính:
- Yêu cầu hs tính theo cột dọc - Lưu ý hs viết thẳng cột - Cho hs nhận xét làm c Bài 3: Tính:
- Gọi hs nêu cách tính: 2- 1- = - Yêu cầu hs làm
- Cho hs đổi kiểm tra
- hs tính
- Hs làm
- hs điền kết - Hs nêu nhận xét - Hs làm
- hs lên bảng làm - Hs nêu
(4)d Bài 4: (>, <, =)?
- Cho hs tự làm chữa - Cho hs nhận xét làm
e Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
- Yêu cầu hs quan sát hình nêu tốn viết phép tính thích hợp: 4- = 3- =
- Gọi hs chữa - Cho hs nhận xét
- hs làm bảng - Hs nêu
- hs nêu yêu cầu - Hs làm theo cặp - Vài hs nêu - Hs nêu
III- Củng cố- dặn dò:(5’) - Gv nhận xét học - Dặn hs nhà làm Rút kinh nghiệm
……… ……… Chiều
Đạo đức
Bài: Thực hành kĩ kì I A- Mục tiêu: Giúp hs:
1 Kiến thức Giúp hs:
- Củng cố kiến thức phẩm chất đạo đức học sinh, thông qua đạo đức học
2 Kĩ
- Học sinh có kĩ nhận biết đạo đức: Biết cách xếp giữ gìn đồ dùng, lễ phép với người , quý trọng người gia đình
3 Thái độ
- Biết vận dụng đạo đức vào thực tế sống *Giao duc kĩ sông:
- Gọn gàng, ngăn nắp, giữ gìn sách đồ dùng học tập, lễ phép với người lớn tuổi nhường nhịn em nhỏ
B- Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ dùng để đóng tiểu phẩm C- Các hoạt động dạy học:
I Kiểm tra cũ:(5’)
- Khi anh chị người ta cần phải làm gì?
- Đối với em nhỏ ta cần phải làm gì?
(5)- Hãy kể số việc thể lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ
- Gv nhận xét đánh giá II Bài mới(25’)
1 Giới thiệu bài: Gv nêu
2 Cho hs thực hành số kĩ năng:
*Cho hs quan sát tranh, nêu lại đạo đức học
*Nêu câu hỏi để học sinh trả lời : - Năm em học sinh lớp mấy?
- Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng sống hàng ngày?
- Em thực chưa?
- Giữ gìn đồ dùng, sách có tác dụng gì? - Gia đình em gồm ai?
- Mọi người nhà sống nào?
- Khi gặp người lớn, thầy cô giáo em cần phải làm gì?
- Khi em nhỏ gặp khó khăn em làm gì? - Khi có đồ chơi, em bé lại muốn có đồ chơi em làm nào?
*Học sinh sắm vai:
- Mỗi đạo đức gv đưa tình huống, yêu cầu hs thảo luận cách xử lý phân vai diễn
- Cho học sinh lên sắm vai theo tình khác
- Cho hs nhận xét cách xử lý nhóm - Kết luận kỹ năng, hành vi đạo đức học
- Vài hs kể
- Học sinh nêu tên học - hs nêu
- Hs nêu - Vài hs nêu - Vài hs nêu - Vài hs kể - Hs nêu - Hs nêu - Vài hs nêu - Hs nêu
- Mỗi nhóm thảo luận tình phân vai
- Đại diện nhóm lên sắm vai
- Cả lớp nhận xét bổ sung
3 Củng cố- dặn dò:(5’) - Gv nhận xét học
- Dặn hs ghi nhớ thực chuẩn mực đạo đức Rút kinh nghiệm
……… ………
Luyện viết
(6)1 Kiến thức:
- Viết đẹp vần: au - âu ; từ: cau - cầu 2 Kĩ năng:
- Viết đẹp chữ thường mẫu nét 3 Thái độ:
- Có ý thức luyện rèn chữ tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ, bảng con, luyện viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra cũ: (5’) - Học sinh viết bảng lớp
- Học sinh viết bảng con: mèo, - GV nhận xét
2 Hướng dẫn học sinh luyện viết: ( 30’) a Hoạt động 1: Luyện viết bảng con
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vần: au - âu - Giáo viên viết mẫu hướng dẫn học sinh cách viết nét nối âm vần Khi viết cần ý
khoảng cách chữ cho - Hướng dẫn học sinh viết từ: cau – cầu
au âu cau cầu
- Hướng dẫn cho học sinh viết không - Yêu cầu học sinh viết bảng
- Giáo viên hướng dẫn, nhận xét sửa sai cho học sinh
b Hoạt động 2: Viết ô ly
- Yêu cầu học sinh trình bày vào ô ly
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách cầm bút tư ngồi
- Yêu cầu học sinh viết ba dòng : au - âu dòng: cau - cầu - Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh 3 Củng cố - dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh
- Hs viết bảng
- Học sinh nghe quan sát cách viêt
- Hs tập viết không - Học sinh viết
- Hs ý tư ngồi viết cho
- Học sinh viết vào
Rút kinh nghiệm
……… ……… Ngày soạn:17/11/2018
(7)A- Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức: Học sinh đọc viết on - an, mẹ con, nhà sàn
- Đọc từ ứng dụng : rau non, đá, thợ hàn, bàn ghế câu ứng dụng Gấu mẹ dạy chơi đàn thỏ mẹ dạy nhảy múa.
2.Kĩ năng: Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bé bạn bè.
3.Thái độ : Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin giao tiếp. B- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói C- Các hoạt động dạy học:
I Kiểm tra cũ:(5’)
- Học sinh đọc viết: ao, êu, iêu, ao bèo, cá sấu
- Đọc câu ứng dụng: Nhà Sáo Sậu sau dãy núi Sáo ưa nơi khơ ráo, có nhiều châu chấu, cào cào
- Giáo viên nhận xét, đánh giá II Bài :
1 Giới thiệu bài: Gv nêu Dạy vần:(15’)
Vần on
a Nhận diện vần:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút vần mới: on - Gv giới thiệu: Vần on tạo nên từ o n - So sánh vần on với oi
- Cho hs ghép vần on vào bảng gài b Đánh vần đọc trơn:
- Gv phát âm mẫu: on - Gọi hs đọc: on
- Gv viết bảng đọc - Nêu cách ghép tiếng (Âm c trước vần on sau) - Yêu cầu hs ghép tiếng:
- Cho hs đánh vần đọc: cờ- on- - Gọi hs đọc toàn phần: on- – mẹ Vần an:
(Gv hướng dẫn tương tự vần on.) - So sánh an với on
( Giống nhau: Kết thúc n Khác nhau: an
- hs đọc viết - hs đọc
- Hs qs tranh- nhận xét - vài hs nêu
- Hs ghép vần on
- Nhiều hs đọc - Hs theo dõi - vài hs nêu - Hs tự ghép
(8)bắt đầu a, vần on bắt đầu o) c Đọc từ ứng dụng:(8’)
- Cho hs đọc từ ứng dụng: rau non, đá, thợ hàn, bàn ghế
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs d Luyện viết bảng con:(7’)
- Gv giới thiệu cách viết: on, an, mẹ con, nhà sàn
- Cho hs viết bảng - Gv quan sát sửa sai cho hs - Nhận xét viết hs
on, an, mẹ con, nhà sàn
Tiết 2: Luyện tập:
a Luyện đọc:(10’)
- Gọi hs đọc lại tiết - Gv nhận xét đánh giá
- Cho hs luyện đọc bảng lớp - Giới thiệu tranh vẽ câu ứng dụng
- Gv đọc mẫu: Gấu mẹ dạy chơi đàn Cịn thỏ mẹ dạy nhảy múa
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có vần mới: con, đàn, cịn - Cho hs đọc tồn sgk
b Luyện nói:(10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ
- Gọi hs đọc tên luyện nói: Bé bạn bè - Gv hỏi hs:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các bạn em ai? Họ đâu? + Em có q bạn khơng? + Các bạn người nào?
+ Em bạn thường giúp đỡ cơng việc gì?
+ Em mong muốn bạn? c Luyện viết:(10’)
- Gv nêu lại cách viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu
- hs đọc - Hs quan sát
- Hs luyện viết bảng
- hs đọc - Vài hs đọc
- Hs qs tranh- nhận xét - Hs theo dõi
- hs đọc - vài hs nêu
- Đọc cá nhân, đồng - Hs qs tranh- nhận xét - Vài hs đọc
(9)- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết cách cầm bút để viết
- Gv quan sát hs viết vào tập viết - Gv nhận xét
III Củng cố, dặn dò:(5’)
- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần Gv nêu cách chơi tổ chức cho hs chơi - Gv tổng kết chơi nhận xét học
- Về nhà luyện đọc viết bài; Xem trước 43 Rút kinh nghiệm
……… ………
Toán
Tiết 43: Luyện tập chung (tiết 1) I- Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
1 Kiến thức
Giúp hs củng cố về:
- Phép cộng, phép trừ phạm vi số học 2 Kĩ năng
- Phép cộng số với
- Phép trừ số 0, phép trừ hai số 3 Thái độ
- u thích mơn học
II- Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ:(5’) - Gọi hs lên bảng làm bài: + Tính:
2- 1- = 3- 1- = 5- 3- = 4- 0- = + (>, <, =)?
5- 3- 5- 4- - Gv nhận xét, đánh giá
2 Bài luyện tập chung:(30’) a Bài 1: Tính:
- Yêu cầu hs tính theo cột dọc
- + + - - +
- hs lên bảng làm
- hs lên bảng làm
- Hs làm
- hs làm bảng
(10)- Cho hs nhận xét
- Yêu cầu hs đổi kiểm tra b Bài 2: Tính:
- Cho hs tự làm chữa
2+ = 4+ = 1+ = 3+ = 3+ = 1+ = 2+ = 1+ = - Cho hs nhận xét làm
c Bài 3: (>, <, =)?
- Cho hs nêu cách điền dấu - Yêu cầu hs làm
- Cho hs nhận xét
d Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Yêu cầu hs nêu tốn, viết phép tính thích hợp: 3+ = 5- =
- Gọi hs trình bày trớc lớp - Cho hs nhận xét
- Hs tự làm
- hs chữa bảng - Hs nêu
- Nêu yêu cầu - hs nêu - Hs làm
- hs lên bảng làm - hs đọc yêu cầu - Hs làm theo cặp - Vài hs thực - Hs nêu
3- Củng cố- dặn dò:(5’- Gv nhận xét học.- Dặn hs nhà làm tập Rút kinh nghiệm
……… ……… Chiều
Bồi dưỡng tiếng việt Tiết 1: ưu - ươu I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Tìm tiếng có vần ưu, ươu 2 Kĩ năng:
- Đọc bài: Hươu, Cừu Sói - Viết đẹp : Quê em có cầu
3 Thái độ:
- Hiểu nội dung tranh yêu thích học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, thực hành, bảng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi học sinh đọc
- Học sinh viết bảng con: buổi chiều, bé yêu
- GV nhận xét, đánh giá
2 Hướng dẫn học sinh làm tập:
(11)(30’)
a Hoạt động 1: Nối chữ với hình: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh - HD hs nối chữ với hình
- Gọi hs đọc vừa làm - GV nhận xét
b Hoạt động 2: Đọc bài: Hươu, Cừu Sói
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu nội dung tranh
- GV hướng dẫn hs đọc
? Tìm tiếng có vần học ? Đọc tiếng vừa tìm - Yc hs đọc nối câu - 1,2 hs đọc toàn
- GV theo dõi nhận xét
c Hoạt động 3: Viết: Hươu mẹ suối chơi
- Hướng dẫn học sinh viết - Yc học sinh viết bảng - HS viết
Hươu mẹ suối chơi
- GV nhận xét
- Học sinh làm tập - Hs nối tiếp đọc
- HS nghe
- vài học sinh trả lời
- Hs đọc cá nhân, đồng
- HS viết bảng - HS viết
3 Củng cố - dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học
- Tuyên dương học sinh Rút kinh nghiệm
……… ………
Bồi dưỡng toán
Tiết 1: Ôn số phép trừ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Hình thành khái niệm ban đầu số phép trừ - Thành lập ghi nhớ bảng số phép trừ
2 Kĩ năng:
- Biết làm phép tính số phép trừ 3 Thái độ:
- u thích mơn học II DỒ DÙNG
- Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(12)- Giáo viên viết tập lên bảng gọi học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
2 Hướng dẫn học sinh làm tập (30’). Bài 1: Tính.
- Giáo viên đọc yêu cầu toán - Hướng dẫn học sinh làm tập - Yêu cầu học sinh làm tập
5 – = – = – = – =
5 – = – = – = – = 20
- Gọi học sinh đọc kết - Giáo viên nhận xét, kết luận Bài 2: Số?
- Giáo viên nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm tập - Yêu cầu học sinh làm tập - Giáo viên nhận xét
Bài 3: Viết phép tính thích hợp: - GV hướng dẫn:
? Có tất chim ? Bay
? Hỏi lại chim - Gọi hs nêu tốn
? Nêu phép tính tương ứng – =
- YC hs làm tập - Nhận xét
Bài 4: Khoanh vào phép tính có kết quả là 0:
- Giáo viên nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm tập - Yêu cầu học sinh làm tập - Giáo viên nhận xét
Bài 5: Số:
- GV nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố - Dặn dò: ( 5’ ). - Nhận xét tiết học
- Tuyên dương học sinh - Dặn dò học sinh
- học sinh lên trả lời
- Học sinh theo dõi - Học sinh làm tập - Nối tiếp nêu kết
- Học sinh làm tập - Học sinh nêu kết
- vài hs trả lời - Hs làm tập
- HS làm tập
- Hs trả lời
- Hs làm
(13)Thủ công
Bài 6: Xé, dán hình gà (tiết 2) I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết cách xé, dán hình gà đơn giản Kỹ năng:
- Xé hình gà con, đường xé bị cưa, hình dán tương đối phẳng Mỏ, mắt, chân gà dùng bút màu để vẽ
II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:
- Bài mẫu xé, dán hình gà con, có trang trí cảnh vật - Giấy thủ công màu vàng
- Hồ dán, giấy trắng làm - Khăn lau tay
2.Học sinh:
- Giấy thủ cơng màu vàng - Giấy nháp có kẻ
- Bút chì, bút màu, hồ dán - Vở thủ công, khăn lau tay
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: A, KTBC 1’
- Kiểm tra đồ dùng hs. - GV nhận xét
- Giờ trước em học nào? B.Bài mới
* Giới thiệu bài: 1’
1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: 4’ - Cho HS xem mẫu, hỏi:
+ Nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc gà?
+ Em biết gà có khác so với gà lớn đầu, thân, cánh, đuôi màu lông?
- Khi xé, dán hình gà con, em chọn giấy màu theo ý thích
2 Giáo viên hướng dẫn mẫu: 5’ - GV nhắc lại bước xé
a) Xé hình thân gà: b) Xé hình đầu gà:
c) Xé hình gà: (dùng giấy màu với đầu gà)
d) Xé hình mỏ, chân mắt gà: e) Dán hình:
- HS để đồ dùng lên bàn - Bài xé dán gà - HS quan sát
+ Quan sát mẫu + HS tự so sánh - Quan sát
- Quan sát
- Quan sát hình gà hồn chỉnh - Hs thực hành theo nhóm, nhóm thảo luận để xé, dán gà
(14)3 Học sinh thực hành: 19’ - GV chia nhóm
- Yêu cầu HS lấy giấy màu
- Nhắc HS xé cẩn thận, xé từ từ, vừa xé vừa sửa cho hình giống mẫu
* Đây chi tiết nhỏ, khó xé, GV nên hướng dẫn trực tiếp chỗ cho em cịn lúng túng Mỏ,chân, mắt dùng bút màu vẽ
- Trang trí cảnh vật cho thêm sinh động - Dán xong thu dọn giấy thừa lau tay - Trình bày sản phẩm
4.Nhận xét- dặn dò: 4’ - Nhận xét tiết học:
+ Sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập + Thái độ học tập
+ Vệ sinh an toàn lao động - Đánh giá sản phẩm:
+ Xé phận hình gà dán hình cân đối, phẳng
+ Chọn xé, dán đẹp tuyên dương trước lớp
* Dặn dò: (1p)
Chuẩn bị giấy màu giấy nháp, có kẻ ô, bút chì, hồ dán, ôn học
(chọn màu theo ý thích em)
- Lần lượt đếm ô, đánh dấu vẽ hình chữ nhật cạnh dài 10 ơ, cạnh ngắn ô; hình vuông cạnh ô, hình tam giác hình vng cạnh
- Xé rời hình khỏi tờ giấy màu - Lần lượt xé hình thân, đầu, đuôi gà hướng dẫn
Mắt gà nhỏ nên dùng bút màu để tơ mắt
- Xếp hình cân đối
Dán sản phẩm vở: dán cân đối, phẳng
- HS nhận xét sản phẩm nhóm
Rút kinh nghiệm
……… ……… Ngày soạn:18/11/2018
Ngày giảng:Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018 Học vần Bài 45: ân ă- ăn A- Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức: Học sinh đọc viết được: ăn - ân, cân, trăn.
- Đọc từ ứng dụng: bạn thân, gần gũi, dặn dò Và câu ứng dụng Bé chơi thân với bạn Lê Bố mẹ Lê thợ lặn.
2.Kĩ năng: Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: nặn đồ chơi.
3.Thái độ : Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin giao tiếp. B- Đồ dùng dạy học:
(15)C- Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra cũ:(5’)
- Học sinh đọc viết: sáo, than - Đọc câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy chơi đàn Cịn thỏ mẹ dạy nhảy múa
- Giáo viên nhận xét, đánh giá II Bài :
1 Giới thiệu bài: Gv nêu Dạy vần:(15’)
Vần ân
a Nhận diện vần:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút vần mới: ân - Gv giới thiệu: Vần ân tạo nên từ âvà n - So sánh vần ân với on
- Cho hs ghép vần ân vào bảng gài b Đánh vần đọc trơn:
- Gv phát âm mẫu: ân - Gọi hs đọc: ân
- Gv viết bảng cân đọc - Nêu cách ghép tiếng cân (Âm c trước vần ân sau) - Yêu cầu hs ghép tiếng: cân
- Cho hs đánh vần đọc: cờ- ân- cân - Gọi hs đọc toàn phần: ân- cân- cân Vần ăn:
(Gv hướng dẫn tương tự vần ân.) - So sánh ân với ăn
( Giống nhau: Kết thúc n Khác nhau: ân bắt đầu â, vần ăn bắt đầu ă)
c Đọc từ ứng dụng:(8’)
- Cho hs đọc từ ứng dụng: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs d Luyện viết bảng con:(7’)
- Gv giới thiệu cách viết: ân, ăn, cân, trăn
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs
- hs đọc viết - hs đọc
- Hs qs tranh- nhận xét - vài hs nêu
- Hs ghép vần ân
- Nhiều hs đọc - Hs theo dõi - vài hs nêu - Hs tự ghép
- Hs đánh vần đọc - Đọc cá nhân, đồng - Hs thực hành vần ân - vài hs nêu
- hs đọc
- Hs quan sát
(16)- Nhận xét viết hs
ân, ăn cân, trăn
Tiết 2: Luyện tập:
a Luyện đọc:(10’)
- Gọi hs đọc lại tiết - Gv nhận xét đánh giá
- Cho hs luyện đọc bảng lớp - Giới thiệu tranh vẽ câu ứng dụng
- Gv đọc mẫu: Bé chơi thân với bạn Lê Bố bạn Lê thợ lặn
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có vần mới: thân, lặn - Cho hs đọc toàn sgk
b Luyện nói:(10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ
- Gọi hs đọc tên luyện nói: Nặn đồ chơi - Gv hỏi hs:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Đồ chơi thường nặn gì? + Con thích nặn đồ chơi nhất?
+ Sau nặn đồ chơi xong cần làm việc gì?
c Luyện viết:(10’)
- Gv nêu lại cách viết: ân, ăn, cân, trăn - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết cách cầm bút để viết
- Gv quan sát hs viết vào tập viết - Gv nhận xét
- hs đọc - Vài hs đọc
- Hs qs tranh- nhận xét - Hs theo dõi
- hs đọc - vài hs nêu
- Đọc cá nhân, đồng - Hs qs tranh- nhận xét - Vài hs đọc
+ vài hs nêu + vài hs nêu + Vài hs nêu + vài hs nêu
- Hs quan sát - Hs thực - Hs viết
III Củng cố, dặn dò:(5’)
- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần Gv nêu cách chơi tổ chức cho hs chơi - Gv tổng kết chơi nhận xét học
- Về nhà luyện đọc viết bài; Xem trước Rút kinh nghiệm
……… ………
(17)Tiết 44: Luyện tập chung (T2) I- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
Giúp học sinh củng cố về:
1.Kiến thức: Thực phép cộng, phép trừ số học; phép cộng với số o, phép trừ số cho số
2.Kĩ năng: Biết viết phép tính thích hợp với tình tranh. 3.Thái độ: Hs yêu thích mơn học,tích cực học làm bài.
II- Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:(5’0 - Gọi hs lên bảng làm + Tính: 2+ 3= 4+ 0= 3+ 2= 0+ 4=
+ Nêu tốn phép tính - Gv nhận xét
2 Bài luyện tập chung:(30’) a Bài 1: Tính:
- Cho hs làm chữa
4+ 1= 5- 2= 2+ 0= 2+ 3= 5- 3= 4- 2= - Gọi hs đọc nhận xét
b Bài 2: Tính:
- Cho hs nêu cách tính - Yêu cầu hs tự làm - Cho hs nhận xét c Bài 3: Số?
- Hướng dẫn hs cách điền số - Cho hs làm
- Nhận xét
d Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Hs tự làm bài: 2+ 2= 4- 1= - Gọi hs đọc làm
- Cho hs nhận xét
- hs lên bảng làm - hs nêu
- Hs tự làm
- Mỗi hs đọc phép tính - Hs nêu
- Hs làm
- hs lên bảng làm - Hs nhận xét - Hs theo dõi - Hs làm
- hs làm bảng - Hs nêu
- hs đọc yêu cầu - Hs làm - hs đọc - Hs nêu
3 Củng cố- dặn dò:(5’)
(18)Rút kinh nghiệm
……… ……… Ngày soạn : 19/11/2018
Ngày giảng :Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018 Tập viết
Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
I Mục đích, yêu cầu: 1 Kiến thức
- Học sinh viết từ ngữ: kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu 2 Kĩ năng
- Trình bày đẹp, thẳng hàng - Viết cỡ chữ
3 Thái độ
- u thích mơn học II Đồ dùng dạy học: Chữ viết mẫu- bảng phụ III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ:(5’) - Học sinh viết: Ngày hội - đồ chơi - Cả lớp quan sát nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu: Gv nêu
b Hướng dẫn cách viết:(10’)
- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc từ: kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
- Giáo viên viết mẫu lần - Giáo viên viết mẫu lần
- Vừa viết vừa hướng dẫn từ:
+ Cái kéo: Gồm tiếng, viết tiếng trước, tiếng kéo sau Dấu sắc đặt chữ e chữ a
+ Trái đào: Tiếng trái viết trước, đào viết sau Dấu sắc đặt chữ a, dấu huyền đặt a tiếng đào
+ Sáo sậu: Tiếng sáo viết trước, dấu sắc đặt chữ a, tiếng sậu viết sau, dấu nặng chữ â
- Hs viết bảng
- Học sinh quan sát - Nêu nhận xét
- Hs theo dõi
- Hs viết vào bảng
(19)Giáo viên hướng dẫn viết từ líu lo, hiểu bài, yêu cầu tương tự từ trên
- Cho học sinh viết vào bảng
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu
c Hướng dẫn viết vào vở:(15’)
- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh - Cho hs viết vào
- GVnhận xét chữ viết cách trình bày học sinh
- Hs viết vào tập viết
cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu , yêu cầu
IV Củng cố- dặn dò:(5’)
- Gọi học sinh nêu lại từ vừa viết - Nhận xét học Về luyện viết vào
Tập viết
chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dị, khơn lớn, mưa
I Mục đích, u cầu: 1 Kiến thức
- Học sinh viết từ: Rau non, cừu, thợ hàn, dặn dị, khơn lớn, mưa 2 Kĩ năng
- Học sinh trình bày đẹp, thẳng hàng - Viết cỡ chữ
3 Thái độ
- Yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học: Chữ viết mẫu
III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ:(5’) - Kiểm tra viết nhà hs - Gv nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu: Gv nêu
b Hướng dẫn cách viết:(10’)
- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc từ: Rau non, cừu, thợ hàn, dặn dị, khơn lớn,
(20)cơn mưa
- Giáo viên viết mẫu lần - Giáo viên viết mẫu lần
- Vừa viết vừa hướng dẫn từ:
+ Chú cừu: Gồm hai tiếng, tiếng cừu có dấu huyền đặt chữ
+ Rau non: Gồm hai tiếng, có tiếng non chữ n viết trước on viết sau
+ Thợ hàn: Tiếng thợ có dấu nặng ơ, hàn có
dấu huyền a
+ Dặn dị: Viết tiếng dặn có dấu nặng ă, dấu huyền o
- Tương tự giáo viên hướng dẫn từ khôn lớn, mưa.
- Cho học sinh viết vào bảng
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu c Hướng dẫn viết vào vở:(15’)
- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh - Cho hs viết vào
-GV nhận xét chữ viết cách trình bày học sinh
- Hs theo dõi
- Hs viết vào bảng
- Hs ngồi tư - Hs viết vào tập viết
chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dị, khơn lớn, cơn mưa
IV Củng cố- dặn dò:(5’)
- Gọi học sinh nêu lại từ vừa viết - Nhận xét học- Về luyện viết vào Rút kinh nghiệm
………
Toán
Tiết 45: Phép cộng phạm vi 6 A Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.Kiến thức: Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng phạm vi 6.
2.Kĩ năng: Biết làm tính cộng phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ
(21)B Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng mơ hình phù hợp với nội dung học - Bộ học toán
C Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra cũ:(5’)
- Gọi hs lên bảng làm bài: Tính:
4+ 1= 3+ 2= 5+ 0= 5- 3=
- Gv nxđánh giá II Bài :(15’)
1 Hướng dẫn học sinh thực hành ghi nhớ bảng cộng phạm vi 6:
a Hướng dẫn hs thành lập công thức: 5+ 1= 6, 1+ 5=
B1: Hướng dẫn học sinh quan sát hình, nêu tốn: “Bên trái có hình tam giác, bên phải có hình tam giác Hỏi tất có hình tam giác?” B2: Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ nhận xét - Gợi ý để hs nêu “5 6”
- Gv viết công thức lên bảng: 5+ 1=
B3: Giúp hs quan sát hình rút nhận xét “Năm hình tam giác hình tam giác” “một hình tam giác năm hình tam giác”, 5+ 1= 1+
- Cho học sinh tự viết vào chỗ chấm phép cộng
b Hướng dẫn thành lập công thức: 4+ 2= 6; 2+ 4= 6; 3+ 3= - Cách làm tượng tự 1+ 5= 5+ 1= - Cho hs đọc công thức
c Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng phạm vi
- Cho học sinh đọc lại bảng cộng 1+5=6 5+1=6 2+4=6 4+2=6 3+3=6 3+3=6 - Gv xóa bảng nêu số câu hỏi:
Ví dụ: cộng mấy? cộng mấy?
- hs lên bảng làm
- Hs quan sát hình tập nêu tốn
- Hs nêu - Hs đọc
- Hs nêu tốn để rút phép tính: 1+ 5=
- Hs tự viết
- Hs nêu tốn hình thành phép tính tương tự phép tính 1+5=6 5+1=6
- Hs thi đọc thuộc bảng cộng phạm vi
(22)cộng mấy? Thực hành:(15’)
a Bài 1: Tính:
- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng phạm vi để làm
- Lưu ý kết phải viết thẳng cột - Cho lớp làm
- Cho học sinh đọc kết b Bài 2: Tính:
- Gv củng cố học sinh tính chất giao hốn phép cộng 4+ 2= viết 2+ 4=
- Cho hs làm - Nhận xét làm c Bài 3: Tính:
- Cho học sinh nhắc lại cách tính biểu thức 4+ 1+ 1=
- Hs tự làm d Bài 4:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ, tập nêu thành toán viết phép tính thích hợp: 4+2=6, 3+3=6
- Cho hs nhận xét
- Học sinh làm tập
- hs lên bảng làm
- Hs đọc kết nhận xét
- Hs nêu đựơc - Hs làm - Hs nêu - Hs nêu
- Học sinh làm đổi chéo kiểm tra
- hs nêu
- Hs làm theo cặp
- hs lên bảng chữa tập - Hs nêu
3 Củng cố- dặn dò:(5’)
- Cả lớp chơi trò chơi “Thi nối kết nhanh, đúng”. - Gv nhận xét học
- Dặn hs học thuộc bảng cộng phạm vi làm bìa tập Rút kinh nghiệm
……… ……… Ngày soạn: 20 /11/2018
Ngày giảng:Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2018 Học vần Bài 46: ơn ơn A- Mục đích, u cầu:
(23)2.Kĩ năng: Đọc từ câu ứng dụng: Sau mưa nhà cá bơi bơi lại bận rộn
3.Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên luyện nói 2- theo chủ đề Mai sau khôn lớn
*QTE: Trẻ em có quyền mơ ước tương lai tươi đẹp B- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói C- Các hoạt động dạy học:
I Kiểm tra cũ:(5’)
- Cho học sinh đọc viết: bạn thân, gần gũi, khăn rằn dặn dò
- Đọc câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê, bố bạn Lê thợ lặn
- Giáo viên nhận xét, đánh giá II Bài :
1 Giới thiệu bài: Gv nêu Dạy vần:(15’)
Vần ôn
a Nhận diện vần:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút vần mới: ôn - Gv giới thiệu: Vần ôn tạo nên từ ô n
- So sánh vần ôn với ân
- Cho hs ghép vần ôn vào bảng gài b Đánh vần đọc trơn:
- Gv phát âm mẫu: ôn - Gọi hs đọc: ôn
- Gv viết bảng chồn đọc - Nêu cách ghép tiếng chồn (Âm ch trước vần ôn sau) - Yêu cầu hs ghép tiếng: chồn
- Cho hs đánh vần đọc: chờ- ôn- chôn- huyền- chồn
- Gọi hs đọc tồn phần: ơn- chồn- chồn Vần ơn:
(Gv hướng dẫn tương tự vần ôn.) - So sánh ơn với ôn
( Giống nhau: Kết thúc n Khác nhau:
- hs đọc viết - hs đọc
- Hs qs tranh- nhận xét - vài hs nêu
- Hs ghép vần ôn
- Nhiều hs đọc - Hs theo dõi - vài hs nêu - Hs tự ghép
(24)ơn bắt đầu ơ, vần ôn bắt đầu ô) c Đọc từ ứng dụng:(8’)
- Cho hs đọc từ ứng dụng: ôn bài, khôn lớn, mưa, mơn mởn
- Gv giải nghĩa từ: khôn lớn, mưa, mơn mởn
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs d Luyện viết bảng con:(7’)
- Gv giới thiệu cách viết: ôn, ơn, chồn, sơn ca
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs
- Nhận xét viết hs
ôn ơn, chồn, mưa Tiết 2:
3 Luyện tập: a Luyện đọc:(10’)
- Gọi hs đọc lại tiết - Gv nhận xét đánh giá
- Cho hs luyện đọc bảng lớp - Giới thiệu tranh vẽ câu ứng dụng - Gv đọc mẫu: Sau mưa nhà cá bơi bơi lại bận rộn
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có vần mới: cơn, rộn - Cho hs đọc tồn sgk
b Luyện nói:(10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ
- Gọi hs đọc tên luyện nói: Mai sau khơn lớn
- Gv hỏi hs:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Bạn nhỏ tranh mơ ước sau lớn lên trở thành đội, em sau lớn lên mơ ước làm gì?
+ Tại em lại thích nghề đó? + Bố mẹ em làm gì?
+ Em nói với mong ước em sau
- hs đọc - Hs theo dõi
- Hs quan sát
- Hs luyện viết bảng
- hs đọc - Vài hs đọc
- Hs qs tranh- nhận xét - Hs theo dõi
- hs đọc - vài hs nêu
- Đọc cá nhân, đồng - Hs qs tranh- nhận xét - Vài hs đọc
+ vài hs nêu + vài hs nêu + Vài hs nêu + vài hs nêu + vài hs nêu + vài hs nêu
(25)này chưa?
+ Muốn thực mơ ước em cần phải làm gì?
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay
*QTE: Trẻ em có quyền mơ ước tương
lai tươi đẹp
c Luyện viết:(10’)
- Gv nêu lại cách viết: ôn, ơn, chồn, sơn ca
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết cách cầm bút để viết
- Cho hs viết
- Gv quan sát hs viết vào tập viết - Gv nhận xét
III Củng cố, dặn dị:(5’) - Cho hs đọc lại tồn
- Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần Gv nêu cách chơi tổ chức cho hs chơi - Gv tổng kết chơi nhận xét học
- Về nhà luyện đọc viết bài; Xem trước 47 Rút kinh nghiệm
……… ………
Sinh hoạt( Thay Kĩ sống)
Bài 2: Kĩ diễn đạt điều muốn nói
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu yêu cầu diễn đạt cảm xúc, ỹ nghĩ mình 2 Kĩ năng
- Biết cách để diễn đạt điều muốn nói hiệu - Tự tin, mạnh dạn, nói điều suy nghĩ 3 Thái độ
- u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở tập thực hành kĩ sống - Bút chì, màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định
2 Bài
A, Hoạt động bản(7’)
(26)- Gv đọc câu chuyện: Sức mạnh lời nói - Yc hs nghe trả lời câu hỏi:
+ Nhờ điều mà Thỏ nạn? - Gv nhận xét
2 Chia sẻ phản hồi:
- GV yêu cầu học sinh chia sẻ niềm vui giáo khen
- Gv nhận xét
3 Xử lí tình huống:
- Gv nêu tình yêu cầu hs trả lời: - Em làm tình sau:
- Em nói lời phù hợp khi: + em làm rơi đồ dùng bạn, muốn xin lỗi bạn
+ Em muốn chơi với bạn
+ Em thấy bạn buồn muốn an ủi bạn
- Gv nhận xét kết luận
+ Muốn diễn đạt điều muốn nói em cần làm gì?
- vài hs trả lời
- Hs nêu niêm vui
- vài hs trả lời - Hs trả lời - vài hs trả lời - vài hs trả lời
- Hs trả lời B, Hoạt động thực hành(5’)
1 Rèn luyện
- Em đặt câu theo mẫu: + Thưa mẹ muốn … + Cậu giúp tớ 2 Định hướng ứng dụng
- Tập nói to rõ cảm xúc cách mở đầu
- Tập nói ngắn gọn
C, Hoạt động ứng dụng(5’)
+ Em diễn đạt điều tình sau:
- Muốn nói lời yêu thương với mẹ nhân ngày tháng
- Khi ngồi xe tãi, em có nhu cầu vệ sinh
- Hs nói câu
- Hs nói câu
C Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học, khen ngợi hs tích cực học tập biết diễn đạt điều muốn nói
Rút kinh nghiệm