1. Trang chủ
  2. » Địa lý

#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-row>div.portlet-column-content,.container .row.bottom-r

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 36,92 KB

Nội dung

+ Cách chơi: Cô có 5 chiếc ghế, cô mời 7 bạn lên chơi, các bạn lên chơi vừa đi xung quanh những chiếc ghế vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô mỗi trẻ phải tìm cho mình một chiếc ghế.. TỔ CH[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (Thời gian thực tuần; Tên chủ đề nhánh: Côn trùng - Chim (Thời gian thực hiện: Từ ngày 16/01 TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R T H D C S Á N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ 1 Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ vào lớp Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Trao đổi phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ

- Trò chuyện với trẻ số loại côn trùng- chim

- cho trẻ xem tranh ảnh số côn trùng - chim

- Trẻ đến lớp biết chào cô, chào bố mẹ

- Trẻ biết côn trùng - chim

- Giáo dục trẻ biết yêu quí trùng có lợi lồi chim

- Lớp học gọn gàng - Tranh ảnh sáh báo

cũ,tranh côn trùng – chim

2 Thể dục sáng:

+ Hô hấp 3: thổi nơ bay + ĐT tay: Tay đưa phía trước, cao ngang vai

+ ĐT chân: Đưa chân phía

+ ĐT bụng: Quay người sang bên

+ ĐT bật: Bật khép, tách chân

- Trẻ tập động tác BTPTC

- Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ - Trẻ phấn khởi hứng thu ngày hoạt động

- Sân tập thống mát - Trang phục trẻ gọn gàng thoải mái

3 Điểm danh:

- Ghi tên trẻ đến lớp

- Dự báo thời tiết

- Giúp trẻ quan tâm tới

- Trẻ nhận biết số tượng thời tiết buổi sáng

(2)

từ ngày từ ngày 19/12/2016 đến 20/01 Năm 2017) Số tuần thực hiện: Tuần 20

đến ngày 20/01 Năm 2017) HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Đón trẻ.

- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh vào lớp Nhắc nhở trẻ ông bà bố mẹ, chào cô giáo bạn

- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định

- Cô gần gũi trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp hỏi tình hình trẻ nhà

- Cho trẻ xem tranh côn trùng - chim, đàm thoại trò chuyện với trẻ

+ Tranh vẽ ?

+ Con ong vật sống đâu ? + Nó có đặc điểm ? + Ong thuộc nhóm ? + Đây chim ?

+ Các làm để bảo vệ trùng có lợi lồi chim ?

- Giáo dục trẻ không bắt bướm để bướm thụ phấn cho hoa để hoa kết trái không bắt ong

- Trẻ chào ông bà bố mẹ, cô giáo bạn vào lớp

- Trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Trẻ quan sát - Vẽ ong

- Con bướm

- Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ

2 Thể dục sáng:

* Khởi động: Cho trẻ khởi động theo nhạc Đi

vòng tròn, kết hợp kiểu đi, sau thành hàng ngang theo tổ, dãn cách

* Trọng động: Trẻ tập cô động tác phát

triển chung

+ Hô hấp 3: thổi nơ bay

+ ĐT tay: Tay đưa phía trước, cao ngang vai + ĐT chân: Đưa chân phía

+ ĐT bụng: Quay người sang bên + ĐT bật: Bật khép, tách chân

* Hồi tĩnh: Cho trẻ di nhẹ nhàng 1-2 vòng sân

- Trẻ khởi động

- Trẻ tập cô động tác lần x nhịp

- Trẻ nhẹ nhàng

3 Điểm danh:

- Cơ cho trẻ ổn định sau gọi tên trẻ đánh dấu vào sổ theo dõi

- Cô cho trẻ quan sát quang cảnh, bầu trời trò chuyện với trẻ Cho trẻ lên chọn biểu tượng thời tiết

- Trẻ “dạ cô” cô gọi đến tên trẻ

(3)

TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G N G O À I T R I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có mục đích:

- Trị chuyện ,tìm hiểu, quan sát tranh số trùng-Chim

- Trị chuyện thời tiết

+ Đọc đồng dao: Con chuồn chuồn

- Trẻ biết trị chuyện ,tìm hiểu,quan sát số côn trùng- chim

- Biết đặc điểm bật côn trùng-Chim biết ccoon trùng có ích trùng có hại

- Trẻ biết thời tiết ngày

- Trẻ thuộc đồng dao, hiểu nội dung đồng dao

- Tranh ảnh số côn trùng – Chim (muỗi, ong, chuồm chuồn, chim loại.)

2 Trò chơi:

- Trò chơi vận động: Chim bay cò bay,

- Trò chơi vận động: Mèo chim sẻ

- Trò chơi dân gian: Bắt bướm

- Trẻ biết chơi trò chơi - Rèn tai nghe, phản xạ nhanh cho trẻ

- Trẻ hiểu luật chơi cách chơi

- Trẻ biết chơi đoàn kết

- Trẻ biết chơi trò chơi chơi thành thạo

- Sân chơi thoáng mát, phẳng

- Cắt bướm bìa buộc vào sợi dây dài 50 cm đầu buộc vào que dài 80 cm

3 Chơi tự do:

- Chơi đồ chơi trời, nhặt rác, vàng

- Trẻ biết chơi đồ chơi trời Biết nhặt

(4)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Hoạt động có mục đích:

Ổn định tổ chức: Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ Giới thiệu buổi dạo chơi quan sát

(*) Quan sát số vật sống nước

- Cho trẻ quan sát tranh ảnh treo xung quanh lớp trẻ tự nhận xét thảo luận với trùng- chim

+ Cơ có tranh đây?

+ Đây loài chim gõ kiến?

+ Ai có nhận xét chim này? + Cịn vật gì?

+ Con biết lồi trùng này?

+ Ong, bướm, côn trùng giúp thụ phấn cho hoa

+ Con thích loại trùng nào?

+ Con có ích, có hại?

- Trẻ quan sát tranh

- Tranh chim

- Trẻ trả lời theo ý trẻ - Ong, bướm

- Trẻ lắng nghe - Ong, bướm

- Ong, bướm trùng có ích, châu chấu, muỗi trùng có hại

2 Trị chơi vận động:

(+) Trò chơi vận động “Mèo chim sẻ”:

- Luật chơi:Khi nghe tiếng mèo kêu, chim sẻ bay nhanh tổ Mèo bắt chim sẻ ngồi vịng trịn

- Cách chơi: Chọn cháu làm mèo ngồi góc lớp, cách tổ chim sẻ - m Các chim sẻ vừa nhảy kiếm mồi vừa kêu "chích, chích" Thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất giả làm mổ thức ăn).Khỏang 30 giây mèo xuất Khi mèo kêu meo meo chim sẻ phải nhanh chóng bay tổ Chú chim sẻ chậm chạp bị mèo bắt phải ngồi lần chơi

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi – Cô quan sát nhận xét trẻ + Trị chơi dân gian: Bắt bướm

- Cơ hướng dẫn trẻ chơi, nhận xét trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ chơi

3 Chơi tự do:

- Cho trẻ chơi đồ chơi trời, nhặt rác

vàng rơi

- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ

(5)

TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G G Ó C

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

+ Góc phân vai:

- Cửa hàng bán chim, nấu

ăn, bác sỹ thú y…

- Góc xây dựng/Xếp hình: Lắp ráp chuồng trại

chăn ni, lắp ráp, ghép hình trùng -chim

- Góc sách: Xem sách

tranh, làm sách côn trùng – chim, kể chuyện sáng tạo theo tranh…

- Góc tạo hình: Chơi, hoạt

động theo ý thích: tơ màu, cắt, dán, vẽ tranh, nặn, gấp hình trùng – chim

- Góc âm nhạc:

- Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, hát vận động hát chim -cơn trùng, đọc đồng dao, đóng kịch

- Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi

- Biết đóng vai người bán hàng, mua hàng, biết niềm nở với khách hàng

- Trẻ biết sử dụng khối gỗ, viên gạch, hàng rào xếp thành ao

- Trẻ biết sử dụng khối gỗ, đồ chơi lắp ghép, hột hạt xếp thành vật

- Trẻ biết cách giở sách xem tranh ảnh, biết gọi tên, đặc điểm bật, ích lợi… số chim – côn trùng

- Biết cô sưu tầm tranh ảnh họa báo để làm sách tranh truyện số vật sống nước

- Trẻ thuộc thể số hát chủ đề

- Giáo dục trẻ yêu ca hát nghệ thuật

- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc số vật sống nước - Trẻ biết cách sử dụng dụng cụ âm nhạc

- Trẻ biết cầm bút vẽ tô màu số vật sống

- Mơ hình cửa hàng bán vật, đồ chơi nấu ăn,

- Khối gỗ, gạch đồ chơi lắp ghép, vật sống dước - Khối gỗ, đồ chơi lắp ghép, hột hạt

- Tranh ảnh số vật sống nước: Con cá, mực Hồ dán, kéo

- Đàn, xác xô dụng cụ âm nhạc

(6)(7)

TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

G

Ó

C

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Góc khoa học/Thiên nhiên: Chăm sóc vật,

quan sát vật, quan sát lớn lên vật…

- Trẻ biết chăm sóc vật

- Trẻ biết lớn lên vật

- Bộ lôtô vật

H

O

T

Đ

N

G

Ă

N

- Chuẩn bị trước ăn: Kê bàn ghế, rửa tay

- Trong ăn

- Khi ăn xong: Cất bát thìa, vệ sinh cá nhân

- Trẻ biết kê ghế vào bàn biết xúc cơm ăn

- Trẻ biết tên số ăn biết giá trị dinh dưỡng có ăn lớp

- Trẻ biết rửa tay theo bước

- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái ăn - Trẻ biết ăn không làm rơi vãi thức ăn, không súc cơm sang bát bạn khơng nói chuyện, đùa nghịch ăn,…

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sau ăn cơm: Đánh răng, lau mặt, uống nước…

- Rèn kĩ tự phục vụ thân

- Bàn, ghế, đĩa đựng thức ăn rơi vãi, bát, thìa

- Xà phòng, khăn

(8)

HOẠT ĐỘNG

- Cô củng cố giáo dục trẻ

(*) Chuẩn bị trước ăn.

- Hướng dẫn trẻ kê ghế vào bàn sau cho trẻ xếp hàng Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay đứng thao tác theo bước

- Cô cho trẻ vào rửa tay lần Sau trẻ rửa tay xong cô cho trẻ bàn ngồi

- Cô chia cơm bát chia cho trẻ ăn - Cơ giới thiệu ăn, kích thích trẻ muốn ăn Giáo dục trẻ trước ăn cơm mời cô giáo bạn, ăn không nói chuyện…Hướng dẫn trẻ sau ăn xong phải vệ sinh, đánh răng, lau mặt, uống nước

- Cô mời trẻ ăn cơm

(*) Trong ăn:

- Cơ tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái, động viên trẻ ăn hết xuất Chú ý quan tâm tới trẻ ăn chậm trẻ biếng ăn

- Cơ nhắc trẻ cầm thìa tay phải tay trái giữ bát, xúc cơm gọn gàng cho không rơi vãi

- Động viên trẻ ăn hết suất

(*) Khi ăn xong:

- Cô hướng dẫn trẻ ăn xong cất bát, thìa, nơi quy định Cho trẻ vệ sinh cá nhân (uống nước, đánh răng…)

- Cô nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, đùa nghịch sau ăn

(*) Củng cố

- Cô hỏi lại trẻ hôm ăn cơm với gì?

- Cơ nhận xét buổi ăn tuyên dương trẻ Giáo dục trẻ

- Trẻ thực

- Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ vệ sinh cá nhân

(9)

TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị trước ngủ

- Trong trẻ ngủ

- Sau ngủ dậy

- Trẻ biết tự vệ sinh cá nhân trước ngủ: Đánh răng, lau miệng, rửa tay

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân biết chờ đến lượt

- Trẻ ngủ ngon, sâu giấc

- Trẻ biết cất gối đứng nơi quy định biết vệ sinh cá nhân sau ngủ dậy

- Khăn, xà phòng, ca nước, bàn chải đánh kem đánh

- Phản, chiếu, gối

- Phịng thống mát, ánh sáng vừa đủ cho trẻ ngủ H O T Đ N G C H IỀ U

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn - Nghe đọc truyện/thơ Ơn lại hát, thơ, đồng dao

- Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ

- Hát: Chị ong nâu em bé- Xem băng hình vật sống nước

- Giáo viên trẻ làm tranh xé dán loại cá để trang trí lớp - Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Vệ sinh trả trẻ

- Giúp trẻ có cảm giác thoải mái, tỉnh táo sau ngủ dậy

- Trẻ ăn hết xuất, khơng nói truyện, ăn hợp vệ sinh khơng làm rơi vãi

- Trẻ biết chơi trò chơi

- Trẻ thể hát thơ, đồng dao mà trẻ học

- Trẻ biết hát, hát nhịp hát

- Trẻ biết xé dán tranh loại chim – côn trùng

- Trẻ có ý thức nhắc nhở động viên - Trẻ sẽ, đầu tóc gọn gàng

- Đàn, đài

- Bàn, ghế, đĩa, khăn

- Góc chơi cho trẻ

- Tranh truyện

- Dụng cụ âm nhạc

- Giấy mâud, hồ dán

- Phiếu bé ngoan

(10)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(*) Chuẩn bị trước ngủ:

- Cô kê phản, dải chiếu cho trẻ xếp gối cô - Cô cho trẻ đánh răng, lau mặt, rửa - Cô thả rèm xuống giảm ánh sáng phịng - Cơ cho trẻ lên phản ngủ, cô cho trẻ dễ ngủ nằm xen kẽ với trẻ khó ngủ

- Cơ cho trẻ đọc thơ: Giờ ngủ cho trẻ ngủ

(*) Trong trẻ ngủ:

- Cô bật quạt nhẹ nhàng cho trẻ ngủ Khi trẻ ngủ cô luôn quan sát theo dõi trẻ giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ Cô ý đến trẻ khó ngủ, đến vỗ để trẻ ngủ

(*) Sau ngủ dậy:

- Cô nhắc nhở trẻ cất gối vào nơi quy đinh nhắc trẻ vệ sinh cá nhân

- Cô cất phản, chiếu

- Cơ cho trẻ xếp vịng trịn nhận xét buổi ngủ,tuyên dương động viên trẻ

- Trẻ xếp gối cô - Trẻ vệ sinh cá nhân

- Trẻ đọc

- Cho trẻ xếp thành vòng tròn vận động nhẹ nhàng theo nhạc

- Cô cho trẻ ổn định ngồi vào bàn, cô hỏi trẻ ăn bữa chiều gì? Cơ nhắc nhở trẻ ăn hợp vệ sinh, ăn khơng nói chuyện

- Cô kể cho trẻ nghe đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện Sau trẻ kể

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi cách chơi Sau cho trẻ chơi 2-3 lần tùy vào hứng thú trẻ

- Cho Trẻ xem băng hình chim – côn trùng

- Cô hướng dẫn trẻ trẻ làm tranh xé dán bướm để trang trí lớp

- Cơ người dẫn chương trình văn nghệ, trẻ thể thơ, hát mà trẻ học chủ đề

- Cô cho tổ trường lên nhận xét bạn tổ, trẻ tổ nhận xét lẫn Sau nhận xét, tun dương, động viên trẻ

- Phát bé ngoan cho trẻ

- Cô vệ sinh cho trẻ sau trả trẻ tận tay phụ huynh

- Trao đổi vơiú phụ huynh tình hình học tập trẻ lớp

- Trẻ vận động nhẹ nhàng cô

- Trẻ ăn

- Trẻ lắng nghe đàm thoại cô

- Trẻ chơi

- Trẻ thực

- Trẻ thực - Trẻ hát, đọc thơ - Trẻ nhận xét

- Trẻ rửa tay, lau mặt

(11)

TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng Đi dây - TCVĐ: Con cáo ranh mãnh

Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Bài ca chuồn chuồn. I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Dạy trẻ kĩ vận động ném trúng đích thẳng đứng Khi ném trẻ biết đứng chân trước chân sau cầm bóng phía với chân sau, đưa tay ngang tầm mắt ném vào đích

- Củng cố vận động dây

2/ Kỹ năng:

- Trẻ thực tư thế, phối hợp tay chân nhịp nhàng, rèn cho trẻ tính khéo léo, phát triển tay, vai, phát triển khả định hướng tốt cho trẻ

3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh, có tính kỷ luật trật tự học, trẻ vui chơi luật

II CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Bóng, thùng, rổ đựng bóng, đích thẳng đứng, hai dây thừng - Bài hát: “Con cào cào”

2/Địa điểm tổ chức: Ngoài sân trường. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

Cô cho trẻ hát bài: Bài ca chuồn chuồn

- Trò chuyện với trẻ chủ đề

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô mở thi “Tài năng” xem bạn giành chiến thắng ngày hôm Các cí thích khơng?

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ lắng nghe

3 Hướng dẫn:

3.1.Hoạt động 1: Khởi động:

- Cho trẻ Khởi động theo “Con cào cào” kết hợp với kiểu đi: Đi chạy nhẹ nhàng, kiễng chân, gót chân, thường , chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh cô, dồn hàng tập tập phát triển chung

3.2 Hoạt động 2: Trọng động: Phần thứ nhất: Đồng diễn thể dục

(12)

a Bài tập phát triển chung:

+ ĐT tay(NM): Hai tay đưa trước lên cao (3x8) + ĐT chân: Hai tay đưa sang ngang ngồi khuỵu gối (2x8)

+ ĐT bụng: Hai tay đưa lên cao cúi gập người phía trước.(2x8)

+ ĐT bật: Bật tách khép chân.(2x8)

b Vận động bản: Đi dây, ném trúng đích thẳng đứng.

- Cho trẻ đứng thành hai hàng đối diện nhau, cách khoảng 3,5m

Cô giới thiệu phần thứ 2: Tài năng

- Cô giới thiệu tên tập vận động: Đi dây, ném trúng đích thẳng đứng

- Cô làm mẫu lần 1: Cho trẻ quan sát không phân tích

- Cơ làm mẫu lần hai: Kết hợp phân tích động tác: Tư chuẩn bị: Chân đứng rộng vai, hai tay thả xi, có hiệu lệnh bước chân phải lên dây, sau bước chân trái lên Cứ hết đoạn dây, ý không bước lệch khỏi sợi dây Khi hết đoạn dây lấy bóng cầm bóng tay phải, đứng chân trước chân sau, đưa tay ngang tầm mắt ném bóng vào đích

- Hỏi lại tên vận động? Cơ vừa thực vận động gì?

- Cho hai trẻ lên làm thử cho lớp xem - Cô quan sát sửa sai cho trẻ

* Trẻ thực hiện:

- Cho lớp thực

- Trong trình thực cô bao quát sửa sai kịp thời,

- Khi trẻ thực tốt cô cho thi đua tổ

c Trò chơi vận động: “Con cáo ranh mãnh.”. Cách chơi:

chọn trẻ làm cáo ngồi góc lớp, số trẻ cịn lại làm thỏ chuồng thỏ, trẻ làm thỏ trẻ làm chuồng Hai trẻ làm chuồng xếp thành vòng

- Trẻ tập động tác theo cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý

- Trẻ ý quan sát lắng nghe cô hướng dẫn

- Đi dây, ném trúng đích thẳng đứng

- Trẻ tập mẫu

- Trẻ thực

- Trẻ thi đua

(13)

tròn Giáo viên hướng dẫn yêu cầu thỏ phải nhớ chuồng

Các thỏ kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ hai bàn tay lên đầu vẫy vẫy tai thỏ đọc thơ: “Trên bãi cỏ”

Khi đọc hết thơ cáo xuất hiện, cáo “gừm, gừm ” đuổi bắt thỏ Khi nghe tiếng cáo, thỏ chạy nhanh chuồng Những thỏ bị váo bắt phải ngồi lần chơi, sau đổi vai cho

3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Cơ cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vịng quanh sân

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lại nhẹ nhàng

4 Củng cố:

- Cơ hỏi trẻ lại tên vận động , trị chơi vận động - Củng cố - Giáo dục

- Trẻ trả lời

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ lắng nghe Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ

tên) :

Lý do:

……… ……… Tình hình chung trẻ ngày

(14)

Thứ ngày 17 Tháng 01 Năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Trò chơi CC: b,d,đ

Hoạt động bổ trợ: Hát “Bài ca chuồn chuồn” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- trẻ nhận chữ b,d,đ từ tiếng - Phát âm âm chữ b,d,đ

- Biết chơi trò chơi với chữ b,d,đ

2/ Kỹ năng:

- Trẻ luyện phát âm chữ b,d,đ phát âm xác chữ

3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ vui vẻ hào hứng chơi trò chơi với chữ - Trẻ biết cất đồ dùng nơi quy định

II – CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

-Các chữ b,d,đ,I,t,c - Tranh thơ: đàn kiến

- Các bơng hoa có gắn chữ b,d,d,i,,t,c - Một số tranh có chứa chữ

2 Địa điểm tổ chức:

- Tổ chức hoạt động nhà

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ôn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát múa : ca chuồn chuồn - Trò chuyện với trẻ hát

- Trẻ quan sát - Trẻ trò chuyện

2 Giới thiệu bài.

- Hôm cho chơi trị chơi với chữ b,d,d nhé, có thích khơng?

Vâng

3 Hướng dẫn:

* Trò chơi với chữ b,d,đ

+ Cô giới thiệu cho trẻ đọc thơ “đàn kiến” - Cô theo tranh chữ to 1-2 lần đàm thoại nội dung thơ

a Trị chơi: “Tìm chữ từ”

- Cô mời 2-3 trẻ lên tìm gạch chân chữ b, d, đ từ thơ ( cô cho trẻ lên gạch nhóm chữ khác nhau)

Trẻ gạch xong cô kiểm tra lại đếm nhóm

Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ ý

(15)

chữ ghi lại kết trẻ vừa lên gạch chân chữ

b Trị chơi : “Tìm chữ theo hiệu lệnh cơ” - Cơ nói cách chơi : phát thẻ chữ cho trẻ để trẻ xếp thành hàng ngang trước mặt (quay xi chữ) Khi có hiệu lệnh “tìm chữ” trẻ hỏi “chữ gì” Khi nghe phát âm chữ trẻ tìm chữ giơ lên cho kiểm tra, vỗ tiếng xắc xô trẻ đưa thẻ chữ lại trước mặt phát âm thật to chữ đó, cô lắc nhẹ xắc xô trẻ đặt thẻ chữ vị trí cũ chơi tiếp chữ khác tương tự cất dần vào rổ đồ chơi c Trị chơi : “Lá tìm hoa, hoa tìm lá” - Cách chơi : Cô chia lớp làm tổ, tổ chia làm nhóm nhỏ, nhóm cầm bơng hoa có mang chữ cái, tổ cầm lá, 1tổ cầm hoa có chứa chữ b, d, d, đ, i Cô cho trẻ cầm lá,hoa vừa vừa hát có hiệu lệnh “Hoa tìm lá” trẻ cầm đứng lại cịn trẻ cầm hoa chạy đến đứng cạnh có gắn chữ giống với chữ Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần đổi hướng chơi cho “Lá tìm hoa” cho trẻ đổi hoa cho chơi tiếp 1-2 lần.đ Trò chơi : “Tìm hoa, quả, với chữ mình”

- cách chơi : Cô phát cho trẻ thẻ chữ khác yêu cầu trẻ nhận biết chữ chữ góc lớp treo tranh vẽ vật như: “đàn kiến, bướm, đom đóm, dế ” Cơ cho trẻ đọc từ tranh để nhận biết chữ từ Sau cho trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh “Tìm vật có chữ mình”, trẻ phải tìm tranh vật có chứa chữ tương ứng với thẻ chữ VD: Trẻ có thẻ chữ b chỗ treo tranh bướm, trẻ có chữ đ chỗ treo tranh đom đóm…

Sau lần trẻ chơi cô quan sát, nhận xét cho

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi hứng thú

- Trẻ chơi

(16)

trẻ phát âm chữ Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần sau đổi thẻ chơi

4 Củng cố:

Hỏi trẻ tên học - Củng cố, giáo dục

- Trò chơi với chữ b,d,đ

5 kết thúc:’Động viên khuyến khích trẻ tích cực

tham gia vào hoạt động sau

- Trẻ lắng nghe

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ

tên) :

Lý do:

……… ……… Tình hình chung trẻ ngày

……… ……….… ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động trời, ăn ngủ ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 17 Tháng 01 Năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tìm hiểu số trùng – chim Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Hát “Con chuồn chuồn”

+ Trò chơi: Thi xem nhanh

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.Kiến thức:

- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, vận động, mơi trường sống số lồi trùng

- Biết số lồi trùng ích, số lồi tùng có hại đời sống người

- Biết cách phòng tránh số loại trùng có hại

2.Kỹ năng:

- Phát triển óc quan sát, so sánh, phân biệt số loại côn trùng

(17)

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ số lồi trùng có lợi phịng tránh số lồi trùng có hại

II/ CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng - đồ chơi:

- Tranh ảnh số loại trùng có lợi (ong, bướm, chuồn chuồn…) số lồi trùng có hại ( Ruồi, muỗi, bọ cánh…)

2/ Địa điểm:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

Cô cho trẻ hát “ Con chuồn chuồn”

Đàm thoại trò chuyện nội dung hát - Bài hát nói gì?

- Con chuồn chuồn biết làm gì?

- Ngồi chuồn chuồn cịn biết trùng nữa?

- Trẻ hát

- Con chuồn chuồn

- Trẻ kể

2 Giới thiệu bài:

- Để biết rõ trùng hơm tìm hiểu kỹ loại côn trùng nhé!

- Vâng

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi, đặc điểm vận động môi trường sống số lồi cơn trùng

- Cơ cho trẻ xem tranh lồi trùng - Trong tranh có ?

- Ai kể tên trùng ?

- Những lồi côn trùng biết bay ? Nhờ phận mà côn trùng bay ?

- Côn trùng bay ?

- Côn trùng thường kiếm ăn hoa ?

- Lồi trùng hay kiếm ăn cách đồng ngô, lúa ?

- Côn trùng hay kiếm ăn vườn rau ? - Lồi trùng hay kiếm ăn thức ăn người gia súc ?

- Ong, bướm có điểm giống khác nhau?

- Trẻ quan sát tranh trả lời câu hỏi cô theo hiểu biết trẻ

- Ong, bướm

- Châu chấu

(18)

- Ruồi, muỗi có khác ?

*Nhận biết lợi ích số loại côn trùng - Cho trẻ hát “ Con bướm trắng”

- Ong bướm lồi trùng có lợi hay có hại?

- Con ong cho người sản phẩm quý ?

- Tại ong bướm lại giúp cho nhiều xanh tốt ?

- Loài ong người nuôi dưỡng ? - Các có chọc phá tổ ong khơng ?

=> Ong bướm lồi trùng có lợi giúp ích nhiều cho sống người phải biết bảo vệ chúng ! *Nhận biết tác hại số trùng Cho trẻ chơi trị chơi “Con muỗi “

- Khi bị ruồi, muỗi cắn cảm thấy ?

- Ruồi muỗi nhóm trùng có lợi hay có hại ?

- Chúng truyền bệnh cho người gia súc ?

- Lồi trùng có thân hình màu xanh thường cắn phá ngơ, lúa bác nông dân?

- Loại côn trùng cắn phá loại rau, cối ?

- Con cịn biết loại trùng có hại ? - Để phịng tránh loại trùng có hại phải làm ?

=> Ruồi muỗi loại côn trùng khác thường sống nơi tối tăm bẩn thỉu, đậu phân, rác thải lại bay đến đậu vào thức ăn người Ruồi, muỗi thường hút máu người gia súc bị bệnh đến hút máu người gia súc lành Đó q trình truyền bệnh ruồi muỗi Do ruồi, muỗi, sâu…là loài trùng có hại nguy hiểm đời sống người động vật phải

- Trẻ quan sát tranh trả lời câu hỏi cô theo hiểu biết trẻ

- Ong mật

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát tranh trả lời câu hỏi cô theo hiểu biết trẻ

- Có hại

- Châu chấu

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể tên

- Trẻ lắng nghe

(19)

biết phòng tránh loại bỏ chúng

* Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập + Cho trẻ chơi “Thi xem nhanh”

- Cơ chuẩn bị hai tranh có vẽ vật có lợi có hại khác

- Chia trẻ thành hai đội chơi trẻ chạy lên khoanh trịn vật có lợi, sau phút đội khoanh nhiều hơn, thắng

- Cô kiểm tra kết trẻ

- Trẻ ý lắng nghe

- Cả lớp chơi

4 Củng cố:

- Cô hỏi trẻ hôm trẻ khám phá gì?

+ Trẻ chơi gì? - Cô giáo dục trẻ.

- Chim – côn trùng - Thi xem nhanh

5 kết thúc:

- Cô nhận xét – tuyên dương

- Cho trẻ hát “ Chị ong nâu em bé”

- Trẻ nghe - Trẻ hát

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ

tên) :

Lý do:

……… ……… Tình hình chung trẻ ngày

(20)

………

Thứ ngày 17 Tháng 01 Năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Cắt dán bướm.

Hoạt động bổ trợ: Hát: Con bướm vàng I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1, Kiến thức:

- Trẻ biết xếp đôi tờ giấy, biết sử dụng kĩ học để cắt nét cong tạo thành hình cánh bướm, thân bướm vẽ trang trí thêm mắt, râu

- Luyện cách cầm kéo xếp bố cục tranh

2, Kĩ năng.

- Phát triển kĩ cầm kéo, tư duy, tưởng tượng cho trẻ - Rèn khéo léo đôi bàn tay

3, Thái độ.

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm

II CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Tranh mẫu cắt dán bướm

- Giấy A4, giấy màu, kéo, hồ dán, bút màu

(21)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát vận động bài: “Con bướm vàng” - Các vừa hát hát nói ?

- Bướm thuộc nhóm gì? - Con bướm có ích lợi ?

- Giáo dục: bướm vật có lợi, giúp cho hoa thụ phấn kết quả, cánh bướm có nhiều màu sắc sặc sỡ làm cho môi trường sống thêm đẹp! Thế giới côn trùng phong phú đa dạng với nhiều loài khác Có loại có ích, có loại có hại cho đời sống người, nhìn chung chúng sống nhiều xung quanh chúng ta…

- Trẻ hát vận động - Con Bướm

- Những côn trùng

Trẻ nghe

2 Giới thiệu bài.

Hơm cho lớp cắt dán bướm thật xinh đẹp, có thích khơng?

- Có

3 Hướng dẫn

3.1 Quan sát tranh trò chuyện

- Con xem có tranh cắt dán đây? - Con bướm có màu gì?

- Bướm có phận gì? + Đầu bướm có dạng hình gì? + Mình bướm nào?

+ Cánh bướm có hình dáng sao? Nó có cánh?

+ Con thấy phía cánh bướm cịn có nữa? - Các thấy tranh nào? - Các có muốn cắt dán tranh đẹp giống tranh cô không?

- Vậy hôm cô tổ chức hội thi cắt dán bướm, có thích tham gia khơng ?

3.2 Cơ làm mẫu

- Cơ vừa làm mẫu vừa phân tích: Cơ cầm kéo tay phải, cầm ngón (cái giữa), ngón trỏ đỡ kéo Cơ chọn giấy bắt đầu cắt, nét cong trịn nhỏ làm đầu bướm, nét cong dài làm bướm Sau chọn tờ giấy to, xếp đơi lại cắt đường cong to nhỏ tạo thành hình cánh bướm

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Có

- Có

(22)

Cô mở xếp lên giấy cho đều, lật mặt trái hình dán hồ vào, đặt xuống giấy dán cho thẳng, sau chọn tờ giấy thủ cơng nhỏ màu tím xếp dọc cắt nét cong dài để làm bướm, cắt hình trịn nhỏ làm đầu bướm dán vào cánh bướm Cuối cô vẽ thêm râu, mắt vào, cắt thêm số hình trịn nhỏ trang trí lên cách bướm cho đẹp Thế cắt dán xong bướm - Ai giỏi nói cho cô biết, để cắt dán bướm cắt phận nào?

- Cánh bướm cắt nào? Dùng kĩ để cắt?

- Thân bướm cắt sao? Con cắt nét gì? - Cịn đầu bướm?

- Để cho bướm thêm đẹp làm nữa? - Để cho đôi tay sẽ, cắt dán xong làm gì?

- Con dùng tay để cấm kéo? Cấm kéo nào?

3.3 Trẻ thực hiện

- Cho trẻ chỗ ngồi cắt dán “con bướm”

- Cô ý cách ngồi, cách cầm kéo cách cắt dán của trẻ

3.4 Trưng bày sản phẩm

- Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Cô mời trẻ nhận xét

- Cô mời trẻ chọn sản phẩm thích nhất? - Vì thích?

- Cơ mời trẻ đặt tên sản phẩm - Cô nhận xét chung

- Cô bổ sung sản phẩm chưa hoàn chỉnh - Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ trả lời

- Rửa tay xà phòng

- Trẻ thực

- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày

- Trẻ nhận xét

- Trẻ nghe

4 Củng cố:

- Cơ hỏi trẻ hơm trẻ làm gì?

- Cơ giáo dục trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ loại trùng có lợi

- Cắt dán bướm

- Trẻ nghe

5 Kết thúc: - Nhận xét – tuyên dương

(23)

động - Trẻ hát

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ

tên) :

Lý do:

……… ……… Tình hình chung trẻ ngày

……… ……….… ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn ngủ ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 19 Tháng 01 Năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Hát: Chị ong nâu em bé

Hoạt động bổ trợ: - Nghe hát: Con chim vành khuyên - TC: Ai nhanh nhất.

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ hát rõ lời hát, chăm nghe hát, chơi trị chơi thành thạo - Trẻ có tình cảm u q trùng có ích lợi cho người

2/ Kỹ năng:

- Trẻ hát nhịp bài, thuộc lời Hứng thú nghe cô hát hưởng ứng theo cô

- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ qua trò chơi

3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ tính cần cù chăm lao động

II CHUẨN BỊ

(24)

- Trống, sắc xơ Ảnh ( băng hình mèo ) - Đàn ghi nhạc hát

- Băng nhạc Chị ong nâu em bé; Chim bay

2/Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

Cô đọc câu đố:

"Con nho nhỏ Lưng uốn cong Bay khắp cánh đồng Kiếm hoa làm mật " Là gì?

- Ong loại trùng có lợi hay có hại? - Vì biết ong loại trùng có lợi? Các đọc thơ ca ngợi chăm

- Trẻ nắng nghe

- Con ong

- Trẻ trả lời

2 Giới thiệu bài:

- Các ạ! Có mmọt hát chị ong nâu chăm lớp có muốn nghe khơng?

- Trẻ lắng nghe - Có

3 Hướng dẫn:

3.1.Dạy hát: “Chị ong nâu em bé”

Sự miệt mài chăm ong vào buổi sớm mai gà cất tiếng gáy ong bay lượn cành hoa để hút nhuỵ hoa làm mật:

- Cô hát lần

- Cô đọc chậm lời hát theo nhạc * Dạy trẻ hát:

- Cô bắt nhịp cho lớp hát lần - Cô cho tổ hát thi đua

- Cơ mời nhóm bạn trai- Nhóm bạn gái lên hát - Trẻ hát luân phiên to nhỏ theo hiệu lệnh cô - Cô mời cá nhân trẻ lên hát

- Cô động viên, khen ngợi trẻ

3.2 Nghe hát: "Con chim vành khuyên"

- Cô giới thiệu tên hát

- Cô cho trẻ nghe hát qua băng nhạc - Cô hỏi trẻ:

+ Con vừa nghe hát gì?

- Trị chuyện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát cô

- Quan sát, lắng nghe

- Hát to, nhỏ theo hiệu lệnh

- Trẻ nghe

(25)

+ Nghe hát có cảm giác nào?

- Cô hát trẻ nghe khuyến khích trẻ hưởng ứng vỗ tay

3.3 Trị chơi: Ai nhanh nhất

- Cơ giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi:

+ Cách chơi: Cơ có ghế, mời bạn lên chơi, bạn lên chơi vừa xung quanh ghế vừa hát, có hiệu lệnh trẻ phải tìm cho ghế Trẻ khơng tìm ghê trẻ phải nhả lị cị

- - Cơ tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét sau chơi

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

4 Củng cố:

- Các hát vận động hát gì? - Được chơi trị chơi gì?

- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi

- Chị ong nâu em bé - Tai tinh

5 Kết thúc:

- Nhận xét - truyên dương trẻ

Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ

tên) :

Lý do:

……… ……… Tình hình chung trẻ ngày

(26)

Thứ ngày 20 Tháng 01 Năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: Xác định phía phải, trái, đồ vật so với thân, với người khác, với vật làm chuẩn.

Hoạt động bổ trợ: + Âm nhạc: Con chim vành khuyên

+ Trò chơi: Tặng hoa cho bạn thân:

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.Kiến thức:

- Trẻ nhận biết phía phải, phía trái thân

- Xác định phía phải, phía trái đối tượng khác có định hướng

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ diễn đạt câu mạch lạc, ghi nhớ có chủ định

3.Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia tiết học, có ý thức học tập tốt

II CHUẨN BỊ

1/ Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- búp bê, tranh số vật nhóm trùng: Bướm, ong, muỗi, ruồi, kiến, tằm

- bóng

(27)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

Cô cho trẻ Hát “ Con bướm vàng” - Bài hát vừa hát nói ? - Con bướm thuộc nhóm gì?

- Nó có lợi hay có hại?

- Ngồi bướm cịn biết trùng có lợi nữa?

- Chúng ta cần làm trùng có lợi? Cơn trùng có hại?

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô sẻ tìm hiểu làm quen với tốn: Xác định phía phải, trái, đồ vật so với thân, với người khác, với vật làm chuẩn

- Trẻ nghe

3 Hướng dẫn:

*3.1: nhận biết phía phải, phía trái thân

- Hơm xung quanh lớp có hình ảnh vật thuộc nhóm trùng Ai biết vật nào? Nó phía ?

- Trị chơi : “ Ai nhanh hơn”

Cách chơi : Cơ nói “tay phải đâu? ” – cháu giơ tay phải lên cao.“ tay trái đâu?” – Cháu giơ tay trái lên cao.Cô tăng dần tốc độ, cháu nhầm chậm phải làm lại

*3.2 Phân biệt phía phải, phía trái đối tượng khác:

- Nhìn xem có đây?

- Hơm búp bê thử tài thơng minh lớp nhiều trị chơi Bây trị chơi “đốn phía”: đốn phía búp bê, thưởng 10 điểm

- Đố bạn tay phải tơi có gì? - Vậy đâu tay trái tơi?

- Tay phải đâu? - Tay trái đâu?

- Tại tay phải tay trái giống với búp bê?

- À, ngồi phía với búp bê phía phải trái phía phải trái búp bê

- Tiếp tục trị chơi Bây cho búp bê quay lại nhìn nhé!

- Bạn lên tặng cho bạn búp bê quà để bên

- Trẻ quan sát trả lời - Trẻ chơi

- Búp bê

- Trẻ quan sát trả lời

(28)

phải búp bê không?

- Bạn B đặt chén bên phải bạn búp bê, để xem có khơng Bên phải đâu?

- Tại bên phải khơng phía với búp bê?

- À, ngồi đối diện phía phải ngược với phía phải bạn Vậy phía phía với búp bê?

- Vì lại khác phía vậy?

- À, ngồi đối diện với người khác phía phải phía trái bạn ngược lại

( tương tự cho cháu xác định bên trái)

- Bây búp bê xin phép nghỉ tí cho bạn chơi trò chơi

- Cô cho chơi “ai thông minh” bạn lên đứng đố cac phía, đốn 10 điểm nhé!

- Mời trẻ lên đố:

+ Ai đứng bên phải tôi? + Bên trái tơi có ai?

( cho cháu đổi vị trí, chơi 2-3 lần)

3.3 Luyện tập

- Con nhìn xem có đây?

- Tiếp theo cô cho chơi trị chơi vui,

đó trị chơi “ chuyền bóng ” sang phải, sang trái Cơ cho cháu chia làm đội đứng hàng dọc, chơi 2-3 lần

- Chơi “ Hãy đứng theo yêu cầu cô” Cô nêu cách chơi, cho cháu chơi vài lần

- Không chiều với búp bê

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

4 Củng cố:

- Cô hỏi trẻ hơm trẻ học gì? +Trẻ chơi trị chơi gì?

- Cơ giáo dục trẻ

- Trẻ trả lời

5 Kết thúc:

- Nhận xét – tuyên dương - Trẻ nghe Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ

tên) :

Lý do:

(29)

……… ……….… ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn ngủ ……… ……… ……… ………

………

Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo

(30)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 07/02/2021, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w