Bên cạnh đó, để tạo môi trường phát triển cho công ty sản xuất trong nước, Đạo luật quy định ữao đổi nước ngoài (FERA) ép các công ty nước ngoài phải sản xuất thuốc hàng loạ[r]
(1)HỘI NHẬP KINH TẼ QUỐC TÊ CỦA ÂN ĐỘ TRONG NGÀNH Dược PHẨM VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Đinh Thị Phương Thảo*
1 TỔNG QUAN VẼ CÔNG NGHIỆP DƯỢC PHẨM ÂN ĐỘ
A *
Theo Richard Gerster, "N gành công n g h iệp dược p h â m An Độ m ột câu chuyện th àn h công cung cấp lao đ ộ n g cho h n g triệu người đảm bảo n h ữ n g loại thuốc cần thiết với m ức giá p h ù h ợ p sẵn sàng cho d ân số k h lồ tiểu lục địa n ày "1, v ề tổ n g q uan, lịch sử Ấn Độ có th ể chia th n h thời kỳ
1.1 Thời kỳ 1: Đến năm 1947
Trước Độc lập, loại h ìn h thuốc cổ tru y ề n sử d ụ n g n g u y ê n liệu thiên n h iên phổ biến Sau đó, q u y ền tru n g n g A n h - Ấn lần đ ầ u tiên giới thiệu y học ph n g Tây vào Ấn Độ, sử d ụ n g th u ố c tro n g trình chữa bệnh Giai đoạn hầu n h k h ô n g có cơng ty sản xuất thuốc nội địa sản lượng đ p ứ ng k h ô n g tới 13%' n h u cầu tro n g nước2 Các cơng ty nước ngồi tìm cách xuất k h ẩ u n g u y ên liệu thô từ Ấn Độ, chế tạo th àn h p h ẩm cuối cù n g n h ậ p k h ẩ u thuốc lại thị trư ờng Ấn (C haudhuri 1984) Tuy n h iê n , ch iến tran h giới thứ II, n g uồn cung thuốc cơng ty nước ngồi sụt giảm nghiêm trọng nên số cơng ty Ấn Độ CIPLA, Hóa chất Calcutta, dược C hem o, đời đáp ứ n g k h o ản g 70% n h u cầu v ề thuốc
* ThS., Khoa Đ ông P hư ơng học, Trường Đại học K hoa học Xã hội N h ân V ăn, Đ ại h ọ c Q uốc gia H Nội
1 A n shu Shrivasta, "R eport on India's P harm aceutical In d u stry ", Tạp chí B>áo cáo Cơng
nghệ Kinh doanh châu Á - Thái Bình Dương, 05/10/2013.
2 M M azum dar, Performance of Pharmaceutical Companies in India - A criticaH Analysis of
(2)Hội nháp kinh tế quốc tế Ân Độ ngành dược phẩm kinh nghiệm cho Việt Nam
Mặc dù vậy, công ty chưa đ án h giá hết tầm q uan trọng việc nghiên cứu hầu hết p h át m inh thuốc đ ều nhà khoa học nỗ lực
1.2 Thời kỳ :1 - 1970
Trên giới, cách m ạng trị liệu, chuyển d ần từ xử lý dấu hiệu bệnh th n h chửa bệnh, cách thức sản xuất thuốc, thay sản xuất loại cơng ty tồn cầu d àn h p h ần đ ầu tư lớn vào nghiên cứu p h t triển thư ng mại sản phẩm thuốc mới, thúc đẩy công n g h iệp dược phẩm tăng trư ởng m ạn h mẽ N gược lại, n g àn h công n g h iệp dược phẩm Ân Độ cịn h ế t sức sơ khai, thiếu cơng nghệ, vốn trợ giúp p h ủ n ên k h ô n g bị ản h hư ng
X *
làn sóng trị liệu tồn câu Do đó, C hính p h ủ An Độ tạo môi trường tự công ty đa quốc gia n h ằm th u h ú t n g uồn vốn nước năm 1952, sản xuất thuốc (khoảng 350 triệu rs) tăng tới 3.5 lần so với 1947 (100 triệu rs)1
Vấn đề giai đoạn công ty đa quốc gia m uốn thu nhiều lợi n h u ận cách n h ập k h ẩu thuốc h n g loạt biến n g th n h thuốc công thức khô n g thực xây d ự n g p h át triển công nghệ dược phẩm An Độ Vì vậy, đến năm 1956, p h ủ đ a sách bắt buộc cơng ty đa quốc gia phải th n h lập hệ th ố n g sản xuất từ Ấn Độ Đ ồng thời, m ột số công ty Ấn Độ th àn h lập, quyền kiểm soát n h nước Hai công ty H in d u stan Antibiotics (HAL) (1954) In d ian D rugs an d Pharm aceutical Ltd (IDPL) (1961) đời, tăng giá trị sản xuất lên tới tỷ rs năm 19622 N goài ra, Hội đ n g N ghiên cứu Khoa học C ông n g h iệp đời Lucknow, H yderabad, P une, Jam m u Jorhat bước đ ầ u p h át triển
1 M M azum dar, Performance of Pharmaceutical Companies in India - A critical Analysis of
Industrial Structure, Firm Specific Resources and Emerging Strategies, springer, 2013.
2 M M azum dar, Performance of Pharmaceutical Companies in India - A critical Analysis of
(3)144 Dinh Thị Phương Thảo 1.3 Thời kỳ 3:1970 -1980
Do giá thuốc cao, thị trường độc quyền, sở hạ tầng nước yếu kém, nên p h ủ sửa đổi Đạo luật Bằng sáng chế (IPA) năm 1970, giảm m ạnh thời gian giữ sáng chế từ 16 năm xuống năm từ lúc chứng thực năm từ lúc hoàn thành hồ sơ xin cấp cơng ty đa quốc gia có sáng chế cho m ột quy trình Bên cạnh đó, để tạo mơi trường phát triển cho cơng ty sản xuất nước, Đạo luật quy định ữao đổi nước ngồi (FERA) ép cơng ty nước ngồi phải sản xuất thuốc hàng loạt công nghệ cao yêu cầu tỷ lệ nắm giữ vốn cổ phần công ty khơng q 40% Hai sách hạn chế tính độc quyền cơng ty nước ngồi Ân Độ cơng ty nội địa có hội bắt chước chí làm sản phẩm với chất lượng cao
1.4 Thời kỳ 4:1980 -2000
Đây giai đ oạn n g àn h dược An Độ tăng trưởng m ạn h mẽ, từ sau năm 1995, m ức tăn g trư ởng đ ều đ ặn 16% h àn g năm Trong đó, lĩnh vực thuốc h àn g loạt thuốc công thức tăn g trư ởng khoảng 15-20% (theo H ìn h 1)
(Đơn vị: %)
25
20
15
10
5
u
1979 - 1982
1983 - 1986
1987 - 1990
1991 - 1994
1995 - 1998
1999 -2000
— Thuoc hàng loạt 13 17 19 20 20
“ • “ Thuoc cịng thức 12 20 18 15 15
— Toàn ngành 13 19 18 16 16
Hình Tốc độ tăng trường dược phẩm giai đoạn 1980 - 2000
(4)Hội nhập kinh tế quốc tế Ấn Độ ngành dược phầm kinh nghiệm cho Việt Nam 145 Cụ thể hơn, công ty dược Ấn Độ p h át triển số lượng chất lượng, chiếm lĩnh thị trư ờng nội địa, số đ n vị sản xuất tăng gấp lần 20 năm (Hình 3) H ơn nữa, sách thuốc năm 1994 dần tháo bỏ rào cản quy định đầu tư m rộng công ty với nhà đầu tư 100% vốn nước ngoài, tự hóa thị trư ờng thuốc - thả hệ thống q u ản lý giá thuốc, tự nhập thuốc h àn g loạt thuốc công thức sản phẩm tru n g gian Ấn Độ bước đ ầu p h át triển thị trường giới n h sản xuất chi phí thấp
Hình Thị phần cơng ty Hình Sổ đơn vị sản xuất
đa quốc gia công ty Ấn Độ trong lĩnh vực dược phẩm Ấn Độ
giai đoạn 1980 - 2000 giai đoạn 1980 - 2000
(Nguồn: M M azum dar, Performance o f Pỉmrmaceutical Companies in India, 2013)
1.5 Thời kỳ 5:2000 đến nay
(5)Đinh Thị Phương Thảo T q u an lại, Ân Độ chuyển d ầ n từ n ền công n g h iệp dược phẩm q uản lý nh nước, cấp b ằ n g sáng chế cho m ộ t q uy trình th n h m ộ t hệ th ố n g tự cấp b ằ n g sáng chế cho sản phẩm
2 NGÀNH DƯỢC PHẨM ẤN ĐỘ HỘI NHẬP THÊ GIỚI
2.1 Vị thê ngành dược Ấn Độ trường quốc tế, đặc biệt !à thị trường Mỹ
Sau thi h n h nhiều sách tự hóa th n g m ại kèm theo thúc đ ẩy p h t triển nội lực sản xuất nước, xuất k h ẩu thuốc Ấn Độ chiếm lĩn h tới 3,3% thị trư ờng thuốc thay thế giới H n 50% lư ợng x u ât k h â u An Độ hư ớng tới thị trư ờng q u ả n lý chặt chẽ n h H oa Kỳ, A nh, ú c ,
(Đ ơn vị: Triệu U S D)
Hình Giá trị xuất Dược phẩm Ấn Độ giai đoạn 2006 - 2015
(N g u n : T ổ n g hợp từ U N C O M T R A D E , Tổ chức Liên hợp quốc, 20 06 - 2015)
(6)Hội nhập kinh tế quốc tế Ấn Độ ngành dược phẩm kinh nghiệm cho Việt Nam
Hình 5: Tỷ trọng giá trị xuất dược phẩm Ấn Độ theo đỗi tác năm 2015 (%)
(N guồn: T ổ n g hợp từ U N C O M T R A D E , T ổ c L iên hợp quốc, 2015)
Ngược lại, thị trường thuốc n h ập Mỹ chấp n h ận Ân Độ
, í
năm top bạn h àng lớn nhât N ăm 2012, An Độ nh cung câp thuốc công thức lớn n h ất cho Mỹ, chiếm tới gần 23% khối lư ợ ng n h ập thuốc Mỹ N ăm 2015, theo H ình 5, giá trị xuất k h ẩ u dược ph ẩm từ Ấn Độ vào Mỹ đ ạt mức 4.742 triệu USD, gấp h n 10 lần so vói 466 triệu USD năm 2006; bỏ xa bạn h àn g th ứ N am Phi (478 triệu USD)1
Bảng nhà cung cấp thuốc công thức hàng đẩu Mỹ (trừ Israel) năm 2012
(Đ ơn vị: tấn)
Xếp hạng Đất nước Khối lượng
1 Ân Độ 74336
2 Trung Quốc 66274
3 Mexico 62925
4 Đức 18892
5 Anh 16619
Tổng nhập Mỹ 324542
(N guồn: Pharm excil, India's Pharm aceutical exports - A n overview , 2014)
(7)Đinh Thị Phương Thảo N h vậy, dược p h ẩm Ấn Độ đ an g có vị v ữ n g trư n g quốc tế nói ch u n g thị trư ng Mỹ nói riên g với n h ữ n g ưu lớn từ nội cố gắng Ấn Độ Đó thị trư n g nước k h lồ, chi p h í n g h iên cứu p h át triển thấp, n g u n lao độn g sử d ụ n g tiếng A nh dồi dào, có n ề n tảng dược p h ẩ m p h n g Tây sản xuất nước đ n g thời p h ủ tạo n h iều điều kiện cho n g àn h công nghiệp dược phẩm Tuy nhiên, tự hóa to àn cầu hóa khiến quốc gia gặp n h iều khó k h ăn vấp phải cạnh tranh từ công ty đa quốc gia với n g uồn tài dồi dào, vấn đề Luật Bản quyền với tổ chức quốc tế n h WTO vấn đề n h iễu loạn giá thị trư ờng tự
2.2 Chiến lược phát triển công nghiệp dược phẩm Ân Độ bối cảnh hội nhập a Chiến dịch "Make in India" thu hút nhà đầu tư nước ngoài
Dược phẩm m ột 25 ngàn h trọng điểm chiến dịch "Sản xuất Ấn Độ" N gay sau lên nắm quyền năm 2014, Thủ tư ng N arendra M odi m cửa cho FDI lên tới 49% lĩnh vực dược phẩm n h n g chiến dịch bắt đầu vận h ành, m ột bước đột ph xuất Các d ự án v ù n g xanh 100% đ ầu tư trực tiếp nước cấp p hép tự động, dự án v ù n g n âu lên tói 100% FDI cần nhà nước thông qu a1 Trong trư ờng hợp v ù n g nâu , p h ủ tạo thêm điều kiện hợp lý để thực dự án
b Phát triển R & D Ký kết hợp đồng nguồn lực với công ty đa quốc gia lớn mạnh
N hiều công ty lớn Ấn Độ d àn h p h ần lớn chi p h í cho nghiẻn cứu đầu tư n h nước đưa n h ữ n g sách tài khóa góp p h át triển nghiên cứu xây d ự n g p h ịng thí nghiệm Sau năm 2005, phần chi d àn h cho R&D top công ty dẫn đ ầu n g àn h dược phẩm Ấn Độ lên tới 47% tổng chi, tập tru n g vào loại biệt dược Từ năm 1997-20.0, văn p h ò n g Bằng sáng chế An Độ cấp từ 150 tới 1207 thuốc mối năm
(8)Hội nhập kinh t' quốc tế Ẩn Độ ngành dược phẩm kinh nghiệm cho Việt Nam
v tổng số sáng chế dược phẩm giai đoạn lên tới 6164 bằng,
X
n â n g cao k\ả n ăn g cạnh tranh công ty nội địa An Đ ộ1
M ột so công ty khác Ấn Độ không đủ khả n ăn g tự đ ầu tư R&D chưa n h ậ n n g u n v ốn đầu tư nước ngồi, khuyến khích phá triển th àn h nhà cung cấp h àn g đầu giới loại thuốc tru n g gian hoạt chât Ví d ụ cơng ty An Độ D ishm an P harm a ký hợp đ n g sản x iất cung ứ ng sản p h ẩm tru n g gian cho công ty nước Solvay, AstraZeneca M erck Nicholas Piram al trờ th n h nhà cung cấp rgoài cho AMO, Pfizer Allergan
c Đa tạng hóa hoạt động quảng cáo
N hà rước thúc đẩy p h át triển xuất k hẩu thị trư ờng quản lý ch ặt chẽ m A nh, M ỹ , nên sau C hính p h ủ An Độ sử d ụ n g tiị trư ờng cao cấp để giới thiệu th àn h công ngành công nghiep dược An Độ th u h ú t đơi tác từ quồc gia khác Ngồi ra, cuệc hội thảo quốc tế thực liên tục góp p hần
< X n â n g cao \ị thề An Độ
N gay từ n h ữ n g năm 1990, cơng ty tăng chi phí quảng cáo để tạo dự ng hình ảnh, n ân g cao sức cạnh tranh m ình, n ăm 2005 ồn ngành dược phẩm sử d ụ n g tới 7% doanh số để quảng cáo2 Họ SƯ d ụ n g nhiều kênh quảng cáo dược phẩm An Độ để tiếp cận <ác đối tượng khách h àng Các loại thuốc bệnh, thuốc đặc trị thương dùng có định bác sĩ nên đại lý thông qua b ện h viện, p h òng khác, bác sĩ để giới thiệu thuốc tới b ệnh nhân Trong đó, loại thuốc khơng cần đơn, chủ yếu thuốc thông thường, thuốc bổ vitam in bán nhà thuốc lại đầu tư để quảng cáo qua truyềr hình, báo đài n h ữ n g nơi công cộng; đồng thời công ty th ô n g qua cửa h àng bán lẻ hệ thống p h ân phối sản phẩm để giới thiệu sản phẩm nắm giữ thị trường cho sản phẩm cũ
1 Rau B s, Nai G.G., A ppaji PV (2012), Current status of Pharmaceutical Patenting in
India, Pharma Times.
2 M M a z u n d a r (2013), Performance of Pharmaceutical Companies in India - A critical
(9)Đinh Thị Phương Thảo
y X ~ x
d X â y dự ng quan hệ hợp tác, hieu biet lân A n Độ M ỹ C hính p h ủ Ân Độ cố gắng kiểm soát an toàn chất lượng sản p h ẩm theo h n g d ẫn FDA để xuất k hẩu thuốc sang Mỹ Từ n ăm 2008, văn p h ò n g FDA tạo điều kiện để th n h lập Ấn Độ Đ ến th n g 11 năm 2015, đại diện Cơ q u an Thực phẩm Dược phẩm , Mỹ, văn p h ò n g C h n g trình quốc tế o i r j làm việc với tổ chức Kiểm soát Tiêu ch u ẩn Dược Trung ơng CDSCO để hư ớng d ẫ n Ân Độ vấn đề kỹ th u ật, tổ chức sản xuất thiết bị dược phẩm Các n h hoạch đ ịn h sách Ân Độ tổ chức thảo luận tru n g tâm N ghiên cứu Đ án h giá dược CDER n h ằ m đưa h n g d ẫn vấn đ ề đáp ứ n g chất lượng theo thiết kế
3 BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
3.1 Dược phẩm Việt Nam - Đánh giá tiềm náng khó khản a Thị trường nội địa
Mặc dù giới m ới trải qua k h ủ n g h o ản g n h n g ngành dược Việt N am điểm sáng, ghi n h ận d ự tăng trư n g tru n g bình 18,8% giai đ o ạn 2009-2013 Đ ến n ăm 2013, tổng d o an h th u ngàn h công nghiệp dược p h ẩm 3,31 tỷ USD với số lượng d o an h nghiệp sản xuất 185 đ n vị1 Tuy nhiên, v ấn đề tồn đ ọ n g d o an h nghiệp Việt N am chưa có khả n ăn g kiểm sốt thị trường nội địa Mặc dù thuốc nội đ p ứ n g tới 50% n h u cầu người d ân n h n g thực tế 38% thị trường sử d ụ n g h àn g Việt2 Đó mặc d ù ý thức chăm sóc sức khỏe người tăn g cao kéo theo n h u cầu thuốc gia tăng n h n g chất lượng sản p h ẩ m Việt N am chưa tạo niềm tin với người tiêu dùng Vì v ậy b ản th ân thị trư n g dược phẩm nội địa Việt N am tiềm năng, tới h n 60% thị p h ầ n cơng ty dược phẩm cung cấp thuốc chất lượng tốt m ức giá chấp n h ậ n
(10)Hội nhập kinh tế quốc tế Ấn Độ ngành dược phẩm kinh nghiệm cho Việt Nam 25 20 15 10
1 -ì
1 BI mi
ợ? o T- C\J
o r- T - T
-ọ o p o
w N (VI (N
t lí) (ũ N
o o o
OM CN r\ l
ơ) o r- (N co o o o o o
O J (N CM O J O J
(D N
o o o o
(N M (N) M
BESS® Doanh thu bán thuốc (USDbn) ■■■o ■ Táng trư ởng (% )
Ngu ôn: BMI
Hình Doanh thu v tăng trùởng
“ T huốc qua đ o n (U SD bn) ■ T huốc khỏnq qua đ o n (USDbn)
Nguôn: BMI
Hình Giá trị bán thuốc qua đơn v không qua đơn
b Thị trường quốc tế:
M ặt khác, thị trường quốc tế, sản p h ẩm Việt N am h ầu n h chưa thể cạnh tran h N guyên n h ân chủ yếu sản p h ẩm nội địa thông thường yêu cầu tới 90% n g u y ên liệu n h ậ p N ăm 2013, gần 2000 hoạt chất thuốc đ ă n g ký Việt N am , có 500 thuộc thuốc nội, chủ yếu thuốc hạ nhiệu, giảm đau, vitam in thuốc bổ N goài ra, nhiều công ty n h ỏ lẻ chưa đạt tiêu c h u ẩn chất lượng GMP - W HO p h ủ chưa kiểm sốt thị trư ng thuốc giả lan tràn
■ ■ ■ Thuốc xuất (Triệu đị la Mỹ) «■ ■■ Thuốc nhập khầu (Triệu đò la Mỹ) .- ’ Cân càn thương mại
1000 -1000 -2000 -3000 -4000 -5000
- -500
- -1 0
•1500
■ -2000
-2500 ■ -3000 -3500 -4000 2009 2010 2011 2012 2013 2014f 2015Í 2016Í 2017Í
Hình Tình hình xuất nhập dược phẩm
(N guồn: BM1)
(11)Đinh Thị Phưrơng Thảo Sau gia n h ậ p WTO, Bộ C ông th n g cam kết giảm th u ế suất với 47 d ò n g thuốc k h án g sinh, vitam in xuống tru n g bìnlh 2,5% năm 2012 Tiếp theo đó, tham gia ký h iệ p định TPP, có) n h iề u mối liên kết với d o a n h nghiệp nước n h n g dược ph.ẩm trở th àn h m ột n h ữ n g n g àn h chịu cạn h tranh lớn n h ất th u ế giảm 0% N h cơng ty nước ngồi có khả n ăn g vào chiếm lĩnh thị trư ờng Việt N am , cạnh tranh b ằn g thuốc gốc so với th u ố c thay qua h ìn h thức đ ầu tư trực tiếp, liên d o an h liên kết tro n g k hâu p h ân phối sản phẩm H ơn nữa, giống n h Ân Độ, gia n h ậ p tổ chức, hiệp đ ịn h quốc tế, Việt N am gặp p h ải vấn đề với q uyền bảo hộ Thời gian bảo hộ thuốc gốc kéo dài làm giảm khả n ăng tiế p cận công nghệ công ty nội địa họ k h ô n g có đủ đ iề u kiện tài chính, sở lẫn n h â n lực để tự n g h iên cứu
3.2 Gợi ý phát triển ngành dược phẩm Việt Nam
Rõ ràng, so với "ông lớn" giới, n g àn h công n g h iệ p dược phẩm Việt N am cịn chưa p h t triển thời k ỳ tồn cầu hóa nay, C hính p h ủ Việt N am xem xét p h át triển dược p h ẩm p hục vụ n h u cầu thị trư ờng nội địa đ n g thời, tìm k h e h ẹp th ị trư ờng để tiến sâu đ ịn h h n g x u ất
a Đầu tư sản xu ấ t p h t triển nhân chất lượng cao
Tới h ế t năm 2013, Việt N am có 39 d ự án đ ầu tư nước ngoài, đ n g thời Bộ Y tế k h u y ến khích đ ầu tư nhà m y với lãi suất ưu đãi n h n g thực tế, n h u cầu đ ầ u tư th êm vào sở h tầng, cơng n ghệ cao1 Vì vậy, p h ủ n ê n tran h th ủ viện ữ ợ quốc tế sản xuất vắc xin, sinh p h ẩm y tế, tạo môi trư ng th n g thống kinh d o a n h n h ằm thu h ú t vố n đ ầ u tư nước C h ín h p h ủ nới lỏng h n nữ a quy đ ịn h k h u y ến khích đầu tư nư c ngồi Việt N am k h n g th u h ú t n g u n lực R&D, chuyển giao công nghệ sản xuất m cịn buộc cơng ty tro n g nước phải tự p h t triển đạt chuẩn quốc tế Tuy nhiên, tro n g trình tự hóa thị trư n g nội địa, Bộ Y tế Bộ C ông
(12)Hội nhập kinh tế quốc tế \n Độ ngành dược phầm kinh nghiêm cho Việt Nam
th n g cần đ ạo n ộ t ban th a n h tra xét d u y ệt d ự án nghiêm ngặt th eo dõi trìrh triển khai để tránh tìn h trạn g n h ập k hẩu công n ghệ lạc hậu hay d t án không theo đ úng kế hoạch
Ngoài ra, Bộ Y :ế quan nhà nước cần đẩy m ạnh đầu tư phát triển nguồn lao đ ộ n f Việt Nam Thứ nhất, phổ cập tiếng Anh cho sinh viên trường đci học, nhân viên dịch vụ y tế sản xuất dược phẩm Trên trường quốc tế, dếng Anh ngơn ngữ thức đàm phán hợp đ ồng thương mai; nhà tuyển dụng đầu tư quốc tế yêu cầu khả tiếng Anh ứng viên Thứ hai, Chính p hủ d ành nguồn ngân sách tổ chức hịi thảo trao đổi phát triển công nghiệp dược, thành lập nhóm nghiên cứu chuyên sâu tập trung chế tạo phương thuốc đặc trị để cải thiện súc cạnh tranh Việt Nam Cuối cùng, trường đại học cao đẳng nghề cập nhật chương trình giảng dạy theo kịp trình độ quốc tế, đồng thời yêu cầu Bộ ngành tạo điều kiện liên kết trường cơng ty để học viên có hội thực tập thực tế
b Thực hợp đồng th ngồi, gia cơng nhượng quyền cho
cắc cịng ty nước ngồi
Do điều kiện cc sở hạ tầng kém, chất lượng lao động chưa cao n h n g giá thành rẻ, Việt Nam tận d ụ n g hội hội nhập để trở thành m ột điểm đến ưa thích cơng ty đa quốc gia m uốn tìm kiếm nơi gia cơng sản phẩm thuốc Từ doanh nghiệp Việt có hội tiếp thu p h ần cách sản xuất - quản lý cơng ty nước ngồi Cụ thể hơn, Việt N am đối tác xếp thứ 17 thị trường Ân Độ, n hập 141 triệu USD dược phẩm từ Ân Độ đối tác chiến lược toàn diện1 nên cơng ty Việt Nam tìm kiếm đối tác Ân Độ để xây dựng hệ thống phịng thí nghiệp, nhà máy sản xuất dược cơng nghệ cao thơng qua hình thức sản xuất nhượng quyền, chí sáp nhập m ua lại
c P hát triển xuất quảng bá th ị trường khe
Các doan h nghiệp Việt N am tìm kiếm, th nghiệm bào chế loại thuốc đôn g y từ nguyên liệu nước thay phải
(13)Đinh Thị Phương Thảo n h ập k h ẩu tân dược Hệ sinh thái Việt N am đa d n g th ứ giới m ột lợi giúp công ty giảm p h ụ thuộc n h ậ p Khi phối chế th n h công d ạn g viên n én bao n ang tìm cách p h t triển thị trư n g khe, đưa dược phẩm vào nước lớn n h Mỹ, Anh Bên cạnh đó, nhà nước th n h lập trang th ô n g tin điều tra nghiên cứu đối tác xuất k h ẩ u Việt N am , từ dó d o a n h n g h iệp dễ d àn g tro n g đ ịn h h n g sản phẩm , chuẩn bị th ủ tục q u ản g cáo p h ù hợp với thị trư ờng đối tác
Đ ồng thời, hệ th ố n g q u ản g cáo tru y ền th ô n g Việt N am cần đẩy m n h đa d ạn g h ìn h thức tuyên truyền Thực tế, d u lịch kết h ợ p với đ n g dược đem lại hiệu lớn tro n g q u ản g cáo Theo tổng cục d u lịch, năm 2014, Việt N am có k h oảng triệu khách quốc tế 32-35 triệu khách nội địa N ếu m ỗi địa điểm d u lịch đặc sắc có n h ữ n g k hu n g h ỉ d ỡ n g trải ngh iệm liệu trình trị liệu sử d ụ n g thuốc đ ô n g dược cho khách, văn p h ò n g d u lịch có kèm giới thiệu đ n g dược tiện d ụ n g (không cần sắc, k h n g cần ph a, tác d ụ n g phụ) n h iề u d u khách biết h n dược p h ẩm "M ade in Vietnam" N goài ra, chư ng trìn h giới thiệu th ố n g như: hội chợ, tạo lập m ột câu nói gắn liền với n g n h dược, xây d ự n g p h ầ n n hỏ dược p h ẩm tro n g chư ng trìn h giới thiệu văn hóa, kinh tế Đại sứ q uán Việt N am nước ngồi có tác dụng
(14)Hội nhập kinh tế quốc tế Ấn Độ ngành dược phẩm kinh nghiệm cho Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1 Hạnh Chi, Đột phá thu hút FDI, Báo Sài Gịn Giải Phóng, 23/06/2016 Nguyen T Hang (2014), Báo cáo ngành VietinBankSc Ngành Dược phẩm Việt
Nam, VietinBankSc
3 Sacombank SBS (2015), Báo cáo cập nhập ngành - Ngành dược.
Tài liệu tiếng Anh
4 Alamelu R, Amudha R, Cresenta Shakila Motha L, Nalini R (2016), Pharma export: C om fronts and C onfront in India, A sia n J o u r n a l o f P h a r m a c e u tic a l and Clinical Research
5 A nil K a lo tra (2014), M arketing strategies o f Different pharmaceutical companies, J o u r n a l o f D r u g D e liv e ry a n d T h e r a p e u tic s
6 B ay y a S u b b a R ao , PV A p p a ji (2015), D ynam ics o f C linical Trial S tudies, T h e
Pharma Review
7 D e e p a k K u m a r Je n a , V is h w a je e t M o h a n , P a d m a n a b h u n i V e n k a ta A p p a ji,
Lanka Srinivas, Poduri Balaram (2009), Presence of Indian pharmaceutical in dustries in US market: An empirical analysis, Journal of Generic Medicines, Palgrave MacMilan
8 D e p a rtm e n t of P h arm aceu ticals (2016), D rugs Price Control Order, G o v e r n m e n t o f In d ia
9 DIBD India (2010), The India Pharma Industry.
10 Hasumati Rahalkar (2012), History Overviews of Phamarceutical Industry and Drug Regulatory Affairs, Phamarceutical Regulatory Affair
11 M Mazumdar (2013), Performance of Pharmaceutical Companies in India; Sringer - Verlag Berl
12 Pharmexcil (2016), India's Export of Drugs, Pimmaceuticals and Fine Chemicals for Financial Year 2014-2015.
13 Pharmaceutical and Medical Products Practice, India Pharma 2020: Propelling access and acceptance, realizing true potential, Me Kinsey & Company
14 Price Water House Coopers (2010), Global Pharma looks to India: Prospects for Growth.
(15)Đinh Thị Phương Thảo
16 R a je s h K u m a r (2015), A n A n a lysis o f Indian Pharm a Trade a nd F utu re C hal
lenges, P h a r m a c e u tic a A n a ly tic a A cta.
17 Rau B s, Appaji PV (2012), Global Phamarceutical Trade and Contribution of India, T h e P h a r m a R eview
18 Rau B s, Nai G.G., Appaji PV (2012), Current status of Pharmaceutical Patenting in India, P h a r m a T im es.
19 Suryakanta Swain, Ankita Dey, Chinam Niranjan Patra, M uddana Es- wara Bhanoji Rao (2014), Pharma Redulations for Generic Drug Products in India and US: Case studies and Future Prosperities, Phamarceutical Regula tory Affair
20 Umesh Chandra, Sridharan s, Shwetha G.s (2016), Opportunities and Chal lenges of Indian Pharmaceutical Sector: An overview, International Journal of Scientific Research and Management
21 William Greene (2007), The Emergence of India's Phamarceutical Industry and the Implications for the u s Generic Drug Market, u s International Trade Commission
WEBSITE
1 G o v e rn m e n t o f In d ia, h ttp ://w w w m a k e iin d ia c o m /se c to r/p h a rm a c e u tic a ls
2 Số liệu UN COMTRADE, http://comtrade.un.org/
3 Nguyễn Thanh Bình, Ngành dược Việt Nam: Đón đầu hội từ TPP, Diễn đàn Doanh nghiệp, 2015
4 H iệ p h ộ i d o a n h n g h iệ p D ợ c V iệt N a m , H n g cho dược phẩm x u ấ t khẩu,
http://vnpca.org.vn/story
http://www.makíinindia h ttp ://w w w m a k e iin d ia c o m /se c to r/p h a rm a c e u tic a ls http://comtrade.un.org/. http://vnpca.org.vn/story.