1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

ĐỊA 6 - TIẾT 6

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 610,63 KB

Nội dung

- Biết cách dựa vào bảng chú giải để đọc các kí hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí hiêu về độ cao của địa hình (các đường đồng mức)2. Kỹ năng.[r]

(1)

Ngày soạn: 7/10/2020

Tiết 6 Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.

CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

- Học sinh hiểu kí hiệu đồ gì, biết đặc điểm phân loại đồ, kí hiệu đồ

- Biết cách dựa vào bảng giải để đọc kí hiệu đồ sau đối chiếu với bảng giải, đặc biệt kí hiêu độ cao địa hình (các đường đồng mức)

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát đọc kí hiệu đồ

- Kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tế địa phương 3 Thái độ

- Có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học tượng, vật địa lí. 4 Phát triển lực

- Năng lực tự học, lực tư duy, lực quan sát lược đồ thân - Năng lực phát giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào thực tế

- Giáo dục QP-AN: Khẳng định chủ quyền Việt Nam biển Đông hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Giáo viên:

+ Một số đồ có kí hiệu phù hợp phân loại sách giáo khoa

+ Một số tranh ảnh đối tượng địa lí (tự nhiên, kinh tế) kí hiệu tương ứng biểu chúng

(2)

- Phương pháp: đàm thoại gợi mở, trực quan, khai thác đồ, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn

- Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học - giáo dục

1 Ổn định lớp (1p) - Kiểm tra sĩ số học sinh

Lớp Ngày giảng Sĩ số Ghi

6A 13/10/2020 40

6B 17/10/2020 40

6C 13/10/2020 40

- Kiểm tra vệ sinh lớp học 2 Kiểm tra cũ

KIỂM TRA 15 PHÚT I Trắc nghiệm

Câu 1: Theo quy ước đầu phía kinh tuyến gốc hướng nào?

A Tây B Đông C Bắc D Nam

Câu 2: Theo quy ước đầu phía kinh tuyến gốc hướng nào?

A Tây B Đông C Bắc D Nam

Câu 3: Theo quy ước đầu bên phải vĩ tuyến hướng nào?

A Tây B Đông C Bắc D Nam

Câu 4: Theo quy ước đầu bên phải trái vĩ tuyến hướng nào?

A Tây B Đông C Bắc D Nam

Câu 5: Vị trí điểm đồ (hoặc địa cầu) xác định: A Theo đường kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc.

B Là chỗ cắt hai đường kinh tuyến vĩ tuyến qua nó. C Theo phương hướng đồ.

D Theo hướng mũi tên đồ.

Câu 6: Muốn xác định phương hướng đồ cần phải dựa vào:

A mép bên trái tờ đồ. B mũi tên hướng đông bắc. C đường kinh, vĩ tuyến. D tất ý đúng.

Câu 7: Một điểm C nằm kinh tuyên 120o thuộc nửa cầu Đông vĩ tuyến

10o phía đường xích đạo, cách viết toạ độ điểm là:

A 10oB 120oĐ. B 10oN 120oĐ.

(3)

Câu 8: Trên đồ có tất hướng

A 4 B C D

II Tự luận

Kinh tuyến, vĩ tuyến gì? địa cầu có kinh tuyến vĩ tuyến? Hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến cho ta biết điều gì?

* Đáp án

I Trắc nghiệm

Mỗi đáp án 0,5 điểm

1

D C B A B C D B

II Tự luận

- Kinh tuyến đường nối liền hai điểm cực Bắc cực Nam (1,5 điểm)

- Vĩ tuyến đường vịng trịn địa cầu vng góc với kinh tuyến (1,5 điểm)

- Có 360 kinh tuyến 181 vĩ tuyến (1 điểm)

- Hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến giúp xác định địa điểm bề mặt Trái Đất (1 điểm)

- Ví dụ: Cơn bão, vị trĩ thuyền gặp nạn, máy bay, vị trí thủ đô (1 điểm) 3 Bài

3.1 Khởi động:

- Mục tiêu: Định hướng tiếp cận học - Phương pháp: thuyết trình, trực quan - Kĩ thuật: động não.

- Thời gian: 2p

Địa lí bắt đầu đồ kết thức đồ Khi vẽ đồ, nhà Địa lí dùng kí hiệu để thể đối tượng địa lí Vậy kí hiệu đồ có đặc điểm gì? Trên đồ có loại kí hiệu nào? Chúng ta tìm hiểu trong học hơm nay: "Tiết - Bài 5: Kí hiệu đồ Cách biểu địa hình trên đồ"

(4)

Hoạt động GV HS Nội dung chính *Hoạt động

- Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa kí hiệu đồ; loại dạng kí hiệu

- Thời gian: phút

- Kĩ thuật, phương pháp:

+ Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, trực quan + Kĩ thuật dạy học: động não

- Yêu cầu học sinh quan sát số kí hiệu bảng giải số đồ:

H? Em so sánh nhận xét kí hiệu với hình dạng thực tế đối tượng?

HS: Các kí hiệu đồ có hình dạng thu nhỏ so với thực tế, thể vị trí đối tượng địa lí đồ

H? Ý nghĩa thể loại kí hiệu?

HS: Kí hiệu đồ dùng để biểu vị trí, phân bố, đặc điểm, số lượng đối tượng địa lí đưa lên đồ

H? Tại muốn hiểu kí hiệu phải đọc giải?

1 Các loại kí hiệu đồ

(5)

HS: bảng giải giải thích nội dung ý nghĩa kí hiệu

H? Quan sát hình 14 - SGK trang 18 cho biết có loại kí hiệu nào?

+ Điểm + Đường + Diện tích

H? Những loại kí hiệu kí hiệu điểm? HS: Kí hiệu điểm dùng để xác định vị trí đối tượng đồ

H? Những loại kí hiệu kí hiệu đường? HS: Kí hiệu đường thể đối tượng địa lí phân bố theo chiều dài

H? Những loại kí hiệu kí hiệu diện tích? HS: Kí hiệu diện tích thể đối tượng địa lí phân bố theo diện tích, theo vùng

- Cho HS quan sát hình 15-SGK trang 18:

biểu vị trí, phân bố, đặc điểm, số lượng đối tượng địa lí đưa lên đồ

- Bảng giải giải thích nội dung ý nghĩa kí hiệu

(Bảng giải xem chìa khóa để xem đồ)

- Các kí hiệu đồ đa dạng thường phân loại:

+ Điểm

+ Đường

(6)

H? Có dạng kí hiệu đồ? Kể tên? - dạng:

+ Kí hiệu hình học + Kí hiệu chữ

+ Kí hiệu tượng hình Điều chỉnh, bổ sung:

- Phân dạng: + Ký hiệu hình học + Ký hiệu chữ

+ Ký hiệu tượng hình *Hoạt động

- Mục tiêu: Tìm hiểu cách thể độ cao địa hình đồ - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học

+ Phương pháp: đàm thoại gợi mở, giải vấn đề, khai thác đồ + Kĩ thuật dạy học: động não, tranh luận

- GV cho HS quan sát bảng thang màu:

(7)

H? Độ cao địa hình thể gì? HS: màu sắc

- GV giới thiệu quy ước dùng thang màu biểu độ cao

+ Từ 0m-200m: màu xanh

+Từ 200m-500m: màu vàng hay hồng nhạt + Từ 500m -1000m: màu đỏ

+ Từ 2000m trở lên màu nâu

- GV yêu cầu HS quan sát H16 (SGK) cho biết:

H? Em đọc độ cao núi cắt ngang thể hình?

HS: 1000m, 1100m, 1200m, 1300m, 1400m, 1410m

H? Mỗi lát cắt cách mét? HS: 100m

- GV: lát cắt thể đường đồng mức

H? Đường đồng mức gì?

HS: Đường đồng mức đường nối liền điểm có độ cao

- Quy ước dùng thang màu biểu độ cao: + Từ 0m-200m màu xanh

+Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt + Từ 500m-1000m màu đỏ

+ Từ 2000m trở lên màu nâu

- Ngoài cách biểu độ cao địa hình thang màu, người ta cịn sử dụng đường đồng mức (đường nối điểm có độ cao)

(8)

H? Dựa vào đâu để ta biết sườn tây - đông sườn cao sườn dốc hơn?

thức

HS: sườn tây dốc, sườn đông thoải Điều chỉnh, bổ sung:

3.3 Củng cố - Luyện tập

- Mục tiêu:

+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành - Kỹ thuật: Động não,

- Thời gian: phút

Câu 1: Dựa vào hình vẽ, cho biết cách thể độ cao địa hình đồ? A Dùng kí hiệu điểm B Dùng đường đồng mức

C Dùng thang màu D Dùng kí hiệu diện tích

Câu :Trên đồ khoảng cách đường đồng mức thưa ,cách xa địa hình nơi

A phẳng B thoải C dốc D.nhọn Câu 3: Dựa vào hình vẽ, cho biết điểm có độ cao cao nhất?

(9)

3.4 Tìm tịi - mở rộng - Mục tiêu:

+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: giao nhiệm vụ

- Kỹ thuật: động não - Thời gian: 2p

GV giao nhiệm vụ cho HS: Xác định vị trí đối tượng địa lí đồ theo loại kí hiệu

4 Hướng dẫn nhà (2p) - Học làm tập SGK

- Chuẩn bị: Ôn tập chương I Trái Đất

D c

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w