MỘTSỐKIẾNNGHỊNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCTỔCHỨCKẾTOÁNCPSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMỞCÔNGTYXÂYDỰNGVÀPHÁTTRIỂNNÔNG THÔN. 1.Đánh giá chung về côngtác hạch toán chi phí sảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm tại CôngtyXâydựngvàpháttriẻnnông thôn. 1.1 Ưu điểm. - Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là công trình, hạng mục công trình đã giúp cho Côngty quản lý tốt chi phí theo địa điểm phát sinh, do vậy việc tập hợp và phân bổ chi phí được thực hiện nhanh chóng và chính xác cho từng công trình, hạng mục công trình. - Hiện nay Côngty sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ là phù hợp với côngtáckếtoán của đơn vị xây lắp. Cách hạch toánvà ghi chép về cơ bản đã thực hiện đúng theo chế độ ban hành. - Công việc kếtoán được thực hiện trên máy tính đảm bảo có thể cung cấp thông tin một cách kịp thời. - Đội ngũ nhân viên có nghiệp vụ chuyên môn vững đây cũng là một thuận lợi lớn cho côngtáckế toán. Bên cạnh ưu điểm kể trên côngtáckếtoán của Côngty vẫn còn tồn tại mộtsố nhược điểm cần khắc phục 1.2. Nhược điểm. - Về quản lý nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu làmột trong những yếu tố chính cấu thànhsảnphẩm ( chiếm 70% → 75% giá trị công trình xây lắp) do đó cần phải có sổ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. - Về chi phí sử dụng máy thi công: Hiện nay Côngty đang hạch toán vào TK 6274 “ Khấu hao tài sản cố định” như vậy vừa không phản ánh chính xác và rất dễ gây nhầm lẫn. - Về các khoản trích trước: trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân, chi phí sửa chữa tài sản cố định…. đây là những khoản chi phí trong kế hoạch của đơn vị nên được trích trước vào chi phí kinh doanh cho các đối tượng chịu chi phí nhằm đảm bảo chi phí giáthànhsảnphẩm khỏi đột biến tăng khi những khoản chi phí này phát sinh. 2. Sự cần thiết của việc hoàn thiệncôngtáckếtoán tập hợp chi phí sảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. Trước đây trong cơ chế bao cấp mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều thực hiện theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước, kinh tế thị trường chưa pháttriển do đó không phát huy được vai trò của côngtáckế toán. Ngày nay cùng với công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá Việt Nam đang từng bước đổi mới chế độ kếtoán cho phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế. Điều đó đòi hỏi côngtáckếtoán trong doanh nghiệp phải ngày càng hoànthiện hơn để vừa đáp ứng được yêu cầu quản lý, vừa phù hợp với thông lệ và chuẩn mực kếtoán trong nước. Hạch toán chi phí sảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm là một đòi hỏi khách quan phù hợp nhu cầu tồn tại vàpháttriển của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp sảnxuất nói riêng. Hoànthiện quy trình hạch toán chi phí sảnxuấtnhằm mục đính giảm chi phí hạ giáthành là một yêu cầu bức xúc đối với các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất. Nhờ có côngtáckếtoán tập hợp chi phí sảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm mà các doanh nghiệp tính được chi phí sảnxuấtphát sinh trong kỳ và xác định giáthànhsảnphẩm để từ đó định ra giá bán thích hợp đối với từng loại sản phẩm, từng mặt hàng sản xuất. Tổchức hợp lý quy trình hạch toán chi phí sảnxuất giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp lập được các định mức chi phí một cách hợp lý để từ đó tínhgiáthànhsảnphẩm được chính xác. Và thông qua các thông tin phản hồi từ thực tế sản xuất, những điều bất hợp lý phát sinh, các nhà quản lý xử lý và điều chỉnh kịp thời. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, giáthành là thước đo tin cậy của côngtác tập hợp chi phí vàtínhgiáthànhsản phẩm. Nếu côngtáckếtoánhoàn chỉnh, doanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phí hạ giáthànhsảnphẩm từ đó tăng sức cạnh tranh và chiếm ưu thế trên thị trường. Vì vậy có thể nói hoàn thiệncôngtáckếtoán tập hợp chi phí vàtínhgiáthànhsảnphẩm là đòi hỏi bức xúc đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 2. Mộtsốkiếnnghịnhằm hoàn thiệncôngtáckếtoán chi phí sảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. Qua thời gian thực tế tại Côngtyxâydựngvàpháttriểnnôngthôn được sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, các cô chú ở phòng kếtoán của Côngty cùng với những kiến thức đã được học ở trường em xin đưa ra mộtsốkiếnnghịnhằm hoàn thiệncôngtáckếtoán tập hợp chi phí vàtínhgiáthànhsảnphẩm tại côngty như sau: 2.1. Về quản lý nguyên vật liệu. Chi phí sảnxuất đơn vị xây lắp thì vật liệu thường chiếm 70% 75% trong giá trị các công trình xây lắp. Hạch toán chính xác chi phí vật liệu sử dụngvàtổchức hình thức sổ sách ghi chép hợp lý có vai trò đặc biệt quan trọng đòi hỏi thủ kho vàkếtoán đội phải có chuyên môn nghiệp vụ cơ bản. Hiện nay ở các công trường hầu hết kếtoán đội và thủ kho còn hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ dẫn đến rất nhiều sơ hở về khoản chứng từ sổ sách, việc quản lý vật liệu còn rất nhiều khó khăn do chủng loại vật tư sử dụng trong đơn vị xây lắp phong phú dễ gây nhầm lẫn trong việc ghi chép và theo dõi Do vậy tổchứccôngtác tập huấn kế toán, đào tạo những nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao để việc ghi chép sổ sách và quản lý nguyên vật liệu có hiệu quả tránh được sai sót là điều cần được làm ngay. Hiện nay Côngty chưa áp dụng phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu. Do vậy việc ghi chép còn có nhiều khó khăn nhầm lẫn trong quá trình quản lý vật liệu. Để phù hợp với loại hình hoạt động của côngtyxây lắp, đề nghịCôngty nên áp dụng phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển trong việc hạch toán chi tiết. Với phương pháp này việc hạch toán chi phí vật liệu sẽ hoàn chỉnh hơn. Quy trình hạch toán: - Tại kho: Thủ kho mở thẻ kho cho từng thứ vật liệu, cuối ngày, cuối tháng thủ kho tính ra số lượng tồn của từng thứ vật tư, công cụ trên từng thẻ kho. - Tại phòng kế toán: Kếtoán vật liệu xuống kho kiểm tra việc ghi chép của thủ kho trên thẻ kho và ký xác nhận vào thẻ kho sau đó mang Phiếu nhập, Phiếu xuất về phòng tài vụ điền đơn giá, tínhthành tiền đồng thời căn cứ vào phiếu nhập lập bảng kê nhập căn cứ vào phiếu xuất nhập bảng kê xuất. Cuối tháng căn cứ bảng kê nhập bảng kêxuất để ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển theo số lượng vàgiá trị. Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Quan hệ đối chiếu Phiếu nhập Phiếu xuất Thẻ kho Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê nhập Bảng kêxuất Trình tự ghi sổ MẪU SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN Loại vật tư Tồn đầu kỳ tháng 1 Luân chuyển trong tháng 1 Tồn cuối T1 Luân chuyển tháng 2 Số lượng Thành tiền Nhập Xuất Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền 2.2. Về chi phí sử dụng máy thi công. Như chúng ta đã biết chi phí sử dụng máy thi công là một trong những chi phí chiếm tỷ trọng lớn ở đơn vị xây lắp. Ởcôngty hiện nay chi phí này chưa được theo dõi riêng. Do vậy gây nhiều khó khăn cho côngtác hạch toán chi phí sử dụng máy và trong việc đề ra các phương pháp giảm chi phí sử dụng máy. Theo em xuấtphát từ đặc điểm trên của đơn vị xây lắp, tồn tại trên có thể khắc phục được như việc cần phải tổchức hạch toán riêng, không hạch toán chung với TK 6274 " Chi phí khấu hao TSCĐ".đẻ bóc tách rõ phần chi phí sử dụng máy thi côngvà chi phí sảnxuất chung. Xác định mục đích của việc sử dụng máy thi côngkếtoán cần phải tách các nội dung sau: - Đơn vị có máy thi côngvà tự tổchức thi công bằng máy. - Đơn vị đi thuê máy gồm các trường hợp sau: + Chỉ thuê máy thi công không kèm theo công điều kiểnvà phục vụ máy. + Thuê máy theo khối lượng công việc. Côngty có thể hạch toán chi phí sử dụng máy thi công vào TK 623 “Chi phí sử dụng máy thi công" Để tiện theo dõi có thể mở thêm các TK cấp II sau: TK 6231: Chi phí nhân công. TK 6232: Chi phí vật liệu. TK 6233: Chi phí dụng cụ sản xuất. TK 6234: Chi phí khấu hao máy thi công. TK 6238: Chi phí bằng tiền khác. TK 623 có thể mở chi tiết cho từng hạng mục công trình. Nợ TK 623: Chi tiết từng hạng mục. Có TK liên quan 3.3. Phân bổ chi phí gián tiếp. Thực tế trong ngành xâydựng cơ bản ngoài những khoản chi phí đã được quy định chi phí gián tiếp cũng là một khoản chi phí lớn chiếm 5% tổng số chi phí bao gồm: Chi phí tiếp khách, chi phí bàn giao công trình. Tại côngty chi phí gián tiếp không phân bổ theo tiêu thức nào mà căn cứ vào mức lãi suất của mỗi công trình. Để khắc phục tình trạng này côngty nên áp dụng tiêu thức phân bổ chi phí gián tiếp cho từng công trình theo tỷ lệ định mức trong dự toán. Chi phí gián tiếp của côngty phân bổ cho từng công = Hệ số phân bổ X Giá trị công trình theo tỷ lệ định mức trong dự trình toán Hệ số phân bổ = Tổng chi phí gián tiếp của côngty Tổng giá trị sản lượng toàncôngty Sử dụng tiêu thức trên phản ánh đúngvà đủ chi phí gián tiếp bỏ ra để phục vụ công trình lớn, vừa và nhỏ. Giá trị công trình lớn vừa và nhỏ thì chi phí gián tiếp phân bổ theo tỷ lệ. Theo cách này nếu công trình có giá trị lớn mà côngty kinh doanh không có lãi nhiều thì chi phí gián tiếp ít. Như vậy nó khuyến khích ban chỉ huy công trình tìm biện pháp giảm chi phí sảnxuất hợp lý để nâng cao mức lãi. 3.4. Về chứng từ. Ngoài những tồn tại về cách hạch toán, ghi sổở trên thì kếtoánCôngty phải tuân thủ những quy định về chứng từ vàsổ sách theo đúng chế độ ban hành. Hiện nay khi kiểm chứng từ thì hầu hết các đội vẫn không đạt yêu cầu. Ví dụ: Chi phí nguyên vật liệu có giá trị lớn hơn 100.000 đ phải có hoá đơn đỏ, nhỏ hơn 100.000 đ phải có bản kê tay xác nhận của người bán. Điều này phản ánh trình độ quản lý của ban chỉ huy công trường chưa tốt. Để khắc phục tình trạng này Côngty cần nhắc nhở, nếu còn tiếp diễn thì có thể phạt để công việc quản lý vàsảnxuất thực sự có hiệu quả, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý của ban chỉ huy các công trường. 3.5. Các khoản trích trước . Chi phí trích trước là những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được ghi nhận vào chi phí của kỳ hạch toán. Đây là những khoản chi phí trong kế hoạch của đơn vị mà do tính chất hoặc yêu cầu quản lý nên được tính trước vào chi phí kinh doanh cho các đối tượng chịu chi phí nhằm đảm bảo chi giáthànhsản phẩm, lao vụ …. khỏi đột biến tăng khi những khoản chi phí này phát sinh. Hiện nay Côngty không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân, do vậy để phản ánh chính xác giáthành của sảnphẩmcôngty nên thực hiện các khoản trích trước. Khi thực hiện trích trước kếtoán ghi: Nợ TK: 622 Có TK: 335 Trên đây là những tồn tại mà qua thời gian thực tập em đã nhận thấy, hy vọng với những giải pháp trên phần nào sẽ giúp cho việc hạch toánkếtoán tại Côngtyhoànthiện hơn, tiết kiệm được thời gian, tránh nhầm lẫn trong khâu ghi chép số liệu, giảm được chi phí sảnxuấtmột cách hợp lý, khoa học. KẾT LUẬN Côngtáckếtoán nói chung vàkếtoán chi phí sảnxuấtvàtínhgiáthành nói riêng có vị trí hết sức quan trọng đối với côngtác quản lý của doanh nghiệp. Do đó cần thiết phải tăng cường và hoàn thiệncôngtáckế toán, tìm ra những mặt hạn chế cần khắc phục để côngtáckếtoán chi phí sảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmphát huy hết vai trò của nó. Kếtoán chi phí sảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩmởCôngtyxâydựngvàpháttriểnnôngthôn trong nhiều năm qua đã có nhiều thay đổi cho phù hợp với nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên côngtáckếtoán vẫn còn mộtsố hạn chế. Trên cơ sở những lý luận đã được nghiên cứu và qua khảo sát tình hình thực tế của Côngty em xin mạnh dạn đưa ra một vài ý kiến đóng góp nhằmhoànthiện hơn nữa côngtác hạch toán chi phí sảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm của Công ty. Song do thời gian thực tập chưa nhiều, trình độ bản thân còn hạn chế nhất là trong quá trình tiếp cận với những vấn đề mới nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự giúp đỡ của thầy cô, cán bộ phòng kếtoán của Côngty để em có điều kiện bổ sung và nâng cao kiến thức giữa lý luận và thực tiễn nhằm phục vụ tốt hơn trong lĩnh vực côngtác sau này. Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy Lại Văn Tiết và các cô chú trong phòng kếtoán của Côngty đã giúp đỡ em hoànthành luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 1 Chương I: Cơ sở lý luận về kếtoán chi phí sảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. 2 1. Tầm quan trọng của côngtáckếtoánvàtínhgiáthànhsản 2 phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 2. Khái niệm, phân loại chi phí sảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. 2 3. Nội dungtổchứccôngtáckếtoán tập hợp chi phí sảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. 9 4. Sổ sách kếtoán sử dụng. 24 Chương II: Thực trạng tổchức hạch toán chi phí sảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm tại Côngtyxâydựngvàpháttriểnnông thôn. 29 1. Quá trình hình thànhvàpháttriển của Côngtyxâydựngvàpháttriểnnông thôn. 29 2. Đặc điểm tổchứcsảnxuấtvà quản lý của Côngtyxâydựngvàpháttriểnnông thôn. 30 3. Đặc điểm tổchứccôngtáckế toán, sổ sách kếtoán 32 và tài khoản sử dụng. 4. Đặc điểm chi phí sảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. 36 5.Thực trạng kếtoán tập hợp chi phí sảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm tại Côngtyxâydựngvàpháttriểnnông thôn. 42 6. Đánh giásảnphẩm dở dang cuối kỳ. 67 7. Phương pháp tínhgiáthành của công ty. 68 Chương III: Mộtsốkiếnnghịnhằmhoànthiệncôngtáctổchức . MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN CP SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN. 1.Đánh giá. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Qua thời gian thực tế tại Công ty xây dựng và phát triển nông