Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng
Trang 1MỞ ĐẦU
Đất là một thực thể sống hình thành trong nhiều thiên niên kỷ và là một trongnhững thành phần quan trọng nhất của môi trường sống Với đặc thù vô cùng quý giálà có độ phì nhiêu, đất làm nhiệm vụ của một bà mẹ nuôi sống muôn loài trên trái đất.Tuy nhiên, đất cũng tiềm ẩn những yếu tố hạn chế nhất định đối với từng loại câytrồng và sinh vật (Shin-Ichiro Wada, 2000) Hàng năm có khoảng 5 – 7 triệu ha đấttrên hành tinh chuyển sang không sản xuất được và tốc độ này sẽ gia tăng đến hơn 10triệu ha trong thế kỷ 21 nếu như không có những nghiên cứu khoa học để duy trì độphì tự nhiên của tài nguyên đất và những hoạt động sản xuất, quản lý đất phù hợpđược áp dụng (Lê Văn Khoa, 2003) Bạc màu đất chủ yếu đang diễn ra hiện nay là suythoái vật lý và hoá học đất như: nén dẽ, kết cứng-đóng ván, laterite hoá và xói mòn,phèn hoá, mặn hoá
Ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) các nghiên cứu về độ phì nhiêu đất và sựsuy thoái về vật lý, hóa học và sinh học đất 2 vụ lúa, 3 vụ lúa, đất chuyên màu và đấttrồng cây ăn trái nhiều năm tuổi bước đầu cho thấy sự giảm hàm lượng chất hữu cơ, độnén dẽ cao, hệ số thấm thấp Khi đất bị nén dẽ nghiêm trọng sẽ hạn chế sự phát triểncủa hệ rễ cây trồng, làm giới hạn khả năng hút chất dinh dưỡng và nước (Võ ThịGương, 2004).
Đồng bằng sông Cửu Long với tổng diện tích tự nhiên gần 4 triệu hecta, chiếm7,9% diện tích của vùng châu thổ và gần 5% lưu vực sông Mê Kông Trong đó diệntích đất mặn chiếm 744.547 ha phần lớn phân bố ở bán đảo Cà Mau Chỉ riêng tỉnhSóc Trăng diện tích đất mặn chiếm 158.547 ha (thực chất là đất phù sa nhiễm mặn),phân bố ở các huyện Kế Sách, Mỹ Xuyên, Long Phú, Vĩnh Châu, Thạnh Trị, Mỹ Túvà Thị xã Sóc Trăng Các nhóm đất mặn chủ yếu là: Fluventic Ustropaquept Salic vàTypic Tropaquepts Salic (Tôn Thất Chiểu,1991) Do nằm ở vị trí giáp biển nên phầnlớn diện tích đất tỉnh Sóc Trăng bị nhiễm mặn Do đó việc sản xuất nông nghiệp củatỉnh phần lớn dựa vào nước trời là chủ yếu, bên cạnh đó việc thâm canh lúa với kỹthuật canh tác chưa phù hợp, nông dân chỉ sử dụng phân hóa học không sử dụng phânhữu cơ dẫn đến đất đai bị bạc màu, mất cấu trúc, giảm độ phì, tính bền kém, gây khókhăn cho sản xuất nông nghiệp.
Trang 2Đề tài: “Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điểnhình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng” được thực hiện nhằm đánh giá những trở
ngại có thể có của đất, khắc phục sự suy thoái độ phì vật lý và hoá học của các nhómđất phù sa nhiễm mặn tạo điều kiện sử dụng đất một cách có hiệu quả trong sản xuấtnông nghiệp theo hướng bền vững.
Trang 3CHƯƠNG 1LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT1.1.Định nghĩa độ phì nhiêu đất (soil fertility)
Theo Võ Thị Gương (2004), độ phì nhiêu đất đai là khả năng của đất đáp ứng nhucầu của cây trồng về các chất dinh dưỡng với số lượng, dạng và tỷ lệ thích hợp để chocây sinh trưởng, phát triển và tạo ra sinh khối lớn nhất
Theo Wiliams: độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp cho cây về nước, thứcăn khoáng và các yếu tố cần thiết khác (không khí, nhiệt độ ) để cho cây sinh trưởngvà phát triển bình thường (Lê Văn Khoa, 2003).
Theo Henry (1997), độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp những nguyên tốcần thiết cho cây trồng phát triển, không có mặt của các độc chất (Henry et al, 1997).Đánh giá độ phì nhiêu đất là đánh giá những thiếu hụt dinh dưỡng của cây trồng, phântích trạng thái của cây và phân tích đất (Henry et al, 1990).
Theo Đỗ Ánh (2000), thuật ngữ độ phì nhiêu chỉ ra khả năng vốn có của đất cungcấp cho cây trồng đầy đủ có tỷ lệ thích hợp Độ phì nhiêu đất là cơ sở của tiềm năngsản xuất và chủ yếu được quan tâm nghiên cứu vì độ phì nhiêu đất là yếu tố quyết địnhnăng suất cây trồng.
Theo Forestier (1959), độ phì nhiêu của đất là do tổng số sét, thịt và tổng số bazơtrong đất quyết định (Đỗ Ánh, 2002)
Bên cạnh đó, theo Vũ Hữu Yên và ctv (1998), độ phì nhiêu của đất là khả năng
của đất đảm bảo được những điều kiện thuận lợi thích hợp cho cây trồng đạt năng suấtcao, ổn định và những quần xã sống trên đất, trong đất phát triển hài hòa, bền vững
Ngoài ra, theo Trần Thành Lập (1999), đất phì nhiêu là đất có khả năng cho nhiềusản lượng cây trồng trong điều kiện canh tác tương đối thích hợp với mức đầu tưkhông quá lớn và ngược lại Như vậy “độ phì nhiêu đất đai” trên thực tế đã có trướckhi việc nghiên cứu đất trở thành khoa học thực thụ.
Theo Petecbuagsky (1957), độ phì nhiêu đất hiểu một cách vắn tắt là khả năng củađất cung cấp cho cây trồng, trong quá trình sinh trưởng, một số lượng nước và chấtdinh dưỡng cần thiết Đất phì nhiêu không chứa chất có hại cho cây trồng như H2S,CH4 ở đất trũng; sắt, nhôm ở đất phèn; Clo ở đất mặn.
Trang 4Độ phì nhiêu đất đai là khả năng của đất đáp ứng nhu cầu cây trồng về các chấtdinh dưỡng, với số lượng, dạng và tỷ lệ thích hợp để cây sinh trưởng, phát triển và tạora sinh khối lớn nhất.
Đất nào có khả năng thỏa mãn nhu cầu cây trồng cao, cho năng suất cao thì đượccoi là phì nhiêu và ngược lại Độ phì nhiêu đất là chỉ tiêu định tính và định lượng củađất là kết quả của sự phát triển đất trong thời gian dài Vì vậy, mỗi loại đất đều có độphì tự nhiên (natural fertility) hay còn gọi là độ phì tiềm tàng (potential fertility) khácnhau
1.2 Các loại độ phì nhiêu đất
Theo Nguyễn Văn Điềm (2002), thì độ phì nhiêu đất gồm các loại sau:
- Độ phì tự nhiên: xuất hiện trong quá trình hình thành đất dưới tác động của đá mẹ,
khí hậu, sinh vật, các chất dinh dưỡng trong đất tác dụng trực tiếp với cây trồng.
- Độ phì tiềm tàng: phần độ phì tự nhiên mà cây trồng chưa sử dụng đựơc.
- Độ phì nhân tạo: tác động của con người làm thay đổi độ phì tự nhiên của đất
(thường là các tính chất xấu của đất) và tạo ra độ phì mới.
- Độ phì kinh tế: tính bằng năng suất lao động.
- Độ phì hiệu lực: sử dụng khoa học kỹ thuật chuyển từ độ phì tiềm tàng sang độ phì
tự nhiên tính bằng năng suất cây trồng.
2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT2.1.Các chỉ tiêu vật lý
Tỷ lệ các cấp hạt giữa các phần tử cơ giới có kích thước khác nhau trong đấtđược biểu thị theo phần trăm trọng lượng được gọi là thành phần cơ giới (Nguyễn ThếĐặng và ctv, 1999).
Thành phần cơ giới còn được hiểu là tỷ lệ giữa các cấp hạt cát, thịt, sét trong đất(Henry et al, 1990).
Thành phần cơ giới của đất là hàm lượng phần trăm của những nguyên tố cơhọc có kích thước khác nhau khi đoàn lạp đất ở trong trạng thái bị phá huỷ (Trần KôngTấu, 2006)
Trang 5Các hạt có kích thước khác nhau trong thể rắn của đất gọi là phần tử cơ giới.Các phần tử cơ giới hình thành chủ yếu do quá trình phong hoá đá mà ra Tỷ lệ phầntrăm các cấp hạt có kích thước khác nhau trong đất gọi là thành phần cơ giới (DươngMinh Viễn, 2004).
Theo Nguyễn Đăng Nghĩa và ctv (2005), đất là vật thể bao gồm các kích thướchạt có kích thước khác nhau Chính các cấp hạt này gọi là thành phần cơ giới Tuỳ theotỷ lệ các cấp hạt mà đất có tính chất khác nhau Ba cấp hạt: cát (Sand), thịt (Silt), sét(Clay) sẽ tạo nên kết cấu của đất Tỷ lệ các cấp hạt khác nhau dẫn đến sự khác nhau vềđặc điểm tính chất như: tỷ trọng, dung trọng, khả năng giữ nước, tính bền của đất Thành phần cơ giới là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá độ phì của đất (NguyễnĐăng Nghĩa và ctv, 2005) Đất Đồng bằng sông Cửu Long đa số là đất phù sa màu mỡ,có thành phần cơ giới nặng nên khả năng giữ nước và hấp phụ chất dinh dưỡng tốtchính vì thế phục vụ rất tốt cho việc sản xuất nông nghiệp.
Thành phần cơ giới đất là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến đặc tính củađất như sự thấm nước, sự kiềm giữ nước, sự phát triển của rễ cây (Raymond W Milleret al, 2001) Trong nông nghiệp, thành phần cơ giới có ý nghĩa rất quan trọng trongnghiên cứu phát sinh đất, loại đất và các quá trình thổ nhưỡng của đất Nhiều tính chấthoá học, vật lý như khả năng giữ ẩm, khả năng giữ nhiệt và động thái nhiệt, chế độ khívà động thái khí, CEC và khả năng điều tiết chất dinh dưỡng đều liên quan đến thànhphần cơ giới (Viện thổ nhưỡng nông hóa, 1998).
Độ bền đoàn lạp là tính bền của tập hợp các phần tử đất, là đặc tính cấu trúc quantrọng của đất giúp đo lường mức độ chịu đựng của đất dưới tác động của mưa, các lựccơ giới khi cày hoặc hoạt động tưới nước.
Tính bền cấu trúc đất phụ thuộc vào hàm lượng của chất hữu cơ, hàm lượng sétvà các oxit sắt (Trần Kim Tính, 2003).
Tính bền của đất được xem như là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánhgiá chất lượng đất đai Tính bền của đất có thể tác động mạnh mẽ đến đặc tính đất cảvề hoá học và lý học (Lê Văn Khoa, 2003)
Trang 6Dung trọng đất là một đặc tính quan trọng dùng để đánh giá độ phì vật lý và hoáhọc đất (Trần Bá Linh và ctv, 2006) Dung trọng phụ thuộc vào thành phần khoáng,thành phần cơ giới, hàm lượng chất hữu cơ, cấu trúc và kỹ thuật làm đất Độ tơi xốpcủa đất thường cao nhất ngay sau khi làm đất, sau đó bị nén dẽ dần và dung trọng tănglên, sau một thời gian dung trọng sẽ đạt cân bằng và không thay đổi Đất có dung trọngthích hợp nhất cho cây là 1,0 -1,1 g/cm3 Đối với cây lúa, dung trọng thấp đôi khi cóhại vì đất không giữ được nước Dung trọng >1,2 g/cm3 và ở tầng đế cày >1,4 g/cm3 làrất thích hợp cho cây lúa (Võ Thị Gương và ctv, 2004).
Để đảm bảo cho cây trồng phát triển tốt đối với đất thịt thì dung trong 1,1- 1,4g/cm3, đối với đất sét thì dung trọng 1,4 g/cm3 và đất cát dung trọng khoảng 1,6 g/cm3
(Raymond W Miller et al, 2001) Theo Lê Văn Khoa (2004), giá trị dung trọng bìnhquân của đất thịt có canh tác biến động trong khoảng 1,1- 1,4 g/cm3 Để cây trồng pháttriển tốt dung trọng nên giới hạn trong khoảng 1,4-1,6 g/cm3 với đất cát Dung trọngcũng được tính toán tổng lượng nước có thể bị giữ bởi đất theo một thể tích nào đó vàcũng để đánh giá khả năng phát triển của hệ thống rễ cây trồng và độ thoáng khí củađất (Lê Văn Khoa, 2004).
Tỷ trọng thể rắn của đất là tỉ số giữa trọng lượng thể rắn đất (đất không có khoảngtrống) của một thể tích nhất định và trọng lượng của nước cùng thể tích (Viện thổnhưỡng nông hóa, 1998)
Tỷ trọng đất là một thông số quan trọng giúp ta có thể ước lượng thành phầnkhoáng chủ yếu cũng như hàm lượng chất hữu cơ của một loại đất (Trần Bá Linh vàctv, 2006) Theo Trần Kim Tính (2003), tỷ trọng của đất thay đổi từ 2,5 g/cm3 đến 2,8g/cm3 Ở những loại đất khác nhau tỷ trọng sẽ khác nhau Thường trong những đấtkhoáng hay có thạch anh, fenspat, kaolinite, tỷ trọng của chúng thay đổi trong khoảng2,55 – 2,74 g/cm3 Tỷ trọng thể rắn của những đất nghèo mùn trên các tầng mặt thayđổi trong khoảng 2,50 – 2,74 g/cm3 Ở những tầng tích tụ sâu hơn, do chứa một lượnglớn hợp chất sắt nên tỷ trọng thường tăng, có trường hợp đạt 2,75 – 2,8 g/cm3 Ngượclại ở những đất giàu mùn tỷ trọng của chúng giảm đến 2,40 – 2,30 g/cm3 (Trần KôngTấu, 2006)
Trang 7Nhìn chung tỷ trọng của đất đa số nhỏ ở các loại đất mùn và thường lớn ởnhững loại đất khoáng Do vậy thông thường ở những tầng mặt thì tỷ trọng của đất nhỏso với các tầng sâu hơn.
Độ xốp của đất là phần trăm thể tích của đất được chiếm bởi không khí và
nước (Trần Bá Linh và ctv, 2006) Độ xốp là tổng các tế khổng trong đất biểu thị bằng% thể tích đất Độ xốp đất phụ thuộc vào cấu trúc đất, thành phần cơ giới, dung trọngvà tỷ trọng đất Khả năng thoáng khí, khả năng giữ nước phụ thuộc lớn vào độ xốp đất.Đối với cây lúa độ xốp là chỉ tiêu không quan trọng, ngoại trừ các mao quản, lượng tếkhổng lớn chứa khí trong đất phải không dưới 25% cho đất canh tác cây trồng cạn Độxốp thích hợp cho hầu hết sự tăng trưởng của cây trồng là 50% (Võ Thị Gương và ctv,2004).
Sự trao đổi không khí đặc biệt là sự khuếch tán oxy có ý nghĩa rất quan trọng chocây trồng Việc giảm chất hữu cơ trong đất sẽ đưa đến giảm độ xốp đất Đất kémthông thoáng có thể giới hạn sự phát triển của rễ, đặc biệt ảnh hưởng đến việc hấp thuchất dinh dưỡng (Lipiec and Stepniewski, 1995).
Hệ số thấm bảo hoà Ksat là thông số chính để dự đoán dòng chảy bảo hoàtrong đất, ngoài các tác nhân khác làm ảnh hưởng đến hệ số thấm, sa cấu và cấu trúcđất cũng làm cho hệ số thấm bị thay đổi một cách đáng kể Chỉ tiêu này dùng để phânbiệt khả năng thấm và thoát nước của đất Đất có giá trị Ksat cao sẽ có tác dụng thấmnước và thoát nước nhanh không bị ngập úng (Radeliffe and Rasmussen, 2000).
Hầu hết đất lúa nước đạt năng suất cao tại Nhật Bản có tốc độ thấm trongkhoảng 20 – 30mm/ngày (Takai and Mada, 1997) Riêng ở Trung Quốc để đạt đượcnăng suất cao, tốc độ thấm trong đất từ 9 – 15 mm/ngày (Yang and Chen, 1961) Thựctế thì tốc độ thấm tối hảo cho năng suất lúa tuỳ thuộc vào hàm lượng chất hữu cơ trongđất và điều kiện hoạt động thích hợp của vi sinh vật đất Khi ruộng lúa bị ngập liên tục(với tốc độ nhỏ hơn 5 mm/ngày) thì tốc độ phân huỷ chất hữu cơ và sự khoáng hoáđạm rất thấp do đất trong tình trạng bị khử cao.
Trang 8Lượng nước hữu dụng
Lượng nước hữu dụng là lượng nước được đất dự trữ lại: cây trồng sử dụng dễdàng nhất Nói cách khác độ ẩm hữu dụng là sự chênh lệch giữa độ ẩm đồng ruộng vàđộ ẩm cây héo Độ ẩm có sẳn cho cây là tỉ lệ của ẩm độ hữu hiệu mà cây trồng hấp thudễ dàng nhất, thường chiếm khoảng 75 – 80% ẩm độ hữu dụng (Chu Thị Thơm và ctv,2006).
Lượng nước hữu dụng trong đất được đánh giá thông qua chỉ số pF (lực giữ nướccủa nền đất) và trị số này thay đổi đối với các loại đất khác nhau (Kisu, 1978) Các nhàkhoa học đã xác định độ ẩm trong đất bằng khoảng 60 – 75% độ trữ ẩm tối đa để cómột lượng trữ không khí khoảng 15 – 35% thể tích của đất là ẩm độ thích hợp nhất(Nguyễn Đăng Nghĩa và ctv, 2005).
2.2 Các tính chất hóa học
Theo Ngô Ngọc Hưng và ctv (2004), pH đất là chỉ tiêu đánh giá đất quan trọng,vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của cây trồng, vi sinh vật đất, vận tốc phảnứng hóa học và sinh hóa trong đất Độ hữu dụng của dưỡng chất trong đất, hiệu quảcủa phân bón cũng phụ thuộc rất nhiều vào độ chua của đất
pH đất ảnh hưởng đến độ hữu dụng của dinh dưỡng cây trồng, độc chất trongđất, đến hoạt động của vi sinh vật đất (Tất Anh Thư, 2006) Theo Trần Thành Lập(1999), đất Đồng bằng sông Cửu Long thường có pH thấp, đất phù sa không phènthường có pH = 4,0-5,5 Đất có pH thấp nhất là đất phèn, trên đất phèn nặng pH có thể<3,0, ở trị số pH này cây chịu phèn mới sống nổi Đất bị nhiễm mặn thường có pH từ 7trở lên Một lọai đất rất acid có pH thấp, đất này thiếu Ca và Mg trao đổi, các chất Al,Fe, Mn và Bo hòa tan rất nhiều, chất Mo ít hòa tan, độ hữu dụng của N và P rất thấp.Một loại đất kiềm có pH cao đất này nhiều Ca, Mg và Mo, có ít Al, độ hữu dụng đạmcao (Trần Thành Lập, 1999) Trên đất mặn pH từ 6,0-7,5 và tỷ lệ với độ mặn (NguyễnVăn Luật, 2003) Nếu đất có pH quá cao, đất sẽ thiếu Fe, Mn, Cu, Zn và nhất là thiếu Pvà Bo Ngoài ra vi khuẩn hoạt động tích cực ở các pH trung bình sẽ hoạt động kém.Tổng quát mà nói thì đất có pH = 6 - 7 là tốt nhất vì ở mức pH này có sự hữu dụng tốiđa của chất dinh dưỡng (Ngô Ngọc Hưng và ctv, 2004) Theo H.Eswaran (1985), đấtlúa nước thường có pH trong khoảng 4,5 và 6 pH tốt nhất cho cây lúa phát triển là
Trang 9pH=5,5 -7,5 Đất có pH thấp hơn 5,2 hay lớn hơn 8,2 đều ảnh hưởng đến sự phát triểncủa cây lúa.
Độ chua tiềm tàng được tính bằng ion H+ tự do và hấp thu trên bề mặt keo đất.Thông thường độ chua này lớn hơn độ chua hiện tại và biểu thị khả năng gây chuatiềm tàng của đất (Ngô Ngọc Hưng và ctv, 2004).
Theo Nguyễn Đăng Nghĩa và ctv (2005), nếu trong dung dịch đất tồn tại nhiềumuối axit mạnh và bazơ mạnh sẽ làm đất có phản ứng trung tính (pH trong khoảng từ6,0 – 7,0) Nếu trong đất tồn tại nhiều muối axit mạnh và muối bazơ yếu thì đất cóphản ứng chua (pH < 6,0) Nếu trong đất nhiều muối bazơ mạnh và muối bazơ yếu thìđất có phản ứng kiềm (pH > 7,5) Độ pH của đất còn phụ thuộc vào mức độ thực hiệncác phản ứng trao đổi ion giữa keo đất với dung dịch đất, giữa dung dịch đất và rễ cây.
Nguồn gốc nguyên thủy của chất hữu cơ trong đất là mô thực vật, chất hữu cơgồm xác bả hữu cơ chưa phân hủy, đang phân hủy và đã phân hủy trong đó có xác bãhữu cơ động vật, vi sinh vật Tùy theo thành phần và hàm lượng hữu cơ trong đất màchúng có vai trò khác nhau (Trần Thành Lập, 1999).
Theo Nguyễn Thế Đặng và ctv (1999), chất hữu cơ là thành phần cơ bản kết hợpvới các sản phẩm phong hoá từ đá mẹ để tạo thành.
Chất hữu cơ góp phần cải thiện các tính chất lý, hoá và sinh học đất và cung cấpnhiều chất dinh dưỡng cho cây trồng (Prihar et al, 1985)
Theo Đỗ Ánh (2002) chất mùn trong đất là một nguồn dinh dưỡng có tương quanrất chặt chẽ với độ phì nhiêu của đất, nhất là trong điều kiện nhiệt đới ẩm của chúng ta.Những thành tựu nghiên cứu về chất mùn ở điều kiện nhiệt đới ẩm của Castagnol1942, Fridland 1958-1964, Duchaufour 1968 đã ghi nhận, về sau Ngô Văn Phụ(1970-1979) đều cho rằng mùn ở đất Việt Nam rất quan trong việc tạo độ phì nhiêu đất(Đỗ Ánh và ctv, 2000) Viện nghiên cứu lúa quốc tế cho rằng hàm lượng chất hữu cơtối thích cho đất lúa nước là 4% Nếu giảm 1% chất hữu cơ thì lân bị giữ chặt trong đấttăng 50mg/100g đất (Đỗ Ánh và ctv, 2000)
Theo Thái Công Tụng (1971), sự ảnh hưởng của chất hữu cơ đến tính chất đất đai.
Trang 10- Ảnh hưởng của màu sắc đất đai: nâu đến đen
- Ảnh hưởng đến tính chất hóa học của đất như: khả năng giữ nước, độ dẻo dính.- Ảnh hưởng đến khả năng trao đổi base như: làm cho đất đai hấp thụ được
nhiều chất base hơn, 30 - 90% ngoại hấp là do chất hữu cơ.- Cung cấp và tăng độ hữu dụng của chất dinh dưỡng.
Theo Trần Thành Lập (1999), đất ĐBSCL thường có hàm lượng chất hữu cơvào độ trung bình Đất xám bạc màu có hàm lượng hữu cơ rất thấp 0,3 - 1,2% Đấtgiàu hữu cơ nhất ĐBSCL là đất than bùn, có hàm lượng hữu cơ đến 25%, đất phèncũng giàu chất hữu cơ ở tầng mặt.
Theo Lê Văn Khoa và ctv (2000), chất hữu cơ là chỉ tiêu số một về độ phì, nó ảnhhưởng đến nhiều tính chất đất như khả năng cung cấp dinh dưỡng, khả năng hấp phụ,giữ nhiệt và kích thích sinh trưởng cây trồng Chất hữu cơ là nguồn cung cấp chất dinhdưỡng chính trong hệ sinh thái đất Để nông nghiệp phát triển bền vững nhất thiết phảigiảm sự mất mát chất hữu cơ đất, nhất là việc sử dụng đất vùng nhiệt đới (Lê VănKhoa và ctv, 2000) Ở vùng nhiệt đới thường có hàm lượng chất hữu cơ thấp do kếtquả của quá trình phong hoá mạnh làm chúng bị phân giải nhanh (Nguyễn Xuân Cự,2005) Trong đất hàm lượng chất hữu cơ cao làm tăng ẩm độ đất, cải thiện cấu trúc đấttăng khả năng đệm của đất (Charles A Black, 1993) Trong quá trình khoáng hoá chấthữu cơ tạo ra nhiều dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng, chất hữu cơ làm giảm sự cốđịnh K, P trong đất (Nguyễn Tử Siêm và ctv, 1999) Chất hữu cơ có khả năng tạo phứcvới kim loại (Jones and Jarvis, 1981) Chất hữu cơ có khả năng tạo phức với Al làmgiảm Al trao đổi và Al hoà tan trong dung dịch do đó làm giảm khả năng gây độc củaAl cho cây trồng (Hargrove and Thomas, 1981) Trong đất hàm lượng chất hữu cơ caolàm tăng ẩm độ đất, cải thiện cấu trúc đất tăng khả năng đệm của đất (Charles A.Black, 1993).
Dung tích hấp phụ cation hay còn gọi là khả năng trao đổi cation của đất càng caochứng tỏ đất có khả năng giữ và trao đổi các dưỡng chất tốt Đất ĐBSCL thường chứanhiều sét và ít hữu cơ nên dung tích hấp phụ thuộc loại trung bình đến khá (Ngô NgọcHưng và ctv, 2004).
Trang 11CEC của đất liên quan đến khả năng chứa đựng và điều hòa dinh dưỡng và có liênquan đến phương pháp bón phân hợp lý Đất giàu chất hữu cơ, có CEC cao cũng là đấtcó khả năng bảo quản cao dinh dưỡng cây trồng Nếu đất chứa Al chiếm 60% CEC thìgây độc cho cây trồng Đất bạc màu có CEC thấp thì CEC trở thành yếu tố hạn chế(Đỗ Ánh và ctv, 2000) Theo Nguyễn Vy (2003), dung tích hấp phụ trong các loại đấtViệt Nam trong khoảng 5 - 30 meq/100g đất Nhìn chung giá trị dung tích hấp phụcàng cao thì đất càng phì nhiêu Tuy nhiên độ phì nhiêu của đất còn phụ thuộc vàothành phần và tỷ lệ các cation trong dung tích hấp phụ đó (Nguyễn Vy, 2003).
Độ mặn trong đất làm cản trở quá trình hút nước và dinh dưỡng của cây trồng,
giảm lượng nước hữu dụng trong đất, phá huỷ cấu trúc của đất (Tất Anh Thư, 2006) EC được tính bằng đơn vị mmhos trên centimet, chính mmhos cũng là trị sốnghịch đảo của đơn vị đo sức cản điện (ohms) Trị số mhos/cm là một đơn vị rất lớn,phần lớn EC của dung dịch đất thì nhỏ hơn trị số này rất nhiều (Trần Kim Tính, 2003).
EC là độ mặn của đất, biểu thị trực tiếp hoặc gián tiếp nồng độ muối hoà tantrong dung dịch đất Không chỉ có đất mặn mới có lượng muối hoà tan cao, mà trongđất phèn sự tác động của acid vào khoáng sét, nồng độ muối có thể cao và gây độc chocây (Đỗ Thị Thanh Ren, 1999) Theo H Eswaran (1985), cây lúa rất nhạy cảm với độmặn, cây lúa sẽ không phát triển được nếu trên đất lúa nước có EC > 6 mmhos/cm EC= 4 – 6 mmhos/cm thì sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa, nếu EC < 2 mmhos/cm thì cây lúa phát triển bình thường.
Theo Ngô Ngọc Hưng và ctv (2004), đạm tổng số vùng nhiệt đới thường thấphơn đất vùng ôn đới Ở ĐBSCL, đất phèn có hàm lượng N cao nhất, thường 0,2% Đấtphù sa hàm lượng đạm từ trung bình đến khá Đạm là yếu tố giới hạn năng suất chủyếu trên đa số các loại đất và cây trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long
Theo Đỗ Thị Thanh Ren (1999), đạm được xem là nguyên tố quan trọng trongviệc gia tăng năng suất Trên hầu hết các loại đất bón phân đạm giúp gia tăng sự tăngtrưởng cây trồng đặc biệt là sự phát triển của thân và lá
Trang 12
Lân tổng số
Lân tổng số trong đất phụ thuộc vào thành phần khoáng đất Đất ĐBSCL đượctạo thành từ các khoáng nghèo lân Đất phù sa được bồi đắp hàng năm và đất mặn cóhàm lượng lân tổng số cao nhất, thấp nhất là các loại đất phèn (Ngô Ngọc Hưng và ctv,2004)
Theo Đỗ Thị Thanh Ren (1999), hàm lượng lân trong cây trồng và đất thấp hơn N vàkali Trong đất lân có khuynh hướng phản ứng với các thành phần trong đất tạo ra cáchợp chất không hoà tan, chậm hữu dụng cho cây trồng Nguyên tố lân trong tự nhiênkết hợp với oxy để cho ra P2O5, kết hợp với nước để cho ra acid orthophosphoric Đơnvị tính của lân trong đất là % P2O5 hoặc % P.
Trong đất lân có thể ở dạng hữu cơ hoặc lân khoáng tuỳ thuộc vào sự hình thànhvà phát triển của đất Hàm lượng lân tổng số trong đất biến thiên trung bình từ 0,02 –0,015 % P2O5 Đất ĐBSCL nhìn chung nghèo lân tổng số, hàm lượng lân trung bìnhcủa các nhóm đất chính là 0,006 % P2O5 (Đỗ Thị Thanh Ren, 1999).
Trong đất lân tổng số chia làm hai dạng là: lân hữu cơ và lân vô cơ (lân khoáng).Tỷ lệ này phụ thuộc vào sự hình thành và phụ thuộc vào điều kiện đất Lân hữu cơthường chiếm khoảng 20 – 80% lân tổng số Hàm lượng lân khoáng gia tăng theo độsâu phẫu diện đất, trong khi hàm lượng lân hữu cơ cao nhất ở tầng mặt (Tisdale andNelson, 1975).
Theo Lê Văn Căn (1978), sự cố định lân thường xảy ra rất nhanh ở nồng độ lânthấp và tuỳ thuộc vào đặc tính của đất Nhìn chung, đất có khả năng hấp phụ lân rấtcao, có khoảng 80% lượng lân đưa vào được đất hấp phụ ở các nồng độ thấp dưới100ppm Theo Nguyễn Xuân Cự (2001), khi nồng độ dung dịch là 300ppm thì đất cókhả năng hấp phụ khoảng 40% lượng lân đưa vào.
Trang 13Kali hiện diện với số lượng lớn trong hầu hết các loại đất Hàm lượng lân củavỏ Trái Đất chỉ khoảng 0,11%, trái lại hàm lượng kali tổng số trong đất biến động rấtlớn từ 4,29% đến nhỏ hơn 0,11%, với khoảng biến động thông thường là 0,3 đến 0,2%(Mutscher, 1951), và hàm lượng kali trung bình là 1,7% (Reitemeier, 1995).
Theo Nguyễn Bảo vệ (2003) lượng phù sa bồi đắp hàng năm từ sông CửuLong không làm gia tăng đáng kể độ phì của đất, kali chỉ tăng thêm 3,2 Kg/ha khi lớpphù sa bồi đắp dầy 1mm Như vậy, lượng kali bổ sung hàng năm từ nguồn phù samang lại là không đáng kể so với lượng mất đi.
Kali tổng số trong các loại đất ở ĐBSCL thường cao và quyết định bởi thànhphần khóang sét Đa số các loại đất đều có kali tổng số >1,5% và được đánh giá là khávà giàu Đất các và đất xám có hàm lượng kali thấp (Ngô Ngọc Hưng và ctv, 2004)
Kali trao đổi là nguồn kali chính cho cây trồng trong đất Các loại đất ĐBSCLcó hàm lượng K trao đổi khá và lượng K này luôn được bù đắp bởi lượng K tổng sốdồi dào trong đất (Ngô Ngọc Hưng và ctv, 2004).
Kali là nguyên tố đa lượng rất quan trọng đối với sự sinh trưởng của cây trồngsau đạm và lân Kali là chất duy nhất duy trì áp suất thẩm thấu của tế bào Trong cây,nó giữ nhiều vai trò sinh lý quan trọng là chất hoạt hoá các enzyme, tham gia tổng hợpprotein, vận chuyển carbohydrate (Evans and Wildes, 1971).
3 ĐẤT LÚA NƯỚC
3.1 Đất lúa nước và các tầng phát sinh cơ bản của đất lúa nước
Do bị ngập nước liên tục nên trong đất trồng lúa luôn xảy ra quá trình khử Oxy,dẫn đến lượng O2 trong đất giảm và lượng CO2 tăng cùng với các khí khác như CH4,H2S là những chất có hại cho cây lúa Đất lúa ngập liên tục nếu không luân canh câytrồng cạn sẽ làm giảm sút một số tính chất vật lý của đất như ảnh hưởng đến kết cấuđất, tính dẻo dính, tính liên kết, chế độ khí, chế độ nhiệt
Khi ngập nước, độ pH sẽ tăng dần do đất sản sinh ra các ion NH4+, Mn2+, Fe2+,chính những ion này đã trung hoà bớt ion H+ Do thiếu oxy thành phần và tỷ lệ hệ sinhvật đất cũng thay đổi, chủ yếu là tồn tại các vi sinh vật yếm khí Do vậy tốc độ phânhuỷ chất hữu cơ trong đất xảy ra chậm Khi đất ngập nước quá trình tích luỹ đạm dưới
Trang 14dạng NH4+ có ưu thế hơn, tăng cường hoà tan phosphate Trong điều kiện yếm khíthường xảy ra quá trình nitrate hoá Đạm dạng NO3- dễ chuyển thành đạm tự do N2 bayvào không khí làm mất đạm trong đất.
Theo Nguyễn Thế Đặng và ctv (1999), trải qua quá trình canh tác trong điều
kiện ngập nước đa số đất lúa nước có phân tầng rõ Phẩu diện đặc trưng của đất lúanước bao gồm các tầng như sau:
3.1.1 Tầng canh tác-Ap
Là tầng trên cùng của phẩu diện, nó chịu sự tác động của con người mạnh mẽnhất Ap là tầng mà gần như toàn bộ hoạt động của rễ lúa tập trung thu hút chất dinhdưỡng Vì vậy sự chuyển hóa vật chất của tầng này cũng như hoạt động của vi sinh vậtlà mạnh mẽ nhất Khi đánh giá độ phì đất lúa nước người ta cũng chủ yếu dựa vào tầngcanh tác.
Tầng canh tác có hai lớp là:
- Lớp oxy hóa, còn gọi là lớp bùn lỏng dày vài milimet, bao gồm các hạt co giãnrất nhỏ nên có thể kết thành váng khi cạn nước Đây là lớp luôn ở trạng thái oxy hóa(Eh: 250-400mV) Vì vậy chất hữu cơ ở đây được phân giải mạnh.
- Lớp khử oxy, còn gọi là lớp bùn nhão Do bị ngập nước và chất hữu cơ phângiải trong điều kiện yếm khí nên Eh thấp (xung quanh 200mV).
Sự phân hóa của tầng canh tác ra thành lớp oxy hóa và lớp khử ảnh hưởng đếntrạng thái tồn tại của N Nếu Đạm amôn được đưa vào lớp oxy hóa sẽ bị oxy hóa thành
Lớp oxy hoáLớp khử
Tầng đế cày- PTầng canh tác -Ap
Tầng tích tụ- BTầng mẫu chất (có thể)
Hình 1: Phẩu diện đất lúa nước
Trang 15Sự hình thành tầng đề cày có ý nghĩa quan trọng đối với độ phì đất luá nước Vìtầng đế cày ngăn cản sự thấm nước qua nhanh giúp đất giữ nước tốt, ngăn cản sự rửatrôi các chất dinh dưỡng ở tầng canh tác Nhưng nếu tầng đế cày quá chặt thì nướcthấm bị trở ngại, một số hợp chất sản sinh trong quá trình thu hút chất dinh dưỡng củarễ lúa bị tích động lại, làm thay đổi môi trường sống của vi sinh vật tầng canh tác, từ
đó ảnh hưởng xấu đến sự hoạt động của bộ rễ lúa (Nguyễn Thế Đặng và ctv, 1999).
3.1.3.Tầng tích tụ-B
Tầng tích tụ được hình thành do sự tích tụ các vật chất rửa trôi từ tầng trênxuống Mùa sắc thường loang lổ đỏ, vàng, trắng, đen do vệt rửa trôi Fe, Mn và sét Độ dày của tầng tích tụ phụ thuộc vào thời gian canh tác lúa và mực nước ngầmcao hay thấp Nếu canh tác lúa lâu đời và mực nước ngầm sâu thì tầng này sẽ dày vàngược lại.
Tầng tích tụ quan hệ đến độ phì của đất lúa nước thể hiện ở độ dày và khả năngtích lũy vật chất: Càng dày càng dẻo thì mức độ thuần thục của đất lúa nước càng cao
(ngoại trừ đất lầy thụt) (Nguyễn Thế Đặng và ctv, 1999).
Trang 163.1.5 Tầng mẩu chất
Chỉ có với đất biến đổi do trồng lúa nước hoặc đất mới khai phá Tầng này liênquan không lớn đối với độ phì khi trải qua canh tác lâu dài (Nguyễn Thế Đặng và ctv,1999).
3.2 Một số đặc tính đất lúa nước3.2.1 Thành phần cơ giới
Trong điều kiện có nước, cây lúa có thể sinh trưởng phát triển trên các loại đấtcó thành phần cơ giới khác nhau, nhưng thành phần cơ giới thích hợp nhất cho lúanước là thịt (có thể thịt trung bình, thịt nhẹ, thịt nặng) Vì vậy lúa nước cần đất có tínhgiữ nước nhưng cũng cần có tính thấm nước nhất định.
Một số kết quả nghiên cứu của Trung Quốc cho thấy lớp bùn lỏng (oxy hóa) chủyếu là sét, còn lớp bùn nhão (khử) thì ít sét hơn Như vậy bất kỳ nột loại đất lúa nướcnào và có thành phần cơ giới thế nào thì lớp bùn lỏng đều có thành phần cơ giới nặnghơn Các tổng kết về đất lúa nước có năng suất cao thì tỉ lệ cát/bùn là 3/7-4/6 Đất lúatốt ở Thái Lan có 48% thịt và 27% sét, còn ở Ý thì lại thấy có 90% sét vật lý là chonăng suất lúa cao.
Tuy nhiên trong thực tế người ta vẫn có thể đạt năng suất lúa cao trên đất cát,
trong điều kiện thâm canh tốt (Nguyễn Thế Đặng và ctv, 1999).
3.2.2 Kết cấu đất
Trong quá trình canh tác ở điều kiện ngập nước các hạt kết lớn sẽ bị phá vỡthành hạt kết bé có kích thước 0,25 -0,005mm Nếu đất lúa có kết cấu tốt thì dù hạt kếtbị phá vỡ mạnh thì phần lớn cũng dừng lại ở kích thước vi hạt kết chứ không thể phávỡ đến kích thước hạt đơn Vì thế khi đánh giá kết cấu đất lúa nước người ta thườngcăn cứ vào tỉ lệ hạt kết Các tác giả Trung Quốc cho rằng đất lúa tốt thường chứa trung
bình 20 - 27% vi hạt kết (Nguyễn Thế Đặng và ctv, 1999).
3.2.3 Tính thấm nước
Đất lúa cần có tính thấm nước tốt nhưng cũng cần có tính thấm để đổi mới hoàncảnh dinh dưỡng cho tầng canh tác Như vậy độ chặt của tầng đế cày có vị trí rất quantrọng, nếu tầng đế cày quá chặt thì đất bị bí, nếu quá xốp thì thấm nước nhanh mất
Trang 17nước, trôi mất dinh dưỡng Theo tài liệu nghiên cứu thì tại Nhật Bản tốc độ thấm nướcở ruộng lúa năng suất cao là 2,3-2,5cm/ngày Còn ở Trung Quốc nghiên cứu tốc độthấm nước đất lúa là 1,3-1,5cm/ngày Ở Việt Nam Một số tác giả cho rằng 2-3cm/ngày
là tốt nhất (Nguyễn Thế Đặng và ctv, 1999).
3.2.4 Trạng thái pH và các chất dinh dưỡng
Cây lúa nước có thể sinh trưởng trong môi trường pH biến động từ 4-9, sinhtrưởng bình thường ở pH =5-8, nhưng sinh trưởng thích hợp nhất ở pH =6-7 Ở ViệtNam pH xung quanh 5,9 cho năng suất cao nhất.
Đáng lưu ý là khi Eh giảm thì pH, lân dễ tiêu, NH4 , tăng lên ở đất chua Tuynhiên quan hệ giữa pH đất và lân dễ tiêu là một vấn đề khá phức tạp, nhiều kết quảnghiên cứu sơ bộ kết luận khi pH từ 5,5-6,5 lân sẽ giải phóng nhiều nhất còn nếu thấphơn hoặc cao hơn đều bị cố định khá nhiều.
Kali trong đất lúa, khi mà việc cung cấp N và P chưa cao thì vai trò của nó bịmờ nhạt Nhưng khi bón đầy đủ N và P cho lúa nhiều năm thì Kali bị thiếu và trở
thành yếu tố hạn chế năng suất lúa (Nguyễn Thế Đặng và ctv, 1999).
4 CÁC NHÓM ĐẤT NGHIÊN CỨU (ĐẤT PHÙ SA NHIỂM MẶN)
Đất phù sa diện tích khoảng 3,4 triệu ha, tập trung chủ yếu Đồng bằng sôngHồng và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), được hình thành và bồi đắp bởi phù sacủa hệ thống sông lớn Đây là loại đất tương đối màu mỡ, thành phần chất dinh dưỡngđầy đủ, nước chủ động, phản ứng trung tính ít chua Thích hợp với nhiều loại cây trồngnhư lúa, rau, màu, cây ăn quả Đây cũng là vùng đất trọng điểm lúa của cả nước.
Sự phân hoá các loại hình khác nhau của đất phù sa nhiễm mặn dựa trên cơ sởmức độ ảnh hưởng mặn Dựa vào chỉ tiêu hoá học như: EC (độ dẫn điện), SAR (tỉ sốnatri hấp thụ), ESP (phần trăm Natri trao đổi) và hàm lượng các muối hoà tan trongđất, có thể phân thành các loại đất khác nhau như đất nhiễm mặn thường xuyên, đấtnhiễm mặn cục bộ, hoặc các loại đất mặn khác
Riêng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, trị số EC được dùng làm chỉ tiêu đểxác định tầng chẩn đoán salic Nếu trị số EC > 15mmhos.cm- trong tầng 0 -50 cm chothấy đây là nhóm đất mặn thường xuyên, nếu EC > 15mmhos.cm- ở độ sâu 50-100 cmcho nhóm đất mặn cục bộ.
Trang 18Phần lớn nhóm đất mặn phân bố dọc theo đường vòng cung (Rạch Giá đi HàTiên, Bán đảo Cà Mau và vùng ven biển các tỉnh: Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre vàTiền Giang) bao gồm các loại đất: Typic Tropaquepts salic, Typic Humaquepts salic,Aeric Humaquepts salic, Fluventic Ustroquepts salic.
Đất chủ yếu hình thành và phát triển trên các đầm mặn cổ, đồng thuỷ triều thuộchệ ven biển hoặc trầm tích giữa sông Địa hình thay đổi từ trung bình đến hơi cao biếnđộng từ 1-1,5 m Nhìn chung đây là nhóm đất đang phát triển đã hình thành các tầng rõrệt Độ phì nhiêu trung bình - khá, lân dễ tiêu và kali tổng số khá, đạm trung bình,phản ứng đất trung tính (Trần Kim Tính, 2003).
4.1 Nhóm đất Fluventic salic (đất phù sa nâu phát triển mạnh, nhiễm mặn)
Theo Trần Kim Tính (2003), nhóm đất Fluventic salic thuộc bộ phụ Tropepts lànhững Inceptisols thoát nước tốt của vùng ẩm ướt, chênh lệch nhiệt độ đất ở độ sâu 50cm giữa tháng lạnh nhất và ẩm nhất, không quá 50C Một nhóm lớn được tìm thấy là:
Ustropepts là tropepts giàu base, thường gặp ở vùng có mùa khô phân biệt Tiêu
chuẩn để phân loại Tropepts là chế độ ẩm của đất là Ustic và có chế độ bảo hòa basebằng hoặc trên 50 % trong tất cả các tầng giữa độ sâu 25cm và 100cm Có hai nhómphụ:
- Nhóm phụ Typic Ustropepts: là Ustropepts không có đốm, có chroma bằng
hoặc nhỏ hơn 2 trong vòng 1 mét
- Nhóm phụ Fluventic Ustropepts: là Ustropepts có chất hữu cơ trên 0,2 % đến
độ sâu 1,25 m Nhóm đất Fluventic salic thuộc nhóm phụ Fluventic Ustropepts
nhưng được hình thành trong điều kiện có mặn.
4.2 Nhóm đất Tropaquepts salic (đất phù sa đang phát triển điển hình, nhiễmmặn)
Theo Trần Kim Tính (2003), Nhóm đất Tropaquepts salic thuộc bộ phụ Aquepts là
những Inceptisols bị bão hòa nước ít nhất một phần trong năm, hoặc hàm lượng Natricao trong 50 cm lớp đất mặt, hoặc có màu xám và đốm rỉ đỏ ngập nước từng thời kỳ.
Trang 19Tiêu chuẩn để phân loại Aquepts là đất có chế độ ẩm aquic, hoặc được thoát thủy nhântạo và có một trong những đặc tính:
- Có tầng Histic.
- Có tầng Sulfuric mà giới hạn trên nằm trong vòng 50 cm lớp mặt.
- Có tầng Umbric hoặc Mollic và Chroma của tầng nằm dưới tiếp theo đó hoặc ởđộ sâu nhỏ hơn 50cm bằng hoặc nhỏ hơn 1 nếu không có đốm, hoặc là < 2 nếu có đốmrỉ.
- Có tầng Uchric, và dưới đó là tầng Cambric ở độ sâu 50 cm có chroma là 1hoặc nhỏ hơn nếu không có đốm, hoặc là 2 nếu có đốm
Có ba nhóm lớn được tìm thấy
Đó là đất phèn nó trở nên rất chua ở tầng mặt sau khi bị thoát thủy và oxy hóa.Tiêu chuẩn phân loại Sulfaquepts là tầng sulfuric mà giới hạn trên nằm trong vòng50 cm Có hai nhóm phụ:
- Nhóm phụ Typic sulfaquepts: là sulfaquepts không tầng Histic trên mặt.- Nhóm phụ Histic sulfaquepts: là Sulfaquepts có tầng Histic trên mặt
Là Aquepts ở vùng ấm áp liên tục, có màu xám ở tầng mặt và có đốm rỉ ở tầng
dưới sâu Mức thủy cấp dao động theo mùa nhưng thường cao quanh năm Tiêu chuẩnphân loại là sự khác biệt nhiệt độ bình quân của đất ở độ sâu 50cm giữa mùa hè vàmùa đông dưới 5oC có 4 nhóm phụ:
- Nhóm phụ typic Tropaquepts: là Tropaquepts có màu nền của tầng đất ở độ sâu20 đến 50cm có một trong những điểm sau:
Chroma bằng hoặc nhỏ hơn 1, dù có đốm hay không. Chroma bằng hoặc nhỏ hơn 2, nếu Hue vàng hơn 2,5Y.
Chroma bằng hoặc nhỏ hơn 2, và value trên 5, nếu Hue đỏ hơn 2,5Y.- Nhóm phụ Aeric Tropaquepts: là Tropaquepts không đạt qui định màu sắc như
ở typic Tropaquepts.
- Nhóm phụ Sulfic Tropaquepts: là trpaquepts có tầng Sulfuric xuất hiện ở độsâu từ 50-100cm.
Trang 20- Nhóm phụ Pale Sulfic Tropaquepts: là Tropaquepts có tầng sulfic xuất hiện ởđộ sâu từ 100-150cm.
Nhóm đất Tropaquepts salic thuộc nhóm lớn Tropaquepts nhưng được hìnhthành trong điều kiện có mặn.
Là Aquepts có tầng mặt gần như đen hoặc than bùn, rất ướt, chua Nếu khôngđược thoát nước, hầu hết đất này đều bị ngập nước một thời gian trong năm chúng hầuhết ở thời kỳ trầm tích Holocen hoặc Pleistocene muộn Tiêu chuẩn phân loại là nhữngAquepts có tầng Umbric, Mollic hoặc Histic có 4 nhóm phụ:
- Nhóm phụ Typic Humaquepts: là những Humaquepts có màu nền của tầng đấtở độ sâu từ 20 đến 50cm có một trong những đặc tính sau:
Chroma bằng hoặc nhỏ hơn 1, dù có đốm hay không Chroma bằng hoặc nhỏ hơn 2, nếu Hue vàng hơn 2,5Y.
Chroma bằng hoặc nhỏ hơn 2 và value trên 5, nếu Hue đỏ hơn 2,5Y.- Nhóm phụ Aeric Humaquepts: là Humaquepts không đạt qui định màu như
Theo Võ Tòng Xuân (1997), hội nghi tư vấn FAO về lương thực lâu bền tại
Bangkok vào cuối tháng 10 năm 1996 vừa qua cho thấy tốc độ tổng gộp tăng trưởngvề sản lượng và năng suất lúa của Châu Á đã giảm từ 2,6 % trong những năm 1960xuống 1,5% trong những năm cuối thập kỷ 1990, chậm hơn tỷ lệ tăng dân số Á Châu.Những nguyên nhân liên quan đến tài nguyên đất ảnh hưởng đến sự giảm sản lượnglúa có thể được bao gồm các nguyên nhân như:
- Sự thoái hóa đất: ngập úng, mặn hóa, axit hóa, xói mòn.
Trang 21- Giảm độ phì: giảm hữu cơ và các dưỡng chất khác, giảm một số vi sinh vật (trùng, vi
- Mất cân đối dinh dưỡng: giữa N và P hoặc K, giữa NP và K, giữa NPK.
Các chuyên gia tư vấn của FAO cho rằng để được xếp vào hệ thống thâm canhmột hệ thống canh tác phải sản xuất ít nhất 8 tấn/ha/năm qui ra thóc, với tốc độ quayvòng của thóc ít nhất là 2 Các hiện tượng giảm năng suất trên thường chỉ xảy ra trêncác ruộng lúa thâm canh (Võ Tòng Xuân, 1997).
Theo Nguyễn Hữu Chiếm và ctv (1999), về ảnh hưởng thâm canh ở ba nhómruộng có thời gian canh tác 3 vụ lúa khác nhau (nhóm dưới 8 năm, nhóm 8-15 năm, vànhóm trên 15 năm) thì năng suất lúa có xu hướng giảm dần theo thời gian canh tác cả 3vụ Đông Xuân, Hè Thu, Thu Đông Kết quả cũng cho thấy muốn tăng năng suất lúaphải tăng lượng phân bón Kết quả trên cũng tương tự của Cassman và Descalsota(1992) với những thí nghiệm thâm canh lúa ở Phillipines và Ấn Độ cho rằng năng suấtlúa giảm từ 50 - 142 kg/ha mỗi năm theo thời gian canh tác liên tục trong gần 30 năm.Giảm năng suất ngoài những yếu tố do giống, bức xạ mặt trời mà còn những yếu tốkhác như: sự mất cân đối về dưỡng chất, ngộ độc hữu cơ và sự thay đổi của vi sinh vậtdo áp dụng nhiều thuốc hóa chất nông nghiệp.
5.2 Ảnh hưởng của thâm canh lúa đến độ phì5.2.1 Ảnh hưởng đến đặc tính vật lý đất
Theo Võ Quang Minh (2006), qua khảo sát đánh giá một số đặc tính hóa lý đấttrên vùng đất thâm canh 3 vụ lúa tại Tiền Giang cho thấy tầng đất mặt do ngập nướcliên tục có hiện tượng lầy thụt, tầng B có xu hướng bị tích tụ sét và bị nén dẽ theo thờigian Đa số nông dân chuẩn bị đất bằng cơ giới và độ sâu cày mỏng 10-15cm nên sựnén chặt càng mạnh Nông dân chuẩn bị đất trong lúc đất ngập nước nên tiến trình rửatrôi theo chiều sâu đất càng tăng mạnh, chiều dày của tầng đế cày càng tăng theo thờigian canh tác Tầng đế cày làm tăng khả năng giữ nước trên ruộng lâu hơn, kiểm soátcỏ dại dễ hơn, phân bón vào đất ít bị rửa trôi xuống tầng bên dưới, nhưng độ dày tầngđế cày cũng hạn chế sự phát triển rễ cây trồng.
Trên vùng đất thâm canh 2 - 3 vụ lúa tại huyện Chợ Mới - An Giang thì nôngdân không sử dụng phân hữu cơ cho lúa và rơm rạ bị lấy đi hoặc đốt ngoài đồng sauthu hoạch, và nếu chỉ bón phân khoáng và canh tác độc canh, không chú ý đến việc
Trang 22bón phân hữu cơ thì trong vòng 20-50 năm đất sẽ bị bạc màu, mất cấu trúc, rời rạc,năng suất cây trồng giảm mạnh Hơn 40 năm qua nhờ hiệu quả nhanh và rõ nên phânhóa học đã trở nên thông dụng trong canh tác lúa cao sản Khi sử dụng phân vô cơthường xuyên đất cũng bị thoái hóa do mất cấu trúc vì một lượng lớn bazơ bị đẩy khỏikeo đất vào dung dịch và có thể bị rửa trôi làm cho đất bị ciment hóa (Võ QuangMinh, 2006).
5.2.2 Ảnh hưởng đến đặc tính hóa học đất
Việc sử dụng phân bón vô cơ nhất là loại phân vô cơ thuộc sinh lý chua (Urea,K2SO4, (NH4)2SO4, KCl, super photphat) còn tồn dư axit luôn làm cho đất chua TheoĐỗ Thị Thanh Ren (1999), do bón thêm đạm vô cơ, lân, và kali để tăng năng suất câytrồng trong quá trình canh tác, mà cây trồng chỉ sử dụng một phần lượng phân bónnày, phần còn lại bị rửa trôi, hoặc bị kiềm giữ lại trong đất như đạm nitrate chuyểnthành NO3- và NO2- hoặc NH4 sẽ biến chuyển thành NO3-, trong quá trình biến chuyểnsẽ phóng thích ra nhiều ion H+ sẽ làm cho đất trở nên chua Hoặc sử dụng các loạiphân bón có chứa một ít lượng acid tự do, nên khi bón vào đất cũng làm cho đất trởnên chua thêm.
Theo Võ Thị Gương (1998), trong điều kiện thâm canh ba vụ lúa ở ĐBSCL trênđất phù sa cho thấy do thường xuyên ở trạng thái khử nên đã làm giảm tốc độ khoánghóa và sự phản ứng đạm của cây lúa
Theo Nguyễn Bảo Vệ và ctv (1998) cũng cho thấy, đất trồng ba vụ lúa tuy hàmlượng N tổng số có cao hơn đất trồng hai vụ hoặc trồng màu, nhưng phần trăm khoánghóa của đất trồng ba vụ lúa kém nhất Có lẽ do đất trồng ba vụ lúa bị ngập nước quanhnăm, sự phân hủy chậm đã tạo được chất hữu cơ nhưng chất hữu cơ này kém chấtlượng đã ảnh hưởng đến khả năng khoáng hóa N của đất trồng lúa ba vụ.
Theo Trần Quang Tuyến (1997), canh tác 3 vụ lúa càng dài thì càng ảnh hưởngđến đất đai Đất canh tác 3 vụ lúa/năm tại Chợ Mới, An Giang có hàm lượng đạmtrung bình là 0,19% được đánh giá ở mức trung bình đến khá.
Trang 23Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái độ phì nhiêu đất như xói mòn,rửa trôi, nhưng quan trọng nhất là qua nhiều năm cây trồng đã lấy đi từ đất mộtlượng chất dinh dưỡng đáng kể mà không hoàn trả lại cho đất đầy đủ, do thâm canhtăng vụ và việc sử dụng phân bón không cân đối.
Theo Đỗ Thị Thanh Ren (1985), sự cầm giữ lân bởi các thành phần khoáng củađất chua thường là kết quả từ phản ứng của các ion photphat với sắt nhôm và có thểcác khoáng sét silicate Phân lân bón vào đất phèn chủ yếu chuyển sang dạng Fe-P vàFe-P sau 15 ngày ngập nước, chiếm 80 - 90% tổng lượng phân lân của 4 nhóm phân vôcơ Hàm lượng sắt nhôm trong đất giảm đi nhanh chóng sau 15 - 20 ngày Đất ở điềukiện oxy hóa cố định nhiều P hơn dưới điều kiện khử.
Số lượng chất lân hàng năm cây trồng lấy đi của đất nhiều hơn là trả lại cho đất,thí nghiệm bón phân cho lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy để có thể thuhoạch 1 tấn lúa, cây đã hút từ đất 6 - 7 kg P2O5 Ở vùng ngập lũ phù sa và bồi hàngnăm cũng góp phần cung cấp chất lân cho cây trồng Những lớp phù sa dày 1cm thì sẽcó 19 kg P2O5 Nông dân ĐBSCL thường bón vụ đông xuân và hè thu cùng một lượngphân, điều này chưa phù hợp mà cần phải giảm 20% P2O5 cho vụ đông xuân và tăng20% cho vụ hè thu thì sẽ tăng năng suất rõ rệt (Võ Quang Minh, 2006).
Theo các thí nhiệm về sự cố định kali của Nguyễn Bảo Vệ và ctv (1998), cho thấy
hầu hết đất lúa ĐBSCL đều có sự cố định kali, nhưng sự cố định nhiều nhất ở đất 3 vụlúa Có lẽ sau nhiều năm canh tác không bón kali hay bón không đủ lượng bị lấy đi,nên kali ở giữa những phiến sét được phóng thích ra ở dạng dễ tiêu hơn, nên khi bónkali vào đất sẽ dẫn đến tình trạng sự hấp phụ mạnh kali để bù đắp vào những vị trítrên, gây nên sự cố định kali.
Theo Nguyễn Mỹ Hoa (2003) cũng cho thấy, trên đất thâm canh hai vụ lúa ởĐBSCL nếu được bón thêm một ít phân K và không lấy đi rơm rạ thì có sự cân bằngdương giữa lượng K vào và mất đi, trong khi có sự cân bằng âm ở đất cơ cấu 3 vụ lúa Theo Võ Quang Minh (2006), cho thấy trên đất phù sa và đất phèn vùng ĐBSCLcó khả năng hấp phụ K rất cao sau khi bón Với liều lượng 50 kg K/ha thì chưa thấy
Trang 24tác dụng rõ rệt nếu bón với liều lượng 100kg/ha thì có tác dụng tăng năng suất rõ rệtnhưng không đem lại hiệu quả kinh tế.
Theo Võ Thị Gương và ctv (1997), sau 30 năm canh tác lúa nhiều vụ trong nămcho thấy khả năng cung cấp kali giảm đáng kể, lượng kali giảm liên tục qua các vụ Dođó kali là thành phần cân bằng điện tích của khoáng sét, kali mất đi dẫn đến sự mất cânbằng, phá vở khóang sét điển hình để hình thành nên những khóang sét mới có chấtlượng kém hơn, dẫn đến sự suy thoái Do đó dù cây lúa không đáp ứng phân kalinhưng cần bón để duy trì sự bền vững của đất.
Ở ĐBSCL do phải tránh lũ trong năm nên một số vùng các vụ lúa diễn ra liêntục và đất trồng lúa gần như luôn ở tình trạng khử, đặc biệt ở những vùng canh tác bavụ luá trong năm điều này dẫn đến cây dễ ngộ độc chất hữu cơ (Lê Quang Trí, 1998).
Canh tác độc canh lúa nhiều năm liên tục tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển
do nguồn thức ăn cung cấp liên tục tạo nơi ẩn náo giúp sâu bệnh tồn tại từ vụ này sangvụ khác, do đó phải sử dụng một lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật Việc sử dụng nôngdược một cách thường xuyên đã làm giảm sự phong phú về loài và số lượng quần thểcủa loài Sử dụng nhóm thuốc gốc carbamat thì tất cả động vật đều mẫn cảm như nhauđối với loại thuốc này Ngoài ra thuốc trừ sâu carbofuran (furadan) khi tồn tại trong đấtvới liều lượng cao có thể làm giảm mật số các loài trùng (Võ Quang Minh, 2006) Trong thâm canh lúa thì lượng phân hóa học được sử dụng để tăng năng suất lúalà chủ yếu Sử dụng phân hóa học với liều lượng cao liên tục trong nhiều năm đã ảnhhưởng đến vi sinh vật sống trong môi trường đất Các Rhizobum sẽ bị giảm khả năngcố định đạm khi mà hàm lượng đạm dễ tiêu trong đất cao hoặc bón quá nhiều đạm.Bón rải phân đạm thường làm thuận lợi cho các loài tảo không cố định đạm (VõQuang Minh, 2006).
Trang 256 ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU6.1 Điều kiện tự nhiên
Tỉnh Sóc Trăng nằm giáp tỉnh Hậu Giiang ở phía Tây-Bắc, giáp tỉnh Bạc Liêu ở
phía Tây-Nam, giáp tỉnh Trà Vinh ởphía Đông-Bắc và giáp biển Đông ởphía Đông Nam.
Có tọa độ địa lý:
9014’28’’ đến 9055’30” vĩ Bắc
105034’16” đến 160017’50” kinh độđông.
Theo thống kê 2003 thì tổng diệntích tự nhiên của tỉnh là 322.330,36ha, dân số toàn tỉnh là 1.243.982người gồm 8 huyện 1 thị xã với
105 xã, phường, thị trấn và 741 ấp (Nguyễn Hoàng Phúc, 2005).
6.1.1 Vị trí địa lý kinh tế
Tỉnh Sóc Trăng nằm trong vùng ĐBSCL có bờ biển dài 72 km rất thuận lợi cho việc pháttriển kinh tế biển Ngoài hai cửa sông lớn Trần Đề và Định An Sóc Trăng còn là cửa ngõ ravào bán đảo Cà Mau Tỉnh có 56 km quốc lộ1A nối liền hai tỉnh Bạc Liêu và Hậu Giang TỉnhSóc Trăng cùng nằm trong vùng biển Thái Bình Dương với các nước: Philippin, Indonesia,ThaiLand, Malaysia, Singapore (Nguyễn Hoàng Phúc, 2005)
Trang 26 Lượng mưa
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.840mm, mưa phân bố theo mùa: mùa mưabắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10.
Gió
Tỉnh Sóc Trăng nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa có hai hướng
chính trong năm Đông Bắc và Tây Nam.
- Gió Đông Bắc xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
- Gió Tây Nam xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10 (Nguyễn Hoàng Phúc, 2005)
6.1.3 Địa hình địa mạo
Tỉnh Sóc Trăng có địa hình thấp và tương đối bằng phẳng, cao độ trung bình vào
khoảng 0,5 - 1,5m so với mặt biển Độ cao tuyệt đối từ 0,4 đến 1,5m, độ dốc thay đổikhoảng 45cm/km chiều dài Nhìn chung địa hình tỉnh Sóc Trăng có dạng lòng chảo(Nguyễn Hoàng Phúc, 2005)
6.1.4 Mạng lưới thủy văn
Tỉnh Sóc Trăng nằm ở hạ lưu sông MeKong, có hệ thống kênh rạch chằng chịt
gồm hệ thống kênh rạch tự nhiên và kênh rạch đào.
Sông Hậu Giang là hệ thống sông chính cung cấp nước ngọt và phù sa bồi đắpcho đồng ruộng, hệ thống sông Hậu chi phối sâu sắc đến chế độ thủy văn toàn tỉnh Sông Mỹ Thanh chảy qua huyện Long Phú, Mỹ Xuyên, Vĩnh Châu, Mỹ Tú chủyếu tiêu nước vào mùa mưa đồng thời dẫn mặn xâm nhập vào đồng ruộng vào mùakhô.
Hệ thống kênh đào của tỉnh Sóc Trăng có hệ thống kênh đào rất phát triển, quảnlộ - Phụng Hiệp, Ba Rinh-Tà Liêm, Kinh Cái Côn, Rạch Vạp, Tiếp Nhật làm nhiệm vụdẫn ngọt, tháo thủy, rửa phèn, mặn (Nguyễn Hoàng Phúc, 2005)
6.2.Các nguồn tài nguyên6.2.1 Tài nguyên đất
Diện tích tự nhiên của tỉnh là: 322.330,36 ha Địa hình tương đối bằng phẳngvới độ cao trung bình từ 0,5m đến 1m so với mặt nước biển Phía Nam huyện Mỹ Túvà phía Nam huyện Thạnh Trị là vùng trũng với dạng địa hình lòng chảo nên rất khó
Trang 27thoát nước, các huyện Long Phú, Mỹ Xuyên, Vĩnh Châu và thị xã Sóc Trăng gần biểnĐông nên không bị ngập lũ và không bị úng trong mùa mưa (Nguyễn Hoàng Phúc,2005)
Có sáu nhóm đất chính:
- Đất cát (c) Arenosols (AR) có diện tích 8.491 ha hình thành dưới dạng cát giồngtập trung chủ yếu ở huyện Vĩnh Châu, thị xã Sóc Trăng và rải rác ở các huyện MỹXuyên và Mỹ Tú.
- Nhóm đất phù sa (p) Fluvisols (FL) có diện tích 6.372 ha tập trung ở huyện KếSách và Mỹ Tú.
- Đất glây (GL) Gleysols (GL) có diện tích 1.076 ha.
- Đất mặn (M) Salic Fluvisols (FLS) có diện tích 158.547 ha đất mặn (thực chấtlà đất phù sa nhiễm mặn), phân bố ở các huyện: Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, Long Phú, KếSách, Thạnh Trị, Mỹ Tú và thị xã Sóc Trăng.
- Đất phèn (S) Thionic Fluvisols (FLT) có diện tích 75.823 ha tập trung ở cáchuyện Mỹ Tú, Long Phú, Thạnh Trị và rải rác ở các huyện: Kế Sách, Mỹ Xuyên vàVĩnh Châu.
- Đất nhân tác (do tác động của con người đào đắp hay cày bừa, tưới tiêu) có diệntích 46.146 ha phân bố đều trong các huyện trong tỉnh (Nguyễn Hoàng Phúc, 2005)
Tỉnh Sóc Trăng là một tỉnh đồng bằng ven biển ở cuối lưu vực sông Hậu có khí hậunhiệt đới ẩm gió mùa với nền nhiệt độ cao, ổn định, lượng bức xạ dồi dào, tài nguyênnước ngọt phong phú, lượng mưa trung bình khá cao (1.846mm) nằm cạnh sông Hậuvà có nhiều tuyến kênh lớn dẫn nước ngọt để phát triển sản xuất Hoạt động bán nhậttriều không đều và biến động vào cuối mùa khô đã làm phần lớn diện tích đất nôngnghiệp của tỉnh bị nhiễm mặn Địa hình toàn tỉnh khá bằng phẳng với độ cao tuyệt đốiphổ biến từ 0,4m đến 0,7m Nơi cao nhất ở ven biển và ven sông Hậu có độ cao 0,8mđến 2m Địa hình thấp dần về phía Tây Bắc tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập sâuvà tạo điều kiện thuận lợi cho các công trình xây dựng dẫn nước ngọt vào nội đồng.
Trang 28Các quá trình hình thành đất ở Sóc Trăng là quá trình phù sa, quá trình mặn, quá trìnhphèn, quá trình tích lũy mùn và quá trình glây.
Dưới tác động của điều kiện tự nhiên hoạt động sản xuất và các quá trình hìnhthành đất chủ đạo trên ở Sóc Trăng đã hình thành và phát triển 6 nhóm dất, 15 đơn vịđất và 76 đơn vị đất phụ (Nguyễn Hoàng Phúc, 2005)
6.3 Điều kiện kinh tế xã hội6.3.1 Tình hình dân số
Theo số liệu thống kê dân số trong toàn tỉnh là 1.243.982 người năm 2003, baogồm các dân tộc: Kinh (chiếm 65,28%), Khơme (chiếm 28,85%), Hoa (chiếm 5,86%),Nùng, Thái, Chăm Dân số thành thị là: 229.390 người chiếm (18,44%), dân số nôngthôn là 1.014.591 người chiếm (81,56%) (Nguyễn Hoàng Phúc, 2005)
6.3.2 Tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội các năm qua
Tình hình sử dụng đất của tỉnh Sóc Trăng từ năm 1995 đến năm 2000 được trình
bày trong bảng sau:
Trang 29- Đất nông nghiệp qua các năm có xu hướng giảm là do quá trình đô thị hóa lấn
dần đất nông nghiệp, nhu cầu về đất ở, công trình giao thông, giáo dục, y tế,
- Đất lâm nghiệp qua các năm có xu hướng tăng do thực hiện chính sách về môi
- Đất chuyên dùng có xu hướng tăng do nhu cầu về đô thị hóa, nhu cầu về đất ở,giao thông, đất an ninh quốc phòng
- Đất khu dân cư tăng do sự gia tăng dân số.
- Đất chưa sử dụng có có xu hướng giảm qua các năm do khai hoang phục hóachuyển sang đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng
Sản lượng lúa bình quân đầu người có khuynh hướng tăng do: - Diện tích trồng lúa tăng đều từ năm 1995 đến 2000.
- Khoa học kỹ thuật tiến bộ từ đó làm tăng năng suất.
- Thâm canh tăng vụ, sản lượng bình quân đầu người năm 1995 (946 kg) năm 1998(1.207kg) năm 1999 (1.282kg) năm 2000 (1.358kg) Đời sống nhân dân ngày càng khálên, tỷ lệ hộ nghèo giảm, tỷ lệ hộ khá giàu tăng Tốc độ tăng trưởng kinh tế là 7,37% Diện tích lúa gieo trồng cả năm vào khoảng 370.385 ha, năng suất bình quân là4,5 tấn/ha, sản lượng lúa ước tính 1.617.400 tấn tăng 7,9% năm (2000) so với năm(1999).
Diện tích cây lương thực vào khoảng 5.000 ha màu thực phẩm 18.000 ha, câycông nghiệp ngắn ngày 150.000 ha trong đó: cây mía là 13.268 ha Cải tạo 2.000 havườn tạp.
Diện tích nuôi trồng thuỷ sản đạt 37.000 ha trong đó diện tích nuôi tôm 33.000ha Tổng sản lượng khai thác hải sản khoảng 48.000 tấn đạt 100% kế hoạch, chế biếntôm 11.000 tấn tăng 23,14% Kim ngạch xuất khuẩu ngành thuỷ sản ước khoảng 155triệu USD tăng 37,27% so với năm 1999.
Ngành lâm nghiệp đã trồng mới được 267 ha, khôi phục rừng 556 ha, bảo vệ vàchăm sóc 4.216 ha rừng.
Giá trị sản xuất công nghiệp khoảng 1.653 tỷ đồng tăng 13,12% trong đó cácdoanh nghiệp nhà nước đạt 807 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt 847 tỷ,cung cấp điện thêm 2.000 hộ, nâng cao tổng số hộ có điện lên 112.679 ha đạt 51,22%tổng số hộ toàn tỉnh.
Trang 30Về xây dựng cơ bản, thực hiện các trương trình 135, chương trình trung tâm cụmxã, chương trình 773 giá trị thực hiện 7.543 triệu đồng Xây dựng tăng thêm 250phòng học, 98 trạm kế hoạch hoá gia đình.
Mục tiêu xã hội: giảm tỷ lệ tăng dân số còn 1,62% Tạo việc làm 36.000 ngườitrong độ tuổi lao động, đạt 100% kế hoạch Giảm tỷ lệ hộ nghèo còn 17,35% ( giảm8.000 hộ so với năm 1999) Tỷ lệ các hộ dân dùng được điện trong tỉnh đạt 51,2%, cáchộ được dùng nước sạch là 55% (Nguyễn Hoàng Phúc, 2005)
6.3.3 Thực trạng phát triển và nhu cầu về đất đai của các ngành trong tỉnh
Quá trình phát triển công nghiệp hoá, đô thị hoá và xây dựng các cơ sở hạ tầngđòi hỏi phải có quỹ đất lớn Trong điều kiện của tỉnh Sóc Trăng hiện nay, quỹ đất đaiđiều phải sử dụng từ quỹ đất nông nghiệp mà chủ yếu là từ đất lúa Thực trạng pháttriển của các ngành theo các chương trình mục tiêu kinh tế xã hội đã và đang gây áplực lớn đối với đất đai (Nguyễn Hoàng Phúc, 2005)