Trong Ngục trung thư sau này Phan Bội Châu có ghi lại những cảm xúc sau khi làm xong bài thơ này : “Làm xong hai bài thơ (một bài thơ an ủi Mai Lão Bạng - người bị bắt vào ngục cùng với [r]
(1)hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí
ĐỂ BÀI:
Phân tích nhân vật trữ tình thơ Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác Phan Bội Châu.
Bài làm
Thơ tù chiến sĩ cách mạng mảng văn học giàu giá trị Hồ Chí Minh với tập Nhật kí tù, Tố Hữu với Tâm tư tù rất nhiều thơ tù khác minh chứng cho lĩnh cách mạng phi thường nhà chiến sĩ - nghệ sĩ hết lịng lí tưởng cách mạng Phan Bội Châu hệ người trước họ gặp tinh thần cách mạng, niềm say mê với nghiệp cách mạng dân tộc Những thơ tù nhà chí sĩ Phan Bội Châu thể rõ tâm tư người cách mạng ông Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác số thơ thế.
Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu làm vào ngày bị bắt vào nhà ngục (19 - - 1914) Cả thơ niềm cảm xúc nhà thơ bị bắt vào nhà ngục Quảng Đõng Cảm mà thành thơ
Hai câu thơ mở đầu thơ khiến người đọc bất ngờ cách vào đề đột ngột:
Vẫn hào kiệt, phong lừu, Chạy mỏi chân tù.
Nói cảm xúc ghi lại ngày vào ngục Quảng Đơng hai câu thơ khơng có chi tiết tả cảnh nhà ngục hay gian khổ mà tù nhân phải chịu lẽ thường Câu thơ mở đầu lời khẳng định nịch : “Vẫn hào kiệt, phong lưu” Điệp từ “vẫn là” khẳng định điều không thay đổi dù hoàn cảnh “Hào kiệt” kẻ tài trí người Sách Hồi Nam Tử xưa nói trí vạn người gọi “anh”, trí nghìn người gọi “tuấn”, trí trăm người gọi “hào”, trí mười người gọi “kiệt” “Phong lưu” vừa có nghĩa tư đàng hồng, phong độ, vừa có nghĩa người anh hùng tuấn kiệt Câu thơ lời khẳng định nịch dù hoàn cảnh nào, dù đời có thay đổi ta hào kiệt, phong lưu Ta mang phong thái trang nam nhi anh hùng, đầy phong độ Hai cụm từ
Hán Việt xuất làm cho câu thơ nịch, gân guốc có nét trang trọng Câu thơ thứ hai nói đến việc tù Nhưng câu thơ đưa lí việc tù Lí đặc biệt:
(2)hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí
Chạy mỏi chân tù.
Như vậy, với nhà thơ việc tù đáng sợ Nó nghỉ ngơi người thấm mệt bước đường hoạt động Nhà tù lúc trạm nghỉ chân tạm thời để người chiến sĩ lấy lại sức khoẻ tinh thần cho chặng đường hoạt động Ở Phan Bội Châu thấy mỏi chân mà giả định dừng chân sau chặng đường mỏi mệt, coi việc bình thường sống Đó cách biến việc nghiêm trọng thành việc bình thường nhà chiến sĩ cách mạng để tự động viên, an ủi Chính điều đem lại giọng thơ tự nhiên, pha chút tự trào, đùa thái độ coi thường hiểm nguy, tinh thần không nao núng nhân vật trữ tình
Hai câu thơ tiếp tfteo, giọng thơ có thay đổi :
Đã khách không nhà bốn biển, Lại người có tội năm châu.
Cảm nhận thân khiến cho giọng thơ thấp thoáng nét buồn Hai câu thơ tả thực tình trạng Phan Bội Châu Ơng bỏ nhà xuất dương hoạt động, làm “khách không nhà bốn biển” - nơi xa lạ, không chỗ dựa Câu thơ cực tả nỗi phiêu dạt lênh đênh vậy, lại mang vai thân phận người có tội Người có tội người bị theo dõi, truy đuổi riết Nơi có cạm bẫy, có nguy bị bắt, khơng yên ổn “Bốn bể” “năm châu” mở đối lập với người cô đơn, thân kẻ tù tội Nhưng đặt mối liên kết với bốn câu thơ đầu mà câu mở đầu câu chủ đề ta lại thấy rõ khí phách nhân vật trữ tình Dù hồn cảnh khó khăn, khắc nghiệt giữ vững ý chí, tâm trang hào kiệt
Bốn câu thơ nói rõ nghiệp nhà thơ :
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan oán thù. Thân còn, nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu.
“Kinh tế” nghiệp kinh bang tế thế, trị quốc an dân, cứu đời mà cụ thể cứu đất nước khỏi xâm lăng thực dân Pháp Động từ “bủa tay” đứng đầu câu thơ hành động chủ động, sẵn sàng ơm chặt lấy nghiệp đó, dù khó khăn không buông tay Câu thơ tiếp tục khẳng
(3)hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí
định nịch, kiên nghĩa vụ nhân vật trữ tình Câu thơ tiếp tục bộc lộ tư đẩy ngạo nghễ nhân vật trữ tình thơ :
Mở miệng cười tan oán thù.
Tư người đứng trên, vượt hồn cảnh để phán cục diện, xoay đổi tình hình tiếng cười ngạo nghễ người chiến thắng Một hình ảnh đầy lạc quan thắng lợi cách mạng Mối oán thù mà thực dân Pháp gây nên hoá giải Hai chữ “cười tan” thật khoáng đạt
Bài thơ kết lại lời thơ thật thiết thực, trầm tĩnh người trải:
Thân còn, cịn nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu.
Đây lời khẳng định nịch người chiến sĩ cách mạng Dường sau hai câu thơ luận, thực đời lại tâm trí nhà thơ : thật tù, lao tù nhà ngục Quảng Đông Câu thơ cuối lần cuối xua tan tất suy nghĩ cá nhân làm người ta lùi bước, gục ngã hoàn cảnh tù đày “Thân còn, nghiệp” - chừng thân cịn đời nghiệp Một niềm tin tuyệt đối vào tương lai, vào khả năng, vào sức mạnh thân Gắn liền số phận với vận mệnh đất nước nét đẹp tâm hồn người chiến sĩ cách mạng, “Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu” Chỉ ý thức điểu người dễ dàng vượt qua khó khăn, hiểm nguy sống giây, phút đe doạ sinh mạng họ Ngay họ bị bắt vào tù, nơi chết kề vai Câu thơ cuối vút lên nhẹ khơng Đó trưởng thành suy nghĩ hành động người đầy lĩnh, lĩnh thép luyện trường đấu tranh cách mạng
Trong Ngục trung thư sau Phan Bội Châu có ghi lại cảm xúc sau làm xong thơ : “Làm xong hai thơ (một thơ an ủi Mai Lão Bạng -người bị bắt vào ngục với Phan Bội Châu) ngâm nga lớn tiếng cười, vang động bốn vách, khơng biết thân bị nhốt ngục”
Điều làm rõ khí phách, khí ngang tàng, ngạo nghễ nhà thơ mà thơ đề cập Điều khẳng định điều : Văn thơ người Một Phan Bội Châu sục sôi nhiệt huyết cách mạng Một Phan Bội Châu hiên ngang, ln “hào kiệt”, “phong lưu” hồn cảnh
(4)hoc360.net – Tài liệu học tập miễn phí
HỒNG HUN THƯƠNG
Lời nhận xét :
Bài viết sâu phân tích hình ảnh người tù cách mạng, làm bật khí phách người anh hùng Bạn Huyền Thương thể lực cảm thụ văn chương tốt : “Câu thơ cuối lần cuối xua tan tất suy nghĩ cá nhân làm ngưịi ta lùi bước, gục ngã hồn cảnh tù đày “Thân còn, nghiệp” - chừng thân cịn đời nghiệp Một niềm tin tuyệt đối vào tương lai, vào khả năng, vào sức mạnh thân
Người viết sâu phân tích giá trị từ ngữ, đặc biệt từ ngữ cổ khiến' cho viết trở nên sâu sắc, giàu sức thuyết phục Ví dụ : “Hào kiệt” kẻ tài trí người Sách Hồi Nam Tử xưa nói trí vạn người gọi “anh”, trí nghìn người gọi “tuấn”, trí trăm người gọi “hào”, trí mười người gọi “kiệt” ‘‘Phong lưu ” vừa có nghĩa tư đàng hồng, phong độ vừa có nghĩa người anh hùng, tuấn kiệt Câu thơ đẩu tiên lời khẳng định nịch dù hoàn cảnh nào, dù đời có thay đổi ta hào kiệt, phong lưu”
https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/