“Không Thanh” mở đầu cho Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh là chương quan yếu của tác phẩm, đưa ra nguyên tắc, nguyên lý triển khai cho các chương còn lại.
Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2017 TRẦN THỊ THÚY NGỌC* MỐI QUAN HỆ TAM GIÁO QUA CHƯƠNG “KHƠNG THANH” TRONG TRÚC LÂM TƠNG CHỈ NGUN THANH Tóm tắt: “Không Thanh” mở đầu cho Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh chương quan yếu tác phẩm, đưa nguyên tắc, nguyên lý triển khai cho chương lại Các chương khác tác phẩm nêu lên tiếng nói mới, nhận thức Thiền Phật, nhằm mục đích đưa Phật giáo trở lại nhập thế, tùy tục thời Lý - Trần và đem lại sức số ng mới cho ̣ tư tưởng thời đại bế tắ c đó Đây tác phẩm lớn cuối mà Ngơ Thì Nhậm khởi xướng, nên tinh túy mà ông đúc kết qua đời dấn thân vào xã hội đầy biến động gửi gắm vào Từ khóa: Tam giáo, Khơng Thanh, Ngơ Thì Nhậm Dẫn nhập Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh tác phẩm lớn cuối Ngơ Thì Nhậm đạo hữu, mang tính chất chuyên luận triết học Nho - Phật - Đạo Ban đầu, tác phẩm có tên Đại Chân Viên Giác Thanh (thanh âm lớn, chân thực Kinh Viên giác) Kinh Viên giác với 12 chương, tổng cộng mười ba ngàn chữ dung chứa toàn tinh yếu nghĩa lý uyên áo Phật giáo Những phạm trù triết lý Phật giáo nói chung, Kinh Viên giác nói riêng, Hải Lượng thiền sư Ngơ Thì Nhậm khơng tiếp thu, thể nghiệm mà cịn hình tượng hóa thành cơng trình nghệ thuật ngơn từ độc đáo: Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh Bằng Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh chương Không Thanh mở đầu tuyên ngôn hịa hợp Nho, Phật, Ngơ Thì Nhậm đạo hữu không đánh dấu mốc son cho phát triển lý luận truyền thống hòa đồng Tam giáo Việt Nam nói riêng mà cịn cho trình độ phát triển tư lý luận tư tưởng Việt Nam tới kỷ XVIII nói chung * Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngày nhận bài: 19/7/2017; Ngày biên tập: 29/7/2017; Ngày duyệt đăng: 17/8/2017 4 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh - Tác phẩm triết học lớn hội nhập Nho, Phật, Đạo Ngơ Thì Nhậm (1746-1802) sau sứ nhà Thanh cầu phong cho Quang Toản trở năm 1793, khơng cịn tin dùng thời Quang Trung, ông giữ trọng trách ngoại giao, công việc thưa dần, vời vào triều cận vua Quang Toản kinh đô Phú Xuân, xong việc lại trở Bắc thành Chính cảnh nửa nửa (từ 1789-1800), Ngơ Thì Nhậm lập Thiền viện phường Bích Câu phía Tây Nam thành Thăng Long, tu theo Thiền tông đời Trần, đặt tên Trúc Lâm Thiền viện, tôn vị tổ Phật giáo Trúc Lâm làm Tổ, viết Kinh Viên giác, tên đầy đủ Đại Chân Viên Giác Thanh Kinh viết xong khoảng trước năm 1796 Trong tác phẩm này, phần kinh Ngơ Thì Nhậm sáng tác Ngay sau lập Thiền viện, Ngơ Thì Nhậm tập hợp số người Hòa thượng Hải Âu, tăng Hải Hòa (Nguyễn Đăng Sở) em trai thứ ông Ngô Thì Hồng tới trụ trì, số quan lại triều nhà Lê khơng cịn đắc dụng hay lui tới Thiền viện Đại Chân Viên Giác Thanh coi chuyên luận triết học đầu tiên, tác phẩm lớn cuối mà Ngơ Thì Nhậm để lại nghiệp trước tác Các vị trên, hàng ngày nghe Ngơ Thì Nhậm giảng giải Đại Chân Viên Giác Thanh, hiểu sâu sắc kinh góp mặt Đại Chân Viên Giác Thanh Ngơ Thì Hồng làm lời dẫn cho Kinh (Thanh dẫn), Hòa thượng Hải Âu tăng Hải Hòa làm nhiệm vụ giải thêm cho rõ (Thanh chú), Bạch Túc đệ tử Hải Điền làm nhiệm vụ tóm tắt ý (Thanh khấu) Vì theo Phật giáo Trúc Lâm nhà Trần nên sách đưa thêm: Ngữ lục kệ vị tổ; Hình vẽ 24 phối với 24 tiết khí; Tướng 24 tương ứng với 24 vị Bồ tát; Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh tông; Tam tổ hành trạng; Đại Chân Viên Giác Thanh Tiểu Khấu Như vậy, nội dung tập sách mở rộng nhiều, trở thành Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh Thời Tây Sơn, Hoàng giáp Nguyễn Đăng Sở Binh Thượng thư Ngơ Thì Nhậm Tham đồng Vũ Trinh lập “Trúc Lâm Thiền viện” “Bích Câu Đạo quán”, với mong muốn khôi phục Phật giáo Trần Thị Thúy Ngọc Mối quan hệ Tam giáo Trúc Lâm Hoàng giáp Nguyễn Đăng Sở lấy pháp hiệu Hải Hịa Ngơ Thì Nhậm lấy pháp hiệu Hải Lượng đạo trưởng Trong sách Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh ghi chép ba vị đàm đạo Phật pháp theo tư tưởng Trúc Lâm đủ thấy suy nghĩ sâu sắc ba vị Tông sư Phầ n “Thanh chú ” củ a Hả i Hòa tăng nằ m phầ n “Vê ̣ tứ dực” (4 cá nh, điề u kiện cầ n thiế t, trơ ̣ giú p hô ̣ vê ̣ cho thanh): “Thanh dẫn” (củ a Ngô Thı̀ Hồng), “Thanh chú ” (củ a Hải Âu Hịa thươṇ g và Hả i Hòa tăng), “Thanh khấu” (Đệ tử Hả i Điề n, tức Nguyễn Viêm) Tá c du ̣ng củ a “Thanh chú” để chú giả i rõ nghıã riêng cho từng Trú c Lâm Tông Chı̉ Nguyên Thanh đươ ̣c biên soa ̣n dưới dạng công á n củ a Thiề n tông Phần kinh văn gồm những lời Hả i Lươ ̣ng Thiền sư giảng dạy cho ho ̣c trò khá tố i nghıã , với tá c du ̣ng gây xú c động tới người đọc Nế u không có phầ n “Thanh dẫn”, “Thanh chú ”, “Thanh tiể u khấ u” sẽ khó mà hiể u đươ ̣c ý nghıã củ a Đại Chân Viên Giá c Thanh Mà “Vê ̣ tứ dực” (bốn cánh chắp cho phần văn), phần “Thanh chú” đă ̣c biêṭ quan trọng vı̀ nó hỗ trơ ̣ trực tiế p cho phầ n kinh văn chıń h thức, giải nghıã những chỗ khó hiể u, điề u mờ tối, mâu thuẫn vố n là đă ̣c trưng củ a ngôn ngữ Thiề n Đại Chân Viên Giác Thanh gọi Kinh Viên giác mới, tác phẩm khó, Ngơ Thì Nhậm đưa cho Phan Huy Ích viết lời đề tựa Phan Huy Ích phải khất lần: “Thai huynh nhiều lần bảo làm tựa, từ chối khơng được, cịn phải nghĩ, xong đệ trình” Và Phan Huy Ích đánh giá cao học thuyết Ngô Thì Nhậm: Nhận thức sáng suốt, hẳn xưa Như thì, Phan Huy Ích nghiền ngẫm kỹ tác phẩm viết lời đề tựa Lời lẽ Đại Chân Viên Giác Thanh sâu kín, khơng tinh tường giáo lý nhà Phật khó mà hiểu Ngơ Thì Nhậm muốn chủ trương hội nhập Tam giáo, đem sở học đào tạo Nho giáo làm nhãn quan kiến giải Phật giáo Và điều khó tránh khỏi nhân vật Trúc Lâm Thiền viện có nguồn gốc xuất thân nhà Nho với kiến thức trang bị chủ yếu Nho học Như Ngơ Thì Hồng nhận định tông Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh: Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 “Đem Nho Thích đúc lại làm một, chỗ tâm đắc quán Đại Thiền sư…”1, Phan Huy Ích lời đề tựa cho “Những luận thuyết Tận tính nhi lý, Khu Thích dĩ nhập Nho ông khiến cho Bát Phạn vương (Phật) khơng vượt ngồi ngơi nhà tường Tố vương (Khổng Tử)… Tân thanh âm đứng đầu để dìu dắt Đạo lớn, hẳn sánh với kẻ mù quáng hời hợt…”2 Khi viết Trúc Lâm Đại Chân Viên Giác Thanh Tự, Bảo Chân đạo nhân Phan Huy Ích có nhận xét khái quát tác phẩm Trúc Lâm Tông Chỉ Ngun Thanh: “Ơng anh vợ tơi Hy Dỗn Cơng, quan Thị trung Đại học sĩ, học thức cao rộng, hẳn người thường Kinh nghiệm đúc kết uyên thâm, nghiệp thêm tinh túy, Tam giáo cửu lưu, Bách gia chư tử khơng khơng thâu tóm đầy đủ, hợp với lịng rộng lớn, đủ để điều khiển muôn vật, nắm vững Tam huyền Bộ sách Hai mươi bốn âm ông soạn ra, đem hết chỗ mà lời lẽ nhà Phật cịn lờ mờ huyền bí, chia cắt thành đoạn, thâu tóm, tập hợp thành đầu mối theo thứ tự tiết, tinh túy, uẩn súc mở rộng ra, đem công hành in để tỏ rõ cho rừng thiền biết”3 Cộng với đại ý nội dung thư Ngơ Thì Đạo gửi cho Ngơ Thì Nhậm chép Ngơ gia văn phái rằng: “Cháu nhường chỗ làm Trúc Lâm Thiền viện để thờ Tam tổ, viết Kinh Viên giác gồm 24 thanh, dạy học trò, xưng pháp hiệu Đệ tứ tông…”4 Như vậy, liên kết hai liệu cho thấy Ngơ Thì Nhậm viết “Kinh Viên giác mới” dựa sở Kinh Viên giác, phân thành đoạn, giảng giải chi tiết nội dung tư tưởng tinh túy, uẩn súc người đọc dễ tiếp nhận thực hành Nếu xem số 12 chương Kinh Viên giác 12 tháng năm số hai mươi bốn Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh 24 tiết (mỗi tháng có tiết) vừa năm Hơn nữa, mười hai chương Kinh Viên giác tương thích với Thập nhị Địa chi (Tý, Sửu, Dần, Ma õ , Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi) Mà Thập nhị Địa chi phối hợp với Thập Thiên can (Giáp, Ấ t, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) Bát quái (Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khơn, Đồi) lập thành biểu Trần Thị Thúy Ngọc Mối quan hệ Tam giáo đồ hình trịn “Nhị thập tứ phối khí ứng sơn chi đồ” (Biểu đồ hai mươi bốn phối với tiết năm) Hai mươi bốn phần văn tác phẩm Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh xếp theo thứ tự thuận chiều kim đồng hồ ứng với hai mươi bốn tiết vịng tuần hồn năm, làm rõ Nhị Thập Tứ Phối Khí Ứng Sơn Chi Đồ số 12 chương Kinh Viên giác vừa ứng với mười hai tháng năm Phải chăng, số lượng chương hai tác phẩm có mối liên hệ mật thiết với nhau? Nếu bốn chương đầu (chiếm 1/3 12 chương) Kinh Viên giác, bốn chương kinh chương “Văn Thù” (chương 1) trọng yếu bốn chương Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh, tám đầu (chiếm 1/3 24 thanh) tám tác phẩm chương Không Thanh (chương 1) trọng yếu tám chương Bảy chương Kinh Viên giác (từ chương “Di Lặc” đến chương “Viên giác”) mười bốn Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh (Từ “Định thanh” đến “Hưởng thanh”) nhằm trạch nghi lầm mở rộng phương tiện cho phù hợp với tất đối tượng Chương “Hiền Thủ” (chương cuối) Kinh Viên giác hai kết thúc tác phẩm Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh làm nhiệm vụ phần lưu thông, lưu hành không để tác phẩm mai một, gián đoạn Phật giáo Thiền tông xưa theo truyền thống “Trực nhân tâm” (chỉ thẳng tâm người) “Bất lập văn tự” (khơng lập văn tự), ngôn ngữ pháp hữu vi, diễn tả chân lý cách trọn vẹn Giữa ngôn ngữ chân lý tồn khoảng cách định, khoảng cách rút ngắn đến giới hạn gần nhất, không bị triệt tiêu Cho nên, mạng mạch Phật giáo Thiền tông truyền thừa mãi không dứt nhờ vào cách thức “dĩ tâm ấn tâm” (lấy tâm truyền tâm) mà không dùng văn tự, “hữu hình tất hữu hoại” (phàm có hình tướng phải bị hoại diệt) Nhưng Hải Lượng Thiền sư muốn biện minh nghi hoặc, mê lầm phổ biến Phật giáo thời đại ông sống, nên bất đắc dĩ phải dùng ngôn ngữ nghệ thuật làm phương tiện để giảng giải 8 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Lý mà Hải Lượng thiền sư viết nên hai mươi bốn thanh, giải thích cặn kẽ vấn đề mà đệ tử chưa thơng, Hải Hịa tăng làm rõ: “Xưa kia, Bản Sư nhón tay cầm hoa giơ lên, Ca Diếp mỉm cười, thần lĩnh hội ý chỉ, không đợi phải truyền thụ lời Nay chân khơng chẳng cịn chướng ngại, Phật thuyết pháp với đồ đệ phải lộ chút thần sắc, phát thành lời, chúng nhân cơng hành chưa sâu, ma chướng cịn nặng, vừa nghe thầy nói mà quay lưng vào án thư5 Nếu không cố sức nói, mà lĩnh hội được? Cho nên đặt vấn đáp để biện minh nghi với chúng nhân, điều khổ tâm đức từ bi”6 Tác phẩm Thiền bấ t đắ c dı ̃ mà phải viế t ra, viế t vı̀ hậu ho ̣c, cho “chúng nhân công hành chưa sâu”, dễ giải đãi lười biếng nên cần bày tận nơi, cặn kẽ chịu hiểu học hỏi Nhưng sâu vào tác phẩm, điều khơng khó nhận thấy tồn tác phẩm thiên luận thuyết triết lý tập trung vào cơng án Thiền, hình thức, phần văn với độ súc tích tối nghĩa có dáng dấp cơng án Thiền tơng Chỉ có điều, với hai phần ba dung lượng tác phẩm từ Thanh dẫn, Thanh đến Thanh tiểu khấu, chỗ khó hiểu văn làm sáng tỏ theo xu hướng hòa nhập Nho giáo với Phật giáo rõ nét Ngơ Thì Nhậm sáng tạo “Kinh Viên giác mới” sở vận dụng cách nhuần nhuyễn khéo léo trải nghiệm thân Phật, Thiền cộng với tri thức Nho học vốn có ơng vào việc giảng giải cách dễ hiểu phạm trù uyên áo nhà Phật theo xu hướng thực tiễn hóa, đơn giản hóa cách rạch ròi, khúc chiết, làm cho người học dễ dàng nắm bắt áp dụng vào việc xác định đường hướng tông tu tập Hai mươi bốn chương phần văn tác phẩm đánh giá “là cơng trình nghệ thuật ngơn từ tuyệt diệu, bút pháp đạt tới mức tinh tế, câu chữ có hàm ý sâu sắc, nhằm cảnh tỉnh người nghe, dẫn dắt người nghe quay với chân tâm tịnh sáng suốt, không bị ngoại cảnh mê hoặc, trói buộc”7 Mối liên hệ triết học Nho, Phật, Đạo qua Không Thanh Thanh chữ quan trọng, cảm hứng chủ đạo, sợi đỏ xuyên suốt toàn tác phẩm, mấu chốt để thâm nhập vào toàn nội dung tác phẩm Thanh tiếng, lời nói, giáo lý Trần Thị Thúy Ngọc Mối quan hệ Tam giáo mà Ngơ Thì Nhậm truyền dạy cho đệ tử, cũ ng là nguồ n cả m hứng đươ ̣c khơi dâ ̣y từ hıǹ h tươ ̣ng Quan Thế Âm, vị Bồ tát qua âm mà chứng đắ c viên thông Mở đầ u củ a Trú c Lâm Tông Chı̉ Nguyên Thanh có phầ n giới thiêụ 24 thanh8 tương ứng với 24 phá p tướng củ a Quan Thế Âm Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh tác phẩm thuộc thể loại luận thuyết triết lý, tư tưởng Phật giáo Thiền tông tập trung thể đậm nét Cho nên ngẫu nhiên mà Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh khởi đầu Không Thanh Trong đó, trước nói Kinh Viên giác, Đức Phật chúng đệ tử an trụ định, thể nhập vào tự tính tịnh, khơng cịn vọng tâm quấy nhiễu nói nghe cảnh giới Viên giác Phải chăng, tác giả Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh muốn cảnh giới Chân không (Không thanh) đến Diệu hữu (hai mươi ba lại) để triển khai tơng mình? Đây đường từ thể đến dụng, từ tính tướng Và Đại trí Văn Thù vị Bồ tát phát khởi Kinh Viên giác, tức tiêu biểu cho trí Phật giáo Như vậy, đại diện cho cảnh giới Phật trí trịn đầy, viên mãn, thường biểu thị vòng tròn giống số 0, Văn Thù Bồ tát hình tượng Cái biểu tượng thể tính Viên giác trịn đầy tương thích với Khơng Hải Lượng Thiền sư khơng thể dùng ngơn ngữ giảng biện, khơng thể dùng trí phân biệt đo lường, tạm mượn lời kệ thứ 10, nói cảnh giới giác ngộ Phổ Minh Thiền sư Thập Mục Ngưu Đồ Thiền tông để gợi: 人牛不見杳無踪, 人牛不見杳無踪, 明月光含萬象空 明月光含萬象空 若問其中端的意, 若問其中端的意, 野花方草自叢叢 Tạm dịch: Chẳng thấy người, trâu dấu mịt mùng, Ánh trăng suốt thảy không Muốn tìm ý bên ấy, Cỏ dại hoa thơm biếc nồng 10 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Người chăn trâu vắng bặt, ánh trăng hịa vạn tượng khơng cịn phân biệt, tức nhân, ngã xả, tâm, pháp qn Đó lúc ánh sáng trí huệ tự tính chiếu soi vơ cùng, khơng ngăn cách, khơng biên giới, dùng tư lôgic hiểu được, mà tự thân phải thể nhập vào cảnh giới Trong Thanh Dẫn, mở đầu chương Khơng Thanh, Ngơ Thì Hồng cho rằng: “Xưa hành động nhận thức, “Tiếng Không” Tiếng nghe, tìm khơng Chính mà gọi Không Không đây, vần chuyển trời, ‘tiếng khơng có tiếng’”10 Xưa hành động nhận thức nằm tiếng Khơng Tiếng nghe, tìm khơng gọi Khơng Khơng vần chuyển trời, tiếng khơng có tiếng Một cội nguồn phát sinh tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm Kinh Hoa Nghiêm11, điều thấy qua kệ Trần Nhân Tông: “Tất pháp không sinh ra; Tất pháp không đi; Nếu hiểu rõ vậy; Thì chư Phật thường trước mặt; Làm cịn có hay đến”12 Tư tưởng Tıń h Không củ a Hoa Nghiêm tông là mô ̣t những né t đă ̣c trưng củ a giá o lý Phật giáo Bắc truyền Tư tưởng chủ đa ̣o củ a Hoa Nghiêm xoay quanh cá c vấ n đề “Chân không diêụ hữu” (Chân không không có nghıã là chấ p và o Không theo nghĩa không có gı,̀ phủ nhâ ̣n sự vâ ̣t, hiêṇ tươ ̣ng, mà mô ̣t cá i có vi diêu) ̣ Để quá n triêṭ đươ ̣c ý nghıã Thanh đầ u tiên củ a 24 không thể 13 không tım ̀ hiể u hai câu kê:̣ “Thi ̣ sắ c phi sắ c, thi ̣ không phi không” (Sắ c chẳ ng phả i sắ c Không chẳ ng phả i không) Sắ c - Không là hai pha ̣m trù bả n củ a tư tưởng Phâ ̣t giá o, xuấ t hiêṇ Bá t Nhã Tâm Kinh: Sắ c bấ t di ̣ không, không bấ t di ̣ sắ c (Sắ c chẳ ng khá c Không, Không chẳ ng khá c Sắ c) Sắ c - Không là hai pha ̣m trù đố i đaĩ nhau, bả n thể thâ ̣t tıń h củ a chú ng không khá c Trong đó, tư người bị chi phối nhiều yếu tố, hai yếu tố ý thức bên giới bên ngồi Hải Hịa cho rằng, có trạng thái tỉnh giác, thấu đạt sắc khơng có tuệ nhãn phân rõ chân giả, hư ngụy, khơng bị ngoại cảnh chi phối, khơng có tạp niệm thấy chất vạn pháp: “Chim Trần Thị Thúy Ngọc Mối quan hệ Tam giáo 11 chim, hoa không hoa, chữ Lý chen ngang vào khoảng giữa, tự làm miếng thịt thừa, tuân theo chỗ nào?”14 Mở đầu tác phẩm Không Thanh, tác giả cách để thấy chân tướng vạn vật, thấu rõ phạm trù Sắc - Không, không bị ràng buộc ngoại cảnh, không chấp trước vào ngã pháp Đây quan niệm tảng, xương sống để triển khai khác Từ Không chân thật sản sinh có vi diệu Khơng Thanh khơng có ý nghĩa phủ nhận tồn âm mà thật tướng âm thanh, biểu trưng cho cảnh giới tịch lặng Tâm Hiểu lý Không, tương ứng với việc hiểu rõ chất Giải thoát, Niết Bàn Tên mở đầu tác phẩm mang tính thể luận đậm nét Phật giáo, song, đọc vào nội dung thứ nhất, bắt gặp phạm trù Nho gia: Lý Dục Để trả lời câu hỏi: “Lý không noi theo hết được, Dục không cắt đứt hết hay sao?” Ngơ Thì Nhậm trả lời: “Khơng cắt đứt, cắt khơng đứt Cuồn cuộn nước chảy, chảy khơ cạn… Nước xem nước khơng phải nước thật,… lửa xem lửa lửa giả Cho nên kẻ hữu dục vô dục, vô dục hữu dục”15 Phương pháp phá chấp tác giả văn hình tượng cách sinh động, coi nước lửa hai biểu tượng trưng cho Dục16 Ngơ Thì Nhậm vận dụng tư tưởng phá chấp Kinh Kim Cương: “Sở ngôn thiết pháp giả, tức phi thiết pháp, thị cố danh thiết pháp” (Cái gọi tất pháp lại tất pháp, nên gọi tất pháp) để đoạn diệt tất chấp trước vào khái niệm, vào tham vọng trái quy luật tự nhiên Vì chất vật Không, nên chấp vào quan niệm ta vật Có, gọi Có giả, chưa đủ để đạt tới chân thật, tự tính mn vật, “Nước xem nước khơng phải nước thật,… lửa xem lửa lửa giả” Tại đây, ta vừa thấy nhận thức luận phá chấp nhà Phật, lại vừa nhận bóng dáng tinh thần biện chứng triết học Lão - Trang Dùng tương quan Lý Dục để nói Hữu với Vơ, để diễn giải chất Không vạn pháp, không cho thấy tác giả câu kinh văn thực nhuần nhuyễn kiến thức uyên áo Nho 12 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 giáo Phật giáo, mà cịn có dụng ý rõ việc đưa hai luận thuyết tách biệt lý luận hệ giá trị bổ sung hỗ trợ lẫn Tại đây, nhãn quan Phật giáo với tính chất thể luận Không, với nhận thức luận phá chấp triển khai qua phạm trù Lý Dục Nho gia, khiến cho thân khái niệm Lý Dục trở nên có nhiều điểm khác biệt so với chúng soi chiếu nhãn quan Nho giáo Hả i Hòa tăng đưa thêm bình luận: “Chỉ rõ lý diệu huyền, mở tâm sâu kín cho người ta thấy, công việc thứ nhà Thiền Muốn làm việc đó, tất phải dùng đến luận thuyết nhà Nho để bàn luận, thực Đạo mà Chỗ huyền diệu nhà Nho tức chỗ huyền diệu nhà Thiền… tìm gọi Đạo, Nho Thiền xâu lại thành chuỗi”17 Hẳn Hải Hòa tăng phải thấy tinh thần Thiền Hải Lượng Thiền sư chứa nhiều kiến giải Nho giáo Bản thân từ Nho sĩ Hi Dỗn nhập tích cực trở thành Thiền sư Hải Lượng - Trúc Lâm đệ tứ tổ - minh chứng việc “Nho Thiền xâu thành chuỗi”, khác đường khác nẻo quy Đạo (đồng quy nhi thù đồ): “Thầy ta xử đạo Nho, xuất đạo Thiền, há phải biện luận quá, làm cho người đời kinh hãi Vì thầy ta ung dung Lý ấy, mà vượt Lý ấy”18 Xét Đạo, nhà Thiền thiên diệu huyền, sâu kín; cịn nhà Nho làm cơng việc “chỉ rõ” diệu huyền, “mở ra” sâu kín Hai pháp môn bổ trợ lẫn cho để làm rõ Đạo, chống đối, bác lẫn Tiếp theo đó, Hải Hịa minh chứng việc giải thích Khơng chân thật Thiền tơng hai khái niệm Lý Dục theo Lý học đời Tống: “Nói Lý nói điều gì? Có lẽ nói đạt việc (sự) Nói Dục nói điều gì? Có lẽ nói đạt lòng… Cái Lý có lý, có ngang, có chếch, có cong, có thẳng, đốt Nhưng Lý mà noi theo được, dây mực, thước trịn, thước vng khơng cần phải đặt ra.… Lý có thuận có nghịch, noi theo hết được19, phàm thuận theo gọi Lý… nên noi theo Lý mà khơng thơng, trở thành ngưng trệ20 Trần Thị Thúy Ngọc Mối quan hệ Tam giáo 13 Vấn đề “Lý không noi theo hết được” công án thú vị mà Hải Lượng đồ đệ đặt cho người đọc Lý Dục vận dụng để giải đáp, để minh họa cho Không, để giải đáp cụ thể cho nghịch lý khó hiểu này, hình ảnh hoa cúc nước sơng Nhược lấy làm ví dụ Hoa cúc khơng ngang trăm hoa khơng nở vào mùa xuân trăm hoa nở, Lý khác biệt với lồi hoa khác, nước sơng Nhược đặc biệt khơng chảy đơng với trăm sơng21, sơng đặc biệt tuân theo Lý riêng đặc biệt Việc đường thẳng ngựa khơng vướng hình tượng thuận Lý, hồn cảnh thuận lợi theo Lý thơng thường mà hành động Cịn “Lý thớ đốt cây”22 mà lại vào thời điểm gốc vững “bửa khơng ra”23 hình tượng cho nghịch Lý mà lại chăm chăm dùng Lý việc đường để áp dụng “ngưng trệ” Các vật đặc biệt có Lý khác thường Nên câu kết luận “cái Lý không noi theo hết được” thái độ cần thiết minh triết, phải nhận “Lý có thuận nghịch” nên “khơng thể chấp trước vào nó”, khơng thể cứng nhắc tn theo Lý nhất, Nguyễn Đăng Sở nhận định noi theo Lý mà khơng thơng trở thành ngưng trệ Hãy xem qua đoạn khác để thấy thầy trò Hải Lượng thiền sư ln đề cao tính biện chứng, khách quan nhận thức: “Chốc lát gốc Cồ đàm, Điều ngự Giác hồng hóa làm vơ số hoa Cồ đàm Hoa muốn nở mà khơng nở được, có gió nở, muốn rụng mà khơng rụng được, có mưa rụng Nhưng có chim xanh ngậm hoa bay đi, hoa bám vào chim, lơng chim biến thành hoa Thầy nhìn chim mà nhận đâu hoa, đâu lông chim, đọc kệ rằng: Thân chim, chim Hồn hoa hoa, Đứng Ta làm đâu?” Nhà sư bên phải chắp tay niệm: “Sắc sắc, Không khơng””24 Mọi vật vừa vừa khơng phải (chim khơng chim, hoa khơng hoa) ấy, cứng nhắc theo Lý trở thành “miếng thịt thừa” không cần thiết cho nhận thức giác ngộ Mà muốn nhận thức vật vốn biến đổi huyễn hoặc, tế vi “hoa bám vào chim” khiến cho “hết thảy lông chim biến thành hoa”, trông 14 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 bên ngồi vật, thực chất bên lại vật khác, “nếu người lĩnh, linh hoạt, ý chí vững vàng khơng mắc phải sai lầm trực diện ứng phó với thật giả lẫn lộn hoa lơng chim?”25 Học trị Hải Âu đánh giá thầy “Chỉ có Đại thiền sư ta nhìn thấy chim nhận đâu lơng chim, đâu hoa, biết thân chim chim, hồn hoa hoa”26 Thầy trị nhóm Hải Lượng cho dù đề cao tự giác, sáng suốt nhận thức, tính tự chủ việc định theo Lý hay không theo Lý, không đẩy thái độ phá chấp đến mức cực đoan chủ quan, mà dựa tính chất đối tượng hoàn cảnh mà thay đổi: “Nhà sư bên phải rời khỏi chiếu ngồi lên hỏi: Xuôi nước thuyền, ghìm cương chỗ hiểm Vừa vừa dừng Ý ta chẳng muốn”27 Hay thân Hải Lượng đọc kệ “Đứng Ta làm đâu?”28 Nhận thức cho xác vật định hành động “xuôi thuyền” hay “dừng cương” dựa vào thái độ tôn trọng khách quan, khơng cưỡng cầu theo ý Tại đây, vấn đề nhận thức luận nói theo ngơn ngữ nhà Thiền “phá chấp”, hay ngôn ngữ đại nhận thức cách biện chứng đặt cách sâu sắc thuyết phục Một thái độ đắn với Lý, vậy, phải phá bỏ chấp trước: Cái Lý việc làm nhà Nho dấn thân với Lý việc làm Thiền sư lui ẩn, Lý việc theo triều đại chống triều đại phải dùng thái độ phá chấp lựa chọn, lựa chọn không định phải theo đến cùng, cực đoan, vấn đề phải biết thuận nghịch, biết dung hòa vận dụng cho Lý Hải Hòa tăng hẳn hiểu thầy nên hết lời khen ngợi: “Vì thầy ta ung dung Lý ấy, mà vượt Lý ấy” Trong thời buổi đảo điên, triều biến loạn, người trang bị kiến thức kinh bang tế thế, với hành động dấn thân bị thời tác động nhiều Ngơ Thì Nhậm bạn chí hướng, phải chọn cách ứng xử “thời biến” theo với thời cuộc, để vừa cống hiến tài mà vừa ứng hợp với đòi hỏi xu phát triển xã hội Khơng khó khăn để nhận từ kỷ XVI đến kỷ XVIII đầy nhiễu nhương ấy, hệ Nho sĩ “thời biến” ... chương kinh chương “Văn Thù” (chương 1) trọng yếu bốn chương Trúc Lâm Tơng Chỉ Nguyên Thanh, tám đầu (chiếm 1/3 24 thanh) tám tác phẩm chương Không Thanh (chương 1) trọng yếu tám chương Bảy chương. .. (từ chương “Di Lặc” đến chương “Viên giác”) mười bốn Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh (Từ “Định thanh? ?? đến “Hưởng thanh? ??) nhằm trạch nghi lầm mở rộng phương tiện cho phù hợp với tất đối tượng Chương. .. tát qua âm mà chứng đắ c viên thông Mở đầ u củ a Trú c Lâm Tông Chı̉ Nguyên Thanh có phầ n giới thiêụ 24 thanh8 tương ứng với 24 phá p tướng củ a Quan Thế Âm Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên