Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
-i- LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp học phần chương trình đào tạo Cử nhân Y tế công cộng Trường Đại học Y tế công cộng Trong suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp nhận bảo, hướng dẫn tận tình thầy giáo với chia sẻ, bảo ban giúp đỡ từ gia đình bạn bè Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Trung tâm Thông tin Thư viện - Trường Đại học Y tế công cộng tạo điều kiện tốt cho tơi q trình tìm kiếm thu thập tài liệu liên quan tới luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, để đạt kết hôm nay, xin chân thành cám ơn bày tỏ lịng kính trọng sâu sắc tới ThS Trần Thị Thu Thủy giúp đỡ tơi tìm kiếm tài liệu, hướng dẫn nhiệt tình, dành nhiều thời gian trao đổi, định hướng, đóng góp q báu cho tổng quan tơi động viên, khích lệ tơi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người bạn thân thiết giúp đỡ tôi, chia sẻ tơi khó khăn suốt q trình học tập thực khóa luận tơi, dành cho tơi tình cảm, chăm sóc quý giá Sinh viên Vũ Thị Huyền Trang - ii - MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv TÓM TẮT TỔNG QUAN v PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 2: MỤC TIÊU PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu 3.2 Các từ khóa (key words) dùng để tìm tài liệu 3.3 Nguồn thu thập tài liệu tham khảo 3.4 Phương pháp thu thập số liệu 3.5 Phương pháp tổng hợp thông tin quản lý số liệu 3.6 Thông số tài liệu PHẦN 4: KẾT QUẢ 4.1 Một số thuật ngữ 4.1.1 Bệnh viêm gan virus 4.1.2 Bệnh VGB 4.1.3 Bệnh nghề nghiệp 4.1.4 Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp 4.1.5 Nhân viên y tế 4.2 Thực trạng lây nhiễm bệnh VGB nghề nghiệp NVYT 12 4.2.1 Đường lây truyền VGB nghề nghiệp yếu tố ảnh hưởng 13 4.2.2 Đối tượng NVYT có nguy cao mắc VGB nghề nghiệp 18 4.3 Tác động bệnh VGB nghề nghiệp đến NVYT 23 4.3.1 Tác động sức khỏe 23 4.3.2 Tử vong gánh nặng bệnh tật 23 4.3.3 Tác động kinh tế 24 4.3.4 Tác động tới xã hội 24 - iii - 4.4 Một số biện pháp phòng ngừa bệnh VGB 25 4.4.1 Phòng ngừa chuẩn 25 4.4.2 Phòng ngừa bổ sung 27 PHẦN 5: KẾT LUẬN 31 5.1 Thực trạng lây nhiễm VGB NVYT 31 5.2 Ảnh hưởng VGB tới NVYT 31 5.3 Các biện pháp phòng chống lây nhiễm VGB NVYT 31 5.4 Kết luận hạn chế nghiên cứu, tài liệu sử dụng 31 PHẦN 6: KHUYẾN NGHỊ 33 6.1 Cần có nghiên cứu phạm vi rộng VGB NVYT 33 6.2 Tăng cường biện pháp quản lý thực quy định phòng chống nhiễm khuẩn NVYT 33 6.3 Tiếp tục áp dụng rộng rãi giải pháp làm giảm nguy lây nhiễm VGB NVYT 33 PHỤ LỤC 44 Phụ lục 1: Quyết định 915/LĐTBXH-QĐ 44 Phụ lục 2: Quyết định số 1152/2003/QĐ-BLĐTBXH 46 Phụ lục 3: Thông tư số 18/2009/TT-BYT 48 - iv - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CDC Trung tâm Dự phịng Kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention) CSYT Cơ sở y tế HBV Virus gây bệnh VGB (Hepatitis B virus) HCV Virus gây bệnh viêm gan C (Hepatitis C virus) HIV Virus gây suy giảm miễn dịch người (Human Immunodefficiency virus) HPA Tổ chức Bảo vệ sức khỏe Hoa Kỳ (Health Protection Agency) ILO Tổ chức Lao động Quốc tế ( International Labour Organization) NVYT Nhân viên y tế USPHS Dịch vụ Y tế công cộng Mỹ (U.S Public Health Service) VGB VGB VSN Vật sắc nhọn WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) - v- TÓM TẮT TỔNG QUAN Viêm gan B (VGB) nghề nghiệp bệnh lây truyền qua đường máu dịch phổ biến ngành y tế Nhân viên y tế (NVYT) đối tượng có nguy cao đặc thù nghề nghiệp bắt buộc họ phải tiếp xúc với máu dịch nhiễm mầm bệnh Tổng quan sử dụng 97 tài liệu tham khảo NVYT, nguy lây nhiễm VGB, đường lây truyền, ảnh hưởng VGB yếu tố liên quan Tài liệu sử dụng báo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo tổ chức, văn pháp luật Kết cho thấy tỷ lệ VGB NVYT 5,9%, cao tỷ lệ nước phát triển Y tá/ điều dưỡng đối tượng có nguy cao nhóm NVYT Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc VGB gồm thâm niên nghề nghiệp, nhận thức NVYT yếu tố nguy cơ, miễn dịch họ bệnh nhân Nhiều giải pháp hiệu áp dụng giới Việt Nam dự phòng trước phơi nhiễm (tiêm vaccine miễn dịch, cung cấp kiến thức) dự phòng phơi nhiễm (trang bị bảo hộ lao động), dự phòng sau phơi nhiễm (xử lý vết thương, ghi nhận trường hợp bệnh nghề nghiệp) Tại Việt Nam, cần có nhiều nghiên cứu VGB NVYT phạm vi rộng; tăng cường biện pháp quản lý thực quy định phòng chống nhiễm khuẩn NVYT; đẩy mạnh thực biện pháp làm giảm nguy phơi nhiễm với VGB NVYT -1- PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành y tế ngành lao động đặc thù với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân NVYT lực lượng tham gia vào hoạt động bảo vệ cải thiện sức khỏe cộng đồng Họ trực tiếp chữa trị cho bệnh nhân tham gia xử lý vụ dịch bệnh [11] Điều có nghĩa NVYT phơi nhiễm với nhiều yếu tố nguy có hại khác Các yếu tố nguy thường gặp bao gồm: hóa chất tiệt trùng, tiếng ồn, xạ ion hóa, chất thải y tế, tâm sinh lý ecgonomy đặc biệt tác nhân sinh học gây bệnh lây truyền qua đường máu Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh lây truyền qua đường máu, có VGB đóng vai trị quan trọng mơ hình bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp NVYT, thể qua tỷ lệ mắc, tính trầm trọng hậu bệnh đến sức khỏe đời sống kinh tế xã hội [14] VGB bệnh nguy hiểm người virus HBV gây vấn đề cộm ngành y tế Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), triệu NVYT tiếp xúc với tác nhân gây bệnh qua đường máu triệu người tiếp xúc với virus VGB Hàng năm, tỷ lệ phơi nhiễm với VGB NVYT 5,9%, tương ứng với khoảng 66.000 trường hợp nhiễm toàn giới [69] Bệnh VGB nghề nghiệp lây nhiễm NVYT qua tổn thương xuyên da bơm kim tiêm văng bắn máu dịch qua vết thương hở Nguy bị nhiễm HBV NVYT sau tổn thương xuyên da ước tính khoảng từ 30,0% đến 40,0% Các đối tượng có nguy cao bao gồm bác sỹ, nha sỹ, nhân viên vệ sinh y tá/ điều dưỡng Tỷ lệ mắc VGB tăng lên 30,0% người có thâm niên cơng tác từ 20 năm trở lên [14] Năm 1925, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa danh sách Bệnh nghề nghiệp có viêm gan virus NVYT [71] Nhưng Việt Nam, đến năm 1992, viêm gan virus quy định bệnh nghề nghiệp bảo hiểm theo thông tư Liên số 29/TT-LB Bộ Y tế- Bộ Lao động thương binh xã hội Tổng liên đồn Lao động Việt Nam [6] Tính đến năm 2008, 10/51 tỉnh thành phố có thơng tin quản lý VGB nghề -2- nghiệp NVYT, có 7/10 tỉnh có báo cáo giám định VGB nghề nghiệp cho NVYT với tổng số 94 trường hợp Tỷ lệ mắc VGB nghề nghiệp tổng số khám phát 22,7%, có 80,9% NVYT mắc VGB nghề nghiệp bảo hiểm [13] Các ảnh hưởng sức khỏe bệnh bao gồm tổn thương gan xơ gan, ung thư gan Ngoài ra, chi phí chăm sóc sức khỏe, chi phí cho vaccine VGB, khả lao động ảnh hưởng đáng quan tâm VGB nghề nghiệp đến NVYT Với thực trạng ảnh hưởng nghiêm trọng đó, WHO ILO hợp tác Trung tâm Dự phòng Kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) có biện pháp dự phòng bệnh VGB nghề nghiệp Quy định Phịng ngừa chuẩn ban hành chương trình phòng ngừa tác hại vật sắc nhọn (VSN) thực nhiều quốc gia góp phần làm giảm nguy lây nhiễm HBV NVYT [83] Năm 1982, vaccine phòng VGB đưa vào sử dụng [35] Đến năm 2002, vaccine phòng VGB đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em, áp dụng tất tỉnh thành Việt Nam [14] Tuy nhiên, có 3,7% sở điều trị thực tiêm phòng uống vaccine miễn dịch phịng bệnh (trong có VGB) cho NVYT [15] Hơn tất đối tượng NVYT tiêm phịng vaccine có đáp ứng miễn dịch với tỷ lệ NVYT phơi nhiễm VSN mức cao họ có nguy nhiễm HBV [84] Như vậy, nỗ lực phòng ngừa triển khai, bệnh viêm gan virus nói chung VGB nói riêng NVYT vấn đề cần quan tâm Do đó, tổng quan tài liệu bệnh VGB nghề nghiệp NVYT cần thiết Tổng quan nhằm mô tả nguy phơi nhiễm với VGB NVYT số biện pháp phòng chống lây nhiễm bệnh giúp cải thiện cơng tác phịng ngừa tiến tới mục tiêu toán bệnh VGB nghề nghiệp NVYT -3- PHẦN MỤC TIÊU 2.1 Mô tả thực trạng lây nhiễm bệnh VGB nghề nghiệp nhân viên y tế 2.2 Mô tả tác động bệnh VGB nghề nghiệp nhân viên y tế 2.3 Trình bày số biện pháp phịng chống lây nhiễm VGB nghề nghiệp nhân viên y tế 2.4 Khuyến nghị cho nghiên cứu chương trình can thiệp phịng chống VGB nhân viên y tế -4- PHẦN PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu Các tài liệu tham khảo đạt tiêu chuẩn sau đưa vào sử dụng báo cáo tổng quan: Tài liệu viết tiếng Việt tiếng Anh Các tài liệu có nội dung đề cập đến bệnh viêm gan virus, VGB nghề nghiệp: định nghĩa bệnh, yếu tố nguy bệnh, đường lây truyền, tình hình diễn biến bệnh, biện pháp phịng chống bệnh, yếu tố ảnh hưởng Các tài liệu có nội dung NVYT: định nghĩa, đặc thù nghề nghiệp, yếu tố: hành vi nguy cơ, điều kiện làm việc có nguy cao phơi nhiễm với HBV Các báo cáo, luận văn xuất bản, công bố từ viện khoa học Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, trường đại học, tổ chức giới như: Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Tổ chức Y tế giới (WHO), Trung tâm Dự phịng Kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) Các báo khoa học chuyên ngành lấy từ tạp chí chuyên ngành tác giả nhà khoa học Việt Nam giới Không giới hạn thời điểm xuất sách chuyên ngành sử dụng báo cáo Các tài liệu khác ưu tiên có thời gian cập nhật, công bố từ năm 2003 đến 3.2 Các từ khóa (key words) dùng để tìm tài liệu Tiếng Anh: Occupational Hepatitics B; Occupational Hepatitics B in health care worker, occupational hepatitics B in hospital, transmission of blood-borne diseases; blood-borne diseases, risk of infected HBV, sharp injury in health care workers, splash injuries, occupational exposure to blood and body fluids Tiếng Việt: Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp, bệnh VGB NVYT, VGB nghề nghiệp bệnh viện, lây truyền qua đường máu dịch, nguy phơi nhiễm HBV, tổn thương xuyên da, văng bắn máu dịch, phơi nhiễm với máu dịch NVYT -5- 3.3 Nguồn thu thập tài liệu tham khảo Hệ thống HINARI/PUBMED, SCIENCE DIRECT Website tổ chức như: WHO, ILO, CDC, HPA Trung tâm thư viện trường Đại học Y Tế Công Cộng, Đại học Y Hà Nội; trung tâm thư viện Quốc gia, trung tâm thư viện Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường 3.4 Phương pháp thu thập số liệu Xác định mục tiêu nghiên cứu Lập dàn ý chi tiết Xác định từ khóa tìm kiếm tài liệu Lập đồ thu thập tài liệu bao gồm địa có tài liệu liên quan tới đề tài bao gồm danh sách viện nghiên cứu, trường đại học, trung tâm thư viện, cần liên hệ để tiến hành bố trí thời gian, xin giấy giới thiệu tìm tài liệu Sử dụng hệ thống internet truy cập vào website tiêu chuẩn chấp nhận tài liệu để tìm tài liệu Một số website sử dụng HINARI/PUBMED, WHO, ILO, HPA, CDC Đọc khái quát vấn đề cần quan tâm nghiên cứu thông qua tóm tắt nghiên cứu (Abstract) Tìm thơng tin nghiên cứu, báo cáo khoa học liên quan đến vấn đề VGB nghề nghiệp thư viện Trường Đại học Y tế công cộng Viện Y học lao động vệ sinh mơi trường… hình thức liên hệ trực tiếp thông qua giấy giới thiệu trường, thẻ sinh viên 3.5 Phương pháp tổng hợp thông tin quản lý số liệu Thông tin điện tử: lưu lại máy tính cá nhân chia làm hai nhóm lớn tài liệu tiếng Việt tiếng Anh Sau đó, thơng tin chia theo mục - 50 - Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải tuyên truyền, huấn luyện cho thầy thuốc, nhân viên y tế, người bệnh, người nhà người bệnh, khách thăm thực biện pháp phòng ngừa cách ly thích hợp Nhân viên y tế phải áp dụng biện pháp Phòng ngừa chuẩn tiếp xúc với máu, dịch sinh học chăm sóc, điều trị với người bệnh không phân biệt bệnh chẩn đốn áp dụng dự phịng bổ sung theo đường lây Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải thiết lập hệ thống quản lý, giám sát, phát hiện, xử trí báo cáo tai nạn rủi ro nghề nghiệp nhân viên y tế Phối hợp chặt chẽ với hệ thống y tế dự phòng cấp để thông báo xử lý dịch kịp thời Những người bệnh nghi ngờ xác định nguyên gây bệnh truyền nhiễm cần áp dụng biện pháp phịng ngừa cách ly thích hợp theo quy định pháp luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm Thầy thuốc, nhân viên y tế làm việc sở khám bệnh, chữa bệnh tiêm phòng vắc xin phòng ngừa bệnh truyền nhiễm VGB, cúm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác Những người bệnh nhiễm khuẩn vi khuẩn đa kháng thuốc phải áp dụng biện pháp phòng ngừa cách ly phù hợp với đường lây truyền bệnh Điều Giám sát phát nhiễm khuẩn mắc phải bệnh truyền nhiễm CSYT Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tổ chức, giám sát, phát thông báo, báo cáo trường hợp nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm tối nguy hiểm theo quy định pháp luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm Tổ chức giám sát, phát hiện, báo cáo lưu giữ số liệu trường hợp nhiễm khuẩn mắc phải sở khám bệnh, chữa bệnh đưa biện pháp can thiệp kịp thời nhằm làm giảm nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế Điều Vệ sinh mơi trường quản lý chất thải Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải: - 51 - a) Trang bị đầy đủ phương tiện vệ sinh mơi trường thích hợp chun dụng tải lau, khăn lau, lau nhà, hoá chất vệ sinh, xe chuyên chở phương tiện vệ sinh b) Xây dựng lịch quy trình vệ sinh mơi trường phù hợp cho khu vực theo quy định hướng dẫn Bộ Y tế c) Tổ chức giám sát vi sinh tối thiểu tháng lần khơng khí khu vực có nguy lây nhiễm cao, nguồn nước dùng điều trị sinh hoạt theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia d) Tổ chức thực việc quản lý chất thải y tế theo qui định đ) Có quy định thực vệ sinh tẩy uế buồng bệnh phương tiện chăm sóc liên quan sau người bệnh mắc bệnh truyền nhiễm có khả gây dịch chuyển khoa, chuyển viện, viện tử vong e) Bảo đảm vệ sinh khoa phòng, vệ sinh ngoại cảnh tổ chức diệt chuột, diệt côn trùng định kỳ theo quy định đảm bảo môi trường xanh, sạch, đẹp an toàn Hộ lý nhân viên làm công tác vệ sinh sở khám bệnh, chữa bệnh phải đào tạo vệ sinh CSYT theo chương trình đào tạo Bộ Y tế ban hành Điều Vệ sinh người bệnh, người nhà người bệnh Người bệnh, người nhà người bệnh (khi vào thăm tham gia chăm sóc người bệnh) phải mặc quần áo bệnh viện theo quy chế trang phục y tế sử dụng đồ dùng riêng cho cá nhân Trước phẫu thuật, người bệnh phải vệ sinh thân thể theo hướng dẫn quy trình kỹ thuật Bộ Y tế Điều Vệ sinh an toàn thực phẩm Khoa (tổ) kiểm sốt nhiễm khuẩn có trách nhiệm giám sát việc thực quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm nơi ăn, uống, chế biến thực phẩm sở khám bệnh, chữa bệnh Cơ sở trực tiếp chế biến phân phối thức ăn, nước uống sở khám bệnh, chữa bệnh phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm người làm việc - 52 - trực tiếp sở kiểm tra sức khoẻ định kỳ thực quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Điều Quản lý sử dụng đồ vải Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải thực quy chế trang phục y tế cho người bệnh, người nhà nhân viên y tế; có lịch thay đồ vải thực việc thay đồ vải cho người bệnh hàng ngày cần Đồ vải sở khám bệnh, chữa bệnh phải giặt, khử khuẩn tập trung Các đồ vải nhiễm khuẩn, đồ vải có máu dịch tiết sinh học phải thu gom, vận chuyển xử lý riêng đảm bảo an toàn Đồ vải phải bảo quản tủ sạch, đồ vải phục vụ chuyên môn phải bảo đảm quy cách, chất lượng đáp ứng yêu cầu vô khuẩn Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trang bị xe đẩy thùng vận chuyển riêng để nhận đồ vải nhiễm khuẩn chuyển đồ vải giặt đến khoa, phịng chun mơn Điều 10 Vệ sinh việc bảo quản, ướp, mai táng, di chuyển thi thể người bệnh tử vong Việc bảo quản, ướp, mai táng, di chuyển thi hài phải thực theo quy định Bộ Y tế Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26/5/2009 Hướng dẫn vệ sinh hoạt động mai táng hỏa táng Chương II CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN Điều 11 Cơ sở vật chất Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải: Được thiết kế trang bị sở vật chất để bảo đảm yêu cầu kiểm soát nhiễm khuẩn Khi xây sửa chữa cải tạo có tham gia tư vấn khoa cán làm cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn Có phận (đơn vị) khử khuẩn - tiệt khuẩn tập trung đạt tiêu chuẩn: Thiết kế chiều; ngăn cách rõ ba khu vực nhiễm khuẩn, vô khuẩn; dựa vào phân hạng - 53 - phân cấp điều trị để trang bị phương tiện xử lý dụng cụ phù hợp như: máy rửa-khử khuẩn, máy hấp ướt, máy tiệt khuẩn nhiệt độ thấp, máy sấy khơ, đóng gói dụng cụ; phương tiện làm sạch, hoá chất, test kiểm tra chất lượng tiệt khuẩn; buồng, tủ, giá kê để bảo quản dụng cụ tiệt khuẩn Có nhà giặt thiết kế chiều, đủ trang bị phương tiện máy giặt, máy sấy, phương tiện (ủi) đồ vải, xe vận chuyển đồ vải bẩn, sạch; bể (thùng) chứa hoá chất khử khuẩn để ngâm đồ vải nhiễm khuẩn, tủ lưu giữ đồ vải; xà phịng giặt, hóa chất khử khuẩn Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hợp đồng với Cơng ty có chức giặt khử khuẩn đồ vải y tế để bảo đảm việc giặt cung cấp đồ vải đáp ứng yêu cầu phục vụ người bệnh chun mơn Có sở hạ tầng để bảo đảm xử lý an toàn chất thải lỏng, chất thải rắn chất thải khí y tế theo Quy định quản lý chất thải y tế Các khoa phải có đủ buồng tắm, buồng vệ sinh, nước sạch, phương tiện rửa cho người bệnh, người nhà nhân viên y tế Mỗi khoa phải có buồng để đồ bẩn xử lý dụng cụ y tế Buồng phẫu thuật buồng chăm sóc đặc biệt trang bị hệ thống thơng khí, lọc khí thích hợp, đảm bảo u cầu vơ khuẩn Khoa lâm sàng phải có buồng cách ly trang bị phương tiện cách ly theo hướng dẫn Bộ Y tế để cách ly người bệnh có nguy phát tán tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Khoa lâm sàng phải có buồng thủ thuật có đủ trang thiết bị, thiết kế đáp ứng yêu cầu kiểm sốt nhiễm khuẩn: có bồn rửa tay, vịi nước, nước sạch, xà phòng dung dịch rửa tay, khăn lau tay, bàn chải chà tay, bàn làm thủ thuật, tủ đựng dụng cụ vô khuẩn, thùng đựng chất thải 10 Phòng xét nghiệm phải bảo đảm điều kiện an toàn sinh học phù hợp với cấp độ tiến hành xét nghiệm phạm vi chun mơn theo quy định Luật phịng, chống bệnh truyền nhiễm - 54 - 11 Khoa truyền nhiễm phải có đủ phương tiện phịng ngừa lây truyền bệnh có khoảng cách an tồn với khoa, phòng khác khu dân cư theo quy định pháp luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm 12 Cơ sở vật chất chế biến, phân phối thực phẩm bệnh viện phải xây dựng thiết kế theo quy định pháp luật vệ sinh, an toàn thực phẩm Điều 12 Trang thiết bị phương tiện Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải trang bị đủ trang thiết bị phương tiện để bảo đảm yêu cầu kiểm soát nhiễm khuẩn: Bảo đảm phương tiện vệ sinh môi trường đầy đủ phù hợp: a) Phương tiện rửa tay: bồn rửa tay, phương tiện sát khuẩn tay, khăn lau tay dùng lần hóa chất rửa tay b) Có đủ phương tiện vệ sinh chuyên dụng bảo đảm cho công việc vệ sinh sở khám bệnh, chữa bệnh hiệu c) Trường hợp sở khám bệnh, chữa bệnh hợp đồng với Công ty cung cấp dịch vụ vệ sinh cơng nghiệp hợp đồng phải xác định rõ yêu cầu trang thiết bị, hóa chất, tiêu chuẩn vệ sinh, quy trình vệ sinh, đào tạo nhân viện vệ sinh theo chương trình tài liệu Bộ Y tế kiểm tra đánh giá chất lượng d) Có đủ phương tiện thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải Thùng, túi lưu giữ chất thải phải bảo đảm đủ số lượng, chất lượng mầu quy định Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn trang bị phương tiện văn phòng để phục vụ cơng tác giám sát, đào tạo máy vi tính, máy in; phương tiện khác phục vụ công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng môi trường kiểm soát nhiễm khuẩn Cơ sở chế biến thực phẩm phân phối xuất ăn bệnh viện phải có đầy đủ trang thiết bị phương tiện theo quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Điều 13 Nhân lực chuyên trách kiểm soát nhiễm khuẩn Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải bảo đảm nhân lực cho Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn hoạt động Ngoài nhân lực cho phận khử khuẩn, tiệt khuẩn, giặt là, - 55 - phận giám sát nhiễm khuẩn phải bảo đảm tối thiểu 01 nhân lực đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn/150 giường bệnh Điều 14 Đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn cho cán nhân viên y tế Thầy thuốc, nhân viên Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn phải đào tạo chuyên khoa thường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn Thầy thuốc, nhân viên sở khám bệnh, chữa bệnh phải đào tạo quy trình kỹ thuật chun mơn kiểm sốt nhiễm khuẩn, sử dụng thành thạo, phương tiện phòng hộ cá nhân Chương III HỆ THỐNG TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN Điều 15: Hệ thống tổ chức kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh Các bệnh viện phải thiết lập hệ thống tổ chức kiểm soát nhiễm khuẩn, bao gồm: a) Hội đồng (ban) kiểm soát nhiễm khuẩn b) Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn c) Mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn Các sở khám bệnh, chữa bệnh khác phải thiết lập hệ thống tổ chức kiểm soát nhiễm khuẩn theo quy định điểm a điểm c khoản Điều có cán phụ trách kiểm sốt nhiễm khuẩn Điều 16 Tổ chức nhiệm vụ Hội đồng (Ban) kiểm soát nhiễm khuẩn Tổ chức: a) Hội đồng (ban) kiểm soát nhiễm khuẩn Giám đốc (Thủ trưởng) sở khám bệnh, chữa bệnh định thành lập Hội đồng bao gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên thường trực uỷ viên b) Chủ tịch Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn lãnh đạo sở khám bệnh, chữa bệnh Phó Chủ tịch Hội đồng Uỷ viên thường trực Trưởng khoa kiểm soát nhiễm - 56 - khuẩn Tổ trưởng tổ kiểm soát nhiễm khuẩn hay lãnh đạo khoa, phịng có kinh nghiệm lĩnh vực kiểm soát nhiễm khuẩn c) Uỷ viên Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn đại diện khoa lâm sàng cận lâm sàng; phòng Kế hoạch tổng hợp, phịng Điều dưỡng, phịng Hành quản trị, Phịng Tài kế tốn, Phịng Tổ chức cán bộ, Phòng Vật tư thiết bị Y tế phận liên quan khác Nhiệm vụ: a) Xem xét, đề xuất, tư vấn cho Giám đốc (thủ trưởng) đơn vị xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy định kỹ thuật chun mơn kiểm sốt nhiễm khuẩn phù hợp với quy định Bộ Y tế b) Tư vấn cho Giám đốc (thủ trưởng) đơn vị kế hoạch phát triển cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn, phịng ngừa nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế, dịch bệnh; tư vấn sửa chữa, thiết kế, xây dựng cơng trình y tế đơn vị phù hợp với nguyên tắc kiểm soát nhiễm khuẩn c) Tổ chức huấn luyện, nghiên cứu khoa học, đạo tuyến tuyên truyền thuộc kiểm soát nhiễm khuẩn phạm vi đơn vị quản lý Điều 17 Tổ chức, nhiệm vụ Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn Tổ chức: a) Các sở khám bệnh, chữa bệnh có từ 150 giường bệnh bệnh viện hạng II trở lên phải thành lập Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn; có 150 giường bệnh thành lập Tổ kiểm sốt nhiễm khuẩn; phịng khám đa khoa trạm y tế cần có nhân viên phụ trách cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn b) Khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn tùy theo quy mơ bệnh viện có phận sau: hành chính-giám sát; khử khuẩn-tiệt khuẩn; giặt phận khác Giám đốc định - 57 - c) Lãnh đạo khoa (tổ): Có Trưởng khoa (tổ trưởng), Phó trưởng khoa Điều dưỡng trưởng khoa Trưởng khoa (tổ trưởng) có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành y, điều dưỡng dược đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn Nhiệm vụ: a) Xây dựng kế hoạch kiểm soát nhiễm khuẩn định kỳ hàng năm để trình Hội đồng (ban) Kiểm sốt nhiễm khuẩn thẩm định trước Giám đốc (thủ trưởng) phê duyệt tổ chức thực b) Đầu mối xây dựng quy định, quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn sở quy định, hướng dẫn chung Bộ Y tế trình Giám đốc (thủ trưởng) đơn vị phê duyệt tổ chức thực c) Đầu mối phối hợp với khoa, phịng liên quan giám sát cơng tác kiểm soát nhiễm khuẩn, bao gồm: - Phát hiện, giám sát báo cáo dịch bệnh truyền nhiễm theo quy định pháp luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm - Phát hiện, nhận báo cáo trường hợp nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế từ khoa lâm sàng kết nuôi cấy vi khuẩn từ khoa Vi sinh (xét nghiệm) đề xuất giải pháp can thiệp kịp thời - Theo dõi báo cáo vi khuẩn kháng thuốc d) Kiểm tra, đôn đốc cán bộ, viên chức, hợp đồng lao động, giáo viên, học sinh, sinh viên, người bệnh, người nhà người bệnh khách thực quy định kiểm sốt nhiễm khuẩn cơng tác khám, chữa bệnh đ) Tuyên truyền, huấn luyện, nghiên cứu khoa học, tham gia hợp tác quốc tế đạo tuyến kiểm soát nhiễm khuẩn e) Quản lý, giám sát hoạt động khử khuẩn, tiệt khuẩn, giặt là, cung cấp dụng cụ vơ khuẩn, hố chất sát khuẩn, khử khuẩn, đồ vải vật tư tiêu hao phục vụ công tác kiểm sốt nhiễm khuẩn tồn đơn vị - 58 - g) Theo dõi, đánh giá, báo cáo phơi nhiễm tai nạn rủi ro nghề nghiệp liên quan đến tác nhân vi sinh vật thầy thuốc, nhân viên y tế h) Tham gia Khoa vi sinh, Khoa dược khoa lâm sàng theo dõi vi khuẩn kháng thuốc sử dụng kháng sinh hợp lý i) Phối hợp với khoa, phòng, thành viên mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn phát hiện, giải vấn đề liên quan tới công tác kiểm soát nhiễm khuẩn Điều 18 Tổ chức nhiệm vụ thành viên mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn Tổ chức: Gồm đại diện khoa lâm sàng cận lâm sàng; khoa cử bác sĩ điều dưỡng, hộ sinh tham gia mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn hoạt động đạo chun mơn Khoa (tổ) kiểm sốt nhiễm khuẩn Các thành viên thường xuyên huấn luyện cập nhật chun mơn kiểm sốt nhiễm khuẩn Nhiệm vụ: a) Tham gia, phối hợp tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn đơn vị b) Tham gia kiểm tra, giám sát, đôn đốc thầy thuốc, nhân viên đơn vị thực quy định, quy trình chun mơn liên quan đến kiểm sốt nhiễm khuẩn Điều 19 Nhiệm vụ quyền hạn Trưởng khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn Nhiệm vụ: chịu trách nhiệm trước Giám đốc (thủ trưởng) sở khám, chữa bệnh cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn đơn vị: a) Tổ chức thực đầy đủ nhiệm vụ khoa kiểm soát nhiễm khuẩn b) Lập kế hoạch cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn trình Giám đốc phê duyệt tổ chức thực c) Chỉ đạo công tác giám sát, phát đề xuất giải pháp can thiệp kịp thời nhằm kiểm soát trường hợp nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế bệnh có nguy lây lan thành dịch d) Tham gia xây dựng quy định, quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn đạo việc kiểm tra, đôn đốc thực - 59 - đ) Đề xuất kế hoạch mua sắm, định mức tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị, vật tư tiêu hao, hố chất phục vụ cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn toàn đơn vị e) Tham gia tuyên truyền, hướng dẫn, huấn luyện kiến thức kỹ kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế, học sinh, sinh viên y, người bệnh, người nhà người bệnh khách thăm g) Tổ chức nghiên cứu khoa học, huấn luyện đạo tuyến cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn h) Phối hợp với khoa, phịng có liên quan đánh giá hiệu thực kỹ thuật chun mơn kiểm sốt nhiễm khuẩn i) Tổng kết, báo cáo hoạt động kết công tác kiểm sốt nhiễm khuẩn tồn đơn vị Quyền hạn: a) Thực quyền hạn chung Trưởng Khoa b) Kiểm tra yêu cầu khoa, phòng, cá nhân thực qui định công tác kiểm soát nhiễm khuẩn c) Đề xuất với Giám đốc (thủ trưởng) khen thưởng, kỷ luật cá nhân tập thể có thành tích vi phạm kỹ thuật chun mơn kiểm sốt nhiễm khuẩn Thơng tư d) Là uỷ viên thường trực Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn, uỷ viên Hội đồng quản lý chất lượng (nếu có), Hội đồng thuốc điều trị Điều 20: Nhiệm vụ quyền hạn Điều dưỡng trưởng Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn Nhiệm vụ: a) Thực nhiệm vụ chung điều dưỡng trưởng khoa b) Giúp Trưởng khoa thực nhiệm vụ Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn c) Giúp Trưởng khoa lập kế hoạch quản lý trang thiết bị, sử dụng vật tư tiêu hao, hoá chất phục vụ cho hoạt động chuyên môn khoa - 60 - d) Tham gia xây dựng quy định, quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn kiểm tra, giám sát việc thực e) Thực nhiệm vụ khác theo phân công Trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn Quyền hạn: Có quyền hạn Điều dưỡng trưởng khoa khác có quyền kiểm tra giám sát hoạt động kiểm sốt nhiễm khuẩn khoa, phịng sở khám bệnh, chữa bệnh Điều 21: Nhiệm vụ quyền hạn thầy thuốc, nhân viên chuyên môn Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn: Nhiệm vụ: a) Thực quy định kiểm soát nhiễm khuẩn b) Tham gia xây dựng quy định, quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn kiểm tra, giám sát việc thực c) Thực giám sát, phát hiện, theo dõi, tổng hợp tình hình nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế khoa phịng d) Quản lý trang thiết bị, vật tư, hoá chất phục vụ cho hoạt động chuyên môn phân công đ) Thực nhiệm vụ khác theo phân công Trưởng khoa 2.Quyền hạn: Kiểm tra, giám sát việc thực Thông tư hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn cá nhân khoa theo phân công Trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn Chương IV TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN Điều 22 Trách nhiệm Giám đốc (thủ trưởng) sở khám bệnh, chữa bệnh Chỉ đạo tổ chức thực Thông tư hướng dẫn tổ chức thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh Xây dựng ban hành qui định - 61 - cụ thể kỹ thuật chun mơn kiểm sốt nhiễm khuẩn phù hợp với thực tế đơn vị theo hướng dẫn Thông tư Đầu tư kinh phí thường xun hàng năm đủ cho cơng tác kiểm soát nhiễm khuẩn Bảo đảm đủ nhân lực, phương tiện, thiết bị, hoá chất, vật tư cho việc thực hành chun mơn, kiểm sốt nhiễm khuẩn, quản lý chất thải vệ sinh, bảo đảm sở khám bệnh, chữa bệnh xanh, sạch, đẹp Chỉ đạo việc tổ chức huấn luyện, đào tạo, nghiên cứu khoa học, kiểm tra, giám sát thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khu Bảo đảm an tồn phịng ngừa lây bệnh truyền nhiễm cho nhân viên y tế cho người bệnh, tình có dịch bệnh Phát động phong trào thi đua thực khen thưởng, kỷ luật cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn Điều 23: Trách nhiệm Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn Tư vấn cho Giám đốc (thủ trưởng) sở khám bệnh, chữa bệnh hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn Xem xét đề xuất Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn thành viên Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn để tham mưu cho Giám đốc (thủ trưởng) sở khám bệnh, chữa bệnh kế hoạch, bổ sung sửa đổi quy định, quy trình vấn đề liên quan đến kiểm soát nhiễm khuẩn Đưa ý kiến đề xuất liên quan đến kiểm soát nhiễm khuẩn Giá m đốc (thủ trưởng) sở khám bệnh, chữa bệnh yêu cầu Điều 24 Trách nhiệm phòng chức Phòng Điều dưỡng, phòng Kế hoạch tổng hợp phòng liên quan phối hợp với Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn xây dựng quy định, quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn thực kiểm tra, giám sát liên quan đến công tác kiểm soát nhiễm khuẩn Điều 25 Trách nhiệm Trưởng khoa sở khám bệnh, chữa bệnh Tổ chức thực quy định, quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn - 62 - Tổ chức hướng dẫn người bệnh, người nhà người bệnh, khách đến thăm thực quy định kiểm soát nhiễm khuẩn người bệnh, người nhà người bệnh khách tới thăm Phối hợp với Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn tổ chức huấn luyện, giám sát, đánh giá công tác kiểm sốt nhiễm khuẩn khoa Phát thơng báo kịp thời trường hợp nhiễm khuẩn mắc phải khoa cho Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn Giám đốc (thủ trưởng) sở khám, chữa bệnh Phối hợp với Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn tiến hành giám sát, xác định trường hợp dịch bệnh, nhiễm khuẩn bệnh viện vi khuẩn kháng thuốc khoa Điều 26 Trách nhiệm điều dưỡng trưởng khoa Kiểm tra đôn đốc thầy thuốc, nhân viên y tế, người bệnh, người nhà, học sinh, sinh viên, cán y tế đến học tập tuân thủ quy định, quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn chăm sóc điều trị Hướng dẫn, kiểm tra việc tuân thủ rửa tay thầy thuốc, nhân viên y tế, người bệnh, người nhà người bệnh khách tới thăm Quản lý, hướng dẫn, giám sát sử dụng phương tiện phịng hộ cá nhân, bảo đảm mục đích, đối tượng hiệu kiểm soát nhiễm khuẩn Phân công điều dưỡng hộ sinh tham gia mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn Điều 27 Trách nhiệm Khoa vi sinh (xét nghiệm) Phối hợp với Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn thực điều tra giám sát nhiễm khuẩn mắc phải môi trường Thơng báo kịp thời cho Khoa (tổ) kiểm sốt nhiễm khuẩn khoa lâm sàng kết nuôi cấy vi khuẩn tình hình kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh theo quy định Điều 28 Trách nhiệm Khoa Dược Cung cấp thơng tin hố chất khử khuẩn, thuốc kháng sinh tình hình sử dụng thuốc kháng sinh an toàn hợp lý sở khám bệnh, chữa bệnh cho Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn - 63 - Phối hợp Khoa (tổ) kiểm soát nhiễm khuẩn đề xuất mua sắm, cung cấp sử dụng hoá chất, vật tư tiêu hao đáp ứng cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn Điều 29 Trách nhiệm thầy thuốc, nhân viên y tế, giáo viên, học sinh, sinh viên thực tập sở khám bệnh, chữa bệnh Tham gia lớp huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn Thực quy trình, quy định kiểm soát nhiễm khuẩn Điều 30 Trách nhiệm người bệnh, người nhà người bệnh khách tới thăm Thực quy định thăm, biện pháp cách ly theo quy định hướng dẫn sở khám bệnh, chữa bệnh Thực quy định vệ sinh cá nhân vệ sinh bệnh viện, phân loại chất thải quy định khác sở khám bệnh, chữa bệnh Người mắc, người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A số bệnh thuộc nhóm B Bộ trưởng Bộ Y tế quy định phải tuân thủ chế độ điều trị, cách ly, di chuyển viện theo quy định sở khám bệnh, chữa bệnh Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 31 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực từ ngày 01/12/2009 Bãi bỏ Quy chế Chống nhiễm khuẩn, Quy chế công tác khoa Chống nhiễm khuẩn Quy chế chức năng, nhiệm vụ Trưởng khoa Chống nhiễm khuẩn Quy chế Bệnh viện ban hành kèm theo Quyết định số 1895/1997/BYT-QĐ ngày 19/9/1997 Bộ trưởng Bộ Y tế Điều 32 Trách nhiệm tổ chức thực Các ơng, bà: Chánh Văn phịng Bộ, Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng Vụ, Cục trưởng Cục thuộc Bộ Y tế, Giám đốc bệnh viện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố - 64 - trực thuộc Trung ương Thủ trưởng y tế ngành chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá việc thực Thông tư này./ ... l? ?y nhiễm b? ??nh VGB nghề nghiệp nhân viên y tế 2.2 Mô tả tác động b? ??nh VGB nghề nghiệp nhân viên y tế 2.3 Trình b? ?y số biện pháp phịng chống l? ?y nhiễm VGB nghề nghiệp nhân viên y tế 2.4 Khuyến... hội NVYT b? ?? nhiễm HBV trở thành nguồn l? ?y, có nguy l? ?y nhiễm cho b? ??nh nhân cộng đồng nói chung NVYT b? ?? nhiễm HBV tổn thương b? ?m kim tiêm g? ?y truyền b? ??nh cho chồng/vợ qua quan hệ tình dục, NVYT nữ... B? ?? sung b? ??nh nghề nghiệp B? ?? Y tế, B? ?? Lao động Thương binh xã hội (1998), Thông tư liên 08/1998/TTLB-BYT-BLĐTBXH ng? ?y 20/04/1998 hướng dẫn thực quy định b? ??nh nghề nghiệp B? ?? Y tế (2010), B? ??nh học,