1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mạng di động ảo MVNO và mô hình triển khai phù hợp tại Việt Nam

50 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN GIA BẮC MẠNG DI ĐỘNG ẢO MVNO VÀ MƠ HÌNH TRIỂN KHAI PHÙ HỢP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN GIA BẮC MẠNG DI ĐỘNG ẢO MVNO VÀ MƠ HÌNH TRIỂN KHAI PHÙ HỢP TẠI VIỆT NAM Ngành:Công Nghệ Điện Tử - Viễn Thông Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số: 60 52 02 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TƢ̉ - VIỄN THÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN QUỐC TUẤN Hà Nội - 2014 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể thầy, cô giáo Khoa Điện tử - Viễn thông, trƣờng Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập và nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Quốc Tuấn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi tận tình thời gian nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này Một lần xin trân trọng cảm ơn tất thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi thời gian qua Xin kính chúc thầy cô giáo, anh chị và bạn mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành công Học viên Nguyễn Gia Bắc Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực sở nghiên cứu lý thuyết, thực tế dƣới hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Quốc Tuấn Các số liệu, kết luận luận án là trung thực, dựa nghiên cứu, thực trạng Việt nam, kinh nghiệm giới và trải nghiệm thân, chƣa đƣợc công bố dƣới bất ký hình thức nào trƣớc trình, bảo vệ trƣớc “Hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ kỹ thuật” Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết Hà Nội Ngày tháng Học viên Nguyễn Gia Bắc năm 2014 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ Mục lục LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu, đối tƣợng: .6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MVNO 1.1 Khái niệm MVNO: .8 1.2 Phân loại MVNO: 1.3 Phƣơng thức kết nối lƣu lƣợng MVNO 12 1.4 MVNO và mối quan hệ với thị trƣờng viễn thơng sẵn có 15 1.4.1 Tác động MVNO tới MNO 15 1.4.2 Các yếu tố để thúc đẩy thị trƣờng MVNO 15 1.4.3 Lợi ích mơ hình MVNO 16 CHƢƠNG 2.ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ MẠNG MVNO 17 2.1 Hệ thống điều hành mạng viễn thông 17 2.2 Nền tảng điện toán đám mây cho viễn thông 20 CHƢƠNG CÁC ĐIỂN HÌNH TRIỂN KHAI MVNO TIÊU BIỂU 24 3.1 Tình hình triển khai MVNO giới 24 3.2 Mơ hình số nhà khai thác MVNO tiêu biểu 28 3.2.1 Ấn Độ: 28 3.2.2 Mỹ 31 3.3 Nhận xét 32 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ CHƢƠNG HIỆN TRẠNG TRIỂN KHAI MVNO TẠI VIỆT NAM VÀ MƠ HÌNH MVNO PHÙ HỢP 34 4.1 Hiện trạng thị trƣờng viễn thông Việt Nam 34 4.2 Phân tích điều kiện thuân lợi, khó khăn triển khai MVNO Việt Nam 37 4.3 Nghiên cứu mơ hình MVNO phù hợp với Việt nam 38 4.3.1 Phân tích mơ hình triển khai phù hợp 38 4.3.2 Định hƣớng ứng dụng đám mây mạng viễn thông 40 4.4 Ảnh hƣởng MVNO quản lý thị trƣờng viễn thông Việt Nam 45 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 1.1 Phân loại mơ hình MVNO .9 Hình 1.2 Mơ hình nhà phân phối Hình 1.3 Mơ hình nhà khai thác dịch vụ 10 Hình 1.4 Mơ hình Full-MVNO 11 Hình 1.6 MVNO có kết nối tới mạng thuê bao bị gọi 12 Hình 1.7 MVNO khơng có kết nối tới mạng thuê bao bị gọi 13 Hình 1.9 MVNO có kết nối tới mạng thuê bao chủ gọi 13 Hình 1.10 MVNO khơng có kết nối tới mạng th bao chủ gọi 14 Hình 1.11 Cuộc gọi nội mạng MVNO 14 Hình 1.12 Hệ thống điều hành viễn thông 17 Hình 1.13.Quy trình hệ thống hỗ trợ kinh doanh MVNO 18 Hình 1.15 Mơ hình điện tốn đám mây 21 Hình 2.1 Số lƣợng mạng MVNO và thị phần khu vực 24 Hình 2.2 Số lƣợng mạng MVNO và thị phần Tây Âu vào đầu năm 2010 25 Hình 2.3 Sự phát triển thị trƣờng MVNO khu vực Tây Âu 27 Hình 2.4 Số lƣợng thuê bao điện thoại di động và ARPU Ấn độ giai đoạn 2004-2008 29 Hình 3.1 Thị phần mạng di động Việt Nam tính đến cuối năm 201334 Hình 3.2 Số lƣợng thuê bao điện thoại di động giai đoạn 2008-2013 35 Hình 3.3 Tỷ lệ thuê bao điện thoại di động / 100 dân giai đoạn 2008-2012 35 Hình 3.4 Doanh thu trung bình hàng tháng 1/thuê bao dự báo đến 2017 36 Hình 4.1 Kiến trúc Thanh tốn nhƣ dịch vụ 43 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trên thị trƣờng mạng viễn thông gần tới bão hòa Viêt Nam nay, số lƣợng lớn thuê bao bùng nổ đã phát sinh nhu cầu quản lý và chăm sóc thuê bao… Hơn nữa, nhu cầu khách hàng dịch vụ ngày càng gia tăng, khách hàng địi hỏi khơng là dịch vụ thoại và liệu thơng thƣờng mà cịn mong muốn dịch vụ mang tính tƣơng tác cao Có thể nhận thấy nhà khai thác di động khó thành cơng với nhiều ứng dụng và nội dung khác cần có hỗ trợ và chia sẻ từ nhà khai thác khác Tuy nhiên giới hạn phổ tần sóng điện từ làm hạn chế số lƣợng nhà khai thác di động thực Để giải vấn đề này, giới có nhiều xu hƣớng chuyển dịch vụ mơ hình kinh doanh di động khác nhau, số là mơ hình Nhà khai thác mạng di động ảo (MVNO-Mobile Vitual Network Operator) Khái niệm MVNO đƣợc nảy sinh khoảng 10 năm trở lại MVNO là nhà khai thác di động mà khơng đƣợc cấp phép phân bổ tần số sóng điện từ và khơng có hạ tầng vơ tuyến MVNO cung cấp dịch vụ thoại và liệu di động tới khách hàng dựa thỏa thuận hợp tác sử dụng sở hạ tầng nhà khai thác di động (MNO – Mobile Network Operator) khác Một MVNO hợp tác với nhiều MNO khác Trong Nhà khai thác di động là nhà khai thác di động truyền thống đƣợc đặc trƣng giấy phép sử dụng phổ tần sóng điện từ, có hạ tầng mạng di động họ và có mối quan hệ trực tiếp tới khách hàng MNO có khả quản lý định tuyến mạng và có kết nối chuyển vùng với MNO khác Với đặc điểm là khơng cần phải xin phổ tần sóng điện từ và xây dựng hạ tầng mạng truy nhập, MVNO là giải pháp cho doanh nghiệp di động muốn tham gia vào thị trƣờng di động phát triển đông đúc nhƣ Việt Nam nay, mà dải tần số cho di động đƣợc cấp phát hết Bên cạnh đó, MVNO là yếu tố kích thích tính cạnh tranh thị trƣờng, doanh nghiệp MVNO phải tập trung phát triển dịch vụ gia tăng di động, giúp đẩy mạnh giá trị sáng tạo dịch vụ tiên tiến Do vậy, MVNO là xu hƣớng cần thiết để làm đa dạng hóa thị trƣờng di động, tránh khỏi tình trạng tái độc quyền và tăng tính cạnh tranh Mục đích nghiên cứu, đối tƣợng: Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Cơng nghệ - Mục đích nghiên cứu:Nghiên cứu mơ hình MVNO triển khai giới, từ rút kinh nghiệm để đƣa số khun nghị để triển khai mơ hình MVNO hiệu Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu: mạng MVNO số nƣớc tiêu biểu giới và Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn đƣợc chia làm chƣơng chính, bao gồm: CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MVNO CHƢƠNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ MẠNG MVNO CHƢƠNG CÁC ĐIỂN HÌNH TRIỂN KHAI MVNO TIÊU BIỂU CHƢƠNG HIỆN TRẠNG TRIỂN KHAI MVNO TẠI VIỆT NAM VÀ MƠ HÌNH MVNO PHÙ HỢP Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MVNO 1.1 Khái niệm MVNO: Khái niệm MVNO đƣợc nảy sinh khoảng 10 năm trở lại MVNO(Tên tiếng anh: Mobile Virtual Network Operator, tạm dịch là Nhà khai thác mạng di động ảo) là nhà khai thác di động mà khơng đƣợc cấp phép phân bổ tần số sóng điện từ và khơng có hạ tầng vơ tuyến MVNO cung cấp dịch vụ thoại và liệu di động tới khách hàng dựa thỏa thuận hợp tác sử dụng sở hạ tầng nhà khai thác di động (MNO – Mobile Network Operator) khác Một MVNO hợp tác với nhiều MNO khác Trong Nhà khai thác di động (MNO) là nhà khai thác di động truyền thống đƣợc đặc trƣng giấy phép sử dụng phổ tần sóng điện từ, có hạ tầng mạng di động họ và có mối quan hệ trực tiếp tới khách hàng MNO có khả quản lý định tuyến mạng và có kết nối chuyển vùng với MNO khác Hiê ̣n có nhiều định nghĩa MVNO nhiên có điểm thống chung MVNO có sản phẩm dịch vụ riêng biệt hoàn chỉnh Chính điều này MVNO yêu cầu có thƣơng hiệu riêng biệt để khách hàng sử dụng dịch vụ cảm thấy họ sử dụng mạng di động MVNO MVNO có đặc tính sau: - Khơng có phổ tần sóng điện từ và hạ tầng mạng truy nhập (Trạm thu phát sóng BTS- Base Transceiver Station, Bô ̣ điề u khiể n tra ̣m gố c BSC- Base Station Controller) mà phải thuê lại từ MNO khác dựa thỏa thuận kết nối - Có thƣơng hiệu riêng, số hiệu nhà khai thác di động quốc tế, có SIM riêng và có khách hàng riêng - MVNO mua lƣu lƣợng từ MNO cung cấp (bán lại) tới khách hàng và xây dựng dịch vụ giá trị gia tăng 1.2 Phân loại MVNO: Có nhiều cách phân loại loại mơ hình triển khai MVNO khác Tuy nhiên có hai cách phân loại thƣờng đƣợc sử dụng là dựa chuỗi giá trị tham gia cung cấp dịch vụ cho khách hàng mà nhà khai thác di động phải thực và dựa mối quan hệ với MNO Theo cách thứ MVNO đƣợc phân chia thành loại: Nhà phân phối (Reseller); Nhà khai thác dịch vụ (Service Operator); MVNO đầy đủ (Full MVNO) Ngoài phát triển MVNO tạo mơ hình Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ CHƢƠNG HIỆN TRẠNG TRIỂN KHAI MVNO TẠI VIỆT NAM VÀ MÔ HÌNH MVNO PHÙ HỢP 4.1 Hiện trạng thị trƣờng viễn thơng Việt Nam Việt Nam có thị trƣờng di động tƣơng đối trƣởng thành với nhà khai thác MNO Theo Sách Trắng Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam 2014 Bộ Thông tin và Truyền thông phát hành, Viettel đứng số thị phần di động (43,48%), tiếp sau là Mobifone (31,78%), Vinaphone (17,45%), Vietnamobile (4,07%), Gmobile (3,22%) và cuối là S-Fone (0,01%) Đến cuối năm 2013, nƣớc có khoảng 123,7 triệu thuê bao hoạt động có phát sinh liên lạc 004% 003% 000% Viettel 017% Mobifone 043% Vinaphone Vietnam mobile Gmobile S-Fone 032% Hình 4.1 Thị phần mạng di động Việt Nam tính đến cuối năm 2013 Nguồn: Sách trắng CNTT-TT 2014, Bộ TT&TT Hình 3.2 cho thấy tốc độ tăng trƣởng thuê bao di động Việt Nam thời gian qua là cao, với năm 2008 tăng trƣởng 24 triệu thuê bao, 2009 là khoảng 13 triệu thuê bao, và giảm xuống đến năm 2012 là triệu thuê bao phát sinh, đến cuối năm 2013, số thuê bao giảm triệu thuê bao Tỷ lệ thuê bao 100 dân tăng trƣởng tƣơng ứng với từ 86,85% năm 2008, tăng lên 113,4% năm 2009 và đến cuối năm 2012 là 148,3% Cuối năm 2013, tỷ lệ thuê bao 100 dân sụt giảm xuống 137,9% Điều này cho thấy thị trƣờng viễn thông di động Việt Nam tăng trƣởng chậm lại, và có dấu hiệu dần đạt bão hoà 34 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ Số thuê bao điện thoại di động nước 127,318,049 131,673,724 123,700,000 140,000,000 111,570,201 120,000,000 98,223,980 Thuê bao 100,000,000 80,000,000 74,872,310 60,000,000 40,000,000 20,000,000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Năm Hình 4.2 Số lƣợng thuê bao điện thoại di động giai đoạn 2008-2013 Nguồn: Sách trắng CNTT-TT 2014, Bộ TT&TT Tỷ lệ thuê bao di động /100 dân 160 140 Tỷ lệ % thuê bao 148.33 2011 2012 127.68 113.4 120 100 144.19 86.85 80 60 40 20 2008 2009 2010 Năm Hình 4.3 Tỷ lệ thuê bao điện thoại di động / 100 dân giai đoạn 2008-2012 Nguồn: Sách trắng CNTT-TT 2013, Bộ TT&TT Về doanh thu trung bình hàng tháng thuê bao (ARPU), theo nghiên cứu tổ chức BusinessMornitor International (BMI) Báo cáo viễn 35 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ thông Việt Nam, Q1 năm 2012, cho thấy số ARPU Việt Nam giảm dần xuống mức thấp, tới thời điểm cuối năm 2012 ƣớc đạt 4,11 USD/ thuê bao/tháng Theo dự báo ARPU Việt Nam năm 2017 giảm đến mức 3,31 USD/thuê bao/tháng 006 005 ARPU trung bình (USD) 005 004 004 004 004 004 004 003 003 2014f 2015f 2016f 2017f 003 002 001 000 2010 2011 2012e 2013f Hình 4.4 Doanh thu trung bình hàng tháng 1/thuê bao dự báo đến 2017 Nguồn: Báo cáo viễn thông Việt Nam, Q1 năm 2012, BMI Về triển khai MVNO Việt Nam Ngày 19/8/2009 Bộ TT&TT cấp giấy phép cho Đông Dƣơng Telecom (Indochina Telecom) cung cấp dịch vụ di động và Indochina trở thành nhà khai thác dịch vụ MVNO Việt Nam Sau đó, ngày 14/6/2010Bộ TT&TT cấp giấy phép thiết lập mạng di động ảo cho Công ty Truyền thông Đa phƣơng tiện VTC Nhƣ vậy, đến thời điểm năm2010, có nhà khai thác dịch vụ MVNO đƣợc cấp phép Việt Nam Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp khó khăn bài tốn kinh doanh cung cấp dịch vụ Đơng dƣơng Telecom đƣợc cấp phép, cam kết triển khai mạng vào quý I/2010 Đông Dƣơng Telecom đƣợc chia sẻ sử dụng đầu số 099 với Beeline Việt Nam và là mạng di động Gmobile Tuy nhiên, đến thời điểm cuối năm 2012, Đông Dƣơng Telecom chƣa có động thái nào thể là tham gia cung cấp dịch vụ thị trƣờng Do vậy, tháng 12/2012, Bộ TT&TT định thu hồi lại giấy phép kinh doanh Đông Dƣơng Telecom Đối với VTC, trình triển khai gặp nhiều khó khăn ban đầu VTC thoả thuận hợp tác với EVNTelecom để triển khai mạng MVNO Tuy nhiên, đến tháng 6/2011, trình tái cấu trúc tập đoàn nhà nƣớc, 36 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ EVNTelecom đƣợc sát nhập vào Viettel khiến cho việc triển khai nội dung thỏa thuận bị đình trệ VTC trao đổi với Viettel việc tiếp tục trì hợp đồng MVNO ký với EVN Telecom, nhƣng mơ hình kỹ thuật, kinh doanh mạng EVN Telecom cũ có nhiều thay đổi, nên việc triển khai đàm phán gặp nhiều khó khăn.Cuối tháng 7/2013,VTC chuyển sang thoả thuận hợp tác với Tổng công ty Viễn thông Toàn Cầu Gtel (Gtel) Tuy nhiên, thỏa thuận hợp tác mà VTC ký với Gtel khơng khả thi Do Gtel khơng có giấy phép thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất IMT -2000 và mạng lƣới Gtel không đủ đáp ứng nhu cầu Gtel, Gtel phải sử dụng hạ tầng mạng VinaPhone để cung cấp dịch vụ chuyển vùng nƣớc Do đến tháng 8/2013, Bộ TT&TT định rút giấy phép kinh doanh MVNO VTC Do vậy, thời điểm tại, chƣa có nhà khai thác nào thực triển khai MVNO Việt Nam 4.2 Phân tích điều kiện thuân lợi, khó khăn triển khai MVNO Việt Nam Thuận lợi:  Các yếu tố để nảy sinh thị trƣờng MVNO chín muồi: nhƣ Tỷ lệ thuê bao di động cao, thị trƣờng tăng trƣởng chậm,cơ sở hạ tầng mạng đƣợc triển khai rộng rãi  Các sách nhà nƣớc khuyến khích nâng cao cạnh trạnh thị trƣờng viễn thơng Khó khăn:  Các MNO Việt Nam khơng có đủ hạ tầng và tài nguyên cho nhu cầu họ nên khả họ tạo điều kiện cho MVNO hoạt động gần nhƣ là Hệ thống hỗ trợ kinh doanh nhà khai thác yếu kém, chƣa có hệ thống quản lý khách hàng và tính cƣớc phù hợp  Hệ thống pháp lý Việt Nam chƣa rõ ràng và đầy đủ để bảo vệ MNO nhƣ MVNO (Ví dụ nhƣ chƣa có quy định Chuyển mạng giữ nguyên số, )  Thị trƣờng di động nƣớc ta chƣa có việc phân khúc thị trƣờng Thoại là dịch vụ tất đối tƣợng ngƣời tiêu dùng (cả ngƣời giàu, ngƣời nghèo, cá nhân hay công ty, ngƣời trẻ và ngƣời già) Dịch vụ giá trị gia tăng đơn là SMS là phát 37 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ triển Với thị trƣờng nhƣ MVNO có đời khơng thể cạnh tranh đƣợc với MNO Và giả sử có MVNO dự tính nhằm vào số phân phúc thị trƣờng mà chƣa có nhà khai thác nào đụng vào khơng dám chia sẻ ý tƣởng với cá nhà khai thác khác họ lộ ý tƣởng này MNO tự làm  ARPU Việt Nam thấp, thuê bao chi tiêu cho di động chủ yếu sử dụng dịch vụ nghe, gọi, nhắn tin  Các doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam tiếp tục trọng việc đầu tƣ cho máy móc là đầu tƣ cho nguồn nhân lực Đầu tƣ máy móc quan trọng nhƣng có máy móc mà khơng biết quản lý, sử dụng cách có hiệu lãng phí Chính điều mà triển khai dịch vụ thông tin di động dựa mơ hình MVNO gặp nhiều thách thức Các thách thức chủ yếu bao gồm:  Triển khai sớm để giữ vị trí quan trọng phân đoạn thị trƣờng bùng nổ dịch vụ dựa 3G,4G bắt đầu xuất  Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào vân hành và khai thác, giảm thiểu chi phí hoạt động  Xây dựng biểu đồ triển khai hợp lý  Tạo khác biệt với dịch vụ mới, thúc đẩy ngƣời dùng sử dụng nhiều dịch vụ giá trị gia tăng  Theo kịp phát triển công nghệ thông tin di động nƣớc và quốc tế 4.3 Nghiên cứu mơ hình MVNO phù hợp với Việt nam 4.3.1 Phân tích mơ hình triển khai phù hợp Trên giới, có kiểu tiếp cận thị trƣờng MVNO là: chiến lƣợc giá thấp với dịch vụ và chiến lƣợc cung cấp dịch vụ cao cấp Chiến lƣợc giá thấp đƣợc triển khairộng rãi Châu Âu, dịch vụ cao cấp thƣờng sử dụng Mỹ Ở Châu Âu, MVNO bắt đầu thị trƣờng di động hầu nhƣ bão hoà, và mục tiêu MVNO là sử dụng tối ƣu dung lƣợng mạng nhƣ thúc đẩy cạnh tranh Ngƣợc lại, Mỹ, MVNO bắt đầu thị trƣờng chƣa đạt độ bão hoà, và mục tiêu là dịch vụ tiên tiến, đắt tiền là giá cƣớc thấp Các cơng ty có thƣơng hiệu mạnh nhƣ AOL, GM, Warner Brothers, Wal-Mart và ESPN cung cấp dịch vụ MVNO riêng họ 38 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Cơng nghệ Cho đến thời điểm tại, mơ hình kinh doanh hƣớng đến nội dung nhƣ Mỹ thất bại Nhƣ ví dụ ESPN, Disney và Amp’d Mobile nêu mục 2.2.2 Chƣơng Đối lập với mơ hình dịch vụ cao cấp nhƣ Mỹ, Châu Âu theo hƣớng dịch vụ giá thấp, và thực tế chứng minh nhiều công ty thành công Tuy nhiên, chiến lƣợc này chƣa thể đƣợc coi là mơ hình kinh doanh hoàn hảo ARPU thấp và tỷ lệ khách hành chấm dứt hợp đồng cao Do dịch vụ trả trƣớc giá thấp nhắm đến khách hàng sử dụng ít, nên ARPU không cao Đồng thời dịch vụ trả trƣớc, dễ dàng chuyển sang nhà cung cấp dịch vụ khác họ khơng cần ký hợp đồng dài hạn Ở Việt Nam, theo xu hƣớng giới, mạng MVNO cần áp dụng mơ hình tập trung vào chi phí Tuy nhiên vấn đề lớn là dịch vụ trả trƣớc phổ biến Việt Nam Điều có nghĩa là khó có chỗ đứng cho nhà khai thác MVNO để triển khai Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa là khơng thể triển khai đƣợc MVNO Việt Nam Để giải đƣợc vấn đề này, cần tập trung giải 3tiêu chí chính: Hệ thống phân phối, Mức độ trung thành khách hàng, và Tối ƣu hoá lợi nhuận Đối với hệ thống phân phối: MVNO yêu cầu mơ hình phân phối hỗn hợp để tiếp cận đƣợc khách hành cách nhanh chóng và hiệu Do nhà khai thác MVNO có hàng phân phối riêng, nên họ cần phải phát triển phƣơng thức phân phói đa kênh Ví dụ nhƣ mơ hình Ấn Độ, Bharti Airtel, sử dụng điểm bán hành tạp hoá để làm chi nhánh phân phối Cách thức này giúp cho nhà mạng MVNO nhanh chóng tiếp cận với khách hàng tiềm theo phân khúc thị trƣờng chọn Đối với mức độ trung thành khách hàng: Nhiều nhà khai thác MVNO giới muốn tập trung vào việc triển khai và xây dựng mơ hình kinh doanh họ Điều này thể tầm nhìn ngắn hạn Một số MVNO nhận họ có hội gắn kết khách hàng qua chƣơng trình khách hàng trung thành, và họ xây dựng thành chƣơng trình giảm giá Với sản phẩm phù hợp, thị trƣờng có trọng tâm và chƣơng trình khách hàng trung thành, họ có khả giảm lƣợng khách hàng rời bỏ mạng Đối với tối ưu hoá lợi nhuận:Nhà khai thác mạng tập trung vào việc tối đa hóa lợi nhuận từ thuê bao và ARPU tƣơng ứng (Doanh thu bình quân thuê bao) Cơng thức (1.1)trình bày cáchcơ tính lợi nhuận nhà khai thác mạng: Lợi nhuận = ARPU * số thuê bao - OPEX - CAPEX Với: 39 (1.1) Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ  ARPU: (Average Revenue per User) Doanh thu trung bình thuê bao Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà khai thác mạng cố gắng tăng mức độ sử dụng dịch vụ cách cung cấp nhiều sản phẩm và chất lƣợng tốt  Số thuê bao: Số thuê bao bao gồm thuê bao có và số thuê bao mục tiêu cho giai đoạn tính tốn lợi nhuận Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà khai thác mạng cố gắng trì số th bao có và tăng số thuê bao khác biệt dịch vụ giá  OPEX: (Operational Expendit) Chi phí hoạt động bao gồm chi phí hành chính, tiếp thị và xây dựng thƣơng hiệu nhƣ chi phí cho nguồn nhân lực  CAPEX: (Capital Expenditure) Chi phí vốn bao gồm thiết lập mạng, thiết bị, chi phí cho giấy phép Trong trƣờng hợp MVNO, lệ phí cho MNOs để sử dụng mạng đƣợc tính là CAPEX Nhà khai thác mạng thƣờng chia CAPEX trình 2-5 năm hoạt động Vấn đề then chốt việc triển khai thành cơng MVNO là chi phí vận hành và khai thác mạng MVNO Có giảm thiểu đƣợc chi phí vận hành và khai thác này, mạng MVNO có khả đảm bảo doanh thu nhƣ thu hồi vốn đầu tƣ bỏ Có thể nhận thấy chi phí để thiết lập và triển khai mạng MVNO là không nhỏ Để tăng lợi nhuận, tất nhà khai thác tìm cách để giảm thiểu chi phí này và cách đó, là ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Một ví dụ cho việc ứng dụng công nghệ nhằm giải vấn đề đƣợc trình bày mục 4.2 sau đây, là ứng dụng điện tốn đám mây vào mạng viễn thơng, cụ thể là cơng đoạn tính cƣớc 4.3.2 Định hướng ứng dụng đám mây mạng viễn thông Nhƣ đề cập đến mục 4.1, chƣơng 4, yếu tố để triển khai đƣợc hiệu mạng MVNO là tối ƣu hoá lợi nhuận kinh doanh.Trong triển khai hệ thống MVNO đám mây, CAPEX và OPEX là yếu tố ảnh hƣởng nhiều tính tốn lợi nhuận MVNO Rõ ràng từ phƣơng trình tính tốn lợi nhuận giảm CAPEX và OPEX MVNO, lợi nhuận tăng Khi phân tích chi phí cho việc chuyển đổi hệ thống MVNO lên đám mây, CAPEX và OPEX là thông số quan trọng Hệ thống tốn bán lẻ thơng thƣờng đƣợc tạo thành từ loạt dịch vụ lớn và phức tạp, với yêu cầu bảo trì tốn và đội ngũ chuyên gia để trì Hiện nay, Hệ thống này chuyển sang phƣơng pháp hiệu và 40 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ tiết kiệm chi phí với việc ứng dụng điện tốn đám mây Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tìm kiếm lựa chọn khác thúc đẩy toán điện toán đám mây để đáp ứng nhu cầu kinh doanh họ, bao gồm: Thanh toán nhƣ dịch vụ (BaaS), Quản lý dịch vụ và giải pháp toán dựa đám mây cá nhân Đối với nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông giới, là thay để giảm chi phí, hệ thống viễn thơng truyền thống địi hỏi phải có chun gia có chun mơn sâu và phải đƣợc nâng cấp thƣờng xuyên Giải pháp tốn-như-một-dịch vụcó nghĩa là hệ thống tốn đa khách hàng thời gian thực, đƣợc trì và điều hành nhà cung cấp thay nhà khai thác viễn thông Trong thực tế, từ quan điểm nhà cung cấp dịch vụ, điều này cung cấp giải pháp chìa khóa trao tay cách dễ dàng cho toàn q trình tốn; từ kích hoạt tài khoản, tính phí theo thời gian thực, tốn, chăm sóc khách hàng và ghi hóa đơn, tất thơng tin đƣợc truy cập thơng qua "đám mây" từ trình duyệt nào lúc nào Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng chí cung cấp dịch vụ điện toán đám mây cho thuê bao họ với cổng thơng tin tự chăm sóc khách hàng dựa web, nơi họ xem tài khoản trực tuyến họ và thay đổi dịch vụ họ thời gian thực Yêu cầu hệ thống toán dựa đám mây vƣợt vƣợt yêu cầu đa khách hàng Hệ thống cần phải cung cấp linh hoạt và khả mở rộng để phù hợp với nhu cầu toán mơi trƣờng doanh nghiệp viễn thơng Nó địi hỏi hỗ trợ cho tính cƣớc chi tiết, bảng giá động, xử lý khối lƣợng lớn loại giao dịch khác thời gian thực, chia sẻ doanh thu bên khác nhau, hỗ trợ lập hoá đơn, và kết thúc để kết thúc xử lý với can thiệp trực tiếp khơng có từ nhân viên IT cung cấp dịch vụ Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông đƣợc hƣởng lợi nhiều cách sử dụng giải pháp toán dựa đám mây:  Giảm chi phí đầu tƣ CAPEX so với hệ thống toán trang web;  Giảm phụ thuộc vào từ mạng và nhân viên CNTT để quản lý nâng cấp và liên tục hỗ trợ hệ thống  Mở rộng quy mô cần thiết  Dễ dàng truy cập thông tin từ xa  Tập trung tốt vào kinh doanh cốt lõi nhà điều hành, dẫn đến sản phẩm và dịch vụ đƣợc cải thiện và quản lý thuê bao tốt 41 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Cơng nghệ Hình thức tốn-như-một-dịch vụđƣợc thiết lập đám mây lai theo hình thức tảng-nhƣ-một-dịch vụ Trong kiến trúc này, sở liệu cịn đám mây riêng lý bảo mật và truy cập liệu Xử lý công việc thời gian thực và theo lƣợt đƣợc thực trƣờng hợp đám mây riêng và đám mây công cộng Để xử lý biến động tải, đám mây lai cung cấp khả để thiết lập sử dụng điện toán đám mây riêng cho nhu cầu xử lý bình thƣờng Nếu tải vƣợt khả điện tốn đám mây riêng, đám mây cơng cộng đƣợc sử dụng cần thiết Cách này đƣợc lợi chi phí trì hệ thống và cung cấp tảng nhiều ngƣời thuê cho công ty khác Trƣờng hợp đám mây cơng cộng có quyền truy cập vào sở liệu đám mây riêng với mạng đƣợc mã hóa và bảo mật liệu cao Cân tải và tự động sử dụng đám mây công cộng giúp quản lý hệ thống dễ dàng Bảo mật liệu, truy cập, khóa giao dịch và tích hợp API là lĩnh vực cần đƣợc lƣu ý Hình 4.1 cho thấy kiến trúc thực toán-nhƣ-một-dịch vụ Dữ liệu sử dụng mạng từ MNO tới hệ thống dƣới dạng CDR (Bản ghi liệu gọi) và IPDR (Bản ghi liệu giao thức internet) thông qua kênh truyền liệu bảo mật cao Hệ thống trung gian chuyển đổi liệu sử dụng từ định dạng khác thành tiêu chuẩn chung và nhập vào sở liệu Bộ phân cung cấp giá cƣớc cung cấp giao diện để tính cƣớc gọi và liệu lƣu lƣợng truy cập cho thuê bao Nó lấy liệu đầu vào từ giá cƣớc sản phẩm và cung cấp cƣớc thực tế từ sở liệu tham khảo Nó lấy liệu đầu vào liên quan đến khoảng thời gian gọi, địa điểm địa lý gọi, chuyển vùng, thời gian và nguồn gốc gọi thuê bao Nó chuyển đổi liệu ghi lại gọi thành liệu tài và chuyển vào hệ thống lập hố đơn Ở trƣờng hợp này, điện toán đám mây lai thực tốt cơng việc phận trung gian và giá cƣớc tải biến động theo đầu vào đến từ hệ thống bên ngoài Có thể sử dụng đám mây công cộng để xử lý ghi liệu (xDRs) và không lƣu trữ sở liệu nhạy cảm khách hàng 42 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Cơng nghệ Dữ liệu sử dụng Dữ liệu hố đơn Hoá đơn Cổng toán Tiền toán Điều chỉnh Tính cước Lập hố đơn Phân phối hố đơn Định dạng hoá đơn Xuất hoá đơn Báo nhận tài khoản Thu cước Tính cước dịch vụ đám mây đến Mạng (dữ liệu trừ) Dữ liệu cung cấp Dữ liệu khách hàng Danh sách sản phẩm Dữ liệu cước Xem Dữ liệu Cổng tự phục vụ Hình 4.5 Kiến trúc Thanh toán nhƣ dịch vụ Hệ thống hóa đơn và tốn sau phân tích và tính tốn chi phí riêng cho gọi và chi phí định kỳ thuê bao theo bảng giá cƣớc và khuyến Nó tính tốn giảm giá và thuế thuê bao theo quy định và chiến dịch tiếp thị có Sau tính tốn xong, tính giá trị hóa đơn cuối cho thuê bao và chuẩn bị liệu cần thiết cho hóa đơn Hệ thống ghi hóa đơn lấy tất liệu cần thiết từ hệ thống toán để in và định dạng hoá đơn để in gửi cho khách hàng dịch vụ e-mail Bộ phận in và phân phối hóa đơn gửi hóa đơn cho khách hàng bƣu điện Nó kết nối với hệ thống bên ngoài cổng thơng tin tự phục vụ gửi hóa đơn điện tử cho thuê bao cần thiết Các cổng toán nhƣ PayPal vv đƣợc kết nối với tảng tốnnhƣ-một-dịch vụ để khách hàng tốn hóa đơn thơng qua thẻ tín dụng chuyển khoản ngân hàng trực tuyến Các cổng toán nhƣ đƣợc tích hợp với tảng tự phục vụ hay CRM Bộ phận thu tài khoản kết nối với cổng toán tự phục vụ CRM để thu thập khoản toán và lệ phí từ khách hàng Nó lƣu trữ liệu toán nhận đƣợc với tham chiếu liên quan đến thơng tin tốn khác Bộ phận thu nhận thu thập thơng tin tốn th bao và gửi lệnh cấm xoá bỏ lệnh cấm cho thuê bao vào mạng theo quy tắc đƣợc quy định hệ thống 43 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ Danh mục sản phẩm, CRM và cổng thông tin tự phục vụ hoạt động nhƣ hệ thống bên ngoài cho tảng toán-như-một-dịch vụvà chúng đƣợc kết nối với API tới tảng dịch vụ toán Danh mục sản phẩm cung cấp liệu liên quan đến khuyến và và dịch vụ tới hệ thống CRM nhập liệu khách hàng nhƣ tên, địa chỉ, gói cƣớc, khuyến mãi, chiến dịch tiếp thị, vv vào hệ thống toán và nhận liệu toán từ tảng toán để hiển thị cho khách hàng đại diện dịch vụ khách hàng Cổng thông tin tự phục vụ lấy liệu hóa đơn chí hóa đơn điện tử để hiển thị cho khách hàng cổng thông tin dịch vụ web Trong tƣơng lai, hệ thống toán có kiến trúc phẳng và có thể cung cấp dịch vụ tốn mà khơng cần nhiều tùy biến và thay đổi cấu hình Chƣơng trình tính cƣớc trọn gói và trả trƣớc phổ biến và trƣờng hợp này không cần đến hệ thống toán phức tạp Thanh toán nhƣ - - dịch vụ là ý tƣởng khả thi là cho MVNO quy mơ vừa và nhỏ để giảm chi phí Dịch vụ nên hƣớng tới đa khách hàng, với phần mềm chạy máy chủ, phục vụ nhiều khách hàng Dịch vụ đƣợc thiết kế đám mây để hầu nhƣ ảo hoá phân vùng liệu và cấu hình nó, và khách hàng hoạt động với ứng dụng ảo hoá Nhà khai thác dịch vụ truyền thống (MNO) có khả cung cấp toán nhƣ dịch vụ để khai thác quy mơ vừa và nhỏ khác họ có kiến thức cần thiết nhƣ hệ thống có sẵn và cần sử dụng Thanh tốn-như-một-dịch vụ làm giảm thời gian để gia nhập thị trƣờng và nâng cao lợi nhuận Việc triển khai dịch vụ tốn hoàn toàn đám mây mà khơng phải là thành phần BSS làm tối thiểu hoá thành phần tích hợp hệ thống Dịch vụ tốn khơng thể kiểm sốt vấn đề nhƣ tích hợp, tùy biến và giám sát; nhiên tốn-như-một-dịch vụcó thể khả thi dịch vụ có tính tuỳ biến và động cao Những khó khăn liên quan đến tùy biến xảy dịch vụ toán đƣợc cung cấp nhƣ là Phần mềm dịch vụ Ngoài khách hàng có quyền biết chi tiết tốn thời gian nào và hình thức tốn-như-một-dịch vụ khó khăn để có đƣợc liệu tích hợp với hệ thống giao tiếp khách hàng Các vấn đề an ninh và tích hợp hệ thống giải vấn đề này điện toán đám mây Khối lƣợng lớn liệu chuyển giao và vấn đề tích hợp là vấn đề cần giải và vấn đề tính kết nối khơng quan trọng mơi trƣờng điện tốn đám mây Dữ liệu cần đƣợc bảo đảm và không truy cập trái phép nào Bảo mật liệu phải có 44 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ cấp độ cao trƣờng hợp nào, đồng thời phải có kế hoạch lƣu liệu an ninh 4.4 Ảnh hƣởng MVNO quản lý thị trƣờng viễn thông Việt Nam Cơ quan quản lý nhà nƣớc viễn thông Việt Nam là Bộ Thông tin và Truyền thông, với chức năng, nhiệm vụ đƣợc quy định Nghị định số 132/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 Chính phủ Với mục đích làm lành mạnh hố thị trƣờng viễn thơng, sách phục vụ quản lý viễn thông đặt vấn đề thúc đẩy cạnh tranh, chống độc quyền, phá giá, đặt lợi ích ngƣời dùng lên hết Sự hình thành doanh nghiệp viễn thơng thị trƣờng ảnh hƣởng nhiều đến thị trƣờng Do vậy, là MNO hay MVNO, gia nhập thị trƣờng phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu tối thiểu để đƣợc cấp phép hoạt động.Điều kiện để đƣợc cấp phép cung cấp dịch vụ mạng MVNO là cần tuân thủ quy định cấp phép Luật Viễn thông.Việt Nam không hạn chế số lƣợng giấy phép viễn thông và với giấy phép cho mạng di động ảo Bộ Thông tin và Truyền thông không khống chế số lƣợng doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực này Chính sách quản lý MVNO không khác biệt nhiều so với nhà mạng khác, khác biệt là MVNO giấy phép cung cấp hạ tầng vơ tuyến, dễ dàng để thành lập mạng MVNO việc này không ảnh hƣởng đến tài nguyên tần số có hạn Đối với MVNO, quan quản lý nhà nƣớc đóng vai trị quản lý giá cƣớc nhƣ mạng di động khác, và có khả can thiệp vấn đề kết nối mạng có tranh chấp Việc triển khai MVNO có hiệu hay khơng hoàn toàn phụ thuộc vào doanh nghiệp Nếu nhƣ với nƣớc mức độ cạnh tranh hạn chế họ buộc nhiều MVNO và quan quản lý nhà nƣớc phải can thiệp nhiều vào trình đàm phán để ép MVNO, nhƣng thị trƣờng cạnh tranh nhƣ Việt Nam, việc thành lập MVNO hoàn toàn nhu cầu doanh nghiệp Có nhiều cách để MVNO tham gia vào thị trƣờng viễn thơng, chiến lƣợc tập trung giá cƣớc là cách phổ biến Việc xuất mạng di động có giá cƣớc thấp, là yếu tố thúc đẩy cạnh tranh để mạng di động hoạt động điều chỉnh giá cƣớc mình, đồng thời thúc đẩy họ tìm cách giảm chi phí nhƣ giảm giá cƣớc dịch vụ cung cấp Điều này giúp giá cƣớc tiệm cận dần với giá thành, và ngƣời tiêu dùng là đối tƣợng hƣởng lợi 45 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ Tuy nhiên, giá cƣớc thấp lúc nào phản ánh giá thành thấp Đối với mạng viễn thông lớn, hoàn toàn sử dụng cách thức bán giá cƣớc thấp giá thành để thu hút thuê bao, và MVNO hoàn toàn làm nhƣ Tuy nhiên, điều này đƣợc hạn chế nhờ quản lý giá cƣớc Nhà nƣớc Nguyên tắc quản lý giá cƣớc là Nhà nƣớc tôn trọng quyền tự định giá và cạnh tranh giá doanh nghiệp viễn thông theo chế thị trƣờng, nhiên cần có điều tiết Nhà nƣớc và phải phù hợp với thông lệ quốc tế Đồng thời, việc quản lý và quy định giá phải bảo đảm hài hòa quyền lợi hợp pháp ngƣời dùng, doanh nghiệp viễn thơng với lợi ích Nhà nƣớc và chủ quyền Quốc gia Nhà nƣớc tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự chủ định giá cƣớc, nhƣng phải đảm bảo, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh và có biện pháp để khuyến khích doanh nghiệp tham gia thị trƣờng, có MVNO Trong trƣờng hợp cần thiết, Nhà nƣớc áp dụng hình thức quản lý khác giá cƣớc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, nhằm điều tiết thị trƣờng viễn thông phát triển lành mạnh MVNO đƣợc nhận sách ƣu đãi điều giúp thúc đẩy thị trƣởng cạnh tranh cách lành mạnh Nếu nhƣ giá cƣớc tăng giảm bất hợp lý so với giá thành, biến động bất thƣờng so với giá cƣớc dịch vụ trung bình thị trƣờng, gây ổn định thị trƣờng quan quản lý sử dụng biện pháp kiểm sốt, bình ổn giá Tóm lại, vấn đề quản lý mạng MVNO phụ thuộc vào nhu cầu thị trƣờng Cần có can thiệp sách ƣu đãi nhà nƣớc hay để tự theo thị trƣờng định, điều này tuỳ thuộc vào mức độ phát triển thị trƣờng viễn thông Việt Nam 46 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ KẾT LUẬN Triển khai MVNO Việt Nam là xu hƣớng tất yếu viễn thông giới Việt Nam khơng nằm ngoài xu hƣớng Tuy nhiên để hình thành và phát triển mạng MVNO Việt Nam cần phải vƣợt qua nhiều khó khăn chủ quan lẫn khách quan Khó khăn thị trƣờng, sách đƣợc giải định hƣớng nhà hoạch định sách, với tầm nhìn và định hƣớng phù hợp phát triển viễn thơng Việt Nam nói riêng và xu hƣớng cơng nghệ viễn thơng giới nói chung Trên giới có nhiều giải pháp triển khai MVNO khác Tuy nhiên với vấn đề giải pháp triển khai hiệu là tuỳ thuộc vào doanh nghiệp định Nắm bắt đƣợc xu hƣớng thị trƣờng nƣớc, xu hƣớng công nghệ giới để lựa chọn giải pháp phù hợp là bài học kinh nghiệm xƣơng máu cần đúc rút từ điển hình giới Luận văn trình bày tổng quan MVNO, kinh nghiệm triển khai số mạng MVNO tiêu biểu giới, phân tích tình hình Việt Nam và từ đƣa khuyến nghị mơ hình triển khai MVNO phù hợp Việt Nam, nhƣ đƣa ví dụ ứng dụng cơng nghệ điện tốn đám mây để giải vấn đề chi phí triển khai cho MVNO theo yêu cầu doanh nghiệp để tham gia thị trƣờng viễn thông cách thuận lợi 47 Luận văn Thạc sỹ - Nguyễn Gia Bắc - K18 Đại học Công nghệ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thông tin và Truyền thông (2013), Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam năm 2013, Hà Nội Business Monitor International (2012), Vietnam Telecommunications Report Q1 2013, UK Mind Commerce (2011), Case Studies from Europe, Asia, Africa and the Middle East: Typical Failure and Successes, USA Raivio Yrjo and Dave Rushil (2011), Cloud Computing in Mobile Networks – Case MVNO, Department of Computer Science Aalto University, School of Science Espoo, FINLAND Ericsson (2012), The Telecom Cloud Opportunity, AUSTRALIA Comarch SA (2010), MVNO Business – Creating a Win-Win Model, POLAND Valoris (2008) MVNO Basic, SPAIN Capgemini (2009) Virtually Mobile Assessing the Opportunity for MVNOs in India 48

Ngày đăng: 23/09/2020, 21:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Thông tin và Truyền thông (2013), Sách trắng Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam năm 2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam năm 2013
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Năm: 2013
2. Business Monitor International (2012), Vietnam Telecommunications Report Q1 2013, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam Telecommunications Report Q1 2013
Tác giả: Business Monitor International
Năm: 2012
3. Mind Commerce (2011), Case Studies from Europe, Asia, Africa and the Middle East: Typical Failure and Successes, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Case Studies from Europe, Asia, Africa and the Middle East: Typical Failure and Successes
Tác giả: Mind Commerce
Năm: 2011
4. Raivio Yrjo and Dave Rushil (2011), Cloud Computing in Mobile Networks – Case MVNO, Department of Computer Science Aalto University, School of Science Espoo, FINLAND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cloud Computing in Mobile Networks – Case MVNO
Tác giả: Raivio Yrjo and Dave Rushil
Năm: 2011
5. Ericsson (2012), The Telecom Cloud Opportunity, AUSTRALIA Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Telecom Cloud Opportunity
Tác giả: Ericsson
Năm: 2012
6. Comarch SA (2010), MVNO Business – Creating a Win-Win Model, POLAND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comarch SA (2010)," MVNO Business – Creating a Win-Win Model
Tác giả: Comarch SA
Năm: 2010
8. Capgemini (2009) Virtually Mobile Assessing the Opportunity for MVNOs in India Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w