1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan điểm của Vygotsky về ngôn ngữ và tư duy ở trẻ em qua tác phẩm “Tư duy và Lời nói”: Luận văn ThS. Tâm lý học: 603104

166 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Của Vygotsky Về Ngôn Ngữ Và Tư Duy Ở Trẻ Em Qua Tác Phẩm “Tư Duy Và Lời Nói”
Tác giả Nguyễn Bảo Trung
Người hướng dẫn PGS.TS Trương Thị Khánh Hà
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Ngôn ngữ là một hệ thống các âm thanh mang tính giao tiếp và đôi khi là những kí hiệu viết, nhằm thực thi các chức năng: biểu lộ trạng thái thể chất, cảm xúc, nhận thức của người truyền

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-o0o -

NGUYỄN BẢO TRUNG

QUAN ĐIỂM CỦA VYGOTSKY VỀ NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY

Ở TRẺ EM QUA TÁC PHẨM “TƯ DUY VÀ LỜI NÓI”

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI – 2018

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-o0o -

NGUYỄN BẢO TRUNG

QUAN ĐIỂM CỦA VYGOTSKY VỀ NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY

Ở TRẺ EM QUA TÁC PHẨM “TƯ DUY VÀ LỜI NÓI”

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

T i xin m o n y l ng tr nh nghi n u ri ng t i i s h ng

n PGS TS Tr ng Thị Kh nh H – Tr ng i h KHXH NV H N i

C s li u k t qu n u trong lu n v n l trung th v h t ng ng trong t k m t ng tr nh n o kh T t c các phần trích d n tài li u n c ngoài trong lu n v n ều là phần dịch c a tôi

T c giả uận v n

Nguyễn Bảo Trung

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi l i c m n h n th nh t i PGS TS Tr ng Thị Kh nh H ng i

ã giúp ỡ em trong su t th i gian qua S h ng d n t n t nh hu o a cô là

ng l c và s hỗ tr r t l n giúp em ho n th nh ề tài này

Do iều ki n v n ng l c c a b n thân còn nhiều h n ch nên lu n v n a

em chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, r t mong nh n c s nh n xét và góp ý c a các thầy v n ồng nghi p ể ề t i c hoàn thi n h n

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

tr ng phái tâm lý về ph h ph t sinh t uy v l i nói 70

3 Mô hình c a Barthes về chuỗi biểu t nghĩ a huyền tho i 79

4 Mô hình c a Freud về c u trúc phát triển c a b máy tâm trí và b

Trang 6

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

Chương 1 CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU CỦA VYGOTSKY TRONG TÁC PHẨM “TƯ DUY VÀ LỜI NÓI” 5

1.1 Các khái niệm cơ bản trong đề tài 5

1.2 Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Vygotsky 6

1.3 Phương pháp nghiên cứu của Vygotsky trong tác phẩm “Tư duy và Lời nói” 9

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 32

Chương 2 VYGOTSKY ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM CỦA PIAGET 33

2.1.Vygotsky đ nh gi quan điểm của Piaget về lời nói và tư duy ở trẻ em 33

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 78

Chương 3 NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TƯ DUY VÀ NGÔN NGỮ 79 3.1 Quan điểm của Vygotsky về những nguồn gốc phả hệ phát sinh của tư duy và lời nói 79

3.2 Vygotsky trình bày về một nghiên cứu thực nghiệm về sự phát triển/hình thành khái niệm ở trẻ em 104

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 112

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115

PHỤ LỤC 120

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Th nh t, ngôn ngữ v t uy l m t trong những ch ề r t quan tr ng,

h p d n, thú vị ồng th i ũng khó nghi n u nh t trong tâm lý h c Công trình

c a Vygotsky về ch ề này là m t trong những thành t u l n trong lĩnh v c tâm

lý h c, m t óng góp qu n tr ng cho tâm lý h c phát triển và khoa h c nh n

th c, và có nhiều ng dụng vào giáo dục h c

Th hai, hầu nh m i nhà tâm lý h c (Freud, Lacan, Vygotsky, Piaget) cùng các nhà khoa h c ở các ngành có liên quan khác (Chomsky, Fodor) quan

t m n s phát triển nh n th c ều quay trở l i nghiên c u về ngôn ngữ v t

uy ặc bi t là trở l i những v n ề trong tâm lý trẻ em v i tr ng tâm là quá trình ki n t o n ng l c ngôn ngữ và kh n ng nh n th c b n thân và th c

t i xung quanh Những qu n iểm c a Vygotsky sẽ nổi b t h n khi ặt trong b i c nh chung và so sánh gắn k t v i qu n iểm hiều ng nh

Th y l ng tr nh u i i c a Vygotsky, k t tinh những suy t v nghiên c u c i ông về t uy v ng n ngữ Vygotsky là m t nhà tâm lý h c

r t t i n ng a dòng tâm lý h Li n x ũ Những nghiên c u c a ông về t duy và ngôn ngữ ã kh i g i nhiều ý t ởng và hiểu bi t r t quan tr ng về v n ề này; ặc bi t trong những n m u i i (1930-1934) Vygotsky t p trung nghiên c u

r t sâu hi n t ng t uy v l i nói ở trẻ em; sau khi ông m t những công trình riêng

lẻ bàn về ch ề n y ã c t p h p l i in thành tác phẩm “T uy v L i nói”

Th t , qua tác phẩm “T uy v L i nói” m nh Vygotsky ã r nhiều nh n ịnh ph ph n qu n iểm c a Freud, Piaget, Stern về ch ề t duy và ngôn ngữ; ồng th i r những qu n iểm, những k t qu nghiên c u

lý lu n và th c nghi m c a mình trong lĩnh v c này Những óng góp ó a Vygotsky cho t i nay v n còn nhiều iểm giữ nguy n c giá trị khoa h c, tuy nhiều qu n iểm cần ph i xem xét l i, hoặc cần c kh o xét trong s liên h

v i những thành t u nghiên c u về t uy v ng n ngữ gần y nh t Tác phẩm

“T uy v l i nói” Vygotsky ã mở ra m ch k t n i giữa nhiều tr ng phái tâm lý cùng những ngành khoa h ó li n qu n kh ặc bi t gắn chặt v i m ch nghiên c u về nh n th c ở trẻ em c a J Piaget và những m ch nghiên c u sâu sắc về ch ề này c a phái Phân tâm – t Freu i n ho n những nhánh phân

t m s u Freu nh Lacanian, Object relations và Ego psychology Tác phẩm c a

Trang 8

Vygotsky ã kh i g i những m ch nghiên c u tr ng y u mà hi n nay t t c những nhánh phân tâm này v n ng triển khai sâu r ng

Th n m ng n ngữ v t uy l m t trong những ch ề quan tr ng, khó, thú vị v c t p trung nghiên c u sâu r ng nh t trong nhiều ngành khoa h c,

ặc bi t là trong tâm lý h c, tri t h v n h c và ngôn ngữ h c Mỗi ng nh ều

i s u v o m t hoặc m t s iểm tr ng y u trong hi n t ng ngôn ngữ v t uy

Nh ng gần nh iểm chung c a t t c ng nh n y v ũng l iểm chung c a những nhà khoa h c hoặ t t ởng nghiên c u sâu về ch ề này, là càng ngày

h càng quay trở l i nghiên c u s u h n về các hi n t ng ngôn ngữ ở trẻ em

N u hiểu bi t về ngôn ngữ giúp ng i ta hiểu sâu sắ h n nhiều v n ề về v n hóa và b n ch t on ng i th s u h n th , những hiểu bi t về ngôn ngữ v t duy ở trẻ em sẽ giúp cho các ngành nghiên c u về ngôn ngữ h c t m r c những gi i p ho n n ề trong ó Khởi ầu c n ng l c t nh n th c c a chúng ta bắt ầu t khi có ngôn ngữ, do v y tìm l i c i nguồn c n ng l c nh n

th c sẽ giúp gi i quy t vô s v n ề khoa h c tr ng y u Nhìn l i lịch sử, chúng

ta có thể th y r t nhiều các nhà khoa h c ở nhiều ng nh ều i t m những câu tr

l i cho ngành khoa h c mà h i di n trong các hi n t ng t uy v ng n ngữ:

F Saussure, E Sapir, N Chomsky, Trần c Th o, J Lacan, R Jakobson, S Pinker, J Searle, L Strauss

Th sáu, hi n nay những nghiên c u chuyên sâu về t t ởng c a Vygotsky t i Vi t N m h c th c hi n nhiều, n u không mu n nói l h

có Nghiên c u n y c th c hi n nhằm kh i l i m ch nghiên c u về t t ởng

c a các nhà tâm lý h Li n X ũ óng góp m t phần v o sở lý lu n cho ngành tâm lý h c t i Vi t Nam

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên c u những qu n iểm chính c a Vygotsky về ngôn ngữ v t uy

ở trẻ em qua tác phẩm “T uy v L i nói” qu ó i sánh v i những quan iểm c a các nhà tâm lý, tri t gia khác cùng th i Vygotsky và trong th i hi n nay

về cùng ch ề này, nhằm nh gi l i giá trị c qu n iểm c a Vygotsky về

v n ề s phát triển t uy v ng n ngữ nói chung và ở trẻ em nói riêng

3 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

3.1 Đối tƣợng nghiên cứu

Trang 9

Những qu n iểm c a Vygotsky về t uy v ng n ngữ ở trẻ em trong tác phẩm “T uy v L i nói”

3.2 Khách thể nghiên cứu

Tác phẩm “T uy v L i nói” a Lev Vygotsky, d a vào ba b n dịch chính [tài li u tham kh o chính là 89; i chi u thêm trong tài li u tham kh o 90 và 66]

4 Giả thuyết nghiên cứu

4.1 Trong tác phẩm “T uy v l i nói”) Vygotsky ã trình bày những quan iểm c a ông về b n ch t c a quá trình ki n t o n ng l c nh n th c và lĩnh h i ngôn ngữ t uy hình thành l i nói ở trẻ em; ông ũng ồng th i so sánh những

qu n iểm c a mình v i m t s nh t t ởng kh nh Pi get Freu … t ó

r những nh n ịnh, phê phán Nhiều trong s những qu n iểm c a Vygotsky cho t i nay v n còn giữ nguy n c giá trị khoa h c, b t kể th i gian

ã l u v lĩnh v c nghiên c u về t uy v ng n ngữ ã ó những ti n b sâu

r ng h n nhiều so v i th i c a ông

4.3 Có những qu n iểm c Vygotsky h hính x M t s qu n iểm khác cần

ph i xem xét l i ể có thể kh p c v i m ch nghiên c u hi n n y trong lĩnh v c này

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 X ịnh những qu n iểm Vygotsky về t uy v ng n ngữ ở trẻ em

qu t phẩm “T uy v L i nói”

5 2 Chỉ r những iểm Vygotsky so s nh qu n iểm ng v i nh kho

h kh (Freu Pi get Stern) v nh gi gi trị những ph ph n ó

5.3 nh gi qu n iểm và nh n ịnh, phê phán c a Vygotsky Chỉ ra những iểm quan tr ng/ hoặc mâu thu n trong những phê phán c a Vygotsky về quan iểm c a các nhà khoa h c khác (Piaget, Freud, Stern)

5 4 ặt qu n iểm c a Vygotsky vào b i c nh nghiên c u tâm lý h c và các ngành h c khác hi n n y ể chỉ ra s liên quan và những h ng i h y u trong

vi c nghiên c u về t uy v ng n ngữ ở trẻ em

6 Giới hạn nghiên cứu

6.1 Giới hạn về nội dung

Lu n v n t p trung nghiên c u về qu n iểm c a Vygotsky về ngôn ngữ

v t uy ở trẻ em trong tác phẩm “T uy v l i nói”

Trang 10

6.2 Giới hạn về phạm vi phân tích so sánh

Trong quá trình nghiên c u tác phẩm này c a Vygotsky, th nh t tôi phân

tí h v n n ể t m r qu n iểm chính c ng s u ó tham chi u i sánh

v i các tác phẩm khác (hoặc những tác phẩm có in các công trình nghiên c u) c a

ông [The Concept of Activity in Soviet Psychology; The Collected Works of L S Vygotsky – Vol 1; Vygotsky‟s Notebooks: A Selection; The Collected Works of L S Vygotsky – Vol 6; Mind in Society: The Development of Higher Psychological Processes; Studies on The History of Behavior: Ape, Primitive, and Child] ể th y

c s nh t quán hoặ th y ổi trong t t ởng c a ông theo t ng th i kì có gắn v i tác phẩm cu i i này, ti p ó l so s nh v i ng tr nh kinh iển khác và những công trình c p nh t gần y nh t có liên quan t i ch ề này

6.3 Giới hạn về khách thể nghiên cứu

Lu n v n sử dụng khách thể nghiên c u là b n dịch ti ng Anh tác phẩm

“T uy v L i nói” a Vygotsky, thu c mục 89 tài li u tham kh o; ó i chi u v i các phần n i ung t ng ng trong hai b n dịch khác nữa c a tác phẩm này (mục 90 và 66 trong tài li u tham kh o)

7 Các phương ph p nghiên cứu

7 1 Ph ng ph p nghi n u tài li u

7 2 Ph ng ph p nghi n u so sánh

8 Cấu trúc của luận v n

Lu n v n gồm: phần mở ầu 3 h ng k t lu n, khuy n nghị, danh mục các tài li u tham kh o

Trang 11

Chương 1 CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU CỦA VYGOTSKY TRONG

TÁC PHẨM “TƯ DUY VÀ LỜI NÓI”

1.1 Các khái niệm cơ bản trong đề tài

Có nhiều tác gi bàn về v n ề ngôn ngữ v t uy; mặc dù có s th ng

nh t t ng i trong cách hiểu về b n ch t c a ngôn ngữ v t uy y v n là lĩnh v c có s ng r t l n t các cách ti p c n n các ch ề nghiên c u cụ thể, mỗi tác gi v n r những khái ni m riêng c m nh ể cho th ng nh t,

các khái ni m n c nói t i trong ề t i n y c d n t Oxford Dictionary

of Psychology [18, tr 391]; t i ồng ý v i h x ịnh các khái ni m này trong t

iển tâm lý h c c a Oxford, và sử dụng trong lu n v n a mình

Các khái ni m n trong ề tài là: ngôn ngữ, tư duy, lời nói, trẻ em

1.1.1 Ngôn ngữ (language)

1 Ngôn ngữ là một hệ thống các âm thanh mang tính giao tiếp và đôi khi là những kí hiệu viết, nhằm thực thi các chức năng: biểu lộ trạng thái thể chất, cảm xúc, nhận thức của người truyền đạt; những kí hiệu được phát ra đó có thể tạo ra phản ứng từ những người khác; dùng để mô tả một khái niệm, ý tưởng hoặc tình hình của một sự kiện nào đó… Khái niệm ngôn ngữ thường được sử dụng theo nghĩa rộng như một hệ thống mã được xây dựng nhằm những mục đích đặc thù nào đó

2 Ngôn ngữ là một hệ thống giao tiếp có lời đặc thù, như tiếng Anh chẳng hạn, được dùng trong một quốc gia hay cộng đồng người đặc thù nào đó

3 Ngôn ngữ là một thuật ngữ được nhà ngôn ngữ học người Thụy Sỹ Ferdinand

de Saussure (1857 – 1913) tạo ra năm 1915 để chỉ năng lực nói có ở mọi con người và được lĩnh hội thông qua di truyền, được chia ra làm hai phương diện chính là ngôn ngữ chung (langue) và lời nói cá nhân (parole), thường được xem

là tương đương với hai khái niệm năng lực ngôn ngữ (ngữ năng - competence) và hành vi ngôn ngữ (ngữ hành – performance) của nhà ngôn ngữ học và triết gia Hoa Kì Noam Chomsky (sinh 1928), nhưng có những khác biệt quan trọng giữa ngôn ngữ (langue) và năng lực ngôn ngữ (competence)

F Saussure [76] phân các hi n t ng ngôn ngữ ra làm ba phổ:

1 Langue: ngôn ngữ ở d ng phổ quát v i t h l m t h th ng hình th c, có tính t ồng nh t, t trị; m t h kín v i những qui lu t chặt chẽ và c ịnh

Trang 12

2 Langage: m t d ng hoặc h ngôn ngữ cụ thể n o ó nh ti ng Anh, ti ng Vi t

3 Parole: phát ngôn cá nhân, hành vi l i nói ặ thù c ch thể phát ngôn sử dụng th ng ngày

Trong ó F S ussure ph n ịnh rõ i t ng nghiên c u c a ngôn ngữ

h c là ph i d a vào hi n t ng ngôn ngữ m ng tính ồng i, t c là phổ ngôn ngữ th nh t – langue, ngôn ngữ nh m t h th ng hình th c c ịnh, b t bi n, chặt chẽ x ịnh

1.1.2 Tƣ duy (thinking)

Tư duy là hoạt động hay quá trình nảy sinh những tư tưởng hoặc ý nghĩ, bao gồm cả suy luận, giải quyết vấn đề, ra quyết định, xây dựng những mô hình trong tâm trí, và sự suy nghiệm về kiến thức, niềm tin, các ý kiến [18, tr 722]

Theo giáo trình tâm lý h c do Phillip Zimbardo biên so n thì:

Tư duy là một quá trình nhận thức trong đó bộ não sử dụng thông tin từ các giác quan, từ các cảm xúc và từ kí ức để tạo nên và vận hành những hình thái biểu trưng trong tâm trí, như các khái niệm, hình ảnh, mô hình và văn bản

[99, tr 215]

1.1.3 Lời nói (speech act)

Là một hành vi ngôn ngữ phát ra, được xác định bởi nội dung và ý hướng của người phát ngôn, và gây tác động tới người nghe [18, tr 679]

1.1.4 Trẻ em

i t ng mà Vygotsky (và Piaget) kh o sát ch y u là trẻ em t s sinh

n 6 hoặc 7 tuổi Vygotsky t p trung vào trẻ em ở gi i o n ặc thù cho s phát triển ngôn ngữ nh t 2 n 3 tuổi, và t 6 n 7 tuổi Vì v y trong lu n v n

này, khi nói t i trẻ em là tôi mu n nói n trẻ t s sinh n 7 tuổi

1.2 Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Vygotsky

Phần này tôi sẽ nêu sơ lược vài nét về con người và cuộc đời của Vygotsky, bởi các yếu tố tiểu sử này có ảnh hưởng và rất liên quan tới tư duy và các thao tác khoa học sau này của ông

Thứ nhất, Vygotsky là người Do Thái Thời còn đi học, từ khi còn học phổ thông đến khi vào đại học, Vygotsky – cũng như bao người Do Thái khác, bị phân biệt đối xử và gặp nhiều khó khăn trong học tập Tuy vậy Vygotsky học rất tốt

Thứ hai, mẹ Vygotsky là một giáo viên, nhưng bà quyết định nghỉ làm để ở nhà dạy các con Vygotsky chịu ảnh hưởng rất lớn từ cách nuôi dạy con của mẹ: ông

Trang 13

rất say mê văn chương và triết học Khi vào đại học, Vygotsky rất chịu khó đi học dự thính các buổi giảng về triết học và văn học ở các đại học khác Luận án tiến sĩ của Vygotsky là Tâm lý học nghệ thuật , trong đó ông dành hẳn một chương để nói về phân tâm học và mối liên quan của ngành học này với phê bình và tiếp nhận nghệ thuật

Thứ ba, đến năm 28 tuổi Vygotsky mới chuyển hướng sang tâm lý học Nhưng vì thông minh, và trước đó ông đã tích lũy rất nhiều kiến thức từ các lĩnh vực khác, nên ông nhanh chóng nắm bắt và đi sâu được vào các chủ đề quan trọng của tâm lý học Vygotsky rất giỏi và rất cấp tiến, nhưng cũng chính vì điều này mà những người có danh tiếng và học vị cao trong ngành tâm lý học không ưa ông

Thứ tư, thiên tài gần như thường gắn liền với bi kịch Vygotsky là một thiên tài, và cuộc đời ông không hề dễ dàng và yên bình chút nào Trong lời kể của Luria [ Autobiography of Alexander Luria: A Dialogue with the Making of Mind , Lawrence Erlbaum Associates Inc, 2006, tr 38-57], ngay khi gặp Vygotsky lần đầu, ông đã nhận

ra tính thiên tài trong những gì Vygotsky thể hiện về học thuật và cả về cá tính, ông rất ấn tượng với khả năng của Vygotsky khi có thể trình bày lưu loát không vấp chút nào về các chủ đề rất khó trong tâm lý học thời đó mà gần như không có tài liệu hay

sự chuẩn bị gì nhiều, nhưng Luria cũng thấy ngay được rằng sự thiên tài đó ở Vygotsky sẽ vấp phải những khó khăn thế nào Luria thấy được ngay rằng, các giáo

sư có tiếng trong ngành lúc đó rất khó chịu về tài năng và sự táo bạo của Vygotsky; Luria đã có những can thiệp đủ để kéo được Vygotsky về viện tâm lý học để công tác,

và sau này Vygotsky trở thành người dẫn đầu nhóm troika [nhóm tam kiệt hay bộ ba nhà khoa học lớn xuất chúng: Vygotsky – Luria – Leontiev] cùng nhau thực hiện các công trình nghiên cứu lớn về tâm lý học Nếu so sánh, Vygotsky có mối liên hệ và sức ảnh hưởng như thế nào tới sự định hình và phát triển của dòng tâm lý học hoạt động

ở Liên Xô cũ, thì Lacan cũng như vậy đối với số phận của phân tâm học trên toàn thế giới Họ là những thiên tài, họ đều chịu nhiều sức ép và bị xem thường khi còn chưa

có danh vị gì, họ đều có cá tính và tài năng rất mạnh, và họ đã làm nên những điều khiến cho tư duy khoa học tâm lý (tâm lý học hoạt động và phân tâm học) thay đổi về

cơ bản, thậm chí sức ảnh hưởng của họ sang các lĩnh vực khác là rất sâu rộng

Thứ năm, những vấn đề nhạy cảm trong các biến động chính trị tại Liên Xô thời Vygotsky sống đã có tác động không nhỏ tới đường hướng khoa học của ông và các cộng sự Trước đó, từ đầu thế kỉ 20 (1900) đến những năm 1910, phân tâm học

Trang 14

được du nhập vào Liên Xô và phát triển mạnh, chính Vygotsky là người viết nhiều lời giới thiệu về phân tâm học, ông viết lời dẫn cho các công trình dịch những tác phẩm của Freud sang tiếng Nga; nhưng sau cách mạng tháng 10 Nga năm 1917, hầu như định hướng khoa học phải thuận theo định hướng của chính quyền, phân tâm học và những tư tưởng tiến bộ khác trong tâm lý học và các ngành học khác bị dập tắt, vì bị xem là tàn tích của tư tưởng tư sản Áp lực chính trị có thể cũng là thứ khiến cho những gì Vygotsky trình bày không được thống nhất lắm, bởi rất nhiều chỗ ông trình bày không rõ ràng hoặc mâu thuẫn; dường như tư duy tiến bộ và xuất chúng của ông luôn phải xung đột với các qui định và áp chế về mặt tư tưởng hệ, nên mạch tư duy nhiều chỗ có vấn đề: những điều ông muốn và có thể nói rất rõ ràng thì không được hoặc không nên nói ra, còn những thứ định hướng chính trị bắt đi theo thì ông lại không thấy chúng có giá trị và gây được hứng thú với ông Về mặt này, số phận và định hướng khoa học của Vygotsky cũng có nét tương đồng với số phận của một nhà

tư tưởng lớn người Việt Nam – triết gia Trần Đức Thảo Và nếu Vygotsky dành thời gian cuối đời mình nghiên cứu và suy nghĩ nhiều về các vấn đề tư duy và ngôn ngữ ở trẻ em, thì Trần Đức Thảo cũng để lại trong di sản của mình tác phẩm Tìm về cội nguồn của ngôn ngữ và ý thức , một tác phẩm sẽ được tôi trích dẫn và phân tích một

số đoạn trong tương quan với các quan điểm của Vygotsky trong luận văn này

Cuối cùng, tác phẩm “Tư duy và lời nói” thực chất không phải là một công trình thuần nhất và có sẵn trong dự tính của Vygotsky Đây là tập hợp những công trình lẻ do Vygotsky viết, trải dài từ cuối những năm 1920 vắt sang đầu những năm

1930, được các đồng nghiệp và học trò tập hợp lại, biên tập và cho xuất bản sau khi ông mất Điều này có thể là nguyên nhân khiến cho tư duy của tác phẩm không được thống nhất và liền lạc trong toàn văn, tuy chúng vẫn có những cố kết nhất định về mặt logic

Và có lẽ, thật may mắn cho Vygotsky, khi áp lực chính trị và những cấm đoán

về mặt tư tưởng hệ đã không cấm đoán ông ngưỡng mộ và học theo tư duy của Karl Marx Nếu không còn Marx, là người được định hướng chính trị thời Vygotsky hết mực tôn vinh, thì có thể Vygotsky sẽ rất khó khăn để tìm cho mình một nhà tư tưởng

đỡ đầu hợp với xu hướng tư tưởng hệ thời đó Freud và những nhà tư tưởng “tư sản” khác đều bị cấm, và do đó chúng ta cũng nên lưu ý đến điểm này, khi thấy ở nhiều điểm Vygotsky phê bình các tư tưởng của Freud chưa được đúng lắm, chúng ta nên

Trang 15

suy nghĩ kĩ hơn để hiểu lý do vì sao Vygotsky lại làm như vậy, để không a dua và nhại theo những gì Vygotsky nhận định

1.3 Phương pháp nghiên cứu của Vygotsky trong tác phẩm “Tư duy và Lời nói”

Mở ầu h ng 1 t phẩm “T uy L i nói” Vygotsky v ch ra những iểm sai lầm trong xu t ph t iểm nghiên c u c nh t m lý tr c và cùng

th i v i ông:

- Không nghiên c u các ch n ng trong m i quan h liên ch n ng (interfunctional relations) c a chúng (chúng ta sẽ ph n tí h kĩ ở i ể hiểu rõ

h n tầm quan tr ng qua phát biểu này c a Vygotsky)

- Cho rằng m i liên h giữa các ch n ng ịnh là không bao gi th y ổi, ví

dụ ồng nh t máy móc rằng hi n t ng tri giác (perception) nh t nh t ph i gắn liền v i hi n t ng chú ý, hay trí nh ph i gắn v i tri gi t uy gắn v i trí nh

- Không nghiên c u m t cách h th ng v linh ng các hi n t ng liên ch c n ng

Vygotsky cho rằng các ch n ng kh ng hỉ gắn k t v i nhau thành các

h th ng và mỗi ặc tính c a m t ch n ng n o ó hỉ x ịnh (và có giá trị) ch ng nào nó còn thu c h th ng ó m h th ng liên ch n ng n y òn

có thể th y ổi linh ng tùy theo s phát triển và thích nghi c a ch thể

Vygotsky nh n m nh:

“Nghiên cứu về tư duy và lời nói là một trong những lĩnh vực thuộc tâm lý học mà sự hiểu biết rõ ràng về các mối liên hệ liên chức năng là điều đặc biệt quan trọng.” [89, tr 1]

V i Vygotsky h i iểm tr ng y u nh t th ng bị những ng i nghiên c u

về các hi n t ng tâm lý nói chung và các hi n t ng t uy – ngôn ngữ nói riêng bỏ qua là 1) những m i liên h liên ch n ng v 2) tổng thể lịch sử phát triển c a hi n t ng

Trong l i ề t mở ầu công trình nói về s kh ng ho ng trong tâm lý

Trang 16

Ý c a Vygotsky là, những ng i xây d ng nền tâm lý h ã ỏ qua những sở lịch sử - v n hó – xã h i, những l p trầm tí h ã ki n t o nên các thành t trong c u trú t m trí on ng i, và những sở/thành t u c a những

th h tr c ã tí h lũy ho vi c xây d ng m t ngành khoa h c tâm lý th ng nh t

về mặt ph ng ph p ùng mụ í h v lu n giữ gó nh n i n bao g p t t c các y u t bên trong/bên ngoài, t góc nhìn cá nhân và góc nhìn t p thể - v n hó

xã h i và lịch sử lo i ng i iều n y ó nghĩ l phần ph ng ph p nghiên c u hi n t ng t m lý ều bỏ qua những chặng phát sinh và ti p bi n c a

hi n t ng/hay th c thể t m lý ó iễn ra trong các chiều kích th i gian và không gian (t c các y u t lịch sử v n hó xã h i); Vygotsky và các c ng s l y “vi n

ị bỏ qu n n y” ể ặt vào vị trí trung tâm c a m i nghiên c u

Trong tác phẩm “T uy v L i nói” Vygotsky nh nhiều chỗ phê phán

m t s qu n iểm c a Freud và Piaget, mà Alex Kozulin [89, tr xviii-xix] – trong l i d n r t dài c a mình cho b n dị h “T uy v L i nói” n m 1986 ã tóm l c l i ý c Vygotsky nh s u: Freu ũng nh tr ng phái tâm lý

h kh ều v ng vào cái mà sau này gi i khoa h c g i bằng thu t ngữ theory-ladeness – t c là khi phát triển n m cao, m i h c thuy t ều phình

l n r ể bắt ầu tham v ng trở thành nguyên lý diễn gi i hầu nh m i lĩnh v c

i s ng v o ó c l s b t h p lý trong cách nhìn phi n di n ó a riêng khung qui chi u c a nó Alex Kozulin cho rằng:

“Ngay đầu tác phẩm của mình Vygotsky đã tuyên bố rằng ý định của ông

là đưa ra một „phương pháp luận,‟ một dạng phương pháp luận siêu tâm lý học (metapsychological), để phân tích sự khủng hoảng trong tâm lý học Do đó vị thế của ông là vị thế của một nhà lý thuyết nhận định về khủng hoảng từ „bên ngoài‟ chứ không như vị thế của một nhà tâm lý chuyên nghiệp gắn với góc nhìn từ một trường phái quan điểm nào đó…ông đưa ra một khái niệm mà lâu về sau này đã trở thành phổ biến trong lĩnh vực triết học khoa học, là „những dữ kiện thực tại chịu gánh nặng lý thuyết‟ (theoritically laden facts).”

Trong tiền ề mà Vygotsky v ch ra, ông nhắc t i hai hi n t ng ngôn ngữ chính:

“Chừng nào mà chúng ta còn chưa hiểu rõ mối tương liên giữa tư duy

(thought) và ngôn từ (word) thì chừng đó chúng ta không thể trả lời, thậm chí là

không thể đặt ra bất kì câu hỏi mang tính khoa học cụ thể nào trong lĩnh vực

Trang 17

này Nhưng thật ngạc nhiên là tâm lý học chưa từng nghiên cứu mối quan hệ này một cách có hệ thống và chi tiết.” [89, tr 1]

Trong truyền th ng ngôn ngữ h c, hai hi n t ng ngôn ngữ tiêu biểu mà

Vygotsky n u r l i di n cho hai phổ hi n t ng chính trong ngôn ngữ: tư duy (thought - Мышление) và ngôn từ (word - Речь)

T uy (Thought) l th bên trong, mang tính cá nhân M t suy nghĩ ó thể có nhiều cách diễn t ra ngoài bằng ngôn t khác nhau, v i các cách ch n

l a (tùy thu c sở thích và thói quen c a cá nhân sử dụng ngôn ngữ và t p quán sử dụng ngôn ngữ c a c ng ồng m nh n ó thu c về) khác nhau, c ở c p

sở thích có ý th v xu h ng vô th H n nữa, m t ý nghĩ tồn t i trong n i tâm là m t hi n t ng hoàn toàn khác ngôn t biểu t ra bên ngoài, vì t trong

n i t m ó ầy m i y u t phông nền ( kgroun ) giúp ý nghĩ ụ thể ó hi n hình ngay l p t kh ng v ng mắc vào chiều kích th i gian và hầu nh kh ng

h n ch về không gian và phổ nh n th c ý th c – vì hi n t ng suy nghĩ ó s tham gia r t m nh c a hình thái nh n th c vô th ặc bi t là khi ta có m t ý nghĩ m hồ n o ó tuy r t khó nói ra thành l i nh ng trong n i tâm và c m nh n

th ng nh nó r t rõ r ng Cũng v y, những ý nghĩ m t khi trẻ ã h nh th nh

c th gi i n i tâm (còn vi h nh th nh nó nh th nào l i là m t câu chuy n

về quá trình phát triển nh n th c r t dài), sẽ c hi n hình r t rõ và có vẻ n

gi n trong t m t trẻ nh ng khi những ý nghĩ n y ần c biểu l ra bên ngoài, “hi n th hó ” qu ng n t ể nói hoặ ể vi t ra, thì l i là v n ề l n và

ph c t p vô cùng: m t ý nghĩ n trong ó thể bi n thành vô s các phiên b n ngôn t (nói và vi t) c biểu t ra bên ngoài Nh ng ở m t m n t duy cần ồng b hóa bằng những qui ịnh phát ngôn nh t ịnh Qua quá

tr nh ồng b n y t uy v l i nói trở thành cầu n i truyền thông giữa các bên

i tho i nh ng húng v n luôn tồn t i ở c hai tr ng thái: tính cá nhân và tính

t p thể Trong ý nghĩ v trong ph t ng n a chúng ta v n luôn có những t do

m ng tính ặc thù cá nhân nh t ịnh ồng th i húng ũng lu n ần có tính ch t ồng b ở m n o ó ể có thể th thi c ch n ng xã h i c a chúng

F S ussure ũng ó h nh n n y về tính ph c h p linh ng trong hi n

t ng ngôn ngữ:

“Hiện tượng ngôn ngữ luôn có hai mặt gắn kết với nhau, mỗi mặt thu nhận các giá trị của mình từ mặt kia… Lời nói (Speech) vừa có mặt cá nhân và

Trang 18

vừa có mặt xã hội, và chúng ta không thể hiểu về mặt này mà không có mặt kia được.” [76, tr 8]

Trong ó Saussure cho rằng ngôn ngữ (langue) v i t h m t h tĩnh v

c ịnh m i có thể x ịnh l i t ng nghiên c u c a ngôn ngữ h c L i nói là m t hi n t ng quá khó và quá b t ịnh:

“Xét một cách toàn diện thì lời nói mang tính đa diện và không đồng nhất; nó chân trong chân ngoài cùng lúc với nhiều lĩnh vực khác – vật lý, sinh lý,

và tâm lý – nó còn thuộc về cả tính cá nhân lẫn tính xã hội nữa; chúng ta không thể xếp nó vào bất cứ phạm trù xác định nào, vì ta không thể tìm ra được tính thống nhất của nó.” [76, tr 9]

Những gì mà Saussure và Voloshinov c nh o nh tr n l i hính l i

t ng mà Vygotsky c gắng nghiên c u và v ch ra những ng k t n i cùng s chuyển ti p, chuyển hóa t cái này sang cái ki v ng c l i

Voloshinov ã tóm l c l i qu n iểm c a Saussure về ngôn ngữ h c lị h i:

“Với Saussure, lời nói (langage) không thể là đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học Tự thân nó thiếu tính thống nhất nội tại và tính quy luật độc lập Nó hỗn hợp và không đồng nhất Thành phần mâu thuẫn của nó rất khó khảo sát Nếu dựa trên cơ sở của nó, việc đưa ra một định nghĩa rõ ràng về sự kiện ngôn ngữ là không thể Lời nói không thể là xuất phát điểm của phân tích ngôn ngữ.” [88, tr 59]

Những c nh o ó c a Saussure về hình thái ngôn ngữ h c lị h i (l i nói) l i hính l i t ng mà L Vygotsky mu n nghiên c u Vygotsky cho rằng ó m i l n i những nghiên c u th t s mang tính tâm lý h n n x ịnh

và triển kh i n i m ng n ngữ h c tránh xa thì tâm lý h c ti p c n; th m chí qua

ó – qua tính ch t linh ng v i n, b t ịnh, nhiều nguy l n l n và lầm

l c c a hi n t ng ngôn ngữ lị h i, Vygotsky không chỉ th y i t ng nghiên c u th t s c a tâm lý h c về hi n t ng tâm trí và ngôn ngữ, mà ông còn

Trang 19

th y trong ó m t l i thoát, m t gi i pháp cho cu c kh ng ho ng trong lĩnh

v c tâm lý h khi ph n nh nh (psy ho n lysis eh viorism gest lt…) ều

v ng ph i cái g i là thiên ki n khoa h c – theory-ladenness Vygotsky ã nh n

ra h t nhân gây ra kh ng ho ng về ph ng ph p lu n trong lĩnh v c tâm lý h c là: mỗi tr ng ph i ều ặt ra m t gi thuy t làm tiền ề, và rồi những nghiên

c u c a h bị khu n ó trong khung t uy ó n khi chúng phát triển thành

m t h hình tr u t ng mang tính kh i qu t ũng l lú húng t t i hình thái

c o n nh t, lo i tr các góc nhìn khác, th m hí nó nh thể m t xu h ng vô

th c ở các nhà nghiên c u theo tr ng ph i ó hỉ l c l a l y những dữ ki n

gì phù h p v i niềm tin t gi thuy t mà h ã ặt ra t tr c (cái mà nhà tâm lý

h c Peter Wason g i là thiên ki n xác nh n – confirmation bias); và vì tính ch t

t l m ầy, t th y úng trong những góc nhìn c ịnh v n tuy n ó n n

hi n t ng c nghiên c u trong nhánh tâm lý nào chỉ có giá trị trong h khái

ni m c nh nh ó ho n to n v gi trị khi chuyển ổi sang h qui chi u khác Alex Kozulin gắn iểm phê phán này c a Vygotsky v i khái ni m về theory-laden – m t khái ni m phổ bi n sau th i Vygotsky ã m t

c a mình R t khó có thể phân bi t rõ hai tính ch t này (tính cá nhân/ tính t p thể) trong t ng hành vi sử dụng ngôn ngữ th ng ngày

Cũng t n n ề th nh t này n y sinh r n n ề th hai: ngôn ngữ v a tồn

t i nh m t th c thể tĩnh t i m ng tính ồng b hóa (synchronized) – ồng th i ũng tồn t i ở d ng n ng ng (dynamic), có kh n ng th y ổi tùy cách dụng ngôn c a mỗi ch thể sử dụng ngôn ngữ v nó ó n ng l c làm bi n ổi dần c u trúc ngôn ngữ tĩnh t i, d a trên vi c các ch thể sử dụng ngôn ngữ dần ồng thu n v i những cách sử dụng ngôn ngữ m i

Trang 20

Engestrom ã tổng k t l i h i n n ề trong lĩnh v c tâm lý h c phát triển, ũng r t gần v i h i n n ề này trong nghiên c u hi n t ng ngôn ngữ:

“Thứ nhất là nan đề giữa quá trình học tập và sự phát triển Thứ hai là vấn đề giữa sự phát triển ở cá nhân và sự phát triển mang tính xã hội về cơ bản, sự phát triển có nghĩa là một tiến trình đi từ sự giới hạn trong bối cảnh nhất định đến chỗ tự do thoát khỏi hạn chế của bối cảnh và mang tính khái quát Làm thế nào để những kĩ năng đơn lẻ (isolated skills) có thể được gắn kết với nhau và mở rộng, khái quát hóa?” [25, tr 109]

Vi c cá nhân h c cách sử dụng ngôn ngữ ũng l m t hi n t ng khó xác ịnh nh iều mà Engestrom tổng k t ở tr n: lú ầu chịu s gi i h n c a các qui ịnh và lu t ngôn ngữ tĩnh t i nói chung, s u ó t do sử dụng theo ý mu n c a mình, t o sinh ra những bi n ổi – k t h p v i s ồng thu n c a các cá nhân

kh ể dần làm bi n ổi hoặc chuyển ổi các c u trúc trong h ngôn ngữ mà h cùng chia sẻ ũng hính l m t quá trình r t khó quan sát và nghiên c u

Khi ng i ta mu n gi i quy t nghịch lý này giữ tĩnh v ng ng i ta cần n cách hình dung về s phát triển nh hính t khó m Vygotsky ã k t

l i ở cu i h ng 1 n y

“Ngôn ngữ và lời nói là thứ tương thuộc nhau; cái trước vừa là công cụ

và cũng vừa là sản phẩm của cái sau.” [76, tr 19]

M t cách nghịch lý, nó v a là k t qu v a là nguyên nhân c a chính nó Marshall M Luh n ũng ó qu n iểm t ng t , khi ông cho rằng chúng ta sẽ trở

th nh ng i nh những tín ni m ta ôm giữ hoặc ho t ng mà chúng ta th c hi n – chúng ta t o ra những công cụ cho mình và rồi s u ó những công cụ ó l i ịnh h nh on ng i chúng ta Ở bình di n ngôn ngữ (và những thi t ch xã h i

c ki n t o theo c u trúc ngôn ngữ) ặc tính này còn diễn ra tinh t và sâu h n

r t nhiều; th m chí chúng còn t o thành những vòng lặp r t ph c t p n m c hầu nh kh ng thể ó t h c m i quan h nhân qu giữa chúng; Carl Jung

òn i s u h n nữa và g i hi n t ng n i qu ph c t p và t vi này giữa các

th c t i bằng thu t ngữ synchronicity Cũng h t nh hi n t ng l i nói, mỗi l i

nói ra, dù do ng u nhiên n y sinh r ũng ều ngay l p t c gây nh h ởng t i những y u t ph t sinh s u ó v kh n ng t i iễn l i c a chính nó; quá trình

t ng t t vi này hi n c các nhà tâm lý mô t qua những khái ni m nh

theory of mind, mirror stage V i những nhà khoa h nh S ussure s vi c

Trang 21

ng nh ó vẻ l “ng u nhi n” n y th c ch t ịnh h nh tr c bởi các h hình c u trúc ngầm Tuy nhiên, Saussure ch n cách nghiên c u ngôn ngữ v i t

h nh m t th c thể tĩnh t i: ng x ịnh i t ng nghiên c u c a ngôn ngữ h c

là b n thân c u trúc ngôn ngữ, v i các y u t hàm ch trong nó (nh m vị, hình vị,

ú ph p…) Còn Vygotsky r t gần v i Bakhtin, ch n cái g i là hi n t ng ngôn ngữ cá thể, s ng ng l m i t ng nghiên c u, vì Vygotsky cho rằng y m i hính l i t ng nghiên c u c a tâm lý h c (psychology) về hi n t ng ngôn ngữ

và l i nói, tách bi t v i cách ti p c n c a ngôn ngữ h c (linguistics):

“Phát ngôn (hay „lời nói‟) sinh động (the living utterance) có được ý nghĩa và hình thái của nó tại một thời điểm lịch sử đặc thù và trong một môi trường mang tính xã hội đặc thù… nó không thể không trở thành một sự tham dự tích cực trong bối cảnh đối thoại xã hội được… Ngôn ngữ học và triết học ngôn ngữ chỉ thừa nhận dạng hiểu diễn ngôn một cách thụ động (passive understanding)… đó

là sự hiểu về ý nghĩa trung tính (neutral signification) chứ không phải ý nghĩa thực

sự (actual meaning) của phát ngôn (utterance).” [6, tr 276-281]

B khtin ũng nghi n u d ng ý nghĩ sinh ng c a l i nói, th ý nghĩ sinh ra m t cách s ng ng trong l i nói th c t c a ch thể phát ngôn, nhằm biểu t “ý” m ng tính ặc thù về b i c nh h n l “nghĩ ” tr u t ng khô c ng tĩnh t i c a vỏ ngôn ngữ

“Ý nghĩa mang tính ngôn ngữ học của một phát ngôn nào đó được hiểu nhờ dựa trên phông nền ngôn ngữ nói chung, trong khi ý nghĩa thực sự của nó phải được hiểu dựa trên phông nền của những phát ngôn cụ thể khác về cùng chủ đề đó… Cách hiểu thụ động về ý nghĩa mang tính ngôn ngữ (a passive understanding of linguistic meaning) thì không thực sự được gọi là hiểu, đó chỉ

là mặt trừu tượng của ý nghĩa thôi.” [6, tr 281]

y ũng l lý o Vygotsky h n cách phân tích mang tính lịch sử ể tái

hi n l i những ti n trình phát sinh c a hi n t ng t uy v l i nói trong lát cắt

hi n t i c a phát ngôn cá thể Nh J mes P L ntolf nh n ịnh Vygotsky ã k t

h p ba thành t (phân tích, lịch sử, th c nghi m – analysis, history, and experiment tion) ể t o th nh ph ng ph p nghiên c u mà ông g i l ph ng

ph p m ng tính “th c nghi m – phát triển” (experimental-developmental method) [71, tr 179] James P Lantolf bình lu n rằng, chìa khóa tr ng y u trong

ph ng ph p n y l tính lịch sử, theo cách hiểu và cách phân tích c a M rx: o

Trang 22

ng c l i qui trình phát triển trong lịch sử (history backwards or the reverse method) c a m t hi n t ng ể hiểu b n ch t c nó V Vygotsky ùng ồng s ã

ch n kĩ thu t kích thích kép (method of double-stimulation) làm m t trong kĩ thu t iển hình dùng trong các th c nghi m nhằm kích ho t l i các quá trình phát sinh trong lịch sử ể nó hi n di n l i m t cách s ng ng trong b i c nh nghiên c u

Vygotsky c gắng tìm ra m t y u t i di n nhỏ nh t có thể, v i di n cho cái bên trong và tính cá nhân sáng t o, v i di n cho cái bên ngoài và tính

t p thể b t bi n v ng t m r n vị m u i di n ó t t m g i l n m u phân tích: word-meaning – ý nghĩ a t ó l n m u thỏa mãn những gì mà Vygotsky xem là cầu n i trung chuyển c a hai hi n t ng: t uy v l i nói:

“Tâm lý học, thứ hướng đến nghiên cứu các hệ thống mang tính toàn thể phức hợp, cần phải thay thế phương pháp phân các yếu tố đơn lẻ bằng phương pháp

phân tích các đơn mẫu Vậy đơn mẫu của tư duy có lời, thứ không thể phân tích sâu

hơn được nữa mà vẫn giữ được những đặc tính của cái toàn thể, là gì?” [89, tr 5]

Vygotsky ã ặt câu hỏi nh th ể l m sở x ịnh i t ng nghiên c u

Verbal-Thought là th v a nằm bên trong (thought), v a thu c hi n t ng ngôn

ngữ và tâm lý bên ngoài (verbal expressions) Vygotsky x ịnh i t ng nghiên

c u thỏ mãn c yêu cầu ng ặt ra là word-meaning – nghĩa của từ

“Chúng tôi tin rằng một đơn mẫu như thế có thể tìm thấy trong khía cạnh bên trong của ngôn từ, trong nghĩa của từ.” [89, tr 5]

i t ng thỏa mãn yêu cầu v i di n cho tính toàn thể ũng v i

di n cho tính cá thể, là cầu n i giữa hi n t ng tâm lý – ngôn ngữ, giữa cái v a thu c bên trong và v a thu c bên ngoài, v a là mặt bên trong của ngôn từ (meaning) và v a là mặt bên ngoài của ngôn từ (word), t c là nghĩa của từ - word meaning n m u ó l m t d ng th c thể tồn t i cùng lúc trong hai phổ

qui chi u khác nhau

ó hính l th v a giữ c tính ch t c a Oxi, v ó c tính ch t c a Hydro, mà v n mang tính i di n cho những tính ch t c N (H2O) c, theo

nh ví ụ kinh iển về c u trúc hóa h c c n c mà Vygotsky hay trích d n

Vygotsky th y rằng các mô th c phân tích phổ bi n th i ó l kh ng thí h

h p th y v n những k t qu khoa h c, chúng chỉ em n những lầm l n

và b i r i nhiều h n Những mô th c phân tích nguyên tử và ch n ng (atomistic and functional modes of analysis) xét các ti n trình tâm th c ở tr ng

Trang 23

th i ph n t h v n lẻ húng c phát triển và hoàn thi n hóa d a trên cách nhìn phân tách các ch n ng trong khi ph t l tính ch t t ng thu c và tính

ch t tổ ch c hóa c a hi n t ng c nghiên c u trong c u trúc ý th nh m t toàn thể Ông r m t cách ti p c n m i mang tính bi n ch ng và sắc bén

h n: ph n tí h n vị m u (analysis into units) thay vì phân tích y u t (analysis into elements) [89, tr 211]

S khác bi t l n nh t giữa hai mô th c phân tích này là gì?

1 Phân tích y u t (element): chỉ ch n l v i s u v o n vị phân

m nh c cắt hay tách ra t tổng thể Nh v y ù ó i s u v o h t m i thành

ph n n lẻ và c ng tổng l i các k t qu nghiên c u, chúng ta v n không cho ra

c m t hình dung về cái tổng thể

2 Ph n tí h n m u (unit): m t n m u là m t m nh c a tổng thể,

nh ng l m t m nh c ch n l a kỹ l ỡng ể sao cho, tuy phân m nh và chỉ là

m t b ph n nh ng v n t h i di n cho cái toàn thể

Lý do c a vi c l a ch n n m u thay cho cái toàn thể v n m u có c u trúc và s v n h nh t ng ồng v i cái toàn thể nh ng ở c p b t rắc r i và

ph c t p h n S ti n l i này c n m u so v i cái toàn thể ũng h m h a nguy : n u quy gi n không khéo và tinh t n m u mà chúng ta ch n ra

kh ng t h i di n cho cái toàn thể Chỉ khi nào quy gi n cái toàn thể

th nh n m u mà t n m u ó húng t kh i phục l i c chính xác và nguyên vẹn cái toàn thể, t c là giữ n m u và toàn thể có thể th c hi n c hai thao tác (thu n v o) trong chuyển hóa l n nh u khi ó s l a ch n m i

c ch ng minh l hính x ó ũng hính l iều tr ng y u nh t trong qui trình ch n m u hay ch n nghi m thể trong ti n hành th c nghi m hoặc kh o sát khoa h c, b t kể là trong ngành nào: tâm lý h c, xã h i h c, nhân ch ng h c, ngôn ngữ h c, th m chí c trong tri t h c – v i vi c ch n l a tinh t sao cho những ý ni m t uy tr u t ng không bị l n l n v c phân lo i rõ ràng và

m ng tính i di n cao nh t có thể Vygotsky cho rằng, mu n hiểu th t s b n

ch t c a hi n t ng ngôn ngữ (cụ thể l t uy ó l i – verbal thought, hay là s gắn k t giữ t uy và l i nói: m t cái bên trong và m t i n ngo i) th tr c

h t ph i khám phá ra những m i liên h giữ t uy (thought) v l i nói (speech) trong những gi i o n ầu tiên c a quá trình phát sinh ch ng lo i (phylogenetic)

và phát sinh cá thể (ontogenetic) c a chúng Bởi giữ t uy v l i nói thi u i

Trang 24

m i dây liên h rõ ràng ngay t ầu (the sen e of prim ry on ) n n ng i

t th ng dễ r i v o s i lầm là nghiên c u húng nh h i hi n t ng tách bi t, chỉ có s k t n i m ng tính m y mó Có iều ó là bởi “t uy v t không

c k t n i bởi sợi dây gắn kết đầu tiên” [89, tr 210]

Trong h ng m t tác phẩm “T uy v L i nói” – ũng nh trong những tác phẩm khác khi bàn về s kh ng ho ng trong tâm lý h c, Vygotsky nh n m nh

n tính ch t x ng c a các h th ng lý thuy t, và ông th y rằng hầu h t các

tr ng phái nghiên c u t m lý ều s m hay mu n ũng s v o xu h ng này Alex Kozulin gắn qu n iểm này c a Vygotsky v i cái mà tri t h c khoa h c

trong nửa sau th kỉ 20 g i bằng thu t ngữ “gánh nặng của lý thuyết – Theoretically laden facts”, hay ngắn g n là “Theory-Ladenness” ó l m t

qu n iểm trong tri t h c khoa h c, cho rằng khi những quan sát hay k t qu

th c nghi m thu c chịu nh h ởng c a những tiền ề hay gi thuy t, dữ ki n

và cách diễn gi i c ng i quan sát hoặc nghiên c u gần nh “t kh p ” t làm úng những gi thuy t ã ặt ra t tr th khi ó nó c g i l “theory-

l enness” Qu n iểm này gắn v i t t ởng c a các tri t gia khoa h c nổi ti ng trong những n m 1950 1960 nh Thomas Kuhn, Paul Feyerabend, Norwood Hanson, Pierre Duhem, Karl Popper Trong th c t nó ũng hi n di n trong quan iểm khoa h c c a nhiều nhà khoa h c thu lĩnh v kh nh M r el Mauss, Levi Strauss thu lĩnh v c Nhân ch ng h c (Anthropology), và ặc bi t

l Sigmun Freu Vygotsky ã h th t s hiểu Freu v o ó n n nhiều

iểm phê phán Freud c ng h c chính xác

Trở l i v i v n ề chính, theo những nh n ịnh c a Kozulin, ta có thể th y Vygotsky ã lần theo quá trình phát triển c a những nh nh t m lý nh ph n t m

h c, thuy t ph n x h c (reflexology), thuy t Gest lt… ể r m t m u th c chung cho s phát triển c a những ngành này theo b n gi i o n nh s u:

1 Gi i o n th nh t: ầu tiên, các ngành này sẽ có m t phát hi n mang tính th c nghi m (hoặ l m s ng) c cho là r t quan tr ng trong vi c duy t l i những qu n iểm hi n có về m t s hi n t ng hành vi hoặ t m trí n o ó

2 Gi i o n th hai: phát hi n ầu tiên sẽ dần c khái ni m hóa, mở

r ng r ể bao hàm c những hi n t ng tâm lý khác có liên quan Ngay ở giai

o n này m i dây gắn k t giữa hình thái khái ni m và dữ ki n th c nghi m sở

ã ị cùn mòn dần; khung khái ni m dần trở nên tr u t ng h n n m c không

Trang 25

còn liên quan gì t i dữ ki n th c nghi m nữa, tuy nhiên chúng v n tồn t i vì m i liên h m hồ v i dữ ki n th c t - th m tr y húng ã sinh r t ó

3 Gi i o n th : y l hặng mà khung khái ni m c chuyển hóa thành m t nguyên lý diễn gi i tr u t ng c áp dụng cho b t kì v n ề nào thu c ng nh ó Ng nh ó sẽ bị thâu tóm và chi ph i bằng nguyên lý diễn gi i

c tr u t ng hóa và mở r ng o này Ví dụ v i phân tâm h c thì m i hành vi hay hi n t ng t m trí ều c qui chi u vào và diễn gi i bởi các khái

ni m ch ch t; trong ch nghĩ hành vi thì m i hành vi và c những ph n ng

t m trí kh ều c qui vào và diễn gi i bởi các khái ni m thu c thuy t hành

vi Ở c p này nguyên lý diễn gi i phổ qu t ó ần m t i n ng l c c a nó, vì

nó bao hàm m i th , quán tính phát triển c nó ẩy nó t i ng ỡng mà m i th thu lĩnh v t m lý ều c h p thụ vào khung khái ni m c a nó

4 Gi i o n th t : y l gi i o n nguyên lý diễn gi i v t quá c ph m

vi tâm lý h ể phát triển sâu r ng h n trở thành khung diễn gi i có thể áp dụng cho m i ngành khác, nó không còn là m t nguyên lý diễn gi i nữ m ã trở thành m t tri t lý hay th gi i quan th ng trị, chi ph i m i qu n iểm, cách hiểu và những th c hành c a các nhà khoa h c hay b t c ai chịu nh h ởng t nó

ó l những iểm chính mà Kozulin ã tóm l c l i ý c a Vygotsky, trong qu n iểm c a ông về những c phát triển c a các nhánh tâm lý h c phổ bi n th i ó

i v i Vygotsky, vi c hiểu rõ những m i quan h liên ch n ng (Interfun tion l rel tions) l iểm r t quan tr ng trong lĩnh v c nghiên c u về t duy và ngôn ngữ Ngay trong những òng ầu c h ng 1 t phẩm “T uy

và l i nói” Vygotsky ã nh n m nh iểm này Bởi n u không chú ý t i những

m i quan h ặc bi t giữ t uy v l i nói/ngôn t ng i ta sẽ không thể tr l i những câu hỏi nghiên c u, th m chí không thể ặt ra những câu hỏi nghiên c u

rõ r ng Nh ng th t nghịch lý, ngành tâm lý h c (ít nh t l ho n th i c a Vygotsky và trong góc nhìn nh n c a ông) l i h hú ý nghi n u t i hi n

t ng này m t cách h th ng và chi ti t Trong toàn b tác phẩm, dù phê bình hay nh n ịnh về các v n ề kh nh u nh ng iểm thi u sót chung nh t ở các phái tâm lý h m Vygotsky th ng nh n m nh là vi c h th ng nghiên c u các hi n t ng tâm lý ở tr ng thái tách bi t, hoặc phân tách các ch n ng r ể nghiên c u riêng rẽ ch không quan tâm t i các hi n t ng liên ch n ng – th

Trang 26

m Vygotsky ho l iểm c t t y ể có thể ịnh h ng úng v l sở ể hiểu

th t s úng hi n t ng t m lý ng i Các nhà tâm lý chỉ chú tr ng phát triển

và hoàn thi n hó ph ng ph p nghi n u ch n ng ở tr ng thái tách bi t,

h không quan tâm t i s t ng thu c (interdependence) và tính ch t c u trúc

ph c h p c a chúng trong c u trúc ý th nh m t tổng thể T t nhiên vẻ ngoài

ng nh h ều nh t trí về s th ng nh t c a ý th ều th a nh n về tính

t ng li n giữa các ch n ng t m lý (interrel tion of ll psy hologi l fun tions) ều ồng ý rằng những ch n ng ri ng i t luôn ho t ng không tách r i khỏi những ch n ng kh nh ng t t c chỉ d ng l i trên tinh thần i

kh i nh v y Vygotsky mu n hi n th hó qu n iểm này, mu n bi n những

h nh ung m hồ nh v y thành các nghiên c u rõ ràng có thể o m hay quan sát

ó l lý o t i sao Vygotsky r t chú ý vào vi c xây d ng ph ng ph p nghiên c u d a trên b i c nh th c t , kh o s t n ng l c xử lý v n ề c a trẻ bằng các công cụ cao c p (ngôn t , l i nói v t uy tr u t ng) Ông vi t trong sổ tay:

“Vấn đề về tâm-vật lý (the psychophysical problem) – những câu hỏi cấp bách về mặt vật chất và mặt tinh thần trong ý thức con người (nếu chúng ta không hiểu nó theo cách trừu tượng – tĩnh tại như Fechner, Spinoza…mà hiểu nó trong sự năng động về chức năng ở bình diện cụ thể) không chứa [câu trả lời] trong mối liên hệ giữa não bộ và tâm trí, mà nằm trong mối liên hệ giữa tư duy

và lời nói (between thought and speech), trong tính vật chất hóa (materialization) của nó, trong tính khách quan của nó, trong sự hiện thân của

nó, thứ liên tục thực thi quá trình chuyển hóa (transition) cái bên ngoài (external) vào bên trong (internal) và từ bên trong ra bên ngoài… gắn với quan điểm của Marx: bản chất vật chất của ý thức trong sự gắn kết của nó với lời nói Đây là… con đường hoàng đạo (via regia) của mọi ngành tâm lý học mang tính lịch sử (all historical psychology) Chỉ qua việc [giải quyết] vấn đề này thì tư duy

và bộ não mới có thể kết nối được với nhau.” [79, tr 252]

Ngay trong những òng ầu c a tác phẩm, chúng ta có thể th y ịnh

h ng phân tích mà Vygotsky mu n v ch ra là m t d ng ph ng ph p gần v i những kiểu c p nh t gần y trong ng nh kho h nh ph n tí h ph c h p (complex analsis) – m t d ng ph n tí h ặc bi t trong toán h v ph ng ph p phân tích d a trên dữ li u l n (big data) hay cái g i là siêu phân tích (meta-analysis) Ng c l i so v i xu h ng phân tích r i r c c a phần l n các nhà khoa

Trang 27

“Tôi không muốn khám phá bản chất của tâm trí bằng cách chắp vá vô số những trích dẫn khác nhau Tôi muốn tìm ra phương thức mà khoa học cần phải được xây dựng trên đó, để tiếp cận dần công cuộc nghiên cứu tâm trí chúng ta cần học phương pháp của Marx… để tạo ra một phương pháp lý thuyết như thế… cần thiết để khám phá ra bản chất của hiện tượng nào đó, cùng những qui luật mà nhờ đó chúng biến đổi, tìm ra những đặc điểm về lượng và về chất của chúng, những căn nguyên gây ra chúng Ta cần phải xây dựng những phạm trù và khái niệm dành riêng cho những hiện tượng đó – nói cách khác, ta cần phải kiến tạo nên

T n lu n của riêng mình – to create one‟s own Capital.” [91, tr 8]

ó l những dòng Vygotsky vi t trong cu n sổ ghi hép h c xu t

b n Ông h c t p ph ng ph p M rx ặc bi t là trong tác phẩm kinh iển

c a Marx – Tư bản luận (Capital) iều gì trong Tư bản luận khi n cho

Vygotsky tuyên b nh th - khi ng i t m m t ph ng ph p ặc bi t có thể nghiên c u t i u v hi u qu nh t các hi n t ng tâm lý?

“Toàn bộ tác phẩm Tư bản luận được viết theo phương pháp sau đây: Marx phân tích một „tế bào‟ sống của xã hội tư bản – ví dụ, bản chất của giá trị Trong tế bào đó ông khám phá ra cấu trúc của toàn thể hệ thống và của mọi thiết chế kinh tế của nó… những phân tích đó chính là sự „giải phẫu vi mô‟ Ai có thể khám phá ra một tế bào „tâm lý‟ là gì – tức là cơ chế tạo ra một phản ứng đơn nhất – sẽ tìm ra chìa khóa cho toàn bộ lĩnh vực tâm lý học.” [91, tr 8]

ó l những dòng Vygotsky vi t trong sổ tay c ng khi suy nghĩ về những v n ề ph ng ph p lu n trong nghiên c u về các hi n t ng ngôn ngữ ở

trẻ em Trong phần gi i thi u cho lần tái b n n m 1979 a tác phẩm “Mind in Society: The Development of Higher Psychological Processes” c a Vygotsky,

Michael Cole và Sylvia Scribner nh n ịnh rằng:

Trang 28

“… ngay từ rất sớm trong sự nghiệp tâm lý của mình, Vygotsky đã nhận thấy rõ ràng rằng tư tưởng Marxist là nguồn lực mang tính khoa học rất có giá trị” ó l “một ứng dụng của chủ nghĩa duy vật lịch sử và duy vật biện chứng vào lĩnh vực tâm lý học”

V y ó thể xem nh s tóm tắt chính xác nh t về lý thuy t v n hó xã

h i (sociocultural theory) c a Vygotsky về các quá trình tâm lý b c cao [91, tr, 6]

Vygotsky tìm th y trong ph ng ph p v nguy n lý a ch nghĩ uy

v t bi n ch ng chìa khóa gi i quy t những n n ề nghịch lý c a khoa h c tâm lý,

mà theo ông, các nhà tâm lý cùng th i v i ng ều x ịnh h ng i s i l c do không cân nhắ kĩ về nền t ng xu t ph t iểm tr c m i nghiên c u Tr ng tâm

c ph ng ph p uy v t bi n ch ng là m i hi n t ng cần c nghiên c u nh những ti n trình diễn ra trong s v n ng và bi n ổi Trong tâm lý h c, nhi m

vụ c a các nhà tâm lý là ph i tái d ng l i các hi n t ng t m lý ể th m ò nguồn g ũng nh ti n trình phát triển h nh vi v t m trí ặc bi t l n ng l c ý

th c V n ề không chỉ là m i hi n t ng ều có quá trình phát triển và lịch sử riêng c a nó, mà lịch sử phát triển ó òn li n tục bi n ổi về c l ng và ch t: những bi n ổi trong hình thái, c u trúc v ặ iểm n Vygotsky ã p dụng ph ng ph p t uy uy v t bi n ch ng ể tìm cách diễn gi i s chuyển hóa các ti n tr nh t m lý n (elementary psychological processes) thành các

ti n trình tâm lý c p cao và ph c t p Trong ti n trình phát triển c on ng i,

mu n hiểu và phục d ng l i qui tr nh ó nhằm t m r n nguy n v nguồn

g c c a m i th , chúng ta cần t p trung vào m t iểm ch ch t này: công cụ Công cụ chính là th giúp on ng i chuyển hóa dần t các c p phát triển th p

ể ti n hóa lên các hình thái tồn t i cao c p h n v Vygotsky ã t m r “ n o” ti u iểu nh t cho các công cụ nh n th c c on ng i - “nghĩ a t ” (word meaning), ông dùng n o n y làm y u t ể phân tích ý th c

“Nhìn lại những kết quả của các nghiên cứu trước nay về tư duy và ngôn ngữ đều cho ta thấy rằng, tất cả các lý thuyết từ thời cổ xưa tới thời nay của chúng ta đều nằm ở giữa hai cực, một cực thì đồng nhất, hoặc lẫn lộn giữa hiện tượng tư duy (thought) và lời nói (speech), còn cực kia thì phân tách tuyệt đối hai hiện tượng ngôn ngữ đó.” [89, tr 2]

Vygotsky cho rằng, dù là giữ qu n iểm ịnh h ng mang tính c o n thuần túy (extremes in pure form) ở c c nào, hay c gắng giữ m t qu n iểm

Trang 29

chi t trung (interme i te position) ể k t h p c hai c o n ó l i, thì m i lý thuy t về ý nghĩ v ng n ngữ ũng v n bị mắc kẹt trong những gi i h n máy móc, vì ngay c góc nhìn chi t trung mang tính k t h p s u ùng ũng hỉ quẩn quanh giữa hai gi i h n là hai c o n ó h kh ng v t r ngo i ể tìm ki m thêm những góc tham chi u cần thi t, hoặ ể ó gó nh n rõ r ng h n về

s k t h p i khi r t kì l và ph c t p c a những liên k t n i h

Trong hai c o n th o n ồng nh t hai hi n t ng (ngôn ngữ và

t uy) l qu n iểm Vygotsky phê bình nặng nề nh t Nhánh ngôn ngữ h c tâm

lý (psychological linguistics) cho rằng ý nghĩ hính l “l i nói không có âm

th nh” (thought is “spee h minus soun ”) òn nh t m lý h c và ph n x

h c (reflexologists) Hoa Kì th i ó th xem t uy/ý nghĩ nh l m t d ng ph n

x bị lo i tr i th nh phần v n ng (consider thought a reflex inhibited in its motor part)

“Trong những lý thuyết này, câu hỏi về mối liên hệ giữa tư duy và lời nói

đã mất đi ý nghĩa của nó Nếu chúng là một và là như nhau thì giữa chúng chẳng thể xuất hiện mối liên hệ nào Những ai đồng nhất hiện tượng tư duy và lời nói với nhau thì đơn giản là họ đã đóng sập mất cánh cửa dẫn tới vấn đề rồi.” [89, tr 3]

C o n òn l i thì m i ầu có vẻ nh kh h n khi t h h t uy khỏi l i nói Những lý thuy t t qu n iểm này xem l i nói là phần biểu l ra bên ngoài c t uy v h c gắng (nh ph i Würzburg) gi i phóng t uy khỏi m i

y u t c m giác (sensory components), bao gồm c t ngữ (words) Theo Vygotsky th nh th phái này không những ã ặt úng v n ề, mà còn

ng gắng gi i quy t v n ề về m i liên h giữa hai ch n ng theo h a

Trang 30

T tr ng 4 n trang 7 c a tác phẩm, Vygotsky chỉ ra hai hình thái phân tích chính, mà m t trong s ó l ph ng ph p m ng sẽ dùng trong quá trình nghiên c u các hi n t ng ngôn ngữ (ý nghĩ v l i nói – thought and speech)

“Phương pháp thứ nhất là dạng phân tích những hiện tượng tâm lý mang tính tổng thể và phức hợp (complex psychological wholes) thành những thành tố (elements) Có thể so sánh phương pháp này với cách phân tích thành phần hóa học của nước thành hydro và oxi, trong đó không có thành tố nào có các đặc điểm của cái toàn thể (là nước), và mỗi thành tố lại có những đặc điểm không hiện diện ở cái toàn thể.” [89, tr 4]

ph ng ph p ph n tí h theo úng nghĩ a t n y m ó l s khái quát hóa (generalization) thay vì là phân tích Ti p tục dùng ví dụ về n c, ông ví von rằng, vi c khám phá ra thành phần hóa h c c n c có thể c áp dụng cho c

n c ở i ng l n n c ở m t h t s ng; vi ph n tí h n c thành các thành

t nh v y chỉ giúp húng t t t i hiểu bi t về thành phần khái quát nh t c a

n c, ch không ph i những tính ch t ặc thù c n c trong các tr ng thái khác

bi t D ng phân tích mang tính khái quát hóa này không thể áp dụng cho hi n

t ng có các m i liên h cụ thể h nh (multiform on rete rel tions) c, vì ngôn ngữ v ý nghĩ l hi n t ng khởi sinh v th y ổi trong quá trình phát triển c a cá nhân, các ch n ng a ý nghĩ ó l i (functioning of verbal thought) ũng th y ổi theo t ng th i kì và ở i các hình thái khác nhau Thay vì giúp hiểu c s hi n di n và bi n ổi c ặ iểm c ý nghĩ v l i nói,

ph ng ph p n y hỉ d n t i hiểu bi t chung chung nh t c a m i d ng l i nói và

ý nghĩ i v i Vygotsky, cách làm này sẽ d n t i “những sai lầm nghiêm trọng

vì bỏ qua bản chất thống nhất của quá trình được nghiên cứu Cách đó sẽ phá vỡ

Trang 31

thể thống nhất sống động giữa âm thanh và ý nghĩa (the living union of sound and meaning) mà chúng ta gọi là từ (word), thành hai thành phần, được cho là gắn kết với nhau chỉ bằng những mối kết nối máy móc (mechanical associative connections).” [89, tr 5]

Mu n nghiên c u những h th ng mang tính toàn thể và ph c h p, tâm lý

h c ph i thay th ph ng ph p phân tích thành các thành tố (analysis into

elements) bằng ph ng ph p phân tích đơn mẫu (analysis into units) Các thành

t (elements) l n vị r i r c xét trong tr ng th i ã t h khỏi h p thể;

òn n m u (units – t l n vị m u m ng tính i di n) là những thành phần m ng tính i di n cho cái toàn thể, v n giữ c các tính ch t c a tổng thể V Vygotsky ặt v n ề ể cụ thể hó trong tr ng h p này:

“Vậy cái gì là đơn mẫu của tư duy có lời, thứ không thể phân tích thêm được nữa, và vẫn giữ được những đặc tính của toàn thể? Chúng tôi tin rằng một đơn mẫu như thế có thể tìm thấy trong phương diện nội tại (internal aspect) của

từ (word), trong nghĩa của từ (word meaning).” [89, tr 5]

Sau khi v ch ra rõ ràng s th y ổi về ph ng ph p nghi n u c p bách

cần th c hi n ngay (dùng phân tích đơn mẫu thay vì phân tích thành tố),

gì tới tính chất đặc thù của quá trình lời nói hóa ngôn ngữ ở con người, và đồng thời nó cũng không có quan điểm cụ thể nào về hiện tượng ý nghĩa của từ (word meaning), là thứ sẽ phân tách nó với những chức năng nhận thức khác.” [89, tr 5]

Nghĩ a t (wor me ning) kh ng n gi n l c ki n t o nên bằng

vi c xây d ng những ng liên k t n gi n giữa âm vị (phonetic) và hình vị

(morphemic) v i các v t th t ể dần dần h p thể âm – hình vị có thể tồn t i nh

n vị ngôn ngữ c l p có thể biểu t t uy ó l mặt bề ngoài c a

hi n t ng ngôn ngữ Nhìn sâu vào mặt n i t i c a nó, chúng ta sẽ th y c s

ph c t p v i n, bi n hóa linh ng c a ngôn ngữ

Trang 32

“Một từ không chỉ dẫn tới một đối tượng đơn lẻ, mà nó chỉ dẫn tới một nhóm hoặc một lớp các đối tượng (a group or to a class of objects) Vì vậy mỗi một từ (word) đã là một sự khái quát hóa (generalization) rồi Khái quát hóa là một hành vi có lời (verbal act) của ý nghĩ và phản ánh thực tại theo cách hoàn toàn khác với quá trình cảm giác và tri giác phản ánh thực tại.” [89, tr 6]

Cùng qu n iểm v i nhiều nhà ngôn ngữ h c và kí hi u h c khác, Vygotsky nh n th c r t rõ rằng s ki n ngôn ngữ thâm nh p và giúp tái c u trúc hóa tâm trí c on ng i là m t hi n t ng ho n to n ặc bi t so v i s ph n ánh và thu th p th ng tin th tr ó qu gi qu n S ph n ánh th c t i khách quan và c những hi n t ng trong thân thể a trẻ qua các quá trình c m giác và tri giác khác hẳn về ch t so v i s ph n ánh th gi i (bên trong và bên ngoài) qua l p màng ngôn ngữ Nói ho úng h n ó kh ng ph i hai quá trình tách bi t, mà quá trình nh n th c th c t i qua s ph n ánh b c th p (qua c m giác

v tri gi h y nh Pi get g i bằng thu t ngữ sensori-motor/c m giác v n ng)

diễn ra song hành và giao thoa cộng hưởng v i s thâm nh p c a h th ng kí

hi u (linguisti systems) ể ki n t o n n n ng l c nh n th c b c cao cho trẻ Chính những iểm giao thoa và c ng h ởng giữa các quá trình, các c p nh n

th kh nh u ó n t i s ph c t p v linh ng c a nh n th on ng i Vygotsky cho rằng s khác bi t về ch t giữa hai quá trình ph n nh ó ho th y

có m t bước nhảy (hay biến đổi đột ngột) biện chứng (dialectical leap), không

chỉ giữa tr ng thái hoàn toàn vắng mặt ý th c (t c tr ng thái tồn t i và ph n ánh ở các v t ch t v ) v i c p c m giác (sensation), mà còn giữa c p c m giác

v i c p ó t uy ý nghĩ

“…sự khác biệt về chất giữa cấp độ cảm giác và cấp độ tư duy nằm ở chỗ, dạng phản ánh sau (tức tư duy) là dạng phản ánh thực tại mang tính khái quát hóa, đó cũng là bản chất cốt yếu nhất của nghĩa của từ…” [89, tr 6]

Tính ch t c t y u c a nghĩa của từ là s phản ánh thực tại mang tính khái quát hóa, o ó nghĩa là m t hành vi, m t ng thái c t uy ( n t of

thought) – là m t quá trình n i t m Nh ng ồng th i nó ũng l th nh phần không thể tách bi t c c a t o ó nó v a là th thu c về ti n trình ngôn ngữ bên trong (thought), v a thu c ti n trình ngôn ngữ bên ngoài (speech)

“Một từ không có nghĩa thì chỉ là một âm trống rỗng (an empty sound), nó không còn là một phần của lời nói con người nữa Vì nghĩa của từ vừa là ý nghĩ

Trang 33

cũng vừa là lời nói nên đó chính là hợp thể của ý nghĩ có lời mà chúng ta đang tìm kiếm.” [89, tr 6]

M t t mà không hàm ch nghĩ th hỉ là m t âm rỗng; m t ý nghĩ – t c

là m t nghĩ n o ó m kh ng c b c l ra nh m t âm hoặc chuỗi h p âm

n o ó th kh ng hi n h nh c, nó chỉ là m t th g ó ẩn tàng vô hình (a ment l im ge/ invisi le im ge) kh ng ó c s tồn t i v t ch t là vỏ b c âm thanh (phonetic) hoặc hình vị (morphemi ) Âm th nh m ng i ta nói ra ph i

m ng nghĩ th ó m i là l i nói theo úng nghĩ nó Cũng v y, m t ý nghĩ cần c nói ra thì m i hiển l r c Âm mà không ch nghĩ l m rỗng vô giá trị nghĩ m thi u âm (hoặ h nh) th l nghĩ ẩn vô hình

M i dây gắn k t giữ h i ng phát triển c t uy v l i nói – th mà Vygotsky mu n i t m hính l qu tr nh ki n t o n n “s i y” k t n i giữa các tâm trí cá thể v i nhau, hoặ òn c g i là phổ ồng b c a tâm trí – shared mind – n i t m trí nh n theo những tuần t phát triển và ti n hóa, dần

c k t n i l i v i nhau Shared-mind, là bầu không khí trong ó s giao ti p và thông hiểu l n nhau có thể diễn r c ó ũng l lý o m Trần c Th o ã

mở ầu tác phẩm “Investigations into the Origin of Language and Consciousness” c a mình bằng những dòng sau:

“Một trong những khó khăn chính của vấn đề về nguồn gốc của ý thức là

sự xác định chính xác điểm khởi sinh của nó Chúng ta phải vạch đường phân

giới chính xác ở đâu giữa trạng thái tâm thức dựa trên cảm giác-vận động của các loài động vật và trạng thái tâm thức có ý thức của loài người?” [86, tr 3]

Nguồn g c c a ý th nh Trần c Th o ặt v n ề ở tr n ũng hính

l iểm khởi sinh c a s giao ti p th c s , vì ngoài y u t cần có là các kí hi u

làm trung gian vỏ ngo i ể trao truyền thông tin, thì “sự giao tiếp thực sự cần phải có yếu tố ý nghĩa – nghĩa là sự khái quát hóa Nhằm truyền đạt trải nghiệm hoặc ý nghĩ của mình, ta phải kết nối chúng (refer them) với một lớp hoặc một nhóm các hiện tượng đã được nhận thức khác (some known class or group of phenomena).” [89, tr 7]

Trang 34

th ng nh t và kh p h p chính xác v a vặn nh v y, s giao ti p không thể diễn ra, hoặc không thể th c s diễn r ( ũng h t nh vi húng t th ng tranh cãi hoặc

b t ồng khi nói về m t iều g ó hoặc bàn về m t ch ề n o ó m không có s

th ng nh t n i hàm c a các t hoặc thu t ngữ c sử dụng trong i tho i)

Khi l n n bình di n sử dụng các kí hi u mang tính biểu t ng, con

ng i bi t sử dụng tính ch t “ h n ng” a chúng, t c là s ph n ánh gián ti p

th c t i khách quan qua ngôn ngữ

“Những hình thái giao tiếp mang tính tâm lý đặc thù và bậc cao ở người

có thể diễn ra được là nhờ sự phản ánh thực tại ở con người được thực hiện qua những khái niệm mang tính khái quát hóa.” [89, tr 8]

V h n th , ngôn ngữ ã t o nên m t thực tại ngôn ngữ v i những tính

ch t c ri ng nó c l p c v i th c t i ngo i gi i; nói cách khác, có những ch c

n ng hỉ d n, hay tính tham chi u (reference) c a các kí hi u ngôn ngữ c th c

hi n ngay trong n i h , ch không còn gắn v i th c t i bên ngoài nữa Ngôn ngữ, theo Sapir, v a là th giúp chúng ta ti n hó o h n nh ng ồng th i ũng t o ra những c n trở và gi i h n khu n ịnh th gi i nh n th c c a chúng ta [Sapir, 72,

tr 8] ó ũng l lý o ng y s u những dòng trên, Vygotsky trích d n E Sapir, những dòng mà ông khen ng i rằng E S pir ã tr nh y r t tuy t trong m t tác phẩm c a mình:

“Thế giới trải nghiệm của chúng ta phải được đơn giản hóa và khái quát hóa rất nhiều trước khi có thể diễn ra quá trình tạo sinh [giản lược – định loại

và phân loại- inventory] mang tính biểu tượng về mọi trải nghiệm của chúng ta

về các sự vật và các mối liên hệ; sự tạo sinh biểu tượng (this inventory) này là yếu tố bắt buộc (is imperative) trước khi chúng ta có thể trao truyền những ý niệm Do đó những yếu tố của ngôn ngữ, tức là những biểu tượng thay thế cho những trải nghiệm (ticket off experience) cần phải được gắn kết với những nhóm trải nghiệm mang tính toàn thể, hoặc những lớp trải nghiệm không giới hạn thay

vì với những trải nghiệm mang tính đơn lẻ Chỉ khi đó sự giao tiếp mới có thể diễn

ra, vì nếu nói một cách chặt chẽ thì những trải nghiệm đơn lẻ là thứ chỉ chứa trong

ý thức của mỗi cá nhân, sẽ không thể dùng để giao tiếp được.” [89, tr 8]

Vygotsky bình rằng S pir kh ng xem nghĩ a m t t là m t biểu t ng thay th cho m t c m gi n lẻ n o ó m l m t biểu t ng cho m t khái

ni m ó ũng hính l iều mà Saussure quan ni m về nghĩ a t : t (word)

Trang 35

là vỏ b c ngoài  nghĩ a t là th t ng ng v i m t khái ni m n o ó m

t ó hỉ d n t i Do ó nghĩ a t th ng chỉ d n t i m t khái ni m, và c th liên ti p n i t i những khái ni m khác trong m t h biểu t (signifying chain)

b t t n, ch không tham chi u tr c ti p t i i t ng trong th gi i v t ch t

tụ trong những ý nghĩa tế vi của các nền văn hóa khác nhau.” [72, tr 8]

Chính thói quen sử dụng ngôn ngữ, v i nhiều lý o trong ó ó thể ịnh hình m t nghĩ m i cho m t t n o ó L Wittgenstein vi t trong “Philosophi l

Investigations” rằng: “… nghĩa của một từ là cách nó được sử dụng trong ngôn ngữ” [95, tr 25]; hay trong tác phẩm “Tr t tus”: “Trong phần lớn các trường hợp, nghĩa của một từ là cách nó được sử dụng.” Ý nghĩ l s sử dụng – ý nghĩ

sinh ra t s lặp i lặp l i trong vi c sử dụng ngôn ngữ trong th c t th ng ngày

“Khi những trò-chơi-ngôn-ngữ thay đổi, khi đó cũng diễn ra sự thay đổi trong các khái niệm, và cùng với đó ý nghĩa của các từ cũng thay đổi.”[96, tr

25/para 65]

ể phân tích sâu và chi ti t cái g i l “thói quen sử dụng ngôn ngữ” trong

m i chiều kích cá nhân và t p thể/ ở bình di n ý th c và vô th c c nó ã hi

ph i n s ịnh hình ngữ nghĩ ho t ng t và cho các m ch biểu t ngôn ngữ nói hung nh th nào là c m t câu chuy n dài; tôi không thể triển kh i s u h n

do gi i h n c a lu n v n n y Nh ng vi c hiểu và luôn chú ý t i iều n y ể luôn

c gắng hiểu úng nh t có thể nghĩ t m th i trong t ng b i c nh c a t ng con chữ l iều vô cùng quan tr ng, c trong giao ti p th ng ngày l n trong t duy khoa h c Th c t , trong t uy kho h ù ỏi hỏi tính hính x o nh ng trong thao tác trích d n ví dụ n o ó ể ch ng minh cho m t l p lu n, r t th ng khi ng i l m th o t ó mắc sai lầm về vi c ngụy bi n, mà vì nhiều gi i h n, nhiều iểm mù n n ng i c không th y c s sai l c này c a phần c

Trang 36

trích d n (phần n vị) v i b i c nh tổng thể (phần h th ng): ví dụ hay o n trích d n mà h sử dụng i khi l i ó nghĩ ho n to n tr i ng c n u ặt trong

h th ng ngôn ngữ chung c a nó ó ũng l iểm mà E Fromm nêu ra khi bàn

t i câu chuy n, r t nhiều nh ph nh ng y th hoặ t uy kém ã ùng h

n y ể phê bình Freud, mà không hiểu rằng v n phong a Freud v a ph c h p,

i n h y nói ng c, v a r t thú vị và sâu sắc n u ng i c hiểu c những tầng nghĩ kh nh u v hiểu úng c ngữ nghĩ trong những t ông dùng

kh p v i v n nh chung Vygotsky ũng r t chú ý t i iểm này, v i s phân ịnh r t rõ ràng giữ nghĩ (me nings) v ý (senses) trong l i n ti ng nói hàng ngày và trong thao tác nghiên c u khoa h c c a chúng ta

Tóm l c l i phần này, chúng ta có thể t p trung vào m t s qu n iểm chính sau c a Vygotsky:

- Cu c kh ng ho ng trong các phân ngành tâm lý h ũng nh ph ng pháp lu n nghiên c u khoa h c nói chung, là do thi u tính tinh t v linh ng

c t uy n n hai sai lầm l n trong các thao tác nghiên c u:

- X ịnh sai hoặc l n l n sở ph ng ph p lu n: d n n vi c không thể ặt

v n ề nghiên c u úng ắn v ũng kh ng ó kh n ng iễn gi i t t nh t có thể những dữ ki n khoa h thu c

- X ịnh s i i t ng nghiên c u, không ch n n m u phân tích thích

h p nh t o ó nh nghi n u/ngành khoa h c luôn bị d n t sai lầm này sang những sai lầm khác

V h i xu h ng sai lầm trong quá trình th c hi n thao tác nghiên c u:

- X ịnh i t ng nghiên c u máy móc và phân m nh, t c là bỏ quên hoặc có xét t i nh ng xét h i h t về tính ch t liên ch n ng trong hiều kích khác nhau c i t ng nghiên c u

- Cũng t sở thi u chú ý t i tính ch t liên ch n ng v n ch t ph c c a các hi n t ng d n t i xu h ng theory-ladeness: khi nghiên c u phát triển n

m rút r c m t s qui lu t chung các nhà khoa h th ng l y ó l m trục qui chi u máy móc, mu n bi n nó thành khung diễn gi i áp dụng bao trùm hầu

h t m i hi n t ng

T những ph ph n ó Vygotsky rút r gi i pháp cho riêng ông, và (có lẽ ông hy v ng) ó sẽ là h hình m u cho những ai mu n thoát khỏi kh ng ho ng trong nghiên c u khoa h c:

Trang 37

- X ịnh lĩnh v c nghiên c u: ngôn ngữ trong hai mặt ồng i (v i các khung nền c ịnh) và lị h i (v i s phát triển linh ng i n ở các hi n t ng ngôn ngữ ở trẻ em ũng nh ở ng i l n)

- X ịnh n m u nghiên c u: nghĩa của từ (word-meaning)

- Lý do Vygotsky ch n n m u là nghĩa của từ (word-meaning): v ( ũng gi ng

nh B khtin [94, tr 12-14-50] và Wittgenstein [96, tr 25/para 65] nghĩ a t

là m t “th c thể” s ng ng, tồn t i duy nh t trong b i c nh cụ thể trong ó h thể phát ngôn sử dụng nó o ó giữa hình th c (vỏ ngôn t - word) và n i dung

c biểu t (ý/ v nghĩ – meaning/sense) có s t ng t hi ph i qua l i, ùng t ng, cùng chịu s bi n ổi theo nh u; o ó nghi n u n m u này

có thể qu n s t c quá trình/lát cắt ti n hóa c a th c thể ngôn ngữ trong dụng ngôn hi n t i c a ch thể phát ngôn

Trang 38

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Ch ng n y ho th y ph ng ph p m Vygotsky h n ể l m khung t duy ch o xuyên su t các công trình nghiên c u c a ông là d v o t t ởng

v ph ng ph p ph n tí h M rx; v ph ng ph p cụ thể mà ông sử dụng trong tác phẩm n y (“T uy v L i nói”) ể khám phá ra những v n ề ông

mu n tìm hiểu trong các hi n t ng ngôn ngữ ở trẻ em (t uy v h nh th i

l i nói) l ph ng ph p ph n tí h n m u (unit n lysis) v n m u ông ch n

là nghĩa-của-từ (word-meaning) Theo Vygotsky ph ng ph p ph n tí h a

M rx nói hung v ph ng ph p ụ thể ông ch n khi i ph n tí h về t uy v

l i nói ở trẻ, v a là khung nh n th c lu n ồng th i cung c p ph ng ph p nghiên c u thích h p nh t ho lĩnh v n y tr nh c những sai lầm trong

ph ng ph p lu n và triển khai nghiên c u th c t c ph ng ph p truyền

th ng, v n hoặc là tách r i các hi n t ng khỏi nhau (tách từ và nghĩa), hoặc là

kh ng ó t h c chính xác các m i quan h liên ch n ng v o ó g y r nhiều l n l n giữ i t ng nghiên c u này

Trang 39

Chương 2 VYGOTSKY ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM CỦA PIAGET

2.1.Vygotsky đánh giá quan điểm của Piaget về lời nói và tư duy ở trẻ em

Vì trong tác phẩm “T uy v l i nói” Vygotsky triển kh i qu n iểm c a mình về hi n t ng ngôn ngữ và l i nói ch y u d a vào s phê bình các quan iểm c a Piaget về cùng ch ề ó n n t i t p trung ph n tí h kĩ h ng n y nhằm làm nổi b t qu n iểm c a ông H n nữ lĩnh v c mà Vygotsky quan tâm ũng gần v i Piaget, t l lĩnh v c ngôn ngữ th ng ngày và tâm lý h c giáo

dụ o ó ù v th c hay c ý Vygotsky ũng t nhiên dành phần l n chú ý cho

vi ph n tí h nh gi qu n iểm c Pi get v s u ó n u l n qu n iểm c a

m nh Ông kh ng i s u v o lĩnh v c tâm b nh h c, nên những nh n ịnh c a ông về qu n iểm c a Freud về t uy v l i nói ũng n ng v kh ng thuy t phục Ng i c n u mu n tìm hiểu thêm có thể c phần phụ lục 1: cu i tho i vắng mặt – Piaget tr l i Vygotsky

Vygotsky mở ầu h ng ph n tí h và nh n ịnh những qu n iểm c a Piaget về t uy v l i nói ở trẻ em bằng m t l i khen:

“Tâm lý học mang nợ Jean Piaget rất nhiều Không phải nói quá, chứ Piaget đã cách mạng hóa sự nghiên cứu về lời nói và tư duy ở trẻ em Ông đã phát triển phương pháp lâm sàng để khám phá ra những quan điểm về trẻ em mà

từ đó đến nay đã được sử dụng rộng rãi Ông là người đầu tiên đã nghiên cứu quá trình nhận thức và năng lực logic ở trẻ một cách hệ thống…” [89, tr 12]

Ch ng n y hính l những nh n ịnh và phê phán c a ông về các quan iểm c a Piaget, vi t n m 1932 Theo Norris Mini k [70 tr 39] ngay t ầu n m

1929 Vygotsky ã trí h n công trình c a Piaget về l i nói duy kỉ (egocentric speech), và cho rằng l i nói không mang tính giao ti p (non-communicative speech) mà trẻ th ng dùng khi th c hi n ho t ng là th biểu l ho gi i o n chuyển ti p (transitional phase) giữa bình di n liên tâm trí (inter-mental) và bình

di n n i tâm (intra-mental), m t pha chuyển ti p giữa d ng l i nói th c hi n ch c

n ng iều hòa hành vi xã h i và d ng l i nói có ch n ng iều hòa hành vi cá

nh n Nh ng n n m 1932 Vygotsky l i t p trung vào lu n iểm s u h n h

nh n ịnh ở trên khi bàn t i quá trình trung chuyển l i nói mang tính xã h i và

l i nói mang tính n i tâm, ông cho rằng những tính ch t ặc thù c a l i nói t kỉ

và l i nói bên trong cần c hiểu trong b i c nh chuyển ổi ch n ng a

Trang 40

chúng trong ho t ng c a cá nhân So v i l i nói duy kỉ (egocentric speech), th ngôn ngữ có l i nh ng kh ng m ng tính gi o ti p v i ng i khác mà trẻ t nói

v i b n thân khi th c hi n ho t ng n o ó th l i nói bên trong/ hay n i ngữ (inner speech) mang tính gi n hó h n về mặt âm vị và ngữ pháp, có tính ch t không l i (nonvocalized), xu t hi n dần dần khi ch n ng l i nói chuyển ổi t

vi iều ng hành vi xã h i s ng iều hóa hành vi cá nhân T ó Vygotsky ho rằng, l i nói bên trong chính là hình thái c phát sinh t hai d ng l i nói: l i nói có l i mang tính giao ti p xã h i và l i nói duy kỉ trẻ t nói v i chính b n thân mình Trong quá trình trung chuyển ó th l i nói duy kỉ l c chuyển ti p trung gian t hình thái l i nói giao ti p sang l i nói bên trong, v i hình thái phát

ra l i v n òn v ng l i tr c khi tiêu bi n dần ể trở thành d ng nói thầm hay

l i nói bên trong ho n to n ể tr c khi có thể bi n hình thái ngôn ngữ giao ti p

v t ng t xã h i (v n ặ tr ng ởi các qui tắc ngữ pháp, âm vị và là hành vi

có l i mang tính biểu t t ng t ) trở thành l i nói bên trong v i tính ch t ặc thù là gi n hóa âm vị, ngữ pháp và các hành vi ngôn ngữ có l i, thì trẻ v n cần sử dụng âm l i ể t nói v i hính m nh ó l qu tr nh huy n i t hóa và chuyển

ổi các hình thái ngôn ngữ, v i hai trục qui chi u chính là lời nói với người khác

và lời nói với chính mình L i nói có tính t kỉ là d ng trung gian giữa hai hình

thái này, giữa tính t p thể và cá nhân, giữa tính bên trong và bên ngoài, giữa d ng iều chỉnh h nh vi t ng t xã h i v i d ng iều chỉnh hành vi v i chính mình

Nằm giữa tính ch t chính mình và người khác là hi n t ng chuyển hoán chủ thể tính - transvitism; quá trình phát triển này khi n cho s x ịnh vị th phát ngôn

v i t ng m ph t ng n h ng t i trở nên ph c t p h n nhiều lần: l i nói có

nh ng cái tôi trong ngôn ngữ thì l i là m t th c thể linh ng và có thể ịnh khu

ở ng i kh y l lý o t i sao dòng phân tâm c a Lacan l i i triển khai nhiều v n ề liên quan t i ngôn ngữ h n v y ể hiểu về các tình tr ng b nh

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
23. Dewey, John (1929), Experience and Nature, George Allen & Unwin Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experience and Nature
Tác giả: Dewey, John
Năm: 1929
24. Eldridge, Richard (2003), An Introduction to the Philosophy of Art, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Introduction to the Philosophy of Art
Tác giả: Eldridge, Richard
Năm: 2003
25. Engestrom, Yrjo (1987/2015), Learning by Expanding: An Activity-Theoritical Approach To Developmental Research, Cambridge University Press, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Learning by Expanding: An Activity-Theoritical Approach To Developmental Research
26. Evans, Dylan and Zarate Oscar (2000), Introducing Evolutional Psychology, Totem Books, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introducing Evolutional Psychology
Tác giả: Evans, Dylan and Zarate Oscar
Năm: 2000
27. Evans, Dylan (1996), An Introductory Dictionary of Lacanian Psychoanalysis, Routledge Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Introductory Dictionary of Lacanian Psychoanalysis
Tác giả: Evans, Dylan
Năm: 1996
28. Evans, Dylan; Zarate, Oscar (1999/2003), Introducing Evolutionary Psychology, Totem Books Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introducing Evolutionary Psychology
29. Fink, Bruce (1995). The Lacanian Subject: Between Language and Jouissance, Princeton University Press, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Lacanian Subject: Between Language and Jouissance
Tác giả: Fink, Bruce
Năm: 1995
30. Fodor, Jerry, A (1975), The Language of Thought, Massachusetts Institute of Technology, Published by Thomas Y. Crowell Company, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Language of Thought
Tác giả: Fodor, Jerry, A
Năm: 1975
31. Foucault, M (1980) Power/Knowledge: Selected Interviews & Other Writings 1972- 1977, Vintage, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power/Knowledge: Selected Interviews & Other Writings 1972-1977
32. Freud, Sigmund (1963/1978), Freud General Psychological Theory: Theories on paranoia, masochism, repression, melancholia, the unconscious, the libido, and other aspects of the human psyche, Collier Books, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Freud General Psychological Theory: Theories on paranoia, masochism, repression, melancholia, the unconscious, the libido, and other aspects of the human psyche
33. Freud, Sigmund (1922), Beyond the Pleasure Principle, The International Psychoanalytical Press, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beyond the Pleasure Principle
Tác giả: Freud, Sigmund
Năm: 1922
34. Frosh, Stephen (1989), Psychoanalysis and Psychology: Minding the Gap, Macmillan Education Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychoanalysis and Psychology: Minding the Gap
Tác giả: Frosh, Stephen
Năm: 1989
35. Habermas, J (1984), The Theory of Communicative Action, Vol 1, Beacon Press, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Theory of Communicative Action
Tác giả: Habermas, J
Năm: 1984
36. Harris, Roy (1996), Language, Saussure và Wittgenstein: How to Play Games with Words, Routledge, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Language, Saussure và Wittgenstein: How to Play Games with Words
Tác giả: Harris, Roy
Năm: 1996
37. Hegel, F (1977), The Phenomenology of Spirit, Trans by A. V. Miller, Oxford University, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Phenomenology of Spirit
Tác giả: Hegel, F
Năm: 1977
39. Kigen, Dogen (2002), The Heart of Dogen‟s Shobogenzo, translated by Norman Waddell and Masao Abe, State University of New York Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Heart of Dogen‟s Shobogenzo
Tác giả: Kigen, Dogen
Năm: 2002
40. Lacan, Jacques (2006), Ecrits (The First Complete Edition in English, trans by Bruce Fink), Norton & Company, Inc, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecrits
Tác giả: Lacan, Jacques
Năm: 2006
41. Lacan, Jacques (1977), Ecrits: A Selection, Norton & Company Inc, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecrits: A Selection
Tác giả: Lacan, Jacques
Năm: 1977
42. Lacan, Jacques (1981-1997), Psychoses, The Seminar of Jacques Lacan, Book 3, 1955- 1956, Norton & Company Inc, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychoses
43. Lacan, Jacques (1987), Television, MIT Press, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Television
Tác giả: Lacan, Jacques
Năm: 1987

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: bảng so sánh tương quan giữa tư duy và lời nói. - Quan điểm của Vygotsky về ngôn ngữ và tư duy ở trẻ em qua tác phẩm “Tư duy và Lời nói”:  Luận văn ThS. Tâm lý học: 603104
Sơ đồ 1 bảng so sánh tương quan giữa tư duy và lời nói (Trang 78)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w