CHƯƠNG1 NHỮNG LÝLUẬNCHUNG VỀ ĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC 1.1. Các khái niệm liên quan đến đàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực - Đào tạo: Là hoạt động học tập nhằm giúp người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ giáo dục để hiểu là hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề hoặc chuyển sang một nghề thích hợp hơn trong tương lai. - Phát triển: Là quá trình tiếp thu những kiến thức nhằm mở ra cho cá nhânnhững công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức. - Nguồnnhânlực được hiểu là nguồnlực con người, là một trong nhữngnguồnlực quan trọng nhất của sự pháttriển kinh tế xã hội. - ĐàotạoNguồnnhânlực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định. - Pháttriểnnguồnnhân lực: Là những hoạt động học tập vượt ra khả năng vì công việc trước mắt của người lao động, mở ra cho họ một công việc mới trên cơ sở những định hướng tương lai của Tổ chức, nâng cao sự thích ứng của Tổ chức với sự thay đổi của môi trường. 1.2. Nội dung về vấn đề đàotạovàpháttriểnNguồnnhânlựcĐàotạovàpháttriềnNguồnnhânlực bao gồm rất nhiều các nội dung: từ xác định nhu cầu đàotạo đến đánh giá chương trình đào tạo. Cụ thể như sau: 1.2.1. Xác định nhu cầu đàotạo Xác định nhu cầu đàotạo dựa vào sự thay đổi của thị trường, thay đổi quy trình công nghệ….Cần phải phân tích cụ thể dưới 03 giác độ: - Phân tích tổ chức: Để xác định được bộ phận nào cần phải đàotạo - Phân tích tác nghiệp: Phân tích các bộ phận đó cần những kỹ năng nào, sốlượng người là bao nhiêu…dựa vào Bản mô tả công việc và bản yêu cầucủa công việc đối với người thực hiện. - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của Nguồnnhânlực hiện tại trong mối quan hệ tương quan với yêu cầu của công việc. 1.2.2. Xác định mục tiêu đàotạo - Phải xác định được các kết quả dự tính đạt được khi tiến hành một chươngtrìnhđào tạo – phát triển. - Mục tiêu đàotạo phải xây dựng trên cơ sở của nhu cầu, phải lượng hoá được,phải cụ thể và rõ ràng. 1.2.3.Xác định đối tượng đàotạo Dựa vào yêu cầu của công việc, yêu cầu của các bộ phận. 1.2.4. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đàotạo Dựa vào mục tiêu đàotạovà khả năng tài chính của Doanh nghiệp để dự tínhchi phí cho chương trình đào tạo. 1.2.5. Dự tính chi phí đàotạo Chi phí đàotạo gồm: - Chi phí cơ hội:Xác định khi nào là thời điểm đầu tư cho đàotạo là hợp lý nhất. - Chi phí thực chi cho chương trình: Bao gồm Chi phí cho một người đi học, chi phí cho người dạy, chi phí cho phương tiện dạy và học, chi phí cho người quản lýchương trình đào tạo. 1.2.6. Lựa chọn vàđàotạo người dạy Người đàotạo là những người trong Doanh nghiệp hoặc mời từ Doanh nghiệpkhác, từ cơ sở đào tạo… 1.2.7. Đánh giá chương trình đàotạo Thông qua đánh giá chương trình đàotạo để xác định được kết quả thu được sauđào tạo. 1.3. Sự cần thiết của việc ĐàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực đối với sự pháttriển của Công ty. Trong quá trình pháttriển của xã hội và sự hội nhập của nền kinh tế hiện nay thì yêu cầu phải luôn đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước thì một trong những vấn đề đối với bất kỳ một Doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đó là vấn đề chất lượng Nguồnnhân lực. Để có thể tồn tại vàpháttriển sản xuất thì cần có một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao để có thể giúp Doanh nghiệp phát triển. Cũng như các Doanh nghiệp khác thì Công ty cũng luôn quan tâm đến vấn đề ĐàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực vì hiện nay lực lượng lao động ở Công ty có trình độ cao không nhiều. Do đó, ĐàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực là vấn đề cấp bách hơn bao giờ hết. - Nguồnnhânlực là lực lượng nòng cốt của Công ty. Việc thực hiện pháttriểnlực lượng này là vấn đề sống còn của Doanh nghiệp để đảm bảo cho nó tồn tại vàpháttriển được. - PháttriểnNguồnnhânlực thông qua việc thực hiện tốt công tác Bảo hộ lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động trong Doanh nghiệp có đủ sức khoẻ vàphát huy hết khả năng làm việc của mình vì lợi ích chung của Công ty. - Số và chất lượng Nguồnnhânlực tăng hợp lýtạo ra sức mạnh vững chắc để các Doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh trên mọi lĩnh vực. - Đàotạovàpháttriển là điều kiện quyết định để một số tổ chức có thể tồn tại vàpháttriển trong nền kinh tế thị trường hiện nay. - Làm tăng năng suất lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển, Công ty ngày càng làm ăn có lãi và ngày càng giảm bớt tai nạn lao động vì trong quá trình đàotạo người lao động nắm và hiểu biết về nghề nghiệp hơn, có thái độ lao động tốt hơn. - Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức. - PháttriểnNguồnnhânlực làm cho người lao động tự tin, tạo cho họ cảm giác yên tâm làm việc, gắn bó với Công ty, đem hết khả năng của mình phục vụ cho Công ty. Coi sự pháttriển đi lên của Công ty là sự pháttriển của bản thân mình. • Ý nghĩa của công tác ĐàotạovàpháttriểnNguồnnhânlực Công tác Đàotạovàpháttriển có ý nghĩa rất to lớn đối với các Doanh nghiệp nói chungvà Công ty nói riêngVì: - Qua qua quá trình đàotạo người lao động không ngừng nắm vững được lý thuyết mà còn tiếp thu được những kỹ năng nghề. - Qua quá trình đàotạovàpháttriển người lao động được học và hiểu biết hơn về nội quy làm việc, an toàn vệ sinh lao động vì thế ý thức kỷ luật cũng sẽ tăng lên. - Người lao động tiếp thu và làm quen với các công nghệ mới trong sản xuất kinh doanh và quản lý. Điều đó tạo điều kiện cho Doanh nghiệp có thể áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất của Công ty. - Công ty có khả năng thích ứng với sự thay đổi của cơ chế thị trường và sự cạnh tranh với các Doanh nghiệp khác để có thể tồn tại vàphát triển. Tóm lại, có thể thấy được vai trò, ý nghĩa của vấn đề đàotạovàpháttriểnNguồnnhân lực, nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay với sự cạnh tranh của các Doanh nghệp cùng ngành. Đây là yếu tố quyết định đi đến sự thành công của Công ty trên con đường Công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước. . CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1. 1. Các khái niệm liên quan đến đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực - Đào tạo: . sự phát triển đi lên của Công ty là sự phát triển của bản thân mình. • Ý nghĩa của công tác Đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực Công tác Đào tạo và phát