Học sinh: hệ thống kiến thức; giải bài tập ôn chương III.. Hãy liệt kê} tất cả các chữ số có 2 chữ số khác +Dùng qui tắc nhân tính số hoán vịcủa tập hợp X + Dùng qui tắc nhân tính số hoá
Trang 1Tuần 6 -7 Ngày soạn: ………
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I MỤC TIÊU:
1/ Về kiến thức:
-Học sinh nắm vững: TXĐ, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ của cácHSLG
-Nắm vững các CT nghiệm của các PTLG cơ bản
-Phương phaps giải các PTLG thường gặp
2/ Về kỹ năng:
-Rèn luyện hs kỹ năng tìm TXĐ, GTLN,GTNN của các HSLG
-Giải PTLG cơ bản và thường gặp
3/ Thái độ: Tích cực, chủ động, tư duy logic, biết quy lạ về quen.
II CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: hệ thống bài tập
2/ Học sinh: hệ thống kiến thức; giải bài tập ôn chương
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
3/ PTLG thường gặp: Phương pháp giải các phương trình bậc nhất, bậc haiđối với một HSLG; phương trình có dạng asin2x+ bsinxcosx +ccos2x =d; phươngtrình bậc nhất đ/v sinx và cosx
B BÀI TẬP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Hàm số y = cos3x có
phải là hàm số chẵn không ?
Hàm số y = tan( x+π5 ) có
Bài 1 : Hàm số chẵn vì cos3x = cos( -3x)
Hàm số tan( x+π5) không phải là hàm số lẻ vì
Trang 2số y = sinx ta nhận thấy sinx
= 1 và những giá trị mà sin
âm khi x nhận giá trị nào ?
Bài 3 : GV yêu cầu HS lên
bảng giải, cả lớp quan sát và
nhận xét bài giải trên bảng
Bài 4 : GV yêu cầu HS lên
bảng giải, cả lớp quan sát và
nhận xét bài giải trên bảng
Bài 5 : GV yêu cầu HS lên
bảng giải, cả lớp quan sát và
nhận xét bài giải trên bảng
Bài 2 : Căn cứ vào đồ thị hàm số y = sinx ta
nhận thấy sinx = 1 khi x nhận giá trị x= 3 ,
2 2
π π
−trong đoạn 3 ; 2
2 π π
Những giá trị mà sin âm khi x∈ −( π ;0) (∪ π π ;2 )
Bài 3:a) Ta có 1 + cosx ≤ 2 đẳng thức xảy ra
cosx= ⇔ = 1 x k2 π do đó max y= ⇔ = 3 x k2 π
1
2 cos
3 2
x k x
Trang 3Phần trắc nghiệm Giáo viên
gọi học sinh lên bảng giải rồi
trả lời theo từng câu hoỉ
2cos2x – 3cosx – 2 = 0
9/ B : - π4 10/ C : 3
4/ Củng cố: Nhắc lại các dạng ptlg thường gặp; hệ thống lại KT trọng tâm 5/ Hướng dẫn về nhà:
- Hs chuẩn bị Kt 1 tiết
BÀI TẬP LÀM THÊM:
Bài 1: Tìm TXĐ của các hs sau:
a/ y= cot(x+π3); b/ y= tan(2 )
6
x−πBài 2 : Tìm GTLN ; GTNN của các hs sau :
a/ y= 2cos(x-π3); y= 1 sin + x+ 3
Bài 3 : Giải các pt sau :
a/ Sin(2x-1)=Sin(x+3)
b/ Cos2x+sinx+1=0
Trang 4Bài 4: Cho pt 3sinx-2cosx=m.
a/ Giải pt với m=1
b/ Định m để pt có nghiệm
IV RÚT KINH NGHIỆM
Trang 5KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I
I MA TRẬN ( Đính kèm)
II ĐỀ KT VÀ ĐÁP ÁN (Đính kèm)
III KẾT QUẢ KIỂM TRA
Trang 6Tuần 7-8 Ngày soạn: Tiết 21-22 Ngày dạy:
Chương II: TỔ HỢP –XÁC SUẤT
§1: QUY TẮC ĐẾM I.MỤC TIÊU
2 Học sinh : xem trước bài
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu vào bài mới
1 trong 2 hành động: chọn được nam
thì cơng việc kết thúc ( khơng chọn
Nữ
15 trường hợp
25 trường hợp
Trang 7nhau khơng lặp lại thì sử dụng quy
tắc cộng
Hs tóm tắt vd 1:
GV: hướng dẫn xđ mối qh giữa
cách chọn 1 quả cầu và số các pt
của 2 tập hợp A, B
Hs thảo luận, giải
Hd: xét tập các số chẵn n(A)? Tập
các số nguyên tố n(B)?
N(A∩ ⇒B) n A B( ∪ )?Aùh: xác đinh
Trả lời
2.Quy tắc cộng a) Quy tắc (SGK) b)Chú ý:
•Quy tắc cộng cĩ thể mở rộng cho nhiều hành động
í d ụ 1 :
Số cách chọn quả cầu trắng là: 6Số cách chọn quả cầu đen là: 3Tổng số : 6+3=9 cách
Ví dụ 2: Cĩ bao nhiêu hình vuơng trong hình
bên
Số hình vuơng cĩ cạnh bằng 1: 10
Số hình vuơng cĩ cạnh bằng 2: 4Tổng số: 10+4= 14
Ví d ụ 3 : cho tập hợp {1, 2,3, ,9} có bao nhiêucách chọn một số là số chẵn hoặc số nguyêntố?
GV vẽ sơ đồ để hs quan sát II.QUY TẮC NHÂN
1 Ví dụ mở đầu.
(Hoạt động 2 sgk)
Giải
Từ A đến B cĩ 3 cách chọnMỗi cách đi từ A đến B, nếu đi tiếp đến C thì
cĩ 4 cách đi đến CVậy số cách chọn là 3×4= 12 cách chọn
Trang 8
Khi 1 cơng việc cĩ nhiều giai đoạn
chọn giai đoạn chọn này phụ thuộc
vào giai đoạn chọn kia thì sử dụng
quy tắc nhân
GV hướng dẫn: Khi chọn được 1 hs
nam thì cơng việc vẫn cịn tiếp tục là
chọn 1 hs nữ (việc chọn đối tượng
này cĩ phụ thuộc việc chọn đối
tượng kia) do đĩ sử dụng qtắc nhân
Hd: xác định xem công việc được
thực hiện bởi bao nhiều hđ liên
cờ trong đĩ cĩ 1 hs nam ,1 hs nữ Biết lớp cĩ
25 nữ và 15 nam Hỏi cĩ bnhiêu cách chọn 2
hs kéo cờ nĩi trên
Giải
Chọn hs nam:cĩ 15 cách chọnỨng với 1 hs nam , chọn 1 hs nữ: cĩ 25 cách chọn
a/ Các số có 2 chữ số?
b/.Các số có 2 chữ số khác nhau?
Gọi hs lên bảng giải
GV yêu cầu hs nhận xét Hướng dẫn
học sinh giải bài tập 2
BÀI TẬP.
Bài 1.
a) 4 sốb)4×4=16c) 4×3=12
Bài 2
Số cĩ 1 chữ số: 10
Số cĩ 2 chữ số: 9×10=90Vậy đáp số: 100
GV yêu cầu hs nhận xét các bước Bài 3
Trang 9định xem cần sử dụng qtắc nào?
GV gợi ý
a)Tương tự ví dụ
b) Mỗi đường khi đi thì khi về cĩ thể
đi lại đúng đường đĩ do đĩ cĩ bao
nhiêu đường đi thì cũng cĩ bấy nhiêu
- Hệ thống lại 2 quy tắc đếm
- Lưu ý cách sử dụng tương ứng cho từng quy tắc
5 Hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn hs giải các bt SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Duyệt , ký của tổ bộ môn Tuần 7Ngày………tháng…… năm 2009
Cao Hữu Hạnh
Trang 10Tiết 23-25 Ngày dạy:
§ 2 HOÁN VỊ ,CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP
3 Tư duy và thái độ
-Xây dựng tư duy logic, linh hoạt
-Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định : kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu qui tắc nhân?
3 Nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: ( Dẫn dắt khái niệm )
Cho tập hợp X = { 1; 2 Hãy liệt kê}
tất cả các chữ số có 2 chữ số khác
+Dùng qui tắc nhân tính số hoán vịcủa tập hợp X
+ Dùng qui tắc nhân tính số hoán
vị của tập hợp {An;Bình ;Châu}
+ Dùng qui tắc nhân tính : Có baonhiêu cách xếp 4 bạn vào một bàn
Trang 11dài gồm 4 chỗ ngồi?
Hoạt đđộng 2:
ĐVĐ: Trong trường hợp tập X có số
phần tử lớn, có thống kê được số các
hóan vị của tập X không?
Hs: Aùp dụng công thức Giải
Kết quả: P10=10!=3628800 cách
Hs: nhận xét
Giải Theo giải thiết số đầu tiên phải
khác 0 Do đó 0 có 5 cách chọn
Sau khi chọn số đầu tiên chọn 5 chữ
số còn lại là có 5! Cách
Vậy theo quy tác nhân có: 5.5!=600
cách
Hoạt đđộng 1: ( Dẫn dắt khái niệm )
Bài toán :Từ các chữ số 1,2,3 có thể
tạo thành bao nhiêu số có 2 chữ số
khác nhau?
GV: Mỗi số có 2 chữ số khác nhau
được gọi là một chỉnh hợp chập 2
của 3
Hoạt đđộng 2:
ĐVĐ: Trong trường hợp tập X có n
phần tử (với n lớn), có thống kêê được
số chỉnh hợp chập k của n (1 ≤ k ≤
n) không?
Gv:Hướng dẫn học sinh dùng qui tắc
nhân tính số chỉnh hợp của tập hợp
X,Y.Từ đó khái quát thành định lí
2 - S ố các hóan vị của tập có nphần tử
Định lí 1:(SGK)
Pn = n!
Vd1: Trong giờ học môn Giáo dụcquốc phòng ,một tiểu đội học sinhgồm 10 người được xếp thành mộthàng dọc Hỏi có bao nhiêu cáchxếp?
Vd2:Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 cóthể lập được bao nhiêu số có 6 chữII.CHỈNH HỢP :
1 - Đị nh ngh ĩ a (Sgk)
VD 3: Cho tập hợp
X={ a b c d e Hãy viết tất cả; ; ; ; }
các chỉnh hợp chập 2 của X sốkhác nhau?
2.Số chỉnh hợp chập k của n phần tử :
VD 4:Cho tập hợp
Y= { 1; 2;3;4 Tính số chỉnh hợp }
chập 3 của Y
Trang 12Gv: Yêu cầu học sinh giải vd 5
Hs: số cách chọn BTV là một chỉnh hợp
Trong đó chọn chức danh là: 3!=6 cách
Theo quy tắc nhân: 6.210=1260 cách
Hoạt đđộng 1: ( Dẫn dắt khái niệm )
VD:Cho tập hợp
X= { 1; 2;3 Viết các tập con có 2 phần }
tử của tập hợp X
GV: Mỗi tập con 2 phần tử của tập hợp X
gọi là một tổ hợp chập 2 của X
Giáo viên yêu cầu hs hoạt động theo
nhóm để thưcï hiện vd
Hoạt đđộng 2:
ĐVĐ: Trong trường hợp tập X có số phần
tử n đủ lớn, có thống kê được số tổ hợp
A =( ! )! ( 0 k n)
n
VD 5: Có bao nhiêu vec tơ khác
vec tơ 0 có gốc và ngọn là các đỉnh của hình bình hành ABCD
VD 6: Trong một ban chấp hành
đoàn gồm 7 người ,cần chọn 3 người vào ban thường vụ với các chức vụ :Bí thư ,Phó bí thư ,Uỷ viên thường vụ thì có bao nhiêu cách chọn?
III TỔ HỢP :
1 -
Đị nh ngh ĩ a (Sgk)
VD: Cho tập hợp
X = { a ; b;c;d Hãy viết tất cả các}
tổ hợp chập 3 của X2.Số chỉnh hợp chập k của n phần tử :
*Định lí:
k= kn
n
ACk!
Chú ý : Quy ước: 0
n
C =1
k n
k = n k − ≤ ≤
n n
Trang 13GV: Tổ chức hoạt động theo nhóm : Tính
GV: Tương tự tính chất 1 học sinh tự CM
Hs: đọc vd, thảo luận Giải
B2: chọn các chức danh trong BCS: 4!
Kết quả: có 4
VD 7: Giáo viên chủ nhiệm của
một lớp muốn chonï một ban các sựlớp Biết rằng lớp đó có 7 học sinhhội tụ đủ điều kiện
a.Hỏi có bao nhiêu cách chọn mộtban cán sự lớp gồm 4 học sinhtrong 7 học sinh?
b.Hỏi có bao nhiêu cách chọn mộtban cán sự lớp gồm 4 học sinh đểgiữ 4 nhiệm vụ khác nhau trong 7học sinh trên?
4.Củng cố
- Khắc sâu các đ/n, định lý, tính chất của tổ hợp, chỉnh hợp, hoán vị và cácứng dụng để giải toán
5 Dặn dò
- Hướng dẫn hs giải các bài tập trong SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày………tháng…… năm 2009Duyệt , ký Tuần 9
Cao Hữu Hạnh
Trang 14Tuần 9 Tiết 26-28 LUYỆN TẬP-THỰC HÀNH GIẢI TỐN
Ngày soạn: 15/10/2008 HOÁN VỊ ,CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP
Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU:
1/ Về kiến thức:Khắc sâu khái niệm hốn vị, chỉnh hợp và tổ hợp
2/ Về kỹ năng: Phân biệt, vận dụng các k/n trên vào việc giải tốn
3/ Thái độ: Tích cực, chủ động, tư duy logic, biết quy lạ về quen.
II.CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: hệ thống bài tập
2/ Học sinh: hệ thống kiến thức; giải bài tập
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Oån định: Kiểm diện.
2/ Bài cũ:
- Nêu các k/n về hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp?
- Các công thức tính hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp?
Vận dụng tính P4, 2 3
6 , 8
A C
3/ Bài tập:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
Hs: đọc đề bài, nêu hướng giải
Hd (nếu cần): xác định số pt cần
sắp xếp?
Hs: mỗi số là một hoán vị của 6
chữ số
a.Ta có 6! Cách
b T/c của số chẳn? Cách chọn
chữ số chẵn?
-chọn hàng đơn vị chẵn? Có 3
cách chọn
-Chọn 5 chữ số còn lại? 5! Cách
c.gs số cần tìm là abcdef
Chọn a< 4 có bao nhiêu cách?
Trả lời: a<4: có 3 cách chọn a, có
5!cách chọn 5 chữ số còn lại
Chọn a=4 , chọn b?
Bài 1: từ các chữ số: 1,2,3,4,5,6 lập các
số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau Hỏi:a/ Có tất cả bao nhiêu số?
b/ Có bao nhiêu chữ số chẵn? Bao nhiêuchữ số lẻ?
c/ Có bao nhiêu số bé hơn 432000Kết quả:
a.Ta có 6! Cách
b 3.5! cách
c 3.5!+2.4!+1.3! cách
Trang 15Trả lời:
+ a=4, b=3, c<2: có 1 cách chọn
c, 3! Cách chọn 3 chữ số còn lại
+ a=4, b<3: có 2 cách chọn b
(1,2), có 4! Cách chọn 4 chữ số
còn lại
Kết quả?
Số phần tử cần sắp xếp?
Trả lời?
Bài toán cho là bài toán gì?
Trả lời: chọn 3 trong 7 bông hoa
cắm vào 3 lọ⇒bài toán chỉnh
hợp
HS: Dùng máy tính, tính 3
7
A
Hướng dẫn:đánh số 3 bông hoa
là 1,2,3 chọn 3 trong 5 lọ để cắm
hoa
a/ có thứ tự
b/ Không có thứ tự
Hd: xác định số phần tử cần sắp
xếp? Có thứ tự hay không có thứ
tự? Bài toán cần giải quyết?
HD: hcn được tạo thành từ 2 đt //
và 2 đt ⊥ với 2 đt // đó Do đó
cần chọn 2 đt // và 2 đt ⊥
HS: chọn 2 đt // có: 4
C cách
Bài 2: Có bao nhiêu cách sắp xếp 10 người
vào 10 ghế kê thành 1 dãy?
Kết quả: 10! cách
Bài 3: có 7 bông hoa và 3 lọ cắm hoa khác
nhau, Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoavào 3 lọ khác nhau( một bông/lọ)?
Kết quả: 3
7
A = 210 cách
Bài 4: có bao nhiêu cách mắc nối tiếp 4
bóng đèn từ 6 bóng đèn khác nhau?
Kết quả: 4
6
A =360 cách
Bài 5 : Có 3 bông hoa và 5 lọ cắm khác
nhau Có bao nhiêu cách cắm sao cho mỗilọ không quá 1 bông
a/ các bông hoa khác nhau?
b/ Các bông hoa như nhau?
Kết quả:
a/ 3 5
A =60 cáchb/ 3
5
C = 10 cách
Bài 6 : cho 6 điểm phân biệt, không có 3điểm nào thẳng hàng Có thể lập thành baonhiêu tam giác?
Kết quả: 3
6
C = 20 tam giác
Bài 7: cho 4 đt song song và 5 đt vuông
góc với 4 đt đó Hỏi có bao nhiêu hình chữnhật được tạo thành?
Trang 164 Bài tập thực hành giải toán bằng máy tính :
Câu 1: Cĩ bao nhiêu cách xếp 5 học sinh vào 5 chỗ ngồi?
Câu 3: Một lớp học cĩ 40 học sinh cĩ bao nhiêu cách chọn 2 học sinh bầu vào
ban cán sự lớp trong cĩ 1 lớp trưởng, 1ớp phĩ
n k n
A P
Một bình hoa cĩ 6 bơng hồng đỏ và 4 bơng hồng vàng.
Câu 14: Cĩ bao nhiêu cách lấy ra 2 bơng hồng đỏ và 2 bơng hồng vàng?
Trang 17- Xem trước bài nhị thức Niutơn.
IV RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt , ký của tổ bộ môn Tuần 9Ngày………tháng…… năm 2008
Nguyễn Viết Quế
Trang 18Tuần 10 Tiết 29-30 §3 NHỊ THỨC NIU-TƠN
- Biết thiết lập hàng thứ n+1 của tam giác Pascal từ hàng thứ n
3.Về tư duy ,thái độ:
+Qui nạp và khái quát hóa.Cẩn thận và chính xác
II.CHUẨN BỊ :
1 GV: Hệ thống ví dụ, máy tính
2 học sinh: Máy tính, nắm vững bài cũ
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1 Ổn định: Kiểm diện
2 Kiểm tra bài cũ:
Viết công thức tính số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
+Liên hệ các số tổ hợp với hệ số
của khai triển (a-b) 2 ;(a-b) 3
Trang 19Niu-dạng tổng các đơn thức.
HS: Dự kiến công thức khai triển:
(a+b)n
HĐ2:Củng cố nhị thức Niutơn
+Giáo viên hướng dẫn giải ví dụ
+Gv:Chia lớp ra thành 3 nhóm
với các công việc sau:
Nhóm 1: Khai triển (x+1) 5
Nhóm 2:Kt (-x+2) 6
Nhóm 3: Kt (-x+2) 6
Hs:Dựa vào nhị thức, trao đổi,
thảo luận nhóm để đưa ra kết quả
Gv:Aùp dụng ktriển (a+b) n với
Hs:Aùp dụng kt (a-b)n với
a=4x;b=-1 để chọn kquả là A
Gv:Aùp dụng ktriển (a-b) n với
HĐ3:Tam giác Pascal
Gv:Giao nhiệm vụ cho 3 nhóm
Tính hệ số của khai triển của:
Bài tập 1/57: Viết dưới dạng triển khaicủa:
a/ (a+2b)5
b/ (a- 2) 6.c/ (x-1 13
)
x
Trang 20Nhóm 2: (a+b) 5
Nhóm 3: (a+b) 6
Kết hợp với hệ số của ktriển
(a+b) 2 ;(a+b) 3 ,viết tất các hsố
của ktr lên bảng dưới dạng hàng
dưới dạng tam giác vuông.
Hs:Dựa vào công thức ktr (a+b)n
và dùng máy tính đưa ra kết quả
Gv:Tam giác vừa xây dựng là tam
giác Pascal Trình bày cách xây
dựng tam giác.
(Gv cần nhấn mạnh với hs qui
luật thiết lập mỗi hàng của tgiác
từ hàng trước đó.Các hàng của
tgiác được thiết lập theo pp truy
Gv:Giao nhiệm vụ cho 3
nhóm:Khai triển (x-1) 10 bằng tam
giác Pascal.
Hs:Dựa vào các số trong tgiác để
đưa ra kquả
GV nhắc hs nếu yêu cầu tính C n k
với n khá lớn ,thì ta tính theo
công thức chứ không nên dùng
tam giác Pascal
HS: khai triển theo nhị thức
Niu-tơn, tìm hệ số
* Lưu ý : Số hạng thứ k của (*) là :
2 (x )
x
+Kết quả : 12
Trang 214 Củng cố: Qua bài học ,hs cần:
-Nắm được công thức về nhị thức Niu-tơn
-Nắm được qui luật truy hồi thiết lập hàng thứ n+1 của tam giác Pascal khi đã biết hàng thứ n
-Thấy mối quan hệ giữa các hệ số trong công thức nhị thức Niu-tơn với các số nằm trên một hàng của tam giác Pascal
Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1:.Khai triển (2x-1) 5 là:
11 4
5
11 4 5
5.Hướng dẫn: Bài tập SGK1-6 trang 57-58.
IV RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt , ký của tổ bộ môn Tuần 10Ngày………tháng…… năm 2008
Trang 22Tuần 11 Tiết 32-33 §4 PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐNgày soạn: 12/11/2008
• Biết cách biễu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp
• Nắm được ý nghĩa xác suất của biến cố , các phép toán trên các biến cố 2.Kĩ năng :
• Tìm được không gian mẫu của phép thử
• Nắm được các phép toán trên các biến cố
3.Tư duy và thái độ
• Cẩn thận chính xác
• Xây dựng bài một cáh tự nhiên chủ động
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1.Chuẩn bị của giáo viên :
• Chuẩn bị súc sắc, đồng xu
• Giáo án và đồ dùng dạy học cần thiết
2.Chuẩn bị của học sinh :
• Xem bài ở nhà trước q
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
* Hoạt động 1 :
Hình thành khái niệm phép thử ngẫu
nhiên và không gian mẫu
GV : Gieo một đồng tiền xu Đặt
Trang 23HS : Hãy liệt kê các kết quả có thể
của phép thử gieo một con súc sắc
TL : các kết quả số chấm lần lượt
xuất hiện là : 1 , 2 , 3 ,4 ,5 , 6
Hs: trả lời
Học sinh lấy một số ví dụ khác
Mô tả không gian mẫu
( HẾT TIẾT 1 )
2 Không gian mẫu
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và kí hiệu là Ω
( đọc là ô- mê – ga ).
Ví dụ 1 :Không gian mẫu của phép thử “ gieo một con súc sắc” là tập
{1, 2,3, 4,5,6}
Ω =
Ví dụ 2 : Gieo một đồng tiền xu 3 lần, mô tả không gian mẫu
Ví dụ 3 :Một hộp chứa 4 chiếc thẻ được đánh số 1,2,3,4 Lấy ngẫu nhiên 2 thẻ Mô tả không gian mẫu
Ví dụ 4 :Nếu phép thử là gieo một con súc sắc hai lần , thì không gian mẫu gồm 36 phần tử :
( )
{ i j i j, , 1, 2,3, 4,5,6}
kết quả “ Lần đầu xuất hiện mặt i chấm , lần sau xuất hiện mặt j chấm”
* Hoạt động 1 :
GV : Nhắc lại phép thử T là “Gieo
một đồng tiền hai lần” với không
gian mẫu
{SS SN NS NN, , , }
Ω =
Biến cố A : “ Kết quả của hai lần
gieo là như nhau” xảy ra khi kết quả
là : SS , NN được viết là :