Ngµy so¹n: 22/8/2009 Ngµy d¹y: 2 /8/2009 TIẾT 1: TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I- MỤC TIÊU - HS hiểu ược khái niệm về số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ trên truc số . bước đầu nhận biết đựoc mối quan hệ giữa các tập hợp N ⊂ Z ⊂ Q II- CHUẨN BỊ - GV: bảng phụ ghi sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các tập N , Z , Q HS : Ôân tập phân số bằng nhau , qui đồng mẫu số , so sánh các số nguyên , so sánh các phân số , biễu diễn cácsố nguyên trên trục số . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HS Họat động 1: Thế nào là số hữu tỉ Giả sử ta có các số 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 . Em hãy viết mỗi phân số trên thành 3 phân số bằng chính nó ? Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng chính nó ? Ở lớp 6 chúng ta đã biết các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số , số đó gọi là số hữu tỉ. Vậy các số 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 đều là các số hữu tỉ, vậy thế nào là số hữu tỉ ? GV giới thiệu: Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. GV yêu cầu HS làm bài ?1 Vì sao các số 0,6 ; -1,25 ; 1 là các số hữu tỉ ? GV yêu cầu HS làm ?2 Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ? Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa N , Z , Q HS thực hiện yêu cầu của GV 3 6 12 3 = = 1 2 4 ; -0,5 = 1 2 3 = = 2 4 6 − − − 0 0 0 0 = = = 1 2 3 ; 2 2 4 4 = = = 3 3 6 6 − − Thành vô số bằng chính nó Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b ∈ Z , b ≠ 0 6 3 0,6 = = 10 5 ; 5 1 4 -1,25 = = 1 = 4 3 3 − vì chúng đều có thể viếtđược dưới dạng với a,b ∈ Z , b ≠ 0 Với a ∈ Z thì a = 1 a ⇒ a ∈ Q Với n ∈ N thì n = 1 n ⇒ n ∈ Q HS : N ⊂ Z , Z ⊂ Q ⇒ N ⊂ Z ⊂ Q Bài 1 : -3∉ N ; -3 ∈ Z ; -3 ∈ Q ; ∉ Z ; ∈ Q ; N ⊂ Z , Z ⊂ Q HS thực hiện : GV yêu cầu HS làm bài 1 tr 7 SGK Họat động 2: Biểu diễn các sốhữu tỉ trên truc số GV vẽ trục số Hãy biể diễn các số nguyên –2 ; -1 ; 2 trên trục số Tương tự như số nguyên ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số . VD : biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số GV yêu cầu HS đọc VD1 SGK sau đó GVthực hành trên bảng và yêu cầu HS làm theo Chú Ý : Chia Đơn vò theo mẫ số ; Xác đònh điểm biểu diễn theo tử số VD2 Biểu diễn trên trục số -Viết dưới dạng mẫu số dương Chia đọan Thẳng đơn vò thành mấy phần ? Điểm biểu diễn xác đònh như thế nào . GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi x GV : yêu cầu học sinh làm bài tập 2 tr7 – 2 em mỗi em một phần .GV giới thiệu đề bài bằng bảng phụ. Hoạt động 3 : ( 10 ph) So sánh 2 số hữu tỉ GV ?4 so sánh và Muốn so sánh 2 số hừu tỉ ta làm như thế nào ? VD a so sánh –0,6 và Để sánh 2 số hừu tỉ này ta làm như thế nào ? VDb. So sánh 2 số hừu tỉ 0 và -3 Qua 2 VD trên để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? GV giới thiệu số hữu tỉ dương , số hữu tỉ âm , số 0 . Cho HS làm bài ?5 HS đọc SGK cách biểu diễn trên trục số 2 3 − = 2 3− hs : chia đơn vò thành ba phần bằng nhau HS : lấy vềbên trái điểm 0 một đọan thẳng bằng 2 đơn vò mới * Bài 2a ; ; b. 3 3 = 4 4 − − HS : 2 10 = 3 15 − − ; 4 12 = 5 15 − − Vì –10 > -12 nên > hay > Để sánh 2 số hừu tỉ này ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó HS tự làm vào vở , GV gọi 1 HS lên bảng làm HS : - Viết 2 số hữu tỉ dưới dạng mẫu số dương - so sánh 2 tử số , tử nào lớn hơn thì lớn hơn -3 -2 -1 0 1 2 3 -2 3 -3 -2 -1 0 1 2 3 GV : rút ra nhận xét > 0 ⇔ a, b cùng dấu < 0 ⇔ a,b khác dấu ?5 số hữu tỉ , ; số hữu tỉ âm , , -4 . HS : 3 9 5 20 -0,75 = = ; = 4 12 3 12 − − Vì –9 < 20 nên < HS biểu diễn và trên trục số Họat động 4 : Củng cố Thế nào là 2 số hữu tỉ ? cho VD ? Để so ssánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? GV cho HS Họat động theo nhóm Đề cho 2 số hữu tỉ -0,75 và a. so sánh 2 số đó b. Biểu diễn các số đó trên trục số c. GV rút rakết luận Hướng dẫn về nhà - Nắm vững đònh nghóa số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , so sánh 2 số hữu tỉ - BTVN : 3, 4 , 5 tr 8 SGK và 1 , 3 , 4 , 8 tr 3,4 SBT - n tập qui tắc cộng trừ phân số , qui tắc dấu ngoặc , qui tắc chuyển vế . Tuần 1 Ngµy so¹n: 22/8/2009 Ngµy d¹y: 2 /8/2009 TIẾT 2 : CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU - Học sinh năm vững quy tắc số hữu tỉ , biết quy tắc chuyển vế trong tổng hợp số hữu tỉ . - Học sinh có kỹ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ ghi quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ (Tr8 SGK) cùng với qui tắc chuyển vế tr9 SGK và các bài tập - HS : n qui tắcộng trừ phân số , qui tắc chuyển vế , qui tắc dấu ngoặc , bảng phụ , bút lông III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HS Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ GV: Yêu cầu 02 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập HS1:Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ về số hữu tỉ dương , số hữu tỉ âm, số 0 là số hữu tỉ âm hay số hữu tỉ dương) Sửa bài 3 so sánh 2 x = 7− và 3 y = 11 − HS2: Sửabài tập 5 tr 8 SGK Gọi HS khá như vậy giữa 2 số hữu tỉ trên trục so ábao giờ cũng có ít nhất 1 số hữu tỉ nữa.Vậy trong tập hợp số hữu tỉ , giữa hai số hữu tỉ phân biệt bất kì cố vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và Q. HS1: trả lời và cho VD về 3 số hữu tỉ Bài 3 : 2 22 = 7 77 − − ; 3 21 = 11 77 − − Vì –22 < -21 nên x < y b. 3 0,75 = 4 − ; c. 213 18 > 300 25 − − = 216 300 − HS2 : x = a m ; y = b m a.b ∈ Z m >0 ; x < y ; khi a < b tacó : 2 2 x = ; y = ; Z = 2 2 2 a b a b m m m + Vì a < b ⇒ a+a < a+b < b + b ⇒ 2a< a+ b < 2b ⇒ < < ⇒ x < z < y Họat động 2 : Cộng trừ 2 số hữu tỉ Mọi số số hữu tỉ đều có thể viết dươí dạng a,b∈ Z, b ≠ 0 vậy muốn cộng 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? BV Cho HS nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và qui tắc cộng 2 phân số khác mẫu . Như vậy với 2 số hữu tỉ bất kỳ x và y ta có thể viết chúng dưới dạng mẫu số dương rồi áp dụng qui tắc đã học để thực hiện Với x = ; y = a b m m ; a,b∈ Z ,m > 0 x + y = x – y = GV gọi 1 HS lên bảng tính a 3 4 . + 7 7 − ; b. 3 3 - 4 − Yêu cầu HS làm bài ?1 Tính a. 2 0,6 + 3− ; b. - (-0,4) 1 HS lên bảng thực hiện : x + y = + a b m m = a b m + x – y = - a b m m = a b m − a. 3 7 − + 3 4 + 7 7 − = 3 4 7 − + = 1 7 Gvyêu cầu HS làm tiếp bài 6 b. 3 3 - 4 − = 12 3 4 − + = 9 4 − GV yêu cầu HS làm vào vở , 2 HS khác lên bảng thực hiện : x + 5 = 17 ⇒ x = 17 – 5 ⇒ x = 12 Họat động 3 : Qui tắc chuyển vế GV : Tìm số nguyên x biết x+5=17 GV : Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z Sau đó khẳng đònh trong Q ta cũng có qui tắc như thế → gọi 1 HS nêu qui tắc tr 9 SGK VD tìm x biết : + x = GV yêu cầu Hslàm bài ?2 Tìm x biết a 1 2 . x - = 2 3 − ; b. 2 3 - x = 7 4 − GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK Họat động 4 Luyện tập củng cố Bài 8 a.c tr10 SGK Tính a. 3 5 3 + + 7 2 5 − − c. 4 2 7 - - 5 7 10 − Bài 7a tr10 SGK 5 1 3 = + 6 8 16 − − − Em hãy tìm thêm VD tương tự Một HS đứng tại chỗ nêu qui tắc tr9 SGK HS : 3 7 − + x = 1 3 ⇒ x = 1 3 + 3 7 − 7 9 x = 21 + ⇒ ⇒ x = 16 21 ?2 hai Hs lên bảng làm kết quả a. x= 1 6 ; b. x = 29 28 a = 30 175 42 187 17 + + = = - 4 70 70 70 70 20 − − − c = 56 20 49 27 + - = 70 70 70 70 GV cho HSh theo nhóm Hướng dẫn về nhà - Học thuộc qui tắc và công thức tổng quát - BTVN 7c,8bd, 9bd tr10 SGK bài 12,13 tr5 SBT - n tập qui tắc nhân chia phân số , các tính chất của phép nhân trong Z
b
ảng phụ ghi sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các tập N ,Z Q (Trang 1)
Bảng ph
ụ ghi quy tắc cộng , trừ sốhữu tỉ (Tr8 SGK) cùng với qui tắc (Trang 3)
u
cầu 02 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập (Trang 4)
2
hai Hs lên bảng làm kết quả a. x= 1 6 ; b. x = 2928 (Trang 5)