1. Trang chủ
  2. » Tất cả

3VĂN CÚNG THẦN TRONG CÁC LỄ LỆ THƯỜNG NIÊN

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 546,34 KB

Nội dung

TRÍCH Chương IV VĂN CÚNG TRONG CAC LỄ LỆ THƯỜNG NIÊN Chương IV VĂN CÚNG TRONG CAC LỄ LỆ THƯỜNG NIÊN A/ LỄ CÚNG TẾ XUÂN, KỲ YÊN I/ Ý NGHĨA KỲ YÊN, TẾ XUÂN II/ VĂN CÚNG KỲ YÊN, THẦN ĐẤT, TẾ XUÂN B/ LỄ CÚNG THỔ THẦN TẠI GIA ĐÌNH I/ Ý NGHĨA II/VĂN CÚNG THỔ THẦN TẠI GIA ĐÌNH C/LỄ TỤC CÚNG THỦY THẦN I/Ý NGHĨA CÚNG THỦY THẦN II/VĂN CÚNG THỦY THẦN D/LỄ TỤC TIỀN HIỀN I/ Ý NGHĨA CÚNG TIỀN HIỀN II/ VĂN CÚNG TIỀN HIỀN E/ LỄ TỤC CÚNG THẦN HÀNH KHIỂN I/Ý NGHĨA CÚNG HÀNH KHIỂN II/VĂN CÚNG THẦN HÀNH KHIỂN G/ LỄ TỤC CÚNG TÁO QUÂN I/ Ý NGHĨA CÚNG TÁO QUÂN II/ VĂN CÚNG TÁO QUÂN H/ LỄ TỤC CÚNG GIA THẦN CÂU HỎI VĂN CÚNG TRONG CAC LỄ LỆ THƯỜNG NIÊN Lễ cúng Kỳ Yên, Tế Xuân có ý nghĩa gì? 10 11 12 13 14 15 16 So sánh lễ cúng Kỳ Yên, Thổ Thần Thần Hoàng ? Lễ cúng Kỳ Yên, Thần Đất, Tế Xuân tổ chức nào? Minh họa văn cúng Kỳ Yên, Tế Xuân, cúng Đất? Ý nghĩa lễ cúng Thổ Thần? Minh họa văn cúng Thổ Thần gia đình? Tại cúng Thủy Thần? Có danh hiệu Thủy Thần phổ biến Việt Nam? Minh họa văn cúng Thủy Thần? Thế Tiền Hiền, Hậu Hiền ? Minh họa văn cúng Tiền Hiền? Thần Hành Khiển có chức gì? Tổ chức lễ cúng thần Hành Khiển nào? Minh họa văn cúng thần Hành Khiển? Thần Bếp thần Lửa có quan hệ nào? Minh họa văn cúng Táo quân? Gia thần gì? Trong gia đình việc thờ cúng gia thần nào? 17 Thời nay, gia đình có nên thiết lập bàn thờ gia thần không? Chương IV VĂN CÚNG TRONG CAC LỄ LỆ THƯỜNG NIÊN  A/ LỄ CÚNG TẾ XUÂN - KỲ YÊN I/ Ý NGHĨA KỲ YÊN-TẾ XUÂN Lễ cúng Kỳ n-Tế Xn có ý nghĩa gì? Nước ta có nhiều lễ hội vào mùa xuân Miền Bắc miền Trung từ xa xưa có lễ tục cúng vào mùa Xuân, gọi cúng Đất Ở miền Nam gọi lễ Kỳ Yên Lễ lệ tổ chức vào mùa xuân nên gọi Tế Xuân Lễ Kỳ Yên (Kỳ 祈:Cầu cúng ; Yên安:Bình an): Lễ cúng tế cầu mong yên vui Lễ cúng Kỳ Yên/ Thổ Thần/ Thần Đất/ Tế Xuân thịnh hành tín ngưỡng dân gian tính phồn thực, sinh sôi, phát triển kỳ diệu từ đất đai Người dân nguyện cầu Thần Đất bảo hộ sống no đủ, yên ấm 11 So sánh lễ cúng Kỳ Yên, Thổ Thần Thần Hoàng ? Về sau, triều đại phong kiến muốn mở rộng ảnh hưởng trị “tơn qn” với việc ban sắc phong Thành Hồng (Thành 城: Cái thành ; Hoàng 隍: Cái hào bao quanh thành) Thần Thành Hoàng vị thần coi giữ, bảo trợ cho thành, khu dân cư, làng xã Thành Hồng sản phẩm chế độ vương quyền từ thời Đường Trung Quốc Các vua Việt Nam vận dụng sắc ban Thành Hoàng sở tín ngưỡng thờ Thần Đất vốn có Việt Nam Hàng loạt sắc phong triều đình phong kiến ban phong vị thiên thần, nhân thần, người bình thường (chết gặp thiêng) làm Thành Hoàng Trong sắc phong, vua giao trách nhiệm dân xã phải cúng tế Thành Hoàng ngược lại Thành Hoàng lo bảo hộ dân làng theo chức “hộ quốc, tỳ dân” (giúp nước, cứu dân) Một số địa phương biết rõ tên họ, tước vị Thành Hoàng thờ Đa số làng xã biết mơ hồ vị Thành Hoàng, nên gọi chung Thành Hồng Bổn Cảnh Từ phong tục cúng Thần Hoàng đời Thực chất, thờ Thành Hoàng tương đồng với thờ Thần Đất địa phương theo danh xưng: -Bổn cảnh Thành Hoàng = Bổn cảnh Thổ Thần -Đương cảnh Thành Hoàng = Đương cảnh Thổ Thần 10 Lễ cúng Kỳ Yên, Thần Đất, Tế Xuân tổ chức nào? Lễ cúng tổ chức đình miếu làng xã Các cộng đồng dân cư tân lập che trại rạp để cầu cúng Đối tượng cúng lễ Kỳ Yên tập hợp thần linh đông đảo mang nghĩa: -Tưởng nhớ ơn Thần, vị Tiền hiền khai cư -Cầu mong dân làng ấm no, hạnh phúc Tùy theo vùng miền, bàn lễ đặt khác Thơng thường, bàn thờ bố trí thành phận: -Bộ phận gồm bàn cúng vị Thần cấp cao cai quản địa hạt Hai bàn kê hai bên (gọi Tả ban, Hữu ban) để cúng hội đồng, bao gồm vị thần có chức sắc nhỏ -Bộ phận gồm bàn cúng Cô hồn cấp không nơi nương tựa Cúng Kỳ Yên dịp để người dân cộng đồng gia đình, bạn bè họp mặt nhằm thắt chặt tình cộng đồng hàng xóm, láng giềng Nhiều vùng miền tổ thành lễ hội nhiều hình thức ngày hội làng với trò chơi dân dã truyền thống II/ VĂN CÚNG KỲ YÊN -THẦN ĐẤT - TẾ XUÂN 12 Minh họa văn cúng Kỳ Yên, Tế Xuân, Cúng Đất? Minh họa Việt Nam quốc, tuế thứ niên, nguyệt, nhật Quảng Nam tỉnh, huyện, xã , .thôn Lễ lệ Kỳ Yên, Xuân Tế thường niên, hiến cúng tôn Thần Bổn xã trạch trí : -Chánh bái : -Đơng phân hiến : -Tây phân hiến : hiệp nhân dân nam, phụ, lão, ấu kính bái Cẩn dụng Kim ngân, hương đăng, trầm trà, hoa quả, chước, hào soạn thứ phẩm chi nghi Cung thỉnh* -Hồng Thiên Hậu Thổ tơn thần -Đương Cảnh Thổ Địa tôn thần -Ngũ Hành Tiên Nương tôn thần -Thành Hồng Bổn Xứ tơn thần -Bản Thổ Thần Nông tôn thần -Đương Cảnh Sơn Lâm tôn thần -Đương Cảnh Thủy Tề tôn thần -Kim Niên Hành Khiển tôn thần -Ngũ Tự Gia Đường tôn thần -Đông Trù Táo Phủ tôn thần -Tỳ Hộ Tài Thần tôn thần -Ngũ Phương Đạo Lộ tôn thần -Tiên Sư, Tổ Sư tôn thần -Tiền Hiền Khai Khẩn, Hậu Hiền Khai Cơ tôn thần Phối thỉnh -Nam, Phụ, Lão, Ấu liệt vị cô hồn Kính cáo tơn thần 1/ -Hùng linh thiên địa -Chính khí thơn hương 2/ -Mỹ tục trần gian, thần ân cứu dân vạn thuở -Thuần phong nhân thế, thánh đức hộ quốc bốn phương 3/ -Cầu tất thông, tôn thần uy linh vô lượng -Cảm tất ứng, liệt thánh hiển hách vơ cương 4/ -Giữ lịng son, nguyện tài nguyên thịnh vượng -Hưởng ơn lớn, cầu phong thủy cát tường 5/ -Vật thịnh dân an, gia đình hịa hiếu -Mưa lành gió thuận, thơn xã phú cường Cẩn cáo * Chú ý: Tùy theo tập quán vùng miền cảm quan tín ngưỡng, người viết chúc văn ghi danh hiệu thần phù hợp B/ LỄ CÚNG THỔ THẦN TẠI GIA ĐÌNH I/ Ý NGHĨA 13 Ý nghĩa lễ cúng Thổ Thần? Thời nay, người bình dân thờ Thổ Thần, vốn vị thần phổ biến Khi cúng giỗ, xây nhà, mở quán, tân gia .mỗi gia đình cúng Thổ Thần Cơ Hồn, thường gọi cúng đất đai nơi cư trú Trong tất lễ cúng, cúng Thổ Thần phổ biến khắp nước II/ VĂN CÚNG THỔ THẦN TẠI GIA ĐÌNH 14 Minh họa văn cúng Thổ Thần gia đình? Minh họa Việt Nam quốc, tuế thứ niên, nguyệt, nhật Quảng Nam tỉnh, huyện, xã , .thôn Lễ lệ xuân tế thường niên, hiến cúng Thổ Thần -Gia chủ : ……… hiệp tồn gia đình kính bái Cẩn dụng Kim ngân, hương đăng, trầm trà, hoa quả, chước, hào soạn thứ phẩm chi nghi Cung thỉnh -Đương Cảnh Thổ Địa tôn thần -Ngũ Tự Gia Đường tôn thần -Đông Trù Táo Phủ tôn thần -Tiền Hiền Khai Khẩn, Hậu Hiền Khai Cơ tôn thần -Tiên Sư, Tổ sư tôn thần Phối thỉnh -Cô hồn bổn xứ , đồng lai phối hưởng Kính cáo tơn thần 1/-Thần địa giới -Thánh nhân gian 2/-Ngũ Tự Gia Đường diệu ứng -Thổ Thần Bổn Xứ linh quang 3/-Cầu toàn gia, phồn vinh khang thái -Nguyện nam nữ, phước thọ bình an Cẩn cáo C/ LỄ TỤC CÚNG THỦY THẦN I/ Ý NGHĨA CÚNG THỦY THẦN 15 Tại cúng Thủy Thần? Có danh hiệu Thủy Thần phổ biến Việt Nam? Cúng Thủy Thần gọi cúng Sơng, cúng Bến, cúng Ơng (thần cá Voi) Việt Nam quốc gia có hệ thống sơng ngịi vùng ven biển kéo dài vịnh Bắc Bộ phía Đơng Bắc tới vịnh Thái Lan phía Tây Nam tạo nên văn hóa sơng biển phong phú Từ lâu, cư dân vùng biển thờ Thủy Thần, Hà Bá, Long Vương Ngoài cư dân vùng biển thờ danh hiệu thần phổ biến thuộc hệ tín ngưỡng dân gian: -Đại Càn Tứ Vị Thánh Nương -Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Dưới truyền thuyết Đại Càn Tứ Vị Thánh Nương Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân -Đại Càn Tứ Vị Thánh Nương Trần Anh Tông (1293-1314) nam chinh Chiêm Thành, đóng quân cửa biển Đại Càn (Quỳnh Lưu, Nghệ An), đêm mộng thấy vị phu nhân cô gái đến tự kể thân phận nguyện theo nhà vua đánh giặc Anh Tông tỉnh dậy cầu cúng trước miếu Thần Quả nhiên, khí ba quân mạnh mẽ, phá thành bắt vua Chiêm Sau thắng trận, vua Anh Tông cho tu sửa miếu vũ, lăng mộ Tứ vị vương bà, tặng phong sắc làm “Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương” -Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Xưa nay, dân gian lưu truyền tin tưởng cá Voi cứu giúp người bị nạn biển khơi sóng to gió lớn, đồng thời hộ trì ngư dân đánh bắt, kính cẩn gọi cá voi là"Ơng" Vua Gia Long lên ngơi ban sắc phong cá Ông "Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân, thượng đẳng Thần" II/ VĂN CÚNG THỦY THẦN 16 Minh họa văn cúng Thủy Thần? Minh họa Việt Nam quốc, tuế thứ niên, nguyệt, nhật Quảng Nam tỉnh, huyện, xã , thôn Lễ lệ xuân tế thường niên, hiến cúng thủy thần Bổn thôn trạch trí: -Chánh bái: -Đông phân hiến: -Tây phân hiến : hiệp nhân dân nam phụ lão ấu, bổn thơn kính bái Cẩn dụng Kim ngân, hương đăng, trầm trà, hoa quả, chước, hào soạn thứ phẩm chi nghi Cung thỉnh -Thủy Thần tôn thần -Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân tôn thần -Đại Càn Tứ Vị Thánh Nương tôn thần -Hà Bá Thủy Quân tôn thần -Tiên Sư, Tổ Sư Kiết Võng Bảo Ngư tơn thần* -Cử Trạo Phịng Phong tơn thần* -Nạn Thủy Trầm Mịch liệt vị vong linh Phối thỉnh -Ngũ Hành Tiên Nương tôn thần -Đương Cảnh Thổ Thần tơn thần Kính cáo Thủy Thần 1/ -Uy linh hải thủy -Hiển hách giang hà 2/ -Cứu thuyên vượt sóng, Thủy Thần giải trừ ngư quái -Đưa người vào bến, Hà Bá chế ngự phong ba 3/ -Xuân trời Nam, ơn trời sáng soi thủy lộ -Hạ đến biển Bắc, đức biển rạng chiếu nhân gia 4/ -Qua biển tùy thời, biển lớn thuyền buôn an lạc -Vào sông theo khúc, sông dài nghề cá hoan ca 5/ -Nguyện đường sông, chèo mưa thuận -Cầu mặt biển, trăm hướng gió hịa 6/ -Thương thuyền tăng phước thọ -Ngư dân phát vinh hoa Cẩn cáo *Vị thần tạo dựng nghề đan lưới *Vị thần chèo thuyền phịng gió bão D/ LỄ TỤC TIỀN HIỀN I/ Ý NGHĨA CÚNG TIỀN HIỀN 17 Thế Tiền Hiền, Hậu Hiền ? -Tiền Hiền, Hậu Hiền người trải qua nhiều hệ nối tiếp có cơng quy dân lập làng, có cơng xây dựng cơng trình phúc lợi cho làng, xã Hiền 賢 (gồm có Thần 臣: quan triều đình ; Hựu 又: cánh tay ; Bối 貝: Tiền bạc) nghĩa người có quyền hành, lực tổ chức có cải Nhiều làng xã phối thờ Tiền Hiền, Hậu Hiền đình làng có đền thờ riêng Lễ tế Tiền Hiền, Hậu Hiền thực trang trọng với nghi tiết thể lòng thành dân làng với các bậc tiền nhân II/ VĂN CÚNG TIỀN HIỀN 18 Minh họa văn cúng Tiền Hiền? Duy CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tuế thứ Bính Thân niên, nhị nguyệt, thập lục nhật Dương lịch: Nhị linh thập lục niên (2016) Quảng Nam tỉnh, Hội An thành phố, Cẩm Phô phường Cựu địa danh: Quảng Nam tỉnh, Điện Bàn phủ, Phú Triêm tổng, Cẩm Phô xã-Cẩm Phô hương hiền Lễ lệ Xuân tế thường niên, hiến cúng Tiền hiền Cựu xã Cẩm Phơ trạch trí : -Chánh bái: -Đông phân hiến: -Tây phân hiến: hiệp nhân dân, nam phụ lão ấu Cẩm Phơ cựu xã kính bái Cẩn dụng Kim ngân, hương đăng, minh y, trầm trà, hoa quả, chước, trư nhục, hào soạn thứ phẩm chi nghi Cung thỉnh -Lịch đợi Tiền hiền khai tôn thần -Lịch đợi Hậu hiền khai canh tôn thần -Chư tộc tiền hiền liệt vị tôn linh -Chư tộc hậu hiền liệt vị tôn linh -Tiền Bối khai khẩn liệt vị tôn linh -Hậu Vãng khai liệt vị tôn linh -Tiền Chủ địa phận liệt vị tôn linh -Hậu Chủ địa giới liệt vị tôn linh -Chư Tộc phái hữu công liệt vị tôn linh -Hương chức hữu công liệt vị tôn linh -Hương dân hữu công liệt vị tơn linh -Vong linh trí tự Cẩm Phô hương hiền liệt vị hương linh Phối thỉnh -Cựu dân tha hương vô tự liệt vị vong linh, đồng lai phối hưởng Kính cáo tơn linh Tiền hiền 1/-Uy linh cổ phố -Hiển hách cựu hương 2/-Tiền hiền Cẩm Phô, công cao-kiến cơ, định thổ -Hậu hiền Cẩm Phô, đức lớn-lập ấp, khai cương 3/-Thênh thang điền thổ, Cẩm Phơ, Trường Lệ, Hịa n, Lâm Sa trống giục định canh, quy dân tám hướng -Rạng rỡ đồ, Cẩm Nam, Chương Phô, Trung Gian thượng hạ, chiêng vang lập nghiệp, mở đất bốn phương 4/-Hội An lúa chín xanh đồng, tiền hiền xây nơng nghiệp -Hồi Giang thuyền chen bến đậu, hậu hiền mở lối kinh thương 5/-Tụ địa linh, hương hiền dương cao khí -Dưỡng nhân kiệt, Cẩm Phô uy chấn cang thường 6/-Thuận thiên thời, hiếu hịa tộc phái -Hợp địa lợi, đồn kết phố phường Hậu hơm nay: 7/-Xn kỳ Bính Thân, chiêng trống chiêu hồn hiến tế -Thường niên đáo lệ, nghinh thần lễ nhạc dâng hương 8/-Nhớ công đức xưa, mở thái bình phố thị -Tưởng nghĩa ân trước, khởi nghiệp thịnh vượng gia đường 9/-Ơn chiếu lòng son, Tiền hiền tôn thần, ngàn năm vĩnh -Đức lưu ngày tháng, Cẩm Phô phước địa,vạn thuở cát tường 10/-Nguyện vật thịnh dân an, nhân dân hòa hiếu -Cầu phong điều vũ thuận, chư tộc phú cường Kinh xin thượng hưởng Phục cẩn cáo E/ LỄ TỤC CÚNG THẦN HÀNH KHIỂN I/ Ý NGHĨA CÚNG HÀNH KHIỂN 19 Thần Hành Khiển có chức gì? Trong dịng chảy tín ngưỡng dân gian, khơng khí thiêng liêng thời khắc giao thừa gắn liền danh hiệu thần “Kim Niên Hành Khiển”, vị thần đồng hành người Việt trải qua hàng ngàn năm Khi nắng xuân trải nội cỏ, lòng người lại rạo rực niềm vui Các thần Hành Khiển rộn ràng hành trang chu chuyển thường kỳ Năm đánh dấu tâm linh với lễ cúng rước thần Kim Niên Hành Khiển Thần người cộng sinh mùa xuân Hành Khiển (hành 行: làm ra, thi hành ; khiển 遣 : sai khiến) tổ chức điều hành, huy công việc Thần Hành Khiển vị thần chấp chưởng nhiệm vụ theo định kỳ, điều khiển công việc nhân gian năm, ghi chép việc, tài phán công tội người, nhà, thôn xã Ở nước ta, chức danh quan Hành Khiển đặt triều Trần đến triều Lê sơ, xếp liền sau vai trò quan Tể tướng Thần “Hành Khiển” không xuất truyền thuyết cụ thể Có nhiều tên gọi kèm theo mỹ tự để tôn xưng thần Hành Khiển như: -Kim Niên Hành Khiển đại vương -Đương Niên Hành Binh Hành Khiển tơn thần -Đương Cảnh Hành Khiển Chí Đức tơn thần Cũng có tài liệu cho chức quan Kim Niên Hành Khiển có ba vị: -Hành khiển -Hành binh -Phán quan Căn theo can, chi gồm có “Thập nhị Hành Khiển vương hiệu”, bắt đầu năm Tý, cuối năm Hợi Mỗi năm có danh hiệu riêng: -Năm Tý: Chu Vương Hành Khiển, Thiên Binh Hành Binh chi thần, Lý Tào phán quan -Năm Sửu: Triệu Vương Hành Khiển, Tam Thập Lục Thương Hành Binh chi thần, Khúc Tào phán quan, v v Truyền thuyết mang tính ngoại nhập xuất phát từ tín ngưỡng dân gian Trung Quốc làm giàu thêm khái niệm thần Hành Khiển khổ nỗi làm cho chức quan Hành Khiển cồng kềnh biên chế, lãng phí nhân sự, danh hiệu rườm rà, lê thê với tên vua chư hầu, quan lại thời Xuân Thu-Chiến Quốc Nên tinh giản với tên gọi thần “Kim Niên Hành Khiển 今 年 行 遣”, từ “hành khiển” đủ nói lên nhiệm vụ đa diện thần 20 Tổ chức lễ cúng thần Hành Khiển nào? Đối tượng thỉnh mời phải cụ thể danh hiệu, chức : Thần Kim Niên Hành khiển Thành phần phối thỉnh Thổ Thần, vị gia thần Lễ Hành Khiển trang nghiêm bày tỏ tâm thành gia chủ ngưỡng vọng tốt lành vũ trụ sang xuân Xuân về, gia đình lưu luyến tiễn đưa thần tiền nhiệm gọi “Cựu Niên Hành Khiển” để nghinh tiếp thần kế nhiệm gọi “Kim Niên Hành Khiển” Lễ cúng diễn lúc “nửa đêm, Tý, canh ba” gợi tạo khơng gian thành kính, thần kỳ, lung linh huyền thoại Hai vị thần bàn giao vào giao thừa, nên cúng lễ Hành Khiển gọi cúng giao thừa Phong tục cúng Hành Khiển diễn từ tư gia đến đình chùa, thôn ấp Ngày xưa, thôn xã tổ chức lễ cúng Hành Khiển mang tính cộng đồng Chủ lễ vị cao niên có uy tín vị chức sắc cao địa phương Từ năm 1945 sau, lệ cúng thần Hành Khiển nơi công cộng không trọng, tư gia phong tục cúng Hành Khiển tổ chức với thành kính, trang trọng Lễ cúng thể cộng cư, giao hòa thần người Giờ giao thừa có hương án trang nghiêm cung nghinh thần Hành Khiển tạo nên hương vị đặc trưng ngày Tết Khi thắp nén hương bàn lễ cúng thần Hành Khiển, khơng khí thiêng liêng tràn ngập nhà Mọi người xếp lại cơng việc cịn dang dở gởi vào năm cũ Vui vẻ, nhẹ nhàng, cẩn thận, ấm cúng Đấy! Năm thức với thần Hành Khiển Thiết đặt bàn cúng thần Hành Khiển sân hiên trước nhà với lễ vật hương đèn, rượu, hoa quả, bánh mứt… Mỗi độ xuân sang, hình ảnh lễ cúng thần Hành Khiển lung linh, dắt dẫn lịng ta bềnh bồng trơi sắc màu xuân II/ VĂN CÚNG THẦN HÀNH KHIỂN 21 Minh họa văn cúng thần Hành Khiển? Minh họa Việt Nam quốc, tuế thứ Canh Dần niên, nguyệt, sơ nhật Quảng Nam tỉnh, Hội An thành phố, Minh An phường, An Thắng khối phố Lễ lệ giao thừa, tân niên hiến cúng tôn thần Gia chủ: Nguyễn Văn A hiệp tồn gia nam, nữ, tử, tơn đồng kính bái Cẩn dụng Kim ngân, hương đăng, trầm trà, hoa quả, chước, hào soạn thứ phẩm chi nghi Cung thỉnh -Kim Niên Hành Khiển tôn thần Phối thỉnh -Đương Cảnh Thổ Địa tôn thần -Ngũ Tự Gia Đường tơn thần -Đơng Trù Táo Phủ tơn thần Kính cáo tôn thần 1/ -Tân niên đại khánh -Xuân nhật cát tường 2/ -Hành Khiển tôn thần, uy linh trăm hướng -Thổ Thần bổn xứ, hiển hách mười phương 3/ -Vật thịnh nhân an, tân cảnh sắc -Phong hòa vũ thuận, huyền diệu xuân hương 4/ -Nguyện đắc lộc, nhân tăng tuế nguyệt -Cầu bình an, phước mãn gia đường Cẩn cáo G/ LỄ TỤC CÚNG TÁO QUÂN I/ Ý NGHĨA CÚNG TÁO QUÂN 22 Thần Bếp thần Lửa có quan hệ nào? Tục thờ Táo Quân (Thần Bếp) xuất phát từ tín ngưỡng dân gian thờ Thần Lửa (Hỏa Thần) người Việt cổ Lửa tài sản chung nhân loại Thần Lửa sở hữu toàn dân Nhưng lửa vào gia đình làm nhiệm vụ soi sáng, tẩy uế, hủy diệt, tái sinh, chế biến thực phẩm…thì lửa chuyển sang nhiệm vụ làm Vua Bếp, Thần Bếp Hình ảnh bếp cổ truyền Việt Nam kê đá tạo nên trọng tâm vững để kê nồi có cự ly thống rộng để đun củi rác Từ tín ngưỡng tơn sùng lửa, hình ảnh bếp sơ khởi, thời kỳ tạp hôn vợ, nhiều chồng mà đời truyện Sự tích Ba ơng đầu rau (ba đất nặn dùng để kê nồi đun bếp) tượng trưng cho hai ơng, bà Cuộc tình kết thúc với lửa vơ tình Họ hóa thân thành Thần Bếp Tín ngưỡng phản ánh văn học dân gian, thời gian diễn lâu, đan xen nhiều kiện lịch sử nên tín ngưỡng bị khúc xạ biến tướng nhiều Nhưng câu chuyên tích ơng Táo có lẽ xuất vào cuối kỳ chế độ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ, nên có tồn thỏa hiệp vợ, chồng Về sau, chế độ phụ hệ chiếm ưu Câu truyện “Sự tích ơng Táo” tái cấu để phù hợp Trong đó, bạo hành với phụ nữ nam quyền đề cao, đẩy bà Táo vào tình nan giải tình cảm gia đình Trong tình đó, cảnh báo, tất phải tan nát Trong xã hội phong kiến, có cấu gia đình vợ, hai chồng hình tượng tồn gian bếp gia đình câu chuyện xuất trước chế độ phong kiến Việt Nam Câu truyện “Sự tích ơng Táo” trang sức thêm diện mạo cho Thần Táo Nguồn gốc Thần Táo Thần Lửa bị dân gian hóa Thần Táo dân gian Việt Nam xuất vào thời tiền Hùng Vương Về sau Thần Táo Việt Nam pha tạp Thần Táo Trung Quốc tạo nên nhiều mỹ tự danh xưng Hán Việt thực Thần Bếp: -Táo Vương -Táo Thần -Táo Công -Định Phước Đức Chánh Thần -Táo Quân -Đông Trù Tư mệnh Táo Phủ Thần Quân -Phúc Đức Chánh Thần, v.v Trong vị thần, Thần Táo gần gũi đến mức dễ dãi, xuề xòa Mặc sức nhân gian hư cấu, cải biên hình ảnh, sân khấu hóa đến mức lố bịch, hài hước, Thần Táo vui vẻ chấp nhận, đơi thích thú vốn có phong chất bình dân II/ VĂN CÚNG TÁO QUÂN 23 Minh họa văn cúng Táo Quân? Minh họa Việt Nam quốc, tuế thứ ……… niên, thập nhị nguyệt, nhị thập tam nhật Quảng Nam tỉnh, Hội An thành phố, Minh An phường, An Thắng khối phố Lễ lệ Táo Quân thường niên, hiến cúng tôn thần Gia chủ: Nguyễn Văn A hiệp toàn gia nam nữ tử tơn đồng kính bái Cẩn dụng Kim ngân, hương đăng, trầm trà, hoa quả, chước, hào soạn thứ phẩm chi nghi Cung thỉnh - Đông Trù Táo Phủ tôn thần Phối thỉnh -Đương Cảnh Thổ Địa tôn thần -Ngũ Tự Gia Đường tơn thần Kính cáo Táo thần 1/-Cung nghinh Táo Phủ -Sùng kính Hỏa Thần 2/-Giám sát môn nhân gia chủ -Quản thủ hỏa thực dương trần 3/-Nguyện Hỏa Thần phù trợ -Cầu Táo Phủ gia ân Cẩn cáo G/ LỄ TỤC CÚNG GIA THẦN 24 Gia thần gì? Trong gia đình việc thờ cúng gia thần nào? Gia thần vị thần trông coi, quản lý công việc gia đình Như vậy, gia đình trần gian có có tập thể gia thần thường trú người chăng? Thực chất danh hiệu mà người bình dân tưởng tượng chun mơn hóa thành đội ngũ gia thần Gia thần danh từ chung người Chưa có phân biệt gia thần nhà với nhà khác Gia thần lực lượng vơ hình, linh thiêng diệu kỳ ln phị trợ gia chủ, gồm danh hiệu thông thường sau: -Ngũ tự gia đường (5 vị thần gia đình: Đường , giếng , bếp , cổng, cửa) -Tiên sư, Tổ sư (Thần trơng coi nghề nghiệp gia đình) -Táo quân (Thần Bếp Ngũ tự có có vai trị quan trọng nên nhiều gia đình lập bàn thờ riêng) -Thần Tài (thần trông coi tiền của) -Nội gia viên trạch,ngoại gia viên trạch (thần vườn nhà) -Chưởng gia súc (Thần trông coi gia súc), v.v… 25 Thời nay, gia đình có nên thiết lập bàn thờ gia thần khơng? Ngày xưa, nhiều gia đình có bàn thờ gia thần đặt nhà bố trí phía bàn thờ Tổ tiên Ngày nay, trình độ văn minh công nghiệp phát triển Do khả nhận thức tiến xã hội đại, uy lực Thần dần hiệu lực nên thiếu sùng tín người Thờ gia thần khơng cịn trọng Vì vậy, gia đình khơng thiết phải lập bàn thờ gia thần Thực tế, gia thần cúng tế chu đáo ngày lễ tiết, giỗ chạp, lễ cúng Đất hàng năm … Gia thần khơng có ngày lễ vía thường kỳ Táo Qn thần Hành Khiển  ... KHIỂN II/VĂN CÚNG THẦN HÀNH KHIỂN G/ LỄ TỤC CÚNG TÁO QUÂN I/ Ý NGHĨA CÚNG TÁO QUÂN II/ VĂN CÚNG TÁO QUÂN H/ LỄ TỤC CÚNG GIA THẦN CÂU HỎI VĂN CÚNG TRONG CAC LỄ LỆ THƯỜNG NIÊN Lễ cúng Kỳ Yên, Tế... VĂN CÚNG TRONG CAC LỄ LỆ THƯỜNG NIÊN A/ LỄ CÚNG TẾ XUÂN, KỲ YÊN I/ Ý NGHĨA KỲ YÊN, TẾ XUÂN II/ VĂN CÚNG KỲ YÊN, THẦN ĐẤT, TẾ XUÂN B/ LỄ CÚNG THỔ THẦN TẠI GIA ĐÌNH I/ Ý NGHĨA II/VĂN CÚNG THỔ THẦN... ĐÌNH C/LỄ TỤC CÚNG THỦY THẦN I/Ý NGHĨA CÚNG THỦY THẦN II/VĂN CÚNG THỦY THẦN D/LỄ TỤC TIỀN HIỀN I/ Ý NGHĨA CÚNG TIỀN HIỀN II/ VĂN CÚNG TIỀN HIỀN E/ LỄ TỤC CÚNG THẦN HÀNH KHIỂN I/Ý NGHĨA CÚNG HÀNH

Ngày đăng: 06/11/2019, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w