Công cụ đắc lực nhất phục vụ cho mục tiêu trên là công tác tổ chức hạch toán trong doanh nghiệp, trong đó bao gồm cả tổ chức hạch toán kế hàng tồn kho. Thực tế cho ta thấy, một doanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận thì phải tăng doanh thu đồng thời hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì khoản mục chi phí về nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành. Do vậy giải pháp tốt nhất để hạ giá thành sản phẩm là giảm đến tối đa chi phí về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhưng vẫn phải đảm bảo về chất lượng sản phẩm.
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ
Trang 2Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Đông Phương em đã có dịp tìm hiểuđược công tác hạch toán “hàng tồn kho” Ngoài ra còn giúp em hiểu rõ hơn việc sửdụng các loại chứng từ: Hoá đơn, Giá trị gia tăng, sổ chi tiết… cũng như nắm bắtđược quy trình hạch toán tại công ty Trong khoảng thời gian này em đã nhận được sựgiúp đỡ từ nhà trường cũng như tại công ty Em xin gởi lời cảm ơn đến mọi người.
Em xin cảm ơn những anh chị đang làm việc tại Công ty TNHH Đông Phương
đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực tập tại công ty Em đã cóđược những kiến thức quý báu để hoàn thiện bài báo cáo của mình và hơn hết là nhữngkiến thức này cũng sẽ theo em trong công việc về sau
Em xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Linh Giang đã giúp đỡ em trong suốtthời gian thực tập vừa qua
Nhưng do thời gian thực tập có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót,rất mong nhận được sự góp ý của các anh chị phòng kế toán trong công ty và của cáccô
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 3LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP 3
1.1 Những quy định chung về kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái quát về hàng tồn kho và nhiệm vụ của kế toán hàng tồn kho 3
1.1.2 Phân loại hàng tồn kho 4
1.1.3 Đặc điểm hàng tồn kho 5
1.2 Phương pháp hạch toán và đánh giá hàng tồn kho 6
1.2.1 Hạch toán hàng tồn kho 6
1.2.1.1 Phương pháp kê khai thường xuyên 6
1.2.1.2 Phương pháp kê kê định kỳ 7
1.2.2 Phương pháp tính giá hàng tồn kho 7
1.2.2.1 Xác định giá trị nhập hàng tồn kho 8
1.2.2.2 Phương pháp tính trị giá xuất hàng tồn kho 9
1.3 Kế toán chi tiết hàng tồn kho 11
1.3.1 Tổ chức chứng từ kế toán hàng tồn kho 11
1.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho 12
1.3.2.1 Phương pháp ghi thẻ song song 12
1.3.2.2 Phương pháp ghi sổ số dư 15
1.3.2.3 Phương pháp đối chiếu luân chuyển 16
1.4 Kế toán tổng hợp nhập – xuất hàng tồn kho 17
1.4.1 Tài khoản sử dụng 17
1.4.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH ĐÔNG PHƯƠNG 23
2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý tại công ty TNHH Đông Phương 23
Trang 42.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Đông Phương 24
2.1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý 24
2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận 26
2.2 Đặc điểm, tình hình công tác kế toán tại công ty TNHH Đông Phương 27
2.2.1 Các chính sách kế toán được áp dụng 27
2.2.2 Bộ máy kế toán 27
2.2.2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán 27
2.2.2.2 Chức năng của từng bộ phận 28
2.2.3 Hình thức kế toán đang sử dụng tại công ty 29
2.3 Thực trạng kế toán hàng tồn kho tại Công ty TNHH Đông Phương 31
2.3.1 Phân loại hàng tồn kho tại công ty 31
2.3.2 Tổ chức hạch toán 32
2.3.2.1 Tính giá nhập kho 32
2.3.2.2 Tính giá xuất kho 32
2.3.2.3 Phân bổ công cụ dụng cụ 35
2.3.2.4 Quy trình nhập xuất hàng tồn kho 37
2.3.2 Phương pháp hạch toán chi tiết 51
2.3.3 Phương pháp kế toán tổng hợp 55
2.3.3.1 Tài khoản sử dụng 55
2.3.3.2 Phương pháp hạch toán 55
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH ĐÔNG PHƯƠNG 59
3.1 Những ưu điểm và tồn tại của công tác hạch toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ tại công ty 59
3.1.1 Ưu điểm 59
3.1.2 Tồn Tại 61
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện về công tác kế toán hàng tồn kho tại công ty Đông Phương 61
KẾT LUẬN 63
Trang 6Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán chi tiết NVL phương pháp thẻ song song
Sơ đồ 1.2 Kế toán chi tiết NVL phương pháp sổ số dư
Sơ đồ 1.3 Kế toán chi tiết NVL phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Sơ đồ 1.4 Kế toán NVL theo phương pháp KKTX
Sơ đồ 1.5 Kế toán CCDC theo phương pháp KKTX
Sơ đồ 1.6 Kế toán TP theo phương pháp KKTX
Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Đông Phương
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Đông Phương
Sơ đồ 2.3 Quy trình luân chuyển chứng từ vào sổ sách và báo cáo theo sơ đồ kế toán máy
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ luân chuyển nhập kho NLVL, CCDC
Sơ đồ 2.5 Sơ đồ luân chuyển nhập kho thành phẩm
Sơ đồ 2.6 Sơ đồ luân chuyển xuất kho NLVL, CCDC
Sơ đồ 2.7 Sơ đồ luân chuyển xuất kho thành phẩm
Sơ đồ 2.8 Sơ đồ áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ tại công ty
Biểu 2.1 Mẫu sổ chi tiết vật tư
Biểu 2.2 Mẫu bảng tổng hợp tình hình sử dụng CCDC
Biểu 2.3 Mẫu phiếu giao hàng
Biểu 2.4 Mẫu phiếu nhập kho
Biểu 2.5 Mẫu phiếu hóa đơn GTGT
Biểu 2.6 Mẫu phiếu nhập kho
Biểu 2.7 Mẫu biên bản kiểm nghiệm
Biểu 2.8 Mẫu phiếu nhập kho
Biểu 2.9 Mẫu phiếu đề nghị cấp vật tư
Biểu 2.10 Mẫu phiếu xuất kho
Biểu 2.11 Mẫu phiếu đề nghị cấp vật tư
Biểu 2.12 Mẫu phiếu xuất kho
Biểu 2.13 Mẫu thẻ kho
Biểu 2.14 Mẫu sổ chi tiết tài khoản
Biểu 2.15 Mẫu bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn
Biểu 2.16 Mẫu chứng từ ghi sổ
Trang 7Biểu 2.18 Mẫu sổ cái
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Trong bối cảnh hiện nay, trong nền kinh tế mở cạnh tranh gay gắt để một doanhnghiệp tồn tại và phát triển lâu dài đòi hỏi doanh nghiệp phải cố gắng đáp ứng hai mụctiêu quan trọng đó là: kinh doanh có lợi và đảm bảo khả năng thanh toán
Công cụ đắc lực nhất phục vụ cho mục tiêu trên là công tác tổ chức hạch toántrong doanh nghiệp, trong đó bao gồm cả tổ chức hạch toán kế hàng tồn kho Thực tếcho ta thấy, một doanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận thì phải tăng doanh thu đồng thời
hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm Đối với doanh nghiệp sản xuất thì khoản mụcchi phí về nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ thường chiếm tỷ trọng lớn trongtổng giá thành Do vậy giải pháp tốt nhất để hạ giá thành sản phẩm là giảm đến tối đachi phí về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhưng vẫn phải đảm bảo về chất lượngsản phẩm Hiện nay việc tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán không những giúp chocác nhà quản lý biết được tình hình thực tế của doanh nghiệp mình mà còn đưa ranhững thông tin kinh tế kịp thời, chính xác giúp cho bộ phận quản lý có những quyếtđịnh đúng đắn, nhanh chóng phục vụ cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao Quathời gian tìm hiểu thực tế tại công ty TNHH Đông Phương , nhận thức được tầm quantrọng của kế toán hang tồn đối với quá trình sản xuất kinh doanh nên em đã chọn đề tài
“Kế toán hang tồn kho tại công ty TNHH Đông Phương” làm chuyên đề tốt nghiệpcho mình
Mục đích nghiên cứu:
- Kiểm tra lại kiến thức đã học
- Tìm hiểu tình hình thực tế công tác kế toán tại công ty
- Đánh giá công tác kế toán hàng tồn kho tại công ty, từ đó tìm ra những điểm
mạnh, yếu của công tác kế toán và đưa ra những kiến nghị giải pháp phù hợp
Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Kế toán hàng tồn kho
- Địa điểm: Công ty TNHH Đông Phương
Kết cấu đề tài:
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP
Trang 9CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH ĐÔNG PHƯƠNG
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH ĐÔNG PHƯƠNG
Trang 10CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Những quy định chung về kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái quát về hàng tồn kho và nhiệm vụ của kế toán hàng tồn kho
Hàng tồn kho là một loại tài sản ngắn hạn vì nó thường bán đi trong vòng mộtnăm hay trong một chu kỳ hoạt động kinh doanh Ở doanh nghiệp thương mại, hàngtồn kho chủ yếu là hàng hóa mua về để bán lại Ở đơn vị sản xuất, hàng tồn kho baogồm: nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩm Ngoài ra, hàng đã mua đangtrên đường đi chưa về nhập kho và hàng đã xuất kho gửi đi bán, hàng để ở cửa hàngnhưng chưa bán cũng bao gồm trong hàng tồn kho của doanh nghiệp
Trong một doanh nghiệp, hàng tồn kho bao giờ cũng là một trong những tài sản
có giá trị lớn nhất trên tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp đó Thông thường giá trịhàng tồn kho chiếm 40% – 50% tổng giá trị tài sản của một doanh nghiệp Chính vì lẽ
đó, việc kiểm soát tốt hàng tồn kho luôn là một vấn đề hết sức cần thiết và chủ yếutrong quản trị sản xuất tác nghiệp
Nhiệm vụ của kế toán hang tồn kho:
-Khi có phát sinh các nghiệp vụ phải lập đầy đủ và kịp thời các chứng từ như: Nhập, xuất hàng hóa, vật tư …
-Hạch toán doanh thu, giá vốn, công nợ.công việc của kế toán kho
-Theo dõi công nợ nhập xuất vật tư, lập biên bản xác minh công nợ theo địnhkỳ
-Tính giá nhập xuất vật tư hàng nhập khẩu, lập phiếu nhập xuất và chuyển cho
Trang 11-Trực tiếp tham gia kiểm đếm số lượng hàng nhập xuất kho cùng thủ kho, nếuhàng nhập xuất có giá trị lớn.
-Tham gia công tác kiểm kê định kỳ (hoặc đột xuất), đối chiếu số liệu nhập xuấtcủa thủ kho và kế toán Chịu trách nhiệm lập biên bản kiểm kê
-Lập báo cáo tồn kho, báo cáo nhập xuất tồn
-Kế toán kho đòi hỏi phải có sự hiểu biết nhất định về vật tư hàng hóa trongkho, nhất là những vật tư có nhiều chủng loại, quy cách mẫu mã khác nhau, vật tư làhóa chất dể cháy nổ, dể hư hỏng vv…
1.1.2 Phân loại hàng tồn kho
Hàng tồn kho trong Doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, đa dạng về chủngloại, khác nhau về đặc điểm, tính chất thương phẩm, điều kiện bảo quản, nguồn hìnhthành có vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh Để quản lýtốt hàng tồn kho, tính đúng và tính đủ giá gốc hàng tồn kho cần phân loại và xắp xếphàng tồn kho theo những tiêu thức nhất định
Theo mục đích sử dụng, hàng tồn kho có thể chia thành hai loại, đó là: Hàng
tồn kho sẽ được bán cho khách hàng và hàng tồn kho sẽ được doanh nghiệp sử dụngtrong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
Theo quy định của chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho” thì hàng tồn kho được chia thành 3 loại:
+ Hàng tồn kho giữ để bán trong kỳ hoạt động sản kinh doanh bình thường, baogồm: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng hóa gửi đi gia công chếbiến, thành phẩm tồn kho, thành phẩm, hàng hóa gửi đi bán
+ Hàng hóa đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang, bao gồm: sảnphẩm chưa hoàn thành (sản phẩm đang chế tạo), sản phẩm hòan thành nhưng chưa làmthủ tục nhập kho thành phẩm và chi phí dịch vụ dở dang
+ Hàng tồn kho để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấpdịch vụ, bao gồm: Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chếbiến và đã mua đang đi đường
Theo cách phân loại này, mỗi một thành phần của hàng tồn kho có mục đích sửdụng khác nhau hay có đặc điểm vận động và yêu cầu quản lý khác nhau, sẽ được coinhư một đối tượng kế toán riêng lẽ, được tổ chức theo dõi trên tài khoản kế toán riêng
Trang 12Căn cứ vào vai trò, tác dụng và yêu cầu quản lý : theo cách phân loại này, mỗi
một đối tượng kế toán riêng lẽ sẽ được theo dõi trên một tài khoản riêng Căn cứ vàovai trò quản lý để phân loại hàng tồn kho một cách chi tiết hơn Theo cách phân loạinày mỗi đối tượng cụ thể như: nguyên vật liệu, hàng hóa, thành phẩm… sẽ được chiathành nhiều loại, mỗi loại bao gồm nhiều nhóm, mỗi nhóm bao gồm nhiều thứ khácnhau với những tên gọi, nhãn hiệu, quy cách Trong đó, mỗi nhóm, mỗi loại sẽ được
ký hiệu riêng Ký hiệu đó là một cách mã hóa để thuận tiện trong quản lý và sử dụngmột cách thống nhất trong doanh nghiệp
-Hàng tồn kho là một bộ phận của tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp và chiếm
tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp
-Hàng tồn kho trong doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau,với chi phí cấu thành nên giá gốc hàng tồn kho khác nhau
-Hàng tồn kho tham gia toàn bộ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, trong đó có các nghiệp vụ xảy ra thường xuyên với tần suất lớn, qua đó hàngtồn kho luôn biến đổi về mặt hình thái hiện vật và chuyển hoá thành những tài sảnngán hạn khác như tiền tệ, sản phẩm dở dang hay thành phẩm,
-Hàng tồn kho trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau với đặc điểm
về tính chất thương phẩm và điều kiện bảo quản khác nhau
-Việc xác định chất lượng, tình trạng và giá trị hàng tồn kho luôn là công việckhó khăn, phức tạp
Xuất phát từ những đặc điểm của hàng tồn kho, tuỳ theo điều kiện quản lý hàngtồn kho ở mỗi doanh nghiệp mà yêu cầu quản lý hàng tồn kho có những điểm khácnhau Song nhìn chung, việc quản lý hàng tồn kho ở các doanh nghiệp phải đảm bảocác yêu cầu chủ yếu sau:
Trang 13-Hàng tồn kho phải được theo dõi ở từng khâu thu mua, từng kho bảo quản,từng nơi sử dụng, từng người phụ trách vật chất (thủ kho, cán bộ vật tư, nhân viên bánhàng, )
-Việc quản lý hàng tồn kho phải thường xuyên đảm bảo được quan hệ đối chiếuphù hợp giữa giá trị và hiện vật của từng thứ, từng loại hàng tồn kho, giữa các số liệuchi tiết với số liệu tổng hợp về hàng tồn kho, giữa số liệu ghi trong sổ kế toán với sốliệu thực tế tồn kho
1.2 Phương pháp hạch toán và đánh giá hàng tồn kho
1.2.1 Hạch toán hàng tồn kho
Theo chế độ kế toán hiện hành kế toán hàng tồn kho được tiến hành theo mộttrong hai phương pháp sau:
-Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX)
-Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)
Doanh nghiệp chỉ được áp dụng một phương pháp hạch toán hàng tồn kho vàphải quán triệt nguyên tắc nhất quán sử dụng trong suốt niên độ kế toán Việc lựa chọnphương pháp hạch toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểmhoạt động SXKD, yêu cầu quản lý, tính chất sản phẩm, số lượng, chủng loại vật tưhàng hoá để có sự vận dụng thích hợp
1.2.1.1 Phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp KKTX theo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thốngtình hình Nhập - Xuất - Tồn kho hàng tồn kho trên sổ kế toán
Với phương pháp KKTX, các tài khoản hàng tồn kho (Loại 15 ) đựơc dùng đểphản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm của vật tư hàng hoá Do vậy, giátrị hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định tại bất cứ thời điểm nào trong kỳ kếtoán Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật tư, hàng hoá tồn kho, sosánh với số liệu vật tư, hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán Về nguyên tắc số liệu tồnkho thực tế luôn luôn phù hợp vói số liệu trên sổ kế toán Nếu có chênh lệch phải xácđịnh nguyên nhân và xử lý theo quyết định của cấp có thẩm quyền
Ưu điểm của phương pháp kê khai thường xuyên: phương pháp KKTX theo dõi
và phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho vật tưhàng hoá giúp cho việc giám sát chặt chẽ tình hình biến động của hàng tồn kho trên cơ
sở đó bảo quản hàng tồn kho cả về số lượng và giá trị
Trang 14Nhược điểm của phương pháp kê khai thường xuyên: do ghi chép thường xuyên
liên tục nên khối lượng ghi chép của kế toán lớn vì vậy chi phí hạch toán cao
Điều kiện áp dụng của phương pháp kê khai thường xuyên: phương pháp KKTX
thường được áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, doanh nghiệp xâylắp và các doanh nghiệp thương mại kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn: máymóc, thiết bị
1.2.1.2 Phương pháp kê kê định kỳ
Là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giátrị hàng hoá vật tư tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán, từ đó xác định giá trị vật tư hànghoá xuất kho trong kỳ theo công thức :
Trị giá hàng tồn = Tổng trị giá hàng + Trị giá hàng tồn - Trị giá hàng tồn kho kho xuất trong kỳ tồn kho đầu kỳ kho nhập trong kỳ cuối kỳ
Theo Phương pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động của hàng tồn kho (Nhâpkho, xuất kho) không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho (Loại1.5 ) Giá trị hàng hàng hoá vật tư mua vào trong kỳ được theo dõi trên TK mua hàng(TK 611).Công tác kiểm kê hàng hoá vật tư được tiến hành cuối mỗi kỳ kế toán để xácđịnh trị giá hàng tồn kho thực tế làm căn cứ ghi sổ kế toán các tài khoản hàng tồn kho.Đồng thời căn cứ và trị giá vật tư hàng hoá tồn kho để xác định trị giá hàng hoá vật tưxuất kho trong kỳ Như vậy, khi áp dụng Phương pháp kiểm kê định kỳ, các tài khoản
kế toán nhóm hàng tồn kho chỉ sử dụng để phản ánh trị giá hàng hoá vật tư tồn khođầu kỳ và cuối kỳ kế toán TK 611 dùng để phản ánh tình hình biến động tăng giảmhàng tồn kho
Ưu điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ: giảm nhẹ công việc hạch toán
Nhược điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ: độ chính xác về giá trị hàng hoá
vật tư xuất dùng trong kỳ không cao, nó phụ thuộc vào công tác quản lý hàng hoá vật
tư của DN
Điều kiện áp dụng của phương pháp kiểm kê định kỳ: phương pháp KKĐK
thường áp dụng cho các DN sản xuất kinh doanh những mặt hàng có nhiều chủng loại,
có giá trị nhỏ, thường xuyên phát sinh nghiệp vụ nhập xuất
1.2.2 Phương pháp tính giá hàng tồn kho
Hàng tồn kho thường là tài sản quan trọng của doanh nghiệp, việc xác địnhphương pháp tính giá ảnh hưởng đến báo cáo tài chính, nên phương pháp xác định giá
Trang 15trị hàng tồn kho phải cung cấp được những con số thực tế và chính xác.Việc xác địnhgiá trị hàng tồn kho phải được tuân thủ nguyên tắc giá gốc (giá gốc bao gồm: Chi phímua, chi phí chế biến và các chi phí trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ởđịa điểm và trạng thái hiện tại) Tuy nhiên, chi phí sản xuât vượt trên mức bìnhthường, chi phí bảo quản hàng tồn kho, chi phí bán hàng và chi phí quản lý khôngđược tính vào giá gốc của hàng tồn kho.
Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tínhtheo giá trị thuần có thể thực hiện được
Giá trị thuần có thể thực hiện là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sảnxuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chiphí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng
1.2.2.1 Xác định giá trị nhập hàng tồn kho
Giá trị của hàng tồn kho được xác định theo giá gốc Việc xác định giá gốc củahàng tồn kho trong các trường hợp cụ thể khác nhau tùy theo nguồn gốc hình thành,giá gốc của hàng tồn kho nhập trong kỳ được tính như sau:
-Đối với HTK mua ngoài:
Giá gốc = Giá mua + Các khoản thuế + Chi phí thu mua – Các khoản giảm giá và không hoàn lại chiết khấu
Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm: giá mua, các loại thuế không được hoàn
lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phíkhác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho
Giảm giá: là khoản giảm giá phát sinh sau khi nhận hàng và xuất phát từ việc
giao hàng không đúng quy cách, … đã ký kết
Chiết khấu thương mại (nếu có): là khoản tiền doanh nghiệp giảm giá niêm yết
cho khách hàng mua hàng nhiều lần mới đạt mức nhất định để được hưởng chiết khấu
-Trường hợp tự sản xuất chế biến hoặc thuê ngoài gia công chê biến:
Giá gốc = Giá gốc vật tư, hàng hóa xuất + Chi phí chế biến + Chi phí liên quan kho đem gia công chế biến trực tiếp khác
Chi phí chế biến: bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến hàng tồn
kho như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất, như chi phí nhân công trực tiếp, chiphí SX chung cố định và chi phí SX chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyểnhoá hàng tồn kho
Trang 16Chi phí liên quan trực tiếp khác: Bao gồm những khoản chi phí như chi phí vận
chuyển, bốc xếp, phí bảo hiểm và tiền trả cho người gia công
-Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh, cổ đông đóng góp:
Giá gốc = Giá đánh giá do hội đồng + Các chi phí doanh nghiệp
liên doanh chấp nhận bỏ thêm (nếu có)
- Đối với nguyên vật liệu được cấp, được biếu tặng: là giá tương đương trên thịtrường (giá trị hợp lý)
Chú ý:
Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, giá trị vật tưhàng hoá mua vào dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ được phản ánh theo giá mua chưa thuế
Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc hànghoá dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc dùng cho hoạt động sựnghiệp phúc lợi, dự án, giá trị vật tư hàng hoá mua vào được phản ánh theo tổng giáthanh toán (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào)
1.2.2.2 Phương pháp tính trị giá xuất hàng tồn kho
Tính giá hàng tồn kho là dùng thước đo giá trị để biểu hiện hàng tồn kho nhằmphản ánh, cung cấp các thông tin tổng hợp cần thiết về hàng tồn kho từ đó có thể đánhgiá được hiệu quả của hàng tồn kho Hàng tồn kho trong các doanh nghiệp tăng từnhiều nguồn gốc khác nhau với các đơn giá khác nhau, vì vậy doanh nghiệp cần lựachọn phương pháp tính giá thực tế hàng xuất kho Việc lựa chọn phương pháp nào tuỳthuộc vào đặc điểm của hàng tồn kho, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.Doanh nghiệp áp dụng phương pháp nào đòi hỏi theo nguyên tắc nhất quán
Theo chuẩn mực 02 -hàng tồn kho, việc tính giá trị thực tế hàng xuất kho có thể
áp dụng một trong các phương pháp sau:
-Phương pháp tính theo giá đích danh
Phương pháp này đòi hỏi kế toán phải biết hàng tồn kho trong kho thuộc nhữnglần nhập nào, đơn giá nhập là bao nhiêu Giá trị xuất dùng được tính chi tiết căn cứ vào
số lượng và đơn giá của nó Theo phương pháp này, kế toán sẽ sử dụng giá gốc thực sựcủa từng đơn vị hàng tồn kho để xác định giá trị của hàng tồn kho Đây là phươngpháp hợp lý nhất trong 4 phương pháp, tuy nhiên đây cũng là phương pháp đòi hỏi
Trang 17nhiều công sức nhất vì phải nhận biết được giá gốc của từng đơn vị hàng tồn kho Dovậy, phương pháp này thường áp dụng cho những doanh nghiệp có ít loại mặt hànghoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
-Phương pháp bình quân gia quyền
Theo phương pháp này giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trịtrung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồnkho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳhoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp
Trị giá thực tế xuất kho của vật tư, hàng hoá được căn cứ vào số lượng vật tư,hàng hoá xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền, theo công thức:
Đơn giá bình quân gia quyền = Giá thực tế tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ
Trị giá vốn thực tế vật tư, = Số lượng vật tư, X Đơn giá bình quân
hàng hóa xuất kho hàng hóa xuất kho gia quyền
Đơn giá bình quân thường được tính cho từng vật tư, hàng hoá Đơn giá bìnhquân có thể xác định cho cả kỳ được gọi là đơn giá bình quân cả kỳ hay đơn giá bìnhquân cố định Theo cách này, khối lượng tính toán giảm nhưng chỉ tính được trị giávốn thực tế của vật tư, hàng hoá vào thời điểm cuối kỳ nên không thể cung cấp thôngtin kịp thời
Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập được gọi là đơn giá bìnhquân di động, theo cách tính này xác định được trị giá vốn thực tế vật tư, hàng hoáhàng ngày cung cấp thông tin được kịp thời Tuy nhiên, khối lượng công việc sẽ nhiềulên nên phương pháp này rất thích hợp với những doanh nghiệp làm kế toán máy
-Phương pháp nhập trước, xuất trước
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trướchoặc sản xuất trước thì được tính trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồnkho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thìa giá trịhàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gầnđầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối
kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho
Trang 181.3 Kế toán chi tiết hàng tồn kho
Hạch toán chi tiết hàng tồn kho là việc hạch toán kết hợp giữa thủ kho và phòng
kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho, loại, nhóm hàng tồn kho về sốlượng và giá trị Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toánchi tiết và vận dụng phương pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho phù hợp để góp phầntăng cường quản lý hàng tồn kho
và tổng hợp số liệu kế toán
Trên cơ sở yêu cầu chung về tổ chức chứng từ kế toán, dựa vào đặc điểm hoạtđộng sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý cụ thể, mỗi doanh nghiệp cần tổ chứcchứng từ kế toán cho phù hợp, cung cấp thông tin kịp thời và hiệu quả cho quá trìnhquản lý
Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC chứng từ về kế toán hàng tồn kho baogồm:
Theo chế độ chứng từ kế toán kế toán chi tiết hàng tồn kho gồm có :
-Phiếu nhập kho
-Phiếu xuất kho
-Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa
-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
-Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý
-Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
-Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa…
-Bảng kê mua hàng
-Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ
-Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không có hóa đơn
Trang 19Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nướcCác doanh nghiệp có thể sử dụng thêm chứng từ kế toán tuỳ thuộc vào đặc điểm, tìnhhình cụ thể của từng doanh nghiệp thuộc các lính vực hoạt động, thành phần kinh tế
Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ đúngquy định về mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập, người lập chứng từ phải chịu tráchnhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế - tài chínhphát sinh
Mọi chứng từ kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, thành phẩm phảiđược tổ chức luân chuyển theo trình từ thời gian hợp lý, do kế toán trưởng quy địnhphục vụ cho việc phản ánh, ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận cánhân có liên quan
Sổ (thẻ) kho được sử dụng để theo dõi số lượng nhập- xuất- tồn kho của từngthứ hàng tồn kho theo từng kho Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi các dữ liệu: Tên,nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính, mã số hàng tồn kho Sau đó giao cho thủ kho đểhạch toán nghiệp vụ ở kho, không phân biệt kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ,hàng hóa, thành phẩm theo phương pháp nào
Các sổ (thẻ) kế toán chi tiết hàng tồn kho, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dưđược sử dụng để hạch toán tình hình nhập - xuất - tồn kho về mặt giá trị hoặc cả mặtgiá trị và hiện vật tùy thuộc phương pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp
Ngoài những sổ kế toán chi tiết trên còn có thể mở bảng kê nhập, bảng kê xuất,bảng kê luỹ kế tổng hợp - nhập - xuất - tồn kho vật liệu công cụ, dụng cụ, hàng hóa,thành phẩm phục vụ cho việc ghi sổ được đơn giản, nhanh chóng, kịp thời
1.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết hàng tồn kho
Trong thực tế công tác kế toán hiện nay áp dụng một trong ba phương pháphạch toán chi tiết NVL như sau:
-Phương pháp thẻ song song
-Phương pháp sổ đổi chiều luân chuyển
-Phương pháp sổ số dư
1.3.2.1 Phương pháp ghi thẻ song song
Tại kho: Thủ kho dùng “thẻ kho” để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất,
tồn kho của từng thứ vật tư, hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng Thẻ kho do phòng kế toán
Trang 20mở và được mở cho từng thứ vật tư, hàng hoá Sau khi ghi những chỉ tiêu ở phần trên,
kế toán giao cho thủ kho giữ
Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết để ghi chép hàng ngày
tình hình nhập -xuất cho từng vật tư, hàng hoá theo chỉ tiêu số lượng và giá trị củatừng thứ vật tư, hàng hoá Cuối tháng, thủ kho và kế toán tiến hành đối chiếu số liệugiữa thẻ kho và sổ chi tiết Mặt khách căn cứ vào sổ chi tiết kế toán lập bảng kê tổnghợp nhập- xuất - tồn để đối chiếu với kế toán tổng hợp
Phương pháp này chỉ phù hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại vật tư,hàng hoá, khối lượng các nghiệp vụ nhập, xuất ít diễn ra không thường xuyên
Trang 21Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán chi tiết NVL phương pháp thẻ song song
Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu.
Nhược điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán còn trùng lặp về mặt
chỉ tiêu, số lượng Việc kiểm tra đối chiếu tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chếchức năng kịp thời của kế toán
Áp dụng: Thích hợp với các DN có ít chủng loại vật tư, số lần nhập xuất ít,
không thường xuyên, không đòi hỏi trình độ kế toán cao
BẢNG TỔNG HỢPNHẬP XUẤT TỒN
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng Đổi chiều
SỔ KẾ TOÁNTỔNG HỢP
Trang 221.3.2.2 Phương pháp ghi sổ số dư
Tại kho: Thủ kho vẫn mở thẻ kho và ghi chép như phương pháp thẻ song song.
Cuối tháng thủ kho phải ghi chuyển số tồn kho trên thẻ kho vào sổ số dư ở cột số
lượng
Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất để ghi chép
định kỳ hoặc hàng ngày theo chỉ tiêu giá trị Cuối tháng lập bảng tổng nhập xuất
-tồn
Cuối tháng, khi nhận sổ số dư do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số
tồn kho do thủ kho tính và ghi sổ số dư, đơn giá hạch toán tính ra giá trị tồn kho để ghi
vào cột số tiền trên sổ số dư Việc kiểm tra đối chiếu căn cứ vào cột số tiền tồn kho
trên sổ số dư và bảng tổng hợp nhập xuất tồn và số liệu kế toán tổng hợp
Sơ đồ 1.2 Kế toán chi tiết NVL phương pháp sổ số dư
Ưu điểm: Tránh được việc ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm
bớt khối lượng ghi chép kế toán, công việc được tiến hành đều trong tháng
THẺ KHO
CHỨNG TỪ
NHẬP
CHỨNG TỪXUẤT
SỔ SỐ DƯ
KẾ TOÁN
TỔNG HỢP
PHIẾU GIAONHẬN CHỨNG
TỪ NHẬP
BẢNG KÊ TỔNGHỢP N – X – T
SỔ KẾ TOÁNTỔNG HỢP
Trang 23Nhược điểm: Do kế toán chi theo dõi về mặt gí trị, nên muốn biết số hiện có và
tình hình tăng giảm của từng loại vật liệu về mặt hiện vật thì phải xem số liệu trên thẻkho Hơn nữa việc kiểm tra sai sót giữa kho và phòng kế toán gặp khó khăn
Áp dụng: Thích hợp cho các DN sản xuất có khối lượng công tác nghiệp vụ
nhập – xuất kho nhiều, thường xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và với điều kiện DN sửdụng giá hạch toán để hạch toán nhập – xuất đã xây dựng hệ thống danh điểm vật tư,trình độ chuyên môn của kế toán vững vàng
1.3.2.3 Phương pháp đối chiếu luân chuyển
Tại kho thủ kho sử dụng “thẻ kho” để ghi chép giống như phương pháp ghi thẻsong song
Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình
nhập – xuất – tồn kho của từng loại vật liệu ở từng kho dùng cho cả năm, nhưng mỗitháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghi sổ đối chiếu luân chuyển, kếtoán phải lập bảng kê xuất trên cơ sở các chứng từ nhập xuất mà theo định kỳ thủ khogửi lên Sổ đối chiếu luân chuyển cũng được theo dõi cả về số lượng và chỉ tiêu giá trị.Cuối tháng tiến hành đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và sốliệu kế toán tổng hợp
Sơ đồ 1.3 Kế toán chi tiết NVL phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
CHỨNG TỪ XUẤTTHẺ KHO
CHỨNG TỪ NHẬP
BẢNG KÊ XUẤT
SỔ ĐỐI CHIẾULUÂN CHUYỂNBẢNG KÊ NHẬP
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐổi chiều
SỔ KẾ TOÁNTỔNG HỢP
Trang 24Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một lần
vào cuối tháng
Nhược điểm: Việc ghi chép tùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu hiện
vật, việc kiểm tra đối chiếu chỉ tiến hành vào cuối tháng nên công tác kiểm tra bị hạnchế
Áp dụng: Phương pháp này được áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có
chủng loại vật liệu ít, không nhiều nghiệp vụ nhập - xuất - tồn vật tư, hàng hoá, không
bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vật tư, hàng hoá, do vây không có điều kiện ghichép theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày
1.4 Kế toán tổng hợp nhập – xuất hàng tồn kho
1.4.1 Tài khoản sử dụng
TK 152 (Nguyên vật liệu)
TK này dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của các loại vật liệutheo giá thực tế, có thể mở chi tiết cho từng loại, nhóm, thứ vật liệu tùy theo yêu cầuquản lý và phương tiện tính toán
Bên Nợ:
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuêngoài gia công, chế biến, nhận góp vốn hoặc từ các nguồn khác;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê;
- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ (trườnghợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Bên Có:
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất, kinhdoanh, để bán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặc đưa đi góp vốn;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua;
- Chiết khấu thương mại nguyên liệu, vật liệu khi mua được hưởng;
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê;
- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ (trường hợpdoanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Số dư bên Nợ:
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ
TK 153 (Công cụ, dụng cụ đã học ở bài Kế toán tài sản cố định)
Trang 25Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng,giảm các loại công cụ, dụng cụ của doanh nghiệp
Bên Nợ:
- Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoàigia công chế biến, nhận góp vốn;
- Trị giá công cụ, dụng cụ cho thuê nhập lại kho;
- Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ thừa phát hiện khi kiểm kê;
- Kết chuyển trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ (trường hợpdoanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Bên Có:
- Trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ xuất kho sử dụng cho sản xuất, kinhdoanh, cho thuê hoặc góp vốn;
- Chiết khấu thương mại khi mua công cụ, dụng cụ được hưởng;
- Trị giá công cụ, dụng cụ trả lại cho người bán hoặc được người bán giảm giá;
- Trị giá công cụ, dụng cụ thiếu phát hiện trong kiểm kê;
- Kết chuyển trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ (trường hợpdoanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Bên Nợ:
- Trị giá của thành phẩm nhập kho;
- Trị giá của thành phẩm thừa khi kiểm kê;
- Kết chuyển giá trị của thành phẩm tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệphạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
Bên Có:
- Trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho;
- Trị giá của thành phẩm thiếu hụt khi kiểm kê;
Trang 26- Kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanhnghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).
Số dư bên Nợ:
- Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ
Ngoài ra trong quá trình hạch toán còn sủ dụng thêm một số tài khoản khác lienquan: TK 331, TK 133, TK 111, TK 112, TK 141, TK 241, TK 621, TK 622, TK 627,
TK 641, TK 642
1.4.2 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
Một số nghiệp vụ kinh tế liên quan đến NVL, CCDC, TP
Trang 27Phát hiện thiếu khi kiểm kê
TK 412
TK 138, 642
Gia công chế bếnXuất thuê ngoài
TK 154
Góp vốn liên doanh
TK 128, 222
BH, Quản lý, XDCBXuất cho SXC,
Nhận góp vốn liêndoanh
TK 411, 222
Phát hiện thừa khi kiểm kê
TK 641, 338(1)
Góp vốn liên doanhNhận cấp phát tặng
TK 133(1)
Trang 28641, 642, 241
TK 331, 111, 112, 141, 151 TK 153 CCDC
TK 632242
Sơ đồ 1.5 Kế toán CCDC theo phương pháp KKTX
Nhận lại CCDC cho thuê
Phát hiện thiếu khi kiểm kê
TK 138133
Chiết kháu thương mại,trả lại CCDC, CCDC đãmua, giảm giá hàng mu
Xuất dùng, cho thuêphân bổ dần khi CCDC
có thời gian sủ dụngnhiều kỳ và có giá trị
lớn
Xuất dung tính ngay 1 lần
vào chi phí
TK 133Nhập kho CCDC mua về
111, 112, 331
CCDC nhập khẩuThuế TTĐB
TK 3332
TK 3333
Trang 29giá lại nhỏ hơnGTGS của TP
Xuất TP góp vốn vào cty con, cty
liên doanh, liên kết
TP xuất tiêu dùng nội bộ,khuyến mại, quảng cáo,biếu tặng, trả lương
Trang 30CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH ĐÔNG PHƯƠNG2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý tại công ty TNHH Đông Phương
2.1.1 Đặc điểm, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
Tên công ty: Công ty TNHH Đông Phương
Giám đốc: Phạm Văn Quang
Địa chỉ: Lô số 3, KCN Điện Nam Điện Ngọc - Huyện Điện Bàn - Quảng NamĐiện thoại: (84) 510 843459 - (84) 510 843722
Fax: (84) 510 843721
Loại hình doanh nghiệp: Trách nhiệm hữu hạn
Lĩnh vực kinh doanh: Chế biến thực phẩm
Công ty TNHH hạn thuỷ sản đông phương được thành lập vào năm 2000 trênnền tảng là cơ sở ngư nghiệp có bề dày hoạt động và tích luỹ kinh nghiệm trong hơn
50 năm Sản phẩm chính của Công ty là mực, bạch tuộc, cá, tôm và nghêu
Cho đến hiện nay, công ty Đông Phương đã trở thành một mô hình kinh doanhxuất nhập khẩu lớn, có uy tín tại thị trường Việt Nam và trên thị trường Nhật Bản,đang mở rộng sang thị trường tại Mỹ và Canada
Công ty TNHH thủy sản Đông Phương có nhà máy chế biến thuỷ sản với trangthiết bị hiện đại và nguồn lao động hơn 500 công nhân Hàng năm, công ty đã sản xuấtmột lượng thuỷ sản có giá trị khoảng 3 triệu USD để xuất khẩu sang các thị trường
Trang 31quốc tế như: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc… và luôn nhận được sự tín nhiệm cũngnhư sự ủng hộ nhiệt tình của các khách hàng.
Với phòng thí nghiệm về phân tích vi khuẩn học chính thức và sự kiểm tranghiêm khắc về chất lượng của các hệ thống chất lượng GMP, SSOP, HACCP… đãđảm bảo chất lượng và sự hoàn hảo của sản phẩm công ty Việc chấp hành đúng hệthống quản lý chất lượng và kiểm tra định kỳ đã giúp cho ban quản lý công ty có đượcnhững thông tin phản hồi và những vạch định để lần lượt đưa ra những hoạt động đúng đắn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm
Đội ngũ công nhân có tay nghề cao và ban lãnh đạo năng động, sáng tạo, nhiệttình với hơn 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thuỷ sản, Công
ty chúng tôi sẽ nỗ lực hơn nữa để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng
Các ngành nghề kinh doanh của công ty: Xây dựng công trình kỹ thuật dândụng khác; Bán buôn thực phẩm; Khách sạn; Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụngđất thuộc sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuế;… và ngành nghê kinh doanh chính là Bánbuôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Đông Phương
2.1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý
Để đưa ra được các hoạch định, chiến lược và biện pháp giải quyết các khó khăntrong công ty, và để công ty được phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh với các công ty khácthì phải dựa vào vai trò của người lãnh đạo Vì vậy mỗi công ty đều phải có người lãnhđạo cũng như bộ máy tổ chức quản lý Nhờ vào người lãnh đạo và việc sử dụng nguồnnhân lực sẽ làm cho công ty đứng vững trên thương trường và tạo được nhiều lợinhuận cho công ty Công ty TNHH Đoong Phương cũng không ngoại lệ, bộ máy quản
lý của công ty được thể hiện rõ nét qua sơ đồ sau:
Trang 32Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Đông Phương
Mối quan hệ giữa GĐ với các phòng ban chức năng của là quan hệ trực tiếpbằng chỉ đạo GĐ lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp đến từng đơn vị thành viên Các PGĐ
là những người giúp GĐ chỉ đạo thực hiện các mặt công tác cụ thể do GĐ phân cônghoặc ủy quyền Các PGĐ có quyền quyết định và chịu trách nhiệm trước GĐ về cácvấn đề do mình phụ trách khi có chủ trương của GĐ Đối với những vấn đề mới phátsinh, chưa có đủ chủ trương thì báo cáo GĐ để bàn bạc cụ thể đảm bảo cho quyết địnhđưa ra được chính xác
Trợ giúp cho GĐ có các phòng ban chức năng, GĐ chỉ đạo trực tiếp đến cácphòng ban này hoạt động trong phạm vi quyền hạn của mình để giúp GĐ quản lý điềuhành công ty hiệu quả Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ thực hiện tốt chức năngnhiệm vụ của mình và các nội dung cụ thể theo chỉ đạo của GĐ
TổKCS
P.Xưởngbánh
P.Xưởng
Cá Hồi
P.XưởngBạchTuộc
P.XưởngSashimi
TổKiểmnghiệm
TổHACCP
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo
Trang 33
2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
Tuy mỗi phòng ban hoạt động mang tính độc lập về nghiệp vụ nhưng luôn cómối liên hệ qua lại trong hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua cơ cấu tổ chức nàyGiám đốc, Phó Giám đốc, các Trưởng phòng có thể khuyến khích động viên cán bộcấp dưới, nhân viên phát huy khả năng của mình song vẫn thực hiện được chế độ mộtthủ trưởng
Giám đốc công ty: là người lãnh đạo cao nhất, trực tiếp chỉ đạo, quản lý điều
hành mọi hoạt động của công ty có quyền quyết định mọi công việc và chịu tráchnhiệm trước pháp luật và trước toàn thể đơn vị
Phó Giám đốc sản xuất: là người giúp cho giám đốc trong việc điều hành và
quản lý mọi hoạt động sản xuất của công ty
Phó giám đốc kinh doanh: là người trợ giúp cho giám đốc trong việc quản lý
và điều hành mọi hoạt động kinh doanh Tham mưu cho giám đốc để ký kết các hợpđồng kinh tế, nắm bắt các thông tin, lập kế hoạch và tổ chức kinh doanh
Phòng kinh doanh: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo từng
tháng, quý, năm Báo cáo tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất
Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm về hệ thống sổ sách kế toán, có nhiệm vụ
kiểm tra quan sát mọi chỉ tiêu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty Báo cáo tình hình tài chính của công ty, theo dõi việc thu – chi, nhập – xuất vật tưnhư các vấn đề liên quan đến quỹ tiền mặt của công ty, báo cáo tình hình tài chính củaCông ty
Phòng quản lý chất lượng: Quản lý chất lượng theo hệ thống chất lượng GMP,
SSOP, HACCP toàn Công ty Giám sát việc tổ chức thực hiện hệ thống chất lượngcông ty Lập các kế hoạch, báo cáo kiểm tra chất lượng, tổ chức đánh giá định kỳ vàcải tiến Tư vấn cho Ban giám đốc những giải pháp kiểm soát được hiệu quả chấtlượng sản phẩm làm ra
Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện nhiệm vụ quản lý lao động, sắp xếp
nhân sự, tổ chức tuyển dụng lao động cho công ty phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh từng giai đoạn, xét khen thưởng kỷ luật, xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡngnhằm nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ, công nhân viên
Trang 34Phòng kỹ thuật: Phòng chịu trách nhiệm quản lý giá thành, dự thầu và tham gia
đấu thầu Giám sát khối lượng và chất lượng của các công trình đang thi công Quản lý
về an toàn lao động và một ban quản lý máy móc điều xuống các công trình
- P.Xưởng bánh Phụ trách sản xuất các loại bánh như bánh nhân hải sản, bánh chijimi,…
- P.Xưởng Cá Hồi phụ trách sản xuất các sản phẩm liên quan đến cá
- P.Xưởng Bạch Tuộc phụ trách sản xuất các sản phẩm liên quan đến bạch tuột
- P.Xưởng Sashimi phụ trách sản xuất sashimi
Ngoài ra một vài phòng ban còn chia ra các tổ như
- Phòng kinh doanh gồm tổ XNK phụ trách mảng xuất nhập khẩu, tổ khai thácphụ trách khai thác các nguồn NLVL
- Phòng quản lý chất lượng gồm tổ HACCP quản lý mang tính phòng ngừanhằm đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua nhận biết mối nguy, thực hiện các biệnpháp phòng ngừa và kiểm soát, phòng kiểm nghiệm phụ trách kiểm tra sản phẩm vàcác nguyên liệu có đạt chuẩn và tổ KCS phụ trách kiểm tra chất lượng sản phẩm cácphân xưởng
2.2 Đặc điểm, tình hình công tác kế toán tại công ty TNHH Đông Phương
2.2.1 Các chính sách kế toán được áp dụng
Niên độ kế toán , đơn vị tiền tệ sử dụng tại công ty:
-Công ty sử dụng đơn vị tiền tệ: VNĐ
-Niên độ kế toán : Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm nào khi cần thiết) kế toánthực hiện các thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính
-Phương pháp khấu hao TSCĐ: đường thẳng
-Phương pháp tính thuế GTGT: phương pháp khấu trừ
-Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
-Phương pháp xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho: bình quân tháng
2.2.2 Bộ máy kế toán
2.2.2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những công việc quan trọng hàng đầutrong công tác kế toán, chất lượng công tác kế toán phụ thuộc trực tiếp vào trình độ,khả năng thành thạo, sự phân công, phân nhiệm hợp lý Công tác kế toán mà Công tylựa chọn là hình thức tổ chức kế toán tập trung, toàn bộ công việc xử lý thông tin trong
Trang 35toàn Công ty được thực hiện tập trung ở phòng kế toán, các bộ phận thực hiện thuthập, phân loại và chuyển chứng từ về phòng kế toán xử lý
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phòng kế toán tài chính của công ty được khái quátqua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Đông Phương
Mối quan hệ giữa kế toán trưởng với kế toán viên là quan hệ chỉ đạo Các kếtoán viên sẽ làm theo chỉ đạo của kế toán trưởng Kế toán trưởng nhận các chỉ đạo từcấp trên và giao lại cho các kế toán viên thực hiện các nghiệp vụ theo chuyên môn củamình Kế toán trưởng sẽ quan sát, kiểm tra và hỗ trợ cho các kế toán viên hoàn thànhtốt nhiệm vụ
2.2.2.2 Chức năng của từng bộ phận
Kế toán trưởng: Giúp Giám đốc trong việc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ
công tác kế toán, tài chính thông tin kinh tế trong toàn đơn vị theo cơ chế quản lý mới
và theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán nhà nước và điều lệ
kế toán trưởng hiện hành Hướng dẫn công tác hạch toán kế toán, ghi chép sổ sách,chứng từ kế toán Chỉ đạo lập kế hoạch tài chính tín dụng
Kế toán tổng hợp: Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, định kỳ tham gia
kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang, vật tư chủ yếu chưa dùng hết tại phân xưởng, lập
KTGiá Thành
KTNhập chứng từ
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ chức năng
Trang 36các chứng từ có liên quan, tập hợp mọi chi phí phát sinh trong kỳ báo cáo, cuối kỳ báocáo tính giá thành sản phẩm.
Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt thu chi theo chứng từ cụ thể, có trách nhiệm bảo
quản tiền và các giấy tờ có giá trị như tiền, các chứng từ thu chi.
Kế toán thuế: Làm các nhiệm vụ kế toán liên quan đến thuế trong doanh nghiệp.
Hàng ngày tập hợp hóa đơn, chứng từ phát sinh để theo dõi và hạch toán Tính thuế, kêkhai, làm báo cáo thuế, làm các báo cáo về hóa đơn chứng từ, làm việc với cơ quanthuế Cuối năm lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế cho tháng cuối năm, báo cáo thuếTNDN quý IV và báo cáo quyết toán thuế TNCN
Kế toán giá thành: Tính toán giá thành sản phẩm để đưa ra giá kinh doanh hợp
lý
Kế toán nhập chứng từ: Thu, nhận chứng từ, kiểm tra, sắp xếp, phân loại chứng
từ
2.2.3 Hình thức kế toán đang sử dụng tại công ty
Để hạch toán tổng hợp tại công ty sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết Phiếu nhập, xuất kho,
hóa đơn
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn
Sổ cái các TK
Sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ Chứng từ ghi sổ
Trang 37Để phù hợp với tình hình thực tế hoạt động kinh doanh và công tác quản lý,công ty áp dụng hình thức ghi sổ “Chứng từ ghi sổ” trên máy tính Hiện công ty đang
Như vậy, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được nhập vào máy vi tínhtheo trình tự thời gian tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của mình mà mỗi kế toánquản lý các phần hành chính khác nhau, nhập số liệu chỉnh sửa trong phạm vi phânhành kế toán khác nhau, nhập số liệu chỉnh sửa trong phạm vi phân hành đó đồng thời
kế toán cũng có trách nhiệm theo dõi trên Sổ chi tiết theo yêu cầu quản lý của đơn vị.Cuối kỳ trên cơ sở các Sổ chi tiết được mở, kế toán lập Bảng Tổng hợp chi tiết để đốichiếu với BCĐKT
Các phần hành và nhiệm vụ, chức năng của kế toán được phân như sau: Phânhành KT trong phần mềm KT Bravo được phân theo đúng như tên gọi của mỗi KT
KT thanh toán công nợ và KT hàng hóa vật tư, TSCĐ có nhiệm vụ, chức năng kiểm tra
và nhập liệu các chứng từ Thủ quỹ có nhiệm vụ chức năng là thu chi tiền khi cónghiệp vụ liên quan đến phân hành của mình KT tiền lương có nhiệm vụ chức năng làtính lương, phụ cấp, trợ cấp cho các nhân viên KT thuế có nhiệm vụ chức năng là lọccác chứng từ nghiệp vụ liên quan đến thuế và ghi sổ sau đó lập báo cáo thuế KTT và
KT tổng hợp có nhiệm vụ đối chiếu kiểm tra các chứng từ, nghiệp vụ có trùng khớp vàlập BCTC, BCĐKT
Tóm lại, công tác kế toán ở đơn vị được tổ chức khá gọn nhẹ, khoa học, đạt hiệuquả, khối lượng công việc kế toán được giảm nhẹ do ứng dụng tin học vào công tác kếtoán Đã có tác dụng phần nào trong việc kiểm soát tài sản, cung cấp thông tin đáng tincậy