1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai giang LL va PP to chuc HDTH cho tre mam non (Dai hoc GDMN-LTCQ) (1)

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời nói đầu……………………………………………………………………………… CHƢƠNG I: HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Sự hình thành phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em mầm non…………………………………………………………………………………… … 1.2 Các dạng HĐTH ý nghĩa, vai trò HĐTH phát triển toàn diện trẻ em mầm non……………………………………… .…… CHƢƠNG II: C Đ CH, HƢƠNG H H NH CH TR CẦU, NGHIÊN CỨ CHƢƠNG TR NH , H NH THỨC HƢỚNG DẪN H ẠT ĐỘNG TẠ Ầ N N……………………………………………………… 14 2.1 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu chƣơng trình giáo dục mầm non 14 2.2 hƣơng pháp hƣớng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non…………………… 17 2.3 Hình thức hƣớng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non………………… …… 22 CHƢƠNG III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ, NẶN , XÉ – CẮT DÁN VÀ GIÁO ÁN DẠY HOẠT ĐỘNG TẠ H NH TR NG TRƢỜNG MẦM NON……………………………………………………………………………………… 3.1 Tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ mầm non……………………………… 24 3.2 Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ mầm non…………….……………… 34 3.3 Tổ chức hoạt động xé – cắt dán cho trẻ mầm non…………….……… 38 3.4 Giáo án dạy hoạt động tạo hình vẽ, nặn, x -cắt dán, 24 p hình đ chơi trƣờng Mầm non………………………………………………… 42 CHƢƠNG IV: TẬ GIẢNG TỔ CHỨC H ẠT ĐỘNG TẠ H NH…… … 69 * Tài liệu tham khảo 70 LỜI NÓI ĐẦU Học phần Lý luận phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non học phần trình bày rõ vấn đề tâm sinh lý hình thành phát triển hoạt động tạo hình (HĐTH) trẻ em, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non, đồng thời lý luận phương pháp hướng dẫn HĐTH cho trẻ thơng qua hình thức tổ chức HĐTH cho trẻ mầm non theo độ tuổi Thông qua học phần này, sinh viên nắm cách ti n hành tổ chức cho trẻ làm quen với s n phẩm nghệ thuật tạo hình, hướng dẫn thực hành hướng dẫn HĐTH cho trẻ độ tuổi trường ầm non Bài gi ng chia thành 04 chương: Chương I Đặc điểm hình thành, phát triển hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Chương II ục đích, u cầu, nghiên cứu chương trình, phương pháp, hình thức yêu cầu hướng dẫn HĐTH cho trẻ mầm non Chương III: Phương pháp tổ chức HĐTH trường mầm non Chương IV: Tập gi ng tổ chức HĐTH trường mầm non Hướng dẫn hoạt động tạo th nào? Dạy HĐTH tốt hay bình thường? điều tùy thuộc vào ý thức học tập người Mong muốn người tâm niệm rằng: dạy mơn dạy thẩm mỹ cho học sinh, mơn học mà em thích, song có điều kiện để tìm hiểu, ti p xúc Sự hào hứng học mơn Tạo hình học sinh thông qua HĐTH nguồn động viên lớn, tạo điều kiện cho dạy - học môn Tạo hình tốt Đây gi ng biên soạn lần đầu, s lựa chọn nội dung tinh từ tài liệu tham kh o cộng với vốn hiểu bi t, nghiên cứu gi ng dạy mơn Tạo hình tác gi , cố gắng, song kh tư liệu tham kh o hạn ch nên chắn khơng tránh khỏi thi u sót Chúng tơi mong nhận ý ki n đóng góp đồng nghiệp sinh viên để gi ng hoàn thiện hơn! BIÊN SOẠN: NGUYỄN ĐẠI THĂNG CHƢƠNG I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẦM NON 1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ TẠO HÌNH CỦA TRẺ MẦM NON 1.1.1 Những vấn đề chung phát triển trẻ em 1.1.1.1 Sự hình thành phát triển thể chất - Trẻ e trái đất, không phân chia địa danh: châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Úc; không phân biệt màu da: da trắng, da đen ,da vàng, có hình thành giống mặt sinh học Điều nói ên rằng: trẻ em có hình thành phát triển thể chất ban đầu nhau, theo quy luật - Trẻ đời ti p tục phát triển có thang bậc nhƣ định sẵn cho tất Bằng kinh nghiệm sống, cha ông ta đúc k t đƣợc phát triển ti p trẻ e nhƣ sau: Ba tháng bi t lẫy, b y tháng bi t bị, chín tháng lị dị mà R i thời kỳ mọc sữa, thay khôn; thời gian “ ấp” đầy hộp sọ,… Tuy nhiên, có số trẻ “trốn” hay “bỏ qua” thang bậc nhanh, chậm so với thời gian chung chút Các nhà y học cịn tìm nhiều chung khác, nhƣ chiều cao, cân nặng trẻ thời kỳ định Và nhờ nhà dinh dƣỡng học tìm chất phù hợp với phát triển cho thể trẻ độ tuổi Hình Sự phát triển thể chất trẻ thơ 1.1.1.2 Sự hình thành phát triển trí tuệ trẻ em Trẻ tập nói úc đ n tuổi: Bập bẹ trẻ lên ba đúc k t từ thực t phát triển chung trẻ Các nhà ngôn ngữ học, tâm lý học, giáo dục học tì thời hạn chung cho phát triển ngơn ngữ, trí tuệ; độ tuổi trẻ nói từ, nhớ đƣợc àu, đ đƣợc số, thích nghe chuyện nhất,… Chƣơng trình ni dạy trẻ mẫu giáo, g m giai đoạn: đ n tuổi thuộc nhà trẻ; đ n tuổi mẫu giáo, giai đoạn học mầm non nƣớc có quy định chƣơng trình, khối ƣợng ki n thức có tính k thừa Điều cho thấy hình thành phát triển trí tuệ trẻ em có chung Nhƣng, ngồi phát triển chung có tính quy luật ra, hình thành phát triển trẻ cịn phụ thuộc vào: trƣờng sống, ch độ trị, ni dƣỡng, giáo dục nhà trƣờng, gia đình ã hội Ở đâu có quan tâ đ n đời sống trẻ em, trẻ em phát triển mặt, trở thành công dân tốt cho đất nƣớc Tuy nhiên, ngồi chung, số trẻ có khả vƣợt trội hẳn so với lứa tuổi thể chất trí tuệ, ta thƣờng gọi thần đ ng số trẻ có u mặt, nhƣ thơ, hát, vẽ, đánh cờ, toán,… Hiện tƣợng vƣợt trội ngày nhiều, nhƣng độ bền nhƣ th đƣợc nhà khoa học nghiên cứu để tìm ngun nhân có k hoạch ni dƣỡng tài cho đất nƣớc Hình Sự phát trí tuệ trẻ thơ 1.1.2 Sự hình thành phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em mầm non (lứa tuổi mẫu giáo) 1.1.1.2 Những nét chung N u nhƣ hình thành phát triển thể chất, trí tuệ trẻ em có chung mang tính quy luật hình thành phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em có ngồi chung mang tính quy luật không? Sự phát triển mặt trẻ em hài hịa, hình thành, phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em có nét chung cho tất cả, biểu ở: a “Hoạt động vẽ” trẻ em sớm, tự nhiên Thấy trẻ em cầm que, viên phấn, bút chì vạch ngang dọc, vịng nhà, mặt bàn, giấy,… ta nói trẻ vẽ? Nói e sớm vẽ “từ” ngƣời lớn, cịn trẻ cầ chì ngƣợc khơng hay, gọi vẽ đƣợc Đúng trẻ hoạt động, hoạt động mang tính năng, hoạt động để phát triển, hoàn thiện bắp, khớp, gân cốt Cũng nhƣ vậy, trẻ chạy, hay nằm ngửa vung tay, đạp chân, trẻ “tập thể dục!” à hoạt động tự thân, nhu cầu tự tại, hoạt động chƣa có ý thức, vung tay, chân động tác tập thể dục Hình Hoạt động vẽ trẻ Khi trẻ cầm phấn, que, vạch ung tung, nhƣng “ ay” hoạt động tạo nét rõ ràng, loằng ngoằng, màu trắng, đỏ,… cho trẻ thấy lạ, thấy thích có “k t quả” Càng thích thú trẻ hoạt động tích cực! Cho nên ta thấy trẻ chă chú, iệt mài kéo ngang, kéo dọc, vóng sang trái, phải liên h i chẳng hình thù Nhƣ vậy, hoạt động vẽ hoạt động làm cho trẻ vui thích hoạt động tự thân, có b n hay nhu cầu cho phát triển! b Trẻ em thích vẽ Khi trẻ vẽ? Lịch sử phát triển xã hội cho thấy oài ngƣời vẽ khắc sớm trƣớc có ti ng nói, có chữ vi t Vì vẽ, khắc hoạt động nhu cầu sống cịn, phƣơng tiện khơng thể thi u đƣợc để ngƣời “nói” với “bảo” nhau, “chỉ” cho cần thi t sống Chữ ngƣời ƣa hình vẽ, chữ tƣợng hình Về phƣơng diện này, ta trẻ em có n t tƣơng đ ng với ngƣời tiền sử? Vẽ hoạt động thi u đƣợc sinh hoạt trẻ R i trẻ lớn dần, thấy xung quanh lạ, hấp dẫn muốn nói chƣa đủ từ (bập bẹ, bí ba bí bơ th ), vẽ mà trẻ “ ” đƣợc trẻ vẽ để nói thay lời Lúc trẻ không vẽ nhƣ úc ban đầu, đơn giản hoạt động tự thân nữa, mà vẽ có k t hợp tác động bên ngồi với nội ta nói: trẻ vẽ, vẽ với nghĩa Khi trẻ thích vẽ? Hình Cơ giáo hướng dẫn trẻ tập tô màu Nhận thức trẻ ngày phong phú th giới ung quanh, trẻ vẽ khơng hoạt động thích thú, cịn phƣơng tiện để diễn đạt (thay lời nói), phƣơng tiện để biểu lộ nhận thức th giới xung quanh Hình vẽ trẻ ngày phức tạp, nhiều chi ti t, gần với chúng thấy xung quanh, chứng tỏ trẻ em nhận thức ngày phong phú Hình vẽ đe niềm vui, từ trẻ thích vẽ Trẻ tự tin vào hình vẽ đấy”, “cháu vẽ ại cho trẻ ình: “cháu vẽ èo”, “cháu vẽ có đẹp khơng nào?”,… Đó câu nói trẻ sau hoàn thành “tác phẩ ” Ở câu nói ngây thơ ấy, ta thấy chứa đựng niềm tin, niềm tự hào niềm vui trẻ 1.1.1.2 Sự hình thành phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em a Cách nhìn, cách đánh giá Nhìn nhận, đánh giá, nghiên cứu trẻ em có nhiều điể chƣa thống Từ ƣa tới nay, có bi t nhà bác học, nhà nghiên cứu nói trẻ em; ngƣời, thời kỳ lại có nhận xét, phát chúng, có cơng trình phủ định, chống đối Điều chứng tỏ khoa học ngày phát triển, phải có giải pháp mẻ, thấu đáo, đa dạng th giới trẻ em rộng mênh mông, phức tạp phong phú Làm đánh giá trẻ cho ngƣời, nơi, ọi thời đại? Để có nhận t, đánh giá trẻ em nói chung hay lĩnh vực hoạt động chúng, phải xem xét nhiều bình diện: Một là: trẻ em đâu có nét chung hình thành phát triển thể chất, trí tuệ, tâm h n Hai là: muốn e t, đánh giá hoạt động tạo hình trẻ, phải nhìn nhận phát triển mặt chúng Ba là: hình thành phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em có nhiều nét giống Bốn là: tác động trƣờng sống, trƣờng nghệ thuật, nhà trƣờng, gia đình,… Từ chung, tổng thể ới có nhận xét khách quan, tìm đặc điểm, nét riêng biệt, đ ng thời thấy đƣợc thi u sót để uốn nắn, tì hay để động viên, khích lệ hƣớng cho trẻ sửa chữa, điều chỉnh, bổ sung phát triển tạo điều kiện em học mỹ thuật tốt Hình Cần nhìn đánh giá phát triển NNTH trẻ b Các giai đoạn hình thành phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em Sự hình thành phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em có tính quy luật Tính quy luật ứng với giai đoạn phát triển trẻ, phù hợp với độ tuổi bậc học: nhà trẻ, mẫu giáo phổ thông Tuy nhiên, chia giai đoạn hay nhận xét khả tạo hình trẻ dựa sở chung, khơng có ý áp đặt cho tất Vì lĩnh vực, mỹ thuật – môn học nghệ thuật ngoại lệ Các giai đoạn hình thành phát triển: - Giai đoạn nhà trẻ (18 tháng đ n tuổi) - Giai đoạn mẫu giáo + Mẫu giáo bé (từ đ n tuổi) + Mẫu giáo nhỡ (từ đ n tuổi) + Mẫu giáo lớn (từ đ n tuổi) Hình Phát triển ngơn ngữ tạo hình trẻ em theo lứa tuổi 1.2 CÁC DẠNG HĐTH VÀ Ý NGHĨA, VAI TRỊ CỦA HĐTH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TỒN DIỆN CỦA TRẺ MẦM NON 1.2.1 Các dạng HĐTH trẻ mầm non Hoạt động tạo hình chƣơng trình quen với nghệ thuật tạo hình sống ngày ẫu giáo nhằ cho trẻ ti p úc, ức độ sơ đẳng, đơn giản gần gũi quen thuộc với trẻ đƣợc ti p úc Từ trẻ thấy đƣợc vẻ đẹp cảnh vật ung quanh, có thái độ tích cực với đối tƣợng ung quanh Đó dạng hoạt động tạo hình nhƣ sau: 1.2.1.1 ạy trẻ kỹ vẽ nhƣ: Cách cầ bút, vẽ đƣờng n t bản, vẽ hình hình học bản, phối hợp n t bản, phối hợp hình để tạo nên hình dáng đ vật, vật, ngƣời ạy trẻ cách p hình tƣợng tạo nên theo đề tài theo ý thích ột tranh có chủ đề gần gũi, ạy trẻ cách p hình đơn giản, p àu sắc theo hình thức đối ứng, nhắc ại, en kẽ để tập trang trí đơn giản Hình Giờ học vẽ tranh trẻ Mầm non 1.2.1.2 ạy trẻ quen kỹ nặn nhƣ: ạy trẻ quen với đất nặn, tập nặn hình phối hợp hình để tạo nên hình dáng đ vật, vật, ngƣời gần gũi ạy trẻ bi t tạo nên đối tƣợng đề tài Hình Giờ học nặn trẻ Mầm non 10 ... học xé - cắt dán giấy trẻ Mầm non 1.2.2 Ý nghĩa, vai trò HĐTH phát triển to? ?n diện trẻ mầm non Hoạt động tạo hình có ý nghĩa, vai trò to ớn, ảnh hƣởng đ n phát triển to? ?n diện nhân cách trẻ tha... NGHĨA, VAI TRÒ CỦA HĐTH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TO? ?N DIỆN CỦA TRẺ MẦM NON 1.2.1 Các dạng HĐTH trẻ mầm non Hoạt động tạo hình chƣơng trình quen với nghệ thuật tạo hình sống ngày ẫu giáo nhằ cho trẻ... nghiên cứu kỹ cách tổ chức hƣớng dẫn cho trẻ ngồi cịn phải chuẩn bị đ dùng theo giáo án hân r đ dùng cho cô, cho trẻ Cung cấp trƣớc biểu tƣợng cho trẻ cách cho trẻ quan sát thiên nhiên, tranh

Ngày đăng: 10/12/2018, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w