1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp xây dựng nề nếp lớp nhằm nâng cao ý thức học tập cho học sinh lớp 3

20 2,4K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp xây dựng nề nếp lớp nhằm nâng cao ý thức học tập cho học sinh lớp 3
Trường học Trường Tiểu học Vừ Trường Toản
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2012-2013
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀ NẾP LỚP NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 3 PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Công tác chủ nhiệm lớp quả thật nặng nề và phức tạp. Người giáo viên phải vừa như người mẹ dịu dàng, người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi, trọng tài phân minh. Thành công của giáo viên là làm cho học sinh tôn trọng, kính yêu, tin tưởng, là xây dựng được một tập thể lớp đoàn kết, gắn bó, có nề nếp tốt, học tập tốt. Trong thực tế, nếu học sinh không có nề nếp thì việc giáo dục và dạy học trên lớp sẽ không đạt hiệu quả cao. Đi đôi với chất lượng kết quả học tập, công tác xây dựng nề nếp cho học sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của giáo viên tiểu học.

Trang 1

MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀ NẾP LỚP NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 3

PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài:

Công tác chủ nhiệm lớp quả thật nặng nề và phức tạp Người giáo viên phải vừa như người mẹ dịu dàng, người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi, trọng tài phân minh Thành công của giáo viên là làm cho học sinh tôn trọng, kính yêu, tin tưởng, là xây dựng được một tập thể lớp đoàn kết, gắn bó, có nề nếp tốt, học tập tốt Trong thực tế, nếu học sinh không có nề nếp thì việc giáo dục và dạy học trên lớp sẽ không đạt hiệu quả cao Đi đôi với chất lượng - kết quả học tập, công tác xây dựng

nề nếp cho học sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của giáo viên tiểu học

Giáo viên chủ nhiệm lớp là người tổ chức, quản lý trực tiếp và sâu sát nhất về mọi mặt với học sinh và thực hiện giáo dục đạo đức lối sống, phát triển nhân cách… Ngoài ra trong quá trình rèn luyện nền nếp - thói quen tốt trong học sinh có thể năng cao hiệu quả học tập cũng như hình thành cho các em lối sống văn minh, lịch sự Vì thế công tác chủ nhiệm lớp giữ vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng và duy trì

nề nếp, góp phần nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh

Phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ lớp làm nòng cốt, là “cánh tay phải” của mình Muốn vậy cần phải có một sự chọn lựa dựa trên cơ sở định hướng của giáo viên và khả năng tín nhiệm của học sinh Để giúp cho các em hoạt động có hiệu quả, tích cực, chính xác, người giáo viên cần thiết kế hệ thống sổ sách theo dõi phù hợp và thường xuyên kiểm tra, đánh giá để có cách điều chỉnh hợp lý Đồng thời người giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa nhà trường và gia đình học sinh, góp phần thực hiện tốt mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Để phần nào góp phần đáp ứng được yêu cầu đổi mới như trên và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục trong nhà trường; bản thân tôi chọn đề tài “Một số

Trang 2

biện pháp xây dựng nề nếp lớp nhằm nâng cao ý thức học tập cho học sinh lớp 3” để nghiên cứu và thực hiện”

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:

Nhằm đảm bảo mục tiêu dạy học - giáo dục, giúp các em nắm vững kiến thức,

kĩ năng của khối lớp 3 và rèn những thói quen tốt nhằm hình thành ý thức kỉ luật, tính tự giác… để học tốt các lớp học trên

Rèn luyện tinh thần năng động, sáng tạo, cố gắng học tập, tự cải tạo mình để theo kịp sự tiến bộ của thời đại

Để thực hiện được những mục tiêu trên tôi đã thực hiện ghi lại những biện pháp mình đã làm để suy ngẫm, để chọn lọc và đúc kết thành kinh nghiệm của bản thân

Được chia sẻ với đồng nghiệp những việc đã làm và đã thành công trong công tác xây dựng nề nếp lớp Nhận được những lời góp ý, nhận xét từ cán bộ quản lí nhà trường, từ Ban Giám khảo của và từ các bạn đồng nghiệp, để tôi phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục những thiếu sót cho hoàn thiện hơn Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã thực hiện từ năm học 2012-2013 được chỉnh sửa, bổ sung

và hoàn thiện

3 Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:

Từ trước đến giờ giáo viên trong khối đã vận dụng nhiều biện pháp như nhắc nhở, nêu gương, xây dựng ban cán bộ lớp, kết hợp vơí phụ huynh… để duy trì nề nếp nhưng còn mang tính nhất thời, chưa sâu sát nên kết quả chưa mang tính khả thi cao Việc tổ chức cho học sinh tự đánh giá, nhận xét hành vi, việc làm của mình trước tập thể chưa được chú trọng hết mức Công tác phối hợp chưa chú trọng, chưa thiết kế hệ thống sổ sách theo dõi phù hợp và thường xuyên kiểm tra theo dõi của gia đình đối với học sinh

4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi áp dụng.

Trang 3

Học sinh lớp 3A trường Tiểu học Vừ Trường Toản và ỏp dụng thực hiện toàn khối 3 trong nhà trường

PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG

I CƠ SỞ Lí LUẬN:

Là một người giỏo viờn tụi luụn suy nghĩ, trăn trở tỡm ra phương ỏn tốt nhất để gúp phần giỏo dục học sinh khụng chỉ cú đầy đủ kiến thức cập nhật đảm bảo yờu cầu của xó hội mà cũn là những em học sinh ngoan ngoón cú trỏch nhiệm trở thành người cú ớch cho đất nước

Bản thõn tụi nhận thấy một giỏo viờn khụng chỉ dạy cỏc em tri thức mà cũn dạy cỏc em cỏch làm người, hỡnh thành những nhõn cỏch ban đầu cho trẻ, giỏo dục cỏc

em tinh thần thỏch nhiệm tự tin, tự trọng, làm chủ bản thõn và bồi dưỡng cỏc em kỹ năng quản lý đảm nhận trỏch nhiệm, ứng xử tốt và biết lắng nghe ý kiến Vậy phải làm thế nào để đạt được những yờu cầu này? Đú là một cõu hỏi khú khụng phải ai cũng tỡm được cõu trả lời Thấy rừ vấn đề này, tụi luụn coi trọng cả hai lĩnh vực dạy chữ và dạy người trong cụng tỏc giỏo dục Một mặt học tập đồng nghiệp, trau dồi thờm chuyờn mụn để khụng ngừng phỏt triển về năng lực giảng dạy, mặt khỏc tụi luụn coi trọng giỏo dục đạo đức học sinh trong cụng tỏc chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp là ngời chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định quản lí của hiệu trởng đối với lớp và các thành viên trong lớp Ở cấp Tiểu học nơi mà các em đang hình thành và phát triển nhân cách, giáo viên chủ nhiệm cũng là ngời phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong trờng trong đó quan hệ nhiều là tổng phụ trách đội, hội cha mẹ học sinh , để làm tốt công tác dạy- học- giáo dục Trong thực tế cũng có giáo viên đến trờng chỉ quan tâm nhiều đến việc dạy, cha quan tâm đến việc hình thành nề nếp và tìm hiểu tình cảm cuộc sống của các em… Để có một lớp học sinh ngoan, chịu khó học tập, đội ngũ tự quản tốt, biết vâng lời thầy cô, biết yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn, biết giữ gìn của công, biết giao tiếp, ứng xử văn minh, lịch sự…Thì thầy cô phải làm gì? Làm nh thế nào cho có hiệu quả?

Điều này đó thụi thỳc tụi trăn trở để tỡm giải phỏp thực hiện xõy dựng nề nếp lớp sao cho cú hiệu quả gúp phần nõng cao ý thức học tập của học sinh Chớnh vỡ vậy

Trang 4

tôi đã mạnh dạn lựa chọn Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm xây dựng nề nếp lớp nhằm đúc rút một số kinh nghiệm về công tác này đồng thời mong được bạn

bè đồng nghiệp bổ sung góp ý thêm để công tác này có hiệu quả trong trường học

II THỰC TRẠNG:

1 Thuận lợi;

Công tác chủ nhiệm lớp là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình dạy học, hơn nữa năm học 2012 - 2013 được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu nhà trường cũng như sự gúp đỡ và hợp tác của các thầy cô giáo bộ môn

Bên cạnh đó giáo viên chủ nhiệm cũng như lớp 3A được sự đồng tình ủng hộ của đại đa số phụ huynh học sinh Một số các em học sinh có năng lực học tập cũng như năng lực quản lý tốt, các em đều cùng lứa tuổi… điều đó giúp đỡ rất nhiều trong công tác chủ nhiệm

2 Khó khăn:

Các em từ lớp Hai mới lên, có sự thay đổi về lớp, về thầy, về bạn

Nhận lớp ở đầu năm học, qua tìm hiểu tôi được giáo viên chủ nhiệm cũ cho biết có một số em rất “quậy” Thật vậy, mặc dù các em rất đáng yêu, lanh lợi… nhưng lại tùy tiện trong các hoạt động ở lớp Từ tư thế ngồi, cách giơ tay phát biểu, chưa có ý thức phối hợp trong học nhóm… có 5 em rất nghịch, hay chọc phá bạn, chạy lại trong lớp trong giờ học Khi có mặt thầy cô thì các em tương đối trật tự nhưng khi giáo viên vừa quay lưng thì các em lại “nhộn” Qua đó, cho thấy các em chỉ “sợ” cô chứ chưa nhận thức được việc mình làm Qua khảo sát ở đầu năm học và thường xuyên hàng ngày trên lớp thì có đến 7 em điểm không ổn định (lúc đạt điểm khá, lúc trung bình và có lúc còn điểm yếu) mặc dù tôi nhận thấy các em có khả năng tiếp thu khá

Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm chú ý đến việc học, việc rèn luyện của con em, khả năng, mức độ tiếp thu, tự quản của các em cũng khác nhau nên

Trang 5

cũng tạo nên những trở ngại nhất định trong quá trình học tập của các em cũng như trong công tác chủ nhiệm

Còn một số em khả năng tập trung trong các công việc trong một thời gian nhất định cũng như trong học tập chưa được tốt dẫn đến chất lượng chưa được cao Đây

là những đối tượng học sinh cần được lưu tâm nhiều trong cả quá trình dạy học

Với sự bùng nổ của các yếu tố trò chơi không lành mạnh, các nguồn thông tin, phương tiện ngày càng phát triển…tác động không nhỏ đến sự phát triển đi lên của đời sống xã hội Các em bị tác động nên sao nhãng đến việc học tập và rèn luyện

Một số gia đình bươn chải với cuộc sống khó khăn đầy biến động đã không thường xuyên quan tâm đến con em Sự phối hợp, trách nhiệm của các cơ quan có trách nhiệm đôi lúc chưa được chặt chẽ…là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng không nhỏ tác động xấu đến các em

III MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

Biện pháp 1: Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp giáo

dục phù hợp :

a) Nắm đặc điểm đối tưởng học sinh: Đầu năm học khi đã được phân công nhiệm vụ tôi đã tiến hành khảo sát đối tượng học sinh trong những tuần đầu huy động học sinh đến lớp thông qua:

- Từ hồ sơ học bạ: Nhằm nắm thông tin học sinh một cách chính xác và tiện cho việc theo dõi liên hệ phụ huynh

- Qua giáo viên chủ nhiệm cũ: nhằm nắm được đối tượng học sinh và ban đầu

hỗ trợ cho việc tiếp cận, giúp đỡ học sinh theo từng đặc điểm riêng biệt của từng em

- Qua học sinh trong lớp: nhằm phát hiện những ưu điểm hạn chế của các em nhằm tạo điều kiện và làm cơ sở xây dựng cho các em cùng giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong sinh hoạt

- Qua phụ huynh: Nhằm nắm được hoàn cảnh, cá tính và khả năng đặc biệt hay những hạn chế của học sinh để có biện pháp bồi dưỡng, giúp đỡ thiết thực

Trang 6

b) Tiến hành phân loại đối tượng : Qua việc nắm được đối tượng, đặc điểm

học sinh tôi tiến hành phân loại đối tượng học sinh để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể:

- Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn

- Học sinh khuyết tật

- Học sinh các biệt về đạo đức

- Học sinh yếu

- Học sinh có những năng lực đặc biệt

* Đối với những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn: Tổng số học sinh khó khăn trong lớp 12 em, trong đó có 2 em đặc biệt khó khăn, để giúp đỡ các em đặc biệt khó khăn có đủ điều kiện học tập tôi đã thông qua nhà trường hỗ trợ trang phục, sách vở cho các em từ quỹ khuyến học của nhà trường Riêng các em khó khăn tôi tiến hành rà soát lại các em khó khăn mặt nào để có biện pháp giúp đỡ như:

“Gây quỹ giúp đỡ bạn nghèo của lớp để gúp đỡ bạn”

* Đối với những học sinh khuyết tật (Lớp tôi không có )

* Đối với học sinh cá biệt về đạo đức:

- Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có sự mâu thuẫn giữa bố và

mẹ, gia đình thiếu quan tâm hoặc có thể bị bạn bè, kẻ xấu lôi kéo….Hoặc trẻ có những tính xấu mà bản thân gia đình chưa giáo dục được…

- Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh nhưng không cứng nhắc Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, chú ý gần gũi các em và thường xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời Giao cho các em đó một chức vụ trong lớp nhằm gắn với các em trách nhiệm để từng bước điều chỉnh mình Tạo mối quan hệ bạn bè cho các em dần dần khắn khích với nhau vì đối với các em học sinh cá biệt về đạo đức ít khi hòa đồng với bạn bè xung quanh, tạo cho đối tượng học sinh này có cơ hội giúp bạn một việc dù nhỏ từ đó các em sẽ được bạn

Trang 7

bè quý mến hơn và ngược lại đối với cả lớp cũng phải có thái độ ân cần giúp đỡ bạn bằng lời động viên, cổ vũ để giúp bạn dần hoàn thiện mình

* Đối với học sinh học yếu:

- Tìm hiểu nguyên nhân vì sao em đó học yếu, học yếu những môn nào Có thể là ở gia đình các em đó không có thời gian học tập vì phải làm nhiều việc hoặc

em đó có lỗ hỏng về kiến thức nên cảm thấy chán nản

- Tôi lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng bằng những việc cụ thể như sau:

+ Giảng lại bài mà các em chưa hiểu hay còn hiểu mù mờ vào những thời gian ngoài giờ lên lớp, 15 phút đầu giờ, những ngày có 4 tiết học tôi dành cả tiết thứ 5 để kèm các em

+ Những đối tượng học sinh bị hỏng kiến thức tôi thống kê theo môn, nội dung bị hỏng và tập trung các em lại thành nhóm yếu theo mảng kiến thức Sau đó bản thân tôi cùng học với các em những lúc ra chơi hàng ngày có thể dùng hình thức trò chơi, thi đố vui, thi tìm nhanh… như thế vừa giúp các em được giải trí mà còn tiếp thu được kiến thức bị hỏng ( việc làm này đòi hỏi mỗi giáo viên phải hết sức nhiệt tình, linh hoạt trong cách tổ chức cho từng nhóm yếu khác nhau được luân phiên giúp đỡ) Sau lúc cùng học giáo viên có yêu cầu nhỏ cho từng nhóm yếu nghiên cứu và xem nội dung cụ thể nào đó và lần sau báo lại cho cô và các bạn cùng nghe Như thế các em sẽ thực hiện nhiệt tình hơn và điều không thể thiếu trong lúc này là lời khen cho những em thực hiện tốt lời dặn, như vậy lần sau các em sẽ tiếp tục thực hiện tốt hơn Làm như vậy dần dần lắp được những chỗ hõng kiến thức của các em một cách nhẹ nhàng

+ Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời được nhằm tạo hứng thú và củng cố niềm tin ở các em

+ Thường xuyên kiểm tra các đối tượng đó trong qua trình lên lớp

+ Tổ chức cho học sinh học theo nhóm ở nhà để học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ theo nhóm nhà gần nhau Tổ chức cho các em thi đua đôi bạn cùng tiến bộ ở lớp, hướng dẫn các em cách học cách giúp đỡ bạn

Trang 8

+ Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi về tình hình học tập, cũng như sự tiến

bộ của con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em

+ Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu

hổ trước bạn bè Tóm lại dù với đối tượng nào bản thân giáo viên phải lưu ý dùng phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh

để giáo dục và đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức là then chốt

Biện pháp 2: Bầu ban cán sự lớp, xây dựng đội ngũ cán bộ lớp quản lý giỏi.

Như chúng ta đã biết xây dựng một đội ngũ cán sự quản lý giỏi là việc rất quan trọng, người giáo viên làm công tác chủ nhiệm phải có kế hoạch thực hiện Hơn nữa, để đội ngũ cán sự lớp cùng giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở việc thực hiện nề nếp học tập của các bạn là công việc cần thiết và có ích

- Lựa chọn BCS lớp: Trước hết, những học sinh được chọn làm cán bộ lớp bao giờ cũng phải gương mẫu trước các bạn về mọi mặt: Học tập, kỷ luật, tham gia các hoạt động, đối xử với bạn bè Căn cứ vào hồ sơ học bạ của HS Căn cứ sự tín nhiệm của tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ đầu năm học Nếu chỉ bầu chọn ban cán sự lớp vẫn chưa đủ, giáo viên phải sinh hoạt để từng cán sự lớp hiểu nhiệm vụ

và công việc của mình từ đó các em sẽ điều khiển lớp tốt hơn đạt hiệu quả hơn Ngoài ra giáo viên còn phải thiết kế sổ theo dõi giúp các em vì các em ở tuổi này thì còn nhỏ phải tập cho các em cách làm việc có khoa học từ việc kiểm tra theo dõi đến ghi chép để làm cơ sở tổng kết chính xác khách quan đó cũng là việc làm rất cần thiết để hỗ trợ cho giáo viên Qua những minh chứng được ghi chép, sau tổng kết rèn cho từng em trong lớp biết những khiếm khuyết của mình mắc phải tự nêu cách khắc phục và sửa chữa

- Sau đó phân công trách nhiệm cho từng cán sự lớp tùy theo số lượng học sinh, việc bố trí chỗ ngồi giáo viên chọn ban cán sự lớp phù hợp Vì lớp tương đối đông nên tôi chọn cán sự lớp bao gồm: lớp trưởng, 3 lớp phó , 4 tổ trưởng, 4 tổ phó

VD: Thiết kế sổ theo dõi của cán sự lớp

Thứ/ngày Họ và tên bạn Nội dung mắc Họ và tên bạn Nội dung khen

Trang 9

khuyết điểm

Hai/ 22-9 Nguyễn Văn A

………

Đi trể, quên sách tiếng việt.

……….

Nguyễn Văn B

………

Được 2 hoa điểm tốt.

………

Tổng hợp

Họ và tên bạn Tổng số lần mắc

khuyết điểm Họ và tên bạn

Tổng số lần được khen

Nguyễn Văn A

………

5 lần

………

Nguyễn Văn B

……….

3 lần

………

- Lớp trưởng: Lớp trưởng là người điều hành, quản lý toàn bộ các hoạt động

của lớp và từng thành viên trong lớp, cụ thể:

+ Tổ chức, quản lý lớp thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo quy định của lớp, trường

+ Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ và nghiêm chỉnh nội quy, quy định

về học tập và sinh hoạt nhà trường như trang phục, vệ sinh, theo dõi sĩ số lớp Xây dựng và thực hiện nề nếp tự quản trong HS

+ Tổ chức, động viên giúp đỡ những bạn gặp khó khăn trong học tập, rèn luyện và đời sống, báo cáo lại cho GVCN

Ví dụ : Học sinh phải so hàng ra vào lớp Lớp trưởng là người điều động các

bạn sao cho thật nhanh ngay ngắn Lớp có bạn học sinh thường hay đi học trễ lớp trưởng nên nhắc nhở bạn đi học đúng giờ

- Lớp phó học tập:

+ Ðôn đốc các thành viên đi học đầy đủ, đúng giờ, học tập nghiêm túc

+ 15 phút đầu giờ kiểm tra việc chuẩn bị bài của bạn, ghi vào sổ theo dõi riêng hàng ngày, báo cáo lại cho giáo viên và làm cơ sở tổng kết thi đua cuối tuần

+ Báo cáo kịp thời với GVCN những sự việc “có vấn đề” trong công việc học tập hàng ngày

Trang 10

Ví dụ: Vào đầu giờ mỗi ngày, lớp trưởng yêu cầu các bạn lấy sách ra đọc

bài , ôn lại những bài đã học trong tuần qua; hoặc ôn lại các bản nhân chia

- Lớp phó lao động:

+ Đôn đốc và giám sát các bạn thực hiện lao động tập trung, lao động trực tuần, hàng ngày

+ Theo dõi vệ sinh trực nhật của các tổ cuối tuần tổng kết

- Lớp phó phụ trách văn nghệ:

+ Theo dõi đôn đốc các hoạt động văn nghệ, thể dục giữa giờ

+ Bắt giọng lớp hát tập thể đầu giờ học hoặc những lúc chuyển tiết…

- Tổ trưởng, tổ phó:

+ Đầu giờ ( trước giờ truy bài): Tổ trưởng, tổ phó kiểm tra những việc sau:

soạn sách vở theo đúng thời khóa biểu, mang đầy đủ đồ dùng học, có ý thức xem bài trước, đi học đúng giờ, …rồi tổ trưởng chấm điểm thi đua theo qui đinh như sau: ( vi phạm 1 nội dung trừ: 2 điểm xấu )

+ Trong giờ học: Tổ trưởng, tổ phó theo dõi các bạn trong tổ thái độ học tập,

phát biểu xây dựng bài, đạt điểm cao trong học tập thì cộng điểm thưởng như sau: Đạt điểm 10 một môn thì cộng 5 điểm tốt, phát biểu xây dựng bài cộng 1điểm /1lần Nói chuyện trong giờ học thì bị trừ 2 điểm/ 1lần…

Biện pháp 3: Xây dựng các nền nếp quy định chung để xây dựng tác phong:

a Nền nếp học sinh:

- Vệ sinh cá nhân:

+ Rửa mặt sạch sẽ trước khi đến lớp

+ Tay chân luôn sạch sẽ, móng tay cắt ngắn

+ Tóc cắt cao, không chải tóc năm năm (đối với học sinh nam) Nữ buộc tóc gọn gàng, không để tóc lõa xõa khi viết bài,…đầu tóc luôn gội sạch sẽ

+ Quần áo sạch, gọn gàng

Ngày đăng: 18/09/2018, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w