Phân tích tình hình và đề .xuất giải pháp chiến lược Công ty cổ phần Hùng Vương.Giới thiệu tổng quanPhân tích đánh giá yếu tố vĩ môMa trận đánh giá yếu tố vĩ môPhân tích đánh giá yếu tố vi môMa trận đánh giá yếu tố vi môThiết lập ma trận GEThiết lập ma trận BCGThiết lập ma trận PorterThiết lập ma trận SWOTXây dựng các giải pháp chiến lượcĐề xuất các chiến lược thực thiTài liệu tham khảo
Trang 1Quản Trị Chiến Lược
Đề tài: Phân tích tình hình và đề xuất giải pháp chiến
lược
Công ty Cổ phần Hùng Vương
Trang 2Nhóm 3
1 Nguyễn Văn Hải - 2006114
2 Tanh Kiếu - 2130116
3 Nguyễn Thị Thu Nga - 2130931
4 Nguyễn Điền Thanh Phương - 2130071
5 Phạm Đạt Anh Thư - 2134012
6 Phạm Thị Kim Phương - 2130128
Trang 3Thành Viên nhóm 3
Trang 4Thành Viên nhóm 3
Trang 5Thành Viên nhóm 3
Trang 6Thành Viên nhóm 3
Trang 7Thành Viên nhóm 3
Văn Hải (Nhóm trưởng)
Trang 8STT Họ Tên Công vi c ệc Đánh giá
1
Nguyễn Văn Hải - Tổng quan công ty CP Hùng Vương
- Phân tích và đánh giá các yếu tố vĩ mô
- Thiết l p ma tr n SWOT ập ma trận SWOT ập ma trận SWOT
- Tổng hợp ppt
98%
2
Nguyễn Cao Khánh Băng - Ma tr n đánh giá các yếu tố vĩ mô:cơ hôi ập ma trận SWOT
- Ma tr n đánh giá các yếu tố vĩ mô: đe dọa ập ma trận SWOT
- Xây dụng giải pháp chiến lược
94%
3
Nguyễn Điền Thanh Phương - Phân tích WT
- Ma tr n đánh giá các yếu tô vi mô: điểm mạnh ập ma trận SWOT
- Đề xuất chiến lược thực thi
Tanh Kiếu - Thiết l p ma tr n Porter ập ma trận SWOT ập ma trận SWOT
- Ma tr n đánh giá các yếu tố vi mô: điểm yếu ập ma trận SWOT
- Phân tích ST
94%
6
Phạm Thị Kim Phương - Phân tích SO
- Xây dựng giải pháp chiến lược
- Đề xuất chiến lược thực thi
88%
7
Phạm Đạt Anh Thư - Thiết l p ma tr n BCG ập ma trận SWOT ập ma trận SWOT
- Phân tích đánh giá các yếu tố vi mô
- Đề xuất chiến lược thực thi
88%
Trang 91 Giới thiệu tổng quan
Tài liệu tham khảo
N I DUNG ỘI DUNG
Trang 10TỔNG QUAN VỀ
CÔNG TY
Trang 11-Tiền thân Công ty Cổ phần Hùng Vương là công ty TNHH Hùng Vương, được thành lập và đi vào hoạt động
từ năm2003 tại khu công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.
-Sau 10 năm hoạt động, Hùng Vương tự hào trở thành doanh nghiệp chế biến cá da trơn xuất khẩu lớn nhất Việt Nam và là doanh nghiêp duy nhất ở Việt Nam có quy trình sản xuất khép kín từ sản xuất thức ăn chăn nuôi đến nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu và cũng là đơn vị dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam.
Tổng quan về công ty
Trang 12• Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần Hùng
Vương
• Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc
ông Dương Ngọc Minh
• Tên tiếng anh : Hung Vuong Corporation
• Tên viết tắt : HV CORP.
• Trụ sở chính : Lô 44 Khu Công nghiệp Mỹ
Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam
• Vốn điều lệ : 791.976.870.000 VND
Tổng quan về công ty
Trang 13Ngành nghề kinh doanh :
+ Nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu thủy sản; + Sản xuất thức ăn (thủy sản, chăn nuôi); + Kinh doanh kho lạnh;
+ Kinh doanh địa ốc.
Tổng quan về công ty
Trang 14CƠ CẤU TỔ CHỨC
Tổng quan về công ty
Trang 15TẦM NHÌN
Đưa doanh nghiệp chế biến cá da trơn xuất khẩu lớn nhất Việt Nam, với quy trình khép kín từ sản xuất thức anh chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến và
Trang 16CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
• Chú trọng phát triển nguồn nhân lực bằng đội ngũ cán bộ
quản lý kinh doanh có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành thủy sản và công nhân trực tiếp sản xuất lành nghề.
• Tập trung sản xuất, chế biến và xuất khẩu các sản phẩm từ cá tra với mục tiêu hướng đến tính chuyên môn hoá cao để trở thành nhà sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cá tra hàng đầu Việt Nam.
• Phát huy mạnh những gì đã có và tận dụng tối đa lợi thế kết hợp hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu tư của Công ty để tạo nên một hệ thống chặt chẽ, khép kín trong việc đẩy mạnh thương hiệu Hùng Vương trong lĩnh vực thủy sản.
• Mở rộng thị trường xuất khẩu trong và ngoài nước
Tổng quan về công ty
Trang 17THÀNH TÍCH CỦA CÔNG TY
-Sau 10 năm kinh doanh, Hùng Vương tự hào vì sản phẩm của Hùng Vương đã có mặt hơn 60
quốc gia trên thế giới
- Là doanh nghiệp duy nhất ở Việt Nam có quy trình sản xuất khép kín từ sản xuất thức ăn chăn nuôi đến nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu, cũng
là đơn vị dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu mặt hàng
này của Việt Nam
Tổng quan về công ty
Trang 18KẾ HOẠCH NĂM 2014
-Năm 2014, Công ty Cổ phần Hùng Vương đã
ký và đang thực hiện hợp đồng nhập khẩu trên 250.000 tấn bánh dầu đậu nành với giá mua bình
quân 528USD/TẤN
- Ngày 28/03/2014, Hội đồng Quản trị Công ty
đã thông qua kế hoạch thực hiện chào mua công khai 6 triệu cổ phiểu AGF và 2,5 triệu cổ phiếu
VTF
Tổng quan về công ty
Trang 19Phân tích và đánh giá các yếu tố vĩ
mô
Phân tích và đánh giá các yếu tố vĩ
mô
Trang 20• Nền kinh tế của đất nước phát triển ổn định đều qua các năm
• Sau 6 tháng đầu năm, lạm phát mới chỉ ở mức
1,38% còn cách rất xa so với mục tiêu kiềm chế lạm phát cả năm và đây là mức tăng thấp nhất
trong suốt 13 năm trở lại đây
• Theo ước tính của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giá trị xuất khẩu thủy sản tháng
8/2014 ước đạt 679 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu 8 tháng đạt 4,95 tỷ USD, tăng 25,4% so với cùng kỳ năm 2013
Về kinh tế
Trang 21• Các loại hình ưu đãi thuế của EU, được chia làm 3
nhóm cho các nhà xuất khẩu
đang phát triển ở mức độ thấp
nước đang phát triển được hưởng ưu đãi GSP kèm với những ưu đãi theo hiệp định song phương khác như các hiệp định giữ EC với các nước chậm phát triển, giữ EC - ACP
Về kinh tế
Trang 22• Tình hình chính trị trong nước được giữ vững,
ổn định, trật tự an toàn xã hội được bảo
đảm.Xong vẫn còn một số yếu tố chính trị bên ngoài tác động như: vấn đề tranh chấp Biển
Đông
• Nghị định số 36/2014/NĐ-CP: Về nuôi, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá tra
Về chính trị
Trang 23a Lao động việc làm
• Theo tổng cục Thống kế, dân số Việt Nam
trung bình vào khoảng dưới 91,5 triệu người
• Tính đến thời điểm 1,7/2014, có 53,7 triệu
người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao
động
• Tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp (1,84%), đến thời điểm 1,7/2014, cả nước có 0.9 triệu người thất nghiệp
Trang 24• Phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị tốt hơn
• Công nghiệp chế biến và dịch vụ thủy sản
ngày càng phát triển
Lực lượng lao động dồi dào, công nghệ đánh bắt được cải thiện phục vụ cho việc đánh bắt thủy
sản
Trang 25b.Đời sống của hầu hết các nước Châu Âu
• Người tiêu dùng EU không mua những sản phẩm thủy sản nhập khẩu không rõ nguồn gốc xuất xứ, có chất lượng kém, bị nhiệm độc do tác động của môi trường hay do chất phụ gia không được phép sử
dụng
• Người tiêu dùng Châu Âu có sở thích tiêu dùng và thói quen sử dụng các loại sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới Họ cho rằng, những nhãn
hiệu này sẽ gán với chất lượng sản phẩm và có uy tín lâu đời
Trang 26A Thuận lợi
• Nước ta có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh
tế rộng lớn, nguồn thủy sản phong phú
• Có nhiều ngư trường lớn
• Dọc bờ biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá,
trồng thủy sản nước ngọt
Về tự nhiên
Trang 27B Khó khăn
- Thường có những cơn bão lớn và những đợt gió mùa đông bắc, gây thiệt hại về người và tài sản, hạn chế ngày ra khơi.
- Tàu thuyền, các phương tiện đánh bắt nói chung còn chậm được đổi mới.
- Hệ thống các cảng cá còn chưa đáp ứng nhu cầu
- Ở một số vùng ven biên, môi trường bị suy thoái
và nguồn lợi thủy sản cũng bị đe dọa suy giảm
Về tự nhiên
Trang 28• Công nghệ chế biến và sản xuất hiện đại nhất
Trang 29MA TR N ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ VĨ ẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ VĨ
MÔ
MÔ
Trang 301 Sự phục hồi kinh tế (nói chung từ năm 2010)
2 biến tỷ động giá ngoại tệ (tăng: có tác động hỗ trợ tích cực đến doanh
số của công ty)
3 Đa dạng hóa thị trường và các mặt hàng xuất khẩu nhằm mở rộng và nâng cao thương hiệu
4 Việt Nam gia nhập WTO,
5 Mở rộng sản xuất và đầu tư kinh doanh
6 Thủy sản là ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam
7 Nhu cầu thủy hải sản (phi lê cá tra) tăng
8 Chính sách hỗ trợ, ưu đãi của nhà nước và các nước nhập khẩu
9 Nâng cao trình độ, năng lực cạnh tranh với những doanh nghiệp đối thủ cùng ngành
10.Lực lượng lao động dồi dào, chi phí phải chăng
Các yếu tố cơ h i tác đ ng đến công ội ội
ty
ty
Trang 31Ma trận các yếu tố cơ hội - EFE (O)
Các yếu tố Mức độc quan trọng
(%) Phân loại
Số điểm
2 Biến động tỷ giá ngoại tệ 12 3 0.36
3 Đa dạng hóa thị trường và các mặt hàng
5 Mở rộng sản xuất và đầu tư kinh doanh 11 3 0.33
6 Thủy sản là ngành công nghiệp mũi nhọn của
7 Nhu cầu thủy hải sản (phi lê cá tra) tăng 10 4 0.4
8 Có những chính sách hỗ trợ và ưu đãi của
nhà nước và các nước nhập khẩu 10 4 0.4
9 Nâng cao trình độ, khả năng cạnh tranh với
những doanh nghiệp đối thủ cùng ngành 9 3 0.27
10 Lực lượng lao động dồi dào, chi phí rẻ 8 3 0.24
Trang 321 Sự phục hồi kinh tế (nói chung từ năm 2010)
2 Biến tỷ động giá ngoại tệ (tăng: có tác động hỗ trợ tích cực đến doanh số của công ty)
3 Đa dạng hóa thị trường và các mặt hàng xuất khẩu nhằm mở rộng và nâng cao thương hiệu
4 Việt Nam gia nhập WTO,
5 Mở rộng sản xuất và đầu tư kinh doanh
6 Thủy sản là ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam
7 Nhu cầu thủy hải sản (phi lê cá tra) tăng
8 Chính sách hỗ trợ và ưu đãi của nhà nước và các nước nhập khẩu
9 Nâng cao trình độ, năng lực cạnh tranh với những doanh nghiệp đối thủ cùng ngành
10.Lực lượng lao động dồi dào, chi phí phải chăng
Trang 331 Nguy cơ ô nhiễm nguồn nước
2 Biến động tỷ giá ngoại tệ (USD/VNĐ)
3 Rủi ro về pháp luật
4 Thiếu nguyên vật liệu sản xuất
5 Sự biến động của giá cả nguyên liệu
6 Quy định khắt khe về tiêu chuẩn nhập khẩu từ các nước
7 Gặp khó khăn trong việc làm vấn đề thuế chống phá giá vô Mỹ
8 Quá trình thu mua nguyên liệu chịu sự cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các doanh nghiệp cùng ngành
9 Khủng hoảng kinh tế
10.Các điều kiện khách quan khác: thiên tai, hỏa hạn, chiến
tranh, dịch bệnh hiểm nghèo…
Các yếu tố đe dọa tác đ ng đến công ty ội
Trang 34Ma trận các yếu tố đe dọa - EFE (T)
Các yếu tố quan trọngMức độ
(%) Phân loại
Số điểm
1 Nguy cơ ô nhiễm nguồn nước 14 3 0.42
2 Biến động tỷ giá ngoại tệ (USD/VNĐ 14 1 0.14
4 Thiếu nguyên vật liệu sản xuất 13 4 0.52
5 Sự biến động của giá cả nguyên liệu 11 2 0.22
6 Quy định khắt khe về tiêu chuẩn nhập khẩu từ các
8 Quá trình thu mua nguyên liệu chịu sự cạnh tranh
ngày càng gia tăng từ các doanh nghiệp cùng ngành 9 4 0.36
10 Các điều kiện khách quan khác: thiên tai, hỏa hạn,
chiến tranh, dịch bệnh hiểm nghèo… 8 3 0.24
Trang 351 Nguy cơ ô nhiễm nguồn nước
2 Biến động tỷ giá ngoại tệ (USD/VNĐ)
3 Rủi ro về pháp luật
4 Thiếu nguyên vật liệu sản xuất
5 Sự biến động của giá cả nguyên liệu
6 Quy định khắt khe về tiêu chuẩn nhập khẩu từ các nước
7 Gặp khó khăn trong việc làm vấn đề thuế chống phá giá vô Mỹ
8 Quá trình thu mua nguyên liệu chịu sự cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các doanh nghiệp cùng ngành
9 Khủng hoảng kinh tế
10.Các điều kiện khách quan khác: thiên tai, hỏa hạn, chiến
tranh, dịch bệnh hiểm nghèo…
Các yếu tố đe dọa chính
Trang 36Phân tích và đánh giá các yếu tố vi
mô
Phân tích và đánh giá các yếu tố vi
mô
Trang 37• Công ty CP Vĩnh Hoàn:
• Công ty Thủy sản Sóc Trăng:
• Công ty CP thủy sản Mekong:
Về đối thủ cạnh tranh
Trang 38• Thanh toán các khoản nợ đến hạn
- Các khoản nợ của Công ty luôn được thanh toán đầy đủ và đúng hạn trong các năm qua
Hiện nay, Công ty không có các khoản nợ quá hạn
• Các khoản phải nộp theo luật định
- Công ty luôn luôn thanh toán đầy đủ và
đúng hạn các khoản thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp theo các quy định của nhà nước
Trang 39• Trích lập các quỹ theo luật định
- Công ty thực hiện việc trích lập các quỹ
theo đúng Điều lệ tổ chức và hoạt động của
Công ty theo quyết định của ĐHĐCĐ thường
niên Hằng năm, Công ty sẽ trích từ lợi nhuận sau thuế một khoản vào Quỹ dự trữ bổ sung vốn Điều lệ theo quy định của pháp luật
Trang 40Phân tích n i b ội ội
Trang 41Phân tích n i b ội ội
Trang 42NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013F 10
TỔNG NỢ/TỔNG TÀI SẢN Đơn vị: phần trăm
Trang 43Phân tích n i b ội ội
Trang 44Phân tích n i b ội ội
ROA Đơn vị: phần trăm
Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) giảm nhẹ từ năm 2010 đến năm 2013 trở về sau
Trang 45Phân tích n i b ội ội
ROE Đơn vị: phần trăm
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ (ROE) tăng nhẹ từ năm 2010 đến năm 2013 trở về
Trang 46MA TR N ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ VĨ
VI MÔ
VI MÔ
Trang 471 Mô hình sản xuất lên kết dọc.
2 Lợi thế kinh tế theo quy mô (Economies of scale).
3 Khả năng kiểm soát chi phí.
4 Khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường.
5 Lãnh đạo kinh nghiệm, năng động và tâm huyết.
6 Lao động có tay nghề cao và được đào tạo lâu năm.
7 Sản phẩm có chất lượng cao và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
8 Hệ thống kho lạnh, hệ thống máy móc sản xuất hiện đại.
9 Nguồn nguyên vật liệu luôn được cung cấp ổn định.
10.Hoạt động Marketing luôn được chú trọng.
11.Giá cả thấp hơn so với các đơn vị khác.
Các yếu tố điểm mạnh
Trang 48Ma trận các yếu tố điểm mạnh - EFE(S) Các yếu tố Mức độ quan
trọng
1.Mô hình sản xuất lên kết dọc 12 3 0.36
2 Lợi thế kinh tế theo quy mô (Economices of scale) 11 2 0.33
5 Lãnh đạo kinh nghiệm, năng động và tâm huyết. 10 3 0.3
6 Lao động có tay nghề cao và được đào tạo lâu năm. 12 3 0.36
7 Sản phẩm có chất lượng cao và đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm
8 Hệ thống kho lạnh, hệ thống máy móc sản xuất hiện đại 12 3 0.36
11.Giá cả thấp hơn so với các đơn vị khác 12 3 0.36
Trang 491 Mô hình sản xuất lên kết dọc.
2 Lợi thế kinh tế theo quy mô (Economies of scale).
3 Khả năng kiểm soát chi phí.
4 Khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường.
5 Lãnh đạo kinh nghiệm, năng động và tâm huyết.
6 Lao động có tay nghề cao và được đào tạo lâu năm.
7 Sản phẩm có chất lượng cao và đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm.
8 Hệ thống kho lạnh, hệ thống máy móc sản xuất hiện đại.
9 Nguồn nguyên vật liệu luôn được cung cấp ổn định.
10 Hoạt động Marketing luôn được chú trọng.
11 Giá cả thấp hơn so với các đơn vị khác.
Các yếu tố điểm mạnh chính
Trang 501 Thiếu nhân lực quản lí có kinh nghiệm
2 Cơ cấu sở hữu công ty có sự thay đổi
3 Khả năng dự báo và thu thập thông tin thị trường của công ty còn thấp
4 Có nhà máy đang xây dựng dở dang hàng năm
5 Chưa đa dạng hóa các sản phẩm
6 Lợi nhuận không ổn định
7 Chưa có kinh nghiệm trong việc nhập khẩu nguyên liệu trong chế biến thức ăn
8 Khả năng bổ sung vốn lưu động còn hạn chế
9 Chi phí sản xuất còn cao
10.Thiếu chiến lược kinh doanh dài hạn
Các yếu tố điểm yếu
Trang 51MA TRẬN CÁC YẾU TỐ ĐIỂM YẾU - EFE (W)
Các yếu tố Mức độ quan
trọng Phân loại Số điểm
1.Thiếu nhân lực quản lí có kinh nghiệm 13% 3 0.39 2.Cơ cấu sở hữu công ty có sự thay đổi 11% 3 0.33
3.Khả năng dự báo và thu thập thông tin thị trường của công
4.Có nhà máy đang xây dựng dở dang hàng năm 11% 3 0.33 5.Chưa đa dạng hóa các sản phẩm 10% 3 0.3
7.Tiêu chuẩn chất lượng an toàn thực phẩm còn thấp 7% 3 0.21 8.Khả năng bổ sung vốn lưu động còn hạn chế 10% 2 0.2
10.Thiếu chiến lược kinh doanh dài hạn 11% 3 0.33
Trang 521 Thiếu nhân lực quản lí có kinh nghiệm
2 Cơ cấu sở hữu công ty có sự thay đổi
3 Khả năng dự báo và thu thập thông tin thị trường của
công ty còn thấp
4 Có nhà máy đang xây dựng dở dang hàng năm
5 Chưa đa dạng hóa các sản phẩm
6 Lợi nhuận không ổn định
7 Chưa có kinh nghiệm trong việc nhập khẩu nguyên
liệu trong chế biến thức ăn
8 Khả năng bổ sung vốn lưu động còn hạn chế
9 Chi phí sản xuất còn cao
10.Thiếu chiến lược kinh doanh dài hạn
Các yếu tố điểm yếu chính
Trang 53THIẾT L P MA TR N GE ẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ VĨ ẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ VĨ
Trang 541 Mô hình sản xuất lên kết dọc
2 Lợi thế kinh tế theo quy mô (Economices of scale)
3 Khả năng kiểm soát chi phí
4 Khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường
5 Lao động có tay nghề cao và được đào tạo lâu năm
6 Sản phẩm có chất lượng cao và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
7 Hệ thống kho lạnh, hệ thống máy móc sản xuất hiện đại
8 Hoạt động Marketing luôn được chú trọng
9 Thiếu nhân lực quản lí có kinh nghiệm, tâm huyết
10.Cơ cấu sở hữu công ty có sự thay đổi
11.Khả năng dự báo và thu thập thông tin thị trường của công ty còn thấp
12.Có nhà máy đang xây dựng dở dang hàng năm
13.Chưa đa dạng hóa các sản phẩm
14.Lợi nhuận không ổn định
15.Thiếu chiến lược kinh doanh dài hạn
VỊ THẾ CẠNH TRANH