Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
SINH HỌC 10 PHẦN 3 SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 25i 25 sự sinh trưởng của vi sinh vật' title='bài 25 sự sinh trưởng của vi sinh vật'>SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 25alt='bài giảng bài 25 sinh trưởng của vi sinh vật' title='bài giảng bài 25 sinh trưởng của vi sinh vật'>SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm về sinh trưởng. II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật. 1. Nuôi cấy không liên tục. 2. Nuôi cấy liên tục. I.Khái niệm về sinh trưởng. ? Dấu hiệu thể hiện sinh trưởng của sinh vật bậc cao (động vật, thực vật) là gì - Động vật: Là sự lớn lên về kích thước và khối lượng. - Thực vật: Là sự lớn lên về kích thước ( chiều dài, bề mặt cơ thể, …) Quan sát sơ đồ thể hiện sự sinh trưởng của vi khuẩn Ecoli: T 0 =0 Phút T 1 =20 phút T 2 = 40 phút ? Sự sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu như thế nào ?Em có nhận xét gì về số lượng tế bào được tạo ra ở mọi thời điểm 1. Định nghĩa: Sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể. 2. Thời gian thế hệ: Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi. Nếu ta cấy 1 vi khuẩn (ss bằng phân đôi ) vào bình chứa môi trường thì sự tăng số lượng tế bào diễn ra như sau: 1 2 4 8 16 32 64 Có thể biểu thị sự tăng số lượng tế bào nói trên theo cấp số nhân: 1 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 … 2 n ? Thời gian thế hệ là gì Ví dụ: Ecoli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần, sau thời gian theo dõi ta thu được kết quả sau: ? Sau thời gian của 1 thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào Thời gian (phút) Số lần phân chia 2 n Số tế bào của quần thể (N 0 x 2 n ) 0 0 2 0 = 1 1 20 1 2 1 = 2 2 40 2 2 2 = 4 4 60 3 2 3 = 8 8 80 4 2 4 = 16 16 100 5 2 5 = 32 32 120 6 2 6 = 64 64 t n 2 n N 0 x 2 n Nếu số lượng tế bào ban đầu là N 0 , sau n thế hệ số tế bào N là: N t = N 0 x 2 n Quần thể Escherichia coli (E. coli). NẤM MỐC Nấm men (Saccharomyces). II. Sinh tưởng của quần thể vi sinh vật. 1. Nuôi cấy không liên tục. a. Pha tiềm phát. b. Pha lũy thừa. c. Pha cân bằng. d. Pha suy vong. 2. Nuôi cấy liên tục. [...]... luận nhóm cho biết sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không dung sau: liên tục diễn ra qua các pha nào Nuôi cấy không liên tục trong ống nghiệm Nút đậy ? Em có nhận xét gì về môi trường nuôi cấy không liên tục trong ống nghiệm Dịch nuôi cấy - Không thể cho SINH HỌC 10 Cơ Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I Khái niệm sinh trưởng II Sự sinh trưởng quần thể vi khuẩn * Các hình thức sinh sản vi sinh vật VOI CON VÀ VOI TRƯỞNG THÀNH Cây xoài I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG tế bào tế bào 16 tế bào Sinh trưởng vi sinh vật tăng số lượng tế bào quần thể I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG Thời gian hệ I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG Thời Thời gian gian thế hệ hệ (g): (g): Thời gian từ xuất tế bào tế bào phân chia xong Thời gian cần thiết để số lượng tế bào quần thể tăng gấp đôi Phụ thuộc vào loài điều kiện nuôi cấy g: nhỏ sinh trưởng nhanh ngược lại E Coli g = 20phút Nấm Mốc g = 4-12 VK Lao g = 1000 phút I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG Thời gian (phút) Số lần phân chia 20 40 60 80 100 … t n= t/g Số tế bào quần thể = 20 12 = = 21 22 = = 22 42 = = 23 82 = 16 = 24 162 = 32 = 25 … …… ? 2n Nếu cấy số lượng vi khuẩn ban đầu No sau thời gian nuôi cấy có tổng số tế bào bao nhiêu? Nt = n N N : Số tế bào sau thời gian t N0: Số tế bào ban đầu t: thời gian nuôi cấy n: số lần phân chia t II SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục *Thế nàonuôi MT cấysung -Môi trường cấy nuôi bổ liên dinh tục ?dưỡng vào liên tục chất MT dinh döôõng Van đồng thời lấy lượng dịch nuôi cấy tương đương - Quần thể vi khuẩn sinh trưởng chủ yếu pha lũy thừa, pha tiềm phát pha suy vong Phần dịch tục cấylấy liên *Trong nuôi pha tiềm phát, sao ? Bìn h nuo âi VSV II SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN phút Nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, mục II SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN (Tr 100, 101/SGK Sinh học 10 CB) hoàn thành yêu cầu sau: Nuôi cấy không liên tục Nguyên tắc Đặc điểm sinh trưởng VSV Ứng dụng Nuôi cấy liên tục Sự khai thác người • SX thuốc KS Penicillin phương pháp lên men trực tiếp từ Penicillium chrysogenum Sinh khối VK B subtilis sử dụng chế biến thức ăn cho thủy sản Sản xuất tương Sản xuất nước mắm Sản xuất sinh khối hợp chất có hoạt tính sinh học: S¶n xuÊt enzim S¶n xuÊt hoocmon S¶n xuÊt axit amin,vitam in lipaza S¶n xuÊt sinh khèi * Các hình thức sinh sản vi sinh vật • VSV nhân sơ: - Phân đôi (hầu hết vi khuẩn) - Nảy chồi, tạo thành bào tử (xạ khuẩn) VSV nhân thực: a Sinh sản bào tử + SS vô tính, hữu tính (nấm); + SS vô tính, hữu tính (trùng đế giày) b Phân đôi (nấm men rượu rum); nảy chồi (nấm men rượu) Sinh sản vi sinh vật nhân sơ Vi khuẩn Phân đôi Tạo bào tử Aspergillus niger Sinh sản vi sinh vật nhân thực Nấm men Sinh sản vô tính - Nảy chồi Saccharomyces cerevisiae Sinh sản nấm mốc Sinh sản vô tính: Bằng bào tử trần hay gọi ngoại bào tử Tiếp hợp trùng đế giày Giải đáp ô chữ bí ẩn 1 T H Ờ I G I 2 3 K 4 A N T H Ế H Ệ L U Y T H Ừ A H Ô N G L I Ê N T I Ề M P H Á T C  N B Ằ N G I Ê N 5 T Ụ T Ụ C Ơ N 6 N U Ô I C Ấ Y L 7 D I T R U Y Ề N S U Y V O N G 9 S I N H T R Ư 10 10 V I K H U Ẩ N 8 C G Câu Có 8gọi chữ: tên chỉtếcuối Câu Có chữ: pha này, số lượng bào Câu Câu Có Có 7 chữ: chữ: tên tên gọi giai giai đoạn đoạn thứ 2sinh Từ khoá Câu Câu Có Câu Có Câu 149 12 chữ: 7.Có chữ: Có10 13 8tên chữ: chữ: chữ: gọi hoạt từtrình động tượng thời nuôi trình bố gian cấy mẹ nuôi vicùng sinh cấy vật giai đoạn sinh trưởng vi sinh vật số lượng tếsự bào chết điviyếu tương đương Câu 10 Có 7bào chữ: đại sinh diện sinh trưởng chủ trưởng vi vi sinh sinh vật giới vật Khởi sinhcũ cóvi để bổsinh số sung tế truyền vật gia chất không tăng cho dinh có số quần dưỡng bổ lượng sung thể đặc tế thêm loại bào điểm sinh bỏ vi chất vật sinh bớt tăng dinh môi vật thể gấp dưỡng trường đôi môi trường nuôi cấy Tại nói: “Hệ thống dàyruột người hệ thống nuôi cấy liên tục VSV” ? Dạ dày ruột thường xuyên bổ sung thức ăn thường xuyên thải sản phẩm chuyển hóa vật chất với VSV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học cũ trả lời câu hỏi SGK trang 101 - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị trước nhà SINH TR NG VÀ SINH S N ƯỞ Ả C A VI SINH V TỦ Ậ SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Bài 25 Bài 25 CHƯƠNG II [...]...II – Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật 1 Nuôi cấy không liên tục - Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất - Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha: GSTH: Trang Thị Bích Ngọc I- Khái niệm sinh trưởng 1. Định nghĩa 2. Thời gian thế hệ 3. Các chỉ số sinh trưởng II- Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 1. Nuôi cấy không liên tục 2. Nuôi cấy liên tục I- Khái niệm sinh trưởng Vi khuẩn E.Coli Sinh trưởng của vi sinh vật là gì? Sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là gì? Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã về dự giờ. Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hằng Lớp: 10A 4 Trường THPT Tiên Du số 3 Chương II: sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật Tiết 26: Sinh trưởng của vi sinh vật ? Em hãy nhắc lại một số đặc điểm của vi ? Em hãy nhắc lại một số đặc điểm của vi sinh vật? sinh vật? Vi sinh vật có khả năng hấp thụ Vi sinh vật có khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng rất nhanh. chất và năng lượng rất nhanh. I. Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật I. Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật II. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật II. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật 1. Nuôi cấy không liên tục 1. Nuôi cấy không liên tục 2. Nuôi cấy liên tục 2. Nuôi cấy liên tục ChươngII:Sinh Trưởng Và Sinh Sản ở Vi SinhVật ChươngII:Sinh Trưởng Và Sinh Sản ở Vi SinhVật Tiết 26: Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật Tiết 26: Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật I. Khái niệm sinh trưởng I. Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật của vi sinh vật ChươngII:Sinh Trưởng Và Sinh Sản ở Vi SinhVật ChươngII:Sinh Trưởng Và Sinh Sản ở Vi SinhVật Tiết 26: Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật Tiết 26: Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật Em hãy cho biết: Dấu Em hãy cho biết: Dấu hiệu nào thể hiện sự sinh hiệu nào thể hiện sự sinh trưởng của sinh vật bậc trưởng của sinh vật bậc cao? cao? Đó là sự tăng kích thước Đó là sự tăng kích thước khối lượng của cơ thể khối lượng của cơ thể sinh vật. sinh vật. I. Khái niệm sinh trưởng I. Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật của vi sinh vật 1.Ví dụ: 1.Ví dụ: Cấy 1 vi khuẩn Cấy 1 vi khuẩn E.coli vào trong môi E.coli vào trong môi trường thích hợp, cứ 20 trường thích hợp, cứ 20 phút tế bào lại phân chia 1 phút tế bào lại phân chia 1 lần lần ChươngII:Sinh Trưởng Và Sinh Sản ở Vi SinhVật ChươngII:Sinh Trưởng Và Sinh Sản ở Vi SinhVật Tiết 26: Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật Tiết 26: Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật Em hãy cho biết ở các Em hãy cho biết ở các thời điểm khác nhau số thời điểm khác nhau số lần phân chia và số tế lần phân chia và số tế bào của quần thể sẽ thay bào của quần thể sẽ thay đổi như thế nào? đổi như thế nào? 1 1 n 1 2 1 2 2 2 2 4 3 2 3 8 4 2 4 16 5 2 5 32 n 2 n N Em cã nhËn xÐt g× vÒ sù t¨ng sè lîng ®ã? Sè lîng tÕ bµo ®ã t¨ng theo cÊp sè mò 0 20 40 60 80 100 t (phót) sinh trng ca vi sinh vt Sự tăng số lượng các tế bào đó đã ảnh hưởng đến kớch thc khi lng ca quần thể vi sinh vật nh th no? Em hãy cho biết thế nào là sinh trưởng của vsv? I. Khái niệm sinh trưởng I. Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật của vi sinh vật 1. Ví dụ: 1. Ví dụ: 2. Khái niệm: 2. Khái niệm: - - Sinh trng ca vsv: Sinh trng ca vsv: l l s tng s lng TB s tng s lng TB trong qun th vsv. trong qun th vsv. ChươngII:Sinh Trưởng Và Sinh Sản ở Chương II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Bài 25 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG 1. Khái niệm Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể. 2. Thời gian thế hệ (g) - Thời gian thế hệ là thời gian tính từ khi 1 tế bào sinh ra đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi. - Công thức tính thời gian thế hệ: g = t/n với t: thời gian n: số lần phân chia trong thời gian t 3. Công thức tính số lượng tế bào Sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t: Nt = N0 x 2n Với Nt : số tế bào sau n lần phân chia trong thời gian t N0 : số tế bào ban đầu n : số lần phân chia Ví dụ: E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần. Thời gian (phút) Số lần phân chia (n) 2 n Số tế bào của quần thể (N o x 2 n ) 0 0 2 0 = 1 1 20 1 2 1 = 2 2 40 2 2 2 = 4 4 60 3 2 3 = 8 8 80 4 2 4 = 16 16 100 5 2 5 = 32 32 120 6 2 6 = 64 64 VK lao g = 12h E. coli có g = 20 phút Nấm men g = 1-2h Nấm mốc g = 4 -12h II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN 1. Nuôi cấy không liên tục * Khái niệm: Là nuôi cấy trong dụng cụ chứa MT lỏng không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất. * Gồm 4 pha: - Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải chất hữu cơ. - Pha lũy thừa (pha log): VK sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh. - Pha cân bằng: Số lượng VK trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, vì số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi. - Pha suy vong: số lượng tế bào trong quần thể giảm do bị phân huỷ ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tăng Pha tiềm phát P h a L ũ y t h ừ a Pha cân bằng P h a s u y v o n g * Ý nghĩa: nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật. * Một số hạn chế của nuôi cấy không liên tục: + Chất dinh dưỡng cạn dần + Các chất độc hại tích lũy ngày càng nhiều + Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật Nguyên tắc Mục đích Ứng dụng Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. Tránh hiện tượng suy vong của quần thể vi sinh vật Sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như các axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn… II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN 2. Nuôi cấy liên tục Ý nghĩa của nuôi cấy liên tục Nuôi cấy liên tục được xem như một hệ thống mở có khuynh hướng dẫn đến một cân bằng động học. Nhờ điều khiển tự động, quần thể VK được cung cấp môi trường ổn định nên sinh trưởng và phát triển tối đa. Trong công nghiệp để thu sinh khối VK, thu các sản phẩm và các chất có hoạt tính sinh học phục vụ đời sống. Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục Không được bổ sung chất dinh dưỡng mới - Không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất. Đường cong sinh trưởng theo 4 pha: pha tiềm phát, pha lũy thừa, ... II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I Khái niệm sinh trưởng II Sự sinh trưởng quần thể vi khuẩn * Các hình thức sinh sản vi sinh vật VOI CON VÀ VOI TRƯỞNG... trưởng vi sinh vật số lượng tếsự bào chết điviyếu tương đương Câu 10 Có 7bào chữ: đại sinh diện sinh trưởng chủ trưởng vi vi sinh sinh vật giới vật Khởi sinhcũ c vi để b sinh số sung tế truyền vật. .. rượu) Sinh sản vi sinh vật nhân sơ Vi khuẩn Phân đôi Tạo bào tử Aspergillus niger Sinh sản vi sinh vật nhân thực Nấm men Sinh sản vô tính - Nảy chồi Saccharomyces cerevisiae Sinh sản nấm mốc Sinh