1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình giáo dục học

171 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 32,56 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NON GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) GIÁO DỤC HỌC (Dành cho sinh viên ngành ĐHSP) Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Hương Hoàng Thị Tường Vi Năm 2016 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT 1.2 CHỨC NĂNG CỦA GIÁO DỤC 1.3 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO DỤC HỌC 10 1.4 SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC HỌC .14 1.5 HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁO DỤC HỌC VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC 19 Chương 23 GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 23 2.1 SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA CON NGƯỜI 23 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH .25 Chương 32 MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU GIÁO DỤC VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 32 3.1 KHÁI NIỆM MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU GIÁO DỤC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU GIÁO DỤC 32 3.2 MỤC ĐÍCH GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 35 3.3 HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 48 Chương 52 NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 52 4.1 VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 52 4.2 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 56 4.3.YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 60 4.4 MỐI QUAN HỆ CÔNG TÁC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM 63 4.5 VẤN ĐỀ BỒI DƯỠNG, HOÀN THIỆN NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .64 CHƯƠNG 67 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC 67 5.1 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 67 5.2 NGUYÊN TẮC DẠY HỌC .75 CHƯƠNG 79 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 79 6.1 NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 79 6.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 86 6.3 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 95 6.4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 98 CHƯƠNG 110 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÝ LUẬN GIÁO DỤC 110 7.1.QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC 110 7.2 NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC 122 7.3 PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 128 7.3.1 Khái niệm 128 Chương 137 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 137 8.1 KHÁI NIỆM NỘI DUNG GIÁO DỤC 137 8.2 NỘI DUNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 139 Chương 157 NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 157 9.1 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 157 9.2 NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 161 9.3 PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP 169 9.4 NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập học phần: Giáo dục học, tài liệu biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức khoa học giáo dục, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách, mục đích, mục tiêu giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, người giáo viên THPT; Lý luận dạy học giáo dục trường trung học (quá trình, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức ); Hiểu rõ đặc điểm, nhiệm vụ hoạt động dạy học giáo dục trường trung học phổ thông Trên sở đó, sinh viên có khả vận dụng kiến thức học phần vào thực chức năng, nhiệm vụ nhà giáo nói chung người giáo viên trung học nói riêng Hình thành kỹ tổ chức hoạt động dạy học giáo dục trường trung phổ thông Nội dung tài liệu thể chương: Chương Giáo dục học khoa học Chương Giáo dục phát triển nhân cách Chương Mục đích, mục tiêu giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Chương Người giáo viên trung học phổ thông Chương Những vấn đề lý luận dạy học Chương Tổ chức hoạt động dạy học trường phổ thông Chương Những vấn đề lý luận giáo dục Chương Tổ chức hoạt động giáo dục trường phổ thông Chương Người giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông Trong trình biên soạn tài liệu tránh khỏi thiếu sót, kính mong đồng nghiệp sinh viên góp ý để tài liệu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Chương GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1 GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT 1.1.1 Giáo dục tượng xã hội đặc biệt Từ xuất trái đất, để tồn phát triển, loài người bắt tay vào lao động Bằng lao động, người sử dụng toàn lực chất tác động vào giới tự nhiên để làm cải vật chất để trì tồn người, thông qua thúc đẩy phát triển xã hội Trong trình đó, người cải tạo ngày phát triển, hoàn thiện Cùng với lao động, loài người phải nhận thức giới khách quan, không ngừng nắm bắt quy luật, thuộc tính chất giới vận chúng vào thực tiễn cải tạo giới Những kinh nghiệm lao động sản xuất, sinh hoạt xã hội nhận thức tích lũy, khái quát hóa, hệ thống hóa ngày phong phú, đa dạng Trong trình đó, loài người nảy sinh nhu cầu truyền thụ lại cho hệ sau kinh nghiệm tích lũy Một mặt, làm cho kinh nghiệm xã hội không đi, không lãng quên mà bảo tồn, lưu giữ, kế tục, ngày phong phú lên Mặt khác, quan trọng chuẩn bị cho hệ sau có đủ lực để bước vào sống, lao động, sản xuất, không trì tồn mà thông qua thúc đẩy phát triển xã hội Nhờ tiếp nhận kinh nghiệm xã hội mà hệ trước truyền lại, hệ sau tái tạo lực chất lòai người thành lực chất cho để trở thành chủ thể xã hội Các hệ sau mà có phát triển với trình độ cao hệ trước Hiện tượng gọi giáo dục Vậy giáo dục hiểu theo nghĩa rộng truyền thụ kinh nghiệm xã hội từ hệ trước cho hệ sau nhằm chuẩn bị cho hệ sau bước vào sống Với ý nghĩa đó, giáo dục đời từ xã hội hình thành, nhu cầu xã hội trở thành yếu tố để phát triển xã hội Giáo dục hoạt động có ý thức người nhằm vào mục đích phát triển người phát triển xã hội Vì giáo dục tượng xã hội nhu cầu tất yếu xã hội Tuy nhiên, giáo dục ban đầu thực cách đơn giản, trực tiếp lao động sống, thực người lớn, lúc, nơi Khi xã hội ngày phát triển lên, kinh nghiệm xã hội đúc kết ngày nhiều, yêu cầu xã hội người ngày cao, loại hình xã hội ngày mở rộng giáo dục theo phương thức trực tiếp không phù hợp mà đòi hỏi phương thức giáo dục có hiệu Giáo dục gián phương thức nhà trường, thực cách chuyên biệt đời ngày phát triển đáp ứng ngày tốt nhu cầu xã hội Do xã hội phát triển, giáo dục ngày trở nên phức tạp, đa dạng mang tính chuyên biệt Sự phát triển yêu cầu tất yếu xã hội sức mạnh to lớn giáo dục tạo phát triển xã hội 1.1.2 Tính quy định xã hội giáo dục Giáo dục tượng xã hội có tác động mạnh mẽ đến xã hội chịu chi phối sâu sắc mặt đời sống xã hội Tính quy định xã hội giáo dục thể tính chất sau: 1.1.2.1 Tính lịch sử - xã hội giáo dục Sự đời phát triển giáo dục gắn liền với đời phát triển xã hội Một mặt phục vụ cho phát triển xã hội, xã hội phát triển thêm bước điều kiện cần thiết giáo dục tạo Mặt khác, phát triển giáo dục chịu quy định xã hội thông qua yêu cầu ngày cao điều kiện ngày thuận lợi Chính mà trình độ phát triển giáo dục phản ánh đặc điểm phát triển xã hội Như vậy, giai đoạn phát triển xã hội nói chung quốc gia nói riêng có giáo dục tương ứng Nền giáo dục phong kiến phản ánh đặc trưng xã hội phong kiến với nông nghiệp lạc hậu, trì trễ có vai trò to lớn việc trì bền vững xã hội phong kiến nghìn năm Khi cách mạng công nghiệp thành công châu Âu đưa nhân lọai bước sang văn minh - văn minh công nghiệp - lúc giáo dục đời Đó giáo dục theo phương thức nhà trường, có khả giáo dục đồng loạt, tổ chức cách khoa học, cung cấp cho kinh tế công nghiệp đội ngũ người lao động đồng bộ, có trình độ cao Trong thời đại ngày nay, giáo dục quốc gia không ngừng cải cách, đổi thích ứng với xu hướng phát triển mẻ động toàn nhân loại Sự đổi giáo dục trở thành yêu cầu cấp bách sống quốc gia Sự phát triển giáo dục phù hợp với phát triển xã hội thể tất mặt, yếu tố giáo dục: mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, sách giáo dục…Sự khác yếu tố quy định đặc điểm phát triển giáo dục 1.1.2.2 Tính giai cấp giáo dục Trong xã hội có giai cấp giáo dục tất yếu mang tính giai cấp giai cấp cầm quyền nắm vững giáo dục, sử dụng giáo dục Một mặt giáo dục trở thành công cụ đắc lực đấu tranh giai cấp nhằm bảo vệ củng cố địa vị thống trị giai cấp Giáo dục có chức truyền bá hệ tư tưởng, đường lối, quan điểm, sách giai cấp Mặt khác, giai cấp thống trị biến giáo dục thành phương tiện để đào tạo lớp người trung thành, phục vụ đắc lực cho sứ mệnh giai cấp Tính giai cấp quy định mục đích giáo dục, hệ thống giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục… Nói tóm lại tính giai cấp chi phối toàn giáo dục xã hội có giai cấp Ví dụ: xã hội phong kiến, giáo dục nhằm đào tạo người giáo điều, buộc phải học, phải làm cách máy móc, rập khuôn điều nói sách, phục vụ cách mù quáng cho giai cấp phong kiến nắm quyền Còn xã hội ta, giáo dục mang tính chất giai cấp công nhân, tiến hành lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, nhằm mục tiêu chung nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, tạo hội cho người học, phát triển mặt nhân cách trở thành công dân, người sáng tạo, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước 1.1.2.3 Tính kế thừa giáo dục Giáo dục mang tính kế thừa, kinh nghiệm, thành tựu nhân loại đúc kết qua trình xây dựng phát triển giáo dục theo lịch sử phát triển xã hội Tính kế thừa giáo dục đòi hỏi: mặt tiếp nhận có chọn lọc, có phê phán yếu tố tích cực giáo dục cũ, làm cho phù hợp với hoàn cảnh mới, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn giáo dục Mặt khác, mạnh dạn xóa bỏ, loài trừ yếu tố lạc hậu, lỗi thời thay vào yếu tố mẻ, tích cực tiên tiến giới để xây dựng giáo dục vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính đại, phù hợp với tình hình đất nước thời kỳ Giáo dục Việt Nam giai đoạn đổi mang tính đột phá Một mặt vừa phải kế thừa thành 60 năm giáo dục cách mạng truyền thống 4000 nghìn năm văn hiến dân tộc Mặt khác, phải tiếp nhận thành tựu tiên tiến giáo dục giới thành tựu giáo dục khoa họccông nghệ loại để đại hóa giáo dục nước nhà, xây dựng giáo dục mang tầm thời đại, có đủ khả để đào tạo hệ người phát triển hài hòa, thực thành công nghiệp CNH - HĐH đất nước 1.2 CHỨC NĂNG CỦA GIÁO DỤC 1.2.1 Chức kinh tế - sản xuất Bất kỳ nước muốn phát triển kinh tế, sản xuất phải có đủ nhân lực nhân lực phải có chất lượng cao Nhân lực lực lượng lao động xã hội, đội ngũ người lao động làm việc tất ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội… đảm bảo cho xã hội vận động phát triển quy luật Chức kinh tế - sản xuất giáo dục thể tập trung thông qua việc đào tạo nguồn nhân lực Cụ thể giáo dục đào tạo người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất nhân cách cao, giáo dục tạo sức lao động cách khéo léo, tinh xảo, hiệu để thay sức lao động cũ đi, vừa tạo sức lao động cao hơn, góp phần tăng suất lao động, đẩy mạnh sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội Chính giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo lực lượng trực tiếp sản xuất quản lý xã hội với trình độ, lực cao Giaó dục giúp cho thành viên xã hội hội mở mang trí tuệ, trau dồi nhân cách, phát triển sức mạnh tinh thần thể chất để vươn lên làm chủ lao động, sống cộng đồng Khi thành viên xã hội tiếp nhận giáo dục đắn xã hội thực tái sản xuất sức lao động với chất lượng cao Người lao động, kết đào tạo nhà trường phát triển hài hòa lực chung riêng xã hội tăng thêm sức lao động thay sức lao động cũ bị Sức lao động có chất lượng đem lại suất lao động nhiều Đặc biệt xã hội đại, trình độ phát triển kinh tế trình độ người giáo dục đào tạo định vai trò giáo dục khẳng định Trong kinh tế thị trường, nguồn nhân lực gọi nguồn vốn nhân lực (cùng với nguồn vốn tài nguyên, nguồn vốn sản xuất nguồn vốn khoa học – công nghệ) với tư cách nhân tố tăng trưởng kinh tế Trong nguồn vốn vốn nhân lực coi quan trọng lẽ không đơn nguồn vốn mà giữ vai trò chủ thể nguồn vốn khác, định khả khai thác hiệu sử dụng nguồn vốn khác Theo lí thuyết tăng trưởng kinh tế đại, tỉ lệ tăng GDP phụ thuộc vào tốc độ tăng yếu tố đầu vào: nhân lực, vốn sản xuất, tài nguyên, khoa học – công nghệ hiệu sử dụng chúng Tuy nhiên nghiên cứu nhà kinh tế học, quản lý xã hội quản lý kinh tế thừa nhận vốn kỹ thuật góp phần nhỏ vào tăng trưởng kinh tế, phần quan trọng “sản phẩm thặng dư” gắn liền với chất lượng nguồn nhân lực (trình độ giáo dục thể lực, trí lực, tâm lực) Vai trò nhân lực chỗ, trước hết đầu vào tăng trưởng GDP, sau có ý nghĩa định tỷ lệ tăng nguồn lực khác Để thực tốt chức kinh tế- sản xuất, giáo dục phải thỏa mãn số yêu cầu sau đây: - Giáo dục phải gắn bó với phát triển kinh tế - sản xuất, thỏa mãn yêu cầu phát triển kinh tế - sản xuất giai đoạn cụ thể - Xây dựng hệ thống ngành nghề cân đối, đa dạng phù hợp với phát triển kinh tế- sản xuất đất nước - Các loại hình cán kỹ thuật công nhân phải đảm bảo tính cân đối, tránh tình trạng thừa thầy, thiếu thợ, đồng thời phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất cao, thỏa mãn yêu cầu sản xuất đại Như vậy, với chức kinh tế - sản xuất giáo dục động lực thúc đẩy kinh tế phát triển giáo dục phải trước phát triển kinh tế - xã hội Khi khoa học công nghệ đạt đến trình độ phát triển cao, nhu cầu xã hội đa dạng, người lao động phải người có trình độ học vấn cao, có kiến thức rộng, có tay nghề vững, có tính động, sáng tạo… giáo dục phải đào tạo nhân lực cách có hệ thống, qui trình độ cao 1.2.2 Chức trị - xã hội Bên cạnh chức tái sản xuất sức lao động xã hội, giáo dục mang chức trị - xã hội Giáo dục không đứng trị mà phương thức tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, sách… chế độ trị, giai cấp hay đảng cầm quyền Giáo dục trực tiếp truyền bá hệ tư tưởng trị, đường lối sách giai cấp nắm quyền trực tiếp đào tạo chuẩn bị cho hệ trẻ tham gia vào sống, bảo vệ chế độ trị, xã hội đương thời Xã hội có cấu trúc – tổng thể, tập hợp bao gồm phận, yếu tố tạo thành xã hội cộng đồng xã hội, dân tộc, giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội.v.v… hình thành cách lịch sử – tự nhiên, tất yếu khách quan điều kiện kinh tế - xã hội định Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội tác động đến tập hợp phận xã hội tính chất mối quan hệ phận Trong xã hội phong kiến, giáo dục góp phần không nhỏ việc khoét sâu thêm phân chia giai cấp, xây dựng cấu trúc xã hội mang tính chất giai cấp đẳng cấp rõ rệt Những sách giáo dục phân biệt, bất bình đẳng xã hội phong kiến trì vị trí đối kháng đẳng cấp giai tầng xã hội Giáo dục xã hội chủ nghĩa góp phần làm cho cấu trúc xã hội trở nên cách xoá bỏ phân chia giai cấp làm cho tầng lớp xích lại gần Nền Giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam giáo dục “của dân, dân, dân”, giáo dục bình đẳng cho tất người, giáo dục góp phần nâng cao trình độ học vấn chung làm cho tầng lớp xã hội xích lại gần Nhờ đó, xã hội ta tầng lớp xã hội khác lợi ích xã hội, tính chất trình độ xã hội, hoạt động phát triển xã hội, song đoàn kết, hợp tác đấu tranh xây dựng xã hội nhằm đạt tới mục tiêu chung: “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng,văn minh” 1.2.3 Chức tư tưởng – văn hóa Giáo dục có tác dụng to lớn đến việc xây dựng hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội, hình thành cá nhân giới quan, tư tưởng trị, ý thức, tình cảm hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội “Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng” (Điều 3, chương I, Luật giáo dục 2005) Nền giáo dục Việt Nam phải phục vụ mục đích trị tốt đẹp tư tưởng cao quý Đảng Cộng sản Việt Nam, hướng tới mục tiêu xây dựng phát triển đất nước giàu mạnh Giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội hệ, trình giúp cho cá nhân tích lũy kiến thức, mở mang trí tuệ, hình thành nâng cao trình độ văn hóa, đạo đức, thẩm mỹ cho cá nhân cho toàn xã hội Một quốc gia giàu mạnh quốc gia có kinh tế vững mạnh, khoa học công nghệ tiên tiến, trị bền vững trình độ dân trí cao Giáo dục góp phần xây dựng nâng cao trình độ dân trí – trình độ văn hóa chung cho toàn xã hội Nền giáo dục không hướng vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực mà hướng vào trình phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Giáo dục không thực sứ mệnh lịch sử chuyển tải văn hóa hệ cho hệ mà phương thức đặc trưng để bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc nhân loại Giáo dục bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc nhân loại thông qua đường giáo dục, dạy học đường Thông qua đường giáo dục học sinh gìn giữ mà có khả làm phong phú, sáng tạo thêm giá trị văn hóa, loại hình văn hóa đa dạng, đậm đà sắc dân tộc… Tóm lại, thông qua ba chức xã hội, giáo dục góp phần vào phát triển xã hội, đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ xã hội, ý thức xã hội… Đặc biệt, thời đại ngày nay, giáo dục quan niệm không phận thuộc kiến trúc thượng tầng, mà phận thuộc hạ tầng sở, “Giáo dục không phản ánh đơn lực lượng kinh tế xã hội họat động xã hội Nó phương tiện quan trọng để cấu thành lực lượng kinh tế - xã hội văn hóa định chiều hướng phát triển lực lượng Đến lượt động lực lực lượng lại tác động đến đặc điểm giáo dục Do vậy, có mối quan hệ vòng tròn mối quan hệ qua lại giáo dục lọat nhân tố xã hội người khác” (Raja Roy Singh) Thế giới coi giáo dục động lực bản, đòn bẩy mạnh mẽ, điều kiện tiên thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đảng CSVN khẳng định phát triển giáo dục “quốc sách hàng đầu” “ đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững nhất” 1.3 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO DỤC HỌC 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu giáo dục học Phần đông nhà giáo dục học xác định giáo dục học có đối tượng nghiên cứu rõ ràng - trình giáo dục với hàm nghĩa rộng (còn gọi trình sư phạm tổng thể), bao quát toàn tác động giáo dục dạy học định hướng theo mục đích xác định, tổ chức cách hợp lý, khoa học nhằm hình thành phát triển nhân cách người học *Đặc điểm trình sư phạm tổng thể Qúa trình sư phạm tổng thể có đặc điểm sau: - Là dạng vận động, phát triển liên tục tượng, tình giáo dục dạy học, tổ chức thực theo quy trình xác định - Là dạng vận động xã hội, có quan hệ gián tiếp với trình khác (kinh tế, trị…) tổ chức cách chuyên biệt (theo quy luật giáo dục) - Trong trình giáo dục có tác động qua lại thành phần tham gia: người dạy (chủ thể tác động) người học (chủ thể hoạt động) nhà giáo dục giữ vai trò chủ đạo chủ thể hoạt động độc lập, sáng tạo Qúa trình sư phạm tổng thể hệ thống gồm nhiều yếu tố: Mục đích nhiệm vụ giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, phương tiện giáo dục, nhà giáo dục, người giáo dục, kết giáo dục Toàn yếu tố vận động phát triển, quan hệ biện chứng với nhau, thúc đẩy lẫn hệ thống bị chi phối trình kinh tế - xã hội, nhân tố lịch sử - xã hội cụ thể 10 .b Mục đích giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh phổ thông Mục đích giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh trường phổ thông: - Làm cho học sinh thấy chất tác hại ma túy sức khỏe, nòi giống, kinh tế nhân cách cá nhân cộng đồng xã hội - Giúp cho học sinh biết cách phòng chống ma túy cho thân, cho gia đình xã hội Kiên lánh xa điều kiện, hoàn cảnh đưa người đến với ma túy - Giáo dục học sinh tích cực tham gia tuyên truyền, giáo dục phòng chống ma túy bạn bè cộng đồng, làm địa phương c Các hình thức giáo dục phòng chống ma túy cho học sinh trường phổ thông Giáo dục phòng chống ma túy thực hình thức sau đây: - Thông qua giảng dạy môn học như: Đạo đức, Giáo dục công dân, Giáo dục pháp luật… để lồng ghép tích hợp nội dung phòng chống ma túy Khi giảng dạy môn học cần làm bật tính khoa học kiến thức ma túy, đồng thời đường phòng tránh ma túy phù hợp với thực tế địa phương - Tổ chức buổi sinh hoạt câu lạc bộ, hội thảo khoa học chủ đề phòng chống ma túy thiếu niên học sinh, để họ bộc lộ ý tưởng biện pháp phòng chống ma túy phù hợp với lứa tuổi thực tế địa phương - Tham gia điều tra tình hình tệ nạn ma túy địa phương nhà trường, tham gia buổi tuyên truyền, phổ biến chủ trương Nhà nước phòng chống ma túy - Tổ chức đêm biểu diễn văn nghệ, hoạt động sáng tác thơ ca, tiểu phẩm nghệ thuật phòng chống ma túy CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP Phân tích khái niệm nội dung giáo dục nguyên tắc xây dựng nội dung giáo dục nhà trường phổ thông Trình bày khái quát nội dung giáo dục trường phổ thông Liên hệ thực tiễn * Bài tập: Làm tập tình sách “Bài tập giáo dục học”(trang 116, 117) Tác giả Phạm Viết Vượng- NXB GD Chương NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 9.1 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 9.1.1 Giáo viên chủ nhiệm lớp Trong trường học, đơn vị thành lập để tổ chức giảng dạy giáo dục học sinh lớp học Mỗi lớp học trường trung hoc phổ thông theo quy định có tối đa 45 học sinh 157 Để quản lý lớp học, nhà trường cử giáo viên giảng dạy lớp có đủ cac tiêu chuẩn điều kiện đứng làm chủ nhiệm lớp năm học tất năm cấp học Giáo viên chủ nhiệm lớp nhân vật chủ chốt, linh hồn lớp, người tập hợp, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt xây dựng tập thể học sinh vững mạnh 9.1.2 Vai trò giáo viên chủ nhiệm Để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục theo mục tiêu chung nhà trường, người giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò sau đây: 9.1.2.1 Giáo viên chủ nhiệm thay mặt hiệu trưởng quản lí toàn diện lớp học Trong trường học có nhiều học sinh phân chia thành nhiều lớp Hiệu trưởng quản lý trình phát triển nhân cách học sinh trường Vì vậy, cần có giáo viên chủ nhiệm lớp giúp hiệu trưởng quản lý học sinh cụ thể Công tác quản lý thể công việc sau: + Nắm số quản lý tên, tuổi, đặc điểm hoàn cảnh sống, tâm sinh lý học sinh, trình độ, sở thích, lực hoạt động, thay đổi, điều kiện, hoàn cảnh gia đình, quan hệ xã hôi, bạn bè Mặt khác phải dự báo xu hướng phát triển nhân cách học sinh tập thể học sinh để lập kế hoạch cho việc tổ chức giáo dục phù hợp với điều kiện, khả học sinh tập thể lớp Đây công việc người quản lý điều kiện cần thiết để làm tốt công tác chủ nhiệm + Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp cần thiết công tác quản lý giáo viên chủ nhiệm Để lập kế hoạch giáo dục có tính khoa học hợp lý cần phải có thời gian chuẩn bị tìm hiểu cụ thể đối tượng giáo dục, mục tiêu, chương trình, nội dung, giáo dục cấp học, trường học, lớp học, phát triển học sinh tập thể lớp + Tổ chức cho học sinh tập thể học sinh thực kế hoạch đề Trong công việc cần có phân công cho cán bộ, củng cố cấu tổ chức lớp học + Chỉ đạo cho học sinh cán lớp thực kế hoạch Chỉ đạo thể lãnh đạo, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh động viên kịp thời giáo viên chủ nhiệm Trong công tác chủ nhiệm lớp không nên lệnh, yêu cầu cao mà nên kết hợp vơi thuyết phục, tôn trọng người học, phát huy tính tích cực, độc lập, tự giác, sáng tạo cán lớp học sinh, phát huy tính dân chủ khả tự quản lớp + Công việc quản lý lớp thể việc kiểm tra, đánh giá, tổng kết việc thực kế hoạch, đánh giá phát triển nhân cách học sinh Công việc kiểm tra không giúp cho giáo viên chủ nhiệm hiểu rõ học sinh để đánh giá xác mà để đạo học tập rèn luyện học sinh tốt Giaos viên chủ nhiệm với giáo viên môn xếp loại hành kiểm học lực cho học sinh Việc xếp loại hành kiểm học lực cho học sinh vào tiêu chuẩn quy đinh Bộ Sở giáo dục- Đào tạo Cần đánh giá khách quan, toàn diện, công khai điều chỉnh trình giáo dục tốt 158 9.1.2.2 Giáo viên chủ nhiệm cầu nối hiệu trưởng, giáo viên môn, tổ chức nhà trường với học sinh tập thể học sinh Giáo viên chủ nhiệm có chức truyền đạt đề đạt vấn đề cần thiết công tác giáo dục học sinh Với tư cách nhà sư phạm (đại diện cho lực lượng giáo dục nhà trường), giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh lớp chủ nhiệm tất yêu cầu, nội quy, quy chế, kế hoạch, chủ trương sách nhà trường, ngành đến với tập thể lớp học sinh Sự truyền đạt lệnh mà thuyết phục, giải thích giáo viên để học sinh thực cách tự giác, tự nguyện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Với kinh nghiệm uy tín mình, giáo viên chủ nhiệm có khả biến chủ trương, kế hoạch nhà trường thành nguyện vọng chương trình hành động tập thể lớp học sinh Mặt khác giáo viên chủ nhiệm người tập hợp ý kiến hiểu rõ nguyện vọng học sinh để phản ánh với hiệu trưởng, với giáo viên môn tổ chức giáo dục nhà trường Giáo viên chủ nhiệm người thường xuyên tiếp nhận thông tin từ học sinh Khi tiếp nhận thông tin, giáo viên chủ nhiệm phải xử lý kịp thời với tư cách nhà sư phạm Điều có tác dụng giáo dục lớn, có suy nghĩ, thông tin học sinh tâm với giáo viên chủ nhiệm Ví dụ như: nỗi oan ức, hiểu lầm thầy cô giáo Giáo viên chủ nhiệm người giải tọa nỗi băn khoăn, vướng mắc học sinh Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm bênh vực, bảo vệ quyền lợi học sinh, góp phần thực điều khoản Liên Hiệp Quốc nhân quyền trẻ em; Luật bảo vệ chắm sóc giáo dục trẻ em Nhà nước ta 9.1.2.3 Giáo viên chủ nhiệm lớp linh hồn lớp, người tập hợp học sinh thành khối đoàn kết Trước học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp linh hồn lớp Bằng biện pháp tổ chức, quản lý, uy tín, đạo đức quan hệ tình cảm, giáo viên chủ nhiệm lớp dìu dắt em nhỏ em trưởng thành theo năm tháng Học sinh kính yêu thầy, cô giáo chủ nhiệm lớp cha mẹ mình, thân ái, đoàn kết với bạn bè lớp anh em ruột thịt Lớp học trở thành tập thể vững mạnh Trong nhiều giáo viên giảng dạy lớp, giáo viên chủ nhiệm để lại ấn tượng sâu sắc lòng kính trọng học sinh suốt đời họ Tình cảm lớp bền chặt, tinh thần trách nhiệm uy tín giáo viên chủ nhiệm cao chất lượng giáo dục tốt 9.1.2.4 Giáo viên chủ nhiệm lớp người tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp Vai trò tổ chức giáo viên chủ nhiệm lớp người tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp 159 Vai trò tổ chức giáo viên chủ nhiệm thể việc thành lập máy tự quản lớp, phân công trách nhiệm cho cá nhân cho tổ, nhóm đồng thời tổ chức thực mặt hoạt động lớp theo mục tiêu xây dựng Các hoạt động lớp tổ chức theo năm mặt giáo dục toàn diện, giáo viên chủ nhiệm lớp phải quán xuyến tất hoạt động lớp cách chặt chẽ Chất lượng học tập tu dưỡng hạnh kiểm đạo đức học sinh lớp phụ thuộc nhiều vào khả tổ chức giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp 9.1.2.5 Giáo viên chủ nhiệm lớp cố vấn đắc lực Chi đoàn Thanh niên công tác tổ chức sinh hoạt tập thể Học sinh THPT em lứa tuổi thiếu niên đầu niên Lứa tuổi tự khẳng định mình, giàu ước mơ, lý tưởng, bước đầu có số kinh nghiệm sống, có khả tự quản, tự tổ chức hoạt động tập thể Tuy nhiên lứa tuổi mong muốn lớn khả năng, muốn tự khẳng định chưa đủ "độ chín" kinh nghiệm sống Khi có thành công dễ tự tin mức, thất bại dễ bị dao động, chán nản, lòng tin Do đó, học sinh cần cố vấn, giúp đỡ động viên giáo viên chủ nhiệm Quan hệ giáo viên chủ nhiệm với Chi đoàn quan hệ người quản lý đối tượng quản lý mà quan hệ phối hợp Với kinh nghiệm sống phong phú khả giáo dục mình, giáo viên chủ nhiệm cố vấn đáng tin cậy cho tổ chức đoàn nhà trường Chức cố vấn tập thể học sinh đầu cấp khác với tập thể cuối cấp, tùy theo khả mức độ độc lập tự quản học sinh mà giáo viên chủ nhiệm góp ý, bảo mức độ chung Quan trọng giúp đỡ, tạo điều kiện cho học sinh phát huy hết khả độc lập, tích cực họ Vai trò cố vấn giáo viên chủ nhiệm định hướng, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh tình cảm, hành vi, hoạt động cá nhân học sinh dư luận tập thể lớp Chức cố vấn giáo viên chủ nhiệm quán triệt toàn nội dung giáo dục, kế hoạch hoạt động cá nhân tập thể lớp, từ việc học tập, rèn luyện đạo đức, văn hóa, sinh hoạt tập thể, vui chơi, giải trí Diễn lớp, trường trường Giaó viên chủ nhiệm cần xác định tầm quan trọng chức cố vấn hoạt động, mối quan hệ ứng xử học sinh, việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp cuối cấp 9.1.2.6 Giáo viên chủ nhiệm lớp giữ vai trò chủ đạo việc phối hợp với lực lượng giáo dục Gia đình, nhà trường xã hội ba lực lượng giáo dục, nhà trường quan giáo dục chuyên nghiệp, giáo viên nhà giáo dục chuyên nghiệp, hoạt động có mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp giáo dục dựa sở khoa học thực tiễn giáo dục, giáo viên chủ nhiệm phải người đứng điều phối, tổ chức hoạt động giáo dục với lực lượng giáo dục cách có hiệu 160 Năng lực chuyên môn, đạo đức, uy tín kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp điều kiện quan trọng cho việc tổ chức phối hợp thành công hoạt động giáo dục học sinh lớp Tóm lại, trường trung học sở giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò đặc biệt quan trọng, người quản lý, tổ chức, đạo điều phối hoạt động lớp học Thực tế giáo dục khẳng định lực công tác, kinh nghiệm sư phạm ý thức trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm lớp định chất lượng học tập tu dưỡng học sinh lớp 9.2 NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Giáo viên chủ nhiệm lớp, công việc giáo viên môn giảng dạy lớp có nhiệm vụ sau đây: 9.2.1 Nghiên cứu, nắm vững tình hình học sinh Để làm công tác giáo dục học sinh, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp là: nghiên cứu để nắm vững tình hình chung lớp, nghiên cứu đặc trưng tâm lý lứa tuổi, hồ sơ học bạ, trình học tập, hoàn cảnh gia đình học sinh, môi trường địa phương tất yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập tu dưỡng học sinh lớp Nghiên cứu vắm vững đặc điểm học tập tu dưỡng học sinh giỏi học sinh cá biệt, chưa ngoan đạo đức, em có hoàn cảnh khó khăn khác… Kết nghiên cứu để xây dựng mục tiêu, chương trình, kế hoạch năm học, để xác định nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với đặc điểm lớp Công tác nghiên cứu giáo viên chủ nhiệm lớp thường tập trung vào nội dung sau đây: + Nghiên cứu tình hình gia đình học sinh: trình độ học vấn, nghề nghiệp cha mẹ học sinh, số con, việc học tập, trưởng thành con, hoàn cảnh, mức sống, phương pháp giáo dục đặc điểm khác… + Nghiên cứu tình hình học sinh: số lượng, chất lượng học tập chung, đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm học sinh cá biệt, trình học tập học sinh từ tiểu học đến trung học sở, ưu điểm, nhược điểm, thực trạng tính chuyên cần, phương pháp học tập, kết học tập, tu dưỡng tinh thần đoàn kết học sinh lớp Từ kết nghiên cứu phân loại học sinh lớp theo trình độ lực, theo tinh thần ý thức học tập, theo thói quen hành vi… để có biện pháp giáo dục thích hợp + Nghiên cứu tình hình chung lớp: bầu không khí tâm lí, thực trạng học tập, tu dưỡng đạo đức, tinh thần đoàn kết, phong trào thi đua, truyền thống, ưu, nhược điểm, chỗ mạnh, chỗ yếu lớp + Nghiên cứu tình hình địa phương vị trí địa lý, tình hình kinh tế, trị, xã hội, mức sống, nguồn sống, ngành nghề sản xuất, trình độ văn hóa, tôn giáo, truyền thống học tập phong trào xã hội hóa giáo dục… 161 Tất tài liệu hữu ích giúp cho giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục học sinh cách có hiệu 9.2.2 Tổ chức xây dựng tập thể học sinh vững mạnh Nhiệm vụ thứ hai giáo viên chủ nhiệm xây dựng lớp thành tập thể học sinh vững mạnh, biết đoàn kết, yêu thương nhau, giúp đỡ lẫn phấn đấu mục tiêu chung học tập tốt tu dưỡng tốt Mỗi lớp học tập thể vững mạnh chỗ dựa vững cho giáo viên chủ nhiệm lớp công tác giáo dục học sinh Nguyên tắc giáo dục học tập thể tập thể nguyên tắc giáo dục quan trọng mà người giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải quán triệt 9.2.2.1 Một số vấn đề tập thể học sinh Tập thể hình thức liên kết nhiều người tạo thành tổ chức có kỷ luật, có quy tắc hoạt động chung, thành viên có quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm trước người khác Tập thể phát triển đến trình độ cao có dư luận lành mạnh, có truyền thống tốt, thành viên tự giác hoạt động danh dự, lợi ích chung tập thể trở thành môi trường, phương tiện giáo dục có hiệu Thành phần tập thể lớp học sinh độ tuổi, tập hợp theo năm học Sự tồn tập thể học sinh ấn định theo thời gian khóa học, nghĩa có giới hạn Trong tập thể có đông đảo thành viên, có đội ngũ lãnh đạo có lực, gương mẫu, tập thể bầu để tập hợp thành viên vào hoạt động chung, có phần tử tiên tiến ủng hộ sáng kiến chung phấn đấu tập thể Tất nhiên, tập thể có phần tử trung bình chí có học sinh chậm tiến cần giúp đỡ giáo dục cá biệt Nguyên tắc sinh hoạt tập thể nguyên tắc bình đẳng tự nguyện Các thành viên tập thể học sinh liên kết với mối quan hệ tình cảm chức năng, bình đẳng với quyền lợi nghĩa vụ Kỷ luật tập thể tự giác, sức mạnh tập thể Mỗi thành viên tự nguyện tuân theo nội quy, kỷ luật lớp học điều lệ nhà trường, điều lệ đoàn thể Kỷ luật tập thể sở đảm bảo cho người có điều kiện phấn đấu, điều kiện phát huy tính độc lập, tự chủ tính tích cực Trong tập thể vững mạnh có dư luận lành mạnh, có khả điều chỉnh có hiệu tất hành vi cá nhân Cho nên nói dư luận tập thể sức mạnh tập thể Tập thể học sinh từ lúc tập hợp đến kết thúc khóa học thường diễn theo ba giai đoạn, giáo viên chủ nhiệm lớp cần dựa vào đặc điểm để tổ chức lớp xây dựng kế hoạch hoạt động cho lớp: + Giai đoạn 1: Là giai đoạn thành lập (ở lớp đầu cấp) Lúc học sinh tập hợp từ nhiều trường khác để học tập chưa quen biết nhiều Lúc vai trò giáo viên chủ nhiệm quan trọng Giáo viên chủ nhiệm lớp phải trực 162 tiếp giải tất công việc lớp Ban cán giáo viên chủ nhiệm định thường dựa cảm tính, qua hồ sơ học bạ qua gặp gỡ ấn tượng ban đầu Công việc tập thể lớp vào nề nếp, thành viên hiểu Cuối giai đoạn bắt đầu xuất phần tử tích cực, chủ động xung phong thực công việc chung + Giai đoạn 2: Trong tập thể xuất thành viên tích cực, gương mẫu học tập tu dưỡng Ban cán lớp tập thể lớp thức bầu từ thành viên tích cực đó, họ chủ động đề xuất công việc thành viên khác ủng hộ Các mối quan hệ tốt đẹp thiết lập, thành viên bắt đầu có yêu cầu cao với thực công việc chung Trong tập thể xuất sáng kiến mới, dư luận lành mạnh, sinh hoạt vào ổn định, giáo viên chủ nhiệm trở thành tham mưu, cố vấn cho ban cán lớp + Giai đoạn 3: Giai đoạn ổn định tập thể Lúc tập thể có phong trào thi đua, hình thành nét truyền thống tốt đẹp Mỗi thành viên tự đặt yêu cầu cao với tập thể Ban cán người gương mẫu, có lực, tập thể tín nhiệm Kỷ luật giữ vững, trật tự bảo đảm, người có ý thức tự giác phấn đấu vươn lên lợi ích chung Dư luận lành mạnh chiếm ưu dư luận điều chỉnh hoạt động lớp Tập thể học sinh có ba chức quan trọng, giáo viên chủ nhiệm lớp cần tận dụng vào việc tổ chức giáo dục học sinh: Chức tổ chức: tập hợp học sinh thành tổ chức có kỷ luật, có nề nếp, trật tự, có hoạt động đa dạng để em học tập tu dưỡng tốt Chức giáo dục: lớp học đơn vị thành lập có mục đích giáo dục học sinh Trong lớp có nhiều hoạt động, học tập giữ vai trò chủ đạo, sinh hoạt tập thể, giao tiếp với thầy giáo, với bạn bè học sinh hình thành phẩm chất nhân cách Chức động viên: tập thể nơi hoạt động giao lưu trẻ em lứa tuổi, môi trường thuận lợi để em thi đua học tập vui chơi Tập thể nơi em thử sức, thể khẳng định khả Trong mối quan hệ giao lưu tập thể, gương tốt bạn bè nguồn khích lệ, động viên lớn để em noi theo 9.2.2.2 Những biện pháp xây dựng tập thể học sinh a Xây dựng máy tổ chức tự quản lý lớp Ngay sau nhận công tác, giáo viên chủ nhiệm bắt đầu suy nghĩ đến việc tổ chức máy tự quản lý cho lớp Trong vòng tuần dựa nghiên cứu hồ sơ, học bạ quan sát thực tiễn giáo viên chủ nhiệm lớp định ban cán lâm thời lớp Phân lớp thành tổ học sinh có cấu học sinh nam, nữ, trình độ học tập tương đối đồng Phân công trách nhiệm cho ban cán tổ trưởng để quản lý học sinh bắt đầu tổ chức hoạt động chung 163 Giáo viên chủ nhiệm phải theo dõi lớp cách sát để nắm vững tình hình chung tình hình học tập tu dưỡng cá nhân Sau thời gian học tập, cần cho lớp bầu ban cán tổ trưởng thức Ban cán lớp phải học sinh thỏa mãn yêu càu sau đây: - Có học lực từ loại trở lên, có tư cách đạo đức tốt - Nhiệt tình, tích cực tham gia vào sinh hoạt tập thể - Có khiếu văn nghệ, thể dục, thể thao biết quản lý tập thể - Có tinh thần gương mẫu uy tín, đa số học sinh bầu chọn Giáo viên chủ nhiệm trở thành cố vấn phương pháp công tác cho ban cán lớp, cần phát huy vai trò tự quản tinh thần sáng tạo em Giáo viên chủ nhiệm lớp ủng hộ sáng kiến tất học sinh đạo thực sáng kiến trở thành hữu ích Công tác tổ chức lớp công việc quan trọng, ban cán lớp lớp phát triển theo chiều hướng Ban cán tốt chổ dựa vững cho giáo viên chủ nhiệm hoạt động giáo dục học sịnh b Thiết lập mối quan hệ tốt tập thể Tập thể tập hợp đông người với nhiều mối quan hệ, tập thể hình thành mối quan hệ tốt đẹp, bền vững lúc tập thể vững mạnh.Vì vậy, để xây dựng tập thể, phải thiết lập mối quan hệ: quan hệ tình cảm, quan hệ chức công việc kỹ luật tập thể cho học sinh - Quan hệ tình cảm quan hệ bạn bè, đoàn kết thân ái, tương trợ, động viên, khích lệ học tập, tu dưỡng mối quan hệ tình cảm riêng tư khác Các mối quan hệ nảy sinh hoạt động giao tiếp tạo thành động lực thức đẩy phát triển tập thể giáo dục thành viên Quan hệ tình cảm tốt đẹp, đoàn kết thống thành viên có ý nghĩa to lớn việc xây dựng tập thể Trong tập thể thường có hai loại nhóm: nhóm thức gồm tổ, đội…và nhóm không thức hình thành tự phát, em phù hợp tình cảm xu hướng, hứng thú Trong quan hệ tình cảm nhóm thứ hai có vai trò lớn giáo viên cần lưu ý tận dụng phục vụ cho mục đích giáo dục học sinh lớp - Quan hệ chức quan hệ trách nhiệm công việc thành viên tập thể Trong tập thể, người phân công công việc, để hoàn thành nhiệm vụ mình, người phải liện hệ, hợp tác với người khác phải tuân thủ yêu cầu kế hoạch chung Quan hệ chức tốt đẹp có nghĩa công tác tập thể phối hợp chặt chẽ, người hoàn thành nhiệm vụ - Quan hệ tổ chức quan hệ cá nhân theo nội quy, kỷ luật tập thể Tôn chỉ, mục đích đoàn thể, điều lệ nhà trường, nội quy lớp học điều mà tất học sinh phải tuân thủ cách tự giác Chính mối quan hệ tổ chức tạo nên sức mạnh tập thể Đảm cho tập thể phát triển hướng theo mục tiêu đề 164 c Xây dựng viễn cảnh, xây dựng truyền thống hình thành dư luận xã hội tổ chức phong trào thi đua tập thể *Xây dựng viễn cảnh tương lai cho tập thể Tập thể cá nhân hướng tương lai, tương lai mục tiêu lâu dài sống Tương lai đẹp mang lại niềm vui, hi vọng cho người, tương lai người rơi vào tình trạng phương hướng Một đường xây dựng tập thể tạo nên viễn cảnh tương lai Từ công việc cụ thể hoạt động, giáo viên chủ nhiệm xây dựng mục tiêu trước mắt, mục tiêu gần mục tiêu xa cho tập thể, dựa vào mục tiêu để tổ chức hoạt động cho em phấn đấu Viễn cảnh tương lai thường mang màu sắc lý tưởng, ước mơ Mọi nguời phải phấn đấu để biến lý tưởng, ước mơ thành thực, vậy, xây dựng viễn cảnh mang ý nghĩa giáo dục lớn * Xây dựng truyền thống tập thể Truyền thống nét đẹp tiêu biểu, thành công tập thể trì thời gian dài, nhờ có truyền thống mà tập thể giữ vững cờ tiên tiến phong trào thi đua Truyền thống đẹp tạo nên sức mạnh, niềm tự hào thành viên làm cho người phấn đấu nhiều để không làm vẻ đẹp có Truyền thống tạo cho tập thể đoàn kết, trí công việc chung, thành động lực vượt qua khó khăn vươn tới thành công Trong tập thể, học sinh thường có loại truyền thống như: truyền thống đoàn kết, truyền thống học tập giỏi, truyền thống lao động tốt, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao giỏi loại truyền thống có ý nghĩa giáo dục riêng * Xây dựng hướng dẫn dư luận tập thể lành mạnh Dư luận sóng quan điểm thống tập thể, biểu thái độ quần chúng kiện xảy có liên quan đến lợi ích tập thể Dư luận nét đặc trưng tập thể dư luận lành mạnh đem lại sức sống cho tập thể Dư luận có sức mạnh điều chỉnh mối quan hệ tập thể, mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc Dư luận tập thể lành mạnh nhân tố quan trọng, có tác dụng lớn đến phát triển cá nhân tập thể, biểu thái độ quần chúng kiện xảy có liên quan đến lợi ích tập thể Dư luận nét đặc trưng tập thể dư luận lành mạnh đem lại sức sống cho tập thể Dư luận có sức mạnh điều chỉnh mối quan hệ tập thể, mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc Dư luận tập thể lành mạnh nhân tố quan trọng, có tác dụng lớn đến phát triển cá nhân tập thể Dư luận kiện tốt làm cho tập thể cá nhân tự hoà thành qua, hun đúc ý chí vươn lên Dư luận phê phán sai lầm, khuyết điểm cá nhân đó, học chung để người cảnh giác không lặp lại Xây dựng tập thể cách tạo dư luận lành mạnh, việc làm có mục đích xác định khuynh hướng phát triển đắn cho tập thể 165 * Tổ chức tốt phong trào thi đua Thi đua biện pháp quan trọng để giáo dục tập thể Bản chất thi đua động viên, lôi thành viên tập thể tự giác, hứng thú, nổ lực tham gia vào hoạt động chung để dành thắng lợi Thi đua phòng trào hoàn toàn phù hợp với chất giáo dục Thi đua tổ chức tổ lớp, lớp trường, chí trường khu vực với Thi đua phát động dịp khai giảng, ngày lễ hội kiện đột xuất Thi đua có tổng kết, đánh gía, có phần thưởng để khích lệ cá nhân tập thể thắng cuộc, làm cho người phải phấn chấn, tích cực rèn luyện, phấn đấu cho thi đua 9.2.3 Tổ chức hoạt động phong phú, đa dạng cho tập thể học sinh Như biết, chất trình giáo dục trình tổ chức sống, hoạt động giao lưu cho học sinh Như vậy, để giáo dục học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp cần tổ chức tốt hoạt động để thu hút em tham gia cách tích cực Trong trường phổ thông cần tổ chức tốt hoạt động sau: 9.2.3.1 Hoạt động học tập Học tập hoạt động quan trọng học sinh, để giúp cho lớp học tập tốt, giáo viên chủ nhiệm lớp phải ý: - Tập cho học sinh thói quen học đầy đủ, giờ, biện pháp cụ thể là: + Giáo viên chủ nhiệm có mặt thường xuyên lớp mười phút trước học ngày, đặc biệt ngày học đầu năm, đầu học kỳ + Thành lập đội “sao đỏ” lớp để theo dõi thi đau tổ lớp tham gia trực tuần với lớp trường + Tổ chức mười phút “truy bài” theo nhóm đầu học ngày Truy biện pháp giúp ôn tập nhanh, chuẩn bị sẵn sàng cho ngày học Truy giúp cho học sinh giỏi học sinh học tập tốt Đây hình thức hấp dẫn học sinh phổ thông, cần tổ chức trì lâu dài - Rèn cho học sinh thói quen tham gia học tập biện pháp sau: + Tổ chức thi đua tổ, nhóm lớp, ghi lại số lần tham gia ý kiến học + Tổ chức cho học sinh nghiên cứu trước học ngày + Tổ chức cho học sinh trao đổi cách đọc sách, ghi chép sử dụng tài liệu phương pháp thảo luận lớp - Tổ chức cho học sinh học nhóm với hình thức đôi bạn học lớp, nhà để hỗ trợ học tập 9.2.3.2 Tổ chức tốt hoạt động đoàn thể Ở trường trung học phổ thông có Chi đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đây tổ chức đoàn thể em tự quản, ẹm phụ trách đoàn nhỏ, chưa có kinh nghiệm phương pháp công tác Để đoàn thể lớp hoạt động cách có chất 166 lượng, với Bí thư Đoàn trường, giáo viên chủ nhiệm lớp phải làm tham mưu cho em hoạt động Nội dung công tác chi Đoàn bao gồm: sinh hoạt Chi đoàn hàng tháng, tổ chức kết nạp đoàn viên mới, kỷ niệm ngày lễ truyền thống Đoàn 26 tháng 3, kỷ niệm thành lập Đảng tháng 2, thạm quan, du lịch cắm trại, tổ chức cho em học sinh lớp sinh hoạt đội Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm giúp em lập kế hoạch công tác, tổ chức thực kế hoạch, quan trọng giúp em phương pháp tổ chức tạo điều kiện tốt cho em hoạt động Thực tế chứng minh rằng: ý thức trách nhiệm tính sáng tạo giáo viên chủ nhiệm lớp định chất lượng hoạt động đoàn thể lớp 9.2.3.3 Tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao Ở lứa tuổi học sinh phổ thông em thích tham gia vào hoạt động vặn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức tốt hoạt động - Với hoạt động văn hoá nên sử dụng biện pháp sau: + Thành lập câu lạc “người yêu văn, thơ”, tổ chức cho em sưu tầm ca dao, tục ngữ, thơ ca, chân dung thơ, nhà văn Tổ chức buổi bình thơ, thi sáng tác thơ, văn + Tổ chức đội tập hát, múa, quốc tế vũ + Tổ chức đêm ca hát theo chủ đề + Tổ chức câu lạc nhiếp ảnh, quay phim + Tổ chức thi báo tường tổ lớp khối, trường - Với hoạt động thể dục, thể thao nên sử dụng biện pháp sau: + Thành lập đội bóng đá, bóng bàn, cầu lông tổ chức luyện tập thi đấu nhóm, tổ lớp, khối trường + Câu lạc thể dục buổi sáng địa phương, vận động học sinh tham gia tập luyện thường xuyên + Duy trì thể dục + Tổ chức Hội thi thể dục, thể thao + Tổ chức tham quan, du lịch + Tổ chức cắm trại - Tổ chức cho học sinh tham gia lao động tự phục vụ: trực nhật, ngày tổng vệ sinh trường, lớp Tổ chức cho học sinh lao động công ích lao động sản xuất địa phương, đặc biệt vào vụ mùa thu hái nông sản Trong trình tổ chức hoạt động học sinh lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp phaỉ thực nguyên tắc sau đây: + Phải tạo hứng thú, tính chủ động, tích cực, có ý thức học sinh + Các hoạt động phù hợp với lực sử trường học sinh + Các hoạt động phù hợp với lứa tuổi học sinh phổ thông + Các hoạt động phải an toàn, tuyệt đối, không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ học tập học sinh 167 Các hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh tích cực tham gia, hội để phấn đấu trưởng thành 9.2.3.4 Phối hợp với giáo viên môn lực lượng giáo dục khác để giáo dục học sinh Giáo dục trình có tính chất xã hội, có nhiều lực lượng tham gia Mỗi lực lượng giáo dục có vai trò chức riêng, giáo viên chủ nhiệm cần khai thác mạnh lực lượng đó, chủ động phối hợp tổ chức giáo dục học sinh có kết - Trước hết giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp chặt chẽ với giáo viên môn để: + Xây dựng thực kế hoạch giáo dục năm học lớp, phối hợp thống kế hoạch môn, thống hoạt động giảng dạy hoạt động giáo dục + Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh cá biệt, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, trao đổi phương pháp học tập + Xây dựng thực kế hoạch giáo dục: tham quan, cắm trại, tổ chức ngày lễ truyền thống + Xây dựng thực kế hoạch kiểm tra đánh giá kết học tập hành kiểm học sinh, nhận xét, ghi học bạ Giáo viên chủ nhiệm lớp thường xuyên trao đổi với giáo viên môn để biết tình hình học tập ngày lớp, để có biện pháp giáo dục kịp thời Thường xuyên rút kinh nghiệm nội dung phương pháp giảng dạy giáo dục cho phù hợp với học sinh lớp - Đối với Chi đoàn Thanh niên: + Giáo viên chủ nhiệm chủ động đưa kế hoạch phối hợp công tác năm học, kế hoạch công tác học kì, hàng tháng, hàng tuần + Phối hợp phát động đợt thi đua ngày lễ lớn với hình thức hoạt động hấp dẫn với học sinh, thanh, thiếu niên + Phối hợp tổ chức sinh hoạt tập thể; sinh hoạt lớp, sinh hoạt đoàn, đội, thực chất huy động ý thức, trách nhiệm tinh thần sáng tạo đoàn thể cá nhân tham gia thực mục tiêu giáo dục chung, không để chồng chéo, trùng lặp công việc lớp, đoàn thể không gây khó khăn cho học sinh Tuy nhiên phối hợp công tác nghĩa đơn giản hoá công việc hay chủ nhiệm làm thay đoàn thể - Tổ chức phối hợp lực lượng nhà trường + Với cha mẹ học sinh: ∙ Thường xuyên có mối quan hệ mật thiết với cha mẹ học sinh để trao đổi nắm vững tình hình học tập hành kiểm em lớp nhà Mối quan hệ thiết lập thường xuyên, phương thức thực sử dụng điện thoại, thư điện tử, sổ liên lạc ∙ Lập hội cha mẹ học sinh, ban đại diện cầu nối gia đình nhà trường, theo dõi tình hình bàn bạc biện pháp giáo dục học sinh 168 ∙ Tổ chức họp với phụ huynh học sinh lớp theo định kỳ: đầu năm, cuối học kì tổng kết năm học + Với quyền quan, xí nghiệp đóng địa phương ∙ Tổ chức họp liên tịch nhà trường với quyền địa phương, quan xí nghiệp địa bàn để bàn bạc biện pháp phối hợp giáo dục học sinh thực chủ trường xã hội hoá giáo dục ∙ Vận động tổ chức xã hội, quan xí nghiệp đỡ đầu thành lập “Quỹ học sinh nghèo vượt khó” “Quỹ khen thưởng” tài trợ cho thi học sinh giỏi hoạt động khác trường + Với đoàn niên địa phương: phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục học sinh kỳ nghỉ hè, có kiện đặc biệt địa phương ngày lễ lớn dân tộc Tóm lại, công tác giáo viên chủ nhiệm lớp bao gồm nhiều hoạt động, cần khai thác, phối hợp với lực lượng để giáo dục học sinh, thống lực lượng giáo dục nguyên tắc, đồng thời đường xã hội hoá giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục theo mục tiêu chung 9.3 PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP 9.3.1 Đặc điểm công tác người giáo viên chủ nhiệm lớp Công tác chủ nhiệm vừa mang tính khoa học, vừa mang tính thực tiễn, nghiên cứu chất công tác ta thấy có đặc điểm sau: - Công tác chủ nhiệm thực chất công tác tổ chức sinh hoạt tập thể tổ chức hoạt động đa dạng cho học sinh gắn liền với thực tế ngày em - Tập thể cá nhân học sinh vừa đối tượng chủ thể giáo dục, hoạt động giáo dục vừa phải phù hợp với đặc điểm tập thể đăc điểm lứa tuổi đặc điểm cá biệt để phát huy tính chủ động, sáng tạo cá nhân tập thể Tập thể học sinh cần khai thác môi trường phương tiện giáo dục học sinh - Công tác chủ nhiệm lớp cần có nhiều lực lượng tham gia: giáo viên môn, đoàn thể, cha mẹ học sinh giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò tổ chức phối hợp giáo dục - Công tác chủ nhiệm lớp gắn liền với công tác dạy học Học tập lớp hoạt động chủ yếu, chiếm nhiều thời gian sức lực học sinh 9.3.2 Phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm lớp hệ thống đa dạng, bao gồm: 9.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu đối tượng: Điều tra nắm vững đặc điểm đối tượng giáo dục, nắm vững tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục địa phương, để phân loại có tác động thích hợp Sự phân loại học sinh tiến hành theo mặt: học lực, hành kiểm, sức khỏe, hứng thú, sở trường, khiếu…Từ phân loại học sinh định hướng giúp đỡ học sinh phát triển theo lực nguyện vọng cá nhân 169 9.3.2.2 Phương pháp vận động quần chúng: xây dựng tập thể học sinh vững mạnh thực chất vận động, giáo dục đưa học sinh vào hoạt động có nề nếp, có kỷ luật chặt chẽ, với hoạt động phong phú, tạo dư luận lành mạnh, truyền thống đẹp đẽ, có viễn cảnh tương lai…nhằm biến tập thể học sinh thành môi trường giáo dục Để giáo dục học sinh cần vận động gia đình, đoàn thể xã hội tham gia, thống mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục chung Mối liên hệ giáo dục với cha mẹ học sinh chặt chẽ, thường xuyên, cụ thể có gía trị 9.3.2.3 Phương pháp tổ chức sinh hoạt tập thể: Đưa học sinh vào tập thể có tổ chức, có kỷ luật chặt chẽ, có nội dung, điều lê Trong lớp học có tổ học sinh, có tập thể lớp có Đội Thiếu niên Tiền phong, Đoàn niên Cộng sản Sống tổ chức, học sinh tự xác định cho quyền lợi nghĩa vụ, tu dưỡng, phấn đấu mục tiêu, lý tưởng chung 9.3.2.4 Phương pháp tổ chức hoạt động: Tổ chức hoạt động cho tập thể học sinh với nhiều hình thức nội dung phong phú Trước hết hoạt động học tập học sinh, sau hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, tham quan du lịch, vui chơi giải trí…nội dung hình thức hoạt động phong phú hấp dẫn học sinh đem lại giá trị giáo dục cao 9.3.2.5 Phương pháp chăm sóc, giáo dục cá biệt đối tượng học sinh: Trên sở phân loại học sinh, giáo viên chủ nhiệm biết có kế hoạch giáo dục học sinh yếu, văn hóa, đạo đức, học sinh có khiếu, có thành tích cao học tập tu dưỡng 9.4 NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Người giáo viên chủ nhiệm lớp phải đạt tiêu chuẩn sau đây: Giáo viên chủ nhiệm người có lực chuyên môn tốt, giảng dạy môn nhiều tiết lớp để có điều kiện gần gũi, theo dõi, giúp đỡ học sinh học tập cách thường xuyên Giáo viên chủ nhiệm người nắm vững lý luận sư phạm, biết sử dụng phương pháp giáo dục tập thể giáo dục cá biệt, có kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng hoàn cảnh thực tế cách linh hoạt Giáo viên chủ nhiệm phải người có tư cách đạo đức tốt, gương mẫu sống, lao động quan hệ với đồng nghiệp học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải gương sáng phương diện cho học sinh noi theo Giáo viên chủ nhiệm phải có khả văn nghệ, thể dục thể thao, mạnh dạn, tự tin để tổ chức tham gia vào hoạt động này, từ lôi học sinh vào hoạt động văn hoá chung Giáo viên chủ nhiệm lớp phải người có phương pháp hoạt động xã hội, biết động viên, lôi cuốn, dẫn dắt học sinh học tập tốt, tu dưỡng tốt sống tương lai CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Phân tích vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông giai đoạn 170 Trình bày nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm trường phổ thông? Liên hệ thực tiễn Phân tích giai đoạn phát triển tập thể học sinh Đề xuất biện pháp tác động sư phạm phù hợp giai đoạn Phân tích phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Sinh Huy (chủ biên), Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2004), Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường THPT, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội [3] Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên), Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn (2012), Giáo trình Giáo dục học (Tập 1), NXB ĐHSP, Hà Nội [4] Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên), Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định (2013), Giáo trình Giáo dục học (Tập 2), NXB ĐHSP, Hà Nội [5] Phạm Viết Vượng (2012), Giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội [6] Phạm Viết Vượng (2007), Bài tập Giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội Cập nhật nội dung văn Bộ Giáo dục & Đào tạo: Khung phân phối chương trình giáo dục phổ thông; Quy chế đánh giá, xếp loại HS THPT 171 ... thực tế giáo dục học nghiên cứu giảng dạy ngành chuyên môn – nghề nghiệp (giáo dục học y học, giáo dục học quân sự, giáo dục học kĩ thuật…) - Ngành giáo dục học đặc biệt phận giáo dục học có nhiệm... KHOA HỌC VỀ GIÁO DỤC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁO DỤC HỌC VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC 1.5.1 Hệ thống khoa học giáo dục - Giáo dục học có phân môn sau đây: + Lịch sử giáo dục học : Muốn phát triển hướng, giáo. .. tổ chức trình giáo dục, phát triển giáo dục nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển xã hội *Cấu trúc trình giáo dục - Qúa trình giáo dục thống hai trình phận: trình dạy học trình giáo dục (theo

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Sinh Huy (chủ biên), Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy (chủ biên), Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[2]. Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2004), Phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT
Tác giả: Hà Nhật Thăng (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia
Năm: 2004
[3]. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên), Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn (2012), Giáo trình Giáo dục học (Tập 1), NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học (Tập 1)
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên), Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi Văn Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức Văn
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2012
[4]. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên), Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định (2013), Giáo trình Giáo dục học (Tập 2), NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học (Tập 2)
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên), Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2013
[6]. Phạm Viết Vượng (2007), Bài tập Giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội. Cập nhật nội dung các văn bản của Bộ Giáo dục & Đào tạo: Khung phân phối chương trình giáo dục phổ thông; Quy chế đánh giá, xếp loại HS THPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Giáo dục học
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w