1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21, VCN22 phối với đực PiDu và khả năng sản xuất của tổ hợp lai PiDu x VCN21, PiDu x VCN22

180 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆN CHĂN NUÔI VŨ VĂN QUANG NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI VCN21, VCN22 PHỐI VỚI ĐỰC PIDU VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI PIDU x VCN21, PIDU x VCN22 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2016 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆN CHĂN NUÔI VŨ VĂN QUANG NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI VCN21, VCN22 PHỐI VỚI ĐỰC PIDU VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI PIDU x VCN21, PIDU x VCN22 CHUYÊN NGÀNH : Chăn nuôi MÃ SỐ : 62.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Văn Đức TS Phùng Thị Vân HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, xác chưa công bố công trình khác Mọi giúp đỡ trình thực luận án cảm ơn thông tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Nghiên cứu sinh Vũ Văn Quang i năm 201 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Đức TS Phùng Thị Vân hai thầy, cô hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình thực luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể Ban Giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Đào tạo Thông tin, thầy giáo, cô giáo giúp đỡ mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận án Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, cán viên chức Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương, Trạm Nghiên cứu Phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp, Bộ môn Di truyền Chọn giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản - Học viện Nông nghiệp Việt Nam chủ trang trại nơi thực luận án ủng hộ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2016 Nghiên cứu sinh Vũ Văn Quang ii MỤC LỤC Tiêu đề Trang HÀ NỘI, 2016 .i HÀ NỘI, 2017 .i TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tuổi khối lượng giết mổ 21 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH CỦA LỢN NÁI VCN21, VCN22 VÀ LỢN ĐỰC PIDU TRONG NGHIÊN CỨU 26 Chương II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 Phương pháp thực nội dung là: Phân nhóm so sánh (trong phạm vi sở nghiên cứu), đảm bảo yếu tố đồng về: chuồng trại, chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc, thú y, phương thức phối giống, cai sữa theo dõi qua lứa đẻ Mùa vụ nghiên cứu phân làm mùa theo tháng dương lịch: mùa Xuân (các tháng 2, 4), mùa Hè (các tháng 5, 7), mùa Thu (các tháng 8, 10) mùa Đông (các tháng 11, 12 1) 40 Phương thức phối giống thụ tinh nhân tạo, phối kép Lợn nái phối giống lần đầu qua hai chu kỳ động dục, tuổi lớn 7,5 tháng 41 Lợn cai sữa 22 - 25 ngày tuổi, cai sữa để lại lợn con, chuyển lợn mẹ đi, lợn cân chuyển lên khu nuôi lợn sau cai sữa 41 Các tiêu theo dõi suất sinh sản lợn nái bao gồm: .41 2.4.2 Đánh giá khả sinh trưởng hai tổ hợp lai nuôi thịt PiDu x VCN21 PiDu x VCN22 43 iii 2.4.2.1 Đối tượng nghiên cứu 43 PHỤ LỤC .157 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt a* Ý nghĩa : Giá trị màu đỏ (độ đỏ) b* : Giá trị màu vàng (độ vàng) cs : Cộng Du : Duroc h : Hệ số di truyền Ham : Hampshire KL : Khối lượng KLGT : Khối lượng giết thịt L : Landrace L* : Giá trị màu sáng (độ sáng) LSM : Trung bình bình phương nhỏ LW : Large white MC : Móng Cái ME : Năng lượng trao đổi n : Dung lượng mẫu iv NL : Năng lượng pH24 : Giá trị pH sau 24 giờ giết mổ pH45 : Giá trị pH sau 45 phút giết mổ Pi : Pietrain PiDu : Tổ hợp lai đực Pietrain x nái Duroc PiDu25 : PiDu 25% gen Pietrain 75% gen Duroc PiDu50 : PiDu 50% gen Pietrain 50% gen Duroc PiDu75 : PiDu 75% gen Pietrain 25% gen Duroc Y : Yorkshire SE : Sai số chuẩn TA : Thức ăn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TKL : Tăng khối lượng TTTA : Tiêu tốn thức ăn DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang HÀ NỘI, 2016 .i HÀ NỘI, 2017 .i TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tuổi khối lượng giết mổ 21 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH CỦA LỢN NÁI VCN21, VCN22 VÀ LỢN ĐỰC PIDU TRONG NGHIÊN CỨU 26 Chương II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 Phương pháp thực nội dung là: Phân nhóm so sánh (trong phạm vi sở nghiên cứu), đảm bảo yếu tố đồng về: chuồng trại, chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc, thú y, phương thức phối giống, cai sữa v theo dõi qua lứa đẻ Mùa vụ nghiên cứu phân làm mùa theo tháng dương lịch: mùa Xuân (các tháng 2, 4), mùa Hè (các tháng 5, 7), mùa Thu (các tháng 8, 10) mùa Đông (các tháng 11, 12 1) 40 Phương thức phối giống thụ tinh nhân tạo, phối kép Lợn nái phối giống lần đầu qua hai chu kỳ động dục, tuổi lớn 7,5 tháng 41 Lợn cai sữa 22 - 25 ngày tuổi, cai sữa để lại lợn con, chuyển lợn mẹ đi, lợn cân chuyển lên khu nuôi lợn sau cai sữa 41 Các tiêu theo dõi suất sinh sản lợn nái bao gồm: .41 2.4.2 Đánh giá khả sinh trưởng hai tổ hợp lai nuôi thịt PiDu x VCN21 PiDu x VCN22 43 2.4.2.1 Đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn lai nuôi thịt 44 PHỤ LỤC .157 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang HÀ NỘI, 2016 .i HÀ NỘI, 2017 .i TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI vi Tuổi khối lượng giết mổ 21 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH CỦA LỢN NÁI VCN21, VCN22 VÀ LỢN ĐỰC PIDU TRONG NGHIÊN CỨU 26 Chương II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 Phương pháp thực nội dung là: Phân nhóm so sánh (trong phạm vi sở nghiên cứu), đảm bảo yếu tố đồng về: chuồng trại, chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc, thú y, phương thức phối giống, cai sữa theo dõi qua lứa đẻ Mùa vụ nghiên cứu phân làm mùa theo tháng dương lịch: mùa Xuân (các tháng 2, 4), mùa Hè (các tháng 5, 7), mùa Thu (các tháng 8, 10) mùa Đông (các tháng 11, 12 1) 40 Phương thức phối giống thụ tinh nhân tạo, phối kép Lợn nái phối giống lần đầu qua hai chu kỳ động dục, tuổi lớn 7,5 tháng 41 Lợn cai sữa 22 - 25 ngày tuổi, cai sữa để lại lợn con, chuyển lợn mẹ đi, lợn cân chuyển lên khu nuôi lợn sau cai sữa 41 Các tiêu theo dõi suất sinh sản lợn nái bao gồm: .41 2.4.2 Đánh giá khả sinh trưởng hai tổ hợp lai nuôi thịt PiDu x VCN21 PiDu x VCN22 43 2.4.2.1 Đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn lai nuôi thịt 44 Hình 3.7 Số sơ sinh sống/ổ lợn nái VCN21 theo mùa 74 PHỤ LỤC .157 vii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trên giới, thịt lợn chiếm tỷ trọng cao (37,70%), tiếp đến thịt bò (29,10%), thịt gia cầm (28,30%), lại (4,90%) loại thịt khác (Đỗ Kim Tuyên, 2010) Ở nước ta, thịt lợn chiếm 70-75% tổng sản lượng loại thịt Lợn nội có tầm vóc nhỏ, suất thấp, nhiều mỡ, nạc nên không đáp ứng nhu cầu thị trường bối cảnh đời sống kinh tế ngày nâng cao Từ thập niên 70 kỷ XX nay, nước ta nhập nhiều giống lợn ngoại Yorkshire (Y), Landrace (L), Duroc (Du), Pietrain (Pi), … từ nước Liên Xô cũ, Cu Ba, Nhật, Canada, Bỉ, Đan Mạnh, Nauy, Mỹ, Pháp, Thái Lan… với mục đích sử dụng để cải tạo suất chất lượng giống lợn nội, để tạo dòng, tổ hợp lợn lai giống ngoại cao sản phục vụ cho chăn nuôi theo phương thức công nghiệp Sự đóng góp giống lợn nhập nội với việc áp dụng thành tựu nghiên cứu khoa học nước giới về lĩnh vực giống, thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi, chuồng trại, thú y quản lý nên suất, chất lượng đàn lợn Việt Nam đạt kết đáng khích lệ Sản lượng thịt lợn nước ta đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa, chất lượng thịt thấp giá thành cao, chưa đủ sức cạnh tranh với thịt lợn thị trường khu vực giới Để nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn, bên cạnh việc chọn lọc cải thiện tính trạng tiêu kinh tế quan trọng giống, việc kết hợp nguồn di truyền từ nhiều giống lợn khác biện pháp cần thiết, nhằm tạo lai thương phẩm có suất chất lượng cao Hiện nay, nhiều nước có ngành chăn nuôi lợn phát triển lợn lai nuôi thịt chiếm 90% tổng đàn lợn thương phẩm, sử dụng ưu lai lợn lai 2, 3, giống coi nguồn lực sinh học để nâng cao suất, chất lượng hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi Nhiều công trình nghiên cứu nước, thực tiễn sản xuất khẳng định rằng: Một số tiêu sản xuất suất sinh and muscle on fat deposition and eating quality in pig, Meat Science, 67, pp 651- 667 PHỤ LỤC Mô hình thống kê phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tiêu sinh sản theo nhóm lợn nái VCN21 VCN22: yjkl = µ + Tj + Lk + Ml + εjkl Trong đó: yijkl: tiêu suất sinh sản của lợn nái; µ: giá trị trung bình của quần thể; Tj: ảnh hưởng của sở (tỉnh) thứ j (j = 5: Tp Hà Nội, Ninh Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa Vĩnh Phúc); L k: ảnh hưởng của lứa đẻ thứ k (k = 6: 1, 2, 3, 4, 6); Ml: ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ thứ l (l = 4: Xuân, Hè, Thu, Đông); εijkl: sai số ngẫu nhiên Mô hình thống kê phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tiêu suất sinh trưởng theo tổ hợp lợn lai nuôi thịt PiDu x VCN21 PiDu x VCN22: yjk = µ + Kj + Tk + εjk Trong đó, yijk: tiêu suất sinh trưởng; µ: giá trị trung bình của quần thể; Kj: ảnh hưởng của mức KLGT thứ j (j = 3: 90, 100 110kg); T k: ảnh hưởng của tính biệt thứ k (k =2: lợn đực cái); εijk: sai số ngẫu nhiên 157 Mô hình thống kê phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính trạng suất thân thịt, chất lượng thịt của tổ hợp lợn lai nuôi thịt PiDu x VCN21 PiDu x VCN22: yjk = µ + Kj + Tk + εjk Trong đó, yijk: tiêu suất suất thân thịt, chất lượng thịt; µ: giá trị trung bình của quần thể suất thân thịt, chất lượng thịt; K j: ảnh hưởng của mức KLGT thứ j (j = 3: 90, 100 110kg); T k: ảnh hưởng của tính biệt thứ k (k = 2: lợn đực thiến); εijk: sai số ngẫu nhiên 158 Bảng Năng suất sinh sản chung của lợn nái VCN21 VCN22 theo tỉnh Chỉ tiêu ĐVT Hà Nội n LSM±SE Ninh Bình n LSM±SE Thái Nguyên n LSM±SE Thanh Hóa n LSM±SE Vĩnh Phúc n LSM±SE Tuổi phối giống lần đầu ngày 71 234,66ab±2,86 66 232,63ab±2,99 66 223,98b±2,86 72 236,46a±2,78 84 234,30ab±2,65 Tuổi đẻ lứa đầu ngày 71 349,89ab±2,83 66 348,26ab±2,96 66 339,20b±2,83 72 351,57a±2,76 84 349,90ab±2,62 Số sơ sinh/ổ 426 11,49±0,14 396 11,62±0,15 396 11,80±0,15 432 11,69±0,14 504 12,00±0,13 Số sơ sinh sống/ổ 426 11,26±0,14 396 11,40±0,14 396 11,52±0,14 432 11,49±0,14 504 11,76±0,13 Số cai sữa/ổ 416 10,66ab±0,07 383 10,71ab±0,07 380 10,82a±0,07 421 10,49b±0,07 496 10,92a±0,06 Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 416 94,82±0,40 383 94,62±0,42 380 95,14±0,42 421 94,18±0,40 496 95,65±0,37 Khối lượng sơ sinh/con kg 424 1,32±0,00 395 1,33±0,00 391 503 1,33±0,00 Khối lượng sơ sinh/ổ kg 424 14,92±0,19 395 15,18±0,19 391 15,34±0,19 432 15,27±0,18 503 15,61±0,17 Khối lượng cai sữa/con kg 416 6,67ab±0,04 383 6,71ab±0,04 380 6,71ab±0,04 421 6,56b±0,04 496 6,72a±0,04 Khối lượng cai sữa/ổ kg 416 71,01bc±0,59 383 71,70ab±0,61 380 72,38ab±0,61 421 68,75c±0,58 496 73,19a±0,54 Tuổi cai sữa ngày 416 23,98±0,12 383 23,90±0,12 1,32±0,00 432 1,33±0,00 380 23,91±0,12 421 24,04±0,12 496 24,26±0,11 Khoảng cách hai lứa đẻ ngày 332 147,93±0,46 312 147,65±0,48 317 147,64±0,47 342 147,41±0,46 398 148,30±0,42 Thời gian phối giống trở lại ngày 329 9,02±0,42 312 8,88±0,43 317 9,04±0,43 339 8,52±0,41 395 8,74±0,38 có chửa sau cai sữa Ghi chú: Các giá trị hàng có mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 31/03/2017, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2000. Effects of litter size and body weight of piglets during rearing and slaughter results, Animal Breeding Abstracts, 68 (8), ref., 4689.Candek-Potokar, M., B. Zlender, L. Lefaucheur and M. Bonneau. 1998. Effects of age and/or weight at slaughter on longissimus dorsi muscle, Biochemical traits and sensory quality in pigs, Meat Sci. 48, pp. 287-300.Chang, K. C., N. D. Costa, R. Blackley, O. Southwood, G. Evans, G. Plastow, J.D. Wood and R. I. Richardson. 2003. Relationships of myosin heavy chain fiber types of meat quality traits in traditional and modern pigs, Meat Science, 64, pp. 93-103.Choi, J. G., G. J. Jbon, J. H. Lee, D. H. Kim and J. B. Kim. 1997. Estimation of environmental effects on carcass traits in pigs, Animal Breeding Abstracts, 65(11), ref., 6005.Chokhataridi, G. 2000. The effectiveness of using North Caucasus boars, Animal Breeding Abstracts, 68(9), ref., 5323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of litter size and body weight of piglets during rearing and slaughter results
Tác giả: M. Candek-Potokar, B. Zlender, L. Lefaucheur, M. Bonneau
Nhà XB: Animal Breeding Abstracts
Năm: 2000
2009. Bayesian threshold analysis of direct and maternal genetic parameters for piglet mortality at farrowing in LW, L, and Pi populations, Journal of Animal Science, 87(1), pp. 80-87.Imboonta, N., Rydhmer, L., and Tumwasorn, S. 2007. Genetic parameters for reproduction and production traits of L sows in Thailand. Journal of Animal Science, 85, pp. 53-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bayesian threshold analysis of direct and maternal genetic parameters for piglet mortality at farrowing in LW, L, and Pi populations
Tác giả: Imboonta, N., Rydhmer, L., Tumwasorn, S
Nhà XB: Journal of Animal Science
Năm: 2009
2000. Fattening an slaughter value of crossbred fatteners slaughtered at different body weight, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4698.Monin, G. 2000. Effect of genetic factors on the sensory and technological quality of meat pig. Animal Breeding Abstracts, 68(10), ref., 5997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fattening an slaughter value of crossbred fatteners slaughtered at different body weight
Tác giả: Monin, G
Nhà XB: Animal Breeding Abstracts
Năm: 2000
1. Mô hình thống kê phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh sản theo từng nhóm lợn nái VCN21 và VCN22:y jkl = à + T j + L k + M l + ε jklTrong đú: y ijkl : chỉ tiờu năng suất sinh sản của lợn nỏi; à: giỏ trị trung bỡnh của quần thể; T j : ảnh hưởng của cơ sở (tỉnh) thứ j (j = 5: Tp Hà Nội, Ninh Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa và Vĩnh Phúc); L k : ảnh hưởng của lứa đẻ thứ k (k = 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: yjkl = à + Tj + Lk + Ml + εjkl"Trong đó: y"ijkl": chỉ tiờu năng suất sinh sản của lợn nỏi; "à": giỏ trị trung bỡnhcủa quần thể; T"j": ảnh hưởng của cơ sở (tỉnh) thứ j (j = 5: Tp Hà Nội, Ninh Bình,Thái Nguyên, Thanh Hóa và Vĩnh Phúc); L"k
2. Mô hình thống kê phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu năng suất sinh trưởng theo từng tổ hợp lợn lai nuôi thịt PiDu x VCN21 và PiDu x VCN22:y jk = à + K j + T k + ε jkTrong đú, y ijk : cỏc chỉ tiờu năng suất sinh trưởng; à: giỏ trị trung bỡnh của quần thể; K j : ảnh hưởng của các mức KLGT thứ j (j = 3: 90, 100 và 110kg); T k : ảnh hưởng của tính biệt thứ k (k =2: lợn đực và cái); ε ijk : sai số ngẫu nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: yjk = à + Kj + Tk + εjk"Trong đó, y"ijk": cỏc chỉ tiờu năng suất sinh trưởng; "à": giỏ trị trung bỡnh của quầnthể; K"j": ảnh hưởng của các mức KLGT thứ j (j = 3: 90, 100 và 110kg); T"k": ảnhhưởng của tính biệt thứ k (k =2: lợn đực và cái); "ε"ijk
2004. Risk assessment of PSE condition due to pre-slaughter conditions and RYR -1 gene in pigs, Meat Science, 67, pp. 471-478.Gunsett, F.C., and Robison, O.W. 1990. Crossbreeding effects on reproduction, growth and carcass traits. Genetics of Swine, Young L.D. (ed) NC - 103 Publication, pp. 120 - 256.Halina, S., K. Maria, K. Ezbieta, A. Katarzyna and Z. Andrzej. 2009. Quality and technological properties of meat from L-Y x Du and L-Y x Du-Pi fatteners, Polish Journal of Food and Nuttrition Sciences, Vol 59, No 4, pp. 329-333.Hazel, L. N., Baker, M. L., Reinmiller, C. F. 1993. Genetic and enviromental correlation between the growth rate of pigs at different ages, Journal of animal science, 2, pp. 118-128.Houska, L., Wolfova, M., Fiedler, J. 2004. Economic weight for production and reproduction trait of pigs in the Czech republic, Livestock production science, 85, pp. 209-221.Huang, S. Y., W. C. Lee, M. Y. Chen, S. C. Wang, C. H. Huang, H. L. Tsou and E. C. Lin. 2004. Genotypes of 5 - flanking region in porcine heat-shock protein 70.2 gene effect backfat thickness and growth performance in Du boars, Livestock Production Science, 84, pp. 181-187.Ibỏủez-Escriche, N., Varona, L., Casellas, J., Quintanilla, R. and Noguera, J. L Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w