BAO CAO LUẬN VĂN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TƯƠNG TÁC THUỐCTương tác thuốc là vấn đề thường gặp trong điều trị và là một trong những nguyên nhân gây ra các phản ứng bất lợi của thuốc, bao gồm: xuất hiện độc tính hoặc phản ứng có hại trong quá trình sử dụng, thất bại điều trị, thậm chí có thể gây tử vong cho bệnh nhân. Đặc biệt trong trạng thái đa bệnh lý, đa triệu chứng cần phải phối hợp nhiều loại thuốc đồng thời người bệnh càng có nguy cơ gặp tương tác thuốc hơn.Để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa và xử trí tương tác thuốc, các bác sỹ và dược sỹ thường phải tra cứu thông tin trong các cơ sở dữ liệu (CSDL) khác nhau như sách chuyên khảo, phần mềm, tra cứu trực tuyến, tuy nhiên việc này trong thực tế còn gặp nhiều khó khăn. Do các CSDL về tương tác thuốc thường không đồng nhất trong việc liệt kê tương tác và nhận định mức độ nghiêm trọng của các tương tác, khiến cán bộ y tế mất nhiều thời gian tra cứu các CSDL khác nhau, không phù hợp với thực tế vốn yêu cầu xử lý vấn đề một cách nhanh chóng. Trong nhiều trường hợp các CSDL đưa ra các cảnh báo tương tác không có ý nghĩa trên lâm sàng. Các tương tác không có đáp ứng, biểu hiện trên lâm sàng. Các bác sỹ thiếu tin tưởng và bỏ qua cảnh báo được đưa ra, điều này đôi khi trở nên nguy hiểm nếu họ bỏ qua cả những cảnh báo về tương tác nghiêm trọng. Khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên có quy mô lớn, số lượng bệnh nhân đông, nhiều loại hình bệnh tật, bệnh lý mạn tính do đó bệnh nhân phải sử dụng nhiều thuốc phối hợp trong thời gian dài. Bệnh nhân cao tuổi có sự suy giảm chức năng các cơ quan nhất là gan, thận. Nhiều loại thuốc có phạm vi điều trị hẹp, độc tính, có nguy cơ cao xảy ra tương tác cao khi phối hợp giữa các nhóm thuốc khác. Nhưng việc nghiên cứu về tương tác thuốc chưa được tác giả nào thực hiện tại đây. Do đó tương tác thuốc tại khoa Nội BVĐKTWTN là một vấn đề cần được quan tâm hơn. Việc khảo sát, đánh giá tương tác thuốc bất lợi, phân tích một số yếu tố nguy cơ làm gia tăng tương tác thuốc trên cơ sở đó xây dựng một danh mục ngắn gọn những tương tác thuốc cần chú ý dựa trên CSDL đáng tin cậy là rất hữu ích, góp phần nâng cao chất lượng điều trị bệnh. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi thực hiện đề tài ”Khảo sát tương tác thuốc bất lợi tại khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên” với hai mục tiêu sau:1. Khảo sát thực trạng tương tác thuốc tại khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện tương tác thuốc.
Trang 1BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.
KHẢO SÁT TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI TẠI KHOA NỘI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG
THÁI NGUYÊN
SINH VIÊN: VŨ ĐÌNH HOÀNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths ĐỖ LÊ THÙY
Thái Nguyên- 2013
Trang 2KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TỔNG QUAN ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 3TƯƠNG TÁC THUỐC – Thường gặp trong điều trị
BỆNH LÝ TẠI KHOA NỘI – BV ĐKTƯ THÁI NGUYÊN
CHƯA CÓ MỘT NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ NÀY TẠI
ĐÂY.
+ Tỷ lệ TTT 3 - 5% khi vài thuốc, 20% khi: 10 - 20 thuốc [4]
+ Nghiên cứu tại Viện Tim Mạch/BV Bạch Mai 80-90%, 8% nặng [12] + Khoa nội tim mạch BVĐK Bắc Giang 70,3% TTT, 58%có YNLS [10] + Trần Quang Thịnh/ Khoa Nội – BVĐK Bưu Điện/ TPHCM 66,2% CƠ SỞ DỮ LIỆU TƯƠNG TÁC THUỐC[11]
Trang 41 Khảo sát thực trạng tương tác thuốc tại khoa Nội-
Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.
2 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất
hiện tương tác thuốc.
Trang 6CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TƯƠNG TÁC THUỐC
1 Yếu tố thuộc về bệnh nhân
2 Yếu tố thuộc về thuốc
3 Yếu tố thuộc về thầy thuốc
Trang 71 ĐỐI TƯỢNG
- Hồ sơ, bệnh án bệnh nhân điều trị nội trú
•Tiêu chuẩn lựa chọn:
+ 2 thuốc điều trị trở lên.
+ Điều trị tại khoa nội.
+ Trong thời gian nghiên cứu tháng 01- 06/2012.
Trang 82.1 Địa điểm nghiên cứu
Khoa Nội, Phòng KHTH – BVĐKTƯ Thái Nguyên
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2 Thiết kế nghiên cứu
Mô tả cắt ngang không can thiệp
2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu
246 bệnh án, phần mềm Sample size 2.0
2.4 Kỹ thuật chọn mẫu
Theo phương pháp phân tầng, ngẫu nhiên đơn
2.5 Phương pháp thu thập số liệu
Hồi cứu bệnh án, mã hóa, ghi phiếu điều tra
Trang 92 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.6 Xử lý số liệu
+ Nhập liệu: Epidata 3.1 + Lưu trữ, phân tích spss 16.0, Excel 2007 + Phân loại bệnh tật ICD 10 - WHO
+ Phân loại nhóm thuốc : Danh mục thuốc - BYT
2.7 Công cụ tra cứu
* Tiêu chuẩn lựa chọn (độ tin cậy, sẵn có…)
=> Thông tư 31/2012 TT – BYT
* Cơ sở dữ liệu(CSDL) + CSDL 1: Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định - BYT
2006 (sách, ebook, phần mềm).
+ CSDL 2: Drug interaction facts (sách, ebook, phần mềm Facts and Comparisons 4.0- (2009))
Trang 10(Tần suất, tỷ lệ xuất hiện TTT, theo cấp độ, tương tác có YNLS)
Trang 111 Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên
cứu
Tuổi
TB ± SD (min - max)
57,96± 17,78 (18- 95) Giới
8,41 ± 4,05 (01 ngày- 20 ngày)
1.1 Tuổi, giới, ngày nằm viện
Trang 121.2 Tỷ lệ các nhóm bệnh chính trong mẫu nghiên cứu
4 Bệnh nội tiết, dinh dưỡng
5 Bệnh hệ sinh dục, tiết niệu N00-N99 15 6,0%
Trang 131.3 Tỷ lệ của bệnh mắc kèm trong mẫu nghiên cứu.
Trang 141.4 Tỷ lệ nhóm thuốc sử dụng theo danh mục thuốc-BYT
5 Thuốc ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 164 (8,13%)
6 Thuốc NSAID, gút, xương khớp 159 (7,88%)
7 Hocmon và các thuốc tác động vào hệ nội tiết 121 (6,00%)
9 Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 58 (2,88%)
Trang 152 Khảo sát thực trạng tương tác thuốc.
Trang 16CSDL 1: Drug interactions facts (DIF).
Tỷ lệ các cấp độ 2.1 Tỷ lệ tương tác thuốc.
Trang 17CSDL 2 – TTT & chú ý khi chỉ định BYT
Tỷ lệ tương tác 2.1 Tỷ lệ tương tác thuốc.
Trang 18Tỷ lệ các cấp độ 2.1 Tỷ lệ tương tác thuốc.
CSDL – TTT & chú ý khi chỉ định BYT
Trang 192.2 Số tương tác TB/ bệnh án
n
Số tương tác/1 đơn
thuốc Min- Max TB ± SD
Trang 203 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện tương tác thuốc
3.1 Số lượng thuốc và tần suất xảy ra tương tác
STT Số lượng tương tác thuốc
trong bệnh án
Số thuốc TB±SD
Trang 213 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện tương tác thuốc
3.2 Tuổi với tần suất xảy ra tương tác
Nhóm tuổi Tương tác thuốc
Kiểm định Chi-square ( χ 2 )
P = 0,02
< 65 tuổi 69 (43,7%) 89 (56,3%)
≥ 65 tuổi 58 (46,4%) 33 (44,6%)
Trang 223 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện tương tác thuốc
3.3 Bệnh chính với tần suất xảy ra tương tác
Kiểm định Chi- square ( χ 2 ) P<0,001
Trang 233 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện tương tác thuốc
3.4 Bệnh mắc kèm với tần suất xảy ra tương tác
p = 0,02
không 80 (58,0%) 58 (42,0%)
1 bệnh mắc kèm 49 (57,6%) 36 (42,4%)
≥ 2 bệnh mắc kèm 20 (76,9%) 6 (23,1%)
Trang 243.4 Danh mục các tương tác bất lợi thường gặp, cần chú ý.
• Tiêu chuẩn lựa chọn:
+ Tương tác nghiêm trọng có (YNLS).
+ Tần suất xảy ra cao.
• Kết quả lựa chọn 22 cặp tương tác.
+ Lập bảng cơ chế, hậu quả xử trí.
Trang 251.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự xuất hiện tương tác thuốc
+ Tuổi cao + Nhóm bệnh lý tim mạch, nội tiết chuyển hóa + Số thuốc sử dụng trung bình/BA cao
+ Bệnh lý mắc kèm
+ Mức độ tương tác xảy ra thường ở mức độ nhẹ, cần thận trọng,
theo DIF mức độ 3; 4, theo tài liệu BYT mức 2 chiếm tỷ lệ cao nhất.
Gia tăng tần suất xảy ra TTT
Trang 26+ Công tác kê đơn thuốc
2 ĐỀ XUẤT
+ Công tác thông tin thuốc dược lâm sàng
+ Thiết lập công cụ tra cứu tại khoa
Trang 27KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ths ĐỖ LÊ THÙY
KHẢO SÁT TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI TẠI KHOA NỘI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG
THÁI NGUYÊNSINH VIÊN: VŨ ĐÌNH HOÀNG