Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG – ĐÀ NẴNG ( Trích Tam Quốc diễn nghĩa) nghĩa) LA QUÁN TRUNG I TIỂU DẪN Tác giả: - La Quán Trung (1330-1400?) tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân, người tỉnh Sơn Tây cũ - Tính tình cô độc, lẻ loi, thích ngao du - Các TP chính: Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện, - Là người đóng góp xuất sắc trường phái Tiểu thuyết LS thời Minh- Thanh 2 Tác phẩm: a Nguồn gốc: - Ra đời vào đầu thời Minh (1368 - 1644) - Gồm 120 hồi, kể chuyện nước chia gọi “ cát phân tranh” gần 100 năm nước Trung Hoa tập đoàn PK: Ngụy - Thục - Ngô BẢN ĐỒ THỜI TAM QUỐC b Tóm tắt: - Tác phẩm kể lại trình hình thành, phát triển diệt vong tập đoàn phong kiến Ngụy (Tào Tháo), Thục (Lưu Bị), Ngô (Tôn Quyền) từ năm 184 280 - Tư Mã Viêm (cháu Tư Mã Ý) Sau cướp Ngụy, Diệt Thục, Ngô thống Trung Quốc c Giá trị tác phẩm: - Ghi lại thời kỳ lịch sử đầy biến động Trung Quốc - thời Tam Quốc - Đồng thời phản ánh quy luật chia hợp xã hội phong kiến Ba anh em Lưu – Quan - Trương II ĐỌC – HIỂU: Nhân vật Trương Phi a Biểu thái độ, hành động: - "chẳng nói chẳng rằng" - "mặc áo giáp","vác mâu", "lên ngựa", "dẫn nghìn quân","đi tắt"; "mắt trợn" - "râu hùm vểnh ngược", "hò hét", múa xà mâu", "đâm Quan Công" TRƯƠNG PHI Động tác khẩn trương, dứt khoát Giết Quan Công - cho Quan Công bội nghĩa vườn Đào- hàng Tào Tháo - Thái độ:"hầm hầm quát”, Xưng “mày - tao”, "thằng" Khinh miệt, xem Quan Công kẻ địch Kiên không nghe, không tin lời giải thích - "Thẳng cánh đánh trống" Hồi trống thách thức - Nhận lòng Quan Công Khóc, thụp lạy Vân Trường b Tính cách: - Con người hành động - Nóng nảy, bộc trực biết phục thiện trước đúng, giàu lòng trung nghĩa Một bậc trung nghĩa đáng quý 2 Nhân vật Quan Công: a Hoàn cảnh gặp TP: - Bị xem "bội nghĩa", "phụ nghĩa" - Mọi lời minh, giải thích ý nghĩa Trương Phi b Hành động Quan Công: - "Quan Công chẳng nói lời" - Chưa dứt hồi trống: "đầu Sái Dương lăn đất" Hành động để minh oan, bộc lộ lòng trung thành c Tính cách: + Con người bình tĩnh, điềm đạm, luôn suy xét trước sau cẩn trọng + Con người trung nghĩa, mang tình huynh đệ thuỷ chung, nghĩa vua trọn vẹn + Con người tài năng, lĩnh, khí phách người Là tướng tài, xứng danh với "tuyệt nghĩa" QUAN CÔNG Ý nghĩa nhan đề "Hồi trống Cổ Thành“ : - Gợi lên không khí chiến trận hào hùng, hấp dẫn (Mâu thuẫn TP QC - chủ yếu; mâu thuẫn QC Sái Dương - thứ yếu) - "Hồi trống" điều kiện, quan phán xét Quan Công trung thành hay phản bội - Ca ngợi tình anh em thuỷ chung, tình nghĩa vườn đào ba anh em Lưu- Quan- Trương "Hồi trống Cổ thành" biểu tượng lòng trung nghĩa, thẳng thắn, mạnh mẽ lòng dũng cảm phi thường III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Khắc họa tính cách nhân vật đậm nét, tự nhiên, tinh tế - Tạo tình xung đột đầy kịch tính, hấp dẫn (thắt nút, mở nút) Nội dung: - Đoạn trích ca ngợi người nghĩa khí, trung thành hoàn cảnh chiến loạn thời Tam quốc - Linh hồn đoạn văn thâu tóm hồi trống - Hồi trống thách thức, minh oan đoàn tụ IV LUYỆN TẬP: * Câu 4/79/SGK: “Tại nói: Nếu chi tiết Trương Phi thẳng tay giục trống đoạn văn tẻ nhạt, vị Tam quốc?” * Trả lời: Chi tiết biểu uất ức dồn vào cánh tay gấp gáp Trương Phi - Cơ hội để Quan Vũ minh oan tài nghệ, khí phách - Làm cho đoạn trích hấp dẫn: + Đây hồi trống quân - thu quân + Hồi trống giải oan - đoàn tụ ... "Hồi trống Cổ Thành : - Gợi lên không khí chiến trận hào hùng, hấp dẫn (Mâu thuẫn TP QC - chủ yếu; mâu thuẫn QC Sái Dương - thứ yếu) - "Hồi trống" điều kiện, quan phán xét Quan Công trung thành. .. bội - Ca ngợi tình anh em thuỷ chung, tình nghĩa vườn đào ba anh em Lưu- Quan- Trương "Hồi trống Cổ thành" biểu tượng lòng trung nghĩa, thẳng thắn, mạnh mẽ lòng dũng cảm phi thường III TỔNG... Nội dung: - Đoạn trích ca ngợi người nghĩa khí, trung thành hoàn cảnh chiến loạn thời Tam quốc - Linh hồn đoạn văn thâu tóm hồi trống - Hồi trống thách thức, minh oan đoàn tụ IV LUYỆN TẬP: * Câu