1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân lực của công ty trách nhiệm hữu hạn liên doanh thực phẩm mavin

58 569 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 573,58 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 .Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đề tài 3 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN LIÊN DOANH THỰC PHẨM MAVIN 4 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin 4 1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty 4 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 5 1.2. Lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin 6 1.2.1. Lĩnh vực hoạt động 6 1.2.2. Quy trình sản xuất 7 1.2.3. Cơ cấu tổ chức của Công tyTNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin 8 1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin 9 1.3.1. Chức năng của Công ty 9 1.3.2. Nhiệm vụ của Công ty : 9 1.4. Tổng quan về công tác quản trị nhân lực 10 1.4.1. Hệ thống triết lí, chính sách về Quản trị nhân lựccủa công ty 10 1.4.2. Cơ cấu tổ chức Phòng Hành chính Nhân sự của Công ty 10 1.4.3. Thực tiễn hoạt động chức năng về Quản trị nhân lực trong Công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin 12 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CỦA CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH THỰC PHẨM MAVIN 19 2.1. Cơ sở lí luận về tuyển dụng 19 2.1.1. Các khái niệm liên quan 19 2.1.2. Tầm quan trọng của tuyển dụng trong tổ chức 19 2.1.3. Nguyên tắc tuyển dụng 21 2.1.4. Quá trình tuyển dụng 22 2.1.5. Những yếu tố tác động đến tuyển dụng 26 2.2. Thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực của công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin 30 2.2.1. Hệ thống triết lí,quan điểmvề tuyển dụng nhân lực của Công ty 30 2.2.2. Cơ cấu tổ chức tuyển dụng nhân lực của Công ty 31 2.2.3. Quy trình tuyển dụng nhân lực của Công ty 32 2.2.4. Hiệu quả hoạt động công tác tuyển dụng nhân lực của công ty 34 2.3. Đánh giá về hiệu quả của công tác tuyển dụng nhân lực của Công ty. 39 2.3.1. Ưu điểm 39 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 40 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH THỰC PHẨM MAVIN 43 3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty 43 3.1.1. Mục tiêu 43 3.1.2. Phương hướng 43 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân lực của Công ty 43 3.2.1. Hoàn thiện thủ tục sàng lọc hồ sơ 43 3.2.2. Đa dạng hóa nguồn tuyển dụng 44 3.2.3. Thực hiện tốt các hoạt động quản trị nhân lực làm cơ sở cho công tác tuyển dụng 44 3.2.4. Xây dựng chiến lược phát triển nhân lực lâu dài 45 3.2.5. Nâng cao trình độ cho cán bộ phòng nhân sự 46 3.2.6. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình tuyển dụng nhân sự 46 3.2.7. Thực hiện chính sách đãi ngộ tốt hơn cho NLĐ 46 3.2.8. Tăng cường nâng cao uy tín của công ty trên thị trường 47 3.2.9. Đảm bảo tính công bằng, dân chủ trong tuyển chọn 47 3.2.10. Tận dụng tối đa sinh viên thực tập tại Công ty 47 3.3. Một số đề xuất, khuyến nghị 48 3.3.1. Đối với các cơ quan chức năng của Nhà nước 48 3.3.2. Đối với Công ty. 49 3.3.3. Đối với NLĐ 50 PHẦN KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53

Trang 1

MỤC LỤ

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu đề tài 3

PHẦN NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN LIÊN DOANH THỰC PHẨM MAVIN 4

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin 4

1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty 4

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 5

1.2 Lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin 6

1.2.1 Lĩnh vực hoạt động 6

1.2.2 Quy trình sản xuất 7

1.2.3 Cơ cấu tổ chức của Công tyTNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin 8

1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin 9

1.3.1 Chức năng của Công ty 9

1.3.2 Nhiệm vụ của Công ty : 9

1.4 Tổng quan về công tác quản trị nhân lực 10

1.4.1 Hệ thống triết lí, chính sách về Quản trị nhân lựccủa công ty 10

1.4.2 Cơ cấu tổ chức Phòng Hành chính Nhân sự của Công ty 10

1.4.3 Thực tiễn hoạt động chức năng về Quản trị nhân lực trong Công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin 12

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CỦA CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH THỰC PHẨM MAVIN 19

2.1 Cơ sở lí luận về tuyển dụng 19

2.1.1 Các khái niệm liên quan 19

2.1.2 Tầm quan trọng của tuyển dụng trong tổ chức 19

2.1.3 Nguyên tắc tuyển dụng 21

2.1.4 Quá trình tuyển dụng 22

Trang 2

2.1.5 Những yếu tố tác động đến tuyển dụng 26

2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực của công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin 30

2.2.1 Hệ thống triết lí,quan điểmvề tuyển dụng nhân lực của Công ty 30

2.2.2 Cơ cấu tổ chức tuyển dụng nhân lực của Công ty 31

2.2.3 Quy trình tuyển dụng nhân lực của Công ty 32

2.2.4 Hiệu quả hoạt động công tác tuyển dụng nhân lực của công ty 34

2.3 Đánh giá về hiệu quả của công tác tuyển dụng nhân lực của Công ty 39

2.3.1 Ưu điểm 39

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 40

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH THỰC PHẨM MAVIN 43

3.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty 43

3.1.1 Mục tiêu 43

3.1.2 Phương hướng 43

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân lực của Công ty 43

3.2.1 Hoàn thiện thủ tục sàng lọc hồ sơ 43

3.2.2 Đa dạng hóa nguồn tuyển dụng 44

3.2.3 Thực hiện tốt các hoạt động quản trị nhân lực làm cơ sở cho công tác tuyển dụng 44

3.2.4 Xây dựng chiến lược phát triển nhân lực lâu dài 45

3.2.5 Nâng cao trình độ cho cán bộ phòng nhân sự 46

3.2.6 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình tuyển dụng nhân sự 46

3.2.7 Thực hiện chính sách đãi ngộ tốt hơn cho NLĐ 46

3.2.8 Tăng cường nâng cao uy tín của công ty trên thị trường 47

3.2.9 Đảm bảo tính công bằng, dân chủ trong tuyển chọn 47

3.2.10 Tận dụng tối đa sinh viên thực tập tại Công ty 47

3.3 Một số đề xuất, khuyến nghị 48

3.3.1 Đối với các cơ quan chức năng của Nhà nước 48

3.3.2 Đối với Công ty 49

3.3.3 Đối với NLĐ 50

PHẦN KẾT LUẬN 51

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

PHỤ LỤC 53

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt thời gian từkhi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quantâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, lời đầu tiên, tôi xin phép được gửi lời cảm ơn chânthành, sâu sắc nhất tới thầy Đoàn Văn Tình cùng toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa Tổchức và Quản lí Nhân lực đã tận tình chỉ bảo tôi trong quá trình học tập tại trường Cácthầy cô đã trang bị cho tôi không chỉ những kiến thức chuyên môn mà còn có cả kỹ năngsống để từ đó tôi có thể vận dụng vào thực tiễn và tự hoàn thiện bản thân mình hơn

Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban lãnh đạo công ty đồngthời gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các anh/ chị Phòng Hành chính nhân sự Đặc biệt

là Chị Trịnh Quỳnh Hương - Trưởng phòng Hành chính nhân sự và chị Bùi Thị Út Thảo– Nhân viên Phòng Hành chính Nhân sự đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cũngnhư tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành bài báo này!

“Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân lực của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Liên doanh Thực phẩm Mavin” là một đề tài mang tính

gắn liền lý luận và thực tiễn Do trình độ hiểu biết còn hạn chế, thời gian nghiên cứu cógiới hạn; vì vậy bài báo cáo không tránh khỏi các thiếu sót Tôi rất mong nhận được sựđóng góp ý kiến quý báu từ phía thầy cô giáo và các bạn./

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nam, ngày… tháng….năm 2016

Sinh viên thực hiện

Trần Thị Duệ

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật là sự phâncông lao động xã hội ngày càng sâu sắc trên phạm vi toàn thế giới, các nước ngày càngphụ thuộc lẫn nhau và xuất hiện quá trình toàn cầu hóa Trong bối cảnh đó Việt Namcũng đang ngày càng phát triển trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình toàncầu hóa đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội nhưng cũng đồngnghĩa với không ít thách thức Nền kinh tế thị trường đầy biến động, cạnh tranh ngàycàng gay gắt khốc liệt nếu không biết làm mới mình thì không thể tồn tại Để có thể đứngvững và phát triển trong hoàn cảnh đó các doanh nghiệp cần phải biết phát huy mọinguồn lực của mình Cùng với vốn, cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật…thì nguồn nhânlực là nguồn lực quan trọng nhất, quý giá nhất của mọi doanh nghiệp bởi vì con ngườilàm chủ vốn vật chất và vốn tài chính Các yếu tố vật chất như máy móc thiết bị, nguyênvật liệu, tài chính sẽ trở nên vô dụng nếu không có bàn tay và trí tuệ của con người tácđộng vào Thành công của doanh nghiệp không thể tách rời yếu tố con người Trướcnguy cơ tụt hậu về khả năng cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa hơn bao giờ hết yếu

tố nhân lực cần được các doanh nghiệp nhận thức một cách đúng đắn và sử hiệu quả hơn.Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay khi xây dựng và định vị doanh nghiệp thông thường cácyếu tố vốn và công nghệ được xem là mấu chốt của chiến lược phát triển trong khi đó yếu

tố nhân sự thường không được chú trọng lắm nhất là trong giai đoạn khởi đầu Sự thiếuquan tâm hoặc quan tâm không đúng mức tới yếu tố nhân sự có thể dẫn đến tình trạngdoanh nghiệp bị “ loại khỏi vòng chiến” khi mức độ cạnh tranh ngày càng gia tăng Vìvậy để nâng cao hiệu quả trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp cần phải đặt côngtác tuyển dụng nhân sự lên vị trí số một nhằm mục đích có một đội ngũ nhân sự đủ về sốlượng, có chất lượng tốt, đáp ứng được yêu cầu công việc, luôn luôn thay đổi để phù hợpvới sự biến động của môi trường

Công ty Trách nhiệm hữu hạn( TNHH) Liên doanh Thực phẩm Mavin, một doanhnghiệp chuyên chế biến và bảo quản các sản phẩm từ thịt, sản xuất thức ăn, thức ăn chếbiến sẵn, bán buôn và bán lẻ thực phẩm cho các cửa hàng chuyên doanh Trong sự nghiệpphát triển của mình, Công ty đã không ngừng đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ sản xuất,

mở rộng quy mô sản xuất, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, Công ty cũngluôn hướng sự quan tâm chú trọng đến công tác quản trị nguồn nhân lực,đặc biệt là công

Trang 7

tác tuyển dụng.

Xuất phát từ những nhận thức của bản thân về công tác tuyển dụng nhân sự và tầmquan trọng của nó, trong thời gian tìm hiểu thực tế, được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tìnhcủa thầy Đoàn Văn Tình, cùng các cán bộ trong Công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm

Mavin, tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân lực của Công ty Trách nhiệm hữu hạnLiên doanh Thực phẩm Mavin” cho

báo cáo thực tập của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài giúp hệ thống hóa kiến thức về tuyển dụng

Đề tài nghiên cứu vấn đề này nhằm làm rõ những mặt tích cực và hạn chế củacông tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty, để từ đó đưa ra những khuyến nghị, giải pháp

để góp phần nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân lực, phát huy những mặt tíchcực và khắc phục những mặt còn hạn chế

Đề tài tập trung vào tìm hiểu và đưa ra những nhận xét khách quan về thực trạngcông tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty nhằm đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhân lực

có chất lượng phù hợp với yêu cầu của tổ chức Đồng thời, đáp ứng được những biến đổicủa thị trường công việc để có thể tuyển chọn được một đội ngũ nhân viên cho phù hợpvới đặc thù của doanh nghiệp đem lại hiệu quả công việc tối ưu nhất

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần tập trung giải quyết một số nhiệm vụ sau:Nghiên cứu để làm rõ những vấn đề cơ bản của tổ chức như: cơ cấu tổ chức; chứcnăng, nhiệm vụ; lĩnh vực hoạt động; những điểm mạnh và điểm yếu của Công ty;

….Trong đó, nghiên cứu cần đặc biệt làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân lựctại Công ty

Đề tài cần làm rõ hệ thống cơ sở lí luận và tính cấp thiết phải nâng cao hiệu quảcông tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin

Trên cơ sở thực tế, đề tài đề xuất các giải pháp và khuyến nghị với Ban lãnh đạo,

tổ chức có liên quan nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được đề tài và giải quyết được nhiệm vụ nghiên cứu thì trong quátrình nghiên cứu đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như sau:

- Phương pháp duy vật biện chứng

Trang 8

- Phương pháp thu thập thông tin và xử lý dữ liệu

Thu thập thông tin trực tiếp tại cơ quan, tham khảo tài liệu, số liệu của các nămtrước còn lưu giữ lại, các văn bản của cơ quan; sự hướng dẫn trực tiếp và giúp đỡ củalãnh đạo, nhân viên cơ quan; những kiến thức học được từ các bài giảng, giáo trình, tàiliệu của các giảng viên trong và ngoài nhà trường, thông tin trên internet, các bài luậnvăn, báo cáo kiến tập, thực tập của sinh viên các năm trước

- Phương pháp quan sát, sàng lọc và xử lý thông tin

Việc quan sát cung cấp sự hiểu biết về những gì các thành viên của cơ quan thực

sự đang làm Nhìn nhận trực tiếp các quan hệ tồn tại giữa những người ra quyết định vàcác thành viên khác của cơ quan, giúp cho người nghiên cứu có thể thu được các thôngtin phong phú và thực tế về công việc

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài gồm 3 chương:

- Chương 1: Tổng quan về Công ty Trách nhiệm hữu hạn Liên doanh Thực phẩm

Mavin

- Chương 2: Cơ sở lí luận và thực trạng về công tác tuyển dụng tại Công ty Trách

nhiệm hữu hạn Liên doanh Thực phẩm Mavin

- Chương 3 Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác

tuyển dụng nhân lực tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Liên doanh Thực phẩm Mavin

Trang 9

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

LIÊN DOANH THỰC PHẨM MAVIN 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin

1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty

Tên Công ty viết bằng Tiếng Việt: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN LIÊNDOANH THỰC PHẨM MAVIN

Tên Công ty viết bằng tiếng nước ngoài: MAVIN FOODS JOINT VENTURECOMPANY

Tên giao dịch: MAVIN FOODS

Trang 10

Trụ sở chính : Lô E6, Khu Công nghiệp Đồng Văn II, xã Bạch Thượng, huyện

Duy Tiên, tỉnh Hà Nam

Email: contact@mavinfood.com Web: www.mavinfood.com

Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp:

Họ và tên ( Ông) : Đào Mạnh Lương Giới tính: Nam

Chức danh: Chủ tịch Hội đồng thành

viên

Sinh ngày:17/8/1975Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam

Loại giấy tờ chứng thực cá nhân: Chứng minh nhân dân

Số giấy chứng thực cá nhân: 033075000005 Ngày cấp: 16/10/2012

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Năm 2012 Công ty chính thức có quyết định trực thuộc Tập đoàn Austfeed Việt Nam

- cung cấp heo giống nhập khẩu từ Anh cùng hàng chục trang trại chăn nuôi gia công Tháng6/2012 Công ty đã tiến hành chương trình hoàn thiện tổ chức cơ cấu toàn diện, bằng việcthực hiện hàng loạt các biện pháp điều chỉnh, các quy chế pháp lý, sắp xếp lại tổ chức, nhân

sự, nâng cấp và đầu tư mới trong sản xuất, cải tiến công nghệ, thay đổi phương thức bánhàng…

Trang 11

Từ năm 2013 – 2015 dưới sức ép ngày càng tăng của thị trường Công ty TNHH Liêndoanh thực phẩm Mavin (Công ty Mavin) đã có những biến chuyển tốt đẹp nhờ công cuộccải tổ, đem lại sự hài hòa về quyền lợi giữa người lao động, nhà nước và các cổ đông vớimục tiêu cuối năm 2016 sẽ trở thành một trong 3 nhà sản xuất thực phẩm chế biến từ thịtđứng đầu Việt Nam.

1.2.Lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin

1.2.1 Lĩnh vực hoạt động

Công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin là một trong số rất ít các doanh

nghiệp tại Việt Nam, áp dụng được mô hình sản xuất “Từ Nông trại tới Bàn ăn”,với khẩu hiệu “Bí quyết Châu Âu Đậm sâu vị Á”.Với chuỗi giá trị khép kín, từ khâu thức

ăn chăn nuôi, con giống, chăn nuôi cho đến chế biến và cung cấp thực phẩm chất lượngcao, đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn đến tay người tiêu dùng; được đầu tư đồng bộ vàhiện đại với hệ thống sản xuất hoàn toàn theo công nghệ hiện đại của Cộng hòa Liênbang Đức Dây chuyền hiện đại của nhà máy giúp đảm bảo tạo ra các sản phẩm chấtlượng cao và tuyệt đối an toàn vệ sinh thực phẩm

Nguyên liệu để sản xuất sản phẩm của Mavin là thịt sạch được cung cấp bởi chính

hệ thống các Công ty của Mavin Hệ thống này sở hữu các nhà máy sản xuất thức ănchăn nuôi lớn trên cả nước với công suất hàng trăm ngàn tấn/năm cũng như sở hữu hệthống trang trại heo giống và heo thịt lớn tại miền Bắc, với các giống heo được nhập trựctiếp từ Vương Quốc Anh Hằng năm, hệ thống các trang trại này cung cấp hàng ngàn tấnheo thịt, heo thành phẩm, chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn ra thị trường, Và

Mavin cũng chính là mắt xích hoàn chỉnh trong chuỗi sản phẩm “Từ Nông trại tới Bàn ăn” của hệ thống.

Sản phẩm của Mavin được cung cấp tại các khách sạn lớn ở Hà Nội và cũng đã cómặt rộng khắp trên toàn quốc từ hệ thống siêu thị, nhà hàng, khách sạn đến các đại lý trên

cả nước Các sản phẩm chính: giăm bông, các loại xúc xích, thịt xông khói, pate, lát

cắt…

Trang 12

Nguyên liệu

Phòng lạnh – Chilling room

Cắt - Cuting

Đóng gói – Bag packing

Hàn chân không – Vacuum seal

Dò kim loại – Metal detector

Đóng thùng – Box loading

LƯU KHO

Làm lạnh - Colling

Kho đông - Freezer

Tưới nước - Shower water

Tưới nước – Shower water

Xông khói - Smoke house

1.2.2 Quy trình sản xuất

Trang 13

Hội đồng thành viên

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc

Phòng kế

toán Phòng thu mua Phòng HCNS Phòng sản xuất Phòng QC Phòng R & D Phòng bảo trì

1.2.3 Cơ cấu tổ chức của Công tyTNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin

Để một công ty có thể tồn tại, hoạt động và phát triển thì một yêu cầu không thểthiếu đó là việc tổ chức quản lí sao cho hợp lí với đặc thù công ty Bộ máy quản lí trongdoanh nghiệp phải đáp ứng được yêu cầu là phải đảm bảo hoành thành những nhiệm vụcủa doanh nghiệp, phải thực hiện nghiêm túc chế độ thủ trưởng, chế độ trách nhiệm cánhân trên cơ sở đảm bảo và phát huy quyền làm chủ tập thể cho lao động trong công ty.Đồng thời phải phù hợp với quy mô sản xuất, thích ứng được với những đặc điểm kinh

tế, kĩ thuật của doanh nghiệp như loại hình sản xuất, tính chất công nghệ,…

Hình: Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin

( Phụ lục số 01)

Trang 14

1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin

1.3.1 Chức năng của Công ty

Chức năng của công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin không chỉ là sảnxuất thực phẩm hàng tiêu dùng theo dây chuyền công nghệ nhập từ CH liên bangĐức.Công ty còn làm chức năng lưu thông hàng hóa,là đơn vị kết nối giữa sản xuất vàtiêu dùng,hoạt động theo cơ chế thị trường

Là công ty thực hiện theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập,có tư cách phápnhân,có quyền hạn và nghĩa vụ dân sự,tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinhdoanh của công ty,trong phạm vi vốn góp của các thành viên,có con dấu riêng và có tàikhoản mở tại ngân hàng Vietcombank

Quyền hạn của công ty theo giấy phép đăng ký kinh doanh : Theo những điều lệ

đã được ghi trong giấy phép kinh doanh : Công ty có quyền tổ chức quản lý,kinh doanhđộc lập : Tổ chức bộ máy quản lý,tổ chức kinh doanh phù hợp với quy mô của công ty.Kinh doanh những ngành nghề phù hợp với giấy phép đăng ký kinh doanh và được mởrộng quy mô và các nghành nghề kinh doanh theo khả năng của công ty và nhu cầu củathị trường Công ty có quyền tuyển chọn thuê mướn,sử dụng,đào tạo,cho thôi việc,và cómột số quyền khác đối với người lao động nhưng phải theo quy định của bộ luật lao động

mà pháp luật đã quy định.Công ty có quyền lựa chọn các hình thức trả lương,thưởng vàcác hình thức khuyến khích lao động phù hợp với bộ luật lao động Công ty có quyềnthuê chuyên gia nước ngoài cố vấn cho các họat động sản xuất,kinh doanh của công ty

Quyền hạn về tài chính như sau : Công ty có quyền thế chấp,cầm cố tài sản thượcquyền quản lý của công ty,vay vốn ngân hàng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh trên nguyên tắc bảo tồn phát triển vốn và quy chế tài chính của công ty Công ty cóquyền đầu tư liên kết kinh doanh,mua một phần hay toàn bộ tài sản của doanh nghiệpkhác nếu thấy hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và phù hợp với quy định của pháp luật

Có quyền sử dụng vốn và các quỹ của công ty để phục vụ kịp thời các nhu cầu kinhdoanh.Công ty được hưởng các chế độ ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật,đượcthế chấp chế tài sản để vay vốn ngân hàng…

1.3.2 Nhiệm vụ của Công ty :

Công ty có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động sản xuất,kinh doanh theo đúng nghànhnghề,mặt hàng đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh.Một số ngành nghề kinh doanh

Trang 15

của công ty đã đăng ký như : Chế biến,kinh doanh nông sản, thịt gia súc, thực phẩm sạch

và các sản phẩm khác của ngành chăn nuôi và trồng trọt.… Thực hiện cácdịch vụ giaonhận,vận chuyển,ký gửi hàng hóa, tư vấn khách hàng Liên doanh,liên kết với các tổ chứckinh tế khác,tiến hành các hoạt động kinh doanh nghành nghề theo đúng quy định vềquản lý vốn,tài sản,các quỹ…và các chế độ khác theo quy định của nhà nước Nộp thuế

và các nghĩa vụ tài chính khác cho nhà nước theo quy định của pháp luật.Đồng thời công

ty phải chịu trách nhiệm về xác thực về các số liệu về hoạt động tài chính của công ty

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh,nhiệm vụ cụ thể của công ty như sau : Chịutrách nhiệm,tổ chức thực hiện các hợp đồng đã ký kết với các đối tác Thực hiện cácnghĩa vụ đối với người lao động theo hợp đồng đã ký và phù hợp với quy định của bộluật lao động.Đồng thời tổ chức bộ máy đào tạo cán bộ công nhân viên của công ty,đápứng đầy đủ nhu cầu học tập thăng tiến của công nhân viên Thực hiện các quy định củanhà nước về bảo vệ môi trường,tài nguyên,vệ sinh an toàn thực phẩm… Thực hiện chế độbáo cáo thống kê,kế toán,báo cáo định kỳ theo quy định của nhà nước,và công ty phảichịu trách nhiệm về tính xác thực của nó Chịu sự kiểm tra,kiểm soát của các cơ quanchức năng,tuân thủ các quy định về thanh tra của cơ quan tài chính và cơ quan nhà nướctheo quy định của pháp luật…

1.4.Tổng quan về công tác quản trị nhân lực

1.4.1 Hệ thống triết lí, chính sách về Quản trị nhân lựccủa công ty

Lãnh đạo công ty rất coi trọng về vấn đề nhân lực trong công ty, coi đây làkhởi nguồn mọi nguồn lựcnguồn nhân lực, là lợi thế cạnh tranh hàng đầu Ban lãnh đạotạo mọi điều kiện để phát triển nâng cao chất lượng lao động, trong đó có công tác tuyểndụng coi là móc xíc quan trọng trong việc xây dựng đội ngũ lao động có trình độ, kỹ năngđóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp Công tác tuyển dụng tốt sẽmang đến cho doanh nghiệp những lao động giỏi có trình độ, khả năng hoàn thành tốtcông việc Giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian Tóm lại nhân lực coi là nguồnlực giá trị nhất, là tài sản quan trọng nhất với doanh nghiệp,đây là quan niệm đúng đắncủa ban lãnh đạo

1.4.2 Cơ cấu tổ chức Phòng Hành chính Nhân sự của Công ty

a Cơ cấu Phòng Phòng Hành chính Nhân sự

Gồm có:

- Trưởng phòng ( 01 người): phụ trách chung công việc của Phòng

Trang 16

Trưởng phòng

Cán bộ quản lí

hồ sơ

Cán bộ phụ trách chế độ

- Cán bộ phụ trách Chế độ chính sách (02 người): Phụ trách mảng chế độ chính

sách

- Cán bộ phụ trách Quản lí hồ sơ (02 người): phụ trách quản lí hồ sơ

- Bảo vệ +Tạp vụ (5 người):phụ trách công việc an ninh và vệ sinh công ty

b Chức năng và nhiệm vụ của Phòng Hành chính Nhân sự

Nhiệm vụ:

- Công tác văn phòng: công tác nội vụ của cơ quan, tiếp nhận, tổng hợp thông tin,

xử lý các thông tin theo chức năng, quyền hạn của phòng, tiếp khách, tiếp nhận tổng hợpcác thông tin từ bên ngoài đến công ty, xử lý các thông tin đó theo chức năng, quyền hạncủa mình, tổ chức hội nghị và các buổi khánh tiết của công ty, soạn thảo văn bản, trìnhgiám đốc ký các văn bản đối nội, đối ngoại và phải chịu trách nhiệm trước giám đốc vềgiá trị pháp lý của văn bản đó, phát hành, lưu trữ, bảo mật con dấu cũng như các tài liệuđảm bảo chính xác, kịp thời, an toàn

- Công tác tổ chức, chế độ chính sách: giải quyết các vấn đề liên quan đến nhân sự

theo nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cụ thể là:tuyển dụng, quản lý nhân lực, điều động,thuyên chuyển người lao động, giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao độngtheo luật định và quy chế công ty, theo dõi công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật củacông ty, lưu giữ và bổ sung hồ sơ Cán bộ công nhân viên kịp thời, chính xác Là thành

Trang 17

viên thường trực trong hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật, HĐ lương, khoa học kỹthuật- tổ chức các lớp học, đào tạo bồi dưỡng kiến thức, nâng bậc thợ cho người lao động

- Công tác bảo hộ lao động: quản lý công tác vệ sinh, an toàn lao động, phòng

chống cháy nổ khu vực văn phòng và công cộng.Lập kế hoạch, kiểm tra, theo dõi, duy trì việc thực hiện chế độ bảo hộ lao động trong toàn công ty theo quy chếChăm sóc sức khỏecho người lao động: khám sức khỏe định kỳ và đột xuất, cấp cứu tai nạn lao động

- Công tác phục vụ, bảo vệ: Đảm nhận việc cung cấp các nhu cầu phục vụ công

tác văn phòng, bảo vệ an ninh tại công ty

1.4.3 Thực tiễn hoạt động chức năng về Quản trị nhân lực trong Công ty TNHH Liên doanh Thực phẩm Mavin

a Công tác xây dựng và phát triển quan hệ lao động trong Công ty

Công ty đã thực hiện đúng quy định của pháp luật về ký kết hợp đồng lao động(hợp đồng thử việc, hợp đồng đào tạo và hợp đồng lao động) Công ty đã tham gia đóngbảo hiểm xã hội cho người lao động, đảm bảo điều kiện lao động và an toàn vệ sinh laođộng tương đối tốt và có trang thiết bị, máy móc hiện đại

Thoả ước lao động tập thể được ký kết thông qua thương lượng và thoả thuận tậpthể giữa người sử dụng lao động và đại diện người lao động (công đoàn).Tổ chức côngđoàn được thành lập tại công ty Tuy nhiên công đoàn vẫn chưa phát huy được tối đachức năng cũng như hiệu quả của mình

Hiện tượng lao động rời khỏi công ty vẫn còn nhiều nhất là trong các dịp nghỉ lễ,Tết không trở lại làm việc nhất là ở bộ phận sản xuất Ngoài ra tại công ty còn thườngxuyên xuất hiện những ý kiến trái chiều về việc thường xuyên công nhân làm tăng ca màkhông nhận được mức lương hay chính sách đãi ngộ thích hợp

b Công tác định mức lao động của Công ty

Công tác định mức lao động vừa gắn với công tác tổ chức lao động, tổ chức sảnxuất và quản lý lao động, do phòng Hành chính nhân sự kết hợp với bộ phận sản xuấtlãnh đạo công ty chịu trách nhiệm Tuy nhiên do đặc điểm của ngành sản suất và chế biếnthực phẩm có quy trình sản xuất tương đối ngắn, việc xác định khối lượng sản phẩm của

bộ phận sản xuất và đóng gói chỉ sau một ngày làm việc

Vì vậy để thuận tiện cho việc tổ chức lao động khoa học cho công nhân theo dâychuyền sản xuất Công ty đã áp dụng mức sản lượng bằng phương pháp phân tích khảosát dựa trên cơ sở phân tích quy trình sản xuất, quy trình lao động, phân tích các bước

Trang 18

công việc cần được định mức, các nhân tố ảnh hưởng tới thời gian hao phí và phân tíchthời gian cần thiết.

Những hạn chế trong công tác định mức Công ty đang gặp phải là cán bộ thamgia vào công tác này phải đảm nhận quá nhiều nhiệm vụ, kế hoạch tổ chức định mứckhông được thống nhất, còn có sự chồng chéo

c Công tác về hoạch định nhân lực của Công ty

Hoạch định nguồn nhân lực giúp cho công ty xác định rõ khoảng cách giữa hiệntại và định hướng tương lai về nhu cầu nhân lực của công ty, chủ động thấy trước đượccác khó khăn và tìm các biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực Hoạch định nhân lựcgiúp công ty thấy rõ hơn những hạn chế và cơ hội của nguồn tài sản nhân lực hiện có.Điều này có ý nghĩa quan trọng trong hoạch định chiến lược kinh doanh Tuy nhiên, côngtác xây dựng kế hoạch kinh doanh của công ty còn khá đơn giản, chưa bài bản vì công tycòn non trẻ, nguồn vốn nhỏ Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh được xác địnhthông qua một vài buổi thảo luận

Dựa trên việc phân tích môi trường quản trị nhân lực, sự ảnh hưởng của các yếu tốbên trong và bên ngoài, công ty sẽ xây dựng nên định hướng phát triển trong quá trìnhhoạt động Bao gồm:

- Tiếp tục hoàn thiện tổ chức công ty theo hướng đa dạng hoá

- Đa dạng hóa sản phẩm, ngành hàng, phát triển dịch vụ, kinh doanh tổng hợp

- Xây dựng và phát triển nhãn hiệu trong và ngoài nước

- Xây dựng nguồn lực tài chính ổn định

- Chú trọng chăm lo đến lao động trong công ty

Từ đó công ty sẽ dự báo được nhu cầu lao động cần thiết về số lượng, chất lượng,

cơ cấu nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như khả năng cungứng lao động của thị trường Sau đó sẽ xây dựng nên các chính sách và kế hoạch nhân lực

cụ thể như tuyển dụng, bố trí và sử dụng, đào tạo-phát triển nhân lực, đánh giá và trảcông…

d Công tác phân tích công việc của Công ty

Hoạt động phân tích công việc của công ty MaVin được tiến hành một cáchnghiêm túc bởi nó có vai trò quan trọng đối với công ty, giúp cho công ty có thể dự báođược số lượng và chất lượng lao động cần thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh Để

từ đó xây dựng kế hoạch tuyển dụng, lựa chọn người và bố trí công việc phù hợp, rõ

Trang 19

1 Nhiệm vụ 1 Duy trì những quan hệ kinh doanh hiện có, nhận đơn đặt hàng;

thiết lập những những mối quan hệ kinh doanh mới bằng việc lập kếhoạch và tổ chức lịch công tác hàng ngày đối với những quan hệ kinhdoanh hiện có hay những quan hệ kinh doanh tiềm năng khác

2 Lập kế hoạch công tác tuần, tháng trình Trưởng kênh bán hàngduyệt Thực hiện theo kế hoạch được duyệt

3 Hiểu rõ và thuộc tính năng, bao bì, giá, ưu nhược điểm của sảnphẩm, sản phẩm tương tự, sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

4 Nắm được quy trình tiếp xúc khách hàng, quy trình xử lý khiếu nạithông tin, quy trình nhận và giải quyết thông tin khách hàng, ghinhận đầy đủ theo các biểu mâu của các quy trình này

5 Tiếp xúc khách hàng và ghi nhận toàn bộ các thông tin của kháchhàng trong báo cáo tiếp xúc khách hàng Báo cáo nội dung tiếp xúckhách hàng trong ngày cho Trưởng nhóm kinh doanh

6 Lên dự thảo hợp đồng sau khi khách hàng đã đồng ý cơ bản,chuyển cho Trưởng nhóm bán hàng xin ý kiến về các điều khoản hợpđồng Lập thủ tục ký kết hợp đồng, lưu bản copy hợp đồng, chuyểnbản chính cho Trướng nhóm giữ, một bản chính cho phòng kế toángiữ

7 Trực tiếp thực hiện, đốc thúc thực hiện hợp đồng, bao gồm các thủtục giao hàng, xuất hoá đơn, cùng khách hàng kiểm tra chất lượng

8 Theo dõi quá trình thanh lý hợp đồng, hỗ trợ phòng kế toán đốcthúc công nợ, chỉ xong trách nhiệm khi khách hàng đã thanh toánxong

9 Giao dịch, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng Tìm kiếm khách hàngtiềm năng, duy trì các mối quan hệ khách hàng

10 Phát triển việc kinh doanh ở địa bàn được giao phó

Trang 20

11 Chăm sóc khách hàng và bán hàng theo lịch trình đã định

2 Yêu cầu 1.Trình độ: Tốt nghiệp cấp Trung học Phổ thông trở lên

2 Trung thực và có khả năng giao tiếp tốt

3.Ưu tiên: Người địa phương, người có kinh nghiệm bán hàng tronglĩnh vực thực phẩm, ngành hàng tiêu dùng nhanh

4.Giới tính: Nam/nữ (Ưu tiên nam)

5.Độ tuổi: từ 18 tuổi trở lên6.Địa điểm làm việc: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Phú Thọ, HảiDương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Sơn La, Hà Nam, Nam Định, ThanhHóa, Nghệ An, Hà Tĩnh

3 Lương và

các chế độ

1.Lương: Lương cơ bản + Thưởng doanh số tháng + Thưởng Quý +Thưởng Năm -Thưởng mở mới và thưởng khác (tổng thu nhập có thểđạt từ 8 triệu/tháng đến 15 triệu/tháng)

2.Được đóng BHXH, BHYT theo quy định và hưởng các chế độ đãingộ khác của Công ty khi ký hợp đồng lao động chính thức

- Có cơ hội được đào tạo trong nước và nước ngoài

e Công tác tuyển dụng của Công ty

Nguồn tuyển dụng của công ty bao gồm có: nguồn tuyển bên trong và bên ngoài Nguồn bên trong được giới hạn ở người lao động đang làm việc ở bên trongdoanh nghiệp nhưng lại có nhu cầu thuyên chuyển đến công việc khác mà doanh nghiệpđang có nhu cầu tuyển dụng Phương pháp thu hút sẽ thông qua bảng thông báo tuyển

mộ, là bản thông báo về các vị trí công việc cần tuyển người và thông qua sự giới thiệucủa cán bộ, công nhân viên trong tổ chức

Cùng với đó công ty còn tuyển dụng nhân sự từ bên ngoài thị trường lao độngthông qua các website như: careerlink, việc làm 24h, thông qua sự giới thiệu của cán bộnnhân viên trong công ty

Quy trình tuyển dụng:

Quy trình này được lập để thống nhất nguyên tắc, tiêu chuẩn, điều kiện, và trình tựtuyển dụng trong Công ty nhằm đảm bảo nguồn nhân lực có đủ trình độ, khả năng vàkinh nghiệm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và chiến lược phát triển nguồn nhânlực Công ty, cụ thể quy trình tuyển dụng của công

- Xác định nhu cầu tuyển dụng: Căn cứ vào nhu cầu tuyển dụng và kế hoạch lao

Trang 21

động và xác nhận nhu cầu tuyển dụng theo biếu mẫu “ yêu cầu tuyển dụng” gửi về phòng

Hành chính – nhân sự để trình Ban giám đốc xét duyệt.

- Thu thập hồ sơ tuyển dụng: Nhân viên HCNS căn cứ vào bảng mô tả công việc

từng vị trí và yêu cầu tuyển dụng, liên hệ với các đơn vị cung cấp nhân lực và đăng tintuyển dụng trên phương tiện thông tin đại chúng để tạo nguồn hồ sơ nhân lực

- Tuyển dụng: Tùy thuộc vào từng vị trí nhân sự được tuyển dụng mà phương

pháp, nhân sự tham gia thực hiện tuyển dụng khác nhau Căn cứ vào kết quả đánh giá kếtquả phỏng vấn để tuyển chọn được ứng viên phù hợp vào từng vị trí tuyển

- Tiếp nhận thử việc: Dựa vào kết quả phỏng vấn, Phòng HCNS tiếp nhận cán bộ

công nhân viên thực hiện các thủ tục cần thiết để tiếp nhận thử việc

- Đánh giá thử việc, ký HĐLĐ: Hết thời gian nhân sự thử việc, Trưởng bộ phận

viết nhận xét và đánh giá nhân viên theo phiếu mẫu đánh giá thử việc, trình ban giám đốc

ký duyệt để ký HĐLĐ chính thức

- Lưu hồ sơ:Phụ trách nhân sự có trách nhiệm lưu toàn bộ hồ sơ quá trình tuyển

dụng cho từng vị trí nhân sự được tuyển mới

f Công tác đào tạo và phát triển nhân lực của Công ty

Hoạt động đào tạo và phát triển nhân sự được áp dụng tại các bộ phận liên quantrong hệ thống quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm, kinh doanh, tài chính kế toán vàhành chính nhân sự của Công ty

- Xác định nhu cầu đào tạo:Khi có nhu cầu về đào tạo các trưởng bộ phận đề xuất

nội dung yêu cầu đào tạo vào “ phiếu yêu cầu đào tạo” gửi phòng HCNS để trình bangiám ký duyệt

- Lập chương trình đào tạo:Căn cứ vào kế hoạch được duyệt, P.HCNS kết hợp với

trưởng bộ phận xây dựng chương trình, nội dung và phương thức đào tạo trình Ban GiámĐốc, và tổ chức thời gian đào tạo

- Đánh giá kết quả đào tạo :Phụ trách bộ phận trực tiếp đào tạo lựa chọn hình thức

đánh giá kết quả đào tạo thích hợp cho các đối tượng đào tạo

g Công tác đánh giá nhân lực của Công ty

Công ty đánh giá nhân lực dựa trên các tiêu chí đã xây dựng gắn liền với nhiệm vụđược giao thực hiện và mục tiêu mà tổ chức mong muốn đạt tới ứng với từng vị trí côngviệc của từng nhân viên kết hợp với những kết quả mà mỗi nhân viên đạt được trong quátrình làm việc Trong năm 2016 công ty sẽ tiến hành đánh giá nhân viên bằng phương

Trang 22

pháp sự dụng KPI Hiện tại công tác đánh giá ở công ty chỉ được tiến hành một cách đơngiản thông qua phương pháp quan sát trực tiếp của từng trưởng bộ phận.

Công tác đánh giá được tiến hành theo chu kì 6 tháng hoặc 1 năm do các cán bộquản lý, phòng Hành chính nhân sự và lãnh đạo công ty phụ trách, ngoài ra công ty cònthực hiện đánh giá đối với những nhân viên thử việc, quá trình đánh giá là 1 tháng, nếunhân viên được đánh giá tốt, phù hợp với công việc sẽ được ký hợp đồng lao động chínhthức

Đánh giá nhân lực tại Công ty vẫn chưa đánh giá được hết hiệu quả công việc củatừng người, chưa phát huy được giúp cho họ nhận thức về mức độ hoàn thành công việc

mà họ đang làm để từ đó điều chỉnh thái độ làm việc, sắp xếp sự ưu tiên và tìm kiếm cơhội phát triển toàn diện nhằm đẩy mạnh sử dụng lao động có hiệu quả cũng như xem xét

việc tăng lương, thưởng, phạt và cân nhắc đề bạt.

h Công tác chi trả thù lao lao động tại Công ty

Hình thức trả lương

Trả lương theo thời gian :

= x = + ++

Quy trình tính và thanh toán lương:

Bước 1: Bộ phận chấm công thực hiện việc chấm công hàng ngày cho nhân viên,

cuối tháng chuyển cho Kế toán tiền lương

Bước 2: Kế toán tiền lương tập hợp Bảng chấn công và các chứng từ liên quan.

Bước 3: Căn cứ vào Bảng chấm công, Kế toán tiền lương lập Bảng thanh toán tiền

lương, thưởng và các khoản phải nộp và chuyển cho Kế toán trưởng

Bước 4: Kế toán trưởng kiểm tra Bảng lương:

- Nếu đồng ý: chuyển cho Giám đốc xét duyệt và ký (bước 5)

- Nếu không đồng ý: chuyển trả lại cho Kế toán tiền lương

Bước 5: Giám đốc xem xét, duyệt và ký vào Bảng lương sau đó chuyển lại cho Kếtoán trưởng

Bước 6: Kế toán trưởng nhận Bảng lương từ Giám đốc và chuyển lại cho Kế toán

phụ cấp TN + tiền thưởng + tiền ăn ca

Trang 23

cho nhân viên.

Bước 8: Nhân viên nhận lương và ký nhận

Tiểu kết:Qua phân tích trên ta thấy, công tác tuyển dụng có vai trò quan trọng đối

với sự tồn tại và phát triển của tổ chức Trước hết tuyển dụng nhân lực có hiệu quả sẽcung cấp cho doanh nghiệp một đội ngũ lao động lành nghề, năng động, sáng tạo, bổsung nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ đógiúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu kinh doanh Mặt khác, tuyển dụng là khâuđầu tiên của công tác quản trị nhân lực, chỉ khi làm tốt khâu tuyển dụng nhân lực mới cóthể làm tốt các khâu tiếp theo Không chỉ đối với doanh nghiệp, tuyển dụng còn có vai tròhết sức quan trọng đối với NLĐ và xã hội Quá trình tuyển dụng bao gồm các bước đãtrình bày như trên Tuy nhiên, không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng thực hiện tuyểndụng đầy đủ qua các bước mà quá trình tuyển dụng có thể được điều chỉnh linh hoạt chophù hợp với từng doanh nghiệp và tiết kiệm thời gian, chi phí

Trang 24

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC

TUYỂN DỤNG CỦA CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH THỰC PHẨM MAVIN 2.1 Cơ sở lí luận về tuyển dụng

2.1.1 Các khái niệm liên quan

a Khái niệm tuyển dụng nhân lực

Tuyển dụng nhân lực là quá trình tìm kiếm, thu hút ứng viên từ những nguồn khácnhau đến tham gia dự tuyển vào các vị trí còn trống trong tổ chức và lựa chọn trong số họnhững người đáp ứng tốt yêu cầu công việc đặt ra Tuyển dụng bao gồm 2 quá trình:tuyển mộ và tuyển chọn

b Khái niệm tuyển mộ

Tuyển mộ là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lực lượng laođộng xã hội và lao động bên trong tổ chức đến đăng ký, nộp đơn tìm việc hay tham gia

dự tuyển

c Khái niệm Tuyển chọn

Tuyển chọn là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khíacạnh khác nhau dựavào các yêu cầu của công việc, để tìm được những người phù hợpvới các yêu cầu đặt ratrong số những người đã thu hút được trong quá trình tuyển mộ

2.1.2 Tầm quan trọng của tuyển dụng trong tổ chức

Nền tảng của một doanh nghiệp luôn là một đội ngũ nhân sự vững mạnh, có nănglực và phù hợp với các công việc của công ty Vậy làm thế nào để có được một đội ngũnhân sự sáng giá? Tuyển dụng là tiền đề cho quá trình quản trị tài sản con người, là nhân

tố quan trọng quyết định nhất đến việc sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên của Côngty

a Đối với Công ty

Việc tuyển dụng có hiệu quả sẽ cung cấp cho công ty một đội ngũ lao động lànhnghề, năng động, sáng tạo, bổ sung nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu hoạt động kinhdoanh của công ty Tuyển dụng có tầm quan trọng rất lớn đối với công tyvì nó là khâuđầu tiên của công tác quản trị nhân sự, chỉ khi làm tốt khâu tuyển dụng mới làm tốt đượccác khâu tiếp theo

Tuyển dụng tốt giúp công tythực hiện tốt các mục tiêu kinh doanh hiệu quả nhất,bởi vì tuyển dụng tốt là tìm ra người thực hiện công việc có năng lực, phẩm chất để hoànthành công việc được giao Từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển đội ngũ, đáp

Trang 25

ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh trong điều kiện toàn cầu hóa.

Chất lượng của đội ngũ nhân sự tạo ra năng lực cạnh tranh bền vững cho công ty,tuyển dụng nhân sự tốt góp phần quan trọng vào việc tạo ra “ đầu vào” của nguồn nhânlực, nó quyết định đến chất lượng, năng lực, trình độ cán bộ nhân viên, đáp ứng đòi hỏinhân sự của công ty

Tuyển dụng nhân sự tốt giúp doanh nghiệp giảm gánh nặng chi phí kinh doanh và

sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách của công ty

Tuyển dụng nhân sự tốt cho phép công tycông ty, hoàn thành tốt kế hoạch kinhdoanh đã định

Như vậy, tuyển dụng nhân sự có tầm quan trọng rất lớn đối với công ty, đây là quátrình “ đãi cát tìm vàng” , nếu một doanh nghiệp tuyển dụng nhân viên không đủ năng lựccần thiết để đáp ứng đúng yêu cầu công việc thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng xấu và trực tiếpđến hoạt động quản trị và hoạt động kinh doanh của công ty Từ đó dẫn đến tình trạngkhông ổn định về mặt tổ chức , thậm chí gây mất đoàn kết, chia rẽ nội bộ, gây xáo trộntrong công ty, lãng phí chi phí kinh doanh… Tuyển dụng nhân viên không phù hợp sau

đó lại sa thải họ khoog những gây tốn kém cho công ty mà còn gây tâm lí bất an cho nhânviên khác

b Đối với người lao động

Tuyển dụng nhân lực giúp cho người lao động trong công tyhiểu rõ thêm về triết

lí, quan điểm của các nhà quản trị, từ đó sẽ định hướng cho họ theo những quan điểm đó

Tuyển dụng nhân lực tạo ra không khí thi đua, tinh thần cạnh tranh trong nội bộnhững người lao động của doanh nghiệcông typ, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh

c Đối với xã hội

Tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp giúp cho việc thực hiện các mục tiêu kinh

tế - xã hội: góp phần tốt cân bằng cung cầu nhân lực, điều tiết nhân lực xã hội, người laođộng có việc làm, có thu nhập, giảm bớt gánh nặng xã hội như thất nghiệp và các tệ nạn

xã hội khác, nâng cao đời sống, góp phần nâng cao kinh tế địa phương, vùng miền Đồngthời việc tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp còn giúp cho việc sử dụng nguồn lực của

xã hội một cách hữu ích nhất

Tóm lại tuyển dụng nhân lực là một công việc rất quan trọng, nhà quản trị giỏiphải trực tiếp theo dõi và thực hiện những công đoạn quan trọng trong quy trình tuyểndụng nhân lực

Trang 26

2.1.3 Nguyên tắc tuyển dụng

Một doanh nhân thành đạt từng nói: “Một nhà doanh nghiệp dù giỏi đến bao nhiêu

mà không có người tài phụ giúp thì sẽ không thể nào thành công trên thương trường”.Thoạt nghe có vẻ khó tin, nhưng thực tế đã chứng minh rằng ông hoàn toàn đúng

Ngày nay, tại nhiều công ty, việc tìm kiếm, phát hiện và thu hút những người cókhả năng làm việc thực sự và tâm huyết với công việc luôn được đặt lên hàng đầu Đểđược như vậy, một quá trình tuyển dụng hợp lý và hiệu quả sẽ hết sức quan trọng Trướchết công ty cần chủ động xây dựng một quy chế tuyển chọn nhân viên đúng đắn, dựa trênquan điểm trọng dụng nhân viên có đức có tài thật sự, không câu nệ vào bằng cấp, cơcấu, quá trình cống hiến hay thành phần xuất thân

Một quy chế tuyển dụng hiệu quả không thể thiếu những nguyên tắc sau:

a Nguyên tắc đúng luật, dân chủ, công bằng

Mọi người đều có quyền và điều kiện được bộc lộ phẩm chất, tài năng của mình.Đối với bất kì một vị trí, cương vị nào đang tuyển, các yêu cầu, tiêu chuẩn, điều kiện cầnthiết đều được công khai rộng rãi để mọi người đều được bình đẳng trong việc tham giaứng cử tại công ty

Lãnh đạo công tycần kiên quyết khắc phục tư tưởng “ sống lâu lên lão làng”, tưtưởng đẳng cấp, thứ bậc theo kiểu phong kiến, khắc phục tình trạng ô dù, cảm tình, ê kíp,

bè phái, cục bộ

b Tuyển dụng theo nhu cầu thực tiễn

Tuyển dụng phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn bổ sung lao động vào các vị trí còntrống và sau khi đã được thực hiện các biện pháp để bù đắp sự thiếu hụt nhân lực; theo

kế hoạch nhân sự của tổ chức,theo nghiên cứu và đề xuất ở từng khâu,từng bộ phận Xuấtphát từ “ Việc cần người” từ thực tiễn phân tích công việc của tổ chức để quyết định sốlượng,chất lượng và thời gian tuyển dụng

c Nguyên tắc phù hợp

Xây dựng kế hoạch tuyển dụng phải xuất phát từ mục tiêu phát triển,khả năng tàichính,thời gian,chiến lược,chính sách nhân sự của tổ chức.Số lượng,chất lượng ứng viêntuyển dụng phải phù hợp với tính chất công việc, văn hóa tổ chức,

d Công khai minh bạch,khách quan

Công khai về thông tin tuyển dụng : số lượng,điều kiện,thời gian,địa điểm tuyểndụng,…Công khai về việc làm,chế độ thăng tiến,lương bổng và điều kiện thời gian làm

Trang 27

việc,…Môi trường ứng viên tiềm năng đều có quyền tiếp cận thông tin như nhau Trongquá trìnhđánh giá ứng viên phải theo các tiêu chí thống nhấtt,tiêu chí tuyển dụng rõràng ,nội dung có tính phân loại cao.Vàứng viên đáp ứng yêu cầu phải được ưu tiên tuyểndụng,không để tình cảm cá nhân chi phối kết hợp đánh giá ứng viên Trong quá trìnhphỏng vấn phải tôn trọng ý kiến và sắn sàng trả lời các câu hỏi của ứng viên ( trong khảnăng cho phép).

e Đảm bảo tính cạnh tranh, có điều kiện, tiêu chuẩn rõ ràng

Áp dụng nguyên tắc này nhằm tránh việc tùy tiện trong quá trình tuyển dụng nhânviên, hoặc chủ quan, cảm tính trong quá trình nhận xét, đánh giá các ứng viên Tiêuchuẩn tuyển chọn của công ty là tùy vào từng vị trí công việc mà đặt ra những tiêu chuẩnkhác nhau về trình độ và kinh nghiệm Ví dụ như tuyển bảo vệ, tài xế, phục vụ thì chỉ cầnbằng phổ thông là được nhưng đối với các vị trí là bác sĩ thì đòi hỏi phải có trình độ vềchuyên môn

f Nguyên tắc linh hoạt: Linh hoạt trong quá trình tuyển mộ và trong quá trình

Tuyển mộ bao gồm:

1 Lập kế hoạch tuyển mộ

Do không có lực lượng lao động thực hiện hết các công việc khi doanhnghiệp mởrộng quy mô, doanh nghiệp cần phải tuyển thêm nhân viên Để nắm được nhu cầu vềnhân viên, doanh nghiệp nên cân nhắc các yếu tố sau:

- Đầu tiên, doanh nghiệp cần xây dựng Bản mô tả công việc và Bảng tiêu chuẩncông việc của tất cả các vị trí cần làm trong quá trình hoạt động kinh doanh

- Bước tiếp theo là quyết định xem doanh nghiệp sẽ cần hoàn thành bao nhiêu nhiệm

vụ Doanh nghiệp sẽ phải đánh giá khối lượng công việc cần làm trong mỗi lĩnh vực nhiệm

vụ Các thông tin này sẽ giúp doanh nghiệp lập kế hoạch cho nhân viên của mình

Trang 28

- Xác định các cách khác nhau để đáp ứng được những kỹ năng đó.

- Khi tuyển mộ phải xác định các nhiệm vụ cần hoàn thành trong doanh nghiệp;doanh nghiệp phải nghĩ đến cách thực hiện các nhiệm vụ đó Sau đây là các cách để cóđược những kỹ năng doanh nghiệp cần:

- Nâng cao kỹ năng của mình bằng cách tự học hỏi hay đúc rút thêm kinh nghiệm

- Liên kết với các doanh nghiệp khác để họ đảm nhiệm một phần công việc chodoanh nghiệp (ví dụ như dịch vụ đưa hàng, bán hàng hoá của doanh nghiệp)

- Thuê nhân công có các kỹ năng cần thiết

Trong hoạt động tuyển mộ, một tổ chức cần xác định xem cần tuyển mộ bao nhiêungười cho từng vị trí cần tuyển Các tỷ lệ sàng lọc giúp cho các tổ chức quyết định đượcbao nhiêu người cần tuyển mộ cho từng vị trí cần tuyển Trong kế hoạch tuyển mộ, doanhnghiệp phải xác định được các tỷ lệ sàng lọc chính xác và hợp lý.Tỷ lệ sàng lọc có ảnhhưởng tới chi phí tài chính, tâm lý của người dự tuyển và kỳ vọng của người xin việc Do

đó khi xác định tỷ lệ sàng lọc ta cần phải căn cứ vào các yếu tố như:

2 Xác định nguồn và phương pháp tuyển mộ

Để tuyển mộ được đủ số lượng và chất lượng người lao động vào các vị trí việclàm còn thiếu người, tổ chức cần cân nhắc, lựa chọn xem ở vị trí công việc nào nên lấyngười từ bên trong tổ chức và vị trí nào nên lấy người từ bên ngoài tổ chức và đi kèm với

nó là phương pháp tuyển phù hợp Tuyển mộ từ bên ngoài hay đề bạt người lao động từ

vị trí công việc thấp hơn lên vị trí công việc cao hơn là một vấn đề phải xem xét kỹ vì các

lý do sau:

Đối với những người đang làm việc trong tổ chức, khi doanh nghiệp tuyển mộnhững người vào làm việc tại các vị trí cao hơn mà vị trí họ đang đảm nhận sẽ tạo đượcđộng cơ tốt cho tất cả những người làm việc trong tổ chức vì khi họ biết sẽ có cơ hộiđược đề bạt họ sẽ làm việc với động lực mới và họ sẽ thúc đẩy quá trình làm việc tốt hơn,

sẽ làm tăng sự thỏa mãn đối với công việc, sẽ tăng được tình cảm, sự trung thành của mọingười đối với tổ chức

Đối với nguồn tuyển mộ từ bên ngoài tổ chức, đây là những người mới đến xinviệc, những người này bao gồm:

- Những sinh viên đã tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng, trung học và dạynghề (bao gồm cả những người đã được đào tạo ở trong nước và nước ngoài);

- Những người đang trong thời gian thất nghiệp, bỏ việc cũ;

Trang 29

- Những người đang làm việc tại các tổ chức khác.

3 Xác định nơi tuyển mộ và thời gian tuyển mộ

Các tổ chức cần phải lựa chọn các vùng để tuyển mộ, vì đây là những yếu tố quyếtđịnh sự thành công của quá trình tuyển Đối với các loại lao động cần chất lượng cao,doanh nghiệp tập trung vào các địa chỉ sau:

- Thị trường lao động đô thị nơi tập trung hầu hết các loại lao động có chất lượngcao của tất cả các ngành nghề như kỹ thuật, kinh tế quản lý và nhất là các nghề đặc biệt

- Các trường đại học, cao đẳng, trung học, dạy nghề

- Các trung tâm công nghiệp và dịch vụ, các khu chế xuất và có vốn đầu tư nướcngoài

Khi xác định các địa chỉ tuyển mộ chúng ta cần phải chú ý tới một số vấn đề sauđây:

- Các tổ chức cần xác định rõ thị trường lao động quan trọng nhất của mình, mà ở

đó có nhiều đối tượng thích hợp nhất cho công việc trong tương lai

- Phân tích lực lượng lao động hiện có để từ đó xác định nguồn gốc của nhữngngười lao động tốt nhất

4 Chuẩn bị thủ tục cho tổ chức tuyển mộ

Bước chuẩn bị tổ chức tuyển dụng cần xác định được:

- Các loại văn bản, qui định về tuyển dụng cần tuân theo

- Số lượng nhân viên cần tuyển

- Tiêu chuẩn nhân viên cần tuyển

- Số lượng, thành phần hội đồng tuyển dụng

- Quyền hạn, trách nhiệm của hội đồng tuyển dụng

5 Thông báo tuyển mộ

Có thể áp dụng các hình thức thông báo tuyển dụng sau đây:

- Thông qua văn phòng dịch vụ lao động

- Quảng cáo trên báo chí, đài phát thanh, vô tuyến truyền hình

- Niêm yết trước cổng doanh nghiệp

Yêu cầu thông báo nên ngắn gọn, rõ ràng, chi tiết và đầy đủ những thông tin cơbản cho các ứng viên về tuổi tác, sức khoẻ, trình độ Càng có nhiều ứng viên cho một chỗlàm việc càng có điều kiện để tuyển chọn nhân viên phù hợp

Ngày đăng: 22/09/2016, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS. Trần Kim Dung (2011), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: PGS. TS. Trần Kim Dung
Nhà XB: NxbThống kê
Năm: 2011
2. PGS. TS. Vũ Cao Đàm (2006),Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoahọc
Tác giả: PGS. TS. Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học kĩ thuật
Năm: 2006
3. PGS. TS Hà Văn Hội (2007), Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp, Nxb Bưu Điện, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp
Tác giả: PGS. TS Hà Văn Hội
Nhà XB: Nxb BưuĐiện
Năm: 2007
4. Lê Vũ Việt Hùng (2010), Nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân lực tại Tổng công ty cổ phần Miền Trung, Thư viện Luận văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Vũ Việt Hùng (2010), "Nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân lực tạiTổng công ty cổ phần Miền Trung
Tác giả: Lê Vũ Việt Hùng
Năm: 2010
5. GS.TS Đỗ Văn Phức (2004), Giáo trình Quản lý nhân lực của doanh nghiệp, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý nhân lực của doanh nghiệp
Tác giả: GS.TS Đỗ Văn Phức
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004
6. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên) (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực,Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhânlực
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2007
7. PGS. TS Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị doanh nghiệp
Tác giả: PGS. TS Lê Văn Tâm
Nhà XB: Nxb Đại họcKinh tế Quốc dân
Năm: 2000
8. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2004), Phương pháp và kỹ năng Quản lý nhân sự, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và kỹ năng Quảnlý nhân sự
Tác giả: Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2004
9. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2004), Phương pháp và kỹ năng lãnh đạo doanh nghiệp, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và kỹ năng lãnhđạo doanh nghiệp
Tác giả: Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2004
10. Báo cáo tình hình sử dụng lao động quý I, II, III, IV năm 2015 và dự kiến tuyển dụng, sử dụng lao động các quý năm sau Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w