Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, công nghệ và những yêu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm, xe ôtô ngày càng được cải tiến về công nghệ không chỉ đảm bảo độ an toàn cao mà còn đem lại sự thoải mái, tiện nghi cho người sử dụng. Hệ thống điều hòa không khí là một hệ thống quan trọng, một bộ phận không thể thiếu trong các xe đời mới và nó có thể xem là một tiêu chuẩn. Nó không chỉ đem lại sự thoải mái, mát mẻ, giảm căng thẳng cho người lái xe và hành khách mà còn gián tiếp nâng cao độ an toàn chuyển động cho xe và nâng cao vận tốc trung bình của xe.
Trang 1TRƯỜNG SỸ QUAN LỤC QUÂN 1
PHÒNG KỸ THUẬT
Bµi gi¶ng
HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
TRÊN XE TOYOTA INOVA
Giảng viên: Đại uý, Nguyễn Kim Long
Trang 2I GIỚI THIỆU XE TOYOTA INOVA 2015
II TÁC DỤNG, TÍNH NĂNG CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ.
III CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
IV NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Trang 4HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
I GIỚI THIỆU XE TOYOTA INOVA 2015
Trang 5GIỚI THIỆU XE TOYOTA INOVA 2015
Trang 9HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
II TÁC DỤNG, TÍNH NĂNG CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ.
1.Tác dụng
- Duy trì nhiệt độ và độ ẩm thích hợp Khi thời tiết nóng, hệ thống điều hoà không khí có nhiệm vụ làm mát; còn khi thời tiết lạnh, hệ thống sẽ cung cấp khí nóng để sưởi ấm
- Lọc, làm sạch không khí, cung cấp và lưu thông không khí sạch trong xe
Trang 10TÁC DỤNG, TÍNH NĂNG
2 Tính năng
- Hệ thống điều hòa không khí trong xe có chức năng tự động theo công nghệ dòng Innova V (Vanguard_ Tiên phong, VIP) và chỉnh tay trên dòng G (Grandeur_Huy hoàng) và E (Exemplar _ Mẫu mức)
- Hệ thống có hai giàn lạnh với công tắc điều khiển riêng biệt, giúp xe mát nhanh chóng và tiết kiệm nhiên liệu
- Máy nén khí kiểu đĩa chéo
Trang 11HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
III CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
A Cấu tạo
Trang 12Máy nén
Bộ A/C kết cấu mới
Giàn lạnh phía sau
Trang 13Bộ A/C (đầu ra)
•Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh
Bộ A/C (đầu vào)
•Quạt thổi gió
Công tắc áp suất A/C
Máy nén
•Ly hợp từ
Rơ le ly hợp từ
Giàn ngưng có bộ làm
mát phụ
CẤU TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TỰ ĐỘNG INOVA - V
Trang 14CẤU TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
1 Máy nén (Lốc)
a Tác dụng
Máy nén là nguồn động lực tạo ra sự lưu thông thông của môi chất làm lạnh trong chu trình Môi chất làm lạnh từ giàn nóng (bộ ngưng tụ) đi vào có áp suất và nhiệt độ thấp, sau khi qua máy nén hơi được nén với áp suất và nhiệt độ cao và được đưa tới giàn lạnh (bộ hóa hơi)
Trang 15VỊ TRÍ MÁY NÉN KHÍ
Trang 16CẤU TẠO MÁY NÉN KHÍ
Trang 17CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ CỦA LY HỢP TỪ
Ly hợp từ lúc chưa đóng (Chưa bật công tắc A/C)
Trang 18CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ CỦA LY HỢP TỪ
Ly hợp từ lúc đóng (bật công tắc A/C)
Trang 19NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY NÉN
Trang 20CẤU TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
Trang 21CẤU TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
trong môi chất rất tốt như oxyt
nhôm, silica alumina và chất
silicagel
Trang 22CẤU TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
b Kính quan sát
- Là một thiết bị để chứa môi chất được hoá lỏng tạm thời bởi giàn nóng và cung cấp một lượng môi chất theo yêu cầu tới giàn lạnh
Trang 23HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
4 Van tiết lưu
a Tác dụng
- Điều tiết lưu lượng của
môi chất lỏng chảy vào giàn
- Có hai van tiết lưu phía
trước và phía sau
Trang 24CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VAN TIẾT LƯU
Trang 25CẤU TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
5 Giàn lạnh
a Tác dụng
Làm bay hơi môi chất ở dạng sương sau khi qua van tiết lưu
có nhiệt độ và áp suất thấp, và làm lạnh không khí ở xung quanh giàn lạnh
b Cấu tạo
- Hệ thống có hai giàn lạnh với công tắc điều khiển riêng biệt, giúp xe mát nhanh chóng và tiết kiệm nhiên liệu
Trang 26CẤU TẠO GIÀN LẠNH
Trang 27CẤU TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
6 Lọc gió điều hòa
a Tác dụng: Loại bỏ khói thuốc lá, bụi để làm sạch không khí trong xe
b Cấu tạo:
Trang 287 Môi chất lạnh và dầu điều hòa
a) Môi chất lạnh (ga)
- Môi chất lạnh còn gọi là tác nhân lạnh hay ga lạnh dùng trong
hệ thống điều hoà không khí ôtô
- Yêu cầu đạt được: Dễ bốc hơi có điểm sôi thấp, phải trộn lẫn được với dầu bôi trơn, không làm hỏng các ống cao su, nhựa dẻo, không gây sét gỉ cho kim loại, không gây cháy nổ và độc hại
Có hai loại môi chất lạnh phổ biến là R-12 và R-134a
- Môi chất lạnh R-12: Là một hợp chất gồm clo, flo và cacbon cùng với đặc tính có khả năng lưu thông xuyên suốt hệ thống ống dẫn nhưng không bị giảm hiệu suất Nó bốc hơi nhanh chóng trong giàn lạnh và hấp thu nhiều nhiệt R-12 hoà tan được trong dầu nhờn bôi trơn chuyên dùng cho máy lạnh (loại dầu khoáng chất), không phản ứng làm hỏng kim loại, các ống mềm và gioăng đệm Làm cho môi chất lạnh R-12 trở thành môi chất lạnh lý tưởng
CẤU TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
Trang 29MÔI CHẤT LẠNH R134a
- Là hợp chất gồm flo và cacbon Môi chất này không có clo nên không tham gia phá hỏng trầm trọng từng ôzôn Các đặc tính của
R-134a gần giống như của R-12 nhưng có nhược điểm là không
hoà tan được với dầu nhờn bôi trơn khoáng chất
- Một số khác biệt quan trọng của môi chất lạnh 134a so với
R-12 là:
+ Dầu nhờn bôi trơn chuyên dùng cùng với môi chất lạnh R-134a
là các chất bôi trơn tổng hợp polyalkalineglycol (PAG) hay polyolester (POE) Hai chất bôi trơn này không thể hoà lẫn với môi chất lạnh R-12
+ Chất khử ẩm (desiccant) dùng cho R-134a khác với chất khử ẩm dùng cho R-12
+ Hệ thống điện lạnh ôtô dùng môi chất lạnh R-134a cần áp suất bơm của máy nén và lưu lượng không khí giải nhiệt giàn nóng (bộ ngưng tụ) phải tăng cao hơn so với hệ thống điện lạnh dùng R-12
* Ga trong điều hòa ô tô khác ga ở điều hòa gia đình (R22, R410)
Trang 30CẤU TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
b Dầu điều hòa
- Bôi trơn các chi tiết của máy nén tránh mòn khuyết và kẹt cứng, một phần dầu nhờn sẽ hoà lẫn với môi chất lạnh và lưu thông khắp nơi trong hệ thống giúp van giãn nở hoạt động chính xác, bôi trơn phốt trục máy nén …
- Yêu cầu: Dầu nhờn chuyên dùng cho hệ thống lạnh ô tô phải tinh khiết, không sủi bọt, không lẫn lưu huỳnh Dầu bôi trơn máy nén không có mùi, trong suốt, màu vàng nhạt Bất cứ một loại tạp chất nào cũng làm cho dầu nhớt chuyển sang màu nâu đen
Vì vậy nếu phát hiện thấy dầu bôi trơn trong hệ thống lạnh chuyển sang màu đen nâu đồng thời có mùi hăng nồng, chứng tỏ dầu đã bị nhiễm bẩn Nếu gặp phải tường hợp này phải tiến hành xả sạch dầu nhiễm bẩn, thay mới bầu lọc hút ẩm, châm dầu mới đúng loại và đúng dung lượng quy định
Trang 31CẤU TẠO HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
8 Đường ống dẫn
a Đường cao áp
Có tác dụng dẫn môi chất lạnh từ máy nén khí đến giàn nóng và
từ giàn nóng đến van tiết lưu Có tiết diện nhỏ hơn đường thấp áp
b Đường thấp áp
Có tác dụng dẫn môi chất lạnh từ giàn lạnh trở về máy nén khí
Trang 32HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
B Nguyên lý làm việc
1 Lý thuyết làm lạnh
Dựa vào hai hiện tượng vật lý:
- Hiện tượng thu nhiệt khi một chất lỏng bay hơi
- Hiện tượng tỏa nhiệt khi nó chuyển từ thể hơi sang lỏng
Các ví dụ sau:
-Ta cảm thấy lạnh sau khi bơi ngay cả trong một ngày nóng Điều
đó do nước trên cơ thể đã lấy nhiệt khí bay hơi khỏi cơ thể
- Một bình có khóa được đặt trong hộp cách nhiệt tốt Bình chứa một loại chất lỏng dễ bay hơi ở nhiệt độ thường Khi mở khóa, chất lỏng trong bình sẽ lấy đi một lượng nhiệt cần thiết từ không khí trong hộp để bay hơi thành khí và thoát ra ngoài Lúc đó, nhiệt độ không khí trong hộp sẽ giảm xuống thấp hơn lúc trước khi khóa mở
- Ta cảm thấy lạnh khi bôi cồn lên cánh tay, cồn lấy nhiệt từ cánh tay khi nó bay hơi
Trang 33NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Trang 34NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC XE INOVA- V
Trang 35HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
IV NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
1 Kiểm tra
a) Kiểm tra nhanh hệ thống ga
Khi hệ thống điều hòa hoạt động bình thường, phía đường ga áp suất cao (từ máy nén qua giàn nóng đến van giãn nở) sẽ nóng, còn phía áp suất thấp (từ van gãn nở qua giàn lạnh đến máy nén) sẽ lạnh Do dó để kiểm tra nhanh chỉ cần sờ tay vào ống dẫn ga nếu thấy ấm ở đường cao áp và mát ở đường thấp áp là được Đường ống cao áp thường có đường kính nhỏ hơn đường ống thấp áp nên
có thể phân biệt được
Nếu máy nén chạy mà nhiệt độ đường ống cao áp và thấp áp không khác nhau nhiều thì có thể không đủ hoặc không có ga trong hệ thống, cần kiểm tra thêm để bổ sung ga nếu cần
Trang 36KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
b) Kiểm tra hệ thống điều hòa không khí bằng quan sát
Quan sát kiểm tra hệ thống có thể phát hiện được các hỏng hóc như lỏng, trượt hoặc hỏng dây đai, các lá tản nhiệt bị móp, dập làm cản trở dòng không khí làm mát giàn nóng (bộ ngưng tụ), lỏng ly hợp máy nén hoặc vỡ giá bắt náy nén.
Quan sát kiểm tra hệ thống môi chất làm lạnh: Nơi có sự rò rỉ môi chất
sẽ gây bám bụi nhiều nên có thể dễ dàng phát hiện Sự rò rỉ thường thấy
ở các chỗ mối nối do các đệm kín hỏng hoặc nắp vặn bị lỏng.
Quan sát kiểm tra hệ thống điện: Kiểm tra các cầu chì, dây nối ly hợp điện từ, các cảm biến Cần dựa theo sơ đồ điện hệ thống trong số tay để kiểm tra.
c) Kiểm tra sự làm việc của hệ thống
Khởi động cho động cơ chạy ở 1500 v/p và đặt mức làm lạnh ở mức lạnh nhất, sau 5 phút thì dùng nhiệt kế đo nhiệt độ không gian làm lạnh và nhiệt độ khí lạnh thổi ra ở giàn lạnh Nếu nhiệt khí thổi ra từ giàn lạnh cao không đảm bảo qui định thì cần kiểm tra kỹ toàn hệ thống để xác định hư hỏng.
Trang 37HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN, CÁCH KHẮC PHỤC
1 Hệ
thống
không
lạnh.
- Về phần điện:
+ Hỏng cầu chì hệ thống lạnh.
+ Lỏng, đứt dây điện.
+ Lỏng, đứt dây mát.
+ Cuộn dây bộ ly hợp puli máy nén bị chập hay đứt.
+ Tiếp điểm nhiệt trong công tắc ổn nhiệt bị cháy rỗ, chi tiết cảm
biến hỏng.
+ Môtơ quạt gió bị hỏng.
+ Thay mới cầu chì.
+ Kiểm tra các dây điện.
+ Kiểm tra dây nối mát.
+ Xem đường dẫn dây điện đến bộ ly hợp máy nén,
+ Thay mới công tắc ổn nhiệt.
+ Kiểm tra mạch điện của quạt gió, thay quạt nếu cần
- Về phần cơ:
+ Dây curoa máy nén trùng hay đứt.
+ Máy nén bị hỏng một phần hay toàn phần.
+ Van 1 chiều trong máy nén không hoạt động.
+ Van giãn nở hỏng.
+ Thay mới hoặc căng lại dây curoa + Tháo máy nén để kiểm tra, sửa chữa hoặc thay mới.
+ Chữa hoặc thay mới van 1 chiều + Chữa hoặc thay mới van giãn nở.
- Về phần lạnh:
+ Đường ống dẫn môi chất lạnh bị gãy, vỡ + Nút cầu chì an toàn
áp suất bị bứt ra.
+ Hệ thống bị hở, xì, thất thoát ga.
+ Phốt trục máy nén bị hở, xì ga.
+ Bị nghẽn trong bình lọc/hút ẩm hay trong van giãn nở hoặc
trong các ống dẫn.
+ Kiểm tra tình hình cọ xát, chèn ép gây mòn khuyết vỡ các ống dẫn môi chất lạnh.
+ Nếu hỏng thì thay mới.
+ Tìm kiếm chỗ hở xì ga.
+ Thay mới phớt chặn của trục máy nén.
Trang 38HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN, CÁCH KHẮC PHỤC
+ Bộ ly hợp buli máy nén bị trượt.
+ Các đường che lấp gió lạnh bị lấp không
thông suốt.
+ Lưới lọc không khí bị nghẽn.
+ Cửa thông gió mở ra phía ngoài xe mở
thường trực.
+ Giàn bị bẩn, nghẽn, gió thổi qua không đủ.
+ Giàn lạnh bị bẩn, nghẽn, gió không thể
xuyên qua được tốt
+ Tháo bộ ly hợp máy nén ra kiểm tra sửa chữa.
+ Kiểm tra toàn bộ các đường phân phối khí mát, xem
có bị chèn, lấp, các cửa phân phói khí mát bị hỏng.
+ Làm sạch hay thay mới.
+ Chỉnh sai các bộ phận: Bộ điều nhiệt giàn
lạnh, ống nhánh ga nóng, van 1 chiều máy nén.
+ Sửa chữa hay chỉnh lại.
- Về phần lạnh:
+ Nạp môi chất không đủ
+ Lưới lọc van giãn nở bị nghẽn.
+ Nghẽn lưới lọc trong bình chứa/hút ẩm.
+ Có lẫn quá nhiều hơi ẩm và không khí trong
+ Sửa chữa hoặc hay mới bình lọc hút ẩm.
+ Xả ga thay mới bình lọc hút chân không và nạp lại ga.
Trang 39HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN, CÁCH KHẮC PHỤC
+ Cuộ dây bộ ly hợp máy nén tiếp mát khong tốt.
+ Sửa chữa hay thay mới các bộ phận hỏng + Sửa chữa hoặc thay mới.
- Về phần cơ:
+ Bộ ly hợp buli máy nén bị trượt + cần phải sửa chữa bộ ly hợp.
- Về phần lạnh:
+ Hệ thống bị đóng băng gây nghẽn hoặc vì có nhiều chất
ẩm hoặc van giãn nở không ổn. + Thay mới van giãn nở, hút chân không kỹ, nạp ga mới.
+ Lắy cuộn dây trong bộ ly hợp buli máy nén không đún
kỹ thuật. + Sửa chữa hoặc thay mới.
- Về phần cơ:
+ Dây curoa máy nén quá mòn,lỏng hoặc chùng.
+ Bộ ly hợp có vấ đề.
+ Máy nén hỏng.
+ Các chi tiết trên xe bị lỏng ốc.
+ Máy én thiếu dầu bôi trơn.
+ Quạt gió hỏng.
+ Căng siết chặt hay thay mới dây curoa.
+ Thay mới hay sửa chữa.
+ Kiểm tra chân gắn máy nén,sửa chữa hoặc thay mới máy nén.
+ Siết chặt các bảng đông hồ,các tấm chắn + Nếu hao hụt dầu bôi trơn máy nén phải tìm nguyên nhân, cho thêm dầu đúng chủng loại và
số lượng.
+ Sửachữa hoặc thay mới.
- Về phần lạnh:
+ Nạp quá nhiều môi chất lạnh vào hệ thống.
+ Nhiều chất ẩm ướt trong hệ thống.
Xả bớt ga môi chất lạnh cho đến khi áp suất phía cao áp hạ xuống đến mứa qui định.
+ Thay mới bình lọc hút ẩm, làm sạch, hút chân không, nạp lại ga.