1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế

59 723 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dựa Vào Các Lý Thuyết Kinh Tế Và Đầu Tư Giải Thích Vai Trò Của Đầu Tư Đối Với Tăng Trưởng Và Phát Triển Kinh Tế
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 444,5 KB

Nội dung

Từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới năm 1986, một trong những mục tiêu chiến lược xuyên suốt được Đảng và Nhà Nước đặc biệt quan chú trọng là vai trò của đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới năm 1986, một trong những mụctiêu chiến lược xuyên suốt được Đảng và Nhà Nước đặc biệt quan chú trọng

là vai trò của đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế Kể từ khi luật đầu

tư được ban hành đã thu hút được rất nhiều các dự án, đã thúc đẩy nền kinh

tế phát triển, ổn định nền kinh tế vĩ mô, năng cao năng lực và trình độ củanền kinh tế, góp phần chuyển dịch nền kinh tế theo hướng CNH-HĐH, đẩymạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách, tạo công ăn việc làm mới,góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập của Việt Nam trong khu vực vàQuốc tế…

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày một phát triển sâurộng như hiện nay thì đầu tư đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cácnước Đặc biệt là đối với các nước đang phát triển, trình độ sản xuất còn yếukém Bởi vậy đối với Việt Nam đầu tư lại càng có tầm quan trọng đặc biệt.Tuy nhiên trong vài năm gần đây tình hình thu hút và thực hiện đầu tư ởnước ta còn chưa cao, hiệu quả đầu tư còn thấp do một số nguyên nhânkhách quan như: Sự sụt dốc của nền kinh tế toàn cầu, hậu quả của cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ của khu vực cạnh tranh tu hút đầu tư trên thếgiới diễn ra gay gắt, đặc biệt là giữa các nước đang phát triển trong đó cóTrung Quốc Đáng lo ngại hơn là có một số nguyên nhân chủ quan: Quanđiểm, nhận thức về thu hút, thực hiện đầu tư chưa thống nhất, nhu cầu thịtrường nội địa thấp, chi phí kinh doanh cao, thủ tục hành chính phức tạp, hệthống kết cấu hạ tầng yếu kém, môi trường pháp lý còn nhiều hạn chế…Ngoài ra các dự án đầu tư vào nước ta chưa thực sự phát huy tác dụng, hiệuquả đối với nền kinh tế và sự nghiệp CNH – HĐH đất nước Từ thực tế này,

từ trước đến này đã có rất nhiều các nhà nghiên cứu kinh tế đã nghiên cứubản chất, nguyên nhân để tìm ra các giải pháp tích cực để đầu tư có hiệuquả, đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội và qua đó giải thích được tácđộng của đầu tư đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế Chúng ta có thểvận dụng các mô hình kinh tế này để phân tích ảnh hưởng của đầu tư đối vớinền kinh tế qua môt số lý thuyết và mô hình tiêu biểu như lý thuyết số nhân

Trang 2

đầu tư, lý thuyết gia tốc đầu tư, lý thuyết quĩ nội bộ đầu tư, lý thuyết tân cổđiển, mô hình Harod-Domar hay mô hình của Solow

Từ các mô hình này chúng ta xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư

và qua đó mà đề xuất các giải pháp thích hợp để hoạt động đầu tư được hiệuquả góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế

Bước vào hai thập niên đầu của thế kỷ XXI mục tiêu trọng tâm củachiến lược kinh tế xã hội nước ta là: Khôi phục và duy trì nhịp độ tăngtrưởng kinh tế ở mức cao gắn liền với thực hiện CNH-HĐH đất nước Phấnđấu 2020 nước ta căn bản trở thành một nước công nghiệp Để đạt được mụctiêu này, việc tiếp tục tranh thủ khai thác, huy động tối đa và sử dụng hiệuquả mọi nguồn lực trong và ngoài nước càng trở nên cấp thiết

Trước tình hình đó việc đi sâu nghiên cứu tìm hiểu các lý thuyết kinh tếđầu tư, tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư góp phần đẩynhanh quá trình CNH-HĐH đất nước hiện nay đang là một vấn đề đang

được đặc biệt quan tâm Đó cũng chính là lý do nhóm chọn đề tài ‘Dựa vào các lý thuyết kinh tế và đầu tư giải thích vai trò của đầu tư đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế’

Trang 3

CHƯƠNG I CÁC LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ VỚI TẰNG

TRƯỞNG KINH TẾ

I Khái niệm và phân loại đầu tư:

1 Khái niệm về đầu tư:

Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành cáchoạt động các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trongtương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kêt quả đó Nhưvậy, mục tiêu của mọi công cuộc đầu tư là đạt được kết quả lớn hơn so vớinhững hy sinh về nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu khi tiến hànhcác đầu tư

Nguồn lực hy sinh đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, là sức laođộng và trí tuệ

Những kết quả đạt được có thể là sự tăng thêm các loại tài sảnchính(tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, bệnh viện, trườnghọc ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, quản lý, khoa học kỹthuật )và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất lao độngcao hơn trong nền sản xuất xã hội

2 Phân loại đầu tư

Trong công tác quản lý và kế hoach hoá hoạt động đầu tư các nhà kinh tếphân loại hoạt động đầu tư theo nhiều tiêu thức khác nhau Mỗi tiêu thứcphân loại đáp ứng những nhu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau.Những tiêu thức phân loại đầu tư thường được sử dụng là:

2 1 Theo bản chất của các đối tượng đầu tư:

Hoạt động đầu tư phát triển bao gồm đầu tư cho các đối tượng vật chất (đầu

tư tài sản vật chất hoặc tài sản thực như nhà xưởng, máy móc, thiết bị )

và đầu tư cho các đối tượng phi vật chất (đầu tư tài sản trí tuệ và nguồn lựcnhư đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế )

Trong các loại đầu tư trên đây, đầu tư cho đối tượng vật chất là điều kiệntiên quyết, cơ bản làm tăng tiềm lực của nền kinh tế, đầu tư tài sản trí tuệ

và các nguồn nhân lực là điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu tư các đốitượng vật chất tiến hành thuận lợi và đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao

Trang 4

2 2 Theo phân cấp quản lý

Đầu tư phát triển được chia thành đầu tư theo các dự án quan trọngquốc qia, dự án nhóm A, B, C

Tuỳ theo tính chất và qui mô đầu tư của dự án mà phân thành dự ánquan trọng quốc qia, dự án nhóm A, B, C trong đó dự án quan trọng doQuốc hội quyết định, dự án nhóm A do thủ tướng Chính phủ quyết định,

dự án nhóm Bvà C do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quantrực thuộc chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương quyếtđịnh

Ngày 29/6/2006 Quốc hội đã thông qua tiêu chí về dự án quan trọngquốc qia bao gồm: (1) Qui mô vốn đầu tư từ 20 nghìn tỷ đồng trở nên đốivới dự án có sử dụng từ 30% vốn nhà nước trở lên (2) Dự án có ảnh hưởnglớn đến môi trường và tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môitrường như nhà máy điện hạt nhân, dự án sử dụng đất có yêu cẩu chuyểnmục đích sử dụng đẩt phòng hộ đầu nguồn từ 200 ha trở lên (3) dự ánphải di dân tái định cư từ 20000 người trở lên ở miền núi, từ 50000 ngườitrở nên ở các vùng khác (4) dự án đầu tư tại các địa bàn đặc biệt quan trọngđối với quốc phòng, an ninh hoặc có di tích quốc qia có giá trị đặc biệt quantrọng về lịch sử văn hoá (5) Dự án, công trình đòi hỏi phải áp dụng cơ chếchính sách đặc biệt, cần được Quốc hội phê duyệt

2 3 Theo lĩnh vực hoạt động của các kết quả đầu tư:

Có thể chia đầu tư thành đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tưphát triển khoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng( kỹ thuật và xãhội) Các loại hoạt động đầu tư này có quan hệ tương hỗ với nhau Chẳnghạn đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện chođầu tư phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, còn đầu tư phát triểnsản xuất kinh doanh đến lượt mình lại tạo tiềm lực cho phát triển khoa học

kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và các hoạt động đầu tư khác

2 4 Theo đặc điểm của các kết quả đầu tư:

Các hoạt động đầu tư được phân thành đầu tư cơ bản và đầu tư vận hành Đầu tư cơ bản nhằm tái sản xuất tài sản cố định

Đầu tư vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động cho các cơ sở sảnxuất, kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lưu động cho

Trang 5

các cơ sở hiện có, duy trì sự hoạt động của cơ sở vật chất kỹ thuật khôngthuộc các doanh nghiệp

Đầu tư cơ bản quyết định đâù tư vận hành, đầu tư vận hành tạo điều kiệncho các kết quả đầu tư cơ bản phát huy tác dụng Không có đầu tư vận hànhthì các kết quả của đầu tư cơ bản không vận hành được, ngược lại không cóđầu tư cơ bản thì thì đầu tư vận hành chẳng để làm gì Đầu tư cơ bản thuộcloại đầu tư dài hạn, đặc điểm kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu tư để táisản xuất mở rộng các loại tài sản cố định là phức tạp đòi hỏi số vốn lớn, thuhồi lâu( nếu có thể thu hồi)

Đầu tư vận hành chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu tư, đặc điểm kỹthuật của quá trình thực hiện đầu tư không phức tạp Đầu tư vận hành chocác cơ sở sản xuẩt kinh doanh có thể thu hồi nhanh sau khi đưa ra các kếtquả đầu tư nói chung vào hoạt động

2 5 Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội:

Có thể phân loại đầu tư thành đầu tư phát triển sản xuất kinh doanhthành đầu tư thương mại và đầu tư sản xuất

Đầu tư thương mại là hoạt động đầu tư mà thời gian thực hiện đầu tư

và hoạt động của các kêt quả đầu tư để thu hồi vốn đầu tư ngắn, vốn vậnđộng nhanh, độ mạo hiểm thấp do trong thời gian ngắn tính bất định khôngcao, dễ dự đoán và dự đoán dễ đạt độ chính xác cao

Đầu tư sản xuất là loại đầu tư dài hạn(5, 10 20 năm hoặc lâu hơn)vốnđầu tư lớn, thu hồi chậm, thời gian thực hiện đầu tư lâu, độ mạo hiểm cao vìtính kỹ thuật của đầu tư phức tạp, phải chịu nhiều tác động của các yếu tốbất định trong tương lai không thể dự đoán và dự đoán chính xác được( vềnhu cầu, giá cả đầu vào và đầu ra, cơ chế chính sách, tốc độ phát triển khoahọc kỹ thuật, thiên tai, sự ổn định chính trị ) Loại đầu tư này phải đượcchuẩn bị kỹ, phải dự đoán những gì liên quan đến kết quả và hiệu quả củahoạt động đầu tư trong tương lai xa; xem xét các biện pháp sử lý khi các yếu

tố bất định xảy ra để đảm bảo thu hồi đủ vốn và có lãi khi hoạt động đầu tưkết thúc

Trên thực tế, trên giác độ điều tiết vĩ mô, Nhà nước thông qua các cơ chếchính sách của mình làm sao để hướng được các nhà đầu tư không chỉ đầu

Trang 6

tư vào lĩnh vực thương mại mà cả vào lĩnh vực sản xuất theo các định hướng

và mục tiêu đac dự kiến trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong cảnước

2 6 Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư:

Có thể phân chia hoạt động đầu tư phát triển thành: đầu tư ngắn hạn

và đầu tư dài hạn

Đầu tư dài hạn là việc đầu tư xây dựng các công trình xây dựng đòihỏi thời gian thời gian đầu tư dài, khối lượng vốn lớn, thời gian thu hồi vốnlâu Đó là những công trình thuộc lĩnh vực sản xuất, đầu tư phát triển khoahọc kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng )

Đầu tư dài hạn thường chứa đựng những yếu tố khó lường, rủi ro lớn,

do đó cần có những dự báo dài hạn, khoa học

Đầu tư ngắn hạn là loại đầu tư tiến hành trong một thời gian ngắn,thường do những chủ đầu tư ít vốn thực hiện, đầu tư vào những lĩnh vựchoạt động nhanh chóng thu hồi vốn Tuy nhiên, rủi ro đối với những hìnhthức đầu tư này cũng rất lớn

Trên phạm vi nền kinh tế hai loại hình đầu tư này luôn hoà quyện, hỗ trợnhau, nhằm đảm bảo tính bền vững, vì mục tiêu của công cuộc đầu tư

2 7 Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư:

Hoạt động đầu tư được chia thành đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp: Trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia điềuhành quản lý quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu tư Người cóvốn thông qua các tổ chức tài chính trung qian để đầu tư phát triển Đó làviệc chính phủ thông qua các chương trình tại trợ không hoàn lại hoặc cóhoàn lại với lãi suất thấp cho các chính phủ của các nước khác vay để pháttriển kinh tế xã hội, là việc cá nhân, các tổ chức mua các chứng chỉ có giánhư cổ phiếu, trái phiếu để hưởng lợi tức( gọi là đầu tư tài chính) Đầu

tư gián tiếp là phương thức huy động vốn cho đầu tư phát triển

Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư, trong đó người bỏ vốn trực tiếptham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư.Loại đầu tư này tạo nên những năng lực sản xuất phục vụ mới(cả về chất và

Trang 7

lượng) Đây là loại đầu tư sản xuất tái mở rộng, là biện pháp chủ yếu đểtăng thêm việc làm cho người lao động, là tiền đề để đầu tư tài chính vàđầu tư chuyển dịch Đầu tư trực tiếp thực hiện ở nước sở tại và cả ở nướcngoài Do vậy, việc cân đối giữa hai luồng vốn ra và vào và việc coi trọng cảhai luồng vốn này là hết sức cần thiết

Chính sự điều tiết của bản thân thị trường và các chính sáchkhuyến khích

đầu tư của nhà nước sẽ khuyến khích sẽ hướng việc sử dụng vốn củacác nhà đầu

tư theo định hướng của nhà nước, từ đó tạo nên một cơ cấu đầu tưphục vụ cho

việc hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý

2 8 Theo nguồn vốn trên phạm vi quốc qia, hoạt động đầu tư được chia thành:

Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước và đầu tư bằng nguồn vốn nướcngoài

Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước: các hoạt động đầu tư được tài trợ

từ nguồn vốn tích luỹ từ ngần sách, của doanh nghiệp, tiền tiết kiệm củadân cư

Đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài: hoạt động đầu tư được thực hiệnbằng các nguồn vốn đầu tư gián tiếp và trực tiếp nước ngoài

Cách phân loại này chỉ ra vai trò của từng nguồn vốn trong quá trìnhphát triển kinh tế xã hội, trong đó thống nhất quan điểm vốn trong nước làquyết định, vốn nước ngoài là quan trọng

2 9 Theo vùng lãnh thổ:

Chia đầu tư phát triển của các vùng lãnh thổ, các vùng kinh tế trọngđiểm, đầu tư phát triển khu vực thành thị và nông thôn Cách phân loạiphản ánh tình hình đầu tư của từng tỉnh, từng vùng kinh tế và ảnh hưởng củađầu tư với tình hình phát triển kinh tế xã hội từng địa phương

Ngoài ra trong thực tế để đáp ứng yêu cầu quản lý và nghiên cứu cơcấu kinh tế người ta còn phân chia đầu tư theo quan hệ sở hữu, theo quy mô

và theo các tiêu thức khác

II TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ:

Trang 8

2 1 Khái niệm về tăng trưởng:

Tăng trưởng là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảngthời gian nhất định( thường là một năm)

Sự gia tăng được thể hiện ở qui mô và tốc độ Quy mô tăng trưởngphản ánh sự gia tăng nhiều hay tăng ít còn tốc độ được sử dụng với ý nghĩa

so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ.Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị.Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua chỉ tiêu GDP, GNI và tính cho toàn thểnền kinh tế hoặc tính bình quân trên đầu người

Như vậy, bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng củanền kinh tế Ngày nay yêu cầu của tăng trưởng kinh tế gắn liền với tính bềnvững hay bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càng cao Theo khía cạnhnày, điều được nhấn mạnh hơn là gia tăng liên tục, có hiệu quả của chỉ tiêuqui mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Hơn nữa, quá trình ấyphải được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quan trọng là khoa học, côngnghệ và vốn nhân lực trong điều kiện một cơ cấu kinh tế hợp lý

Một là:sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức giatăng thu nhập bình quân trên một đầu người Đây là tiêu thức thể hiện quátrình biến đổi cả về chất và lượng của nền kinh tế, là điều kiện để nâng caođời sống vật chất của một quốc qia và thực hiện những mục tiêu khác củaphát triển

Hai là:sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế Đây là tiêuthức phản ánh sự biến đổi về chất của nền kinh tế một quốc qia Để phân

Trang 9

biệt các giai đoạn phát triển kinh tế hay so sánh trình độ phát triển kinh tếqiữa các nước phát triển với nhau, người ta thường dựa vào dấu hiệu vềdạng cơ cấu ngành kinh tế mà quốc qia đạt được

Ba là: sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xã hội Mụctiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc qia không phải làtăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà là việc xoá bỏ nghèo đói,suy dinh dưỡng, sự tăng lên của tuổi thọ bình quân, khả năng tiếp cận cácdịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân trí giáo dục của quảng đại quầnchúng nhân dân Hoàn thiện các tiêu chí trên là sự thay đổi về chất xã hộicủa quá trình phát triển

1987 vấn đề phát triển bền vững được Ngân hàng thế giới(WB) đề cậplầnđầu tiên, theo đó phát triển bền vững là “ Sự phát triển đáp ứng các nhucầu hiện tại mà không làm nguy hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của cácthế hệ tương lai” Quan niệm đầu tiên về phát triển bền vững của WB chủyếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên

và bảo đảm môi trường sống cho con người trong quá trình phát triển Ngàynay quan điểm về phát triển bền vững được đề cập một cách đẩy đủ hơn,bên cạnh yếu tố môi trường tài nguyên thiên nhiên, yếu tố môi trường xãhội được đặt ra với ý nghĩa quan trọng Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới vềphát triển bền vững tổ chức ở Jóhnnesbug( Cộng hoà Nam Phi) năm 2002xác định: Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ,hợp lý, hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm:tăng trưởng kinh tế, cảithiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường, Tiêu chí để đánh giá sự pháttriển bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn định, thực hiện tốt tiến bộ côngbằng xã hội, khai thác hợp lý, sử dụng tốt tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ vànâng cao chất lượng môi trường sống Đảng Cộng Sản Việt Nam đã nêu rõquan điểm về phát triển bền vững trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội

Trang 10

của đất nước năm 2010: “ Phát triển nhanh hiệu quả và bền vững Phát triểnkinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môitrường”gắn sự phát triển kinh tế với giữ vững ổn định chính trị xã hội, bảođảm an ninh quốc phòng

III Các lý thuyết kinh tế về đầu tư:

Có nhiều lý thuyết về đầu tư, trong đó có các lý thuyết nghiên cứu vềtác động của đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế:

3 1 Số nhân đầu tư:

Số nhân đầu tư phản ánh vai trò của đầu tư đối với sản lượng Nó chothấy sản lượng gia tưng bao nhiêu khi đầu tư gia tăng một đơn vị

Công thức tính:

k = ∆Y/∆I (1)

trong đó

∆Y là mức gia tăng sản lượng

∆I là mức gia tăng đầu tư

k là số nhân đầu tư

Từ công thức (1) ta có

∆Y = k * ∆I (2)

Như vậy, việc gia tăng đầu tư có tác dụng khuyếch đại sản lượng tăng lên sốnhân lần Trong công thức trên, k là một số dương lớn hơn 1

Vì khi I = S, có thể biến đổi công thức (2) thành:

k = ∆Y/∆I = ∆Y/∆S = ∆Y/(∆Y - ∆C) = I/(1 - ∆C/∆Y) = 1/(1 – MPC)

= 1/MPSTrong đó:

MPC = ∆C/∆Y Khuynh hướng tiêu dùng biên

MPS = ∆S/∆Y Khuynh hướng tiết kiệm biên

Trang 11

3 2 Lý thuyết tân cổ điển:

Theo lý thuyết này thì đầu tư bằng tiết kiệm (ở mức sản lượng tiềmnăng) Còn tiết kiệm S = sy trong đó 0 < s < 1

s: Mức tiết kiệm từ một đơn vị sản lượng (thu nhập) và tỷ lệ tăngtrưởng của lao động bằng với tỷ lệ tăng dân số và ký hiệu là n

Theo hàm sản xuất, các yếu tố của sản xuất là vốn và lao động có thể thaythế cho nhau trong tương quan sau đây:

y = A e rt K α N(1-α)

↓ ↓ ↓

sản lượng vốn ĐT lao động

A ert biểu thị ảnh hưởng của yếu tố công nghệ

A > 0 và cố định, r tỷ lệ tăng trưởng của công nghệ

α và ( 1- α) là hệ số co giãn thành phần của sản xuất với các yếu tốvốn và lao động ( thí dụ nếu α = 0, 25 thì 1% tăng lên của vốn sẽ làm chosản lượng tăng lên 25%) Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo thì α và (1 –α) biểu thị phần thu nhập quốc dân từ vốn và lao động

Từ hám sản xuất Cobb Douglas trên đây ta có thể tính được tỷ lệ tăngtrưởng của sản lượng như sau:

g = r + αh = (1- α)n

trong đó:

g: tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng

h: tỷ lệ tăng trưởng của vốn

n: tỷ lệ tăng trưởng lao động

Biểu thức trên cho thấy: tăng trưởng của sản lượng có mối quan hệ thuậnvới tiến bộ của công nghệ và tỷ lện tăng trưởng của vốn và lao động trong một nền kinh tế ở “thời điểm hoàng kim” có sự cân bằng trong tăngtrưởng của các yếu tố sản lượng, vốn và lao động

Gọi đầu tư ròng là ∆I và ∆I=∆K

∆K = S=sy suy ra ∆K =sy

Chia cả 2 vế cho K, ta được: ∆K/K = s*Y/K

hoặc

h = s*Y/K

Trang 12

Khi h không đổi, s không đổi thì Y/K cũng không đổi và Y phải tăng trưởngcùng tỷ lệ như h và K

3 3 Mô hình của keynes về tăng trưởng kinh tế:

Nền kinh tế đạt được mức cân bằng dưới mức sản lượng tiềm năng Keynesđánh giá cao vai trò của tiêu dùng trong việc xác định sản lượng theo ông,thu thập của các cá nhân được sử dụng cho tiêu dùng và tích luỹ Nhưng xuhướng chung là khi mức thu nhập tăng thì xu hướng tiêu dùng trung bình(APC) sẽ giảm và xu hướng tiết kiệm trung bình (APC) sẽ tăng do xu hướngtiêu dùng cận biên (MPC) giảm và xu hướng tiết kiệm cận biên (MPS) tăng.Việc giảm xu hướng tiêu dùng sẽ làm cho cầu tiêu dùng giảm Keynes chorằng đây là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự trì trệ tronghoạt động kinh tế keynes cho rằng đầu tư đóng vai trò quyết định đến quy

mô việc làm Song khối lượng đầu tư lại phụ thuộc vào lãi suất cho vay vàhiệu suất cận biên của vốn ông viết “sự thúc đẩy, tăng sản lượng phụ thuộcvào hiệu suất cận biên của một khối lượng tiền vốn nhất định tăntg lên sovới lãi suất”

Keynes sử dụng lý luận về việc làm và sản lượng do cầu quyết định

để giải thích mức sản lượng thấp và thất nghiệp cao kéo dài trong nhữngnăm 30 hầu hết các nước công nghiệp phương Tây, do đó lý thuyết này còn

là thuyết trọng cầu ông khuyên nên phát triển nhiều hình thức hoạt động để

nâng cao tổng cầu và việc làm trong xã hội

Keynes kết luận, muốn thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp, nhà nướcphải thực hiện điều tiết bằng các chính sách kinh tế, những chính sách nàynhằm tăng cầu tiêu dùng Trước hết, ông đề nghị sử dụng ngân sách của nhànước để kích đầu tư thông qua các đơn đặt hàng của nhà nước và trợ cấp vốncho các doanh nghiệp, để kích thích đầu tư phải có các biện pháp tăng lợinhuận và giảm lái suất, muốn vậy phải tăng khối lượng tiền tệ trong lưu

Trang 13

thông Keynes đề gnhị thực hiện lạm phát có mưc độ, ông đánh giá cao vaitrò của hệ thống thuế khoá, công trái nhà nước, qua đó để bổ sung cho ngânsách Ông đề nghị giảm lãi suất ngân hàng để khuyến khích đầu tư và đánhthuế thu nhập theo luỹ tiến làm cho phân hối trở lên công bằng hơn, do đó sẽtăng tổng thu nhập nhân dân dùng cho tiêu dùng, ông tán thành đầu tư củachính phủ vào công trình công cộng và các biện pháp khấc nhau như mộtloại bơm trợ lực khi đầu tư tư nhân giảm sút

3 4 Mô hình Harrod Domar:

Mô hình Harrod Dorma giải thích mối quan hệ giữa tốc độ tăngtrưởng kinh tế với yếu tố tiết kiệm và đầu tư

Để xây dựng mô hình, các tác giả đưa ra 2 giả định

lao động đầy đủ việc làm, không có hạn chế đối với cung lao độngsản xuất tỷ lệ với khối lượng máy móc

nếu gọi:

Y là sản lượng năm t

g = ∆Y/Yt tốc độ tăng trưởng kinh tế

∆Y sản lượng gia tăng trong kỳ

S tổng tiết kiệm trong năm

s = S/Yt tỷ lệ tiết kiệm/GDP

ICOR tỷ lệ gia tăng của vốn so với sản lượng

từ công thức

ICOR = ∆K/∆Y nếu ∆K=I, ta có ICOR = I/∆K

Ta lại có: I = S = s*Y Thay vào công thức tính ICOR, ta có:

ICOR = ∆K/∆Y = s*Y/∆Y

từ đây suy ra: ∆Y = s*Y/ICOR: Y

cuối cùng ta có: g = s/ICOR

Như vậy theo Harrod – Domar, tiết kiệm là nguồn gốc của tăngtrưởng kinh tế muốn gia tăng sản lượng với tốc độ g thì cần duy trì tỷ lệ tíchluỹ để đầu tư trong GDP là s với hệ số ICOR không đổi Mô hình thể hiện S

là nguồn gốc của I, đầu tư làm gia tăng vốn sản xuất (∆K), gia tăng vốn sảnxuất sẽ trực tiếp làm gia tăng ∆Y cũng lưu ý rằng, do nghiên cứu ở cácnước tiên tiến, nhằm xem xét vấn đề: để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế1% thì đầu tư phải tăng bao nhiêu, nên những kết luận của mô hình cần

Trang 14

được kiểm nghiệm kỹ khi cứu đối với các nước đang phát triển như nước ta.

ở những nước đang phát triển, vấn đề không đơn giản chỉ là duy trì tốc độtăng trưởng kinh tế như cũ mà quan trọng là phải tăng với tốc độ cao hơn.Đồng thời do thiếu vốn, thừa lao động, họ thường sử dụng nhiều nhân tốkhác phục vụ tăng trưởng

IV Vai trò của đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế thông qua các lý thuyết kinh tế

1 Tác động đến tổng cung và tổng cầu:

1 1 Tác động đến tổng cầu:

Để tạo ra sản phẩm cho xã hội, trước hết cần đầu tư đầu tư là một yếu

tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế theo số liệu củangân hàng thế giới, đầu tư thường chiếm từ 24 đến 28% trong cơ cấu tổngcầu của tất cả các nước trên thế giới đối với tổng cầu, tác động của đầu tưthể hiện rõ trong ngắn hạn xét theo mô hình kinh tế vĩ mô, đâu tư là bộ phậnchiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu khi tổng cung chưa kịp thay đổi, gia tăngđầu tư làm cho tổng cầu (AD) tăng (nếu các yếu tố khác không đổi)

Theo Keynes, ông đề cao vai trò của cầu đối với tăng trưởng kinh tế

Từ quan hệ trên ta thấy khi đầu tư (I) tăng sẽ trực tiếp làm tăng GDP TheoKeynes thì khi đầu tư tăng một đơn vị thì sẽ làm cho GDP tăng hơn một đơn

vị

Trong thực tế thì mức độ của ảnh hưởng trên còn tuỳ thuộc vào nănglực cung của nền kinh tế Nếu năng lực cung hạn chế thì việc gia tăng tổngcầu, với bất kỳ lý do nào chỉ làm tăng giá mà thôi, sản lượng thực tế khôngtăng là bao Ngược lại, nếu năng lực sản xuất (cung) dồi dào thì gia tăng

Trang 15

tổng cầu sẽ thực sự làm tăng sản lượng, ở đây lý thuyết của Keynes đượckhẳng định

Đường tổng cầu

Ta có hiệu ứng của Keynes: với mức giá thấp hơn, các hộ gia đình cần giữ íttiền hơn để mua lượng hàng hoá như cũ họ cho vay một phần số tiền thừa,làm cho lãi suất giảm và có tác dụng kích thích đầu tư Và đầu tư tăng lạilàm cho tổng cầu tăng

1 2 Tác động đến tổng cung:

Tổng cung của nền kinh tế gồm hai nguồn chính là cung trong nước và

cung từ nước ngoài Bộ phận chủ yếu, cung trong nước là một hàm của cácyếu tố sản xuất: vốn, lao động, tài nguyên, công nghệ…, thể hiện quaphương trình sau:

Q = F (K, L, T, R…)K: vốn đầu tư

L: lao độngT: công nghệR: nguồn tài nguyênNhư vậy tăng quy mô vốn đầu tư là nguyên nhân trực tiếp làm tăng tổngcung của nền kinh tế, nếu các yếu tố khác không đổi Mặt khác, tác động củavón đầu tư còn được thực hiện thông qua hoạt động đầu tư nâng cao chátlượn nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ…do đó, đầu tư lại gián tiếp làmtăng tổng cung của nền kinh tế

Xét theo trình tự thời gian, sau giai doạn thực hiện đầu tư là giai doạnvận hành kết quả đầu tư Khi thành quả của đầu tư phát huy tác dụng, cácnăng lực, mới đi vào hoạt động làm cho tổng cung, đặc biệt là tổng cung dàihạn tăng Theo hình (2), đường cung S dịch chuyển sang S’, kéo theo sảnlượng tiềm năng tăng từ Q1 đến Q2 và do đó giá cả sản phẩm giảm từ P1xuống P2 Sản lượng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêudùng, đến lượt nó, lài là nhân tố kéo, tiếp tục kích thích sản xuất phát triển,tăng qui mô đầu tư Sản xuất phát triển là nguồn gốc tăng tích luỹ, phát triển

Trang 16

kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống của mọithành viên trong xã hội

1 3 Tác động của đầu tư đến tổng cung và tổng cầu:

Mối quan hệ giữa đầu tư với tổng cung và tổng cầu cảu nền kinh tế là

mối quan hệ biện chứng, nhân quả, có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận vàthực tiễn đây là cơ sở lý luận để giải thích chính sách kích cầu đầu tư vàtiêu dùng ở nhiều nước trong thời kỳ nền kinh tế tăng trưởng chậm

Các mô hình tăng trưởng đơn giản dạng tổng cung đều nhấn mạnh đếnyếu tố vốn trong tăng trưởng Mô hình Harrod - Domar (Do hai nhà kinh tếRoy Harrod của Anh và Evsey Domar của Mỹ đưa ra vào những thập niên

40 của thế kỷ 20 và được sử dụng rộng rãi cho đến ngay nay) đưa ra mốiquan hệ hàm số giữa vốn (ký hiệu K) và tăng trưởng sản lượng (ký hiệu làY) Mô hình này cho rằng sản lượng của bất kỳ một thực thể kinh tế nào -cho dù là một doanh nghiệp, một ngành hay toàn bộ nền kinh tế - đều phụthuộc vào số lượng vốn đã đầu tư đối với thực thể kinh tế đó và được biểudiễn dưới dạng hàm:

Y = K/k (5)

Với k là hằng số, được gọi là hệ số vốn - sản lượng (Capital - outputratio) (Gillis at al, 1992, trang 43), quan hệ trên chuyển sang dạng tốc độtăng hoặc vi phân ta có:

Trang 17

Y(t)/Y(t0) = K(t)/Y(t0) 1/k (6)

=> k = K(t)/Y(t0)/ Y(t)/Y(t0) (7)

ở đây: t là năm tính toán

t0 là năm trước năm tính toán

Người ta coi Y(t)/Y(t0) chính là tốc độ tăng GDP; K(t)/Y(t0) là tỷ lệ đầu tưcủa năm tính toán trên GDP của năm trước đó Điều này có nghĩa để đạtđược tốc độ tăng trưởng nào đó thì nền kinh tế phải đầu tư theo một tỷ lệnhất định nào đó từ GDP; khi chuyển sang dạng tốc độ hệ số k gọi là hệ sốICOR (incremental capital - output ratio); hệ số này cho biết để tăng thêmmột đồng GDP thì cần tăng thêm bao nhiêu đồng vốn đầu tư Có một thờigian rất nhiều người thích sử dụng cách tính ICOR theo công thức này và

họ đơn giản lấy Y(t)/Y(t0) là tốc độ tăng trưởng (công bố trong niên giámThống kê) và họ rất băn khoăn không biết lấy tỷ lệ và giá gì cho phần tử số.Cách tính này là không thực tế đối với Việt Nam do nguồn số liệu khôngkhả thi, ví dụ như họ thường lấy K là vốn

2 Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế:

Đây là tác động cơ bản và quan trọng đối với tăng trưởng và pháttriển cả về mặt lý luậ và thực tiễn

 Về lý luận

Đã có nhiều học thuyết chứng minh

2 1 Trường phái cổ điển:

Điển hình là A Smith: ông đồng nhất vốn đầu tư và đầu tư “vốn đầu

tư là yếu tố quyết định chủ yếu số lao động hữu dụng và hiệu quả ”

Việc gia tăng vốn đầu tư sẽ tác động làm tăng sức lao động → ↑TLSX → thực hiện phân công lao động xã hội Từ việc tăng tư liệu sảnxuất và thực hiện phân công lao động xã hội sẽ có 2 đóng góp là đều làmtăng tổng sản lượng

Phân công lao động xã hội là tác động tới chuyên môn hoá Ví dụ: 1công nhân 1 ngày không làm quá 20 sản phẩm, nhưng nếu chuyên môn hoá

18 khâu thì trung bình mỗi công nhân làm trên 40 sản phẩm Như vậy để có

sự phân công lao động xã hội phải có sự đóng góp nhất định về vốn Dẫnđến 2 điều là phải tăng về lượng và chất từ đó tăng sản lượng

2 2 HARROD – DOMAR:

Trang 18

Mô hình Harrod – Domar (Do hai nhà kinh tế Roy Harrod của Anh vàEvsey Domar của Mỹ đưa ra vào những thập niên 40 của thế kỷ 20 và được

sử dụng rộng rãi cho đến ngay nay) đưa ra mối quan hệ hàm số giữa vốn (kýhiệu K) và tăng trưởng sản lượng (ký hiệu là Y) Mô hình này cho rằng sảnlượng của bất kỳ một thực thể kinh tế nào - cho dù là một doanh nghiệp, mộtngành hay toàn bộ nền kinh tế - đều phụ thuộc vào số lượng vốn đã đầu tưđối với thực thể kinh tế đó và được biểu diễn dưới dạng hàm:

Y = K/k (5)Với k là hằng số, được gọi là hệ số vốn - sản lượng (Capital - output ratio) (Gillis at al, 1992, trang 43), quan hệ trên chuyển sang dạng tốc độ tăng hoặc vi phân ta có:

Y(t)/Y(t0) = K(t)/Y(t0) 1/k (6)

=> k = K(t)/Y(t0)/ Y(t)/Y(t0) (7) t:là năm tính toán

t0:là năm trước năm tính toán

Người ta coi Y(t)/Y(t0) chính là tốc độ tăng GDP; K(t)/Y(t0) là tỷ lệ đầu

tư của năm tính toán trên GDP của năm trước đó Điều này có nghĩa để đạtđược tốc độ tăng trưởng nào đó thì nền kinh tế phải đầu tư theo một tỷ lệnhất định nào đó từ GDP; khi chuyển sang dạng tốc độ hệ số k gọi là hệ sốICOR (incremental capital - output ratio); hệ số này cho biết để tăng thêmmột đồng GDP thì cần tăng thêm bao nhiêu đồng vốn đầu tư Có một thờigian rất nhiều người thích sử dụng cách tính ICOR theo công thức này và

họ đơn giản lấy Y(t)/Y(t0) là tốc độ tăng trưởng (công bố trong niên giámThống kê) và họ rất băn khoăn không biết lấy tỷ lệ và giá gì cho phần tử số.Cách tính này là không thực tế đối với Việt Nam do nguồn số liệu khôngkhả thi, ví dụ như họ thường lấy K là vốn từ trong Niên giám Thống kê Từquan hệ (5) cũng có thể khai triển (vi phân hai vế) với công thức tínhICOR như sau:

k = (K(t)-K(t0))/ ( GDP(t)-GDP(t0))

Đặt I = K(t) - K(t0)

=>k = I/( GDP(t)-GDP(t0) (8)

Trang 19

Công thức tính ICOR này là chuẩn tắc và truyền thống (theo từ điển cácthuật ngữ kinh tế) Khi tính toán ICOR theo công thức này cần chú ý đếnvấn đề giá Hệ số ICOR cao là không hiệu quả, thấp là hiệu quả, nhưng đốivới những nền kinh tế lạc hậu, hệ số này thường cũng không cao

Ưu điểm của hệ số Icor: là chỉ tiêu quan trọng để dự báo tốc độ tăngtrưởng kinh tế hoặc dự báo quy mô vốn đầu tư cần thiết để đạt một tốc độtăng trưởng kinh tế nhất định trong tương lai Ví dụ, giả định trong thời kỳ2001-2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam bình quân là 7, 5%/năm, tỷ

lệ vốn đầu tư xã hội trên GDP đạt 33, 5% thì hệ số Icor là 4, 5 Nếu thời kỳ2006-2010, hệ số Icor không có gì biến động lớn van mục tiêu đặt ra chotăng trưởng kinh tế là 8, 5%/năm thì cần phải huy động vốn đầu đạt trên38% của GDP Đây là cách dự báo đơn giản Để kết quả dự báo tổng nh8ucầu vốn đầu tư xã hội đạt độ chính xác cao cần sử dụng hệ số Icor van GDP(hoặc VA- giá trị gia tăng) riêng của từng ngành Kết quả dự báo là cơ sởquan trọng để xây dựng các chính sách kinh tế, xã hội và lập các kế hoạchliên quan Trong những trường hợp nhất định, hệ số Icor được xem là mộttrong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư Icor giảm cho thấy: để tạo ramột đơn vị GDP tăng thêm, nên kinh tế chỉ phải bỏ ra một số lượng vốn đầu

tư ít hơn, nếu các điều kiện khác ít thay đổi

Nhược điểm chủa hệ số Icor mới chỉ phản ánh ảnh hưởng của yếu tốvốn đầu tư mà chưa tính đến ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất khác trongviệc tào ra GDP tăng thêm Icor cũng bỏ qua sự tác động của các ngoại ứngnhư điều kiện tự nhiên, xã hội, cơ chế chính… Hệ số Icor không tính đếnyếu tố độ trễ thời gian của kết quả và chi phí (tử số và mẫu số của côngthức), vấn đề tái đầu tư…đầu tư có ảnh hưởng quan trọng không chỉ đến tốc

độ tăng trưởng cao hay thấp mà còn đến chất lượng tăng trưởng kinh tế trêngóc độ phân tích đa nhân tố, vai trò của đầu tư đối với tăn gtrưởng kinh tếthường được phân tích theo biểu thức sau:

g = Di + Dl +TFPTrong đó: g là tốc độ tăng trưởng GDP

Di là phần đóng góp của vốn đầu tư vào tăng trưởng GDP, Di là phầnđóng góp của lao động vào tăng trưởng GDP

Trang 20

TFP là phần đóng góp của tổng các yếu tố năng suất vào tăng trưởngGDP ( gồm đóng góp của công nghệ, cơ chế chính sách…)

2 3 Mô hình Harrod-Domar cải tiến:

Trong mô hình Harrod – Domar cổ điển chỉ xem xét mối quan hệ giữađầu tư

Vòng luẩn quẩn nghèo đói: nói chung đối với những nước nghèo đilên thường có sự xuất hiện vòng luẩn quẩn:

Vòng luẩn quẩn đói nghèo

Các nước này tận dụng vốn nước ngoài để không phải mất hàng trămnăm phát triển để vượt qua thời kỳ tích luỹ ban đầu lâu dài và gian khổ nhưAnh, Pháp trước đây, gần hơn như Úc Các nước đi sau có thể “mượn sức”nước đi trước để thực hiện thành công chiến lược rượt đuổi

 Lợi ích huy động vốn đầu tư nước ngoài

Tạo công ăn việc làm: các nhà đầu tư lại muốn đầu tư vào những lĩnhvực cần nhiều vốn hơn là nhiều lao động → lợi ích không được đáp ứng Vìvậy các nước nhận đầu tư phải xác định đúng tương quan các mục tiêu trongtừng gia đoạn cụ thể và phải kiên trì theo duổi cả trong chính sách huy động

và sử dụng vốn nước ngoài

Lợi thế so sánh ( hiếm hoi) của các nước đang phát triển là: lao động

rẻ, dồi dào → việc sử dụng vốn nước ngoài mục tiêu chủ yếu là tạo công ănviệc làm, tăng thu nhập

 Chuyển giao công nghệ - kỹ thuật

Thu nhập bình quân thấp

Năng suất thấp tiết kiệm và đầu tư thấp

TĂNG TRƯỞNG CHẬM

Phá

vòng l

quẩn

Trang 21

Công nghệ - kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn, bí quyết và trình

độ quản lý tiên tiến, năng lực thị trường của các nước đi trước → về lâudài đây chính là lợi ích căn bản nhất với những nước nhận vốn

Công nghệ gồm có công nghệ cứng ( máy móc, thiết bị) và công nghệmềm ( chuyên gia kỹ thuật, tri thức và bí quyết quản lý, năng lực tiếp cậnthị trường)

 Lợi ích về vốn và ngoại tệ: tăng trưởng đất nước

Rút ngắn thời gian tích luỹ vốn ban đầu

Tạo ra những cơ sở xuất khẩu cho đất nước trong tương lai

Thu 1 phần lợi nhuận ở các công ty nước ngoài

Thu ngoại tệ từ các hoạt động dịch vụ

Vậy việc tiếp nhận vốn nước ngoài là 1 tất yếu khách quan dù cónhiều thuận lợi và thách thức vốn từ nước ngoài chỉ là 1 bộ phận của tổngthể các nguồn lực của nó, không thể chỉ dựa vào vốn nước ngoài để nhằmmục tiêu tăng trưởng kinh tế đất nước vì vậy vốn nước ngoài có khả năngthúc đẩy phát triển song không phải là yếu tố quyết định sự phát triển, nó chỉtạo sự nhảy vọt trong ngắn hạn để đạt hiệu quả cao thì phải kết hợp hài hoànguồn lực trong nước và nước ngoài hiệu quả của sự kết hợp này phụ thuộcvào việc lựa chọn các hình thức chuyển giao và sử dụng vốn nước ngoài

Muồn phá vỡ vòng luẩn quẩn thì các nước phải tác động làm tăngnăng suất, đầu tư vào công nghệ hiện đại, đầu tư vào nguồn nhân lực… đểlàm được điều đó, cần tích luỹ tăng từ 4-5% → 45%

3 Đầu tư phát triển tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Cơ cấu kinh tế là cơ cấu của tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế,

có quan hệ chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả về mặt chất và mặt lượng,tuỳ thuộc mục tiêu của nền kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là sự thay đổi tỷ trọng của các

bộ phận cấu thành nền kinh tế sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xảy ra khi có

sự phát triển không đồng đều về quy mô, tốc độ giữa các ngành, vùng

Những cơ cấu kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân bao gồm: cơcấu kinh tế ngành, lãnh thổ, theo thành phần kinh tế

Để đánh giá mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành giữa 2 thời kỳngười ta có thể sử dụng công thức sau:

Trang 22

ít, việc sử dụng vốn hiệu quả cao hay thấp… đều ảnh hưởng đến tốc độ pháttriển, đến khả năng tăng cường cơ sở vật chất của từng ngành, tạo tiền đề vậtchất để phát triển các ngành mới… do đó, làm dịch chuyển cơ cấu kinh tếngành

Đối với cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải quyết những mất cânđối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát triểnthoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tàinguyen, địa thế, kinh tế, chính trị… của những vùng khác cùng phát triển

4 Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học và công nghệ:

Đầu tư là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đổi mới vàphát triển khoa học, công nghệ của một doanh nghiệp và quốc gia

Công nghệ bao gồm cá yếu tố cơ bản: phần cứng ( máy móc, thiết bị),phần mềm ( các văn bản, tài liệu, các bí quyết…), yếu tố con người (các kỹnăng quản lý, kinh nghiệm), yếu tố tổ chức (các thể chế, phương pháp tổchức… muốn có công nghệ, cần phải đầu tư vào các yếu tố cấu thành

Trong mỗi thời kỳ, các nước có nước đi khác nhau để đầu tư pháttriển công nghệ Trong giai đoạn đầu, các nước đang phát triển, do có nhiều

Trang 23

lao động và nguyên liệu, thường đầu tư các loại công nghệ sử dụng nhiềulao động và nguyên liệu, sau đó, giảm dần hàm lượng lao động và nguyênliệu trong sản xuất sản phẩm và tăng dần hàm lượng vống thiết bì và tri thứcthông qua việc đầu tư công nghệ hiện đại hơn và đầu tư đúng mức để phấttriển nguông nhân lực đến giai đoạn phát triển, xu hướng đầu tư mạnh vónthiết bị và gia tăng hàm lượng tri thức chiếm ưu thế tuyệt đối tuy nhiên, quátrình chuyển từ giai đoạn thứ nhất sang giai đoạn thứ ba cũng là quá trìnhchuyển từ đầu tư ít sang đầu tư lớn, thay đổi cơ cấu đầu tư Không có vốnđầu tư đủ lớn sẽ không đảm bảo sự thành công trong quá trình chuyển đổi và

sự phát triển của khoa học và công nghệ

Công nghệ mà doanh nghiệp có được là do nhập khẩu qu nhữngđường như mua thiết bị linh kiện rồi láp đặt, mua bằng sáng chế, thực hieenjliên doanh… công nghệ do tự nghiên cứu và triển khai được thực hiện quanhiều giai đoạn, từ nghiên cứu, đến thí nghiệm, sản xuất thử, sản xuấtthường mất nhiều thời gian, rủi ro cao Dù nhập hay tự nguyện nghiên cứu

để có được công nghệ cũng đều đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn mỗi doanhnghiệp, mối nước khác nhau cần phải có bước đi phù hợp để lựa chọn côngnghệ thích hợp trên cơ sở đó, đầu tư có hiệu quả để phát huy lợi thế so sánhcủa từng đơn vị cũng như toàn nền kinh tế quốc dân

Để phản ánh sự tác động của đầu tư đến trình độ phát triển của khoahọc và công nghệ, có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:

 Tỷ trọng vốn đầu tư đổi mới công nghệ/ tổng vốn đầu tư chỉ tiêunày cho thấy mức độ đầu tư đổi mới công nghệ nhiều hay ít trongmỗi thời kỳ

 Tỷ trọng chi phí mua sắm máy móc tiết bị/ tổng vốn đầu tư thựchiện chỉ tiêu này cho thấy tỷ lwj vốn là máy móc thiết bị chiếmbao nhiêu đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp khaikhoáng, chế tạo, lắp ráp, tỷ lệ này phải lớn

 Tỷ trọng vốn đầu tư theo chiều sâu/ tổng vốn đầu tư thực hiện đầu

tư chiều sâu thường gắn liền với đổi mới công nghệ Do đó, chỉtiêu này cáng lớn phản ánh mức độ đầu tư đổi mới khoa học vàcông nghệ cao

Trang 24

 Tỷ trọng vốn đầu tư cho các công trình mũi nhọn, trọng điểm cáccông trình trọng điểm các công trình trọng điểm, mũi nhọn thường

là các công trình đầu tư lớn, công nghệ hiện đại, mang tính chấtđầu tư mồi, tạo tiền đề để đầu tư phát triển các công trình khác.chỉe tiêu này càng lớn cho thấy mức độ tập trung của công nghệ vàgián tiếp phản ánh mức độ hiện đại của công nghệ

Trang 25

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG

VÀ PHÁT TRIÊN KINH TẾ

Nhìn lại 20 năm mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, chúng ta có thểrút ra được những bài học quí giá cho quá trình hội nhập Nhưng bài học quígiá nhất là phải mở cửa để đón nhận, hòa mình vào dòng chảy của thời đại,mới có thể mưu cầu sự phát triển cho đất nước Trong quá trình mở cửa ấylựa chọn chính sách và lộ trình ra sao cho phù hợp là một bài toán lớn, cầnđược nghiên cứu, phân tích, mổ xẻ một cách khoa học, chính xác và đầy đủnhất

Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 ra đời đã được tròn 20 năm Kể từ

đó, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bắt đầu được đưa vào Việt Nam,trở thành một động lực vô cùng quan trọng cho công cuộc đổi mới và pháttriển kinh tế tại Việt Nam

Việc xây dựng và ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987 đã đánhdấu một bươc ngoặt lớn về tư tưởng kinh tế trong lịch sử Việt Nam thời hiệnđại vì nó tạo ra nền tảng pháp lý cho việc hợp tác làm ăn với người nướcngoài, một vấn đề còn quá mới mẻ vào thời điểm đó Ngày nay, bất kỳ aicũng thấy được vai trò vô cùng quan trọng của đầu tư nước ngoài đối với sựphát triển của nền kinh tế Việt Nam nhưng vào thời điểm năm 1987, đó làmột câu chuyện khác Quá trình hình thành Luật Đầu tư nước ngoài là mộtquá trình khó khăn và phức tạp, đòi hỏi một quyểt tâm chính trị quyết liệt vàmột tầm nhìn rộng lớn của các nhà lãnh đạo cao cấp Đảng và Nhà nước vàothời điểm đó

Hành trình Luật Đầu tư nước ngoài, cũng như hành trình thu hút vốnđầu tư nước ngoài vào Việt Nam là một hành trình đi từ sự hoài nghi đếnkhẳng đinh, từ một sự thí điểm đến môt cuộc bứt phá mạnh mẽ Đầu tư nướcngoài đã và đang trở thành một trụ cột không thể thiếu trong nền kinh tếViệt Nam trong bối cảnh hội nhập sâu rộng với thế giới Trong thời gianqua, đã có một số nghiên cứu về tình hình đầu tư nước ngoài tại Việt Namcủa các nhà kinh tế Đó là những mô hình, lý thuyết về đầu tư trên cớ sở đó

để các nhà nghiên cứu ở tầm vĩ mô và vi mô có thể đưa ra những đánh giátổng quan về tình hình chung cũng như đi sâu phân tích ảnh hưởng của đầu

Trang 26

tư đến tăng trưởng và phát triển kinh tế Để từ đó mà đưa ra các chính sáchthích hợp làm sao để cho hoạt động đầu tư được hiệu quả, thúc đẩy tăngtrưởng và phát triển nền kinh tế Việt Nam

I Thực trạng và tác động đầu tư nước ngoài đến tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam:

1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài

1 1 Tác động của đầu tư nước ngoài đến nền kinh tế

1 1 1 Đầu tư tăng thêm tích lũy và bù đắp sự thiếu hụt ngoại tệ:

Sau 20 năm tiến hành mở cửa, đổi mới mạnh mẽ nền kinh tế, đầu tư

nước ngoài đã tác động trực tiếp đến việc cân đối ngân sách, cải thiện cáncân vãng lai, cán cân thanh toán thông qua chuyển vốn vào Việt Nam và mởrộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp Đồng thời, khu vực kinh tế có vốn đầu tưnước ngoài đã đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng và phát triển nền kinh

tế Việt Nam trong quá trình CNH_HĐH

Có thể nói rằng vốn là một nhân tố không thể thiếu trong quá trình HĐH nền kinh tế Việt Nam Điều này thể hiện rất rõ trong các mô hình kinhtế-đặc biệt được đề cập đến trong mô hình Horrod-Domar Khi phân tích vaitrò của vốn FDI đối với sự phát triển kinh tế dựa trên mô hình kinh tếHarrod_Domar để thấy tầm quan trọng của vốn đầu tư, xem xét và phân tíchmối quan hệ giữa tăng trưởng và nhu cầu về vốn

CNH-Khi nghiên cứu mô hình Harrod-Domar, chúng ta có công thức:g=s/k, trong đó g là tốc độ tăng trưởng kinh tế, s là tỷ lệ tiết kiệm và k là hệ

số ICOR Công thức trên nêu lên, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế phụthuộc vào tỷ lệ tiết kiệm (đầu tư) và hệ số ICOR Vì vậy, nếu hệ số ICORcủa Việt Nam là 4, 8 muốn có g=8, 5% thì phải tiết kiệm (đầu tư) 40, 8%.nếu huy động vốn trong nước chỉ được 30% thì ít nhất phải thu hút đầu tưnước ngoài bằng khoảng 10, 8% Điều này cho thấy vai trò của FDI đối vớiquá trình tăng trưởng và phát triển Chính vậy mà Nhà nước cần có nhữngchính sách và biện pháp thích hợp để thu hút đầu tư Hơn thế nữa là sử dụngvốn đầu tư làm sao để đạt hiệu quả cao nhất Để tính hiệu quả của đầu tư củamột nền kinh tế, không có ‘thước đo’ nào chính xác hơn hệ số ICOR( Sốvốn đầu tư để tạo ra 1 đồng tăng trưởng trong GDP) Khi lấy ICOR để đohiệu quả của đầu tư của Việt Nam, có thể thấy ngay, hiệu quả của đầu tư

Trang 27

đang tụt dần trong khi đồng vốn bỏ ra ngày càng tăng lên Đầu thập niên

1990, ICOR của VN chỉ ở mức 2-3 là trung bình, nhưng hiện nay hệ số này

đã tăng lên 7 trong khu vực đầu tư của Nhà nước

Hệ số ICOR càng cao thì hiệu quả của đầu tư càng thấp, tức là ‘giá’tăng trưởng quá đắt Thực ra các dự án đầu tư lớn từ vốn ngân sách và vốnvay ODA như phát triển hạ tầng viễn thông, hệ thống thủy lợi, giao thông

đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng, giảm đói nghèo, giải quyết việc làm Thếnhưng, tỷ trọng và phân bố đầu tư lại tập trung quá nhiều vào các đô thị vàtrung tâm lớn, lại chưa tạo ra ‘xung lực’ kích thích toàn vùng gây hiệu ứnglan tỏa 6 tỉnh thuộc hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Namchiếm tới 70% tổng lượng vốn đầu tư nước ngoài, song những tỉnh giáp ranhvẫn phải trông đợi bù chi từ ngân sách Trung ương Nhìn tổng thể bức tranhkinh tế này, mức đầu tư quá nghiêng lệch dẫn đến mất cân đối: đầu tư vàolĩnh vực kinh tế chiếm hơn 70% tổng mức đầu tư giai đoạn 2001-2005, cònđầu tư vào lĩnh vực cho giáo dục, khoa học và công nghệ chưa tới 5% Hệquả là năng lực quản lý, trình độ ứng dụng công nghệ không theo kịp tốc độtăng trưởng kinh tế Đây chính là những ‘chi phí cơ hội’ phải trả giá trongcác dự án đầu tư thiếu tính thị trường, yếu kém trong công tác, nghiên cứu,khảo sát, quản lý

‘Chi phí cơ hội’ cao dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp là do bộ máy điềuhành kém năng lực quản lý Rất nhiều dự án nhóm B và C ở các địa phươngthiếu hiệu quả, nhiều công trình chậm đưa vào khai thác theo nhiều dự án,lĩnh vực liên quan phát sinh chi phí, kém hiệu quả hoặc bị đình trệ Có thểthấy rằng hệ số ICOR khá phổ thông dùng trong các mô hình tăng trưởngdài hạn định nghĩa môi tương quan giữa đầu tư và tăng trưởng thì vấn đềthiếu hiệu của đầu tư ở Việt Nam khá nghiêm trọng Hệ số này cao có nghĩa

là cần nhiều vốn để đầu tư để tạo được cùng mức tăng dự kiến cho tổng sảnphẩm GDP Hệ số ICOR của Việt Nam đã tăng gấp đôi mức 3 trong cácnăm 1990-1991 lên đến 6 trong những năm mới đây Con số gia tăng nàymang ý nghĩa đáng lo ngại khi so sánh với các nước láng giềng Khi ở trình

độ phát triển tương đương với Việt Nam hiện giờ vào những năm

1950-1975, hệ số ICOR của Singapore, Nhật Bản và Hàn Quốc chỉ dao động trong

Trang 28

khoảng 1-2 Giả sử Việt Nam duy trì được cùng hệ số ICOR như các nướcláng giềng và tính ra được con số đầu tư cần thiết nhỏ hơn nhiều để đạt đựoccùng tốc độ tăng trưởng GDP như trong thập niên vừa qua, con số thất thoáthay lãng phí tính được sẽ rất lớn Ngoài vấn đề thất thoát, vốn đầu tư cònkém hiệu quả vì Việt Nam đang quá tập trung phát triển các ngành sử dụngnhiều vốn, ít lao động Phải có giải pháp mạnh điều chỉnh cơ cấu chuyểnsang để phát triển các ngành sử dụng ít vốn, nhiều lao động vì nguồn laođộng dồi dào là một lợi thế so sánh rất lớn của Việt Nam, đồng thời giúpgiải quyết nạn thất nghiệp, tăng cường đào tạo lao động có năng suất cao,nhất là ở vùng nông thôn Các nước Đông Nam Á theo đuổi chiến lược pháttriển các ngành có hệ số vốn thấp nhưng sử dụng nhiều lao động trong suốt

3 thập kỷ qua nên có được những tỷ lệ tăng trưởng kinh tế rất cao, nhưng lạigiữ được hệ số ICOR thấp Như vậy vốn đầu tư được tập trung vào cácngành nghề phù hợp với giai đoạn đầu của công nghiệp, sử dụng nhiều laođộng, đặc biệt là làm hàng xuất khẩu

Đối với Việt Nam, thu hút nguồn vốn FDI mang một ý nghĩa rất quantrọng Để thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Việt Namcần một lượng vốn đầu tư rất lớn (khoảng 140 tỷ USD) cho giai đoạn (2006-2010) để xây dựng, từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế và hạ tầng

xã hội Các doanh nghiệp Việt Nam đang trong quá trình cải cách và cổphần hóa nhằm gia tăng năng lực và hiệu quả cạnh tranh khi gia nhập WTO

Cổ phần hóa phải đi đôi với việc hình thành các thị trường vốn, các kênhhuy động vốn (hạt nhân là thị trường chứng khoán (TTCK) Các mối quan

hệ kinh tế gia tăng, dòng vốn lưu chuyển nhanh sẽ góp phần tạo ra các hiệuứng tốt tác động đến các doanh nghiệp Lợi ích của hội nhập không nhữngđược đánh giá thông qua sự luân chuyển (vào, ra) dễ dàng của dòng hànghóa, dòng người mà còn có cả dòng vốn Việc tham gia của các nhà đầu tưFDI sẽ có tác động mạnh mẽ đến thị trường tài chính, giúp cho thị trường tàichính minh bạch và hoạt động hiệu quả hơn, xác lập giá trị thị trường củacác cổ phiếu niêm yết một cách chuyên nghiệp, giảm thiểu những dao động

“phi thị trường” và góp phần giải quyết một cách cơ bản các mối quan hệkinh tế (vốn, công nghệ, quản lý…)

Trang 29

Hơn nữa, FDI có thể giúp vốn cho doanh nghiệp trong nước, giúpdoanh nghiệp tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh, do vậy FDI rấtquan trọng đối với các doanh nghiệp trong nước đang thiếu vốn

Do vậy, thúc đẩy thu hút FDI ổn định, tương xứng với tiềm năng, gópphần tạo động lực phát triển thị trường vốn, nâng cao năng lực quản trị củanhà doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam thời kỳ hậu WTO là vấn đề cầnđược quan tâm

Theo khảo sát của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) gần đây cho thấy, vàonăm 2001 lợi nhuận từ vốn FDI thế giới tăng gấp 2 lần vốn FDI Trong vòng

4 năm, đầu tư gián tiếp toàn cầu đã tăng 2 lần; nước có tỷ trọng đầu tư giántiếp lớn nhất là Mỹ chiếm 24, 5%, tiếp đó là Anh chiếm 10% Dòng vốn FDIđang trỗi dậy mạnh mẽ sau cuộc khủng hoảng tài chính 1997 và đangchuyển hướng đầu tư sang các quốc gia đang phát triển có tiềm năng, nhằmhạn chế các rủi ro đầu tư

Hiện có khoảng trên 100 định chế đầu tư tài chính chuyên nghiệp trênthế giới đang quản lý một khối lượng tài sản khổng lồ, khoảng 300 tỷ USD.Chỉ cần họ chấp nhận đầu tư vào Việt Nam 0, 1% là chúng ta đã có khoảng

300 triệu USD

Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, các yếu tố sản xuất trong quá trình táisản xuất hàng hóa, dịch vụ được dịch chuyển tự do hơn từ nơi này sang nơikhác, nhằm phát huy lợi thế so sánh của mỗi quốc gia thông qua các cam kết

mở cửa thị trường Việt Nam đang nổi lên như một quốc gia có nhiều tiềmnăng thu hút đầu tư nước ngoài Bên cạnh vị trí địa lý thuận lợi, chính trị ổnđịnh, tiềm năng tăng trưởng kinh tế dài hạn, Việt Nam còn là một quốc gia

có nhiều lợi thế so sánh hấp dẫn nhà đầu tư như: nguồn lao động, thị trường,tài nguyên Hơn nữa, vận nước đang lên, Việt Nam ngày càng khẳng địnhvai trò, vị trí và tầm quan trọng của mình trên bản đồ kinh tế khu vực và thếgiới Sự quan tâm của khu vực và thế giới tới Việt Nam, đặc biệt là thờiđiểm Việt Nam gia nhập WTO, cộng với sự thành công của các nhà đầu tưhiện hữu tại đây sẽ mở ra cơ hội lớn trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Ngày đăng: 24/04/2013, 20:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w