1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus tại thủ đô Hà Nội

59 3,4K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Về Vận Tải Hành Khách Công Cộng Bằng Xe Bus Tại Thủ Đô Hà Nội
Tác giả Lê Văn Hải
Người hướng dẫn PGS – TS Từ Sĩ Sùa
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Vận Tải Hành Khách Công Cộng
Thể loại Thiết kế môn học
Năm xuất bản K47
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Tổng quan về vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus tại thủ đô Hà Nội

Trang 1

Đề tài : Phân tích đánh giá hiện trạng hoạt động của tuyến xe buýt 08.

Sinh viên : Lê Văn Hải

Đô thị hóa mạnh theo chiều rộng mà thiếu đi những quy hoạch đầu tư cho GTVTkhiến các ngành động lực vốn được coi là động lực, là tiêu chí cho sự phát triển này cóthể trở thành cản trở không nhỏ đối với sự phát triển của đô thị Minh chứng rõ nhất chođiều này chính là sự gia tăng quá nóng cảu các phương tiện cá nhân khiến cho khả năngđáp ứng của hệ thống giao thông bị tê liệt vì quá tải, mặt khác môi trường cũng bị ảnhhưởng nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, VTHKCC được coi là phương thức tối ưu nhấtdáp ứng nhu cầu đi lại của người dân

Tùy theo đặc điểm, tính chất cũng như khả năng tài chính của từng đô thị mà sẽ

có những loại hình VTHKCC khác nhau được phát triển đồng thời hay có chọn lọc Vớinhững hạn chế về nhiều mặt, Hà Nội hiện nay vẫn đang tạm “hài lòng” với loại hìnhVTHKCC sức chứa lớn duy nhất là xe Bus Xe Bus Hà Nội đã có những sự phát triểnkhông ngừng cả vê số lượng cũng như chất lượng trong những năm gần đây nhưng vẫnchưa thực sự đủ khả năng đáp ứng nhu cầu đi lại của thị dân nhất là về yếu tố chất lượngphục vụ Khảo sát, tìm hiểu cặn kẽ về sự phục vụ của các tuyến xe Bus để từ đó đề racác giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng phục vụ là điều vô cũng cần thiết Đápứng yêu cầu này đồng thời đưa nhũng nhà tổ chức quản lý vận tải của tương lai đến gầnhơn với thực tế, “Thiết kế môn học TC VTHK” đã ra đời Theo sự xắp xếp của

NGƯT.PGS.TS Từ Sỹ Sùa, em được phân công khảo sát và thực hiện “thiết kế môn học

1

Trang 2

TC VTHK” về tuyến Bus 08 Trên cơ sở sự hướng dẫn của thầy cũng như những kiến

thức và kết quả khảo sát thực tế thu lượm được Thiết kế môn học VTHK của sinh viênđược chia thành 3 chương như sau:

Chương 1 : Tổng quan về vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus tại thủ đô

Hà Nội

Chương 2 : Hiện trạng tuyến 08 (Long Biên – Đông Mỹ)

Chương 3 : Thiết kế tuyến Bus 08

Trang 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUS TẠI THỦ ĐÔ HÀ NỘI

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VTHKCC ở Hà Nội

VTHKCC ở Hà Nội có lịch sử phát triển gần 100 năm Khởi đầu là Công ty xeđiện Hà nội được thành lập đẻ vận hành một số tuyến xe điện (Tramway) đầu tiên ở HàNội Qua các năm phát triển, mạng lưới xe điện được mở rộng thành 5 tuyến theo hướngxuyên tâm tập trung tại Bờ Hồ rồi tỏa đi 5 cửa ô với tổng chiều dài là 32 Km Nhữngtrục đường mà Tramway phục vụ cũng chính là trục phát triển của Hà Nội sau này

Đến năm 1998, các tuyến xe Điện bị dỡ bỏ chỉ giữ lại một đoạn duy nhất từ QuánThánh đến Bưởi dài 3 Km với 3 tàu hoạt động Đến năm 1990 tuyến này cũng bị dỡ bỏđánh dấu sự biến mất hoàn toàn của Tramway tại Hà Nội Thay thế cho Tramway, HàNội tiến hành thử nghiệm Trolleybus trên hai tuyến: Bờ Hồ - Hà Đông, Bờ Hồ - Mơ vớichiều dài tuyến trung bình là 12 Km Đến cuối năm 1993 thì các tuyến Trolleybus cũngngừng hoạt động

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc dừng hoạt động của hai loại phương tiện thuộc

họ “sắt” trên là do điều kiện khai thác kỹ thuật :

- Không có đường riêng, phải sử dụng chung đường bộ nên không phát huy đượctốc độ Việc dừng xe đón trả khách lên xuống ảnh hưởng trực tiếp đến các dòng phươngtiện hoạt động trên đường

- Điều kiện phục vụ kỹ thuật phương tiện, hạ tầng cơ sở (dây điện, trạm biếnáp…) không được cải tiến nên tốc độ chậm, gây cản trở giao thông trên đường và tiếngồn

Bên cạnh sự hiện diện của 2 loại tàu điện trên, hệ thống VTHKCC của Hà Nộicòn có sự phục vụ của xe Bus Không giống như 2 loại trên, hiện nay xe bus ngày càng

3

Trang 4

chứng tỏ được vị trí quan trọng của mình trong việc đáp ứng nhu cầu đi lại của ngườidân thủ đô Để có được những thành quả như hiện nay, xe Bus Hà Nội cũng đã trải quamột quá trình lâu dài với nhiều biến cố.

1.1.1 Xe Bus Hà Nội trước thời kỳ đổi mới (Trước 1986)

Đây là giai đoạn xe Bus Hà Nội hoạt động theo cơ chế bao cấp hoàn toàn cảu NhàNước

Xe Bus Hà Nội xuất hiện lần đầu tiên là vào năm 1960 và phát triển đến đỉnh caovào năm 1980 Tại thời điểm 1980, mạng lưới xe Bus Hà Nội có 28 tuyến nội thành và

10 tuyến vé tháng chuyên trách với 500 xe bus các loại đã vận chuyển được 50 triệuhành khách đáp ứng được 20 – 25% nhu cầu đi lại của người dân trong thành phố vàothời điểm đó

1.1.2 Giai đoạn khủng hoảng của xe Bus (Từ năm 1986 đến năm 1992)

Từ năm 1986, sau khi nhà nước xóa bỏ bao cấp, doanh nghiệp xe Bus công cộngchuyển sang chế độ “tự hạch toán kinh doanh” Đây là chính cột mốc đánh dấu sự khủnghoảng nghiêm trọng của xe Bus Số xe Bus giảm xuống, chỉ còn lại 13 tuyến hoạt độngđộc quyền của công ty Thống Nhất Do không còn “nguồn sữa” từ nhà nước kinh doanhthua lỗ nên để đảm bảo nguyên tắc “lấy thu bù chi và kinh doan có lãi”, công ty xekhách Thống Nhất đã chuyển hướng hoạt động: mở rộng phạm vi kinh doanh, kéo dài và

mở thêm các tuyến ngoại vi, rút ngắn các tuyến nội thành Hoạt động của xe Bus côngcộng trong thành phố giảm cả về số lượng luồng tuyến cũng như chất lượng phục vụmột cách nhanh chóng Năm 1992, sản lượng của xe Bus chỉ sừng lại ở mức cực thấp :gần 3 triệu hành khách Người dân thủ đô mất long tin và thói quen đi lại bằng xe Buscông cộng thay vào đó là sự bùng nổ của phương tiện cá nhân “xe máy”

1.1.3 Giai đoạn phục hồi hoạt động của Bus công cộng (từ năm 1992 đến năm 2001)

Đây là giai đoạn tìm kiếm mô hình phát triển xe Bus công cộng cho phù hợp với

cơ chế thị trường theo định hướng XHCN

Trang 5

Đứng trước bức tranh ảm đạm của VTHKCC bằng xe Bus, UBND thành phố đãtiến hành tổ chức lại hoạt dộng vận tải hành khách của Hà Nội: Tách riêng xe Bus nộithành và xe khách liên tỉnh với sự ra đời của QDD/QĐ-UB ngày 24/02/1992 Theo đócông ty xe khách Thống Nhất bị giải thể cùng với sự ra đồi của 3 công ty có những chứcnăng cụ thể và rõ rang gồm :

- Công ty xe khách phía Bắc : làm chức năng vận chuyển HK từ Hà Nội đi cáctuyến phía Bắc

- Công ty xe khách phía Nam : làm chức năng vận chuyển HK từ Hà Nội đi cáctuyến phía Nam

- Công ty xe Bus Hà Nội : Làm chức năng vận chuyển HK CC trong nội thành vàmột số tuyến ven nội

Trong khi 2 đơn vị trên là hai đơn vị kinh doanh thuần túy thì Công ty xe Bus Hà

Nội là đơn vị phục vụ được thành phố “trợ giá” Đến năm 1994, công ty xe điện Hà

Nội được sở GTCC giao nhiệm vụ tiếp nhận 17 xe RENAULT do CP Pháp tài trợ để tổchức chạy xe trên tuyến Bus mẫu : Cổ Tân – Đuôi Cá và đến ngày 10/10/1994 số xe nàyđược chính thức đưa vào hoạt động vận chuyển hành khách công cộng

Từ năm 1996 CP và UBND thành phố chủ trương “ưu tiên phát triển xe Bus” tạođiều kiện cho các đơn vị trong và ngoài nước đăng ký tham gia vận chuyển HK bằng xeBus ở Hà Nội Đến năm 1998 đã có 3 đơn vị hoạt động trên địa bàn thủ đô gồm : Công

ty xe Bus Hà Nội, Xí nghiệp xe Bus 10/10 và Công ty xe điện Hà Nội sự hoạt độngđồng thời của cả ba đơn vị là minh chứng cho sự phục hồi phần nào của xe VTHKCCbằng xe Bus với sự tăng trưởng cả về số lượng tuyến, số lượng phương tiện và sản lượngvận chuyển nhưng nó vẫn còn quá chậm so với yêu cầu bức xúc đặt ra từ thực trạngGTĐT của Hà Nội Bên cạnh đó, sự hoạt động của 3 doanh nghiệp chưa tạo được sự liênthông, tính hệ thống trong việc thiết lập mạng lưới đồng thời gây khó khăn cho công tácquản lý Vì vậy ngày 29/06/2001 UBND thành phố đã quyết định thành lập Công ty vận

5

Trang 6

tải và dịch vụ công cộng Hà Nội tại quyết định số 45/2001/QĐ-UB trên cơ sở hợp nhất 4đơn vị

- Công ty xe Bus Hà Nội

- Công ty xe điện Hà Nội

- Xí nghiệp xe Bus 10/10

- Công ty xe du lịch Hà Nội

Việc thành lập Công ty vận tải và du lịch công cộng Hà Nội là một chủ trươngđúng đắn của UBND thành phố và Sở GTCC Hà Nội,nó cho phép khắc phục đượcnhững tồn tại trong hoạt động dịch vụ VTHKCC bằng xe Bus tạo điều kiện thuận lợihco công tác quản lý, thể hiện trên các bình diện sau:

- Thống nhất một đầu mối việc quản lý sản xuất kinh doanh dịch vụ VTHKCC ở

Quyết định của UBND Thành phố đã tạo điều kiện thuận lợi rất lớn cho người dân

đi xe Bus đó là loại vé tháng liên tuyến được phát hành do Trung tâm quản lý và điềuhành giao thông đô thị phát hành và quản lý( điều này trước đây không thể có do khôngphân chia được doanh thu giữa các đơn vị khác nhau cùng vận chuyển hành khách)

Trang 7

1.1.4 Giai đoạn củng cố và đổi mới toàn diện hoạt động Bus (Năm 2001 đến nay)

Từ sau quyết định 45/QĐ-UBxe Bus Hà Nội đã bước sang một trang sử phát triểnmới Các con số thống kê cho thấy sản lượng cũng như chất lượng của dịch vụVTHKCC bằng xe Bus đang không ngừng tăng lên

Bên cạnh đó, sự ra đời của Tổng công ty vận tải Hà Nội năm 2004 và công tác

“Xã hội hóa” rộng khắp đã tạo thêm những thuận lợi để nâng cao chất lượng dịch vụ vàquy mô phục vụ Trên cơ sở đó, xe Bus thủ đô đã dần lấy lại được lòng tin cũng như tạo

ra thói quen đi xe Bus cho người dân

Số liệu thống kê trong bảng sau sẽ cho thấy bức tranh chung về sự phát triển củangành VTHKCC thủ đô

Trang 8

1.2 Hiện trạng VTHKCC bằng xe Bus tại thủ đô Hà Nội

1.2.1 Mạng lưới tuyến, sự tổ chức hoạt động

a, Mạng lưới tuyến

Tuyến xe Bus hiện nay của thủ đô Hà Nội gồm 60 tuyến với sự tham gia hoạtđộng chủ yếu trong đường phố nội đô và ngoại thành 60 tuyến thành mạng lưới hànhtrình đa dạng chạy trên hơn 200 tuyến phố với các dạng hành trình gồm:

- Hành trình bán kính (hướng tâm) : là hành trình nối 1 điểm với trung tâm thànhphố như tuyến 14 Bờ Hồ - Cổ Nhuế…

- Hành trình đường vòng : nối các điểm trong thành phố thành một vòng khép kínlấy trung tâm thành phố làm tâm vòng tròn như tuyến 09 Bờ Hồ - Bờ Hồ, tuyến 23Nguyễn Công Trứ - Nguyễn Công Trứ, tuyến 18 bến xe Kim Mã – bến xe Kim Mã…

- Hành trình đường kính (xuyên tâm) : là hành trình nối 2 điểm trong thành phố và

đi qua trung tâm như tuyến 08 Long Biên – Đông Mỹ, tuyến 36 Yên Phụ - khu đô thịLinh Đàm…

- Hành trình dây cung : là hành trình nối 2 điểm trong thành phố mà không đi quatrung tâm như tuyến tuyến 16 bến xe Giáp Bát – bến xe Mỹ Đình, tuyến 19 Trần Khánh

Dư – Hà Đông…

- Hành trình hỗn hợp : là hành trình từng đoạn có các dạng đã nêu trên

Các tuyến Bus của Thủ đô đang hoạt động hiện nay chủ yếu là các tuyến có cự lyngắn và trung bình (LM < 30Km) và 4 tuyến có cự ly dài (LM ≥ 30Km)

- 53 tuyến có cự ly ngắn – nhỏ hơn 25 Km

- 3 tuyến có cự ly từ 25 Km đến dưới 30 Km

Tuyến 59 Thị trấn Đông Anh – Đại học Nông Nghiệp 1

Tuyến 56 Nam Thăng Long – Núi Đôi

Tuyến 43 Công viên Thống Nhất – Đông Anh

- 4 tuyến cự ly tuyến không nhỏ hơn 30 Km gồm

Tuyến 07 Kim Mã – Nội Bài

Trang 9

Tuyến 15 Long Biên – Đa Phúc – Nỉ

Tuyến 17 Long Biên – Nội Bài

Tuyến 54 Long Biên – Bắc Ninh

b, Tổ chức hoạt động

Về hình thức tổ chức chạy xe : Trong số 60 tuyến đang hoạt động hiện nay chỉ có

1 tuyến duy nhất áp dụng hình thức Bus nhanh là tuyến 07 : Kim Mã – Nội Bài còn lạitất cả các tuyến đều áp dụng hình thức chạy suốt Trên mỗi tuyến chỉ sử dụng duy nhất 1loại xe Cách thức tổ chức này tạo thuận lợi lớn cho việc điều hành và quản lý hoạt độngcủa các xe Bus trên tuyến và phù hợp với hiện trạng về phương tiện cũng như cơ sở hạtầng hiện nay dù rằng năng suất của phương tiện cũng như hiệu quả hoạt động kinhdoanh cũng như phục vụ không đạt được mức tối ưu

Tần suất chạy xe của các tuyến rất đa dạng gồm : 5’, 7’, 8’, 10’, 15’, 20’ /chuyến

Việc sử dụng các tần suát chạy xe là căn cứ vào sự biến động thời của luồng hànhkhách theo thời gian Trước đây thời gian hoạt động của xe Bus trong 1 ngày thườngđược chia làm 3 khoảng thời gian ứng với các tần suất là :

- Cao điểm : 5’/lượt

- Bình thường : 10’/lượt

- Thấp điểm : 15’/lượt

Tuy nhiên hiện nay do nhu cầu di lại của hành khách quá lớn, dải đều theo thờigian nên trên 1 số tuyến không còn khái niệm “cao điểm” chỉ còn khoảng thời gian bìnhthường ứng với tần suất là 7’, 8’/chuyến và thấp điểm là 15’, 20’/chuyến

Hệ số vận doanh trên các tuyến thường được lấy là 0,8

Giá vé hiện nay được xem xét theo cự ly, thời gian, đối tượng, số lượng tuyến

Bảng 1.2 : Cơ cấu giá vé xe Bus

9

Trang 10

25 Km ≤ LM < 30 Km 4.000

Vé tháng

Đối tượng ưu tiên 25.000

Đối tượng ưu tiên 50.000

1.2.2 Hiện trạng phương tiện và cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC bằng xe Bus

a, Hiện trạng phương tiện

Tính đến 12/2007 tổng số phương tiện tham gia hoạt động Bus ở Hà Nội là 926

Tính đến hết năm 2007 trên toàn mạng lưới có 1.197 điểm dừng đỗ trên các tuyến

và có 234 nhà chờ Tất cả các điểm dừng đỗ đều có biển báo, trong nội thành có 766biển và ngoại thành có 431 biển Tuy nhiên cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC chưa thực

sự thuận tiện đối với phát triển xe Bus nội đô

Trong số các điểm đầu cuối, chỉ có khoảng 10 điểm là xe được swap xếp thứ tự vịtrí đỗ trả khách, đón khách an toàn như : Bến xe Mỹ Đình, bến xe Gia Lâm, bến xe NamThăng Long, bến xe Giáp Bát, bế xe Kim Mã, bãi đỗ xe Gia Thụy, sân bay Nội Bài… Sốcòn lại hầu hết ử dụng các ddiemr tạm thời nên có thể bị thay đổi tùy theo tình hình thựctế

Trang 11

1.3 Đánh giá chung về hiện trạng VTHKCC tại thủ đô Hà Nội

1.3.1 Những bất cập về hiện trạng giao thông đô thị tại Hà Nội

- Tắc nghẽn giao thông ngày càng phổ biến với tần suất và thời gian lớn

- Việc tổ chức quản lý giao thông yếu

- Ý thức của người tham gia giao thông còn hạn chế, sự kém hiểu biết về luật lệgiao thông khá phổ biến

- Dịch vụ giao thông công cộng chưa đáp ứng được nhu cầu

- Mạng lưới giao thông tĩnh còn thiếu và chậm phát triển, quy hoạch mạng lướiđường chưa thực sự hợp lý

- Thiếu vốn và cơ chế cấp vốn đầu tư cho việc xây dựng hệ thống đường sá

1.3.2 Thế mạnh và hạn chế của VTHKCC tại thủ đô Hà Nội

a, Thế mạnh

- Tạo được niềm tin, ấn tượng khá tốt đối với người sử dụng

- Cơ cấu giá vé hợp, phù hợp với khả năng chi tiêu của đại bộ phạn dân cư trong

xã hội nên có khả năng thu hút lớn

- Mạng lưới tuyến đã và đang được mở rộng không ngừng, có thể tiếp cận với rấtnhiều tuyến phố trên khắp thủ đo nên tạo được sự thuận lợi lớn hco hành khách trongviệc tiếp cận

- Thời gian hoạt động cũng như biểu đồ chạy xe được sắp xếp khá hợp lý

- Sự tham gia hoạt động cảu các đơn vị khác nhau cũng như các đơn vị tư nhântạo ra sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Đây là động lức để các đơn vị không ngừng

nỗ lực nâng cao chất lượng phục vụ

Trang 12

- Cơ sở hạ tầng cho xe Bus hiện nay đã và đang được nâng cấp nhưng với tốc độquá chậm chưa đáp ứng kịp với nhu cầu phát triển – đặc biệt là hệ thống nhà chờ và bếnbãi đỗ xe.

- Lái xe có trình độ không đồng đều, ý thức trách nhiệm đối với công việc cũngnhư trình độ văn hóa, cách thức ứng xử của 1 số lái, phụ xe chưa tố dẫn đến sự phảncảm cho người dân

- Khả năng đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân chỉ đạt ở mức 15% – 20%.Trong xu thế nhu cầu đi lại bằng xe Bus đang gia tăng nhưng số lượng xe lại ở mức bãohòa và do sự hạn chế của hệ thống cơ sở hạ tầng thì khả năng đáp ứng của xe Bus trongtương lai có thể không đạt mức yêu cầu

- Công tác xã hội hóa triển khai chua thực sự nhanh, không có nhiều đơn vị tưnhân tham gia hoạt động và việc quản lý chất lượng sản phẩm họ cung ứng còn khá khókhăn

- Bản thân giữa các đơn vị cùng tham gia hoạt động trên tuyến có ự cạnh tranh đôikhi thiếu lành mạnh trong việc đón trả khách khiến xảy ra các sự cố đáng tiếc tại cácđiểm dừng đỗ cũng như ảnh hưởng xấu tới hình ản của 1 phương thức vận tải công cộngphục vụ cộng đồng như xe Bus

- Mạng lưới tuyến xe Bus tuy khá phát triển tuy nhiên vẫn còn những hạn chếnhất định trong việc bố trí như : Hệ số trùng lặp tuyến ở 1 số đoạn còn khá lớn hay quáthưa tại một số khu vực

Trang 13

CHƯƠNG 2 : HIỆN TRẠNG TUYẾN BUS 08 (LONG BIÊN – ĐÔNG MỸ)

2.1 Giới thiệu chung về tuyến 08

Tuyến xe Bus 08 (Long Biên – Đông Mỹ) là tuyến xuyên tâm, là trong nhữngtuyến ra đời sớm, đóng vài trò là tuyến “xương sống” trong mạng lưới tuyến VTHKCCbằng xe Bus tại thủ đô Hiện nay tuyến 08 đang do xí nghiệp xe Bus 10 – 10 đảm nhiệmkhai thác

a, Phương tiện

Tuyến 08 là tuyến luôn có khối lượng vận chuyển hành khách rất lớn vì thế được

sử dụng phương tiện có sức chứa lớn để phục vụ Trước đây, tuyến sử dụng xe Daewoo

BS 090 với sức chứa 60 chỗ Do phải hoạt động với cường độ quá lớn, các phương tiện

13

Trang 14

xuống cấp nhanh chóng đồng thời nhận thấy với phương tiện có sức chứa thiết kế 60 chỗkhông đủ đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân nên vào 7/2007 Tổng công ty vận tải HàNội đã tiến hành đầu tư mua sắm thay thế toàn bộ các xe Daewoo BS 090 bằng loại xeBus Transerco có sức chứa 80 chỗ Nhờ có sự đầu tư này, các xe hoạt động trên tuyến

08 đều là những xe mới, các chức năng tiện nghi trên xe như điều hòa, đèn tín hiệu báolên xuống… vẫn đang ở trạng thái hoạt động tốt

Trang 16

Bảng 2.1 : Thông số kỹ thuật xe Hyunhdai Transerco B80

Trang 17

- Thành xe được phun keo xốp chống rung, chống ồn, cách âm, cách nhiệt.

- Được sơn bằng vật liệu sơn 2k Polyurethan nhập từ Hàn Quốc Với công

nghệ sơn trong buồng kín kiểu ventyri, buồng sấy độc lập, nhiệt độ sấy được

duy trì tự động ở 80oC MPT

Khung gầm

Kiểu AERO CITY

Hệ thống lái: Kiểu trục vít, ecu bi, có trợ lực lái Trụ lái điều chỉnh được

độ nghiêng và chiều cao

Hệ thống phanh: Phanh kiểu tang trống, dẫn động khí nén, hai dòng độc

Kiểu: D6AV - Euro 1 (Động cơ diezen 4 kỳ, 06 xi lanh bố trí thẳng hàng,

làm mát bằng nước Động cơ bố trí phía sau)

sự thay đổi lớn về lộ trình vào tháng 12/2007 với việc tuyến không đi qua khu vực phố

17

Trang 18

Cổ nữa từ sau lần thay đổi đó, lộ tình của tuyến 08 đã đi vào ổn định và vẫn đang duytrì cho tới thời điểm này Lộ trình đang được áp dụng như sau:

+ Chiều đi: Long Biên (Yên Phụ Khoang 1) Yên Phụ Trần Nhật Duật Nguyễn Hữu Huân - Ngô Quyền - Lý Thường Kiệt - Bà Triệu - Lê Đại Hành – Cao Đạt– Đại Cồ Việt - Bạch Mai – Đại La - Giải Phóng - Đường Ngọc Hồi - Quốc Lộ 1 - NgũHiệp - Đông Mỹ

+ Chiều về: Đông Mỹ Ngũ Hiệp Quốc Lộ 1 Đường Ngọc Hồi Giải Phóng Quảng trường Bến xe Giáp Bát - Giải Phóng – Trường Chinh – Đại La - Bạch Mai - PhốHuế - Hàng Bài - Đinh Tiên Hoàng - Trần Nguyên Hãn - Ngô Quyền - Hàng Tre - HàngMuối - Yên Phụ - Long Biên (Yên Phụ - Khoang giữa)

-Với lộ tình như trên, cụ ly bình quân cho 1 chuyến là 18,7 Km

Trong một ngày có 258 lượt xe hoạt động

Trang 19

Chú thích : Màu Xanh Đậm : chiều Long Biên – Đông Mỹ

19

Trang 20

Màu xanh nõn chuối : chiều Đông Mỹ - Long Biên

2.2 Điều kiện khai thác vận tải trên tuyến 08

2.2.1 Điều kiện vận tải

Điều kiện vận tải là chỉ ra những đặc điểm, yêu cầu của đối tượng vận tải ảnhhưởng đến công tác tổ chức vận tải như thế nào

Đối tượng vận chuyển của tuyến 08 là rất đa dạng nhưng chủ yếu là học sinh, sinhviên và những người đi buôn bán Nguyên nhân của điều này do tuyến 08 đi qua cácđiểm phát sinh lớn như:

- Trường Việt Nam Ba Lan Trường Trần Quang Khải, Trường Giáo dục thườngxuyên Đông Mỹ, trường trung cấp tài chính Tân Ấp, Trường trung học cơ sở NguyễnPhong Sắc, Trường Vân Hồ

- Chợ Mơ, chợ Đồng Tâm, Nhà máy cơ khí Quang Trung, nhà máy 872 QuốcBảo…

- Bến xe Giáp Bát, bến xe Nước Ngầm, bến xe Long Biên

- Siêu thị Intimex, chi nhánh ngân hàng Agribank…

Do đi qua nhiều điểm thu hút lớn nên luồng hành khách mà tuyến 08 phục vụ cócông suất ổn định ơ mức cao Điều này dẫn đến việc sử dụng xe Bus lớn có sức chứa 80chỗ là hợp lý

Với đặc điểm nhu cầu đi lại của học sinh sinh viên là tập trung đông vào giờ đihọc cũng như lúc tan tầm (6h – 7h, 11h – 12h, 16h – 17h), người dân đi làm buôn bánrải rác vào các giờ khác nên nhìn chung tuyến 08 thường xuyên ơ mức đầy tải ở các giờbình thường và quá tải (so với Qtk) vào các giờ cao điểm Điều này giải thích cho việcgián cách chạy xe trên tuyến ở mức thấp 7’/chuyến trong 1 khoảng thời gian dài từ 5h45tới 18h45 Các khoảng thời gian còn lại nhu cầu giảm đi thấy rõ nên gián cách được tănglên nhiều: 15’ thậm chí là 20’

2.2.2 Điều kiện tổ chức kỹ thuật

Trang 21

Tuyến 08 là tuyến đi qua nhiều đoạn đường nhỏ phức tạp nên lái xe trên tuyếnnày đều là những lái xe có tay lái cứng, nhiều năm kinh nghiệm và có tinh thần tráchnhiệm cao.

Hiện nay mỗi xe trên tuyến do 2 lái xe và 2 phụ xe phụ trách Mỗi cặp (1 lái + 1phụ) làm 1 ca trong ngày Bình quân 1 ca thì 1 lái sẽ phải điều khiển xe ở trên tuyến là 8tiếng tuy nhiên so phải thực hiện việc điều khiển xe trên quãng đường huy động nên thờigian làm việc của lái xe có thể dao dộng trên dưới 8,5 tiếng

Thời gian hoạt động của phương tiện là phép tổng thời gian làm việc của lái xe.Bình quân 1 ngày phương tiện hoạt động khoảng 18 tiếng

Sau khi xe về gara của xí nghiệp 10 – 10 thì nó được thực hiện công việc bảodưỡng ngày: vệ sinh, tiếp nhiên liệu…

2.2.3 Điều kiện khí hậu

Tuyến 08 hoạt động trong địa ban thủ đô Hà Nội nên chịu ảnh hưởng trực tiếp củanên khí hậu tại thủ đô Khí hậu tại thủ đô không quá khắc nghiệt vì nó không mấy khi cócác hiện tượng như sương mù, sương muối… Hiện tượng thời tiết đáng chú ý nhất lànhiệt độ có nhiều lúc quá cao Theo các lái xe trên tuyến phản ánh Có những ngày thờitiết ngoài trời trên dưới 35oC mà trên xe phải “ních” tới gần 200 hành khách nên nhiệt

độ trên xe nhiều khi lên tới 40oC khiến cho lái xe và hành khách cảm thấy vô cùng khóchịu và ức chế

Trong thời gian gần đây, Hà Nội hay xuất hiện những cơn mưa rào lớn cộng vớinhững cơn mưa rả rich kéo dài khiến cho các phương tiện Taxi gia tăng đột biến gây cảntrở tắc nghẽn trên các tuyến đường cốn đã không rộng mà 08 vận hành qua khiến giaothông bị tắc nghẽn

2.2.4 Điều kiện đường sá

08 là tuyến xuyên tâm có hành trình đi qua nhiều tuyến phố với điều kiện đường

sá đa dạng và phức tạp Những tuyến đường mà tuyến đường chính 08 đi qua gồm:

* Chiều Long Biên – Đông Mỹ

21

Trang 22

- Đoan Yên Phụ - Trần Nhật Duật – Lý Thái Tổ : Đoạn đường này chỉ cho phéplưu hành theo 1 hướng Đoan qua Yên Phụ đường rộng khoảng 10 – 12 mét, đoạn TrầnNhật Duật đường hẹp hơn một chút còn đường Lý Thái Tổ cũng tương tự Tuy nhiên sốlượng xe lưu thông ở trên đoạn qua Trần Nhật Duật lớn nên khả năng thông qua củađường tai đây bị hạn chế hơn

- Đoạn Bà Triệu – Lê Đại Hành – Cao Đạt : Đây là tuyến đường ở trung tâm thủ

đô nên có nhiều giao cắt giao thông có đèn tín hiệu Đường Bà Triệu là tuyến đường cólưu lượng giao thông lớn với sự hỗn tạp của dòng phương tiện do đó mặc dù chỉ chophép đi theo một chiều nhưng tốc độ của xe không cao Đoạn Lê Đại Hành và Cao Đạtcũng là những đoạn đường 1 chiều nhưng bề rộng thì nhỏ hơn đường Bà Triệu (7 - 9m)

- Đoạn Cao Đạt – Bạch Mai : Sau khi rời khỏi Cao Đạt, tuyến 08 sẽ gặp một ngã

tư giữa đường Bạch Mai và đường Đại Cồ Việt, ở ngã tư này mật độ phương tiện rấtđông thời gian chờ đèn khá dài Đường Bạch Mai khá nhỏ (không đầy 7 m), nhưng lạicho phương tiện hoạt động theo cả 2 chiều, mặt khác dọc phố là các cửa hàng san sátcũng như chợ Mơ Có không ít các phương tiện đỗ dừng trên đường để vào các điểmbuôn bán này khiến cho tuyến đường vốn nhỏ lại càng chật chội Theo các lái xe trêntuyến thì vào giờ cao điểm các xe có thể bị tắc cứng từ 30 – 45 phút còn nếu bìnhthường cũng chỉ có thể đi được trên dưới 20 Km/giờ, phải phanh, dồn số liên tục gây hạilớn cho phương tiện

- Đoạn Bạch Mai – Đại La : Ngã rẽ từ Bạch Mai ra Đại La khá nhỏ, mật độphương tiện lớn Đường Đại La không lớn hơn đường Bạch Mai thậm chí có nhiều đoạncòn nhỏ hơn Tiêu điểm là đoạn đi qua chợ Đông Tâm , đường trở nên hẹp theo kiểu

“thắt nút cổ trai” chỉ vừa đủ cho 2 xe Bus đi ngược chiều tránh nhau Mặc khác, tuyếnđường Đại La có 1 số chỗ vẫn đang tiến hành thi công sửa chữa Tốc độ kỹ thuật tạiđoạn đường này thậm chí không đầy 20 Km/h Xét trên toàn hành trình thì đây là đoạn

mà xe phải lưu thông chậm nhất và gây nhiều ức chế nhất cho lái xe

Trang 23

- Đoạn Giải Phóng – Ngọc Hồi – Quốc Lộ 1 : Sau khi vượt qua đoạn đường Đại

La xe 08 sẽ thông ra đường Giải Phóng ngay dưới chân cầu Vượt Đường Giải Phóng làđường có 2 làn với giải phân cách cứng, 1 làn có bề rộng từ 10 – 12m Mặc dù trênđường có sự lưu thông của các phương tiện vận tải hành khách có sức chứa cũng nhưcác phương tiện vận chuyển hang hóa có chiều dài, trọng tải lớn tuy nhiên vì đường rộngnên tốc độ kĩ thuật của xe đạt được khá cao 30 Km/h Tuy nhiên tại các ngã tư có nhiềucác gờ giảm sóc với chiều cao không thật hợp lý Đi qua những chỗ đó xe thường xóc rấtmạnh khiến các lái xe rất ức chế và khó chịu Trên đoạn đường Ngọc Hồi – Quốc Lộ 1

có những chỗ không có dải phân cách Đặc điểm của đoạn này cũng như đường GiảiPhóng là đường tàu hỏa chạy song song với đường bộ nên xuất hiện khá nhiều giao cắtđường ngang Trong số các giao cắt đó có giao cắt giữa đường Phan Trọng Tuệ vớiđường Ngọc Hồi Khi có tàu đi qua thì các xe rẽ từ đường Ngọc Hồi vào đường PhanTrọng Tuệ “vô tình” đỗ ngang ra giữa đường Ngọc Hồi khiến các xe bus 08 phải đứngchờ hoặc đnáh tay lái lấn sang làn đường ngược chiều khá nguy hiểm!

- Đoạn Ngũ Hiệp – Đông Mỹ: Đặc điểm nổi bật nhất của đoạn đường này bề rộngđường cực nhỏ chỉ vừa đủ cho 2 xe Bus đi ngược chiều nhau Mạt khác ở sâu trongĐông Mỹ có 1 bãi khai thác cát nên có khá nhiều xe ben hoạt động nên gây khó khăncho xe Bus hoạt động khi phải tránh các xe này Mặc dù vậy tại đây lại có nhu cầu rấtlớn với các trường dạy nghề, trường trung cấp tài chính hay trường trung học NgọcHồi… Trên đoạn này có 1 chiếc cầu vượt và tại điểm đỗ ở cuối tuyến không có điểm đỗ

mà các xe của tuyến 08 chỉ đỗ táp vào lề đường để đỗ Trên đoạn này chỉ có duy nhấttuyến 08 hoạt động

* Chiều Đông Mỹ - Long Biên

Về cơ bản hành tình của chiều về là sự tương phản của chiều đi nhưng do có 1 sốtuyến đường ngược chiều nên xe Bus 08 phải chạy theo con đường khác Cụ thể nhưsau:

23

Trang 24

- Phố Huế - Hàng Bài - Đinh Tiên Hoàng : Đây là đoạn đường thẳng nối tiếp vớinhau, nằm song song với phố Bà Triệu Đoạn đường này có bề rộng lớntương đương vớiđường Bà triệu, là đường một chiều nhưng mật độ cũng lớn và lại có nhiều dao cắt nêntốc độ của xe cũng chỉ ở mức trung bình

- Trần Nguyên Hãn - Ngô Quyền - Hàng Tre - Hàng Muối - Yên Phụ: Đoạnđường này rất nhỏ, 2 xe Bus tránh nhau thì khoảng cách giữa chúng không đầy 15cm.Mạt khác, trên đoạn này thường xuyên có các xe đỗ táp vào lề đường làm hạn chế khảnăng thông qua của đường

2.2.5 Điều kiện Kinh tế - Xã hội

Tuyến 08 là một trong những tuyến Bus đổi mới đầu tiên, có vai trò quan trọngnên rất được chú trọng quan tâm đầu tư phát triển Tuyến 08 là 1 trong không nhiềutuyến được ưu tiên đầu tư thay thế phương tiện mới 100%

2.3 Hệ thống điểm dừng đỗ, các điểm giao cắt và sự biến động luồng hành khách trên tuyến 08

Nhà chờ

Liên tiếp

Cộng dồn

1 Yên Phụ Khoang 1 đối diện

190 Đ.Yên Phụ

0 01, 04, 08, 10, 15,

17, 36, 47, 50, 54,

Trang 26

22 Đối diện 1035 Giải Phóng 750 10600 6,8,12,36 4 C

23 Đối diện 1253 Giải Phóng

25 33 Quốc Bảo, Ngọc Hồi 800 12700 06, 08, 12, 39 4 K

38 Đối diện 70 thôn 1A Đông

Bảng 2.3 : Hệ thống điểm dừng theo hướng Đông Mỹ - Long Biên

Tổng số điểm dừng đỗ trên tuyến là 70 điểm trong đó 33 điểm chiều Đông Mỹ Long Biên và 37 điểm Long Biên – Đông Mỹ

-Trung bình mỗi chiều có 35 điểm

Với 37 điểm cự ly bình quân giữa các điểm đỗ

) ( 519

N

L L L

dd

ve di

Trong số 72 điểm dừng đỗ và đầu cuối có 17 điểm có nhà chờ (6 điểm chiều Đông

Mỹ - Long Biên và 11 điểm chiều Long Biên – Đông Mỹ), còn lại tất cả các điểm đều cóbiển báo và chỉ có duy nhất 1 điểm có xén vỉa hè là điểm tại ngân hành Agribank – phíasau Cầu Vượt

Trang 27

Tại một số điểm dừng đỗ có hệ số trùng lặp tuyến quá cao như điểm từ đoạn từ

489 Giải Phóng đến bến xe Giáp Bát có hệ số tùng lặp tuyến từ 9 – 11 tuyến, hay điểmtại 80 Trần Nhật Duật có tới 16 tuyến Bus đi qua – tại điểm này có tới 2 chiếc biển báođược đặt gần nhau Các điểm khác hệ số trùng lặp tuyến đêu ở mức trung bình và thấp(Ktrùnglặp = 5 – 7 ) Các điểm dừng trên đoạn từ Ngã ba Ngọc Hồi tới Đông Mỹ chỉ có duynhất tuyến 08 chạy qua nên hệ số trùng lặp bằng 1

Sự hoạt động của phương tiện trên tuyến 08 bị ảnh hưởng lớn bởi các giao cắt.Chạy qua khu vực phố cổ với dạng đô thị kiểu ô bàn cờ nên số lượng giao cắt lớn, mặtkhác khi chay jra đường vành đai : Giải Phóng thì số lượng các giao cắt cũng khá lớn.Theo thống kê thì số lượng các giao cắt có đèn theo từng hướng như sau

Hướng Long Biên – Đông Mỹ : nút có đèn 17

Hướng Đông Mỹ - Long Biên : nút có đèn 18

Tại các nút giao thông có đèn đã áp dụng các hình thức tổ chức tương đối hiện đạitạo thuận lợi cho lái xe như : đèn 3 pha : rẽ trái tại nút Bạch Mai – Đại Cồ Việt, Đại La –Giải Phóng; các đèn tín hiều đều có đồng hồ đếm ngược nên tạo điều kiện cho lái xe chủđộng được tốc độ chạy xe, không bị bất ngờ trước hiện tượng đền đỏ

Trên tuyến đường của xe 08 chạy có 2 nút giao cắt khác mức là Cầu vượt trênđường Giải Phóng và đường dẫn lên cầu Chương Dương

Tại các nút giao thông thường bố trí các gờ giảm tốc – đặc biệt nhiều và dài trênđoạn đường Giải Phóng – Ngọc Hồi Các con trạch này được bố trí quá dài và độ caoquá lớn khiến xe đi qua rất sóc gây tâm lý ức chế, khó chịu cho lái xe cũng như hànhkhách và gây hại đến chất lượng phương tiện

2.3.2 Sự biến động luồng hành khách trên tuyến

Bảng 2.4 : Sự biến động luồng hành khách hướng Long Biên – Đông Mỹ

Thời gian : 7h30 - thứ 2 ngày 13/10/2008

Thời tiết bình thường (nắmg, khô ráo)

27

Trang 28

23 Đối diện 1253 Giải Phóng (đối diện

24 Km số 8 đường Giải Phóng – Đối diện

Trang 29

29 Công ty cơ điện thuỷ lợi 500 14400 1 13 97 1,21

q Q

Bảng 2.5 : Sự biến động luồng hành khách hướng Đông Mỹ - Long Biên

Thời gian : 8h50 - thứ 2 ngày 13/10/2008

Thời tiết bình thường (nắmg, khô ráo)

Số lượng hành khách

29

Ngày đăng: 23/04/2013, 13:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 : Sản lượng VTHKCC - Tổng quan về vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus  tại thủ đô Hà Nội
Bảng 1.1 Sản lượng VTHKCC (Trang 7)
Bảng 2.1 : Thông số kỹ thuật xe Hyunhdai Transerco B80 - Tổng quan về vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus  tại thủ đô Hà Nội
Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật xe Hyunhdai Transerco B80 (Trang 16)
Bảng 2.2 : Hệ thống điểm dừng theo hướng Long Biên – Đông Mỹ - Tổng quan về vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus  tại thủ đô Hà Nội
Bảng 2.2 Hệ thống điểm dừng theo hướng Long Biên – Đông Mỹ (Trang 24)
Bảng 2.3 : Hệ thống điểm dừng theo hướng Đông Mỹ - Long Biên - Tổng quan về vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus  tại thủ đô Hà Nội
Bảng 2.3 Hệ thống điểm dừng theo hướng Đông Mỹ - Long Biên (Trang 26)
Bảng 2.5 : Sự biến động luồng hành khách hướng Đông Mỹ - Long Biên Thời gian : 8h50 - thứ 2 ngày 13/10/2008 - Tổng quan về vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus  tại thủ đô Hà Nội
Bảng 2.5 Sự biến động luồng hành khách hướng Đông Mỹ - Long Biên Thời gian : 8h50 - thứ 2 ngày 13/10/2008 (Trang 29)
Sơ đồ 3.1 : Quy trình thiết kế tuyến Bus - Tổng quan về vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus  tại thủ đô Hà Nội
Sơ đồ 3.1 Quy trình thiết kế tuyến Bus (Trang 35)
Sơ đồ 3.2 : Quy trình tiến hành lựa chọn phương tiện - Tổng quan về vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus  tại thủ đô Hà Nội
Sơ đồ 3.2 Quy trình tiến hành lựa chọn phương tiện (Trang 50)
Bảng 3.1 : Các chỉ tiêu đánh giá – yêu cầu đối với xe Bus - Tổng quan về vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus  tại thủ đô Hà Nội
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu đánh giá – yêu cầu đối với xe Bus (Trang 51)
Bảng 3.2 : Thông số kỹ thuật các mác xe - Tổng quan về vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus  tại thủ đô Hà Nội
Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật các mác xe (Trang 53)
Bảng 3.7 : Năng suất các mác xe trên tuyến 08                     Mác xe - Tổng quan về vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus  tại thủ đô Hà Nội
Bảng 3.7 Năng suất các mác xe trên tuyến 08 Mác xe (Trang 56)
Bảng 3.6 : Định mức các chỉ tiêu khai thác trên tuyến - Tổng quan về vận tải hành khách công cộng bằng xe Bus  tại thủ đô Hà Nội
Bảng 3.6 Định mức các chỉ tiêu khai thác trên tuyến (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w