Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
916,25 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
-oOo-
PHAN THỊ LỆ THI
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN
THẨM ĐỊNH-GIÁM ĐỊNH CỬU LONG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KẾ TOÁN
Mã số ngành: 52340301
Tháng 12 – 2014
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
-oOo-
HỌ TÊN: PHAN THỊ LỆ THI
MSSV: 4114055
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN
THẨM ĐỊNH-GIÁM ĐỊNH CỬU LONG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KẾ TOÁN
Mã số ngành: 52340301
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
TRƢƠNG THỊ THÚY HẰNG
Tháng 12 – 2014
LỜI CẢM TẠ
Qua quá trình học tập tại giảng đƣờng trƣờng Đại học Cần Thơ, đƣợc sự chỉ
dẫn nhiệt tình, cũng nhƣ sự giúp đỡ của quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc
biệt là quý thầy cô khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, cùng với thời gian thực tập
tại Công ty TNHH tƣ vấn thiết kế xây dựng Đại Phát, em đã hoàn thành luận văn tốt
nghiệp của mình với đề tài “Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại
Công ty CP Thẩm Định-Giám Đinh Cửu Long, nổ lực của bản thân, áp dụng lý
thuyết đƣợc học vào thực tiễn, em còn đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của quý thầy cô
và các cô chú, anh chị trong doanh nghiệp.
Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn cô Trƣơng Thị Thúy Hằng, ngƣời đã trực
tiếp chỉnh sửa, hƣớng dẫn em thực hiện luận văn này đồng thời em cũng cám ơn toàn
thể quý thầy cô khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ đã
truyền đạt kiến thức cho em trong hơn ba năm học tập tại trƣờng.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty CP Thẩm Định-Giám Định
Cửu Long cùng các anh chị trong Doanh nghiệp, đặc biệt là các anh chị trong phòng
Kế toán đã nhiệt tình hƣớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt
thời gian thực tập tại Doanh nghiệp.
Tuy nhiên, do kiến thức và thời gian thực hiện luận văn có giới hạn nên luận
văn của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong quý thầy cô thông cảm và
chỉ bảo thêm. Em xin thành thật cảm ơn. Cuối cùng em xin chúc quý thầy cô luôn
luôn mạnh khỏe, kính chúc Công ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long ngày càng
phát triển vững mạnh và đạt đƣợc nhiều thuận lợi trong quá trình kinh doanh. Em xin
chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày …tháng ….năm 2014
Ngƣời thực hiện
(ký và ghi rõ họ tên)
PHAN THỊ LỆ THI
i
TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu
của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp
nào khác.
Cần Thơ, ngày …tháng ….năm 2014
Ngƣời thực hiện
(ký và ghi rõ họ tên)
PHAN THỊ LỆ THI
ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày …tháng ….năm 2014
Ngƣời thực hiện
(ký tên và đóng dấu))
iii
MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU .......................................................................................1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...........................................................................1
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................1
1.2.1 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU..............................................................................2
1.3.1 Phạm vi về không gian ................................................................................2
1.3.2 Phạm vi về thời gian ....................................................................................2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................2
CHƢƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............3
2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN ............................................................................................3
2.1.1 Khái quát chung về kế toán xác định kết quả kinh doanh ...........................3
2.1.2 Tổ chức kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh ............................4
2.1.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ......................................................14
2.1.4 Các tỷ số tài chính phản áh hiệu quả hoạt động kinh doanh ......................17
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CÖU ..................................................................18
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ......................................................................18
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu .....................................................................18
Chƣơng 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP THẨM ĐỊNHGIÁM ĐỊNH CỬU LONG ...................................................................................20
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ...............................................................................20
3.1.1 Giới thiệu chung ..........................................................................................20
3.1.2 Quá trình phát triển..................................................................................20
3.2.3 Tổ chức kinh doanh.................................................................................20
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC .......................................................................................22
3.2.1 Tổ chức điều hành của công ty ...................................................................22
3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của phòng ban .......................................................23
3.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN ...................................................................24
3.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty ....................................................24
3.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán ...............................................24
3.3.3 Chế độ kế toán và hình thức kế toán............................................................25
3.3.4 Phƣơng pháp kế toán ...................................................................................27
iv
3.4 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY .....28
3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG ..........34
3.6.1 Thuận lợi ......................................................................................................34
3.6.2 Khó khăn ......................................................................................................34
3.6.3 Định hƣớng phát triển của công ty ..............................................................34
Chƣơng 4: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP THẨM ĐỊNH-GIÁM ĐỊNH
CỬU LONG ..........................................................................................................36
4.1 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CP THẨM ĐỊNH-GIÁM ĐỊNH CỬU LONG ..................................36
4.1.1 Kế toán doanh thu và thu nhạp của công ty .................................................36
4.1.2 Kế toán chi phí của công ty .........................................................................49
4.1.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh..........................................58
4.2 KẾ TOÁN PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ...........63
4.2.1 Phân tích tình hình doanh thu và thu nhập ..................................................63
4.2.2 Phân tích tình hình chi phí ...........................................................................71
4.2.3 Phân tích tình hình thu nhập....................................................................81
Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG
TY CP THẨM ĐỊNH-GIÁM ĐỊNH CỬU LONG ..............................................91
5.1 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP THẨM ĐỊNH-GIÁM ĐỊNH
CỬU LONG ..........................................................................................................91
5.1.1 Nhận xét về công tác kế toán .......................................................................91
5.1.2 Nhận xét về kết quả hoạt động kinh doanh ................................................92
5.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY .............................................81
5.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh
doanh .....................................................................................................................93
5.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty............93
Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................95
6.1 KẾT LUẬN ....................................................................................................95
v
6.2 KIẾN NGHỊ ....................................................................................................96
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2011–2013...29
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh sáu tháng đầu năm của công ty giai
đoạn 2013 – 2014…………………………………………………………….32
Bảng 4.1: Tình hình doanh thu thu nhập của công ty giai đoạn 2011 –
2013………….64
Bảng 4.2 Tình hinh doanh thu BH&CCDV của công ty 2011-2013………66
Bảng 4.3: Tình hình doanh thu, thu nhập của công ty sáu tháng đầu năm (20132014)...................................................................................................................68
Bảng 4.4 Tình hình doanh thu BH&CCDV của công ty sáu tháng 2013-2014...70
Bảng 4.5: Tình hình chi phí của công ty giai đoạn 2011 – 2013……………..73
Bảng 4.6 Tình hình chi phí quản lý kinh doanh của công ty 2011-2013.........77
Bảng 4.7: Tình hình chi phí của công ty sáu tháng đầu năm (2013 – 2014)…77
Bảng 4.8 Tình hình chi phí quản lý kinh doanh của công ty 6 tháng 20132014..................................................................................................................79
Bảng 4.9 Tình hình lợi nhuận của công ty giai đoạn 2011 – 2013…………...82
Bảng 4.10 Tình hình lợi nhuận của công ty sáu tháng đầu năm năm 2013 và
năm 2014……………………………………………………………………..83
Bảng 4.11 Phân tích tỷ số khả năng sinh lời của Công ty (2011 –
2013)……………….........................................................................................85
Bảng 4.12Phân tích tỷ số khar năng sinh lời của công ty 6 tháng 2013-2014.89
vi
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ….5
Hình 2.2:Sơ đồ hạch toán kế toán doanh thu hoạt động tài
chính…………...............................................................................……………6
Hình 2.3: Sơ đồ hạch toán kế toán các khoản thu nhập khác
..............………………………………………………………………………..7
Hình 2.4: Sơ đồ hạch toán kế toán
chi phí hoạt động tài
chính..........................................................…………………………………...8
Hình 2.5: Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí quản lý kinh doanh
..................................................................……………………………………10
Hình 2.6 Sơ đồ kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp………………....11
Hình 2.7: Sơ đồ kế toán xác định kết quả kinh doanh………………………..13
Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán kế toán lợi nhuận chƣa phân phối.........................14
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty………………………………….23
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán……………………………………..24
Hình 3.3: Sơ đồ trình hình thức nhật ký sổ cái....................................……….26
Hình 4.1: Sơ đồ luân chuyển chứng từ ...............…………………………….37
vii
DANH MỤC VIẾT TẮT
CP: cổ phần
TĐ: thẩm định
GĐ: giám định
BĐS: bất động sản
DT: doanh thu
BH&CCDV: bán hàng và cung cấp dịch vụ
TC: tài chính
HĐTC: hoạt động tài chính
QLKD: quản lý kinh doanh
GTGT: giá trị gia tăng
TNDN: thu nhập doanh nghiệp
ĐVT: đơn vị tính
NSNN: ngân sách nhà nƣớc
NH: ngân hàng
CCLĐ: công cụ lao động
SPKT: sƣ phạm kĩ thuật
VPP: văn phòng phẩm
viii
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Hiện nay với sự đa dạng của các thành phần kinh tế đã kéo theo sự ra
đời của nhiều doanh nghiệp trẻ đầy triển vọng. Để có thể tồn tại lâu dài và
vƣơn lên thì bất kì một doanh nghiệp nào thuộc bất kì một ngành nghề gì cũng
đều lấy lợi nhuận làm thƣớc đo hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh
của mình.
Đứng trƣớc điều kiện hoạt động kinh doanh nhƣ vậy đòi hỏi mọi doanh
nghiệp phải không ngừng cải tiến và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ
để củng cố mở rộng thị phần của mình trên thị trƣờng nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời doanh nghiệp phải nâng
cao chất lƣợng công tác tổ chức trong doanh nghiệp nhƣ công tác quản trị,
nhân sự, trong đó công tác tổ chức kế toán cũng khá quan trọng giúp nhà quản
trị đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán
xác định và phân tích kết quả kinh doanh giúp doanh nghiệp biết đƣợc kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình trong từng kỳ, đồng thời việc
phân tích các tỉ số tài chính liên quan sẽ cung cấp cho nhà quản trị doanh
nghiệp biết rõ các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
từ đó đƣa ra những biện pháp khắc phục, nâng cao lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Đồng thời có thể dự báo một phần những biến động trong tƣơng lai,
giúp cho doanh nghiệp chủ động hơn, hạn chế những rủi ro xảy ra.
Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của việc xác định kết quả kinh doanh để
giúp doanh nghiệp biết thêm thông tin chính xác đáp ứng nhu cầu thông tin
cho việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nên em quyết
định chọn đề tài “Kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh
doanh tại Công Ty CP Thẩm Định- Giám Định Cửu Long” làm đề tài tốt
nghiệp luận văn của mình.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Thực hiện kế toán và đánh giá công tác kế toán, xác định KQHĐKD
và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Thẩm Định- Giám
Định Cửu Long từ đó đề ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán và
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1
-Thực hiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty
CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long.
-Phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty qua
ba năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
-Đề ra một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán, nâng cao kết quả
hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi về không gian
Đề tài đƣợc thực hiện tại Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu
Long, địa chỉ Số 32 Bùi Thị Xuân, Phƣờng Thới Bình, Quận Ninh Kiều,Thành
Phố Cần Thơ.
1.3.2 Phạm vi về thời gian
- Đối với số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh là số liệu đƣợc thu
thập từ tháng 1/2011 đến tháng 6/2014.
- Đối với số liệu thực hiện kế toán là số liệu đƣợc thu thập tháng
9/2014.
- Đề tài thực hiện bắt đầu từ tháng 8/2014 và kết thúc tháng 12/2014.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về thực hiện chế độ kế toán và tổ chức
công tác kế toán. Xác định KQHĐKD và phân tích kết quả hoạt động kinh
doanh của Công ty CP Thẩm Định- Giám Định Cửu Long.
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2
2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1.1 Khái quát chung về kế toán xác định kết quả kinh doanh
2.1.1.1 Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản
xuất kinh doanh thông thƣờng và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong
một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt
động kinh doanh thông thƣờng và kết quả hoạt động kinh doanh khác.
Kết quả hoạt động kinh doanh thông thƣờng (trƣớc thuế thu nhập doanh
nghiệp) là kết quả từ những hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, đây
là hoạt động bán hàng, cung cấp dịnh vụ và hoạt động tài chính:
Kết quả từ hoạt động
SXKD ( bán hàng,
các dịnh vụ)
Kết quả từ hoạt
động tài chính
=
=
Tổng doanh thu
thuần về bán
hàng và cung cấp
dịch vụ
-
Giá vốn của
hàng xuất đã
bán
Tổng doanh thu thu
thuần về hoạt động
tài chính
-
CPBH và
CPQLDN
Chi phí về hoạt
động tài chính
-
(2.1)
(2.2)
Trong đó: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tính bằng
tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi (-) các khoản giảm trừ
(chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại, thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT phải nộp tính theo phƣơng pháp
trực tiếp).
Kết quả hoạt động khác
Kê
=
Thu nhập khác
-
Chi phí khác
(2.3)
Kết quả hoạt động kinh doanh sau thuế TNDN là kết quả của các hoạt
động đƣợc xác định sau khi trừ chi phí thuế TNDN. (GS.TS Ngô Quế Chi và
TS.Trƣơng Thị Thủy, 2008. Kế toán tài chính. Hà Nội: nhà xuất bản Tài
chính).
2.1.1.2 Nguyên tắc của kế toán xác định kết quả kinh doanh
3
- Phải phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt động kinh
doanh của kỳ kế toán theo đúng quy định của chính sách tài chính hiện hành.
- Kết quả hoạt động kinh doanh phải đƣợc hạch toán chi tiết theo từng
hoạt động (hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thƣơng mại,
dịch vụ, hoạt động tài chính,…). Trong từng loại hoạt động kinh doanh có
thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại
dịch vụ.
-Các khoản doanh thu và thu nhập đƣợc kết chuyển vào tài khoản 911.
-Xác định kết quả kinh doanh là số doanh thu và thu nhập thuần. (Bộ tài
chính, 2008. Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hà Nội: nhà xuất bản
Tài chính).
2.1.1.3 Ý Nghĩa kết quả kinh doanh
Mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trƣờng đƣợc quan tâm nhất là kết quả hoạt động kinh doanh và làm thế nào để
kết quả hoạt động kinh doanh càng cao càng tốt (tức lợi nhuận mang lại càng
nhiều). Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào việc kiểm soát các khoản doanh thu,
chi phí và xác định, tính toán kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của
doanh nghiệp (DN). Do vậy công việc kế toán xác định kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp trong từng kỳ kế toán là việc rất quan trọng. Nó cung cấp
những thông tin cần thiết giúp chủ doanh nghiệp hay giám đốc điều hành có
thể phân tích, đánh giá và lựa chọn các phƣơng án kinh doanh, phƣơng án đầu
tƣ có hiệu quả nhất. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào thông tin kế toán cung
cấp và phải đảm bảo tính trung thực, tin cậy. ( Phan Đức Dũng, 2009. Kế toán
tài chính. Hà Nội: nhà xuất bản Thống kê).
2.1.2 Tổ chức kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.2.1 Kế toán doanh thu và thu nhập
1) Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
-Khái niệm: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền
thu đƣợc hoặc số thu đƣợc từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu
nhƣ bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng gồm cả các
khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán ( nếu có). (GS.TS Ngô Quế Chi
và TS.Trƣơng Thị Thủy, 2008. Kế toán tài chính. Hà Nội: nhà xuất bản Tài
chính).
-Chứng từ kế toán:
- Hóa đơn GTGT
4
- Các chứng từ thanh toán nhƣ: Phiếu thu, giấy báo có….;
-Tài khoản sử dụng:
+TK 511 “DT bán hàng và cung cấp dịch vụ”.
+TK 511 có 5 tài khoản cấp 2:
+ TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa.
+ TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm.
+ TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
+ TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá.
+ TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ.
-Tài khoản 511 không có số dƣ cuối kỳ.
TK521, 531, 532
TK511
TK111, 112, 131
-Sơ đồ hạch toán
Kết chuyển CKTM,
GGHB, HB bị trả lại
Doanh thu phát sinh
trong kỳ
Cuối kỳ, Kết chuyển
doanh thu thuần
TK3331
TK911
Thuế VAT
CKTM, GGHB, HB bị trả lại
Nguồn: Bùi Văn Mai,2006. Chế độ kế toán vừa và nhỏ. Hà Nội: Nhà xuất bản tài
Chính
Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nguồn: Phan Đức Dũng, 2009, Kế toán tài chính-Nhà xuất bản thống kê
2) Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
-Khái niệm: doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh
thông thƣờng của doanh nghiệp bao gồm: doanh thu bán hàng, doanh thu cung
cấp dịch vụ, tiền lãi, bản quyền cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia, doanh thu hoạt
5
TK911
động tài chính khác (Phan Đức Dũng, 2009. Kế toán tài chính. Hà Nội: nhà
xuất bản Thống kê).
- Chứng từ kế toán:
+Phiếu thu
+ Hóa đơn GTGT
-Tài khoản sử dụng:
+ TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”.
+ Tài khoản 515 không có số dƣ cuối kỳ.
-Sơ đồ hạchTK515
toán
TK111, 112
Thu lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, lãi
trái phiếu, cổ tức đƣợc chia
Chiết khấu thanh toán mua hàng
đƣợc hƣởng
Cuối kỳ kết chuyển doanh
thu hoạt động tài chính
Phát sinh trong kỳ
TK 3387
Phân bổ dần lãi bán hàng trả chậm,
Lãi trả trƣớc
Nguồn: Búi Văn Mai, 2006. Chế độ kế toán vừa và nhỏ. Hà Nội:nhà xuất bản tài chính
Hình 2.2 Sơ đồ hạch toán kế toán doanh thu hoạt động tài chính
3) Kế toán thu nhập khác
- Khái niệm: Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải là doanh
thu của doanh nghiệp. Đây là các khoản thu nhập đƣợc tạo ra từ các hoạt động
khác ngoài hoạt động kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp. (GS.TS
Ngô Quế Chi và TS.Trƣơng Thị Thủy, 2008. Kế toán tài chính. Hà Nội: nhà
xuất bản Tài chính,).
- Chứng từ kế toán:
6
+ Hóa đơn GTGT
-Tài khoản sử dụng
+ Tài khoản 711- Thu nhập khác.
TK 911
-Sơ đồ hạchTK
toán
711
TK 111, 112
TK 113
Thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ
Kết chuyển thu nhập khác phát
sinh trong kỳ vào TK911
Thu phạt khách hàng vi
phạm hợp đồng kinh tế hợp đồng
TK 338, 334
Tiền phạt đƣợc trừ vào ký quỹ,
ký cƣợc ngắn hạn, dài hạn
TK 331, 338
Tính vào thu nhập khác những khoản
nợ phải trả không xác định đƣợc chủ
Nguồn: Bùi Văn Mai,2006. Chế độ kế toán vừa và nhỏ. Hà Nội: nhà xuất bản
Tài chính
Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán kế toán thu nhập khác
2.1.2.2 Kế toán chi phí
1) Kế toán chi phí hoạt động tài chính
- Khái niệm: chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong quá trình hoạt
động kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp nhƣ: chi phí tiền lãi vay và
những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh
ra lợi tức. (Phan Đức Dũng, 2009. Kế toán tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản
thống kê)
-Chứng từ kế toán:
+ Hóa đơn GTGT
7
+ Giấy báo Nợ
- Tài khoản sử dụng: TK 635“Chi phí hoạt động tài chính”.
- Tài khoản 635 không có số dƣ cuối kỳ.
-Sơ đồ hạch toán
TK111, 112,…
TK911
TK635
Cuối kỳ kết chuyển
chi phí tài chính
CK thanh toán cho ngƣời mua
Lãi tiền vay phải trả, lãi mua
hàng trả chậm, trả góp
Nguồn Bùi Văn Mai,2006. Chế độ kế toán vừa và nhỏ. Hà Nội: nhà xuất bải Tài
chính.
Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí tài chính
2) Kế toán chi phí quản lý kinh doanh
-Khái niệm: Chi phí quản lý kinh doanh dùng để phản ánh các khoản
chi phí quản lý kinh doanh bao gồm chi phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp.
Chi phí bán hàng là chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán thành
phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, bao gồm các khoản chi phí chào hàng, giới
thiệu sản phẩm, chi phí hội nghị khách hàng, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng
bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa, chi phí bảo quản, đóng gói,
vận chuyển sản phẩm, hàng hóa, khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động bán
hàng…
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí hành chính và những chi
phí chung của doanh nghiệp bao gồm các chi phí về lƣơng nhân viên bộ phận
quản lý doanh nghiệp, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quan lý doanh
nghiệp; chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng
cho quản lý doanh nghiệp, thuế nhà đất, thuế môn bài, khoản lập dự phòng nợ
phải thu khó đòi; dự phòng phải trả, chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nƣớc,
điện thọai, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ,…) chi phí bằng tiền khác (tiếp
khách, hội nghị, công tác phí,…). (Bộ tài Chính, 2008. Chế độ kế toán doanh
nghiệp nhỏvà vừa. Hà Nội: nhà xuất bản Tài chính)
-Chứng từ kế toán:
+ Giấy báo Nợ
+ Hóa đơn GTGT
8
+ Phiếu chi và các chứng từ khác có liên quan
-Tài khoản sử dụng:
+ TK 642 “Chi phí quản lý kinh doanh”, có 2 tài khoản cấp 2:
+ TK6421 – Chi phí bán hàng
+ TK6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ.
-Sơ đồ hạch toán
TK111, 112, 141,
331, 152, 153…
TK642
Vật liệu, dụng cụ mua sử
dụng ngay QLDN
TK111, 112
Các khoản thu giảm chi
phí QLDN
TK133
Thuế GTGT
Chi phí mua ngoài
và chi phí khác bằng tiền
TK334, 338
Tiền lƣơng, các khoản trích
theo lƣơng cho QLKD
TK152, 153
TK351
Hoàn nhập quỹ dự
phòng mất việc làm
TK352
Hoàn nhập chi phí bảo
hành sản phẩm, hàng hóa
TK911
CPNVL,CCDC xuất dùng
cho QLKD
TK351
Trích lập quỹ dự phòng
mất việc làm
TK352
Trích lập chi phí bảo hành
sản phẩm, hàng hóa
mất việc làm
TK214
Khấu hao tài sản cố định 9
dùng QLDN
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí
QLDN phát sinh trong kỳ
3) Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
- Khái niệm: chi phí thuế TNDN là tổng chi phí thuế thu nhập hiện
hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại khi xác địnhlợi nhuận hoặc lỗ của một
kỳ
( Phan Đức Dũng, 2009. Kế toán tài chính. Hà Nội: nhà xuất bản Thống
kê).
- Chứng từ kế toán:
+ Hóa đơn GTGT đầu ra, đầu vào
+ Phiếu chi
-Tài khoản sử dụng:
+ TK 821 “Chi phí thuế TNDN”. Gồm 2 TK cấp2:
+ TK 8211: Chi phí thuế TNDN hiện hành.
+ TK8212: Chi phí thuế thu nhập hoãn lại
+ Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ.
-Sơ đồ hạch toán
TK821
TK333 (3334)
Thuế thu nhập doanh nghiệp
trong kỳ
TK911
Kết chuyển thuế thu nhập
doanh nghiệp phát sinh
trong kỳ vào tài khoản
911 “ xác định kết
quả kinh doanh”
Nguồn:Bùi Văn Mai, 2006.Chế độ kế toán vừa và nhỏ. Hà Nội: nhà xuất bản Tài
Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán kếchính
toán thuế thu nhập doanh nghiệp
10
2.1.2.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Khái niệm: Xác định kết quả kinh doanh dùng để xác định và phản ánh
kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của các doah nghiệp
trong một thời kỳ kế toán năm.
Kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh, kết qua hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác.
(Bộ tài chính, 2008. Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hà Nội: nhà xuất bản
Tài chính).
Ý nghĩa của việc xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trƣờng đƣợc quan tâm nhất là kết quả kinh doanh và làm thế nào để kết quả
kinh doanh càng cao càng tốt (tức lợi nhuận mang lại càng nhiều). Điều đó
phụ thuộc rất nhiều vào việc kiểm soát các khoản doanh thu, chi phí và xác
định, tính toán kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp
phải biết kinh doanh mặt hàng nào để có kết quả kinh doanh cao và phải kinh
doanh nhƣ thế nào để có hiệu quả, có khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng…nên
đầu tƣ để mở rộng kinh doanh hay chuyển sang kinh doanh mặt hàng khác. Do
vậy công việc xác định và phân tích hiệu quả kinh doanh nhƣ thế nào để cung
cấp những thông tin cần thiết giúp chủ doanh nghiệp hay giám đốc điều hành
có thể phân tích, đánh giá và lựa chọn các phƣơng pháp kinh doanh, phƣơng
án đầu tƣ có hiệu quả nhất. Điều này phụ thuộc vào thông tin kế toán cung cấp
và phải đảm bảo tính trung thực, tin cậy.
-Chứng từ kế toán:
Để hạch toán xác định kết quả kinh doanh Công ty CP Thẩm Định-GĐ
Cửu Long sử dụng các chứng từ, sổ sách kế toán sau:
+ Hóa đơn giá trị gia tăng
+ Phiếu kế toán
-Các chứng từ khác có liên quan.
-Sổ sách kế toán
+Sổ chi tiết tài khoản 911.
+ Sổ Nhật Ký-Sổ Cái
- Tài khoản sử dụng:
11
+ Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
+Tài khoản 911 không có số dƣ cuối kỳ.
-Sơ đồ hạch toán
TK632, 635, 642
TK511, 515, 711
TK911
Kết chuyển chi phí
Kết chuyển doanh thu và
thu nhập khác
TK821
Kết chuyển chi phí thuế
TNDN
TK421
Kết chuyển lỗ
TK421
Kết chuyển lãi
Nguồn:Bùi văn Mai,2006. Chế độ kế toán vừa và nhỏ .Hà Nội: nhà xuất bản Tài
chính
Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh
2.1.2.4 Kế toán lợi nhuận chưa phân phối
- Khái niệm : Lợi nhuận chƣa phân phối là kết quả kinh doanh sau thuế
thu nhập doanh nghiệp và tình hình chia lợi nhuận hoặc xử lý lỗ của doanh
nghiệp. (Bộ tài chính, 2008. Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hà Nội:
nhà xuất bản Tài chính).
- Chứng từ kế toán:
+ Phiếu kế toán
+ Hóa đơn GTGT
-Tài khoản sử dụng:
+ Tài khoản 421 – Lợi nhuận chƣa phân phối, có 2 tài khoản cấp 2:
+ TK4211 – Lợi nhuận chƣa phân phối năm trƣớc
+ TK4212 – Lợi nhuận chƣa phân phối năm nay
12
TK111, 112,
-Sơ338
đồ hạch toán:
TK421
Chia lợi nhuận
TK418,353
TK911
Trích lập quỹ
Kết chuyển lãi
TK4118
Bổ sung vốn kinh doanh
TK911
Kết chuyển lỗ
Nguồn Bùi Văn Mai, 2006. Chế độ kế toán vừa và nhỏ. Hà Nội: Nhà xuất bải Tài
Chính
Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán kế toán lợi nhuận chƣa phân phối
2.1.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.3.1 Khái niệm phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là một lĩnh vực nghiên cứu quá trình
kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động cụ thể nhƣ: hoạt động
sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chính. Bằng những
phƣơng pháp riêng, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các phƣơng pháp kỹ
thuật khác nhằm đến việc phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh và những
nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh, phát hiện những qui luật của
các mặt hoạt động trong một doanh nghiệp dựa vào các dữ liệu lịch sử, làm cơ
sở cho các quyết định hiện tại, những dự báo và hoạch định chính sách trong
tƣơng lai. Cùng với kế toán và các khoa học kinh tế khác, phân tích hoạt động
kinh doanh là một trong những công cụ đắc lực để quản lý và điều hành có
hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp.
13
2.1.3.2 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để
điều hành hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp (và đồng
thời cung cấp thông tin cho các đối tƣợng sử dụng bên ngoài). Những thông
tin này thƣờng không có sẵn trong báo cáo kế toán tài chính hoặc trong bất cứ
tài liệu nào của doanh nghiệp. Để có những thông tin này ngƣời ta phải thông
qua quá trình phân tích. Với tƣ cách là môn khoa học độc lập, phân tích hoạt
động kinh doanh có đối tƣợng riêng. Trong phạm vi nghiên cứu của mình nó
là một hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng là một hiện tƣợng xã hội đặc
biệt.
Đối tƣợng của phân tích hoạt động kinh doanh suy đến cùng là kết quả
kinh doanh. Nội dung phân tích tài chính là quá trình tìm cách l ƣợng hóa
những yếu tố đã tác động đến kết quả kinh doanh. Đó là những yếu tố của quá
trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hóa, thuộc các lĩnh vực sản
xuất, thƣơng mại, dịch vụ.
Phân tích hoạt động kinh doanh còn nghiên cứu tình hình sử dụng các
nguồn lực: vốn, vật tƣ, lao động và đất đai; những nhân tố nội tại của doanh
nghiệp hoặc khách quan từ phía thị trƣờng và môi trƣờng kinh doanh, đã trực
tiếp ảnh hƣởng đến hiệu quả của các mặt hoạt động doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh đi vào những kết quả đã đƣợc, những
hoạt động hiện hành và dựa trên kết quả phân tích đó để ra các quyết định
quản trị kịp thời trƣớc mắt - ngắn hạn hoặc xây dựng kế hoạch chiến lƣợc –
dài hạn.
Có thể nói theo cách ngắn gọn, đối tƣợng của phân tích là quá trình
kinh doanh và kết quả kinh doanh - tức sự việc đã xảy ra ở quá khứ; phân tích,
mà mục đích cuối cùng là đúc kết chúng thành qui luật để nhận thức hiện tại
và nhắm đến tƣơng lai cho tất cả các mặt hoạt động của một doanh nghiệp.
2.1.3.3 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh
Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức hoạt
động kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh
doanh đúng đắn, phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ cụ thể
nhƣ sau:
* Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh:
- Nhiệm vụ trƣớc tiên của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát
giữa kết quả tính đƣợc so với các mục tiêu kế hoạch, dự toán định mức… đã
14
đặt ra để khẳng định tính đúng đắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng trên một
số mặt chủ yếu của quá trình hoạt động kinh doanh.
- Ngoài quá trình đánh giá dựa trên phân tích cần xem xét đánh giá tình
hình các quy định, các thể lệ thanh toán, trên cơ sở tôn trọng pháp luật của nhà
nƣớc ban hành và luật trong kinh doanh quốc tế.
- Thông qua quá trình kiểm tra, đánh giá, ngƣời ta có đƣợc cơ sở định
hƣớng để nghiên cứu sâu hơn ở các bƣớc sau, nhằm làm rõ các vấn đề mà
doanh nghiệp cần quan tâm.
* Xác định các nhân tố ảnh hƣởng:
Sự biến động của chỉ tiêu là do ảnh hƣởng trực tiếp của các nhân tố gây
nên, do đó ta phải xác định trị số của nhân tố và tìm nguyên nhân gây nên biến
động của trị số nhân tố đó.
* Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng:
Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ đánh giá kết quả chung
chung, mà cũng không chỉ dừng lại ở chỗ xác định nhân tố và tìm nguyên
nhân, mà phải từ cơ sở nhận thức đó phát hiện các tiềm năng cần đƣợc khai
thác, và những chỗ còn tồn tại yếu kém nhằm đề xuất giải pháp phát huy thế
mạnh và khắc phục điểm yếu ở doanh nghiệp của mình.
* Xây dựng phƣơng án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định:
- Quá trình kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh là để
nhận biết tiến độ thực hiện và những nguyên nhân sai lệch xảy ra, ngoài ra còn
giúp cho doanh nghiệp phát hiện những thay đổi có thể xảy ra tiếp theo. Nếu
nhƣ kiểm tra và đánh giá đúng đắn, nó có tác dụng giúp cho doanh nghiệp
điều chỉnh kế hoạch và đề ra các giải pháp tiến hành trong tƣơng lai.
2.1.3.4 Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh
- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả
năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà còn là công cụ cải tiến cơ chế
quản lý trong kinh doanh.
- Bất kì hoạt động kinh doanh trong các điều kiện hoạt động khác nhau
nhƣ thế nào đi nữa cũng còn những tiềm ẩn, khả năng tiềm tàng chƣa đƣợc
phát hiện, chỉ thông qua phân tích doanh nghiệp mới có thể phát hiện đƣợc và
khai thác chúng để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thông qua phân tích
doanh nghiệp mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của các vấn đề phát
sinh và có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý.
15
- Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn
nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng nhƣ những hạn chế trong doanh
nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn
mục tiêu cùng các chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết
định kinh doanh.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những
chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp.
- Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho
việc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng
kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh
doanh.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng
ngừa các rủi ro.
- Để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra. Doanh
nghiệp phải tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự
đoán các điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, để vạch ra các chiến lƣợc
kinh doanh cho phù hợp. Ngoài việc phân tích các điều kiện bên trong doanh
nghiệp về tài chính, lao động, vật tƣ…Doanh nghiệp còn phải quan tâm phân
tích các điều kiện tác động ở bên ngoài nhƣ thị trƣờng, khách hàng, đối thủ
cạnh tranh… trên cơ sở phân tích trên, doanh nghiệp dự đoán các rủi ro có thể
xảy ra và có kế hoạch phòng ngừa trƣớc khi xảy ra.
- Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các
nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tƣợng bên
ngoài khác, khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông
qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tƣ,
cho vay… với doanh nghiệp nữa hay không.
2.1.4 Các tỷ số tài chính phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh
- Các tỷ số khả năng sinh lời
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (%) (ROS)
Tỷ số này cho biết trong tổng doanh thu thu đƣợc thì lợi nhuận chiếm
bao nhiêu phần trăm .
Tỉ suất lợi nhuận trên
=
doanh thu
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu
16
*
100%
(2.4)
+ Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) (%)
Hệ số suất sinh lời của tài sản mang ý nghĩa một đồng tài sản tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Hệ số càng cao thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và
quản lý tài sản càng hợp lý và hiệu quả.
ROA
=
Lãi ròng
Tổng tài sản
*
100%
(2.5)
+ Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) (%)
Hệ số suất sinh lời của vốn chủ sở hữu mang ý nghĩa một đồng vốn chủ
sở hữu tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu.
ROE =
Lãi ròng
Vốn chủ sở hữu
* 100%
(2.6)
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp do công ty cung cấp nhƣ:
+ Về doanh thu có các chứng từ, sổ sách nhƣ: Phiếu thu, giấy báo Có
của ngân hàng, hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng, sổ Nhật ký-Sổ cái
+ Về chi phí có các chứng từ, sổ sách nhƣ: Phiếu chi, giấy báo Nợ của
ngân hàng, hóa đơn giá trị gia tăng, sổ Nhật ký-Sổ Cái.
+ Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu thứ cấp lấy từ các báo cáo tài
chính qua 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 đƣợc cung cấp
bởi phòng kế toán của Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long, ngoài
ra còn thu thập một số thông tin từ báo, tạp chí, và từ nguồn Internet trên trang
web của công ty để phục vụ thêm cho việc phân tích.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Việc phân tích số liệu có thể sử dụng nhiều phƣơng pháp phân tích
khác nhau và tuỳ theo từng mục tiêu cụ thể:
- Đối với mục tiêu 1: Để đánh giá và phân tích thực trạng công tác kế
toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh tại công ty CP Thẩm Định-
17
Giám Định Cửu Long trong luận văn này đã sử dụng các phƣơng pháp kế toán
sau:
+ Phƣơng pháp đối ứng tài khoản và ghi sổ kép
Là phƣơng pháp so sánh thông tin, kiểm tra quá trình vận động của
từng đối tƣợng kế toán khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong mối quan hệ
tƣơng quan với các đối tƣợng kế toán khác.
+ Phƣơng pháp chứng từ kế toán
Là phƣơng pháp thu thập các thông tin kế toán thông qua quá trình luân
chuyển của các chứng từ kế toán nhằm mục đích kiểm tra và giám sát quá
trình kế toán từ lúc phát sinh nghiệp vụ đến khi kết thúc.
-Đối với mục tiêu thứ hai: Sử dụng phƣơng pháp so sánh tuyệt đối và
phƣơng pháp so sánh tƣơng đối để so sánh kết quả kinh doanh giữa các năm.
+ So sánh tuyệt đối:
Là so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc( là
hiệu số của hai chỉ tiêu kỳ phân tích và kỳ gốc)
Tăng(+) = Chỉ tiêu kỳ phân tích- chỉ tiêu kỳ gốc
+ So sánh tƣơng đối:
Là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc. Nó phản
ánh tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của chỉ tiêu phân tích.
Chỉ tiêu kì phân tích – Chỉ tiêu kì gốc
Số tƣơng đối hoàn thành kế hoạch
=
Chỉ tiêu kỳ gốc
-Đối với mục tiêu thứ ba: sử dụng phƣơng pháp diễn giải, suy luận và
tổng hợp để nhận xét, đánh giá vấn đề và nhận xét.
18
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP THẨM ĐỊNHGIÁM ĐỊNH CỬU LONG
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
3.1.1 Giới thiệu chung
Tên công ty bằng tiếng việt: Công Ty CP Thẩm Định Giám Định Cửu
Long.
Tên bằng tiếng anh: CUU LONG VALUATION INSPECTION JOINT
STOCK COMPANY.
Tên viết tắt: CVIC
Địa chỉ trụ sở: Số 32 Bùi Thị Xuân, Phƣờng Thới Bình, Quận Ninh
Kiều,Thành Phố Cần Thơ.
Vốn điều lệ: 5 000 000 000 (Năm tỷ đồng)
Ngƣời đại diện theo pháp luật: Trần Văn Hoài
Số điện thoại: 07103 819 096
Số fax: 07103 819 095
Mã số thuế: 1801171288
Ngành nghề kinh doanh: Đại lí môi giới đấu giá, tƣ vấn môi giới, đấu
giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất; giám định hàng hóa xuất nhập
khẩu, hàng nông lâm thủy sản, công nghiệp, hàng tiêu dùng máy móc thiết bị,
dây truyền sản xuất, phƣơng tiện vận tải thủy bộ, phƣơng tiện cơ giới. Dịch vụ
hàng hải, kiểm tra chất lƣợng công trình xây dựng, xác định giá trị máy móc
thiết bị và dây truyền sản xuất.Tƣ vấn đầu tƣ, tƣ vấn chuyển giao công nghệ,
tƣ vấn bất động sản. Giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng, công
nghiệp và hạ tầng kĩ thuật. Dịch vụ định giá tài sản.
3.1.2 Quá trình phát triển
Công ty bắt đầu hoạt động từ ngày 15/12/2010 với bƣớc đầu chỉ có một
trụ sở chính nhƣng nhờ sự cố gắng, phấn đấu và nổ lực mới qua 3 năm mà
công ty đã thành lập đƣợc 4 chi nhánh ở các thành phố nhƣ Đà Lạt, Vũng Tàu,
Bình Định, Đà Nẵng và 7 văn phòng đại diện trải dài khắp các tỉnh trong cả
nƣớc. Qua nhiều năm hoạt động với phƣơng châm phục vụ khách hàng bằng
các dịch vụ chất lƣợng cao và chuyên nghiệp. CVIC đã đƣợc nhiều khách
19
hàng trong nƣớc tín nhiệm. Hàng năm, Công Ty cấp khoảng hàng ngàn chứng
thƣ cho các mục đích vay vốn, góp vốn, thanh lý, đền bù…
3.1.3 Tổ chức kinh doanh
Công ty có khả năng cung cấp các dịch vụ thẩm định giá, giám định và
bán đấu giá đúng tiêu chuẩn Việt Nam.
a) Về thẩm định giá: CIVC là công ty đã đƣợc Bộ Tài Chính cấp thẻ
Thẩm Định viên về giá và có quyền thẩm định giá đối với tài sản nhƣ:
- Bất động sản:
+ Tài nguyên khoán sản: mỏ đá, mỏ kim loại…
+ Các loại đất: đất ở, đất nông nghiệp, đất chuyên dùng, đất trồng rừng,
đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản…
+ Các loại nhà: Nhà ở liên kề, nhà phố, nhà chung cƣ, biệt thự,nhà
vƣờn, nhà xƣởng công nghiệp các loại, nhà kho, nhà máy, nhà hàng, khách
sạn…
+ Công trình xây dựng: đã hoàn thành, công trình xây dựng dở dang…
- Động sản:
+ Máy móc thiết bị đơn chiếc, dây chuyền sản xuất…
+ Xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa.
-Tài sản vô hình…
Việc thực hiện Thẩm Định giá, Giám định của CVIC nhằm phục vụ cho
các mục đích (đƣợc quy định tại Pháp lệnh giá và các Nghị định của chính
phủ, các Thông tƣ của Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch và Đầu Tƣ, Bộ Giao Thông
Vận Tải,…) nhƣ:
-Mua sắm, tính thuế, thế chấp, vay vốn ngân hàng, mua bảo hiểm, cho
thuê, chuyển nhƣợng, bán, góp vốn, giải thể, thành lập, hợp nhất doanh
nghiệp, liên doanh liên kết, cổ phần hóa, xác định giá trị tài sản để chứng minh
tài sản cho con đi du học, đi hợp tác lao động, xác định giá trị đầu tƣ…
b) Về giám định: CVIC là công ty chuyên nghiệp về lĩnh vực giám định
hàng tiêu dùng, hàng hóa công nghiệp; phƣơng tiện vận tải thủy bộ; giám định
máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất;… phục vụ cho công tác quản lý nhà
nƣớc.
c) Về giám định kĩ thuật: CVIC có nhiều chuyên viên và giám định
viên am hiểu và nhiều năm kinh nghiệm trên lĩnh vực đánh giá rủi ro và giám
định tổn thất của hàng hóa, của tàu bè, của công trình xây dựng,… Các thiệt
hại do va chạm, do cháy nổ, sạt lỡ, sụt lún và nhiều nguyên nhân khác phục vụ
cho mục đích Bảo hiểm, bồi thƣờng thiệt hại, phân chia trách nhiệm…
20
d) Về bán đấu giá tài sản: CVIC đã đƣợc Bộ Tƣ Pháp cấp thể Đấu Giá
viên có thẩm quyền bán đấu giá các tài sản, bất động sản,…
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC
3.2.1 Tổ chức điều hành của công ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
P.TỔNG GIÁM ĐỐC
NGHIỆP VỤ
21
P.TỔNG GIÁM ĐỐC
KINH DOANH
3.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
Tổng giám đốc: là ngƣời đại diện pháp nhân của công ty, là chủ tài
khoản, ký kết các hợp đồng…
Phòng kinh doanh: có trách nhiệm tìm hiểu thị trƣờng, tìm kiếm khách
hàng.
Phòng kế toán: Có nhiệm vụ theo dõi hạch toán toàn bộ hoạt động của
công ty, quản lý toàn bộ nguồn tài chính của công ty. Ngoài ra còn lập báo cáo
phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh, báo cáo kế toán tài chính theo từng kỳ
của kế toán nhằm xác định các khoản phải nộp cho ngân sách nhà nƣớc, nghĩa
vụ đối với công nhân viên ngoài ra còn phải lập và cung cấp báo cáo nội bộ
(báo cáo quản trị ) theo yêu cầu của giám đốc.
22
Phòng thẩm định giá bất động sản: có nhiệm vụ thu thập nghiên cứu
các tài liệu mà khách hàng cung cấp so sánh để đƣa ra cách tốt nhất cho khách
hàng.
Phòng giám định: có nhiệm vụ tìm ra nguyên nhân của các vụ tai nạn
để đƣa ra kết quả hợp lí nhất cho khách hàng.
Phòng đấu giá: tổ chức bán đấu giá các tài sản, bất động sản của các cơ
quan nhà nƣớc.
Phòng tổng hợp hành chính: có nhiệm vụ chỉnh sửa, in ấn, lƣu trữ và
bảo quản hồ sơ.
3.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
3.3.1 Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ
3.3.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trƣởng
Kế toán viên
Thủ Quỹ
Nguồn: Phòng Kế toán, công ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
3.3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ
- Kế toán trƣởng: Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp
với tổ chức kinh doanh của công ty, không ngừng cải tiến bộ máy. Tổ chức ghi
chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài
sản và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Tính toán và trích
nộp đầy đủ các khoản thuế thu nộp ngân sách, các quỹ để lại công ty và thanh
toán đúng hạn các khoản tiền vay các khoản công nợ phải thu, phải trả. Xác
định, phản ánh chính xác, kịp thời, đúng chế độ, kết quả kiểm kê tài sản định
kỳ và đề xuất các biện pháp giải quyết, xử lý khi có các trƣờng hợp thất thoát
xảy ra.
Lập đầy đủ và giữ đúng hạn các báo cáo kế toán và quyết toán của công
ty theo chế độ hiện hành. Tổ chức bảo quản, lƣu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí
23
mật các tài liệu và số liệu kế toán của công ty. Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi
dƣỡng, nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ nhân viên kế toán trong công ty.
- Kế toán viên: Là ngƣời có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu, chi của
công ty, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Quản lý sổ sách, tài chính,
tham mƣu và đề xuất các phƣơng án sử dụng nguồn vốn hiệu quả. Thực hiện
lƣu trữ toàn bộ hóa đơn, chứng từ, sổ sách kế toán theo đúng qui định của
pháp luật và có trách nhiệm bảo vệ an toàn toàn bộ các tài liệu chịu trách
nhiệm quản lý. Chịu trách nhiệm trƣớc Kế toán trƣởng công ty, Giám đốc điều
hành và Ban lãnh đạo của công ty. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban lãnh
đạo và Kế toán trƣởng giao phó.
- Thủ quỹ: Đảm nhiệm công tác Thu-Chi tại công ty. Theo dõi sổ quỹ,
ghi chép các khoản tăng (giảm) tiền mặt trong sổ quỹ hàng ngày và tổng kết,
báo cáo cho kế toán.
3.3.2 Chế độ kế toán và hình thức ghi sổ
- Công ty áp dụng chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết
định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hằng năm.
- Đồng tiền sử dụng: đơn vị tiền tệ sử dụng là đồng Việt Nam (VNĐ).
- Hình thức kế toán: công ty áp dụng ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật
Kí- Sổ Cái.
24
Nguồn: Phòng Kế toán, công ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long
Hình 3.3 Hình thức kế toán Nhật ký-Sổ Cái
Hằng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng
hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra và đƣợc dùng làm căn cứ ghi
sổ, trƣớc hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật
Kí-Sổ Cái. Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp Chứng từ kế toán
cùng loại) đƣợc ghi trên một dòng ở cả hai phần Nhật Ký và phần Sổ Cái.
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán đƣợc lập cho những chứng từ cùng loại.
(Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập...) phát sinh nhiều lần trong một
ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp Chứng từ kế toán cùng loại sau khi
đã ghi sổ Nhật Ký-Sổ Cái đƣợc dùng để ghi vào sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên
quan.
Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh
trong tháng vào Sổ Nhật Ký-Sổ Cái và các sổ, thr kế toán chi tiết, kế toán tiến
hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật Ký và các cột Nợ, cột Có
của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng.
Căn cứ vào số phát sinh các tháng trƣớc và số phát sinh tháng này tính ra số
phát sinh lũy kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dƣ đầu
tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dƣ cuối tháng
(cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật Ký-Sổ Cái.
25
Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng (cuối quý) trong sổ Nhật Ký-Sổ Cái
phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số dƣ bên Nợ các tài khoản = Tổng số dƣ bên Có các tài khoản
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải đƣợc khóa sổ để cộng số phát sinh
Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dƣ cuối tháng của từng đối tƣợng. Căn cứ
vào số liệu khóa sổ của các đối tƣợng lập “ Bảng tổng hợp chi tiết ” cho từng
tài khoản. Số liệu trên “ Bảng tổng hợp chi tiết ” đƣợc đối chiếu với phát sinh
Nợ, số phát sinh Có và số dƣ cuối tháng của từng tài khoản trên sổ Nhật KýSổ Cái.
Số liệu trên Nhật Ký-Sổ Cái và trên “ Bảng tổng hợp chi tiết ” sau khi
khóa sổ đƣợc kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ đƣợc sử dụng để lập Báo
Cáo tài chính. Hình thức kế toán Nhật Ký-Sổ Cái là hình thức đơn giản, dễ
làm, dễ kiểm tra, đối chiếu. Tuy nhiên, hình thức này không áp dụng đƣợc cho
những đơn vị quy mô lớn, nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, hoạt động phức
tạp và sử dụng nhiều tài khoản, không thuận lợi cho phân công lao động kế
toán và thƣờng lập báo cáo chậm.
3.3.3 Phƣơng pháp kế toán
- Phƣơng pháp nộp thuế giá trị gia tăng: Theo phƣơng pháp khấu trừ.
- Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho: Hạch toán theo phƣơng pháp kê
khai thƣờng xuyên.
- Phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định: Theo phƣơng pháp đƣờng
thẳng.
3.4 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CP THẨM ĐỊNH-GIÁM ĐỊNH CỬU LONG TỪ NĂM 2011-2013
Khi tìm hiểu về hoạt động của công ty thì vấn đề hết sức quan trọng mà
chúng ta cần quan tâm đó là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Báo
26
cáo kết quả kinh doanh là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình
hình hoạt động kinh doanh cũng nhƣ tình hình thực hiện trách nhiệm đối với
nhà nƣớc trong một kỳ kế toán của công ty.
Vì vậy, để có cái nhìn tổng quát về kết quả hoạt động kinh doanh của
Công Ty CP Thẩm Định Giám Định Cửu Long ta cần tìm hiểu khái quát về
tổng doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Công Ty qua 3 năm 2011, 2012,
2013.
27
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Thẩm Định- Giám Định Cửu Long
Đơn vị: đồng
Năm
Chỉ tiêu
2011
1. Doanh thu BH&CCDV
2.Doanh thu hoạt động tài chính
3.Chi phí QLKD
4.Lợi nhuận trƣớc thuế
5.Thuế TNDN
6.Lợi nhuận sau thuế
Chênh lệch
2012
2013
2012/2011
Số tiền
%
2013/2012
Số tiền
%
2.067.251.279 3.435.078.742 5.028.645.121 1.367.827.463
66,2 1.593.566.379
0
0
624.982
0
0,0
624.982
2.066.317.221 3.272.089.453 4.999.450.452 1.205.772.232
58,4 1.727.360.999
934.058
162.989.289
29.819.651
162.055.231 17349,6 (133.169.638)
233.515
40.747.322
7.454.913
40.513.807 17349,6
(33.292.409)
700.543
122.241.967
22.364.738
121.541.424 17349,6
(99.877.229)
Nguồn: Phòng kế toán, Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long (2011-2013)
28
46,4
0,0
52,8
(81,7)
(81,7)
(81,7)
Qua bảng 3.1 ta thấy tổng doanh thu của công ty chủ yếu là doanh thu
từ BH&CCDV, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác chiếm rất ít
nên cũng không đáng kể. Tình hình kinh doanh của công ty biến động qua 3
năm từ 2011-2013, cụ thể về doanh thu BH & CCDV năm 2011 đạt thấp nhất
là 2.067.251.279 đồng, do công ty mới đi vào hoạt động nên mọi việc mới
đƣợc khởi đầu, công ty chỉ mới có một trụ sở chính, chƣa tìm đƣợc nhiều
khách hàng nên doanh thu đạt đƣợc tƣơng đối thấp. Năm 2012 doanh thu đạt
3.435.078.742 đồng, tăng 1.367.827.463 đồng, tƣơng ứng 66,17 % so với năm
2011. Năm 2012 công ty dần dần có thêm khách hàng do công ty mở rộng
thêm nhiều chi nhánh ở nhiều khu vực nhƣ Đà Lạt, Vũng Tàu và văn phòng
đại diện ở nhiều tỉnh thành trong nƣớc nhƣ Vĩnh Long, An Giang,.. Việc công
ty mở rộng chi nhánh giúp công ty có thêm nhiều khách hàng hơn góp phần
làm tăng doanh thu. Đến năm 2013 doanh thu đạt cao nhất là 5.028.645.121
đồng, tăng 1.593.566.379 đồng, tƣơng ứng 46,39 % so với năm 2012. Tính tới
năm 2013 công ty đã mở đƣợc 4 chi nhánh ở các thành phố Đà Lạt, Vũng Tàu,
Bình Định, Đà Nẵng và 7 văn phòng đại diện trải dài trong các tỉnh thành
trong cả nƣớc. Đây là biểu hiện tích cực, chứng tỏ khách hàng ngày càng vững
tin vào uy tín và chất lƣợng sản phẩm nên công ty có số lƣợng khách hàng
tăng dần qua các năm, lƣợng khách hàng mà công ty tìm đực ngày càng tăng
giúp cho doanh thu của công ty đạt ngày càng cao.
Doanh thu hoạt động tài chính của công ty trong năm 2011, 2012 không
phát sinh. Nhƣng đến năm 2013 doanh thu này đạt 624.982 đồng, doanh thu
hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là từ lãi tiền gửi ngân hàng, tuy khoản
doanh thu này không cao nhƣng nó cũng góp phần cho sự tăng lên của tổng
doanh thu.
Bên cạnh sự biến động của doanh thu thì chi phí cũng có nhiều biến
động. Trong đó, chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất. Cụ thể,
năm 2011 chi phí quản lý doanh nghiệp là 2.066.317.221 đồng, năm 2012 là
3.272.089.453 đồng, tăng 1.205.772.232 đồng tƣơng ứng 58,35 % so với năm
2011. Nguyên nhân tăng lên của chi phí quản lý kinh doanh là do năm 2012
công ty bắt đầu mở thêm nhiều chi nhánh và văn phòng đại diện nên tốn chi
phí cho việc thuê thêm nhiều nhân viên phục vụ khách hàng, việc mở rộng quy
mô kinh doanh làm công ty tốn thêm nhiều chi phí trang thiết bị, vật liệu, dụng
cụ phục vụ cho văn phòng, chi phí điện nƣớc, điện thoại, internet. Ngoài ra
công ty còn thực hiện các chính sách ƣu đãi khách hàng mới, tri ân khách hàng
cũ, để nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng, nâng cao trình độ của
nhân viên để công ty có thể phục vụ khách hàng bằng những dịch vụ tốt nhất,
chính vì thế công ty đã đƣa nhân viên quản lý đi đào tạo nâng cao chuyên
môn, chính những yếu tố trên đã làm chi phí của công ty tăng hơn so với chi
phí năm 2011. Đến năm 2013 thì chi phí quản lý kinh doanh của công ty là
4.999.450.452 đồng, tăng 1.727.360.999 đồng, tƣơng ứng 52,79 % so với năm
2012. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do công ty mở rộng thêm nhiều chi
nhánh ở các khu vực làm doanh thu của công ty tăng lên nên cũng góp phầ
tăng của chi phí cụ thể là chi phí trả lƣơng cho đội ngũ nhân viên, chi phí đãi
ngộ nhân viên, thƣởng nhân viên các dịp lễ tết, chi phí tiếp khách, chi phí mua
29
vật liệu văn phòng, chi phí mua công cụ lao động và những chi phí mua ngoài
khác nhƣ chi phí điện, nƣớc, chi phí điện thoại… đó là những nguyên nhân
làm tổng chi phí của công ty tăng nhanh.
Về lợi nhuận, trong năm 2011 doanh thu lớn hơn chi phí, nhƣng khoảng
chênh lệch không lớn lắm nên lợi nhuận của công ty năm này chỉ đạt đƣợc là
700.543 đồng. Qua năm 2012 tình hình hoạt động của công ty hiệu quả hơn rất
nhiều so với năm 2011, lợi nhuận sau thuế của công ty tăng 17349,6% (tăng
121541424 đồng). Nguyên nhân của sự tăng lên rất cao của lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh là năm 2012 công ty đã đi vào hoạt động kinh doanh đƣợc
hơn một năm, uy tín của công ty đƣợc nhiều ngƣời biết đến, công ty cũng mở
rộng thêm nhiều chi nhánh ở các tỉnh, thành phố trong nƣớc, giúp công ty có
thêm rất nhiều khách hàng ở các khu vực khác nhau, doanh thu của công ty
tăng lên cao, mức tăng của doanh thu cao hơn chi phí nên góp phần nâng cao
lợi nhuận cho công ty. Đến năm 2013 doanh thu của công ty tăng lên, nhƣng
chi phí quản lý kinh doanh của công ty cũng tăng lên rất cao, công ty cũng đạt
đƣợc một khoản lợi nhuận sau thuế tƣơng đối tốt là 22.364.738 đồng. Tuy
nhiên lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2013 lại giảm hơn rất nhiều so với
năm 2012 với mức giảm tới 81,7% (giảm 99.877.229 đồng). Nguyên nhân của
sự giảm xuống của lợi nhuận không phải hoạt động kinh doanh của công ty
không hiệu quả mà do tốc độ tăng của chi phí trong năm tăng rất cao, cao hơn
chi phí quản lý kinh doanh năm 2012 là 1.727.360.999 đồng, trong khi đó
doanh thu năm 2013 cao hơn năm 2012 là 1.593.566.379 đồng, tốc độ tăng
của doanh thu trong năm 2013 thấp hơn tốc độ tăng của chi phí nên làm lợi
nhuận của năm này giảm hơn so với năm 2012.
Để có thể thấy rõ hơn về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
trong giai đoạn hiện nay ta tìm hiểu tình hình kinh doanh của công ty 6 tháng
2014 so với 6 tháng 2013.
30
Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Thẩm Định- Giám Định Cửu Long 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014
Đơn vị: đồng
Năm
Mục lục
1.Doanh thu BH&CCDV
6 tháng 2013
Chênh lệch
6 tháng 2014/6 tháng2013
6 tháng 2014
Số tiền
%
2.011.458.048
2.633.890.176
622.432.128
30,9
123.043
219.840
96.797
78,7
3.Thu nhập khác
0
0
0
0,0
4.Chi phí QLKD
1.959.784.577
2.551.212.217
591.427.640
30,2
5.Chi phí tài chính
0
26.032.000
26.032.000
0,0
6.Chi phí khác
0
0
0
0,0
7.Lợi nhuận trƣớc thuế
51.796.514
56.865.799
5.069.285
9,8
8.Thuế TNDN
12.949.129
12.510.476
(438.653)
(3,4)
9.Lợi nhuận sau thuế
38.847.386
44.355.323
5.507.938
14,2
2.Doanh thu hoạt động tài chính
Nguồn: Phòng kế toán, Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 201
31
Qua bảng 3.2 ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 6 tháng đầu năm 2013
và 6 tháng đầu năm 2014 có sự biến động. Cụ thể nhƣ sau:
Qua bảng ta thấy tổng doanh thu của công ty do doanh thu BH&CCDV và
doanh thu hoạt động tài chính tạo ra. Nhƣng chủ yếu nguồn thu là từ doanh thu
BH&CCDV. Sáu tháng đầu năm 2013 doanh thu BH&CCDV của công ty đạt
2.011.458.048 đồng, nhƣng đến sáu tháng đầu năm 2014 doanh thu này của công ty đạt
2.633.890.176 tăng 622.432.128 đồng tƣơng ứng với tăng 30,94%. Nguyên nhân tăng
lên của doanh thu BH&CCDV là do Công Ty tiếp tục mở rộng thêm nhiều chi nhánh
và văn phòng đại diện ở các khu vực nhƣ: Tây Ninh, Bến Tre, Bạc Liêu…việc mở rộng
thêm nhiều chi nhánh giúp công ty tìm thêm nhiều kháchvẫn duy trì đƣợc hàng ở
những khu vực mới, mặc khác công ty vẫn duy trì đƣợc nhiều khách hàng cũ nhờ công
ty luôn phục vụ khách hàng bằng các dịch vụ chất lƣợng cao và chuyên nghiệp. Chính
những yếu tố đó góp phần làm doanh thu 6 tháng đầu năm 2014 cao hơn 6 tháng 2013.
Doanh thu hoạt động tài chính của công ty chủ yếu là doanh thu từ tiền gửi ngân hàng.
6 tháng đầu năm 2013 doanh thu này là 123.043 đồng, sang 6 tháng 2014 doanh thu
này tăng lên là 219.840 đồng, tăng 96.797 đồng, tuy sự tăng lên của doanh thu hoạt
động tài chính này không nhiều, nhƣng nó có dấu hiệu tốt cho việc tăng lên của tổng
doanh thu của công ty, giúp công ty nâng cao lợi nhuận.
Tổng chi phí của công ty chủ yếu đƣợc tạo từ chi phí quản lý kinh doanh và chi
phí tài chính. Nhƣng trong chi phí của công ty thì chi phí quản lý kinh doanh là chủ
yếu. Cụ thể, 6 tháng đầu năm của 2014 chi phí quản lý kinh doanh của công ty là
2.551.212.217 đồng tăng 591.427.640 đồng so với 6 tháng năm 2013, tƣơng ứng với
30,18 %. Nguyên nhân tăng lên của chi phí này chủ yếu do sự tăng lên của doanh thu,
do công ty mở rộng thêm nhiều chi nhánh nên phải thuê thêm nhiều nhân viên làm việc
cho công ty nên chi phí cho công ty trả lƣơng cho nhân viên tăng lên, bên cạnh đó
công ty cũng phải trả nhiều chi phí để chất lƣợng phục vụ, chăm sóc khách hàng tốt
hơn nhƣ: chi phí tiếp khách, chi phí điện thoại, chi phí tri ân cho khách hàng những dịp
lễ tết, công ty tốn thêm các khoản để mua vật liệu, công cụ phục vụ cho văn phòng ở …
Chi phí tài chính của công ty 6 tháng 2013 không phát sinh, sang 6 tháng 2014 chi phí
này là 26.032.000 đồng, chi phí tài chính của công ty chủ yếu là trả lãi vay ngân hàng.
Nguyên nhân mà sang 6 tháng 2014 có phát sinh khoảng chi phí tài chính do trong giai
đoạn này công ty có vay của Ngân hàng ABC, ngâng hàng BIDV một số tiền để phục
vụ cho việc kinh doanh của công ty.
Về lợi nhuận , 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận sau thuế của công ty đạt
38.847.386 đồng sang 6 tháng đầu năm 2014 lợi nhuận này đạt 44.355.323 đồng, tăng
5.507.938 đồng ( tăng 9,8%) so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân tăng lên của
lợi nhuận là trong 6 tháng đầu năm 2014 Công ty tìm kiếm đƣợc nhiều khách hàng ở
32
nhiều khu vực trong nƣớc, góp phần tăng doanh thu, sự tăng lên của doanh thu cao hơn
chi phí nên cũng góp phần tăng lợi nhuận, mặc khác do sang 2014 chi phí nộp thuế
TNDN của công ty cũng giảm do thuế suất thuế TNDN năm 2014 nộp với tỷ lệ 22%,
còn 6 tháng năm 2013 nộp với tỷ lệ 25%.
Nhìn chung, thì kết quả hoạt động kinh doanh của công ty có nhiều biến động
từ năm 2011 đến năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, trong đó doanh thu và chi phí
biến động nhiều dẫn đến lợi nhuận của công ty biến động theo. Để thấy rõ sự biến động
trên của công ty thì ta sẽ nghiên cứu sâu trong chƣơng 4.
3.5 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY
3.5.1 Thuận lợi
Trong công tác quản lý chung công ty có sự kết hợp hài hòa giữa các bộ phận.
Cùng với đội ngũ nhân viên có trình độ, có năng lực và nhiệt tình trong công việc. Có
chế độ thƣởng phạt phân minh tạo ra bầu không khí làm việc hăng say, phát huy tinh
thần làm việc sáng tạo và có trách nhiệm của mỗi thành viên.
Bộ máy kế toán đơn giản, gọn nhẹ nhƣng hoạt động hiệu quả đảm bảo đúng
nguyên tắc tài chính kế toán, tuân thủ đúng quy định của nhà nƣớc.
Công ty có đội ngũ nhân viên với năng lực chuyên môn cao đảm bảo hoàn
thành những nhiệm vụ đƣợc giao.
3.5.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi giúp công ty phát triển thì cũng còn những tồn tại
phải kể đến:
Trong những năm gần đây nhiều đơn vị có cùng chức năng, cùng ngành nghề
hoạt động dƣới mọi hình thức lớn nhỏ khác nhau, cùng hoạt động trên địa bàn đã tạo
nên sự cạnh tranh khá gay gắt.
Trình độ năng lực của cán bộ nhân viên chƣa đồng đều.
3.5.3 Định hƣớng phát triển
Tập trung tháo gỡ những khó khăn trƣớc mắt để thúc đẩy tình hình kinh
doanh của công ty ngày càng phát triển.
Phục vụ khách hàng là nguyên tắc cơ bản và là trách nhiệm cao nhất của công
ty và mọi thành viên trong công ty.
33
Công ty tiếp tục đào tạo đội ngũ nhân viên để nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ, chăm lo cải thiện đời sống đội ngũ cán bộ, nhân viên trong công ty tạo động
lực trong công việc đạt hiệu quả cao.
Giữ vững thị trƣờng hiện có, tích cực mở rộng thị trƣờng mới.
34
CHƢƠNG 4
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CP THẨM ĐỊNH- GIÁM ĐỊNH CỬU LONG
4.1 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG
TY CP THẨM ĐỊNH- GIÁM ĐỊNH CỬU LONG
4.1.1 Kế toán doanh thu và thu nhập của công ty
4.1.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu của Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long chủ yếu là doanh
thu từ việc cung cấp các dịch vụ thẩm định, giám định và bán đấu giá các tài sản, bất
động sản.
-Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Công Ty CP
Thẩm Định-Giám Định Cửu Long đã sử dụng các tài khoản:
+TK511: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
+Một số tài khoản có liên quan: 112, 131…
-Chứng từ công ty sử dụng:
Để hạch toán kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Công Ty CP
Thẩm Định-Giám Định Cửu Long đã sử dụng các chứng từ:
+Hóa đơn GTGT ( Mẫu số 01-GTKT-3/001)
+Phiếu thu ( Mẫu số 01-TT)
+Giấy báo Có
+Các chứng từ có liên quan khác
-Sổ sách kế toán công ty sử dụng:
Để hạch toán kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Công Ty CP
Thẩm Định-Giám Định Cửu Long đã sử dụng các sổ kế toán:
+Sổ chi tiết tài khoản. Cụ thể là sổ chi tiết TK511.
+Sổ Nhật Ký-Sổ Cái
-Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán:
35
PHÒNG KINH DOANH
PHÕNG KẾ TOÁN
THỦ QUỸ
Đơn đặt hàng đã
duyệt
Bắt đầu
A
Lập hóa đơn
bán hàng
KH
Đơn đặt hàng
Phiếu thu
Hóa đơn bán
hàng
Hóa đơn bán hàng
Kiểm tra và
xét duyệt
Hóa đơn bán
hàng
Giám
đốc
KH
Lập phiếu
thu
Thu tiền
Phiếu thu
Phiếu thu
A
Đơn đặt hàng
đã duyệt
Phiếu thu
Ghi sổ
Nhật ký sổ cái
Hình 4.1 Lƣu đồ luân chuyển chứng từ
Nguồn: Phòng kế toán, Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long
36
Hóa đơn bán
hàng
Hàng ngày khi nhận đƣợc yêu cầu đặt hàng từ khách hàng, bộ phận kinh doanh tiếp nhận đơn đặt hàng từ khách hàng, sau đó
gửi đơn đặt hàng đến giám đốc, giám đốc công ty kiểm tra và xét duyệt đơn đặt hàng. Đơn đặt hàng đã đƣợc giám đốc xét duyệt, đƣợc
lập thành 2 liên. Liên thứ nhất đƣợc lƣu tại bộ phận bán hàng, liên thứ 2 đƣợc gửi đến bộ phận kế toán.
Bộ phận kế toán tiếp nhận đơn đặt hàng đã đƣợc giám đốc ký duyệt tiến hành lập hoá đơn bán hàng. Tại bộ phận kế toán hóa
đơn bán hàng đƣợc lập thành 3 liên. Liên thứ 3 của hóa đơn bán hàng đƣợc chuyển cho khách hàng. Hai liên còn lại kế toán căn cứ
vào đó để lập phiếu thu tiền khách hàng. Kế toán lập phiếu thu thành 3 liên. Ba liên của phiếu thu này đƣợc kế toán kèm với liên 2 của
hóa đơn bán hàng chuyển tới thủ quỹ. Khi đó liên thứ nhất của hóa đơn bán hàng đƣợc lƣu tại phòng kế toán.
Thủ quỹ căn cứ vào liên 2 của hóa dơn bán hàng và 3 liên của phiếu thu tiến hành thu tiền khách hàng. Sau khi thu tiền của
khách hàng, liên thứ nhất của phiếu thu cùng với hóa đơn bán hàng đƣợc thủ quỹ lƣu lại. Liên thứ 2 của phiếu thu đƣợc gửi đến khách
hàng. Liên thứ 3 của phiếu thu đƣợc gửi lại cho bộ phận kế toán.
Bộ phận kế toán căn cứ vào phiếu thu đƣợc thủ quỹ chuyển đến để tiến hành ghi vào sổ Nhật Ký-Sổ cái và đƣợc lƣu lại tại đơn
vị.
Nhận xét:
Ƣu điểm:
- Quá trình luân chuyển chứng từ của công ty ở trên cho ta thấy chứng từ đƣợc xử lý trải qua nhiều giai đoạn, thể hiện rất rõ
ràng và hợp lý, hạn chế đƣợc các rủi ro không mong muốn gây thiệt hại cho công ty.
- Quá trình luân chuyển chứng từ phù hợp với quy mô hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
- Quá trình luân chuyển chứng từ giúp đơn vị thuận lợi trong công tác quản lý, lƣu trữ và kiểm tra chứng từ.
Nhƣợc điểm:
-Thủ tục cho quá trình luân chuyển chứng từ gòm rà, mất nhiều thời gian.
- Khi hóa đơn và phiếu thu khi đƣợc chuyển đến thủ quỹ mà không có sự kiểm tra, xét duyệt của ban quản lý của công ty nhƣ
kế toán trƣởng, nhƣ vậy sẽ rất dễ xảy ra sai sót, gian lận.
37
-Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 9/2014
Nghiệp vụ 1: Ngày 03/09/2014 Kế toán lập hóa đơn GTGT số 0000818 cùng với phiếu thu số 101 về việc thu phí Thẩm Định
của Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Bảo Long Vũng Tàu với số tiền 5.388.727 đồng, thế VAT 10%.
(Chứng từ kèm theo: Hóa đơn GTGT số 0000818 xem phụ lục 1,
phiếu thu số 101 xem phụ lục 2)
Nghiệp vụ 2: Vào ngày 05/09/2014 Kế toán lập hóa đơn GTGT số 0000822 để thu phí Giám Định theo chứng thƣ số
140113/GĐ của công ty Bảo Minh Hải Phòng với số tiền 24.000.000 đồng, thuế VAT là 2.400.000 đồng, khách hàng thanh toán bằng
chuyển khoản.
(Chứng từ kèm theo: HĐGTGT số 0000822 xem phụ lục số 3)
Nghiệp vụ 3: Vào ngày 06/9/2014 Kế toán thanh toán lập hóa đơn số 0000827 thu phí giám định theo chứng thƣ số
1400441/GĐ của công ty Bảo Hiểm Pjico An Giang với số tiền 4.090.909 đồng, thuế VAT 10%, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng,
công ty đã nhận đƣợc giấy báo Có của Ngân hàng BIDV.
(Chứng từ kèm theo: HĐGTGT số 0000827 xem phụ lục số 4,
Giấy báo Có của Ngân hàng BIDV xem phụ lục số 5)
Nghiệp vụ 4: Vào ngày 08/9/2014 Kế toán thanh toán lập hóa đơn số 0000828 về việc thu phí Thẩm Định của Ủy Ban Nhân
Dân phƣờng 3_thành phố Vũng Tàu với số tiền 1.500.000 đồng, thuế VAT 10%.
38
Nghiệp vụ 5: Ngày 09/09/2014 Kế toán thanh toán lập hóa đơn số 0000831 thu phí thẩm định theo HĐ chứng thƣ số
140384/TĐ của Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long với số tiền 6.545.455 đồng, thuế VAT 654.545 đồng, thanh toán qua
chuyển khoản.
(Chứng từ kèm theo: HĐGTGT số 0000831 xem phụ lục số 6,
Giấy báo Có của ngân hàng ACB xem phụ lục 7)
Nghiệp vụ 6: Vào ngày 10/09/2014 Kế toán thanh toán lập hóa đơn số 0000835 về thu phí Giám Định của Công Ty Bảo Minh
Bà Rịa Vũng Tàu số tiền 5.100.909 đồng, thuế VAT 10%.
Nghiệp vụ 7: Ngày 10/9/2014 kế toán thanh toán lập hóa đơn số 0000836 về thu phí thẩm định theo QĐ chứng thƣ số
130333/TĐ của Ban Quản lý chuyên ngành xây dựng với số tiền 5.272.727 đồng, thuế VAT 10%.
Nghiệp vụ 8: Ngày 12/09/2014 Kế toán thanh toán lập hóa đơn GTGT số 0000839 về thu phí giám sát công trình cho công ty
TNHH Triều Phụng với số tiền 9.039.000, thuế GTGT 10%.
Nghiệp vụ 9: Này 14/9/2014 Kế toán thanh toán lập hóa đơn GTGT số 0000843 về thu phí tƣ vấn bất động sản cho công ty
TNHH Xây Dựng Minh Phát với số tiền là 7.200.000, thuế GTGT 10%.
Nghiệp vụ 10: Ngày 17/9/2014, kế toán lập hóa đơn GTGT số 0000844 về thu phí từ việc giám sát, kiểm tra chất lƣợng công
trình cho khách sạn hoàn Hải với số tiền 13.720.000, thuế GTGT 10%.
Nghiệp vụ 11: Ngày 26/9/2014, Kế toán thanh toán lập hóa đơn GTGT số 0000847 thu phí Thẩm Định của cục thi hành án chi
nhánh Vĩnh Long với số tiền 2.454.545 đồng, thuế VAT 10%, thanh toán qua chuyển khoản.
Nghiệp vụ 12: Ngày 28/9/2014 Kế toán thanh toán lập hóa đơn GTGT số 0000853 thu tiền chi phí thông báo của Chi Nhánh
Ngân hàng Phát Triển Khu Vực Cần Thơ –Hậu Giang với số tiền 9.636.364 đồng, thuế VAT 10%.
39
Thực hiện kế toán chi tiết:
Ngày 3/9/2014 kế toán căn cứ vào HĐGTGT số 0000818 ( phụ lục 1) kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết của TK5111 ( Phụ
lục 8). Đầu tiên kế toán ghi vào cột ngày ghi sổ là ngày 3/9/2014, còn ở cột chứng từ đƣợc chia thành 2 cột nhỏ. Tại cột số hiệu kế
toán ghi vào số hiệu của hóa đơn là 0000818, còn bên cột ngày thì ghi ngày trên hóa đơn là ngày 3/9/2014. Nghiệp vụ này đƣợc định
khoản nhƣ sau:
Nợ TK131
Có TK511
Có TK3331
5.927.600
5.388.727
538.873
Tại cột diễn giải kế toán ghi là thu phí thẩm định của công ty CP BH Bảo Long Vũng Tàu. Còn về cột tài khoản đối ứng ở
nghiệp vụ này tài khoản đối ứng với tài khoản 511 là tài khoản 131, kế toán ghi vào cột TK đối ứng là 131. Tại cột SPS ta sẽ ghi vào
bên Có với số tiền là 5.388.727. Do không có số dƣ ở kỳ trƣớc nên cột số dƣ ta không ghi vào.
Tƣơng tự ở các ngày tiếp theo khi có phát sinh nghiệp vụ ta cũng tiến hành làm từng bƣớc nhƣ ở nghiệp vụ phát sinh ngày
3/9/2014 này.
Việc ghi sổ chi tiết TK5111 nhằm để theo dõi doanh thu từ việc thu phí thẩm định, giám đinh cung cấp cho khách hàng thanh
toán tiền ngay hoặc chấp nhận thanh toán. Sổ này công ty tiến hành lập hàng tháng. Cuối tháng kế toán tiến hành khóa sổ chi tiết tài
khoản.
Tƣơng tự nhƣ ghi sổ chi tiết Tk5111 từ việc thu phí Thẩm Định-Giám Định ta cũng thực hiện các bƣớc tƣơng tự nhƣ vậy cho
việc ghi vào sổ chi tiết TK5112- Doanh thu từ tƣ vấn bất động sản (phụ lục 9) và sổ chi tiết TK5113-Doanh thu từ giám sát, kiểm tra
chất lƣợng công trình. (Phụ lục 10)
Thực hiện kế toán tổng hợp:
40
Kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0000818 (phụ lục 1) phát sinh ngày 3/9/2014 kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật Ký-Sổ
Cái ( phụ lục 31).
Đầu tiên ở cột thứ tự dòng kế toán ghi vào số 1 thể hiện dòng đầu tiên đƣợc ghi vào sổ. Tiếp theo tại cột ngày, tháng ghi sổ ta
ghi vào đó ngày ghi sổ, cụ thể ở nghiệp vụ này là ngày 3/9/2014. Tại cột chứng từ ghi sổ đƣợc chia thành 2 cột nhỏ: cột thứ nhất là số
hiệu tức là số của hóa đơn, ở nghiệp vụ này hóa đơn có số hiệu là 0000818 nên ta tiến hành ghi cột này là 0000818. Tại ngày, tháng là
ngày tháng trên hóa đơn trong nghiệp vụ này hóa đơn phát sinh ngày 3/9/2014 nên ta ghi vào ngày này. Còn ở cột diễn giải ta ghi nội
dung của hóa đơn, ở nghiệp vụ này là thu phí thẩm định công ty CP Bảo hiểm Bảo long Vũng Tàu.
Nghiệp vụ ở ngày 3/9/2014 đƣợc định khoản nhƣ sau:
Nợ
TK131
5.927.600
Có TK511
5.388.727
Có TK3331
538.873
Ở nghiệp vụ này TK131 đối ứng với TK511 và TK3331. Đầu tiên ta thể hiện số tiền của tài khoản này với TK511 là 5.388.727
, ta điền số tiền này vào cột Só tiền phát sinh. Ở cột số hiệu tài khoản đối ứng bên Nợ ta ghi vào là tài khoản 131, còn bên có là tài
khoản 511. Tƣơng tự ta nhìn sang bên phần Sổ cái của quyển sổ Nhật ký-Sổ Cái này rồi ta điền số tiền phát sinh tƣơng ƣng ở phần Nợ
của Tk131 là 5.388.727, còn ở phần Có của TK511 cũng là số tiền 5.388.727.
Ở phần tiếp theo của nghiệp vụ đối với tài khoản 3331 và tài khoản 131 ta cũng làm tuần tự nhƣ vậy.
Tƣơng tự đối với các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 9/2014 ta cũng tiếp tục lên sổ Nhật ký-Sổ Cái nhƣ trên.
Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào sổ Nhật Ký-Sổ Cái, kế toán tiến hành cộng
số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật Ký và cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối
mỗi tháng.
41
Nhận xét: Công ty ghi đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh trong tháng.
Về chứng từ:
- Hóa đơn GTGT: Hóa đơn giá trị gia tăng đƣợc lập đúng theo mẫu quy định và đã nêu đầy đủ các chỉ tiêu nhƣ: Tên và số hiệu
của hóa đơn; ngày tháng năm lập hóa đơn; tên, địa chỉ của đơn vị lập hóa đơn; tên, địa chỉ của đơn vị nhận hóa đơn; nội dung nghiệp
vụ kinh tế phát sinh; số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi bằng số và bằng chữ. Chữ ký, họ tên của ngƣời bán. Điều này cho
thấy tính hợp lệ của hóa đơn mà công ty sử dụng và giúp cho việc theo dõi, quản lý, lƣu trữ chứng từ một cách dễ dàng hơn.
+ Tên và số hiệu của hóa đơn có thể giúp phân biệt hóa đơn giá trị gia tăng với các loại chứng từ khác. Khi đó chứng từ có thể
đƣợc lƣu trữ theo từng loại và trong từng loại có thể sắp xếp theo số hiệu để công tác kiểm tra, lƣu trữ chứng từ đƣợc tiến hành thuận
lợi hơn. Ngày tháng năm lập hóa đơn thuận lợi cho việc kiểm tra, lƣu trữ dễ dàng hơn. Nội dung hóa đơn giá trị gia tăng đƣợc viết
bằng bút mực, không tẩy xóa, không ngắt quãng, chỗ trống đƣợc gạch chéo. Điều này thể hiện nội dung của hóa đơn đã nêu rõ ràng,
minh bạch và đúng quy định.
+ Tính hợp lệ của hóa đơn giá trị gia tăng còn đƣợc thể hiện qua chữ ký của ngƣời chịu trách nhiệm giám sát, tuy nhiên hóa đơn
sử dụng tại công ty chỉ có chữ ký của ngƣời bán, thiếu chữ ký của thủ trƣởng đơn vị, chữ ký của ngƣời mua là sai quy định. Điều này
cho thấy công việc tổ chức ký duyệt chứng từ của công ty chƣa đạt hiệu quả, làm mất đi tính hợp pháp của chứng từ kế toán.
+ Để thuận tiện trong công tác kiểm tra, bảo quản chứng từ kế toán. Hóa đơn giá trị gia tăng tại công ty đƣợc sắp xếp theo trình tự
số hiệu, thời gian và nội dung kinh tế khi tiến hành lƣu trữ.
-Về phiếu thu
+ Mẫu phiếu thu sử dụng tại công ty theo đúng biểu mẫu quy định theo QDD48 của bộ tài chính ban hành ngày 14/09/2006.
+ Nội dung của phiếu thu đƣợc thể hiện đầy đủ và đúng quy định. Cụ thể là:
42
Chứng từ đã nêu đầy đủ tên, số hiệu và ngày tháng lập chứng từ. Điều này giúp cho công tác lƣu trữ chứng từ đƣợc tiến hành
dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Chứng từ đã nêu rõ ràng tên, địa chỉ ngƣời nộp tiền. Điều này giúp cho việc kiểm tra tính hợp lý cũng nhƣ tính chính xác của
chứng từ một cách thuận tiện hơn.
Tất cả nội dung trên đều đƣợc viết bằng bút mực, không tẩy xóa, không ngắt quãng. Điều này cho thấy phiếu thu sử dụng tại
công ty đã đƣợc ghi chép rõ ràng, minh bạch và đảm bảo tính hợp lệ. Đồng thời, cũng giúp cho công tác kiểm tra, đối chiếu quản lý
cũng nhƣ việc lữu trữ chứng từ đƣợc dễ dàng hơn.
Phiếu thu tại công ty đƣợc bảo quản và lƣu trữ dƣới dạng quyển, đƣợc sắp xếp theo trình tự số hiệu, thời gian và nội dung kinh
tế khi tiến hành lƣu trữ. Điều này giúp cho việc kiểm tra, bảo quản chứng từ đƣợc thuận tiện hơn.
-Về sổ sách:
Để thuận lợi cho việc ghi chép, lƣu trữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, công ty Cp Thẩm Định-Giám Định Cửu Long
đã sử dụng các loại sổ: Sổ chi tiết TK511, sổ Nhật Ký-Sổ Cái.
Sổ kế toán đƣợc ghi chép rõ ràng, đầy đủ theo các nội dung của sổ. Thông tin, số liệu ghi vào sổ kế toán chính xác, trung thực,
đúng với chứng từ kế toán đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ. Tại công ty ngày ghi sổ kế toán chính là ngày phát sinh nghiệp vụ. Bởi vì,
các sổ sách kế toán đƣợc ghi vào cuối ngày, và đến cuối tháng kế toán tiến hành cộng tổng số tiền phát sinh trên sổ đã ghi.
Tại công ty mọi thông tin, số liệu trên sổ kế toán đƣợc nhập trên máy tính và việc thực hiện tính toán đều đƣợc thực hiện trê n
excel. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi giúp công việc ghi chép đƣợc thuận tiện hơn, đảm bảo rằng các thông tin số liệu rõ ràng,
không chồng đè lên nhau, không ghi cách dòng. Tuy nhiên nó cũng dễ xảy ra các sai sót trong quá trình nhập liệu vì vậy kế toá n cần
phải xem xét và nhập liệu một cách cẩn thận để hạn chế thấp nhất tình trạng sai sót có thể xảy ra.
43
Sổ sách kế toán tại công ty sau khi khóa sổ phải đƣợc in ra và đóng thành quyển, và phải đƣợc kế toán trƣởng ký duyệt trƣớc
khi lƣu trữ và bảo quản.
-Về chế độ kế toán:
Toàn bộ các chứng từ, sổ sách tại công ty đều đúng theo biểu mẫu QĐ48/2006/QĐ-BTC, ban hành ngày 14/09/2014.
4.1.1.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính của công ty chủ yếu từ lãi tiền gửi Ngân hàng.
Để hạch toán kế toán doanh thu hoạt động tài chính Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long đã sử dụng các tài khoản:
+TK515: doanh thu hoạt động tài chính
+ Tài khoản có liên quan: 112
-Chứng từ công ty sử dụng:
Để hạch toán kế toán doanh thu hoạt động tài chính Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long đã sử dụng chứng từ:
+Giấy báo Có của Ngân hàng.
+Phiếu thu
+Phiếu kế toán
+Các chứng từ khác có liên quan.
-Sổ sách kế toán công ty sử dụng:
Để hạch toán kế toán doanh thu hoạt động tài chính Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long đã sử dụng các sổ kế toán:
+Sổ chi tiết tài khoản. Cụ thể là sổ chi tiết TK515.
44
+Sổ Nhật Ký-Sổ Cái
-Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán:
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nhƣ giấy báo Có của ngân hàng hay phiếu kế toán do ngân hàng lập, kế toán tiến hành
ghi vào sổ Nhật Ký-Sổ Cái.
Cuối tháng, sau khi phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào sổ Nhật Ký –Sổ Cái, căn cứ vào sổ Nhật KýSổ Cái để ghi sổ chi tiết TK515. Kế toán tiến hành tính tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có, xác định số dƣ. Kiểm tra, đối chiếu
số liệu cộng cuối tháng, tiến hành khóa sổ Nhật Ký-Sổ Cái và sổ chi tiết TK515. Sau khi khóa sổ Nhật Ký-Sổ Cái tiến hành kiểm tra,
đối chiếu thấy khớp, đúng đƣợc sử dụng để lập báo cáo tài chính.
Nhận xét:
Ƣu điểm: Trình tự luân chuyển chứng từ của doanh thu hoạt động tài chính của công ty đơn giản, không mất nhiều thời gian.
Nhƣợc điểm: Việc chứng từ đƣợc chuyển thẳng đến bộ phận kế toán gây khó khăn cho việc quản lý và kiểm tra.
-Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Nghiệp vụ 1: Ngày 10/9/2014 căn cứ vào giấy báo Có số 0000008 của ngân hàng BIDV thu tiền lãi từ tiền gửi thanh toán của
ngân hàng BIDV tháng 8/2014 với số tiền là 14 276 đồng.
(Chứng từ kèm theo: Giấy báo Có của Ngân hàng BIDV, Phụ lục số 11)
Nghiệp vụ 2: Ngày 18/9/2014 căn cứ vào giấy báo trả lãi của ngân hàng Á Châu gửi đến cho công ty tháng 9/2014 với số tiền
là 407.520 đồng, công ty căn cứ vào giấy báo trả lãi tiến hành lập phiếu kế toán số 128.
(Chứng từ kèm theo: phiếu kế toán, phụ lục 12)
Thực hiện kế toán chi tiết:
45
Kế toán căn cứ vào giấy báo Có của các Ngân hàng BIDV phát sinh ngày 10/9/2014 (phụ lục 11) ghi vào sổ chi tiết TK515
(phụ lục 13), cách ghi sổ chi tiết của TK515 cũng tƣơng tự cách ghi sổ của TK511. Ngày 18/9/2014, kế toán cũng căn cứ và phiếu kế
toán (phụ lục 12), tiến hành ghi vào sổ chi tiết TK515.
Ghi sổ chi tiết TK515 nhằm để theo dõi doanh thu hoạt động tài chính của công ty. Sổ này công ty tiến hành lập hàng tháng.
Cuối tháng kế toán tiến hành khóa sổ chi tiết tài khoản.
Thực hiện kế toán tổng hợp:
Ngày 10/9/2014, kế toán căn cứ vào giấy báo Có của các Ngân hàng BIDV (phụ lục 11), kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật KýSổ Cái (phụ lục 31). Cách ghi vào sổ Nhật ký-Sổ Cái cũng làm tuần tự nhƣ ở trên đã trình bày. Các nghiệp vụ phát sinh sau cũng làm
tuần tự nhƣ vậy.
Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào sổ Nhật Ký-Sổ Cái, kế toán tiến hành cộng
số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật Ký và cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối
mỗi tháng.
Nhận xét: Công ty ghi đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh trong tháng.
-Về chứng từ: Công ty nhận đầy đủ giấy báo Có do các ngân hàng gửi đến công ty.
Phiếu kế toán là chứng từ do công ty thiết kế. Phiếu kế toán đƣợc sử dụng ở công ty để hạch toán các khoản lãi phải thu khi
nhận đƣợc giấy báo lãi của ngân hàng và để hạch toán các bút toán kết chuyển.
Phiếu kế toán đƣợc ghi chép bằng bút mực và chữ viết rõ ràng, không bị ngắt quãng, không chồng đè lên nhau nhằm giúp cho
công tác kiểm tra chứng từ đƣợc tiến hành thuận lợi hơn. Phiếu kế toán ở công ty nêu đầy đủ các chỉ tiêu nhƣ: tên, số hiệu, ngày tháng
lập chứng từ; tên, địa chỉ ngƣời lập; lý do lập; số tiền bằng số và bằng chữ; chữ ký. Điều này cho thấy chứng từ mà công ty sử dụng là
phù hợp với quy định của Bộ tài chính. Đồng thời việc nêu đầy đủ các chỉ tiêu về nội dung còn giúp cho công tác, kiểm tra và lƣu trữ
46
chứng từ đƣợc thực hiện một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn. Phiếu kế toán đƣợc lƣu trữ dƣới dạng quyển và đƣợc sắp xếp theo
trình tự số hiệu, thời gian và nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh khi tiến hành lƣu trữ. Bên cạnh đó phiếu kế toán của công ty cũng
chƣa đầy đủ chữ ký của các bên ảnh hhuowrng đến việc quản lý và lƣu trữ chứng từ của công ty.
-Về sổ sách:
Để thuận lợi cho việc ghi chép, lƣu trữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, công ty Cp Thẩm Định-Giám Định Cửu Long
đã sử dụng các loại sổ: Sổ chi tiết TK515, sổ Nhật Ký-Sổ Cái.
Sổ kế toán đƣợc ghi chép rõ ràng, đầy đủ theo các nội dung của sổ. Thông tin, số liệu ghi vào sổ kế toán chính xác, trung thực,
đúng với chứng từ kế toán đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ. Tại công ty ngày ghi sổ kế toán chính là ngày phát sinh nghiệp vụ. Bởi vì,
các sổ sách kế toán đƣợc ghi vào cuối ngày, và đến cuối tháng kế toán tiến hành cộng tổng số tiền phát sinh trên sổ đã ghi.
Tại công ty mọi thông tin, số liệu trên sổ kế toán đƣợc nhập trên máy tính và việc thực hiện tính toán đều đƣợc thực hiện trê n
excel. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi giúp công việc ghi chép đƣợc thuận tiện hơn, đảm bảo rằng các thông tin số liệu rõ ràng,
không chồng đè lên nhau, không ghi cách dòng. Tuy nhiên nó cũng dễ xảy ra các sai sót trong quá trình nhập liệu vì vậy kế toá n cần
phải xem xét và nhập liệu một cách cẩn thận để hạn chế thấp nhất tình trạng sai sót có thể xảy ra.
Sổ sách kế toán tại công ty sau khi khóa sổ phải đƣợc in ra và đóng thành quyển, và phải đƣợc kế toán trƣởng ký duyệt trƣớc
khi lƣu trữ và bảo quản.
-Về chế độ kế toán:
Toàn bộ các chứng từ, sổ sách tại công ty đều đúng theo biểu mẫu của QĐ48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2014 của bộ
tài chính.
4.1.1.3 Kế toán thu nhập khác
47
Trong kỳ công ty không phát sinh các khoản doanh thu khác.
4.1.2 Kế toán chi phí của công ty:
4.1.2.1 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh
Chi phí quản lý kinh doanh của Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long chủ yếu là chi phí lƣơng trả cho nhân viên, chi
phí tiền điện, nƣớc, điện thoại, chi phí vật liệu sử dụng trong văn phòng ở công ty.
-Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán kế toán chi phí quản lý kinh doanh Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long đã sử dụng các tài khoản:
+TK642: chi phí quản lý kinh doanh
+Một số tài khoản có liên quan: 112, 331,111…
-Chứng từ công ty sử dụng:
Để hạch toán kế toán chi phí quản lý kinh doanh Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long đã sử dụng các chứng từ:
+Hóa đơn GTGT
+Phiếu chi ( Mẫu số 02-TT)
+Giấy đề nghị thanh toán
+Bảng thanh toán tiền lƣơng
+Các chứng từ có liên quan khác
-Sổ sách kế toán công ty sử dụng:
Để hạch toán kế toán chi phí quản lý kinh doanh Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long đã sử dụng các sổ kế toán:
+Sổ chi tiết tài khoản. Cụ thể là sổ chi tiết TK642.
+Sổ Nhật Ký-Sổ Cái
48
-Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán:
Hằng ngày khi có nghiệp vụ phát sinh, kế toán lập các chứng từ gốc nhƣ: phiếu chi, hóa đơn GTGT, rồi sau tiến hành ghi vào
sổ.
Cuối tháng, sau khi phản ánh toàn bộ chứng từ phát sinh trong tháng vào sổ Nhật Ký –Sổ Cái, căn cứ vào sổ Nhật Ký-Sổ Cái
để ghi sổ chi tiết TK642. Kế toán tiến hành tính tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có, xác định số dƣ. Kiểm tra, đối chiếu số liệu
cộng cuối tháng, tiến hành khóa sổ Nhật Ký-Sổ Cái và sổ chi tiết TK642. Sau khi khóa sổ Nhật Ký-Sổ Cái tiến hành kiểm tra, đối
chiếu thấy khớp, đúng đƣợc sử dụng để lập báo cáo tài chính.
Ƣu điểm: quá trình luân chuyển chứng từ đơn giản không mất nhiều thời gian.
Nhƣợc điểm: Chứng từ không qua kế toán trƣởng và giám đốc ký duyệt, gây khó khăn cho việc quản lý và kiểm tra, dễ xảy ra
các trƣờng hợp chiếm dụng, gian lận.
-Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Nghiệp vụ 1: Ngày 06/09/2014 kế toán lập phiếu chi số 103, chi tiền mua nƣớc suối cho Nguyễn Thị Nga theo HĐ GTGT
0020721 với số tiền là 1.546.670 đồng, thuế GTGT 10%.
(Chứng từ kèm theo: Phiếu chi, xem phụ lục 14)
Nghiệp vụ 2: Ngày 10/09/2014 trả phí chuyển tiền Ngân hàng Á Châu bằng tiền gửi Ngân hàng với số tiền là 179.442 đồng,
thuế VAT 10% và đã nhận giấy báo Nợ của Ngân hàng.
(Chứng từ kèm theo: Giấy báo Nợ của Ngân hàng Á Châu,
xem Phụ lục 15)
Nghiệp vụ 3: Ngày 17/09/2014, kế toán chi tiền mua giấy A4 dùng cho bộ phận Văn Phòng theo HĐ GTGT số 0014673 với số
tiền 2.546.000, thuế 10%.
49
Nghiệp vụ 4: Chi tiền cho ông Đặng Hoàng Phi chi phí đi công tác ở TP. Hồ Chí Minh với số tiền là 3.700.000 đồng.
Nghiệp vụ 5: Chi phí nƣớc sử dụng trong tháng 9/2014, hóa đơn VAT số 00047 ngày 30/9 bao gồm 5% VAT tổng tiền thanh
toán bằng tiền mặt là 1.278.012 đồng.
Nghiệp vụ 6: Chi phí điện sử dụng trong tháng 9/2014, hóa đơn VAT số 142 ngày 30/9 bao gồm 10% VAT tổng tiền thanh
toán bằng tiền mặt 8.203.429 đồng.
Nghiệp vụ 7: Ngày 30/9/2014, kế toán tính tiền lƣơng phải trả cho nhân viên quản lý kinh doanh với số tiền phải trả là
71.400.000.
(Chứng từ kèm theo: Bảng thanh toán lương , xem phụ lục 16)
Nghiệp vụ 8: Trong tháng 09/2014 Công ty thanh toán phí công tác cho Phan Phƣớc Tuấn ở khu vực Đà Nẵng- Miền Trung với
tổng số tiền là 8.853.650 đồng.
(Chứng từ kèm theo: Giấy đề nghị thanh toán, xem Phụ lục 17)
Thực hiện kế toán chi tiết:
Kế toán căn cứ vào phiếu chi số 103 (phụ lục 14), kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết TK642 (phụ lục 18). Đầu tiên kế toán
ghi vào cột ngày ghi sổ là ngày 6/9/2014, còn ở cột chứng từ đƣợc chia thành 2 cột nhỏ. Tại cột số hiệu kế toán ghi vào số hiệu của
phiếu chi là 103, còn bên cột ngày thì ghi ngày trên phiếu chi là ngày 6/9/2014. Nghiệp vụ này đƣợc định khoản nhƣ sau:
Nợ TK642
1.546.670
Nợ TK113
154.667
Có TK111
1.701.337
50
Tại cột diễn giải kế toán ghi là chi tiền mua nƣớc suối. Còn về cột tài khoản đối ứng ở nghiệp vụ này tài khoản đối ứng với tài
khoản 642 là tài khoản 111, kế toán ghi vào cột TK đối ứng là 111. Tại cột SPS ta sẽ ghi vào bên Nợ với số tiền là 1.701.337. Do
không có số dƣ ở kỳ trƣớc nên cột số dƣ ta không ghi vào.
Nghiệp vụ phát sinh ngày 10/9/2014, kế toán cũng căn cứ vào giấy báo Nợ của Ngân hàng Á Châu (phụ lục 15) để thực hiện
ghi vào sổ chi tiết TK642, các bƣớc ghi vào sổ cũng làm tƣơng tự nhƣ nghiệp vụ phát sinh trƣớc đó.
Tƣơng tự ở các ngày tiếp theo khi có phát sinh nghiệp vụ ta cũng tiến hành ghi vào sổ nhƣ thế.
Việc ghi sổ chi tiết TK642 nhằm để theo dõi chung các khoản chi phí hát sinh ở công ty. Sổ này công ty tiến hành lập hàng
tháng. Cuối tháng kế toán tiến hành khóa sổ chi tiết tài khoản.
Thực hiện kế toán tổng hợp:
Kế toán căn cứ vào phiếu chi số 103 (phụ lục 14) phát sinh ngày 6/9/2014 kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật Ký-Sổ Cái ( phụ
lục 31).
Đầu tiên ở cột thứ tự dòng kế toán ghi vào số dòng ứng với lúc ghi. Tiếp theo tại cột ngày, tháng ghi sổ ta ghi vào đó ngày ghi
sổ, cụ thể ở nghiệp vụ này là ngày 6/9/2014. Tại cột chứng từ ghi sổ đƣợc chia thành 2 cột nhỏ: cột thứ nhất là số hiệu tức là số của
phiếu chi, ở nghiệp vụ này phiếu chi có số hiệu là 103 nên ta tiến hành ghi cột này là 103. Tại ngày, tháng là ngày tháng trên hóa đơn
trong nghiệp vụ này hóa đơn phát sinh ngày 6/9/2014 nên ta ghi vào ngày này. Còn ở cột diễn giải ta ghi nội dung của hóa đơn, ở
nghiệp vụ này là chi trả tiền mua nƣớc suối.
Nghiệp vụ ở ngày 6/9/2014 đƣợc định khoản nhƣ sau:
Nợ TK642
1.546.670
Nợ TK113
154.667
51
Có TK111
1.701.337
Ở nghiệp vụ này TK111 đối ứng với TK642 và TK113. Đầu tiên ta thể hiện số tiền của tài khoản này với TK642 là 1.546.670 ,
ta điền số tiền này vào cột Số tiền phát sinh. Ở cột số hiệu tài khoản đối ứng bên Nợ ta ghi vào là tài khoản 642, còn bên có là tài
khoản 111. Tƣơng tự ta nhìn sang bên phần Sổ cái của quyển sổ Nhật ký-Sổ Cái này rồi ta điền số tiền phát sinh tƣơng ƣng ở phần Nợ
của TK642 là 1.546.670, còn ở phần Có của TK111 cũng là số tiền 1.546.670.
Ở phần tiếp theo của nghiệp vụ đối với tài khoản 111 và tài khoản 113 ta cũng làm tuần tự nhƣ vậy.
Tƣơng tự đối với các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 9/2014 ta cũng tiếp tục lên sổ Nhật ký-Sổ Cái nhƣ trên.
Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào sổ Nhật Ký-Sổ Cái, kế toán tiến hành cộng
số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật Ký và cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối
mỗi tháng.
Nhận xét: Công ty ghi đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh trong tháng.
-Về chứng từ: Công ty lập đầy đủ các chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh trong tháng.
-Về phiếu chi
+ Mẫu phiếu chi sử dụng tại công ty theo đúng biểu mẫu quy định theo QDD48 của bộ tài chính ban hành ngày 14/09/2006.
+ Nội dung của phiếu chi đƣợc thể hiện đầy đủ và đúng quy định. Cụ thể là:
Phiếu chi đã nêu đầy đủ tên, số hiệu và ngày tháng lập chứng từ. Điều này giúp cho công tác lƣu trữ chứng từ đƣợc tiến hành
dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Phiếu chi đã nêu rõ ràng tên, địa chỉ của ngƣời chi tiền. Điều này giúp cho việc kiểm tra tính hợp lý cũng nhƣ tính chính xác
của chứng từ một cách thuận tiện hơn.
52
Tất cả nội dung trên đều đƣợc viết bằng bút mực, không tẩy xóa, không ngắt quãng. Điều này cho thấy phiếu chi sử dụng tại
công ty đã đƣợc ghi chép rõ ràng, minh bạch và đảm bảo tính hợp lệ. Đồng thời, cũng giúp cho công tác kiểm tra, đối chiếu quản lý
cũng nhƣ việc lữu trữ chứng từ đƣợc dễ dàng hơn.
Phiếu chi tại công ty đƣợc bảo quản và lƣu trữ dƣới dạng quyển, đƣợc sắp xếp theo trình tự số hiệu, thời gian và nội dung kinh
tế khi tiến hành lƣu trữ. Điều này giúp cho việc kiểm tra, bảo quản chứng từ đƣợc thuận tiện hơn.
-Về sổ sách:
Để thuận lợi cho việc ghi chép, lƣu trữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, công ty Cp Thẩm Định-Giám Định Cửu Long
đã sử dụng các loại sổ: Sổ chi tiết TK642, sổ Nhật Ký-Sổ Cái.
Sổ kế toán đƣợc ghi chép rõ ràng, đầy đủ theo các nội dung của sổ. Thông tin, số liệu ghi vào sổ kế toán chính xác, trung thực,
đúng với chứng từ kế toán đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ. Tại công ty ngày ghi sổ kế toán chính là ngày phát sinh nghiệp vụ. Bởi vì,
các sổ sách kế toán đƣợc ghi vào cuối ngày, và đến cuối tháng kế toán tiến hành cộng tổng số tiền phát sinh trên sổ đã ghi.
Tại công ty mọi thông tin, số liệu trên sổ kế toán đƣợc nhập trên máy tính và việc thực hiện tính toán đều đƣợc thực hiện trên
excel. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi giúp công việc ghi chép đƣợc thuận tiện hơn, đảm bảo rằng các thông tin số liệu rõ ràng,
không chồng đè lên nhau, không ghi cách dòng. Tuy nhiên nó cũng dễ xảy ra các sai sót trong quá trình nhập liệu vì vậy kế toán cần
phải xem xét và nhập liệu một cách cẩn thận để hạn chế thấp nhất tình trạng sai sót có thể xảy ra.
Sổ sách kế toán tại công ty sau khi khóa sổ phải đƣợc in ra và đóng thành quyển, và phải đƣợc kế toán trƣởng ký duyệt trƣớc
khi lƣu trữ và bảo quản.
-Về chế độ kế toán:
53
Toàn bộ các chứng từ, sổ sách tại công ty đều đúng theo biểu mẫu của QĐ48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2014 của bộ
tài chính.
4.2.1.2 Kế toán chi phí tài chính
Chi phí tài chính của công ty chủ yếu từ việc trả lãi vay tiền của Ngân hàng.
Để hạch toán kế toán chi phí tài chính Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long đã sử dụng các tài khoản:
+ TK635: chi phí tài chính
+ Tài khoản có liên quan: 112
- Chứng từ công ty sử dụng:
Để hạch toán kế toán chi phí tài chính Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long đã sử dụng chứng từ:
+Giấy báo Nợ của Ngân hàng.
+ Phiếu chi
+Các chứng từ khác có liên quan.
-Sổ sách kế toán công ty sử dụng:
Để hạch toán kế toán chi phí tài chính Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long đã sử dụng các sổ kế toán:
+Sổ chi tiết tài khoản. Cụ thể là sổ chi tiết TK635.
+Sổ Nhật Ký-Sổ Cái
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nhƣ giấy báo Nợ của ngân hàng, kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật Ký-Sổ Cái.
Cuối tháng, sau khi phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào sổ Nhật Ký –Sổ Cái, căn cứ vào sổ Nhật KýSổ Cái để ghi sổ chi tiết TK635. Kế toán tiến hành tính tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có, xác định số dƣ. Kiểm tra, đối chiếu
54
số liệu cộng cuối tháng, tiến hành khóa sổ Nhật Ký-Sổ Cái và sổ chi tiết TK635. Sau khi khóa sổ Nhật Ký-Sổ Cái tiến hành kiểm tra,
đối chiếu thấy khớp, đúng đƣợc sử dụng để lập báo cáo tài chính.
Ƣu điểm:
-Trình tự luân chuyển chứng từ đơn giản, không mất nhiều thời gian.
Nhƣợc điểm: ban quản lý của công ty nhƣ giám đốc, kế toán trƣởng không kiểm tra, ký duyệt rất khó cho việc quản lý và kiểm
tra.
-Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Nghiệp vụ 1: Ngày 13/09/2014, Kế toán thanh toán nhận đƣợc giấy thông báo của Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Đầu Tƣ và
Phát Triển Việt Nam về toàn bộ số lãi vay là 12.213.347 đồng và Công Ty đã thanh toán cho Ngân hàng và nhận đƣợc giấy báo Nợ số
0357.
Nghiệp vụ 2: Ngày 15/09/2014, Kế toán thanh toán nhận đƣợc giấy thông báo của Ngân hàng Á Châu chi nhánh Cần Thơ về
toàn bộ số lãi vay là 7.324.672 đồng và Công Ty đã thanh toán cho Ngân hàng và nhận đƣợc giấy báo Nợ số 0305.
(Chứng từ kèm theo: Giấy báo Nợ của ngân hàng Á Châu chi nhánh Cần Thơ, xem phụ lục 19)
Thực hiện kế toán chi tiết:
Khi phát sinh các nghiệp vụ, căn cứ vào giấy báo Nợ của các Ngân hàng ghi vào sổ chi tiết TK635 (phụ lục 20). Cách thực hiện
ghi vào sổ chi tiết TK635 cũng làm từng bƣớc tƣơng tự nhƣ cách ghi vào sổ chi tiết TK642. Ghi vào sổ chi tiết TK635 nhằm để theo
dõi chi phí tài chính của công ty. Sổ này công ty tiến hành lập hàng tháng. Cuối tháng kế toán tiến hành khóa sổ chi tiết tài khoản.
Thực hiện kế toán tổng hợp:
Hàng ngày căn cứ vào giấy báo Nợ, của các Ngân hàng, phiếu chi do kế toán lập, kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật Ký-Sổ Cái
(phụ lục 31). Cách ghi sổ Nhật ký sổ cái cũng làm từng bƣớc tƣơng tự nhƣ ở trên.
55
Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào sổ Nhật Ký-Sổ Cái, kế toán tiến hành cộng
số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật Ký và cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối
mỗi tháng.
Nhận xét: Công ty ghi đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh trong tháng.
-Về chứng từ: Công ty nhận đầy đủ giấy báo Nợ do các ngân hàng chuyển đến công ty , kế toán lập đầy đủ phiếu chi cho các
nghiệp vụ phát sinh trong tháng.
-Về sổ sách: Công ty ghi đầy các nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật Ký-Sổ Cái.
-Về chế độ kế toán: mẫu phiếu chi, các mẫu sổ đƣợc trình bày đúng quy định mẫu sổ theo QĐ số 48 do bộ tài chính ban hành
ngày 14/09/2006.
4.2.1.3 Kế toán chi phí khác
Trong kỳ công ty không phát sinh các khoản chi phí khác.
4.1.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Nguyên tắc hạch toán
Để xác định kết quả hoạt động kinh doanh, kế toán sẽ phải tính toán để xác định doanh thu thuần. Sau đó sẽ kết chuyển toàn bộ
các khoản doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp, thu nhập và chi phí khác sang TK 911 để xác định lãi, lỗ
trong suốt quá trình hoạt động.
-Tài khoản sử dụng
+ TK911: Xác định kết quả kinh doanh
+ Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản khác nhƣ: TK421, TK511, Tk515, TK711, TK642, TK635.
56
-Chứng từ kế toán công ty sử dụng:
Để hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long đã sử dụng các chứng từ:
+Phiếu kế toán
+Các chứng từ có liên quan khác
-Sổ sách kế toán công ty sử dụng:
Để hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long đã sử dụng các sổ kế toán:
+Sổ chi tiết tài khoản. Cụ thể là sổ chi tiết TK911
+Sổ Nhật Ký-Sổ Cái
Quá trình luân chuyển chứng từ:
Cuối kỳ, kế toán lập các phiếu kế toán do công ty thiết kế, để thực hiện kết chuyển doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài
chính, thu nhập khác sang bên Có tài khoản 911. Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh, chi phí tài chính, sang bên Nợ tài khoản
911.
Nếu tổng phát sinh bên Nợ TK 911 lớn hơn tổng phát sinh bên Có TK 911 thì kế toán kết chuyển phần chênh lệch sang bên Nợ
TK 421 – Lợi nhuận sau thuế.
Nếu tổng số phát sinh bên Nợ tài khoản 911 nhỏ hơn tổng phát sinh bên Có tài khoản 911 thì chứng tỏ trong năm công ty kinh
doanh có lãi.
a)Tổng hợp doanh thu và chi phí:
-Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long là 137.808.949 đồng.
-Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty là: 137.808.949 đồng.
57
-Doanh thu hoạt động tài chính của công ty là : 421.796 đồng.
-Chi phí tài chính của công ty là: 19.538.019 đồng.
-Chi phí quản lý kinh doanh của công ty là: 108.427.203 đồng.
-Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty là:
137.808.909 + 421.796 - 19.538.019 - 108.427.203 = 10.265.523 đồng.
-Trong kỳ không phát sinh các khoản thu nhập khác và chi phí khác nên lợi nhuận khác của công ty cũng không có.
-Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế TNDN là: 10.265.523 đồng.
b)Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Công ty tạm tính thuế TNDN theo tháng. Cuối kỳ kế toán căn cứ vào hồ sơ khai thuế lập phiếu kế toán số 153, hạch toán thuế
thu nhập doanh nghiệp phải nộp của tháng 09/2014, với số tiền là:
10.264.483 x 0,22 = 2.258.415 đồng. Kế toán ghi:
Nợ TK 821
2.258.415
Có TK 3334
2.258.415
-Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp là:
10.265.523- 2.258.415 = 8.007.108
c/ Kế toán xác định kết quả kinh doanh:
- Cuối kỳ kế toán lập phiếu kế toán số 164 (phụ lục 22), kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ sang TK 911 để xác
định kết quả hoạt động kinh doanh.
58
- Cuối kỳ kế toán lập phiếu kế toán số 172 (phụ lục 23), kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang TK 911 để xác định kết
quả hoạt động kinh doanh.
- Cuối kỳ kế toán lập phiếu kế toán số 181 (phụ lục 24), kết chuyển chi phí tài chính sang TK 911 để xác định kết quả hoạt động
kinh doanh.
- Cuối kỳ kế toán lập phiếu kế toán số 189 (phụ lục 25), kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh sang TK 911 để xác định kết quả
hoạt động kinh doanh.
- Cuối kỳ kế toán lập phiếu kế toán số 193 (phụ lục 26), kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp sang TK 911 để xác định
kết quả hoạt động kinh doanh.
Cuối kỳ kế toán lập phiếu kế toán số 197 (phụ lục 27), kết chuyển lãi tháng 09 vào lợi nhuận chƣa phân phối.
Cuối kỳ kế toán lập bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(phụ lục 28).
Thực hiện kế toán chi tiết:
Ngày 30/9/2014, Kế toán căn cứ vào phiếu kế toán 164 (phụ lục 22) để ghi vào sổ chi tiết TK911 (phụ lục 29). Cách thức ghi
sổ chi tiết cũng tƣơng tự nhƣ đã trình bày ở những phần trƣớc. Ở những nghiệp vụ phát sinh vào những ngày tiếp theo ta cũng thực
hiện ghi vào sổ chi tiết.
Thực hiện kế toán tổng hợp:
Hàng ngày kế toán căn cứ vào phiếu kế toán đã lập trƣớc đó kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật Ký-Sổ Cái (phụ lục 31). Cách
ghi vào sổ Nhật Ký-Sổ cái cũng tƣơng tự nhƣ đã trình bày ở trên.
59
Cuối tháng 9/2014, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào sổ Nhật Ký-Sổ Cái, kế toán tiến
hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật Ký và cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát
sinh cuối mỗi tháng.
Nhận xét:
-Về chứng từ: Công ty lập đầy đủ phiếu kế toán để kết chuyển doanh thu, chi phí.
Phiếu kế toán do công ty thiết kế thể hiệ đầy đủ nội dung: tên, ngày tháng, ghi phiếu kế toán bằng bút mực, không tẩy xóa, thể
hiện đầy đủ nội dung… tuy nhiên phiếu kế toán không có đầy đủ chữ ký của các bên liên quan.
-Về sổ sách:
Để thuận lợi cho việc ghi chép, lƣu trữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, công ty Cp Thẩm Định-Giám Định Cửu Long
đã sử dụng các loại sổ: Sổ chi tiết TK911, sổ Nhật Ký-Sổ Cái.
Sổ kế toán đƣợc ghi chép rõ ràng, đầy đủ theo các nội dung của sổ. Thông tin, số liệu ghi vào sổ kế toán chính xác, trung thực,
đúng với chứng từ kế toán đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ. Sổ sách kế toán tại công ty sau khi khóa sổ phải đƣợc in ra và đóng thành
quyển, và phải đƣợc kế toán trƣởng ký duyệt trƣớc khi lƣu trữ và bảo quản.
4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP THẨM ĐỊNH- GIÁM ĐỊNH CỬU LONG
Công ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long bắt đầu đƣợc thành lập tháng 12 năm 2010, từ khi thành lập đến nay công ty đƣợc
đông đảo khách hàng biết đến về việc cung cấp các dịch vụ có chất lƣợng nhƣ: Thẩm Định, Giám định hàng hóa, đại lí môi giới đấu
giá, tƣ vấn môi giới, tƣ vấn bất động sản... Sau gần bốn năm đi vào hoạt đông, hiện nay công ty đã có nhiều chi nhánh ở các khu vực
tỉnh thành trong cả nƣớc.
Qua tình hình hoạt động của công ty ba năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ta thấy công ty cung cấp các dịch vụ đồng
đều và có hiệu quả. Các khoản thu của công ty chủ yếu từ giám định, thẩm định hàng hóa, tƣ vấn bất động sản…
60
Căn cứ vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy công ty hoạt động thu nhập chủ yếu là từ doanh thu cung cấp
dịch vu. Cụ thể là doanh thu cung cấp dịch vụ thẩm định, giám định hàng hóa, doanh thu tƣ vấn bất động sản… Qua ba năm ta thấy
doanh thu của công ty tăng từ năm 2011 đến năm 2013và 6 tháng đầu năm 2014.
Bên cạnh sự tăng lên của doanh thu dịch vụ thì chi phí của công ty cũng tăng liên tục. Chi phí của công ty chủ yếu là chi phí quản
lý kinh doanh nhƣ: trả lƣơng cho nhân công, chi phí điện, nƣớc, điện thoại, tiếp khách… Từ năm 2011 đến năm 2013 và đến 6 tháng
2014 chi phí của công ty tăng không ngừng, cụ thể là chi phí quản lý kinh doanh.
Lợi nhuận của công ty cũng có nhiều biến động theo cùng với sự tăng lên của doanh thu và chi phí trong ba năm 2011, 2012,
2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
4.2.1 Phân tích tình hình doanh thu và thu nhập
Doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Bất kì Công ty nào
cũng đều luôn mong muốn mức doanh thu của mình ngày một tăng lên vì đó là dấu hiệu cho thấy Công ty kinh doanh có lãi. Từ đó
Công ty có thể tự chủ hơn về mặt tài chính để trang trải các khoản chi phí cũng nhƣ mở rộng quy mô sản xuất của mình. Để đánh giá
chính xác cũng nhƣ hiểu sâu hơn về doanh thu ta tiến hành phân tích tình hình biến động của doanh thu qua các năm.
Bảng 4.1 Tình hình doanh thu và thu nhập của Công Ty Cổ Phần Thẩm Định- Giám Định Cửu Long (2011-2013)
Đơn vị: đồng
61
Chỉ tiêu
Doanh thu BH & CCDV
Doanh thu hoạt động tài chính
Thu nhập khác
Tổng doanh thu
2011
Số tiền
2.067.251.279
0
0
2.067.251.279
Năm
Chênh lệch
2012
2013
2012/2011
2013/2012
Số tiền
Số tiền
Số tiền
%
Số tiền
%
3.435.078.742 5.028.645.121 1.367.827.463 66.2 1.593.566.379 46,4
0
624.982
0
0
624.982
0
0
0
0
0
0
0
3.435.078.742 5.029.270.103 1.367.827.463 66.2 1.594.191.361 46,4
Nguồn: Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh của Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long (2011-2013)
62
Dựa vào bảng tình hình doanh thu, thu nhập của công ty từ năm 2011 đến năm
2013 ta có thể thấy tổng doanh thu của công ty tăng qua các năm. Cụ thể nhƣ sau: Năm
2011 tổng doanh thu của công ty là 2.067.251.279 đồng, đến năm 2012 doanh thu của
công ty tăng lên là 3.435.078.742 đồng, tăng lên 1.367.827.463 đồng tƣơng đƣơng với
66,2% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do năm 2011 công ty chỉ
mới đi vào hoạt động không lâu, chƣa tìm kiếm đƣợc nhiều khách hàng chƣa có vị trí
trên thị trƣờng nên doanh thu năm 2011 chƣa cao lắm. sang đến năm 2012 cùng với sự
nổ lực của tập thể nhân viên trong công ty, phục vụ khách hàng bằng những dịch vụ
chất lƣợng, có tinh thần trách nhiệm làm việc cao góp phần giúp công ty tìm kiếm thêm
nhiều khách hàng, thúc đẩy sự tăng lên của doanh thu năm 2012 cao hơn 2011. Đến
năm 2013 tổng doanh thu của công ty tiếp tục tăng cao từ 3.435.078.742 năm 2012
tăng lên đến 5.029.270.103 đồng, tăng lên 1.594.566.379 đồng, tƣơng ứng với 46,4%
so với năm 2012. Nguyên nhân của sự tăng lên liên tục của doanh thu từ năm 2011 đến
2013 là do trong năm 2013 công ty đã có sức cạnh tranh và uy tín trên thị trƣờng nên
thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến để tƣ vấn các dịch vụ trong công ty nhƣ thẩm định,
giám định giá trị hàng hóa, tƣ vấn bất động sản, đấu giá tài sản… Bên cạnh đó công ty
còn đƣa ra nhiều chính sách ƣu đãi đối với những khách hàng mới với chi phí thẩm
định, giám định hợp lí, tri ân những khách hàng cũ bằng những món quà ý nghĩa những
dịp lễ, tết giúp duy trì khách hàng. Tính đến năm 2013 Công ty đã mở 4 chi nhánh ở
các thàh phố Đà Lạt, Vũng tàu, Đà Nẵng, và 7 văn phòng đại diện trãi dài khắp các tỉnh
trong nƣớc nhƣ: Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang… Những nguyên nhân trên là
những nhân tố giúp cho sự tăng lên theo chiều hƣớng tích cực của tổng doanh thu trong
những năm qua.
Tổng doanh thu của Công ty là sự tổng hợp của các chỉ tiêu sau: doanh thu
BH&CCDV, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác.
Nhƣng trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 nguồn thu nhập chính của công
ty là do doanh thu BH&CCDV tạo ra. Từ năm 2011 đến năm 2013 công ty phát sinh
nguồn doanh thu từ hoạt động tài chính rất nhỏ, cụ thể chỉ có năm 2013 doanh thu này
đạt 624.982 đồng, không ảnh hƣởng nhiều đến tổng doanh thu và không phát sinh
nguồn doanh thu từ thu nhập khác.
Để thấy rõ hơn các nguồn thu nhập tạo ra doanh thu BH&CCDV ta tiếp tục phân
tích cụ thể các nguồn doanh thu để tạo ra doanh thu BH&CCDV.
63
Bảng 4.2 Tình hình doanh thu BH&CCDV của Công Ty Cổ Phần Thẩm Định- Giám Định Cửu Long (2011-2013)
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu từ Thẩm Định, Giám Định hàng hóa
Doanh thu từ vấn bất động sản
Doanh thu từ giám sát, kiểm tra chất lƣợng công trình
Tổng doanh thu BH&CCDV
2011
Số tiền
1.430.666.220
516.460.560
120.124.499
2.067.251.279
Năm
2012
2013
Số tiền
Số tiền
2.529.893.160 3.794.374.912
720.601.103
640.550.134
184.584.479
593.720.075
3.435.078.742 5.028.645.121
64
Chênh lệch
2012/2011
Số tiền
1.099.226.940
204.140.543
64.459.980
1.367.827.463
%
76,8
39,5
53,7
66,2
2013/2012
Số tiền
%
1.264.481.752
50,0
(80.050.969) (11,1)
409.135.596 221,7
1.593.566.379
46,4
Qua bảng tình hình doanh thu BH&CCDV của công ty CP Thẩm Định Giám
Định Cử Long giai đoạn 2011 đến 2013, ta thấy tổng doanh thu BH&CCDV của công
ty có sự biến động qua các năm. Cụ thể năm 2011 doanh thu này đạt 2.067.251.279
đồng, nhƣng sang đến năm 2012 doanh thu này tăng lên là 3.435.078.742 đồng, tăng
1.367.827.463 đồng, tƣơng ứng với 66,2%. Đến năm 2013 doanh thu này cũng tiếp tục
tăng cao là 5.028.645.121 đồng, tăng 1.593.563.379, tƣơng ứng với 46,4%. Nguyên
nhân của sự tăng lên liên tục của doanh thu BH&CCDV là do sự tăng lên của doanh
thu từ Thẩm Định, giám định hàng hóa, doanh thu kiểm tra chất lƣợng công trình.
Doanh thu BH&CCDV chủ yếu thu từ hoạt động thẩm định, giám định hàng hóa, tƣ
vấn bất động sản, giám sát, kiểm tra chất lƣợng công trình. Năm 2011 doanh thu từ
thẩm định, giám định hàng hóa đạt là 1.430.666.220 đồng. Sang đến năm 2012 doanh
thu này tăng lên là 2.529.893.160 đồng, tăng 1.099.226.940 đồng, tƣơng ứng với 76,8%
so với năm 2011. Năm 2013 doanh thu này đạt là 3.794.374.912 đồng, tăng
1.264.481.752 đồng, tƣơng ứng với 50% so với năm 2012. Nguyên nhân của sự tăng
lên liên tục của doanh thu từ thẩm định, giám định hàng hóa là do đây là nguồn thu chủ
lực của công ty, mặt khác công ty ngày càng có vị trí trên thị trƣờng, đƣợc nhiều ngƣời
biết đến và công ty còn mở rộng thêm nhiều chi nhánh ở nhiều khu vực trong nƣớc,
nhân viên tích cực làm việc, chuyên môn cao, chất lƣợng phục vụ tốt… chính những
yếu tố trên giúp công ty tìm đƣợc nhiều khách hàng hơn, nâng cao doanh thu.
Không chỉ xét riêng về doanh thu từ cung cấp dịch vụ giám định, thẩm định
hàng hóa mà cả lĩnh vực tƣ vấn bất động sản cũng góp phần tạo ra doanh thu và giúp
doanh thu của công ty tăng lên. Cụ thể năm 2011 doanh thu đạt 516.460.560 đồng, đến
năm 2012 doanh thu tăng lên là 720.601.103 đồng, tức là tăng 204.140.543 đồng, tƣơng
ứng với 39,5% so với năm 2011. Sang đến năm 2013 doanh thu này là 640.550.134
đồng. Giảm 80.050.969 đồng, tƣơng ứng với giảm 11,1%. Nguyên nhân của sự sục
giảm doanh thu này là do ảnh hƣởng của thị trƣờng bất đông sản trong nƣớc, nên công
ty cũng tìm đƣợc ít hợp đồng hơn so với năm 2012.
Doanh thu từ giám sát, kiểm tra chất lƣợng công trình cũng góp phần không nhỏ
cho sự gia tăng của tổng doanh thu. Năm 2011, doanh thu này đạt là 120.124.499 đồng.
Năm 2012 doanh thu đạt 184.584.479 đồng, tăng 64.459.980 đồng, tƣơng ứng 53,7 %.
Sang năm 2013 doanh thu này tiếp tục tăng cao lên là 593.720.075 đồng, tăng
409.135.596 đồng tƣơng ứng với 221,7%. Nguyên nhân của sự gia tăng liên tục ở mức
độ cao của doanh thu này là do trong những năm gần đây ngày càng có nhiều công ty,
nhà hàng, khách sạn, quán ăn đƣợc thành lập chính vì thế nên công ty cũng tìm đƣợc
nhiều hợp đồng hơn, mặc khác công ty luôn lấy chất lƣợng làm đầu nên luôn đƣợc
khách hàng tin tƣởng để tìm đến công ty, chính những yếu tố đó giúp doanh thu từ
giám sát, kiểm tra chất lƣợng công trình đƣợc nâng cao góp phần làm gia tăng doanh
thu.
Sau khi phân tích tình hình doanh thu của công ty qua 3 năm ta có thể thấy rằng
doanh thu từ BH&CCDV mang lại doanh thu cao cho công ty. Tuy nhiên công ty vẫn
chƣa có các khoản doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác. Tất cả các khoản
doanh thu của công ty đều ảnh hƣởng đến tổng doanh thu. Vì thế công ty cần phải cố
gắng phát huy thế mạnh của mình để doanh thu công ty ngày một tăng lên.
Để thấy rõ hơn tình hình doanh thu thu nhập của công ty hiện nay ta tiếp tục
phân tích tình hình doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 với 6 tháng đầu năm 2014.
65
Bảng 4.3 Tình hình doanh thu, thu nhập của Công Ty Cổ Phần Thẩm Định- Giám Định Cửu Long 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014
Đơn vị: đồng
Năm
Chỉ tiêu
6 tháng 2013
6 tháng 2014
Số tiền
Doanh thu BH & CCDV
Doanh thu hoạt động tài chính
Thu nhập khác
Tổng doanh thu
Chênh lệch
6 tháng 2014/6 tháng 20132013
Số tiền
Số tiền
%
2.011.458.048
2.633.890.176
622.432.128
30,9
123.043
219.840
96.797
78,7
0
0
0
0,0
2.011.581.091
2.634.110.016
622.528.925
30,9
Nguồn: Phòng kế toán, Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014.
66
Qua bảng tình hình doanh thu, thu nhập của công ty 6 tháng đầu năm 2013 và 6
tháng 2014 ta thấy tổng doanh thu của công ty 6 tháng đầu năm 2014 đạt cao hơn 6
tháng 2013. Cụ thể tổng doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 là 2.011.581.091 đồng, 6
tháng đầu năm 2014 là 2.634.110.016 đồng, tăng 622.528.925 đồng, tƣơng ứng với
30,9%. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do công ty ngày càng có vị trí trên thị
trƣờng nên dành đƣợc nhiều niềm tin từ khách hàng. Bên cạnh đó công ty ngày càng
nâng cao trình độ của nhân viên, tạo điều kiện để nhân viên đào tạo nâng cao trình độ
chuyên môn. Công ty phục vụ khách hàng bằng những dịch vụ tốt nhất… Chính những
điều này giúp cho tổng doanh thu của công ty tăng.
Tổng doanh thu từ doanh thu BH&CCDV, doanh thu hoạt động tài chính và thu
nhập khác. Trong 2 giai đoạn này tổng doanh thu của công ty đƣợc tạo ra từ doanh thu
BH&CCDV và doanh thu hoạt động tài chính. Nhƣng nguồn thu của công ty chủ yếu
vẫn là doanh thu từ BH&CCDV.
-Doanh thu BH&CCDV:
67
Bảng 4.4 Tình hình doanh thu BH&CCDV của Công Ty Cổ Phần Thẩm Định- Giám Định Cửu Long 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014
Đơn vị: đồng
Năm
Chỉ tiêu
Chênh lệch
6 tháng 2013
6 tháng 2014
Số tiền
Số tiền
1.287.173.151
1.925.812.670
638.639.519
49,6
Doanh thu từ tƣ vấn bất động sản
406.228.827
371.854.034
(34.374.793)
(8,5)
Doanh thu từ giám sát, kiểm tra chất lƣợng công trình
318.056.070
336.22.3472
18.167.402
5,7
2.011.458.048
2.633.890.176
622.432.128
30,9
Doanh thu từ Giám định, thẩm định hàng hóa
Tổng doanh thu BH&CCDV
Nguồn: Phòng kế toán, Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long
68
6 tháng 2014/6 tháng 2013
Số tiền
%
Qua bảng tình hình doanh thu BH&CCDV của công ty 6 tháng 2013
và 6 tháng 2014 ta thấy doanh thu BH&CCDV chủ yếu đƣợc tạo thành từ
doanh thu giám định, thẩm định hàng hóa, tƣ vấn bất động sản, giám sát, kiểm
tra chất lƣợng công trình.
6 tháng 2013 doanh thu từ giám định, thẩm định hàng hóa là
1.287.173.151 đồng, sang 6 tháng 2014 doanh thu này đạt 1.925.812.670
đồng, tăng 638.639.519 đồng, tƣơng ứng với 49,6% so với 6 tháng năm 2013.
Nguyên nhân của sự chênh lệch về doanh thu 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014
chủ yếu là do sự nổ lực tìm kiếm khách hàng và uy tín của công ty ngày càng
trong trong lòng của khách hàng. 6 tháng đầu năm 2014 công ty mở rộng thêm
nhiều chi nhánh và văn phòng đại diện thêm ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả
nƣớc nhƣ: Tây Ninh, Vũng Tàu, Bạc Liêu… nên giúp công ty có nhiều thêm
khách hàng, góp phần nâng cao doanh thu từ thẩm định, giám định hàng hóa.
Bên cạnh đó doanh thu từ tƣ vấn bất động sản có xu hƣớng giảm. Cụ
thể 6 tháng 2013 doanh thu đạt 406.228.827 đồng, sang 6 tháng 2013 doanh
thu này còn 371.854.034 đồng, tƣơng ứng với giảm 34.374.793 đồng, tƣơng
ứng với giảm 8,5%. Nguyên nhân của sự giảm doanh thu này là do công ty
gặp sự cạnh tranh từ nhiều công ty khác, mặt khác công ty cũng chiu ảnh
hƣởng của thị trƣờng bất động sản gặp nhiều khó khăn nhƣ hiện nay nên
doanh thu này của công ty giảm.
4.2.2 Phân tích tình hình chi phí
Chi phí là một trong những chỉ tiêu quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến
lợi nhuận của Công ty. Do đó, việc phân tích tình hình biến động của chi phí
qua các năm phần nào sẽ giúp cho Công ty có thể biết đƣợc mình sử dụng chi
phí có hợp lý hay không. Chi phí của doanh nghiệp theo chế độ báo cáo tài
chính gồm 3 loại: chi phí hoạt động kinh doanh, chi phí hoạt động tài chính và
chi phí khác. Tuy nhiên, Công ty chỉ phát sinh các khoản chi phí hoạt động
kinh doanh là chủ yếu nên ta tiến hành phân tích sâu khoản chi phí này.
69
70
Bảng 4.5 Tình hình chi phí của Công Ty Cổ Phần Thẩm Định- Giám Định Cửu Long 2011-2013
Đơn vị: đồng
Năm
Chỉ tiêu
Chi phí quản lý kinh doanh
Chênh lệch
2011
2012
2013
Số tiền
Số tiền
Số tiền
2012/2011
Số tiền
2.066.317.221 3.272.089.453 4.999.450.452
2013/2012
%
Số tiền
%
1.205.772.232
58,4
1.727.360.999
52,8
Chi phí tài chính
0
0
0
0
0,0
0
0,0
Chi phí khác
0
0
0
0
0,0
0
0,0
2.066.317.221 3.272.089.453 4.999.450.452
1.205.772.232
58,4
1.727.360.999
52,8
Tổng chi phí
Nguồn: Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh của Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long (2011-2013)
71
Qua bảng phân tích tình hình chi phí của công ty từ năm 2011 đến năm
2013 ta thấy tổng chi phí của công ty tăng dần.
Tổng chi phí bao gồm chi phí quản lý kinh doanh, chi phí tài chính và
chi phí khác.
Tổng chi phí của công ty có sự biến động từ năm 2011 đến năm 2013.
Năm 2012 chi phí của công ty là 3.272.089.453 đồng, tăng 1.205.772.232
đồng, tƣơng ứng với 58,35% so với năm 2011. Nguyên nhân tăng lên của chi
phí là do năm 2012 công ty bắt đầu thực hiện các chính sách ƣu đãi khách
hàng, công ty đƣa nhân viên quản lý đi đào tạo nâng cao chuyên môn nên tốn
nhiều chi phí, công ty nua thêm vật dụng văn phòng, công cụ lao động teong
các phòng ban nên tổng chi phí của công ty tăng lên. Đến năm 2013 chi phí
quản lý kinh doanh của công ty tiếp tục tăng cao, cụ thể năm 2013 chi phí là
4.999.450.452 đồng, tăng 1.727.360.999 đồng, tƣơng ứng 52,79% so với năm
2012. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do công ty công ty mở rộng thêm
nhiều chi nhánh ở các khu vực nên phải tốn thêm nhiều chi phí trả lƣơng cho
đội ngũ nhân viên, chi phí đãi ngộ nhân viên, thƣởng nhân viên các dịp lễ tết,
chi phí tiếp khách, chi phí mua ngoài nên tổng chi phí của công ty tăng.
Tổng chi phí của công ty từ năm 2011 đến năm 2013 chủ yếu là chi phí
quản lý kinh doanh. Trong giai đoạn này không phát sinh các khoản chi phí tài
chính và chi phí khác.
Để thấy rõ hơn các khoản chi phí cấu tạo nên tổng chi phí quản lý kinh
doanh ta tiếp tục phân tích tình hình chi phí quản lý kinh doanh của công ty.
72
Bảng 4.6 Tình hình chi phí quản lý kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Thẩm Định- Giám Định Cửu Long 2011-2013
Đơn vị: đồng
Năm
Chỉ tiêu
Chi phí lƣơng nhân viên
Chênh lệch
2011
2012
2013
Số tiền
Số tiền
Số tiền
1.867.695.982 2.709.869.151 4.379.505.407
2012/2011
Số tiền
2013/2012
%
842.173.169
45,1
Số tiền
1.669.636.256
%
61,6
Chi phí vật liệu văn phòng,công cụ lao
động
65.230.679
387.025.812
93.620.900
321.795.133
493,3
Chi phí dịch vụ mua ngoài
89.760.000
107.300.690
439.487.075
17.540.690
19,5
332.186.385
309,6
Chi phí bằng tiền khác
43.630.560
67.893.800
86.837.070
24.263.240
55,6
18.943.270
27,9
2.066.317.221 3.272.089.453 4.999.450.452
1.205.772.232
58,4
1.727.360.999
52,8
Tổng chi phí QLKD
Nguồn: Phòng kế toán, Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long
73
(293.404.912) (75,8)
Qua bảng chi phí quản lý kinh doanh của công ty từ năm 2011 đến năm
2013 ta thấy chi phí quản lý kinh doanh của công ty gồm chi phí trả lƣơng
nhân viên, chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, chi phí dịch vụ mua
ngoài, chi phí bằng tiền khác.
Chi phí lƣơng nhân viên là nguồn chi phí chủ yếu trong chi phí quản lý
kinh doanh của công ty. Cụ thể năm 2011 chi phí này là 1.867.695.982 đồng,
năm 2012 chi phí này tăng lên là 2.709.869.151 đồng, tăng 842.173.169 đồng,
tƣơng ứng với 45,1% so với năm 2011. Sang năm 2013 chi phí lƣơng nhân
viên tiếp tục tăng cao lên là 4.379.505.407 đồng, tăng 1.669.636.256 đồng,
tƣơng ứng với 61,6%. Nguyên nhân của sự tăng lên liên tục của chi phí này là
do công ty trong những năm này mở rộng thêm nhiều chi nhánh, văn phòng
đại diện trong nƣớc, nên thuê thêm rất nhiều nhân viên ở các tỉnh thành trong
nƣớc, công ty cũng hổ trợ cho nhân viên học các lớp nâng cao trình độ, chuyên
môn, thƣởng lễ tết, hỗ trợ chi phí cho nhân viên đi du lịch.
Chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động của công ty cũng tăng từ
năm 2011 đến năm 2013. Cụ thể năm 2011 chi phí này là 65.230.679 đồng ,
sang đến năm 2012 chi phí này tăng cao lên là 387.025.812 đồng. Nguyên
nhân của sự tăng lên này là do năm 2012 công ty có mua thêm một số máy vi
tíh trang bị trong văn phòng. Đến năm 2013 chi phí này giảm xuống là
93.620.900 đồng, giảm 293.404.912 đồng, tƣơng ứng với 75,8% so với năm
2012. Nguyên nhân của sự giảm chi phí này là do trong năm 2013 công ty chỉ
chủ yếu mua các vật dụng sử dụng trog văn phòng nhƣ: giấy, nƣớc, mực.. nên
tốn ít chi phí hơn.
Chi phí mua ngoài bao gồm chi phí điện, nƣớc, điện thoại, fax, internet
cũng tăng dần từ năm 2011 đến năm 2013. Qua bảng ta thấy chi phí vật dụng
mua ngoài biến động mạnh trong năm 2013. Cụ thể năm 2012 chi phí này là
107.300.690 đồng, sang đến năm 2013 chi phí này tăng cao là 439.487.075
đồng. Nguyên nhân của sự tăng cao này là công ty sử dụng điện nƣớc, điện
thoại rất nhiều, đóng bảo hiểm cho một số tài sản cố định trong công ty.
Chi phí bằng tiền khác gồm chi phí tiếp khách, hội nghị, chi phí cho
nhân viên đi công tác cũng tăng từ năm 2011 đến năm 2013.
Để thấy rõ sự biến động của chi phí trong giai đoạn hiện nay ta phân
tích chi phí 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014.
74
Bảng 4.7 Tình hình chi phí của Công Ty Cổ Phần Thẩm Định- Giám Định Cửu Long 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014
Đơn vị: đồng
Năm
Mục tiêu
Chi phí quản lý kinh doanh
Chênh lệch
6 tháng 2013
6 tháng 2014
2014/2013
Số tiền
Số tiền
Số tiền
%
1.959.784.577
2.525.180.217
565.395.640
28,8
Chi phí tài chính
0
26.032.000
26.032.000
0,0
Chi phí khác
0
0
0
0,0
Tổng chi phí
1.959.784.577
2.551.212.217
591.427.640
30,2
Nguồn: Phòng kế toán, Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014
75
Qua bảng tình hình chi phí của công ty 6 thág 2013 và 6 tháng 2014 ta
thấy tổng chi phí của công ty giai đoạn 6 tháng 2014 cao hơn 6 tháng 2013.
Cụ thể ta thấy tổng chi phí 6 tháng 2013 là 1.959.784.577 đồng, 6 tháng 2014
là 2.551.212.217 đồng, cao hơn 591.427.640 đồng, tƣơng ứng với 30,2% so
với 6 tháng năm 2013. Nguyên nhân của sự tăng lên của tổng chi phí chủ yếu
là do sự tăng lên của chi phí kinh doanh và chi phí tài chính.
Chi phí quản lý kinh doanh của công ty chủ yếu là chi phí lƣơng nhân
viên, chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, chi phí mua ngoài và chi
phí bằng tiền khác.
Để thấy rõ hơn về các khoản chi phí cấu thành nên chi phí quản lý kinh
doanh ta tiếp tục phân tích sâu vào tình hình chi phí quản lý kinh doanh của
công ty 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
76
Bảng 4.8 Tình hình chi phí quản lý kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Thẩm Định- Giám Định Cửu Long 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014
Đơn vị: đồng
Năm
Mục tiêu
Chênh lệch
6 tháng 2013
6 tháng 2014
Số tiền
Số tiền
1.509.598.478
2.148.204.742
638.606.264
42,3
Chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động
114.121.699
169.632.000
55.510.301
48,6
Chi phí dịch vụ mua ngoài
253.764.000
97.675.475
(156.088.525)
(61,5)
82.300.400
135.700.000
53.399.600
64,9
1.959.784.577
2.551.212.217
591.427.640
30,2
Chi phí lƣơng nhân viên
Chi phí bằng tiền khác
Tổng chi phí QLKD
2014/2013
Số tiền
Nguồn: Phòng kế toán, Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long
77
%
78
Qua bảng tình hình chi phí quản lý kinh doanh của công ty 6 tháng
2014 và 6 tháng 2013 ta thấy chi phí lƣơng nhân viên chiếm chi phí cao nhất.
Cụ thể 6 tháng đầu năm 2013 chi phí này là 1.509.598.478 đồng, sang 6 tháng
năm 2014 chi phí này là 2.148.204.742 đồng, tăng 638.606.264 đồng, tƣơng
ứng với 42,3%. Nguyên nhân của chi phí 6 tháng 2014 cao hơn chi phí là do
năm 2014 công ty mở thêm chi nhánh nên chi phí trả lƣơng cho nhân viên cao.
Chi phí vật liệu văn phòng 6 tháng 2014 là 169.632.000 đồng, tăng
55.510.301 đồng, tƣơng ứng 48,6% so với 6 tháng 2013. Nguyên nhân tăng
lên này là do công ty mua thêm nhiều chi phí trang bị cho các phòng ban.
Chi phí dịch vụ mua ngoài của 6 tháng năm 2013 là 82.300.400 đồng, 6
tháng 2014 chi phí này là 135.700.000 đồng. Nguyên nhân của sự tăng chi phí
chủ yếu là do chi phí tiếp khách, chi phí đƣa nhân viên đi công tác.
4.2.3 Phân tích tình hình lợi nhuận
Lợi nhuận là một yếu tố rất quan trọng trong việc phân tích đánh giá kết
quả kinh doanh của công ty. Vì lợi nhuận là chỉ tiêu chất lƣợng tổng hợp biểu
hiện kết quả của quá trình hoạt động kinh doanh. Vì vậy để có thể phân tích,
đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, chúng ta cần phân tích
tình hình lợi nhuận trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty.
Qua bảng 4.9 tình hình lợi nhuận ta thấy tổng lợi nhuận có sự biến động
qua các năm. Năm 2011 do công ty mới đi vào hoạt động công ty chƣa có
nhiều khách hàng nên lợi nhuận trƣớc thuế của công ty đạt rất thấp 934.058
đồng. Sang đến năm 2012 lợi nhuậ trƣớc thuế của công ty tăng vƣợt bậc là
162.989.289 đồng, tƣơng ứng với 17349,6%. Nguyên nhân của sự tăng lên rất
cao của lợi nhuân từ hoạt động kinh doanh là năm 2012 công ty đã đi vào hoạt
động kinh doanh đƣợc hơn một năm, uy tín của công ty đƣợc nhiều ngƣời biết
đến, công ty cũng mở rộng thêm nhiều chi nhánh ở các tỉnh, thành phố trong
nƣớc, giúp công ty có thêm rất nhiều khách hàng ở các khu vực khác nhau,
góp phần nâng cao lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên sang đến năm 2013 lợi
nhuận trƣớc thuế của công ty giảm mạnh với số tiền là 133.169.638 đồng,
tƣơng ứng với 81,7 % so với năm 2012. Sự giảm xuống của lợi nhuận trong
giai đoạn này không phải hoạt động kinh doanh của công ty không hiệu quả
mà do chi phí trong năm tăng cao, tốc độ tăng của chi phí quản lý doanh
nghiệp tăng cao hơn tốc độ tăng của của lợi nhuận thuần. Qua phân tích trên ta
thấy lợi nhuận của công ty tuy giảm nhƣng mỗi năm đều tạo ra một khoản lợi
nhuận tƣơng đối để tiếp tục duy trì hoạt động kinh doanh. Trong thời gian tới
công ty cần có chiến lƣợc để hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn.
79
Bảng 4.9 Tình hình lợi nhuận của Công Ty Cổ Phần Thẩm Định- Giám Định Cửu Long (2011-2013)
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
Số tiền Số tiền
Số tiền
Lợi nhuận hoạt động bán hàng
934.058 162.989.289 29.819.651
Lợi nhuận hoạt động tài chính
0
0
624.982
Lợi nhận khác
0
0
0
Tỏng lợi nhuận trƣớc thuế TNDN 934.058 162.989.289 29.819.651
Chênh lệch
2012/2011
2013/2012
Số tiền
%
Số tiền
%
162.055.231 17349,6 (133.169.638) (81,7)
0
0,0
624.982
0,0
0
0,0
0
0,0
162.055.231 17349,6 (132.544.656) (81,7)
Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long (2011-2013)
80
Để thấy rõ tình hình biến động của lợi nhuận trong giai đoạn hiện nay ta tiếp tục phân tích lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng
2014.
Bảng 4.10 Tình hình lợi nhuận của Công Ty Cổ Phần Thẩm Định- Giám Định Cửu Long 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Lợi nhuận hoạt động bán hàng
Lợi nhuận hoạt động tài chính
Lợi nhận khác
Tỏng lợi nhuận trƣớc thuế TNDN
6 tháng 2013
6 tháng 2014
Số tiền
51.673.471
123.043
0
51.796.514
Số tiền
82.677.959
(25.812.160)
0
56.865.799
Chênh lệch
6 tháng 2014/6 tháng 2013
Số tiền
%
31.004.488
60,0
(25.935.203)
(21078,2)
0
0,0
5.069.285
9,8
Nguồn: Phòng kế toán, Công Ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long
81
Qua bảng tình hình lợi nhuận của công ty 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014
ta thấy tổng lợi nhuận của công ty 6 tháng 2014 cao hơn 6 tháng 2013.
Cụ thể ta thấy tổng lợi nhuận trƣớc thuế 6 tháng đầu năm 2013 công ty
đạt 51.796.514 đồng, sang 6 tháng đầu năm 2014 lợi nhuận này đạt
56.865.799 đồng, tăng 5.069.285 đồng, tƣơng ứng với 9,8% so với 6 tháng
năm 2013.
Tổng lợi nhuận trƣớc thuế TNDN của công ty đƣợc tạo thành từ lợi
nhuận hoạt động bán hàng, lợi nhuận hoạt động tài chính, lợi nhuận khác.
Nhƣng phần lớn là lợi nhuận từ hoạt động bán hàng. Lợi nhuận từ hoạt động
bán hàng của công ty 6 tháng đầu năm 2013 đạt 51.673.471 đồng, sang 6
tháng 2014 lợi nhuận này đạt 82.677.959 đồng, tăng 31.004.488 đồng, tƣơng
ứng với 60%. Sự tăng lên của lợi nhuận từ hoạt động bán hàng là do doanh thu
từ hoạt động bán hàng 6 tháng 2014 cao hơn 6 tháng 2013, mặc khác do sự
tăng lên của doanh thu năm này cao hơn sự tăng lên của chi phí giai đoạn 6
tháng 2013. Bên cạnh đó lợi nhuận từ hoạt động tài chính của công ty 6 tháng
2014 giảm với số tiền là 25.935.203 đồng so với 6 tháng 2013. Nguyên nhân
của sự giảm xuống của lợi nhuận là do giai đoạn 6 tháng 2014 công ty vay tiền
của các Ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, nên tốn phí trả lãi ngân
hàng, điều này làm lợi nhuận hoạt động kinh doah của công ty giảm xuống.
Trong kỳ không phát sinh khoản lợi nhuận khác.
4.2.4 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh sinh lời của hiệu quả hoạt
động kinh doanh
82
Bảng 4.11 Tỷ số khả năng sinh lời của Công Ty qua ba năm (2011-2013)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) (1/4)
Chỉ tiêu
%
Đơn vị
tính
0,01390
2,61924
Năm
0,43897
2011
2012
2013
1.Lợi nhuận ròng
đồng
700.543
122.241.967
22.364.738
2.Doanh thu thuần
đồng
2.067.251.279
3.435.078.742
5.028.645.121
3.Vốn chủ sở hữu bình quân
đồng
5.006.073.627
5.073.656.980
5.160.299.887
4.Tổng tài sản bình quân
đồng
5.040.438.879
5.133.778.729
5.434.434.115
Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS) (1/2)
%
0,03389
3,55864
0,44475
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) (1/3)
%
0,01399
2,65028
0,46229
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) (1/4)
%
0,01390
2,61924
0,43897
Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long (2011-2013)
83
Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS)
Qua bảng cho thấy: tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu phản ánh khả
năng sinh lời trên cơ sở doanh thu đƣợc tạo ra trong kì. Nói cách khác tỷ số
này cho ta biết một trăm đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
Trong năm 2011 tỷ số này đạt 0,03389%. Đến năm 2012 tỷ số này tăng
lên là 3,55864%, tăng 3,52475%, nghĩa là trong năm 2012 cứ 100 đồng doanh
thu sẽ tạo ra gần đƣợc 3,6 đồng lợi nhuận ròng. Nguyên nhân để tỷ số này tăng
nhanh là do trong năm 2012 lợi nhuận của công ty tăng lên rất nhiều lần so với
năm 2011. Đến năm 2013 tỷ số ROS của công ty là 0,44475%, giảm
3,11389% so với năm 2012. Điều này cho thấy cứ 100 đồng doanh thu thì
trong năm 2013 sẽ tạo ra 0,44475 đồng lợi nhuận, nhƣng lợi nhuận thu về trên
100 đồng doanh thu giảm 3,11389 đồng lợi nhuận so với năm 2012. Do năm
2013 lợi nhuận của công ty thấp hơn 2012, tốn các khoản chi phí quản lý
doanh nghiệp cao hơn 2012.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu này đặc biệt quan trọng nhất là đối với các nhà đầu tƣ những
ngƣời trực tiếp góp vốn vào quá trình kinh doanh và phản ánh mức sinh lời mà
các nhà đầu tƣ có thể chấp nhận đƣợc từ đồng vốn góp của mình.
Qua bảng trên cho ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có sự
biến động qua các năm. Cụ thể năm 2011, tỷ số ROE của công ty đạt rất thấp
0,01399%, nhƣng đến năm 2012 tỷ số này tăng lên cao là 2.65028%, tăng
2,63629% so với năm 2011. Năm 2012 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì
công ty thu về đƣợc 2,65028 đồng lợi nhuận, tăng 2,63629 đồng so với năm
2011. Đến năm 2013 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cũng giảm đi
2,18799% so với năm 2012, có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra
năm 2013 thì công ty thu về đƣợc 0,46229 đồng, lợi nhuận bị giảm đi 2,18799
đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này luôn có sự biến động là do lợi nhuận ròng qua
các năm đều tăng giảm không ổn định, thể hiện công ty hoạt động kinh doanh
đang có chiều hƣớng tƣơng đối tốt.
Kết quả này cho thấy công ty quản lý tốt nguồn vốn của mình nhƣng còn
nhiều hạn chế, vì chỉ tiêu này biến động qua các năm.Vì vậy công ty cần có
những biện pháp cụ thể nhằm giữ vững và phát huy lợi thế sẵn có để hiệu quả
hoạt động sẽ đạt mức cao hơn trong tƣơng lai.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản đo lƣờng khả năng sinh lời
của tài sản. Qua bảng ta thấy bình quân trong một kỳ một trăm đồng tài sản tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Trong năm 2011 tỷ số này đạt 0,01390%
84
đến năm 2012 tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản tăng lên 2,61924%, nghĩa
là trong 100 đồng tài sản sẽ mang lại 2,61924 đồng lợi nhuận cho công ty,
nguyên nhân tăng lên là do lợi nhuận ròng của công ty năm 2012 tăng lên rất
nhiều lần so với năm 2011. Qua năm 2013 tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài
sản bình quân của công ty giảm xuống so với năm 2012. Cụ thể năm 2013 tỷ
số này là 0,43897%, giảm 2,18027% so với năm 2012. Nguyên nhân là do lợi
nhuận ròng giảm nhiều so với năm 2012, đồng thời tổng tài sản bình quân tăng
lên.
Qua đó ta thấy, tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của công ty tƣơng đối tốt
so với quy mô hoạt động của công ty, nhƣng bên cạnh đó tỷ số còn nhiều biến
động. Vì vậy trong thời gian tới công ty cần phải tìm biện pháp nhằm cải thiện
tình hình sử dụng tài sản trong công ty một cách hiệu quả hơn trong thời gian
tới.
Để có cái nhìn tổng quát về khả năng sinh lời của công ty trong giai
đoạn hiện nay ta tiếp tục có bảng số liệu sau:
85
86
Bảng 4.12 Tỷ số khả năng sinh lời của Công Ty 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
6 tháng 2013
6 tháng 2014
1. Lợi nhuận ròng
đồng
38.847.386
44.355.323
2. Doanh thu thuần
đồng
2.011.458.048
2.633.890.176
3. Vốn chủ sở hữu bình quân
đồng
4.985.453.210
5.098.349.521
4. Tổng tài sản bình quân
đồng
5.247.125.439
5.311.026.339
Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS) (1/2)
%
1,93130
1,68402
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) (1/3)
%
0,77921
0,86999
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) (1/4)
%
0,74036
0,83516
Nguồn: Phòng kế toán, công ty CP Thẩm Định-Giám Định Cửu Long
87
Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS):
Tỷ số này còn chỉ ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận. Đây
là hai yếu tố có mối quan hệ mật thiết với nhau, doanh thu chỉ ra vai trò và vị
trí của Công ty trên thƣơng trƣờng và lợi nhuận thể hiện kết quả kinh doanh
của Công ty.
Dựa vào bảng tỷ số khả năng sinh lời của công ty ta thấy tỷ số lợi
nhuận ròng trên doanh thu 6 tháng 2013 và 6 tháng 2014 có sự biến động. Cụ
thể 6 tháng đầu năm 2013 tỷ số này là 1,93130 %, nhƣ vậy cứ 100 đồng doanh
thu bỏ ra thì công ty tạo đƣợc 1,9 đồng lợi nhuận.Sang 6 tháng đầu năm 2014
tỷ số này 1,68402 %, tƣơng ứng cứ 100 đồng doanh thu tạo đƣợc 1,7 đồng lợi
nhuận, giảm 0,2 đồng so với 6 tháng 2014. Tuy 6 tháng 2014 lợi nhuận của
công ty cao hơn 6 tháng 2013 nhƣng doanh thu của công ty ở giai đoạn này có
mức tăng cao hơn so với lợi nhuận nên làm tỷ số này giảm hơn so với 6 tháng
2013.
Sau khi phân tích tỷ số lợi nhuận trên doanh thu của công ty ta thấy
mức tạo ra lợi nhuận dựa trên doanh thu của công ty chƣa ổn định. Công ty
cần đƣa ra những biện pháp cụ thể, phƣơng thức kinh doanh để doanh thu của
công ty tạo ra lợi nhuận tốt hơn ở những giai đoạn tới.
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE):
Tỷ số này còn dùng để đo lƣờng mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu.
Tỷ số này càng cao thì càng chứng tỏ Công ty sử dụng vốn càng có hiệu quả.
Ngoài ra, tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân còn cho biết cứ 100
đồng vốn chủ sở hữu của Công ty sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Qua bảng tỷ số khả năng sinh lời của công ty ta thấy tỷ số ROE 6 tháng
năm 2013 là 0,77921% , nghĩa là 100 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra 0,8 đồng
lợi nhuận. Sang 6 tháng 2014 tỷ số này là 0.86999 %, nghĩa là cứ 100 đồng
vốn chủ sở hữu bỏ ra, công ty tạo ra 0,9 đồng doanh thu, tăng 0,1 đồng so với
6 tháng 2013. Sự tăng lên của tỷ số này cho thấy công ty sử dụng vốn một
cách hiệu quả, mặc dù mức tăng không cao.
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)
Đây là tỷ số phản ánh hiệu quả việc sử dụng tổng tài sản của Công ty.
6 tháng 2013 tỷ số này đạt 0,74036%, tức 100 đồng tài sản sẽ tạo ra 0,7
đồng lợi nhuận. Qua 6 tháng 2014 tỷ số này là 0,83516%, tức 100 đồng tài sản
bỏ ra sẽ tạo 0,8 đồng lợi nhuận, tăng 0,1 đồng so với 6 tháng 2013.
Ta thấy tỷ số ROA 6 tháng 2014 của công ty cao hơn so với 6 tháng
2013, chứng tỏ trong giai đoạn này công ty sử dụng tài sản hiệu quả hơn trong
việc tạo ra lợi nhuận. Trong giai đoạn 6 tháng 2013 công ty mua thêm một số
thiết bị phục vụ cho hoạt động của công ty nên làm tổng tài sản tăng lên, chi
phí cũng tăng làm lợi nhuận giảm dẫn đến hiệu quả sử dụng tài sản trong giai
đoạn này giảm. Sang 6 tháng 2014 công ty đã phân bổ và sử dụng và quản lý
tài sản tốt hơn làm hiệu quả sử dụng tài sản cao hơn.
88
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP THẨM ĐỊNH-GIÁM ĐỊNH
CỬU LONG
5.1 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP THẨM ĐỊNH-GIÁM
ĐỊNH CỬU LONG
Công ty CP THẨM ĐỊH-GIÁM ĐỊNH CỬU LONG tuy chỉ mới thành
lập năm 2010 nhƣng sau bốn năm hoạt động Công ty đã tạo cho mình một vị
thế trên thị trƣờng. Trƣớc xu thế phát triển kinh tế theo hƣớng kinh tế thị
trƣờng nhiều thành phần, Công ty đã không ngừng phấn đấu, xây dựng cơ sở
vật chất, chú trọng đến việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ nhân viên, mở rộng thị
trƣờng,… đã góp phần thay đổi doanh số của Công ty. Chính vì vậy, cùng với
sự phát triển về kinh doanh thì trình độ tổ chức, quản lý của Công ty ngày
càng đƣợc nâng cao và không ngừng hoàn hiện để đáp ứng nhu cầu của Công
ty và khách hàng.
5.1.1 Nhận xét về công tác kế toán
5.1.1.1 Ƣu điểm
Công ty có đội ngũ kế toán trẻ, điều này biểu hiện cho sự năng động,
sáng tạo, nhiệt tình trong công việc với tinh thần làm việc có trách nhiệm,
không ngại khó… trình độ chuyên môn cao, nghiệp vụ vững vàng, sử dụng vi
tính thành thạo giúp cho công việc kế toán đƣợc thực hiện nhanh và chính xác.
Khối lƣợng công việc đƣợc giao cho từng nhân viên rõ ràng, hợp lý
phù hợp với trình độ chuyên môn của từng nhân viên.
Kế toán trong công ty phải chịu trách nhiệm về những sai sót xảy ra
trong công tác quản lý bộ máy kế toán cũng nhƣ những thông tin trình bày trên
sổ sách, báo cáo kế toán. Chính vì vậy tổ chức công tác kế toán trog công ty đã
giảm thiểu đƣợc những gian lận, sai sót.
Công tác kế toán trong công ty tƣơng đối hoàn thiện công ty luôn tuân
thủ tốt các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán do Bộ Tài Chính ban hành
theo quyết điịnh 48/2006/QĐ/BTC ban hành ngày 14/09/2006 từ sổ sách kế
toán phƣơng pháp ghi chép và lƣu chuyển chứng từ cẩn thận, chu đáo, trình tự
luân chuyển chứng từ đầy đủ, chính xác.
5.1.1.2 Nhƣợc điểm
89
Tuy nhiên bên cạnh những ƣu điểm nhƣ trên Công ty vẫn tồn tại nhiều
hạn chế chƣa đƣợc khắc phục:
Về phƣơng pháp ghi sổ kế toán: hàng ngày khi có phát sinh các nghiệp
vụ kinh tế công ty không ghi vào Nhật Ký-Sổ Cái theo ngày mà đến cuối tuần
mới ghi vào Nhật Ký-Sổ Cái. Điều này sẽ ảnh hƣởng đến độ chính xác và kịp
thời của số liệu.
Tuy công ty đã áp dụng hệ thống vi tính hóa nhƣng chỉ sử dụng Excel để
hạch toán và lập các sổ sách, báo cáo tài chính mặc dù cũng mang lại hiệu
quả trong việc điều hành kế toán nhƣng thay vào đó có thể sử dụng một phần
mềm kế toán nào đó để thuận tiện trong việc xuất báo cáo hơn, có thể giảm
bớt một phần công việc cho ngƣời làm kế toán.
Hiện nay phòng kế toán chỉ có 2 nhân viên cho nên không tránh khỏi
kiêm nhiệm nhiều vai trò nhƣ thế là không đúng quy tắc bất kiêm nhiệm
trong hệ thống kế toán.
Trình độ của các nhân viên trong phòng kế toán chƣa đồng đều.
Công ty chƣa có áp dụng hệ thống kế toán quản trị điều này làm ảnh
hƣởng đến việc điều hành, quản lý và ra quyết định kịp thời trong kinh doanh.
5.1.2 Nhận xét về kết quả hoạt động kinh doanh
Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của UBND thành phố, cùng với sự năng
động, sáng tạo của cán bộ, nhân viên trong công ty tạo điều kiện thuận lợi cho
công ty kinh doanh và ngày càng phát triển.
Trong những năm qua tổng lợi nhuận của công ty tuy có sự biến động
nhƣng lợi nhuận đạt giá trị tƣơng đối cao.
Tổng doanh thu của công ty tăng dần qua các năm luôn đạt giá trị cao.
Trong đó nguồn doanh thu chính của công ty là doanh thu bán hàng và cug cấp
dịch vụ.
Các khoản chi phí của công ty cũng có chiều hƣơng tăng dần qua các
năm, để góp phần nâng cao cho lợi nhuận công ty cần quan tâm và có kế
hoạch kiểm soát các khoản chi phí một cách hiệu quả, đặc biệt là chi phí quản
lý doanh nghiệp.
90
5.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
XĐKQKD TẠI CÔNG TY CP THẨM ĐỊNH-GIÁM ĐỊNH CỬU LONG
5.2.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả
hoạt động kinh doanh
Công ty đang áp dụng hình thức ghi sổ là hình thức Nhật Ký-Sổ Cái để
tổ chức công tác hạch toán kế toán. Nhƣng hàng ngày các nghiệp vụ kế toán
phát sinh, nhân viên kế toán chƣa ghi vào Nhật Ký Sổ cái theo ngày mà đến
cuối tuần mới vào Nhật Ký-Sổ cái. Điều này ảnh hƣởng đến độ chính xác và
kịp thời của số liệu. Vì thế, Công ty nên ghi vào sổ Nhật Ký Sổ cái theo ngày
khi có phát sinh nghiệp vụ.
Công ty có thể trang bị phần mềm kế toán phù hợp với hoạt động của
Công ty để giảm tải cho kế toán nhập, tiết kiệm thời gian cũng nhƣ số lƣợng
nhân viên tại công ty. Để quá trình ghi chép đƣợc nhanh chóng, kịp thời hơn,
công tác lƣu trữ chứng từ kế toán cũng dễ dàng hơn.
Các nhân viên trong phòng kế toán cần đƣợc phân chia nhiệm vụ rõ
ràng, để tránh trƣờng hợp một nhân viên kiêm nhiệm nhiều vai trò.
Kế toán công ty cần tự nâng cao trình độ chuyên môn đạo đức để phù
hợp với yêu cầu của công việc ngày càng cao bằng cách tham gia các khóa tập
huấn về kế toán, phần mềm kế toán và thuế, tham gia các diễn đàn về kế toán
để học hỏi và trao đổi kinh nghiệm từ những thành viên khác từ diễn đàn.
Ngoài ra công ty có thể cử nhân viên đi học để nâng cao tay nghề, kiến thức,
phục vụ tốt hơn cho công ty.
Công ty nên thiết lập hệ thống kế toán quản trị để tiến trình ra quyết
định, lập dự toán đúng lúc, kịp thời. Để xây dựng và vận dụng thành công hệ
thống kế toán quản trị trrong doanh nghiệp thì điều kiện tiên quyết là: phải có
chuyên gia giỏi, có sự tham gia tích cực của lãnh đạo cấp cao, có đủ các nguồn
lực dành riêng cho hệ thống kế toán quản trị, phải nhận diện chính xác chiến
lƣợc phát triển của doanh nghiệp.
5.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công
ty Cp Thẩm Định- Giám Định Cửu Long
Tăng doanh thu
Công ty chủ động tìm kiếm khách hàng bằng nhiều hình thức nhƣ: tăng
cƣờng quảng cáo để mang đến những nguồn thông tin bổ ích cho khách hàng
về công ty. Quan tâm đến hoạt động quảng cáo, tiếp thị tăng cƣờng ứng dụng
công nghệ thông tin để thu thập thông tin tham khảo và tiết kiệm thời gian
cũng nhƣ chi phí. Từ đó đƣa ra kế hoạch kinh doanh cụ thể dựa vào bảng kế
91
hoạch kinh doanh hàng năm do bộ phận kế toán cung cấp để có thể nắm bắt
đƣợc thực trạng của công ty theo dõi chặt chẽ sự tiến triển hoạt động kinh
doanh để đƣa ra kế hoạch khả thi cho năm tiếp theo.
Xây dựng mối quan hệ với các khách hàng lâu năm nhằm làm tăng vị thế
của Công ty trong tỉnh. Ngoài ra công ty nên tìm thêm các khách hàng mới tạo
nhiều mối quan hệ tốt trong và ngoài tỉnh.
Giảm chi phí
Cần có kế hoạch sử dụng tài sản và đồ dùng văn phòng hợp lý bằng
cách đề ra những định mứ sử dụng cho từng phòng, ban nhƣng không thể
khống chế ở mức thấp nhất vì nó hỗ trợ cho văn phòng làm việc. Bên cạnh đó
công ty cần có những quy định cụ thể trong việc sử dụng điện, điện thoại tại
đơn vị, tránh hiện tƣợng dùng điện, điện thoại của công ty dùng cho mục đích
cá nhân. Khoản chi phí nhân viên tại công ty tƣơng đối cao ảnh hƣởng đến sự
gia tăng lợi nhuận, vì vậy công ty để ra những chính sách để phát huy hiệu quả
hoạt động của nhân viên nhƣ phát động phong trào thi đua trong tập thể nhân
viên của công ty. Ngoài ra công ty nên trang bị phần mềm kế toán, đăng ký
thực hiện kê khai và nộp thuế qua mạng để giảm bớt nhân viên tại phòng kế
toán, cũng nhƣ các chi phí khác nhƣ: chi phí đi lại, in ấn.
92
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế ngày càng phát triển nhƣ hiện nay, đòi hỏi công ty phải
tự hoàn thiện và có chiến lƣợc kinh doanh hợp lý để có thể tồn tại và đứng
vuững trên thƣơng trƣờng. Do đó việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh càng có ý nghĩa đối với doanh nghiệp nói chung và Công Ty CP Thẩm
Định Giám Định Cửu Long nói riêng.
Qua phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty từ năm 2011 đến năm 2013
ta nhận thấy rằng công ty đã có những đóng góp tích cực vào việc thẩm định
giám định hàng hóa, máy móc, thiết bị, giám sát công trình thi công , xây dựng
công trình dân dụng góp phần quan trọng trong việc xác định giá trị của hàng
hóa trên thị trƣờng.
Từ năm 2011 đến năm 2013 ta thấy doanh thu của công ty ngày một tăng
lên do nhu cầu xác định giá trị hàng hóa ngày một tăng lên. Thêm vào đó công
ty sử dụng thích hợp nguồn vốn, tích cực mở rộng chi nhánh ở nhiều tỉnh
thành trong cả nƣớc để tìm kiếm khách hàng, từ những điều này đã góp phần
làm tăng lợi nhuận cho công ty.
Song song với những thành tựu đạt đƣợc công ty cũng gặp không ít khó
khăn do nhƣ ngày càng có nhiều công ty cạnh tranh, các khoản chi phí phát
sinh ngàng càng cao làm ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty.
Để có đƣợc kết quả kinh doanh tốt nhƣ hiện nay là thành quả phấn đấu
không chỉ cuả ban lãnh đạo công ty mà còn của toàn thể nhân viên trong công
ty. Công ty nên đề ra những chiến lƣợt kinh doanh hiệu quả phù hợp với cơ
chế thị trƣờng hiện nay để có thể cạnh tranh với các công ty trên địa bàn hiệ
nay, tìm kiếm thêm nhiều khách hàng, mở rộng thị trƣờng hơn nữa. Mong
rằng trong thời gian tới với sự chỉ đạo của ban lãnh đạo, sự nổ lực phấn đấu
của toàn thể nhân viên sẽ giúp Công ty hoạt động ngày càng tốt và phát triển
lớn mạnh hơn nữa góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân
viên, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
93
6.2 KIẾN NGHỊ
Đối với cơ quan nhà nước
Nhà nƣớc đứng ở vị trí quan trọng trong nền kinh tế với những chính sách
của mình nhà nƣớc có thể điều tiết thị trƣờng thông qua các kênh khác nhau.
Vì thế nhà nƣớc luôn đƣa ra những chính sách mang tính chất vĩ mô nhằm đƣa
nền kinh tế đạt đƣợc nhƣ mục tiêu kế hoạch đề ra để ổn định nền kinh tế và
từng bƣớc đƣa nền kinh tế bƣớc vào con đƣờng hội nhập. Doanh nghiệp là
một yếu tố quan trọng trong kế hoạch phát triển và hội nhập. Do đó, Nhà
nƣớc cần quan tâm nhiều hơn đối với các doanh nghiệp và thực hiện một số
nội dung cụ thể nhƣ sau:
- Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc khi ban hành các văn bản, các quy định,
thông báo phải thống nhất với nhau và áp dụng đồng bộ trong kinh doanh.
- Tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho lĩnh vực hoạt động của Công ty,
đơn giản hóa các thủ tục hành chính và nên có những chính sách ƣu đãi cho
Công ty.
Đối với Ngân hàng nhà nước:
Tuy lãi suất cho vay có phần giảm nhƣng các doanh nghiệp nói chung
và công ty CP Thẩm Định-Giám Định nói riêng còn phải đối mặt với rất nhiều
khóa khăn trong việc tìm nguồn vốn cho quá trình kinh doanh của mình.
Vì thế Ngân hàng nhà nƣớc cần có các chính sách nới lõng tín dụng và
giảm lãi xuất cho vay để hỗ trợ về vốn cho công ty trong tình trạng khó khăn
nhƣ hiện nay.
94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Đức Dũng, 2009. Kế toán tài chính. Hà Nội: nhà xuất bản Thống kê
2. PGS.TS Nguyễn Năng Phúc và TS. Nguyễn Ngọc Quang. Kế toán tài chính
trong doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính
3. Bùi Văn Mai, 2006. Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hà Nội: nhà
xuất bản Tài chính.
4. GS.TS Ngô Quế Chi và TS.Trƣơng Thị Thủy, 2008. Kế toán tài chính. Hà
Nội: nhà xuất bản Thống kê
5. Trần Ái Kết và Nguyễn Thanh Nguyệt, 2013. Căn bản về quản trị tài chính.
Cần Thơ: nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ.
6. TS.Nguyễn Trọng Cơ và PGS.TS Ngô Quế Chi. Kế toán và phân tích tài
chính doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
7. Bộ Tài Chính, 2008. Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hà nội: nhà
xuất bản tài chính.
8. TS.Nguyễn Phƣơng Liên. Hướng dẫn chế độ chứng từ kế toán, sổ kế toán
và báo cáo tài chính doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ. Hà Nội: nhà xuất bản Tài
chính.
95
96
[...]... toán và đánh giá công tác kế toán, xác định KQHĐKD và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Thẩm Định- Giám Định Cửu Long từ đó đề ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1 -Thực hiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty CP Thẩm Định- Giám Định Cửu Long -Phân tích và đánh giá kết quả. .. lỗ Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh thông thƣờng và kết quả hoạt động kinh doanh khác Kết quả hoạt động kinh doanh thông thƣờng (trƣớc thuế thu nhập doanh nghiệp) là kết quả từ những hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, đây là hoạt động bán hàng, cung cấp dịnh vụ và hoạt động tài chính: Kết quả từ hoạt động SXKD ( bán hàng, các dịnh vụ) Kết quả. .. để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của các doah nghiệp trong một thời kỳ kế toán năm Kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết qua hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác (Bộ tài chính, 2008 Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ Hà Nội: nhà xuất bản Tài chính) Ý nghĩa của việc xác định kết quả hoạt. .. kinh doanh của Công ty CP Thẩm Định- Giám Định Cửu Long CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Khái quát chung về kế toán xác định kết quả kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh thông thƣờng và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện... tâm nhất là kết quả hoạt động kinh doanh và làm thế nào để kết quả hoạt động kinh doanh càng cao càng tốt (tức lợi nhuận mang lại càng nhiều) Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào việc kiểm soát các khoản doanh thu, chi phí và xác định, tính toán kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp (DN) Do vậy công việc kế toán xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng kỳ kế toán là việc... tắc của kế toán xác định kết quả kinh doanh 3 - Phải phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán theo đúng quy định của chính sách tài chính hiện hành - Kết quả hoạt động kinh doanh phải đƣợc hạch toán chi tiết theo từng hoạt động (hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ, hoạt động tài chính,…) Trong từng loại hoạt động kinh doanh có... niệm phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là một lĩnh vực nghiên cứu quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động cụ thể nhƣ: hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chính Bằng những phƣơng pháp riêng, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các phƣơng pháp kỹ thuật khác nhằm đến việc phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh và những... việc xác định kết quả kinh doanh để giúp doanh nghiệp biết thêm thông tin chính xác đáp ứng nhu cầu thông tin cho việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp nên em quyết định chọn đề tài Kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công Ty CP Thẩm Định- Giám Định Cửu Long làm đề tài tốt nghiệp luận văn của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Thực hiện kế toán. .. hạch toán TK821 TK333 (3334) Thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ TK911 Kết chuyển thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong kỳ vào tài khoản 911 “ xác định kết quả kinh doanh Nguồn:Bùi Văn Mai, 2006.Chế độ kế toán vừa và nhỏ Hà Nội: nhà xuất bản Tài Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán kếchính toán thuế thu nhập doanh nghiệp 10 2.1.2.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh Khái niệm: Xác định kết quả kinh doanh. .. thị phần của mình trên thị trƣờng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời doanh nghiệp phải nâng cao chất lƣợng công tác tổ chức trong doanh nghiệp nhƣ công tác quản trị, nhân sự, trong đó công tác tổ chức kế toán cũng khá quan trọng giúp nhà quản trị đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh giúp doanh