1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat

49 741 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat Nghiên cứu bào chế viên nang chứa hỗn hợp vitamin a, b9, c và sắt fumarat

BÔ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI HOÀNG VĂN ĐỨC NGHIÊN CỨU BÀO CHÊ NANG CHỨA HỖN HỢP VITAMIN A, B9, c VÀ SẮT FUMARAT (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHÓA 1999- 2004) Người hướng dẫn : PGS. TS. Phạm Ngọc Bùng ThS. Vũ Thị Thu Giang Nơi thực hiện : Bộ môn Bào Chế Thời gian thực hiện: 9/03- 5104 HÀ NỘI, THÁNG 5 / 2004 LỜI CẢM ƠN Đề tài này được thực hiện tại bộ môn Bào chế - Trường đại học Dược Hà Nội dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Phạm Ngọc Bùng Hoàn thành công trình tốt nghiệp này, trước hết tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS. TS. Phạm Ngọc Bùng ThS. Vũ Thị Thu Giang Người thầy tận tụy chỉ bảo và hết lòng giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin cũng bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy cô giáo, các kỹ thuật viên của bộ môn và các phòng ban chức năng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Yêu cầu thực tiễn rất lớn trong khi thời gian nghiên cứu có hạn, nên khoá luận không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả mong có cơ hội được tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện đề tài này ở mức cao hơn trên cơ sở tiếp thu các ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô, các Nhà khoa học và đồng nghiệp. Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2004 Người thực hiện - Sinh viên khoá 54 Hoàng Văn Đức CÁC CHỮ VIẾT TẮT BP Dược Điển Anh CAP Cellulose Acetat Phtalat DDVN Dược Điển Việt Nam EC Ethyl Cellulose PE PolyEthylen PEG Poly Ethylen Glycol PVP Poly Vinyl Pyrimidon PVC Polyvinyl Clorid HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao TT tuyệt đối TKHH tinh khiết hoá học USP Dược Điển Mỹ R2 Hệ số tương quan TB Trung bình SD Độ lệch chuẩn RSD Độ lệch chuẩn tương đối sx Độ sai chuẩn Tt Test Student (T) tính Tb Test Student (T) bảng Ft Test Fisher (F) tính Fb Test Fisher (F) bảng Cc Nồng độ mẫu chuẩn sc Diện tích pic của mẫu chuẩn Khoá luận tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Đức MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỄ 1 PHẦN 1.TỔNG QUAN 2 1.1. Kỹ thuật chế tạo vi nang 2 1.1.1. Thành phẩn cấu tạo vỉ nang 2 1.1.2. Các phương pháp chế tạo vi nang 2 1.1.3. Một số tư liệu nghiên cứu chế tạo vi nang vitamin và dược chất chứa sắt (II) 3 1.2. Các thành phần dược chất trong nang thuốc nghiên cứu 4 1.2.1. Acid folic 4 1.2.2. Vitamin c 5 ỉ .2.3. Vitamin A 6 1.2.4. Sắt (II) Fumarat 7 1.3. Độ ổn định của thuốc 7 1.3.1. Một số khái niệm thường dùng 7 1.3.2. Các kiểu phân huỷ thuốc và khắc phục 8 1.3.3. Tốc độ phân huỷ và các yếu tố ảnh hưởng 9 1.3.5. Độ ổn định và một số tư liệu nghiên cứu về độ Ổn định của các vitamin và sắt 12 PHẦN 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 14 2.1. Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm 14 2.1.1.Đối tượng nghiên cứii 14 2.1.2. Nguyên liệu và phương tiện nghiên cứu 14 2.1.3.Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.Kết quả thực nghiệm và nhận xét 23 Khoá luận tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Đức 2.2.1. Xây dựng các phương pháp định lượng các thành phần trong nang cứng 23 2.2.2. Nghiên cứu xác định công thưc tối ưu cho vi nang acid folic 27 2.2. 3. Nghiên cứu chế tạo vi hạt vitamin A để bào chế nang cứng 34 2.2.4. Nghiên cứu bào chế nang cứng chứa hỗn hợp vitamin và sắt fumarat, và đánh giá độ ổn định 35 2.3. Bàn luận kết quả 38 2.3.1. Về bào chế vi nang acid folic bằng phương pháp tách pha đông tụ. 38 232. Về bào chế vi hạt vitamin A bằng phương pháp phun đông tụ 40 2.3.3. Về phương pháp bào chế và độ ổn định của nang nghiên cứu 40 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 3.1. Kết luận 41 3.2. Đề xuất 41 Khoá luận tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Đức ĐẶT VẤN ĐỂ © Vitamin là nhóm thuốc chiếm vị trí khá lớn trong danh mục thuốc cũng như trên thị trường dược phẩm Việt Nam. Nhu cầu về vitamin rất lớn và ngày càng tăng. Trong số các thuốc chứa vitamin được phép lưu hành trên thị trường nước ta thì số đăng kí lớn nhất là multivitamin 38,04%. Dạng bào chế nang cứng chiếm 9,7%, viên nén 30,9%, viên bao 17,7%.[9, 15] Trong năm 98 - 99 có 20% thuốc vitamin và khoáng chất lưu hành trên thị trường không đạt tiêu chuẩn chất lượng, nguyên nhân đều do không đạt chỉ tiêu hàm lượng, mặc dù phần lớn các thuốc đó còn hạn dùng rất dài. Trong thời gian qua, Cục quản lý dược Việt Nam có nhiều thông bao đình chỉ lưu hành và thu hồi một số thuốc chứa vitamin vì không đạt chỉ tiêu hàm lượng hoạt chất, và tạm thời ngưng nhận một số hồ sơ đăng kí mới cho các chế phẩm chứa vitamin, yêu cầu các cơ sở sản xuất xem xét lại quy trình bào chế, theo dõi tuổi thọ và phương pháp kiểm nghiệm. [11] Khí hậu Việt Nam vùng nhiệt đới ẩm có nhiều yếu tố môi trường tác động đến độ ổn định của thuốc. Các thuốc trong nước cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện để nâng cao độ ổn định của thuốc. Trong những năm gần đây, trên thế giới và Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới nhằm tăng tuổi thọ của các thuốc chứa vitamin.[11, 12, 17, 18, 19] Chương trình thuốc của Viện Dinh Dưỡng nhằm cung cấp vitamin và khoáng chất cho lứa tuổi vị thành niên đã đưa ra yêu cầu bào chế nang cứng chứa hỗn hợp vitamin A, B9, c và sắt (II) fumarat. Xuất phát từ thực tế trên và yêu cầu của Viện Dinh Dưỡng, chúng tôi thực hiện đề tài này với các mục tiêu: 1. Xác định công thức tối ưu bào chế vi nang acid folic nhằm nâng cao độ ổn định và tăng độ hòa tan của dược chất từ vi nang. 2. ứng dụng kỹ thuật phun đông tụ chế tạo vi hạt vitamin A để đóng nang. 3. Nghiên cứu bào chế và đánh giá độ ổn đinh của nang chứa hỗn hợp vitamin A, B9, c và sắt (II) fumarat. 1 Khoá luận tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Đức PHẦN 1. TỔNG QUAN 1.1. Kỹ thuật chế tạo vi nang [21, 27 ] 1.1.1. Thành phần cấu tạo vi nang - Vi nang là những tiểu phân hình cầu hoặc không xác định, kích thước từ 0,1 |um đến 5 mm (thông thường là 100 ỊLim đến 500 |nm). Các vi nang được chế tạo bởi quá trình bao dược chất lỏng hoặc rắn bằng một lớp màng bao mỏng liên tục. Bào chế dưới dạng vi nang nhằm bảo vệ dược chất, đưa dược chất lỏng vào dạng thuốc rắn, và giải phóng thuốc theo chương trình (thuốc tác dụng kéo dài). - Vi nang được cấu tạo bởi hai thành phần chính. Nhân gồm một hoặc nhiều chất (thường là một dược chất) Vỏ vi nang thường là các hợp chất cao phân tử có nguồn gốc thiên nhiên hoặc tổng hợp, có tác dụng tạo màng mỏng, bề dày 0,1-20 0 ^101. - Các vật liệu dùng làm vỏ vi nang : Các polyme hoà tan trong nước: gelatin, gôm arabic, PVP, PEG Các polyme không tan trong nước: EC, PE, silicon Sáp và các chất thân dầu: parafin rắn, sáp Camauba, sáp ong Các chất không tan trong dịch vị: Shellac, CAP, zein Ngoài ra có thể thêm các tá dược khác: chất màu, chất làm dẻo, chất hoạt động bề mặt. Tỷ lệ nhân/vỏ từ 1% đến 99%. Thường là từ 10% đến 70%. 1.1.2. Các phương pháp chế tạo vi nang.[21, 36] Vi nang thường được chế tạo bằng các phương pháp sau: Phương pháp tách pha đông tụ: đông tụ đơn giản, đông tụ phức hợp, tách pha do thay đổi nhiệt độ, tách pha do thêm vào hệ một dung môi thứ hai, tách pha do sự hoá muối và tách pha do tương tác giữa các polyme. Phương pháp trùng hợp Phương pháp tĩnh điện. Phương pháp cơ học: ly tâm, phun sấy, phun đông tụ [17, 18, 30], dùng nồi bao thường, tạo hạt bao film tầng sôi. 2 Khoá luận tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Đức 1.1.3. Một số tư liệu nghiên cứu chế tạo vi nang vitamin và dược chất chứa sát (II) Ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về vitamin và các chế phẩm chứa sắt (II) nhưng còn nhiều vấn đề cần hệ thống lại. Chế phẩm viên bao film chứa Bl, B6, và B12 có độ ổn định tương đối tốt, trong đó Bl, B6 có độ ổn định tốt hơn BI2. Độ ổn định của chế phẩm phụ thuộc nhiều vào thời gian bảo quản, còn nhiệt độ và độ ẩm được hạn chế bằng cách bảo quản ở nhiệt độ thấp và đóng vỉ tránh ẩm.[8] Thực nghiệm cho thấy acid folic và sắt (II) sulfat tương tác với nhau rất mạnh, tương tác xảy ra càng mạnh trong điều kiện ẩm. Vì vậy cần có biện pháp thích hợp để bảo vệ acid folic khỏi tương tác với sắt (II) sulfat trong các chế phẩm. Các biện pháp đó là phân tán acid folic vào bột nồng độ, chế tạo vi nang acid bằng phương pháp tách pha đông tụ và phun đông tụ Kết quả là vi nang hoá acid folic đã nâng cao độ ổn định của acid folic lên rất nhiều. Từ suy giảm hàm lượng 20-30% trong một ngày ở điều kiện thường cho tới chỉ suy giảm 1-3% trong 3 tháng ở điều kiện lão hoá cấp tốc. Ngoài ra tương tác giữa sắt (II) fumarat và acid folic còn yếu hơn giữa sắt (II) sulfat và acid folic. Do vậy nhiều chế phẩm hiện nay lưu hành trên thị trường thường chứa sắt (II) fumarat. [14, 17, 25] Một số công trình dã nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vi nang để bào chế vi nang vitamin c và vitamin BI2 và có thành công đáng kể. Sự suy giảm hàm lượng các vitamin trong vi nang chỉ có 2-3% sau 3 tháng lão hoá cấp tốc. [16, 19] 3 Khoá luận tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Đức 1.2. Các thành phần dược chất trong nang thuốc nghiên cứu 1.2.1. Acid folic Công thức:[ 10, 40] H H2N ^ N ° L J COOH COOH C19H19N70 6. PTL: 441,40. Tên khoa học : N - (p [(2 - amino - 4 hydroxypirimido [4,5 - b] pyrazin - 6 -yl) methyl amino] benzoyl) glutamic acid, acid pteroyl glutamic. Tính chất'. Acid folic dạng bột kết tinh màu vàng hoặc vàng cam, bị phân huỷ bởi ánh sáng, dễ hút ẩm, không tan trong nước, ethanol, cloroform và ether. Dễ tan trong dung dịch kiềm, carbonat, kim loại kiềm, các dung dịch acid hydrocloric hay acid sulfuric loãng cho dung dịch có màu vàng. Acid folic có tính chất acid của nhóm - COOH và - OH, tính base của nguyên tử N. Acid folic dễ bị thuỷ phân mất hoạt tính dưới tác dụng của ánh sáng, chất oxy hóa, chất khử, acid và kiềm.[5, 6, 20, 33, 37, 38] Tác dụng và liều dùng'. Tác dụng: Acid folic được dùng điều trị chứng thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ, chứng thiếu máu ở người đau dạ dày. Liều cao điều trị bệnh giảm bạch cầu và bệnh mất bạch cầu hạt, dùng kéo dài điều trị bệnh vảy nến. Acid folic cũng được dùng để phòng và điều trị thiếu máu cơ tim, phòng ngừa những khuyết tật hệ thần kinh thai nhi. Liều dùng: Người lớn: 0,5 - 2 mg/ngày, có thể tới 4mg/ngày. Trẻ em: 0,5 - lmg/ngày tuỳ theo tuổi.[4, 5, 24, 37, 38] 4 Khoá luận tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Đức 1.2.2. Vitamin c Công thức:[ 10, 40] c C-OH II C-OH o H o '-'-f ỌH o HO H-C HO-Ọ-H T OH CH2OH q h 8o , •61 a8w 6 PTL: 176,12. Tên khoa học: Gama - Lacton của acid 2,3 - dehydro L - gulonic hoặc Lacton pentahydroxy 2, 3, 4, 5, 6 hexen - 2 - carboxylic. Lý hoá tính: Vitamin c bột kết tinh trắng hay tinh thể không màu, vị chua. Tan trong 30 phần ethanol, không tan trong cloroform, benzen, ether, dầu, mỡ. Dung dịch 5% trong nước có pH = 2,1 - 2,6; t°nc: 190 - 192 và bị phân huỷ ở t°nc. Năng suất quay cực của dung dịch vitamin c 10% trong nước [ocD] = 20,5 - 21,5°; Uvmax ở pH = 2 là 245nm (E'j = 695), ở pH = 6,4 là 265nm (E'| = 940). Vitamin c thể hiện tính chất hoá học của vòng lacton, nhóm endiol, do đó vitamin c có tính chất acid và tính khử. Quá trình oxy hoá-khử thuận nghịch: acid ascorbic thành dehydro ascorbic (tham gia vào quá trình vận chuyển hydro trong các hệ enzym trong cơ thể). Quá trình oxy hoá bất thuận nghịch tạo thành 2,3 - dicetogulonic và furfural. Ớ trạng thái rắn vitamin c bền trong không khí nhưng bị phân huỷ nhanh khi có mặt oxy và tác nhân oxy hoá. Vitamin c không bền ở dạng dung dịch, đặc biệt là dung dịch kiềm, nhanh chóng bị oxy hoá trong không khí. Quá trình oxy hoá được thúc đẩy bởi ánh sáng, nhiệt độ và xúc tác bởi ion kim loại.[6, 37] Công dụng và liều dùng: Vitamin c được dùng phòng và điều trị thiếu vitamin c, tăng sức đề kháng của cơ thể sau khi nhiễm khuẩn, nhiễm độc (methemoglobin) và phối hợp với các thuốc chống dị ứng. [4, 5, 37] Liều dự phòng: 50 - 100 mg/ngày. Liều điều trị: 200 - 500 mg/ngày Chống stress, tăng sức đề kháng dùng liều cao hơn (không quá 1 g / ngày). 5 [...]... lượng nồng độ vitamin A trong khoảng từ 6 Ul/ml tới 32UI/ml với độ chính x c và độ đúng cao 2.2.2 Nghiên c u x c định c ng th c tối ưu cho vi nang acid folic C c công trình nghiên c u đã dư c công bố trư c đây cho thấy sự tương t c giữa acid folic và sắt sulfat mạnh hơn sự tương t c giữa acid folic và sắt fumarat Diện tích tiếp x c giữa c c phân tử trong nang c ng nhỏ hơn trong viên nén Từ đó c thể kết... Kết quả đó cho thấy nên ứng dụng c c kỹ thuật vi nang để nâng cao tuổi thọ c a c c dư c chất là vitamin 13 Khoá luận tốt nghiệp SV: Hoàng Văn Đ c PHẦN 2 TH C NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 Nguyên vật liệu và phương pháp th c nghiệm 2.1.1.ĐỐỈ tượng nghiên c u - C c mẫu vi nang acid folic - Viên nén sắt( II) sulfat -acid folic - C c mẫu vi hạt vitamin A - C c mẫu nang c ng chứa hỗn hợp vitamin và sắt( II) fumarat. .. 300 nang / lần.[2, 3] C ng th c cho một nang: Bột vi hạt vitamin A chứa vitamin A 20.000 UI Bột vi nang acid folic chứa acid folic 500 meg Vitamin c 60 mg Sắt (II) fumarat chứa 60 mg Fe2 + 183 mg Magnesi stearat 1 % Avicelvđ 500 mg Đóng hai mẫu theo c ng th c trên Mẫu 1 chứa vi hạt vitaminA tự làm, mẫu 2 chứa vi hạt vitamin A nư c ngoài C c bư c tiến hành ( mỗi lần c n cho 3000 nang) : - C n c c thành... sáng và vết kim loại, tạp chất C c g c tự do đóng vai trò tạo chuỗi c c phản ứng phân huỷ Kh c ph c: tránh t c dụng c a oxy trong pha chế, đóng gói, dùng c c chất chống oxy hoá, dùng c c chất tạo ph c khoá c c ion kim loại, lựa chọn pH tối ưu cho độ ổn định c a dư c chất, lựa chọn chất điều chỉnh pH, hệ đệm thích hợp Chuyển hoá đồng phân: quang h c ho c hình h c - Phân huỷ do ánh sáng Sự loại nư c trong... Với c c nư c châu Âu, Nhật, Dài hạn Mỹ: 25 c ± 2 c, 60%±5%RH (trong Thu c có dư c chất điều kiện th c) Với c c nư c Đông Nam Á: bền vững: 2 lô 12 tháng Thu c có dư c chất 30 c ± 2 c, 70%± 5%RH kém bền: 3 lô Quy định chung với c c nư c: Lão 40 c 5 c, 75% ± 5% RH 6 tháng hoá c p t c Những thử nghiệm bổ sung: 30 c ± 2 c, 60% ± 5%RH 1.3.5 Độ ổn định và một số tư liệu nghiên c u về độ ổn định c a c c vitamin. .. phenolphtalein và trung hoà hỗn hợp bằng acid acetic băng Chuyển toàn bộ hỗn hợp vào bình định m c 100ml, tráng bình nón và làm vừa đủ bằng ethanol(TT), l c đều L c qua giấy l c để loại bỏ tá dư c L c tiếp dịch l c qua màng l c milipore 0,45 ỊJm và tiến hành HPLC song song c ng điều kiện với dung dịch chuẩn - Dung dịch chuẩn: C n chính x c một lượng chất đối chiếu vitamin A chứa khoảng 200.000UI vào bình... luận sự tương t c giữa acid folic và sắt sulfat trong viên nén mạnh hơn sự tương t c giữa acid folic và sắt (II) fumarat trong viên nang Với m c tiêu lựa chọn đối tượng làm sao để dễ dàng đánh giá sự suy giảm hàm lượng nhất, chúng tôi chọn đối tượng là viên nén sắt (II) sulfat làm đối tượng nghiên c u 2.22.1 Lựa chọn c c thông sô', c c m c và khoảng biến thiên Chọn biến phụ thu c và yêu c u Y,: độ suy... trong c u tr c hoá h c và sự mất nư c kết tinh trong tinh thể Sự tương t c hoá h c, tạo ph c chất, polyme hoá - Phân huỷ vật lý: Chuyển thể đa hình Bay hơi Thay đổi c c tính chất c lý, c u tr c hoá lý c a dạng bào chế Phân huỷ sinh h c: do vi khuẩn, nấm m c 8 SV: Hoàng Văn Đ c Khoá luận tốt nghiệp 1.3.3 T c độ phân huỷ và c c yếu tố ảnh hưởng [7] C c phương trình động h c của t c độ phân huỷ thu c: V... hình thí nghiệm và x c định c ng th c tối ưu 22 SV: Hoàng Văn Đ c Khoá luận tốt nghiệp 2.2.Kết quả th c nghiệm và nhận xét 2.2.1 Xây dựng c c phương pháp định lượng c c thành phần trong nang c ng 2.2.1.1 Xây dựng phương pháp định lượng acid folic trong nang c ng Hiện nay chưa c phương pháp c thể định lượng acid folic cho nang c ng c thành phần như nang nghiên c u c a chúng tôi Vì vậy chúng tôi đưa... ester, amid, vòng lacton, vòng lactam, vòng imid, vòng malonyl Sự thuỷ phân đư c x c t c bởi hydrogen, acid, ion hydroxyl, base Kh c ph c: chọn pH tối ưu, chọn c c chất điều chỉnh pH, thay đổi hằng số điện môi, cho thêm chất tạo ph c với dư c chất, dùng đồ bao gói thích hợp Oxy hoá: c c dư c chất c nhóm ch c phenol, carol, ether, thiol, nitrit, acid carboxylic, aldehyd dễ bị oxy hóa T c nhân oxy hoá . vỉ nang 2 1.1.2. C c phương pháp chế tạo vi nang 2 1.1.3. Một số tư liệu nghiên c u chế tạo vi nang vitamin và dư c chất chứa sắt (II) 3 1.2. C c thành phần dư c chất trong nang thu c nghiên c u. A để bào chế nang c ng 34 2.2.4. Nghiên c u bào chế nang c ng chứa hỗn hợp vitamin và sắt fumarat, và đánh giá độ ổn định 35 2.3. Bàn luận kết quả 38 2.3.1. Về bào chế vi nang acid folic bằng. Văn Đ c 1.1.3. Một số tư liệu nghiên c u chế tạo vi nang vitamin và dư c chất chứa sát (II) Ở Việt Nam đã c một số c ng trình nghiên c u về vitamin và c c chế phẩm chứa sắt (II) nhưng c n nhiều

Ngày đăng: 07/09/2015, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Phan Thị Thanh Hải (2003), Nghiên cứu bào chếviên nén sắt (II) fumarat- acid folic, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bào chế viên nén sắt (II) fumarat- acid folic
Tác giả: Phan Thị Thanh Hải
Nhà XB: Trường Đại học Dược Hà Nội
Năm: 2003
17. Nguyễn Trung Hiếu (2002), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phun đông tụ trong kỹ thuật bào chế viên nén sắtịll) sulfat-acid folic, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phun đông tụ trong kỹ thuật bào chế viên nén sắtịll) sulfat-acid folic
Tác giả: Nguyễn Trung Hiếu
Nhà XB: Trường Đại học Dược Hà nội
Năm: 2002
18. Đỗ Thị Hoà (2002), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phun đông tụ để điều chế vì nang vitamin Bl2, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phun đông tụ để điều chế vì nang vitamin Bl2
Tác giả: Đỗ Thị Hoà
Nhà XB: Trường Đại học Dược Hà nội
Năm: 2002
19. Phạm Thị Thu Huyền(2003), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vi nang để nâng cao độ Ổn định của vitamin c trong viên nén, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vi nang để nâng cao độ Ổn định của vitamin c trong viên nén
Tác giả: Phạm Thị Thu Huyền
Nhà XB: Trường Đại học Dược Hà nội
Năm: 2003
20. Nguyễn Kim Hưng (1986), Bài giảng vitamin, Nhà xuất bản Y học p30 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng vitamin
Tác giả: Nguyễn Kim Hưng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học p30 - 34
Năm: 1986
21. Nguyễn Văn Long (1997), Vi nang, Tài liệu sau đại học, Trường Đại học Dược Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi nang
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Nhà XB: Tài liệu sau đại học
Năm: 1997
22. Lê Đức Ngọc (2000), xử lí số liệu và k ế hoạch hóa, Khoa Hóa học, Trường Đại học KHTN - ĐHQG Hà nội, pl7-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: xử lí số liệu và k ế hoạch hóa
Tác giả: Lê Đức Ngọc
Năm: 2000
23. Vũ Minh Phương (1997), Huyết học lâm sàng - Những vấn đề cố tính chất định hướng, NXB Y học Hà nội, p32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyết học lâm sàng - Những vấn đề cố tính chất định hướng
Tác giả: Vũ Minh Phương
Nhà XB: NXB Y học Hà nội
Năm: 1997
24. Lê Quang Toàn (1996), sản xuất các vitamin, Tài liệu sau đại học, Trường Đại học Dược Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: sản xuất các vitamin
Tác giả: Lê Quang Toàn
Năm: 1996
25. Hà Thị Lê Trang (2000), Nghiên cứii một số yếu tố ảnh hưởng đến độ Ổn định của viên nén sắtịll) sulfat-acid folic, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứii một số yếu tố ảnh hưởng đến độ Ổnđịnh của viên nén sắtịll) sulfat-acid folic
Tác giả: Hà Thị Lê Trang
Năm: 2000
26. Viện kiểm nghiệm, Bộ Y tế (2001), Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học 1996-2000, Nhà in khoa học và công nghệ. p87-95, 144.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học 1996-2000
Tác giả: Viện kiểm nghiệm, Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà in khoa học và công nghệ
Năm: 2001
27. J.A.Bankan (1986), Microcapsulation, The theory and practice of industrial phamacy, 3rd edition, Lea and Feriger, Philadelphia p412-429 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The theory and practice of industrial pharmacy
Tác giả: J.A.Bankan
Nhà XB: Lea and Feriger
Năm: 1986
30.1. Ghibre (1994), Multiparticulate oral drug delivery, preparation of micropellets by spray congealing”, NewYork pl7-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiparticulate oral drug delivery, preparation of micropellets by spray congealing
Tác giả: Ghibre
Nhà XB: NewYork
Năm: 1994
31. Goodman and Gilman c, The pharmacological base of therappentics,9lh edition, Me Graw-HLT international, pl335-1339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The pharmacological base of therapeutics
Tác giả: Goodman, Gilman
Nhà XB: Me Graw-HLT international
32. Grim Krumen (1997), "Stability typing in the EC", Japan and The USA, Basic Principles of Stability testing, Stuttgart (Germany) pl9-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basic Principles of Stability testing
Tác giả: Grim Krumen
Nhà XB: Stuttgart (Germany)
Năm: 1997
33. L. Lachman, p. Deluca and MJ Akers (1986), The Theory and practice of industrial pharmacy, “Principles and Stability testing”, Philadelphia, p760-803 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Theory and practice of industrial pharmacy
Tác giả: L. Lachman, p. Deluca, MJ Akers
Nhà XB: Philadelphia
Năm: 1986
34. Gareth A.Lewis,Didier Mathieu, Roger Phan-Tan-Luu(1999), Pharmaceutical Experimental Design, p24-68, pi 11-114, p296-300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmaceutical Experimental Design
Tác giả: Gareth A. Lewis, Didier Mathieu, Roger Phan-Tan-Luu
Năm: 1999
35. Lieberman H, Leon Lachman and Tojeps. B (1992), Pharmaceutical dosage Form Tablets, Second Edition, Marcel Dekker, NewYork.Vol 2, pl62, pl86, p221-225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmaceutical dosage Form Tablets
Tác giả: Lieberman H, Leon Lachman, Tojeps. B
Nhà XB: Marcel Dekker
Năm: 1992
37. Kathleen Parfitt (1999), Martindale the camplete drug reference, 32nd edition, pharmaceutical press, London, Vol I, p702, pl365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Martindale the complete drug reference
Tác giả: Kathleen Parfitt
Nhà XB: Pharmaceutical Press
Năm: 1999
38. J.E.F. Reynold (1990), Martindale the extra pharmacopeia, 30th edition, London, p997, p i330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Martindale the extra pharmacopeia
Tác giả: J.E.F. Reynold
Nhà XB: London
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w