Phân tích các chính sách kinh tế dựa trên mô hình IS–LM-BP Chương 2.. • Lãi suất trong nước r bằng lãi suất thế giới r* • Mức cung tiền MS được kiểm soát hoàn toàn bởi NHTW... Là tập h
Trang 1Mô hình is-lm-bp
Trang 28 Nguyễn Minh Châu
9 Nguyễn Hoàng Trung
10 Lê Thị Hân
Trang 3NỘI DUNG TRÌNH BÀY:
Chương 1 Những lý luận cơ bản của mô hình IS-LM-BP
1.1 Mô hình Mundell-Fleming
1.2 Đường BP
1.3 Mô hình IS-LM-BP
1.4 Phân tích các chính sách kinh tế dựa trên mô hình IS–LM-BP
Chương 2 Thực trạng ứng dụng mô hình IS-LM-BP tại Việt Nam
Trang 41.1.1 GIỚI THIỆU:
Trang 51.1.2 Giả thiết mô hình
• Mô hình phân tích trong ngắn hạn, giá cố định.
• Nền kinh tế nhỏ, mở, vốn được lưu chuyển tự do và chi
phí giao dịch bằng 0.
• Lãi suất trong nước ( r ) bằng lãi suất thế giới (r*)
• Mức cung tiền MS được kiểm soát hoàn toàn bởi NHTW.
Trang 6IS: Y = C(Y - T) + I(r) + G + NX(e)
1.1.3 CÁC THÀNH TỐ CHÍNH CỦA MÔ HÌNH:
Trang 7Cách dựng đường IS*
E=C(Y-T)+I(r*)+G+NX(e1)
Thu nhập, sản lượng Xuất khẩu
e 1
NX(e2 )
NX(e1 )
0
0 0
Trang 9Mô hình Mundell Fleming biểu diễn trên đồ thị Y-e
Tỷ giá hối đoái cân bằng
Thu nhập, sản lượng Thu nhập cân bằng
Trang 101.2 ĐƯỜNG BP
ĐƯỜNG BP LÀ
GÌ?
Là tập hợp của các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và sản
lượng mà ở đó đảm bảo sự cân bằng của cán cân thanh toán.
Trang 11CÁCH DỰNG ĐƯỜNG BP
Giả định:
• Không có sai số thống kê.
• Trong TK vãng lai chỉ có xuất khẩu ròng, bỏ qua thu
nhập ròng và chuyển nhượng ròng từ nước ngoài.
Đường BP hình thành khi cán cân thanh toán cân bằng
và khi đó:
Tài khoản vãng lai + Tài khoản vốn và tài chính = 0 hay (X –M) + K = 0 Hay là : K +X = M
Trang 12?
Y2 Y1
r1 r2 r
E1
E2
M M
450
E2 E1
Trang 13Đường BP hình thành khi cán cân thanh toán cân bằng:
Trang 140 0
>
>
>
⋅ +
+
−
=
m m
m m
m
m m
M
K
M , K
r M
K M
K M
X
Trang 16NGUYÊN TẮC DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG BP
• Nếu (K + X) hoặc M BP dịch chuyển sang phải.
• Nếu (K + X) hoặc làm M BP dịch chuyển sang trái.
Trang 181.3 MÔ HÌNH IS-LM-BP
Nền KT đạt được trạng thái cân bằng chung ( bên trong và bên ngoài) khi (Y,r) được duy trì ở mức mà tại
đó :
▪ Thị trường hàng hóa cân bằng (Y = AD)
▪ Thị trường tiền tệ cân bằng (SM = LM)
▪ Cán cân thanh toán cân bằng (K + X = M)
Trang 19Y
Trang 201.4 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
1.4.1 Chính sách tài khóa:
▪ Y>Yp: thực hiện CSTK thu hẹp
Trang 22Y
Trang 23• CHÍNH SÁCH TC TRONG CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI
Trang 24E1 E
E’
LM
LM1 BP
Trang 251.4.2 Chính sách tiền tệ:
▪ Y < Yp:
▪ áp dụng CSTTMR
→ LM sang phải LM1
cắt đường IS tại điểm E’
Nền KT cân bằng bên trong
BP < 0
e có xu hướng tăng.
Trang 26E’
Y Y
Trang 27• CHÍNH SÁCH TT TRONG CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI
BP E
E1 E’
Trang 28Y
• CHÍNH SÁCH TT TRONG CƠ CHẾ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH
Trang 291.4.3 Chính sách ngoại thương ( CS thay đổi
▪ Trường hợp Y < Yp:
Tăng NX (X tăng, M giảm)
▪ Đường IS và BP sang phải
BP > 0, e giảm
Trang 30• CHÍNH SÁCH NT TRONG CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI
E 1
IS1
BP1 r
Trang 31• CHÍNH SÁCH NT TRONG CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ CỐ ĐỊNH
Trang 32Chính sách ngoại
Trang 33Chương 2: DÙNG IS-LM-BP ĐỂ LÝ GIẢI
THỰC TRẠNG KINH TẾ VIỆT NAM
Trang 34SỐ LIỆU KINH TẾ VIỆT NAM
Trang 35CƠ CHẾ TỶ GIÁ THEO IMF
▪ Cơ chế neo cố định (hard pegs): cơ chế điển hình hiện nay trên thế
là “chuẩn tiền tệ” với các quốc gia đã từng áp dụng gồm Achentina, Estonia, Lithuania
▪ (2) Cơ chế neo linh hoạt gồm: cố định truyền thống: tỷ giá chỉ giao
động trong một biên độ hẹp, khoảng 1%; cơ chế con rắn tiền tệ: tỷ giá
có thể giao động trong biên độ rộng hơn.
▪ (3) Cơ chế thả nổi: bao gồm thả nổi có điều tiết không công bố
trước và thả nổi hoàn toàn Trong cơ chế thả nổi hoàn toàn chính sách tiền tệ độc lập với chính sách tỷ giá Mỹ là quốc gia điển hình cho
cơ chế thả nổi hoàn toàn.
Trang 36Bảng biên độ tỷ giá Việt Nam 2008-2015
(Nguồn: Tổng hợp từ các quyết định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và trên trang wed http://nguyentandung.org/tag/bien-do-ty-gia
Trang 38CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2014
▪ Lần thứ nhất, vào ngày 17-3-2014: lãi suất tái cấp vốn từ 7%/năm xuống 6,5%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 5%/năm xuống 4,5%/năm; lãi suất cho vay qua đêm từ 8%/năm xuống 7,5%/năm; lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng giảm từ 1,2%/năm xuống 1%/năm; lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng giảm từ 7%/năm xuống 6%/năm Từ thời điểm này, Ngân hàng Nhà nước không khống chế lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên như trước đó mà các tổ chức tín dụng chủ động ấn định trên cơ sở cung
- cầu vốn thị trường Lãi suất cho vay ngắn hạn 5 lĩnh vực ưu tiên giảm từ 9%/năm xuống 8%/năm
Trang 39CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2014
▪ Lần thứ hai, thực hiện vào ngày 29-10-2014: Lãi suất tiền gửi tối
đa bằng VND từ mức 6%/năm xuống 5,5%/năm đối với tiền gửi
có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng; giảm lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa các lĩnh vực ưu tiên từ mức 8%/năm xuống còn 7%/năm; giảm lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng USD từ mức 1%/năm xuống 0,75%/năm
▪ (Nguồn: Tạp Chí Cộng Sản (2015), Thành công trong điều hành
chính sách tiền,
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distri bution=32356&print=true
)
Trang 40B
Y2
r2 r1
r
IS IS’
Y1
Dùng Mô hình IS – LM – BP để phân
tích kinh Tế Việt Nam 2014
Trang 41DIỄN GIẢI
▪ Khi ngân hàng trung ương thực thi chính sách tiền tệ mở rộng thì lượng cung tiền trong nền
kinh tế tăng, làm cho đường LM dịch chuyển sang phải thành đường LM’
▪ Cung tiền tăng mà cầu tiền không đổi dẫn đến lãi suất trên thị trường tiền tệ giảm, làm kích
thích đầu tư và tiêu dùng tăng, qua đó dẫn đến tổng cầu tăng, tổng cầu tăng dẫn đễn IS dịch chuyển sang phải thành IS’ Đường IS’ - LM’ giao nhau tại điểm B mới
▪ Tại điểm B cán cân thanh toán thâm hụt nên tạo áp lực tỷ giá tăng do xuất khẩu giảm –
nhập khẩu tăng gây ra tình trạng thặng cẩu trên thị trường ngoại tệ Do chế độ tỷ giá Việt Nam là thả nổi có kiểm soát nên không nhất thiết ngân hàng trung ương phải can thiệp một cách triệt để, và khi ngân hàng trung ương không tác động hoặc ít tác động đến tỷ giá thì tỷ giá vẫn tăng gây ra tình trạng hạn chế nhập khẩu, dẫn tới nhập khẩu sẽ giảm và kéo đường
BP dịch chuyển xuống dưới Cả ba thị trường cân bằng tại điểm B với mới sản lượng tăng từ Y1 lên Y2 và lãi suất giảm xuống từ R1 tới R2.
Trang 42SỐ LIỆU MINH CHỨNG
▪ Điều này phù hợp với số liệu Việt Nam vào cuối năm 2014 như nêu (Slide các chỉ tiêu kinh tế Việt Nam 2009-2014)
▪ GDP danh nghĩa tăng từ 155.82 tỷ usd (cuối năm 2013) đến 171.39 tỷ usd (cuối năm 2014)
▪ Lãi suất giảm từ 10.37% (cuối năm 2013) đến 8.66% (cuối năm 2014)
▪ Tỷ giá VND/USD tăng từ 21,115 (cuối năm 2013) đến 21,405 (cuối năm 2014)
▪ Nhập khẩu tăng từ 12,185 triệu usd (cuối năm 2013) đến 14,038 triệu usd (cuối năm 2014)
Trang 43CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI