Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
200 KB
Nội dung
Đạo đức - Tiết 33 LÀNG NGHỀ Ở NINH VÂN I. Mục tiêu: HS biết được làng nghề nổi tiếng ở Ninh Vân: Làm đá mỹ nghệ - HS phải có bổn phận và trách nhiệm đóng góp cho làng nghề Ninh Vân phát triển và giữ gìn làng nghề truyền thống. - GDHS lòng yêu quê hương và truyền thống của cha ông để lại. II. Chuẩn bò: Tranh, ảnh về nơi làm đá, một số sản phẩm làm bằng đá. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Dạy bài mới (28 phút) a) HĐ1: Quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát tranh, ảnh về nơi làm đá mỹ nghệ, các sản phẩm làm từ đá. - Gọi vài HS nhận xét nội dung của tranh, ảnh. - Gv nhận xét b) HĐ 2: Thảo luận nhóm - Tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau: Nêu lợi ích của việc làm đá mó nghệ của đòa phương em. - Nhận xét, bổ sung. c) Liên hệ thực tế - Là con em Ninh Vân, em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn và phát triển làng nghề. - Nhận xét và nêu kết luận: Ninh Vân là một làng nghề nổi tiếng với nghềâ làm đá mỹ nghệ. Vì vậy các em phải bảo vệ, giữ gìn và phát triển làng nghề truyền thống. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà sưu tầm tranh ảnh nói về làng nghề truyền thống đòa phương. - HS quan sát và nhận xét. - Chia lớp thành 3 nhóm. - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS suy nghó và trả lời. + Học tập và rèn luyện tốt. + Tiếp nối nghề làm đá mó nghệ của đòa phương. - Tuyên truền cho mọi người hiểu về làng nghề truyền thống của đòa phương. + Bảo vệ làng nghề: Giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. Thể dục - Tiết 65 ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT” I. Mục tiêu: Ôn dộng tác tung và bắt bóngtheo nhóm 3 người. Yêu cầu thực hiện đọng tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động. II. Đòa điểm phương tiện - Đòa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bò còi, dây và bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Thể dục - Tiết 66 ÔN ĐT TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN, THEO NHÓM 2 - 3 NGƯỜI TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT” I. Mục tiêu: Ôn dộng tác tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 2 - 3 người. Yêu cầu thực hiện đọng tátương đối đúng. - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động. I. Đòa điểm phương tiện - Đòa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện . Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức 1) Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học . - Tập bài TDPT chung(2 x 8 nhòp) - Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên 250 m. - Đi theo vòng tròn hít thở sâu. 2) Phần cơ bản - Ôn tung bắt bóng theo nhóm 3 người: + Chia lớp thành từng nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 người đứng theo hình tam giác thực hiện đọng tác tung và bắt bóng cho nhau sau đó GV cho HS đổi vò trí cho nhau tuỳø đường bóng cao hay thấp các em có thể đổi vò trí cho nhau - Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân: người nhảy, người đếm số lần, có thể nhảy có bước đệm hoặc không có bước GV theo dõi sửa cho HS. - Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật” GV nêu tên trò chơi , hướng dẫn cách chơi và luật chơi. Cho HS chơi thử . Cho các tổ thi đua chơi trò chơi. GV làm trọng tài, có thể chuyển thêm nhiều đồ vật. 3 Phần kết thúc: - Đứng thành vòng tròn , vỗ tay , hát - GV cùng HS hệ thống bài . - Nhận xét tiết học . - Về nhà : Ôn tung bắt bóng cá nhân. 4 - 6 phút 1 lần (2 x8 nhòp) 18-20 phút 2 – 3 lần. 4 - 6 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x r Lớp tập dưới sự điều khiển giáo viên . x x x x x x x x x x x x x x Lớp chơi trò chơi. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Phương tiện : Chuẩn bò còi, dây và bóng, sân chơi chuyển đồ vật. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức 1) Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học. - Tập bài TDPT chung(2 x 8 nhòp) - Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên 250 m - Đi theo vòng tròn hít thở sâu. 2 ) Phần cơ bản - Ôn tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 3 người: + HS thực hiện động tác tung và bắt bóng cá nhân tại chỗ một số lần + Chia mỗi nhóm 2 - 3 người đứng theo hình tam giác thực hiện đôïng tác tung và bắt bóng cho nhau sau đó GV cho HS đổi vò trí cho nhau tuỳ đường bóng cao hay thấp các em có thể đổi vò trí cho nhau. - Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân: người nhảy, người đếm số lần GV theo dõi sửa sai cho HS. - Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật” GV nêu tên TC, nhắc lại cách chơi và luật chơi. Cho HS chơi thử. Cho các tổ thi đua chơi TC. GV làm trọng tài, có thể chuyển thêm nhiều đồ vật. 3 Phần kết thúc - Đứng thành vòng tròn, thả lỏng ,hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài . - Nhận xét tiết học . - Về nhà :Ôn tung bắt bóng cá nhân. 4 - 6 phút 1 lần (2x8 nhòp) 18-20 phút 2 – 3 lần. 4 - 6 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x r Lớp tập dưới sự điều khiển giáo viên . HS nhảy dây x x x x x x x x x x x x x x Lớp chơi trò chơi. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Toán (tiết 161) KIỂM TRA A. MT Kiểm tra kết quả học tập của HS, tập trung vào các kiến thức và kó năng : - Đọc, viết số có đến năm chữ số. - Tìm số liền sau, số liền trước, sắp xếp số. - Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau. - Giải bài toán có đến 2 phép tính. B. ĐỀ KIỂM TRA ( SGV trang 266 ) TUẦN 33 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện - Tiết 97; 98 CÓC KIỆN TRỜI I. Mục tiêu * Tập đọc:- Đọc đúng: nắng hạn, khát khô, nổi giận, ngảy xổ, cắn cổ, nổi loạn, nghiến răng; Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu nội dung truyện : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Kể chuyện: Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ SGK. HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh học bài học SGK. Bảng phụ ghi ND cần LĐ. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 2 HS đọc bài Cuốn sổ tay, nêu ND của bài. B. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc (10 phút) a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ - Đọc từng câu + Rút từ khó - luyện đọc - Đọc từng đoạn trước lớp. + HD luyện đọc đoạn + Hiểu từ mới SGK - Đọc từng đoạn trong nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (14 phút) -YC đọc thầm đoạn 1, trả lời : + Vì sao Cóc phải lên kiện trời ? - YC đọc thầm đoạn 2, trả lời : + Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống ? - Mỗi HS đọc tiếp nối từng câu - Luyện đọc - HS đọc từng đoạn trước lớp. - 1 HS đọc chú giải trong SGK. - Các nhóm thi đọc bài trước lớp - Một số HS thi đọc. + Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bò hạn hán lớn, muôn loài đều khổ sở. + Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật : Cua ở trong chụm nước ; Ong đợi sau cánh cửa ; Cáo, Gấu và Cọp + Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên - YC đọc thầm đoạn 3, trả lời : + Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào ? - Theo các em, Cóc có những điểm gì đáng khen ? 4. Luyện đọc lại (10 phút) - Gọi 1 HS khá, giỏi đọc bài. - HD luyện đọc phân vai. nấp hai bên cửa. + Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Trời nổi giận sai Gà ra trò tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo. Chó vừa ra đến cửa, Gấu đã quạt Chó chết tươi. + Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dòu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa Cóc lại kéo quân lên náo động thiên đình. - HS trao đổi nhóm, trả lời : Cóc có gan lớn dám đe kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyện với Trời. - 1 HS đọc bài. - Các nhóm thi đọc phân vai. Kể chuyện (20 phút) 1. GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong truyện. 2. HD HS kể chuyện theo tranh - Gợi ý thêm cho các em thấy là có thể kể theo rất nhiều vai khác nhau. - HD quan sát tranh, có thể nêu vắn tắt nội dung từng tranh. - Lưu ý HS cách kể. - YC HS kể. 5. Củng cố - dặn dò (2 phút) - YC HS nêu lại nội dung truyện. - Nhận xét tiết học. - Một số HS phát biểu ý kiến, cho biết các em thích nhân vật nào. + Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời. + Tranh 2: Cóc đánh trống kiện Trời. + Tranh 3 : Trời thua, phải thương lượng với Cóc. + Tranh 4 : Trời làm mưa. - Từng cặp HS tập kể. - Một vài HS thi kể trước lớp. Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Chính tả - Tiết 63 CÓC KIỆN TRỜI I. Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết sai không quá 5 lỗi. - Đọc và viết đúng 5 nước láng giềng ở Đông Nam Á (BT2) - Làm đúng BT(3) a/ b. HS khá, giỏi làm cả BT3. - GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết nội dung BT3a hoặc 3b; bảng con III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Hướng dẫn nghe - viết (25 phút) a. Tìm hiểu bài viết - Đọc lần 1 đoạn văn viết. Hỏi: + Cóc lên thiên đình kiện Trời với những ai? b) HD cách trình bày bài - Đoạn văn có mấy câu? + Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa ? c) HD viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó. - Đọc cho HS luyện viết từ khó. - Nhận xét, sửa lỗi. d) Viết chính tả - Đọc bài viết lần 2. - Đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. e) Chấm bài, chữa lỗi - Chấm một số bài, nhận xét, chữa lỗi HS viết sai nhiều. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập (7 phút) Bài tập 2 - Giải thích cho HS hiểu : Qua bài LTVC ở tuần 30, các em đã biết đây là tên một số nước láng giềng của chúng ta. Tiếp đó, nhận xét về cách viết hoa các tên - 2 HS đọc lại. + Với Cua, Gấu, Cáo, Cọp và Ong. + Đạon văn có 3 câu. + Các chữ đứng đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và các tên riêng. - 1 HS đọc thầm bài và tìm từ khó. - HS luyện viết trên bảng lớp, bảng con. VD: lâu, làm ruộng, chim muông, khôn khéo, quyết, - Viết bài vào vơ.û - Soát bài. - Đổi vở soát lỗi. - Cả lớp đọc ĐT tên 5 nước Đông Nam Á. Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào. riêng nói trên. - GV đọc Bru - nây - Nhắc lại quy tắc viết tên riêng nước ngoài. Bài tập 3: (lựa chọn) - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS làm ý a; HS khá, giỏi làm cả ý b. - Nhận xét, chốt lời giải đúng 4. Củng cố - dặn dò (2 phút) - YC VN chữa lỗi sai. - Nhận xét tiết học. - 1 HS viết bảng lớp. - 1 HS đọc BT. HS làm vào vở BT. - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. a. cây sào - xào nấu - lòch sử - đối xử. b. chín mọng - mơ mộng - hoạt động - ứ đọng. [...]... tương tự BT3 vở - 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 5 : Khoanh vào chữ đặt trước kết quả 9400; 94600; 64900; 46900 * Gọi HS khá, giỏi nêu đáp án đúng - Nhận xét và giải thích vì sao lại chọn đáp án đó 3 Củng cố - dặn dò (1 phút) Khoanh vào C - Nhận xét tiết học - Dặn HS VN ôn lại các dạng toán đã học Mó thuật (tiết 33 ) THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI A MT :- HS tìm hiểu... khuông - Gọi tên các nốt kết hợp với hình - Nhìn trên khuông nhạc, gọi tên các nốt nốt kết hợp với hình nốt 3 Hoạt động 2 : Tập biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học, tạo thành một "liên khúc" - GV chỉ đònh 3 nhóm, mỗi nhóm 5 - 6 - Các nhóm tập biểu diễn em Cho các em hội ý để chuẩn bò biểu - Lần lượt từng nhóm biểu diễn diễn 2 - 3 bài hát đã học trong năm 4 Hoạt động 3 : Nghe hát - Cho HS nghe bài hát - Cả... dung các bức tranh - Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, h/ ảnh, màu sắc - Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè B CB: Tranh vẽ vở tập vẽ ; Một vài bức tranh của thiếu nhi VN và thế giới C HĐD - H I KTBC : KTDCHT II Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1 GTB : GV ghi tựa - HSLL 2 Hoạt động 1 : Xem tranh a HD HS xem tranh Mẹ tôi của Xvétta Ba-lô-nô-va + HSTL + Trong tranh có những... phẩm - GV đưa ra các tiêu chí cho HS tự đánh giá - HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn sản phẩm - Chọn một vài sản phẩm đẹp 3 Củng cố, dặn dò (2 phút): - Nhận xét, đánh giá tiết học - Dặn HS CB cho tiết sau Ôn tập chủ đề an nan và làm đồ chơi đơn giản Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn - Tiết 33 GHI CHÉP SỔ TAY I Mục tiêu: Hiểu ND, nắm được ý chính trong bài báo A lô, Đô-rê-mon... chính trong câu trả lời của Đô-rê-mon - GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b - GV kiểm tra, chấm bài một số HS 3 Củng cố - dặn dò (2 phút) - Nhắc HS ghi nhớ cách ghi chép sổ tay ; mua hoặc đóng sổ tay để ghi chép những thông tin thú vò, bổ ích - Dặn sưu tầm ảnh, tìm hiểu hoạt động - 1 HS đọc YC của BT - Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến - Bạn nhỏ hỏi Đô-rê-mon: "Sách đỏ là gì?" - Một số HS đọc trước lớp... viên, ở làng quê,…… - YC HS viết bài - Chọn đọc mốt số bài cho cả lớp nghe và nhận xét 3 Củng cố - dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về học bài và CB bài sau Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người kéo đến múa, reo, chào thảo, hiền, đứng, hát - HS phát biểu ý kiến - 1 HS đọc YC của BT - HS viết bài - Trình bày bài viết của mình Tập viết - Tiết 33 ÔN CHỮ HOA : Y I Mục... trong - rộng mênh mông - cánh đồng ( Lời giải : thung lũng ) * BT3 : (lựa chọn) - Yêu cầu HS làm ý b; HS khá, giỏi làm a sao - xa - sen cả BT b cộng - họp - hộp - Nhận xét, chốt lời giải đúng 4 Củng cố - dặn dò (2phút) - YC VN chữa lỗi sai - Nhận xét tiết học Toán - Tiết 164 ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 I Mục tiêu: Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 - Biết giải bài toán... tính - BT cần làm: Bài 1; 2; 3 - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài II Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Giới thiệu bài (1 phút) 2 Ôn tập (30 phút) * HS tự làm bài vào vở Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của BT - - 2 HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở - - Nhận xét và nêu cách nhẩm - Nhận xét * HS tự làm bài vào vở Bài 2 - 4 HS lên bảng làm bài - Lưu ý cho HS cách đặt tính - Nhận... và các đại dương - Chia nhóm HS và phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương - Khi GV hô "bắt đầu" HS trong nhóm sẽ trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm - GV nhận xét 3 Củng cố - dặn dò (2phút) - Vài HS nhắc lại ND bài - Nhận xét tiết học Thủ công - Tiết 33 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 3) I Mục tiêu: Thực hành làm quạt giấy tròn - Làm được quạt giấy... hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ (5 phút): Viết tên 5 nước Đông Nam Á : Bru-nây, Cam-puchia, Đông-Ti-mo, In-đo-nê-xi-a, Lào B Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Giới thiệu bài (1 phút) 2 Hướng dẫn nghe - viết a) Tìm hiểu bài viết - Đọc bài viết Hỏi: - 2 HS đọc lại + Những chi tiết nào cho thấy hạt lúa non - Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa rất tinh khiết và quý giá? thơm phảng phất hương vò ngàn . quyết, - Viết bài vào vơ.û - Soát bài. - Đổi vở soát lỗi. - Cả lớp đọc ĐT tên 5 nước Đông Nam Á. Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào. riêng nói trên. - GV đọc Bru - nây - Nhắc. khác nhau. - HD quan sát tranh, có thể nêu vắn tắt nội dung từng tranh. - Lưu ý HS cách kể. - YC HS kể. 5. Củng cố - dặn dò (2 phút) - YC HS nêu lại nội dung truyện. - Nhận xét tiết học. - Một số. tiết học. - 1 HS viết bảng lớp. - 1 HS đọc BT. HS làm vào vở BT. - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. a. cây sào - xào nấu - lòch sử - đối xử. b. chín mọng - mơ mộng - hoạt động - ứ đọng. Thứ