MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HẢI PHÒNG
Trang 1Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
I - NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1- Lao động tiền lương và ý nghĩa của việc quản lý lao động
2- Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo
IV - KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG
1- Chứng từ và tài khoản kế toán
2- Kế toán tổng hợp tiền lương
V - KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1- Chứng từ và tài khoản kế toán
2- Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương
VI - SỔ SÁCH KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HẢI PHÒNG
1- Tính lương và trợ cấp BHXH phải trả
2- Tổ chức ghi sổ kế toán
PHẦN II: THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ
HẢI PHÒNG
I - ĐẶC ĐIỂM CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HẢI PHÒNG
1- Lịch sử hình thành phát triển của đơn vị
2- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Trang 3
4
4 7 8
8 12 13 15 15 16 17 17 18 20 20 21 22
22 22 26
26
Trang 2Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
3- Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh
doanh
II - ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA ĐƠN VỊ‚
1- Tổ chức bộ máy kế toán
2- Tổ chức sổ sách kế toán
III-THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG tạI CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HẢI PHÒNG
1- Đặc điểm lao động
2- Qũy tiền lương
3- Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công
ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng
PHẦN III : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HẢI PHÒNG
I - NHẬN XÉT CHUNG
1- Hình thức trả lương
2- Chế độ trả lương
3- Hạch toán các khoản trích theo lương
II - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY
36 36 37 41
63 63 63 64
66
66 67 68 69 70 74
LỜI NÓI ĐẦU
Trang 3Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
Không chỉ là tiền đề cho sự tiến hoá loài người, lao động của con người còn
là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của quá trình sản xuất Laođộng giữ vai trò quan trọng trong việc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thầncho xã hội Một doanh nghiệp, một xã hội được coi là phát triển khi lao động
có năng suất, có chất lượng và đạt hiệu quả cao Như vậy, trong các chiến lượckinh doanh của một doanh nghiệp, yếu tố con người luôn được đặt ở vị tríhàng đầu Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức laođộng của họ bỏ ra được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương Gắn với tiềnlương là các khoản trích theo lương gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinhphí công đoàn Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của xã hội đếntừng thành viên
Có thể nói rằng,tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong số ítvấn đề được cả doanh nghiệp và người lao động quan tâm Vì vậy, việc hạchtoán phân bổ chính xác tiền lương cùng các khoản trích theo lương vào giáthành sản phẩm, tính toán đúng và thanh toán kịp thời tiền lương cho ngườilao động sẽ góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất, tăng năng suất lao động
và cải thiện đời sống người lao động
Là một doanh nghiệp nhà nước nên đối với Công ty Du lịch Dịch vụ Hảiphòng, việc xây dựng một cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán đủ và thanhtoán kịp thời nhằm nâng cao đời sống lao động cho cán bộ công nhân viêncàng cần thiết hơn, nhận thức vấn đề trên tôi chọn đề tài:
" Tổ chức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng "
Kết cấu đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
trong doanh nghiệp
Phần II: Thực tế tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng
Trang 4Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
PHẦN I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
I NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1 Lao động, tiền lương và ý nghĩa của việc quản lý lao động
Lao động là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tốquyết định nhất Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bảncấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Trongđiều kiện kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn tìm cách kết hợp tối đahoá tiền lương cho CNV và việc tối thiểu hoá chi phí về lao động Do đó việcphấn đấu hạ giá thành sản phẩm cần thiết phải tiết kiệm chi phí về lao động
Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chiphí về lao động sống, do đó hạ thấp giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động trongdoanh nghiệp
Chi phí về lao động trong doanh nghiệp biểu hiện dưới dạng tiền lương,tiền công và các khoản trích theo lương
Tiền lương hay tiền công là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức laođộng, bù đắp hao phí lao động của CNV đã bỏ ra trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh Tiền lương (tiền công) gắn liền với thời gian và kết quảlao động mà CNV đã thực hiện
Xét về mặt kinh tế, tiền lương là một bộ phận của chi phí sản xuất đượcbiểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống mà người sử dụng lao độngphải trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng của họ
Tiền lương là một bộ phận của chi phí sản xuất, chiếm tỷ trọng lớn thứ haisau chi phí về vật liệu Do vậy, quản lý hạch toán tốt chi phí nhân công sẽ gópphần làm hạ thấp chi phí sản xuất và thực hiện tốt các hình thức trả lương sẽ
có tác động kích thích người lao động hăng hái học tập nâng cao tay nghề,phát huy sáng kiến tăng năng suất lao động và đem lại kết quả lao động cao
Trang 5Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
Xét về mặt chính trị xã hội, tiền lương thể hiện mối quan hệ phân phối,quan hệ sản xuất xã hội Do đó, trong những chừng mực nhất định thì mốiquan hệ này sẽ chuyển hoá thành quan hệ chính trị như: đình công, bạo loạn,đảo chính gây nên xáo trộn về chính trị mất ổn định
Trên thực tế người lao động không quan tâm đến tiền lương nhiều hay ít mà
họ chỉ quan tâm đến khối lượng tư liệu sinh hoạt và dịch vụ họ nhận đượcthông qua tiền lương Như vậy, tiền lương được chia làm 2 dạng: tiền lươngdanh nghĩa và tiền lương thực tế
Tiền lương danh nghĩa là số tiền thực tế mà người lao động nhận được , tuynhiên giá cả hàng hoá ở mỗi khu vực, mỗi thời điểm là khác nhau nên vớicùng một số tiền lương người lao động sẽ mua được số hàng hoá dịch vụkhông giống nhau Điều này làm nảy sinh khái niệm tiền lương thực tế
Tiền lương thực tế được sử dụng để xác định số lượng hàng hoá tiêu dùng
mà người lao động nhận được thông qua tiền lương danh nghĩa của họ Tiềnlương thực tế phụ thuộc vào 2 yếu tố sau:
+ Tổng số tiền nhận được (tiền lương danh nghĩa)
+ Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ
Sự phụ thuộc này có thể biểu diễn qua công thức sau:
Từ công thức trên ta thấy rằng tiền lương thực tế của người lao động tănglên khi chỉ số tiền lương danh nghĩa tăng nhanh hơn chỉ số giá cả
Chức năng của tiền lương là tái sản xuất sức lao động nên bên cạnh tiềnlương danh nghĩa doanh nghiệp cần phải quan tâm đến tiền lương thực tế.Tiền lương trong cơ chế mới tuân theo quy luật cung cầu của thị trường sứclao động, chịu sự điều tiết của nhà nước, hình thành thông qua việc ký kết hợpđồng lao động giữa người lao động với bên sử dụng lao động phù hợp với luậtlao động và luật công đoàn Ngoài tiền lương được hưởng theo số lượng vàchất lượng lao động của mình người lao động còn được hưởng sự phân phốingoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi tập thể trong xã hội, đểđảm bảo tái sản xuất sức lao động và cuộc sống lâu dài của người lao động.Theo chế độ tài chính hiện hành, doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản
vô dÞch vµ dïng u tiª hãa hµng c¶
gi¸
sè ChØ
nghÜa danh
l ¬ng TiÒn
tÕ thùc ng
l
Trang 6Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ
BHXH được trích lập để tài trợ cho trường hợp cán bộ CNV tạm thời hayvĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức,nghỉ hưu BHYT để tài trợ cho việc phòng chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻcủa người lao động KPCĐ chủ yếu để cho hoạt động của tổ chức của giới laođộng chăm sóc bảo vệ quyền lợi của người lao động
Cùng với tiền lương (tiền công) các khoản trích lập các quỹ nói trên hợpthành khoản chi phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm
Việc tính toán chi phí về lao động sống phải trên cơ sở quản lý và theo dõiquá trình huy động, sử dụng lao động trong sản xuất kinh doanh Ngược lạiviệc tính đúng thù lao lao động, thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lương và cáckhoản liên quan cho người lao động, một mặt kích thích người lao động quantâm đến thời gian, kết quả và chất lượng của lao động; mặt khác thúc đẩy việc
sử dụng lao động hợp lý, có hiệu quả
Để tạo điều kiện cho quản lý, huy động sử dụng hợp lý lao động, cần thiếtphân loại CNV của doanh ngiệp Lực lượng lao động tại doanh nghiệp baogồm: CNV trong danh sách và CNV ngoài danh sách
- CNV trong danh sách: là những người được đăng ký trong danh sách lao
động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương.CNV trong danh sách được phân chia thành các loại lao động khác nhau theo
2 tiêu thức sau:
+ Căn cứ vào tính liên tục của thời gian làm việc:
*0 CNV thường xuyên: là người đựoc tuyển dụng chính thức làm việclâu dài cho doanh nghiệp và những người tuy chưa được tuyển dụng chínhthức nhưng làm việc thường xuyên và liên tục
*1 CNV tạm thời: là những người làm việc theo hợp đồng lao độngtrong đó quy định rõ thời hạn làm việc
+ Căn cứ vào tính chất hoạt động sản xuất:
*2 CNV sản xuất kinh doanh cơ bản: bao gồm toàn bộ số lao độngtrực tiếp hoặc gián tiếp tham gia quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 7Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
chính của doanh ngiệp bao gồm: công nhân sản xuất học nghề; nhân viên kỹthuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính
*3 CNV thuộc các hoạt động khác: gồm số lao động hoạt động tronglĩnh vực khác của doanh nghiệp như CNV xây dựng cơ bản, CNV vận tải,CNV hoạt động trong các lĩnh vực dịch vụ, căng tin, nhà ăn
- CNV ngoài danh dách: Là những người tham gia làm việc tại doanh
nghiệp nhưng không thuộc quyền quản lý và trả lương của doanh nghiệp Họ
là những người do đơn vị khác gửi đến như thợ học nghề, sinh viên thực tập,cán bộ chuyên trách đoàn thể, phạm nhân lao động cải tạo
Tuy nhiên, số CNV ngoài danh sách chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong lực lượnglao động nên doanh nghiệp chủ yếu quan tâm đến CNV trong danh sách Việcquản lý, huy động, sử dụng lao động hợp lý, phát huy được trình độ chuyênmôn tay nghề của CNV là một trong các vấn đề cần được doanh nghiệp quantâm thường xuyên Để làm dược điều này, các doanh nghiệp cần quản lý laođộng theo trình độ kỹ thuật, trình độ tay nghề của từng CNV để có sự phâncông sắp xếp lao động hợp lý
2 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương và các khoản trích theo lương là vấn đề quan tâm đặc biệt của
cả người lao động và doanh nghiệp Trong mỗi doanh nghiệp công tác kế toántiền lương hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình phục vụ công tác quản lý toàndoanh nghiệp, góp phần tính đúng, tính đủ chi phí và giá thành sản phẩm haychi phí của hoạt động Vì vậy kế toán tiền lương và các khoản trích theolương có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời về số lượng, chất lượng,thời gian và kết quả lao động Tính toán các khoản tiền lương, tiền thưởng,các khoản phải trả cho người lao động và tình hình thanh toán các khoản đócho người lao động Kiểm tra việc sử dụng lao động , việc chấp hành chínhsách chế độ về lao động, tiền lương, trợ cấp BHXH, và việc sử dụng quỹ tiềnlương, quỹ BHXH
- Tính toán, phân bổ hợp lý, chính xác chi phí về tiền lương (tiền công),BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng Hướng dẫn, kiểmtra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu
Trang 8Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
về lao động, tiền lương và BHXH Mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động,tiền lương, BHXH đúng chế độ
- Định kỳ lập báo cáo về lao động, tiền lương và BHXH, phân tích tìnhhình sử dụng lao động và quản lý, sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH Đềxuất biện pháp để khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suấtlao động, ngăn ngừa những vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế
độ về lao động, tiền lương và BHXH Cung cấp những thông tin kinh tế cầnthiết cho các bộ phận liên quan
II HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, QUỸ TIỀN LƯƠNG, QUỸ BHXH, BHYT VÀ KPCĐ
1 Các hình thức tiền lương
Hiện nay, các doanh nghiệp thường áp dụng 2 chế độ trả lương cơ bản: chế
độ trả lương theo thời gian làm việc và chế độ trả lương theo khối lượng sảnphẩm Tương ứng với 2 chế độ trả lương đó là 2 hình thức tiền lương cơ bản:
- Hình thức tiền lương thời gian
- Hình thức tiền lương sản phẩm
1.1 Hình thức tiền lương theo thời gian:
Là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật vàthang lương của người lao động Hình thức trả lương này thường áp dụngtrong các đơn vị hành chính sự nghiệp, các cơ quan quản lý hành chính,những người làm công tác quản lý trong doanh nghiệp hoặc các đối tượng laođộng mà kết quả lao động của họ không xác định được bằng sản phẩm cụ thể.Theo hình thức này tiền lương được tính như sau:
Tiền lương thời gian tính theo đơn giá tiền lương cố định còn được gọi làtiền lương thời gian giản đơn Tiền lương thời gian giản đơn nếu kết hợp thêmtiền thưởng (vì đảm bảo ngày công, giờ công, ) tạo nên dạng tiền lương thờigian có thưởng Để tính lương thời gian phải theo dõi ghi chép được đầy đủthời gian làm việc và phải có đơn giá tiền lương thời gian cụ thể
a Tiền lương thời gian giản đơn
Đây là hình thức tiền lương thời gian áp dụng đơn giá lương cố định Theochế độ hiện hành lương thời gian được tính như sau:
Lương tháng:
ng)
l bËc tõng víi èi dông (¸p
gian thêi ng
l liÒn gi¸
n
§ x viÖc lµm gian Thêi gian
Trang 9Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
Theo quy định hiện hành (Nghị định số 77/2000/NĐ - CP ngày 15/12/2000của Chính phủ mức lương tối thiểu đối với CNV làm việc trong các doanhnghiệp trong nước là 210.000 đ/tháng , Quyết định số 188/1999 QĐ - TGngày 04/10/1999 về ngày lao động trong một tháng là 22 ngày, số giờ làmviệc trong một ngày là 08 tiếng
Lương ngày:
Lương giờ:
b Tiền lương thời gian có thưởng:
Thực chất của hình thức này là kết hợp giữa tiền lương thời gian giản đơnvới tiền thưởng khi đảm bảo vượt các chỉ tiêu quy định như: tiết kiệm thờigian lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động hay đảm bảogiờ công, ngày công
Các doanh nghiệp thường chỉ áp dụng hình thức tiền lương thời gian chonhững loại công việc chưa xây dựng được định mức lao động, chưa có đơn giálương sản phẩm (công việc hành chính, tạp vụ, ), vì bản thân hình thức tiềnlương này còn những hạn chế lớn: Chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theolao động, chưa gắn tiền lương với kết quả và chất lượng lao động,chưa pháthuy hết khả năng sẵn có của người lao động, chưa khuyến khích người laođộng quan tâm đến kết quả lao động Vì vậy, để khắc phục bớt những hạn chếnày, ngoài việc tổ chức theo dõi ghi chép đầy đủ thời gian làm việc, doanhnghiệp cần phải thường xuyên kiểm tra tiến độ làm việc và chất lượng côngviệc của CNV kết hợp với chế độ khen thưởng hợp lý
1.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm
Là hình thức tiền lương tính trả cho người lao động căn cứ vào kết quả laođộng, số lượng và chất lượng, sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảoyêu cầu chất lượng, quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sảnphẩm, công việc đó
tÕ thùc viÖc lµm ngµy Sè X ngµy 22
th¸ng ng
L
ng
l
tÕ thùc viÖc lµm giê Sè X viÖc lµm giê 8
ngµy ng
l Møc
ng
l
Trang 10Báo cáo chuyên đề Lê Thị Minh
Thư
Việc xác định tiền lương sản phẩm phải dựa trên cơ sở các tài liệu hạch
toán kết quả lao động (ví dụ: phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn
thành, ) và đơn giá tiền lương mà doanh nghiệp áp dụng đối với từng loại sản
phẩm, công việc Cụ thể là:
So với hình thức tiền lương thời gian, hình thức tiền lương sản phẩm có
nhiều ưu điểm hơn Đó là quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lương theo số
lương, chất lượng lao động, gắn chặt tiền lương với kết quả sản xuất của
người lao động Do đó kích thích họ tăng năng suất lao động, khuyến khích
công nhân phát huy sáng tạo, cải tiến kỹ thuật Vì vậy hình thức này được sử
dụng rộng rãi với nhiều hình thức cụ thể khác nhau:
Tiền lương sản phẩm có thể áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất sản
phẩm gọi là tiền lương sản phẩm trực tiếp, hoặc có thể áp dụng đối với người
gián tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm, gọi là tiền lương sản phẩm gián tiếp
Tuỳ theo yêu cầu kích thích người lao động để nâng cao chất lượng, năng
suất, sản lượng hay đẩy nhanh tiến độ sản xuất mà có thể áp dụng các đơn giá
tiền lương sản phẩm khác nhau
Các dạng tiền lương sản phẩm:
- Tiền lương tính theo sản phẩn trực tiếp không hạn chế (còn gọi là tiền
lương sản phẩm giản đơn) Hình thức này áp dụng chỉ với công nhân trực tiếp
sản xuất căn cứ vào số lượng sản phẩm mà họ đã sản xuất ra và đơn giá của
mỗi đơn vị sản phẩm
Tiền lương = Sản lượng thực tế x Đơn giá tiền lương
Trong đó đơn giá tiền lương là cố định và được tính theo công thức:
- Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp Căn cứ vào kết quả lao động của công nhân để tính trả lương cho công
nhân phụ vụ việc
- Tiền lương sản phẩm tập thể
møc Þnh
l îng n s¶
Møc
n nh c«ng bËc cÊp ng
L ng
l tiÒn gi¸
gi¸ n
§ x
l îng chÊt
chuÈn u
tiª ñ
thµnh hoµn
viÖc c«ng
phÈm n
s¶
l îng) (Sè
l îng Khèi
Trang 11
Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
Cách trả lương này áp dụng đối với những công việc cần một tập thể côngnhân thực hiện như lắp ráp thiết bị, sản xuất các bộ phận, làm việc theo dâychuyền Do sản lượng của công nhân không trực tiếp quyết định đến tiềnlương của họ nên ít kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động cánhân Trong hình thức trả lương này cần tổ chức theo dõi mức độ tham gia củatừng cá nhân trong tập thể và vận dụng cách chia lương phù hợp (chia theothời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật hay chia theo thời gian làm việc, cấpbậc kỹ thuật với bình diểm, bình loại)
- Tiền lương sản phẩm có thưởng
Là hình thức tiền lương theo sản phẩm kết hợp với tiền thưởng khi ngườilao động hoàn thành hoặc vượt mức các chỉ tiêu quy định về tăng năng suất,nâng cao chất lượng sản phẩm,
- Tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến
Theo hình thức này, ngoài tiền lương tính theo sản phẩm còn tuỳ theo mức
độ vượt mức sản phẩm để tính thêm một khoản tiền lương theo tỷ lệ luỹ tiến,
áp dụng khi cần đẩy mạnh tốc độ sản xuất
- Tiên lương khoán sản phẩm:
Theo hình thức này người lao động sẽ nhận được một khoản tiền nhất địnhsau khi hoàn thành xong khối lượng công việc được giao theo đúng thời gian
và chất lượng quy định đối với loại công việc này
Hình thức tiền lương sản phẩm rất có ưu điểm: đảm bảo được nguyên tắcphân phối theo lao động, tiền lương gắn chặt với số lượng, chất lượng laođộng do đó kích thích người lao động quan tâm đến kết quả và chất lượng laođộng của mình, thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội Vìvậy hình thức tiền lương sản phẩm được áp dụng rộng rãi
Sử dụng hợp lý hình thức tiền lương cũng là một trong các điều kiện để huyđộng sử dụng có hiệu quả lao động, tiết kiệm chi phí về lao động
1.3 Trích trước tiền lương phép của công nhân trực tiếp sản xuất.
Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, để tránh sự biến động củagiá thành sản phẩm, dịch vụ, kế toán thường áp dụng phương pháp trích trướcchi phí nhân công trực tiếp sản xuất, đều đặn đưa vào giá thành sản phẩm, coi
Trang 12Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
Tỷ lệ Tổng số lương phép kế hoạch năm của CNTTSX
trích trước Tổng số lương chính KH năm của CNTTSX
Cũng có thể trên cơ sở king nghiệm nhiều năm, doanh nghiệp tự xác định một tỷ
lệ trích trước tiền lương phép kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất một cách hợp
lý
2 Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương tính theo số CNVcủa doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý và chi trả lương gồm các khoản:
- Tiền lương hàng tháng, ngày theo hệ thống thang bảng lương Nhà nước,tiền lương tính theo sản phẩm, tiền lương khoán
- Tiền lương trả cho người lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vichế độ quy định
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất donguyên nhân khách quan
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian điều động công táchoặc đi làm nghĩa vụ của nhà nước và xã hội
- Tiền lương trả cho người lao động nghỉ phép định kỳ, nghỉ theo chế độcủa nhà nước
- Tiền lương trả cho người đi học nhưng vẫn thuộc biên chế
- Các loại phụ cấp làm thêm giờ
- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên
Ngoài ra, trong quỹ tiền lương kế hoạch còn được tính cả các khoản tiềnchi trợ cấp BHXH cho CNV trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng,
Về phương diện hạch toán tiền lương CNV trong doanh nghiệp được chiathành hai loại: tiền lương chính và tiền lương phụ
- Tiền lương chính: là tiền lương trả cho CNV trong thời gian CNV thực
hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và các khoảnphụ cấp kèm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, )
Trang 13Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
- Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho CNV trong thời gian CNV thực
hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian CNV nghỉ đượchưởng lương theo quy định của chế độ
Ý nghĩa của việc phân chia tiền lương: có ý nghĩa rất quan trọng đối với
công tác kế toán và phân tích tiền lương trong giá thành sản phẩm Tiền lươngchính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm vàđược hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm Tiền lươngphụ không gắn liền với từng loại sản phẩm nên được hạch toán gián tiếp vàochi phí sản xuất sản phẩm
Quản lý quỹ tiền lương của doanh nghiệp trong quan hệ với việc thực hiện
kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm sử dụng hợp lý quỹ tiềnlương, thúc đẩy tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm
3 Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
3.1 Quỹ BHXH
Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp Theo chế độ quy định, việc trích lập quỹ BHXHđược thực hiện hàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương thực tếphải trả cho CNV trong tháng Quỹ BHXH được thiết lập để tạo ra nguồn vốntài trợ cho CNV trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức,nghỉ hưu Quỹ BHXH được phân cấp quản lý sử dụng như sau: Một bộ phậnđược nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn để chi cho các trường hợp quy địnhnhư nghỉ hưu, mất sức Một bộ phận khác được để chi tiêu trực tiếp tại doanhnghiệp trong những trường hợp nhất định như ốm đau, thai sản
Theo nghị định 45/CP ngày 15 tháng 7 năm 1995 của Chính Phủ, chínhsáchBHXH được áp dụng đối với tất cả lao động thuộc mọi thành phần kinh
tế, tất cả các thành viên trong xã hội, người có thu nhập cao hoặc có điều kiệntham gia BHXH để được hưởng trợ cấp BHXH cao hơn Đồng thời chế độBHXH còn quy định nghĩa vụ đóng góp cho những người được hưởng chế độ
ưu đãi Số tiền mà các thành viên trong xã hội đóng góp hình thành quỹBHXH
Theo nghị định 43/CP ngày 22/6/93, quỹ BHXH được hình thành chủ yếu
từ sự đóng góp của người sử dụng lao động, của người lao động và một phần
Trang 14Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
chế độ của nhà nước và theo nguyên tắc hạch toán độc lập Quỹ BHXH tạidoanh nghiệp được xác định như sau:
Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH là 20%, trong đó 15% do đơn vịhoặc chủ sử dụng lao động nộp, được tính vào chi phí kinh doanh; 5%n cònlai do người lao động đóng góp và được trừ vào lương tháng Quyx BHXHđược chi tiêu trong các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất Qũy này do cơ quan BHXH quản
- Chi chế độ hưu trí cho người lao động đủ tiêu chuẩn khi họ về hưu theonghị định 43/CP ngày 22/6/93
- Chi chế độ tử tuất cho thân nhân người lao động khi người lao động bịchết
Quỹ BHXH được quản lý tập trung ở tài khoản của người lao động Bộ tàichính thông qua hệ thống tổ chức BHXH theo ngành dọc từ cơ quan BHXHquận (huyện), tỉnh ,(thành phố) đến quỹ BHXH tại Bộ Lao động - Thươngbinh và xã hội
Việc chi trả các chế độ BHXH, ốm đau, thai sản, bệnh nghề nghiệp doTổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đảm nhiệm, các chế độ về tử tuất việc chi
do Bộ Lao động Thương binh và xã hội quản lý thực hiện
3.2 Quỹ BHYT
BHYT thực chất là sự trợ cấp về y tế cho người tham gia bảo hiểm nhằmgiúp họ một phần nào đó tiền khám, chữa bệnh, tiền viện phí, tiền thuốcthang Về đối tượng, BHYT áp dụng cho nhữngngười tham gia đóng BHYT
Trang 15Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
thông qua việc mua bảo hiểm trong đó chủ yếu là người lao động Theo chế
độ tài chính hiện hành thì quỹ BHYT được hình thành từ hai nguồn :
2% quỹ tiền lương cơ bản được trích lập tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh do người sử dụng lao động chịu
1% là phần đóng góp từ người lao động
Doanh nghiệp phải nộp 100% quỹ BHYT cho cơ quan quản lý quỹ Do vậyquỹ BHYT thuộc quyền quản lý của cơ quan BHYT, việc trợ cấp BHYT thôngqua hệ thống Y tế
3.3 KPCĐ
Công đoàn là một tổ chức của đoàn thể đại diện cho người lao động, nói lêntiếng nói chung của người lao động, đứng ra đấu tranh bảo vệ quyền lợi chongười lao động Đồng thời công đoàn cũng là người trực tiếp hướng dẫn thái
độ của người lao động đối với công việc, với người sử dụng lao động
KPCĐ được hình thành do việc trích lập và được tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỷ lệ 2% trên tổng số lươngthực tế phải trả cho CNV trong kỳ Quỹ KPCĐ phải nộp 50% lên công đoàncấp trên, còn 50% để lại công đoàn cơ sở để tổ chức các hoạt động tập thể,chăm lo đời sống tinh thần cho người lao động
Ngoài ra Công ty còn trích 2% trên tổng tiền lương của những lao động cóhợp đồng ngắn hạn hoặc hợp đồng thời vụ đưa vào qũy công đoàn của Côngty
III HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG, TÍNH LƯƠNG VÀ TRỢ CẤP BHXH PHẢI TRẢ
1 Hạch toán lao động:
Nội dung của hạch toán lao động là hạch toán số lượng lao động, thời gianlao động và kết quả lao động
1.1 Hạch toán số lượng lao động:
Là hạch toán về mặt số lượng từng loại lao động theo nghề nghiệp, côngviệc và theo trình độ tay nghề Việc hạch toán về số lượng lao động thườngđược thực hiện trên sổ danh sách lao động của doanh nghiệp do phòng laođộng theo dõi Danh sách lao động có thể được lập chung cho toàn doanh
Trang 16Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận để nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụnglao động hiện có trong doanh nghiệp
1.2 Hạch toán thời gian lao động:
Là hạch toán việc sử dụng thời gian lao động đối với từng CNV ở từng bộphận trong doanh nghiệp Hạch toán thời gian lao động phục vụ cho việc quản
lý tình hình sử dụng thời gian lao động, làm cơ sở để tính lương với bộ phậnlao động hưởng lương thời gian; Chứng từ hạch toán thời gian lao động làBảng chấm công
1.3 Hạch toán kết quả lao động:
Mục đích của hạch toán này là phản ánh, ghi chép kết quả lao động củaCNV biểu hiện bằng số lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành của từngngười hay từng tổ, nhóm lao động Để hạch toán, kế toán sử dụng các loạichứng từ ban đầu khác nhau tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở từngdoanh nghiệp Mặc dù sử dụng mẫu chứng từ khác nhau nhưng các chứng từnày đều bao gồm các nội nung cần thiết như: tên công nhân, tên công việc, tênsản phẩm, thời gian lao động, số lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu, kỳhạn chất lượng công việc hoàn thành Chứng từ hạch toán thường sử dụng làphiếu xác nhận sản phẩm và công việc đã hoàn thành, hợp đồng làm khoán Hạch toán kết quả lao động là cơ sở để tính tiền lương theo sản phẩm chongười hoặc bộ phận hưởng lương theo sản phẩm
bộ phận của doanh nghiệp sau đó gửi giấy tờ về phòng kế toán để tổng hợp
Để phản ánh các khoản tiền lương, trợ cấp BHXH phải trả cho CNV kếtoán sử dụng bảng thanh toán lương, bảng thanh toán BHXH Trên bảng cần
Trang 17Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
ghi rõ từng khoản lương, các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và sốtiền người lao động còn được lĩnh.( Bảng số 05/Mẫu số 02-LĐTL)
Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02 - LĐTL) lập cho từng bộ phận và
là cơ sở để tổng hợp lập bảng phân bổ tiền lương (Bảng số 6 ), trích BHXHcủa doanh nghiệp hàng tháng, là căn cứ để chi trả tiền lương cho CNV
Bảng thanh toán BHXH ( Bảng số 4/ Mẫu số 04 - LĐTL) thường lập chotừng bộ phận hoặc cho cả doanh nghiệp, là căn cứ để chi trả BHXH cho ngườiđược hưởng
Việc chi trả lương và các khoản khác cho CNV phải được thực hiện đúngquy định, đảm bảo đúng định kỳ, đầy đủ và trực tiếp cho người lao động.CNV khi nhận tiền lương và các khoản trợ cấp BHXH cũng cần thực hiệnkiểm tra các khoản được hưởng, các khoản bị khấu trừ và có trách nhiệm kýnhận đầy đủ vào "Bảng thanh toán lương"
Việc tính lương và trợ cấp BHXH được biểu hiện thông qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1:
Trang 18Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
SƠ ĐỒ TÍNH LƯƠNG VÀ BHXH
IV - KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG
1 - Chứng từ và tài khoản kế toán
- Bảng thanh toán tiền thưởng (mẫu số 05-LĐTL) Cơ sở để lập bảng này làquyết định khen thưởng
Chứng từ hạch
toán lao động
Chứng từ về BHXH(BHXH trả thay lương
Chứng từ vềtiền thưởng
Tính tiền
lương
thời gian
Tính tiền lương sản phẩm
Bảng thanh
toán lương
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Bảng thanh toán BHXH Bảng thanh toán tiền
lương
Thanh toán tiền lương và
BHXH(chi trả + khấu trừ)
Trang 19Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
- Các phiếu chi, các chứng từ tài liệu về các khoản khấu trừ trích nộp liênquan
Các chứng từ trên có thể được sử dụng làm căn cứ ghi sổ kế toán trực tiếphoặc làm cơ sở để tổng hợp ghi sổ
1.2 Tài khoản kế toán
Kế toán tiền lương sử dụng chủ yếu các tài khoản sau: TK 334 "Phải trảCNV"
- TK 334 "Phải trả CNV"
Tài khoản này được dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanhtoán các khoản phải trả cho CNV của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng,BHXH và các khoản khác thuộc về thu nhập của CNV
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 334:
Bên Nợ: Các khoản tiền lương (tiền công), tiền thưởng, BHXH và cáckhoản khác đã trả, đã ứng cho CNV
Các khoản khấu trừ vào tiền lương (tiền công) của CNV
Bên Có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phảitrả CNV
Số dư bên Có: Các khoản tiền lương (tiền công), tiền thưởng, BHXH và cáckhoản khác còn phải trả CNV
Tài khoản 334 có thể có số dư bên Nợ trong trường hợp cá biệt; số dư bên
Nợ (nếu có) phản ánh số tiền đã trả quá số phải trả về tiền lương (tiền công),tiền thưởng, BHXH và các khoản khác cho CNV
Tài khoản 334 phải hạch toán chi tiết theo hai nội dung: thanh toán tiềnlương và thanh toán các khoản khác
Ngoài các tài khoản 334, kế toán tiền lương còn sử dụng các tài khoản:
TK 622"Chi phí nhân công trực tiếp", TK627 "Chi phí sản xuất chung",TK641 "Chi phí bán hàng", TK642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp" Những
TK này dùng để tập hợp và kết chuyển số chi phí tiền công của CNVvào TKtính giá thành và các TK xác định kết quả kinh doanh
Trang 20Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
2 Kế toán tổng hợp tiền lương
Hàng tháng, kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng theotừng đối tượng sử dụng
Nếu doanh nghiệp thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép thì căn cứ vàotiền lương trích và tỷ lệ trích trước để ghi vào TK 335 "Chi phí phải trả" Các
số liệu tổng hợp về tiền lương, phân bổ tiền lương, các khoản trích trước được
sử dụng cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất ghi sổ kế toán cho các đốitượng liên quan
(1): Tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp phải trả CNV
(2): Tiền thưởng trả cho CNV
(3): BHXH phải trả CNV
Trang 21Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
(4a): Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trảCNV
(4b): Tiền lương nghỉ phép thực tế tính vào chi phí
(4c): Tiền lương của CNV trực tiếp sản xuất
(5): Các khoản khấu trừ và tiền lương và thu nhập của CNV
(6): Thuế thu nhập mà CNV phải nộp cho nhà nước
(7): Doanh nghiệp thanh toán các khoản phải trả cho CNV
(8): Tiền lương của những cá nhân chưa nhận, Công ty giữ hộ
(9): Công ty thanh toán tiền lương giữ hộ
V KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1 - Chứng từ và tài khoản kế toán:
1.2 - Tài khoản kế toán:
Kế toán các khoản trích theo lương sử dụng tài khoản 338
Kết cấu và nội dung dung phản ánh của TK 338
Bên Nợ: Tình hình chi tiêu BHXH, BHYT, KPCĐ của doanh nghiệp
Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV( ốm đau, thai sản )
Chi KPCĐ tại công đoàn cơ sở
Chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan chuyên môn.Bên Có: Tính trích BHXH,BHYT, KPCĐ
Số dư bên Có: Số còn phải trả, phải nộp về BHXH,BHYT, KPCĐ
Trang 22Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
Nội dung các khoản phải trả, phải nộp khác rất phong phú: khoản phải nộpcho cơ quan pháp luật về lệ phí toà án, tiền nuôi con khi ly dị; phải trả về vaymượn tạm thời vật tư tiền vốn,
Trong các khoản phải trả, phải nộp khác có những khoản liên quan trực tiếpđến CNV, gồm BHXH, BHYT, KPCĐ
Việc phản ánh tình hình trích và thanh toán các khoản BHXH, BHYT,KPCĐ cũng được thực hiện trên TK 338 "Phải trả, phải nộp khác", ở các tàikhoản cấp 2:
+ TK 3382 - KPCĐ+ TK 3383 - BHXH+ TK 3384 - BHYT
Trong đó nội dung trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh và BHXH trừ vào lương CNV được phản ánh ở bên Có; Tình hìnhchi tiêu KPCĐ, tính trả BHXH cho CNV và nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơquan quản lý chuyên môn được ghi vào bên Nợ Số còn phải trả, phải nộp vềBHXH, BHYT, KPCĐ thuộc số dư bên Có
2 - Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương:
Các khoản trích theo lương bổ xung cho chế độ tiền lương nhằm thoả mãitốt nhu cầu của lao động Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương làcông cụ phục vụ cho sự điều hành, quản lý quỹ lương, giúp các nhà quản lý sửdụng công cụ tiền lương có hiệu quả nhất
Sơ đồ 3 : Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương
Trang 23Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
(4) TK112
Trang 24Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
(1) Tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ
lệ quy định:19%
(2): Khấu trừ BHXH, BHYT, theo tỷ lệ quy định : 6%
(3): CNV nộp BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định
(4): Cấp trên cấp BHXH cho đơn vị
(5): Đầu kỳ nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý
(6): Tính ra số BHXH thanh toán tại đơn vị
(7): Chi tiêu kinh phí công đoàn tại đơn vị
Có thể nói tiền lương và các khoản trích theo lương là hai vấn đề có liênquan
VI - SỔ SÁCH KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1 Tính tiền lương và trợ cấp BHXH phải trả CNV
Theo sơ đồ số 04 để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụcấp, trợ cấp cho người lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập
"Bảng thanh toán tiền lương" (Mẫu số 02 - LĐTL) cho từng tổ, đội, phânxưởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lương cho từngngười Trên bảng tính lương cần ghi rõ từng khoản tiền lương (lương theo sảnphẩm, lương theo thời gian), các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ
và số tiền người lao động còn được lĩnh Khoản thanh toán về trợ cấp BHXHcũng được lập tương tự Sau khi kế toán trưởng kiểm tra xác nhận và ký,giám đốc duyệt y,"Bảng thanh toán tiền lương" và "Bảng thanh toán BHXH"
sẽ được làm căn cứ để thanh toán lương và BHXH cho người lao động, việcthanh toán lương và các khoản khác cho người lao được chia làm hai kỳ: Kỳ Itạm ứng và kỳ II sẽ nhận số còn lại sau khi đã trừ đi các khoản đã khấu trừvào thu nhập Các khoản thanh toán lương, thanh toán BHXH, bảng kê danhsách những người chưa lĩnh lương cùng với các chứng từ báo cáo thu, chi tiềnmặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế toán để kiểm travà ghi sổ
2 Tổ chức ghi sổ kế toán:
Sổ kế toán tổng hợp sử dụng in ghi chép Kế toán phụ thuộc vào hình thức
tổ chức kế toán mà đơn vị áp dụng, các hình thức tổ chức sổ kế toán phải đảm
Trang 25Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
bảo tính phù hợp và hiệu quả đặc điểm của doanh nghiệp Có 4 hình thức tổchức ghi sổ kế toán
a Hình thức nhật ký chung:(Xem sơ đồ số 5)
kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc là bảng thanh toán lương, bảng thanhtoán BHXH, bảng thanh toán tiền thưởng và các chứng từ thanh toán đểvào nhật ký chung sau đó vào sổ cái các TK334, TK338
Có thể khái quát qui trình hạch toán như sau:
Sơ đồ số 5
b Hình thức Nhật ký sổ cái: (Xem sơ đồ số 6)
Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc, bảng thanh toán tiền lương, bảngthanh toán BHXH, bảng thanh toán tiền thưởng, và các chứng từ thanhtoán để ghi vào nhật ký sổ cái
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng thanh toán tiền thưởng
- Bảng thanh toán BHXH
- Chứng từ thanh toán
Nhật ký sổ cái
Trang 26Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
c Hình thức chứng từ ghi sổ: (xem sơ đồ số 7)
áp dụng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Yêu cầu quản lý không cao,
số lượng tài khoản sử dụng không nhiều, trình độ nhân viên kế toán cao,
áp dụng bằng tay hoặc bằng máy
Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc (bảng thanh toán lương, bảng thanhtoán BHXH, bảng thanh toán tiền thưởng ghi vào chứng từ ghi sổ, sau đóvào sổ cái các TK334, TK338
Khái quát trình tự hạch toán như sau: (sơ đồ số 7)
C Hình thức nhật ký chứng từ: (Xem sơ đồ số 8)
Áp dụng trong những doanh nghiệp có quy mô lớn, số lượng nghiệp vụphát sinh nhiều, số lượng tài khoản sử dụng lớn, yêu cầu quản lý cao, trình
độ nhân viên kế toán cao, đồng đều chủ yếu ghi bằng tay
Từ các chứng từ gốc (bảng thanh toán lương, thưởng, BHXH) kế toán vàonhật ký chứng từ, sau đó vào sổ cái các TK334, 338
Chứng từ gốc
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng thanh toán tiền thưởng
Trang 27Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
Khái quát quy trình hạch toán như sau: (sơ đồ số 8)
Trang 28Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
PHẦN II
THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HẢI PHÒNG
I - ĐẶC ĐIỂM CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HẢI PHÒNG
1 - Lịch sử hình thành phát triển của đơn vị
Công ty du lịch dịch vụ Hải Phòng (HAI PHONG TOSERCO) - địa chỉ
40 Trần Quang Khải, Hải Phòng, mà tiền thân là Ban giao tế được thành lậpvào ngày 15/05/1977 do yêu cầu cấp bách của việc đón tiếp và phục vụ cácđoàn khách trong và ngoài nước đến thăm và làm việc tại Hải Phòng
Trong những năm đầu sau thống nhất đất nước, với cơ sở vật chất chỉ cómột số nhà nghỉ như: số 7 Bến Bính, 33 Minh Khai, khách sạn Vạn Hoa ởngoài Đồ Sơn, với dịch vụ nghèo nàn lạc hậu Cho đến nay Công ty đã có 5khách sạn trực thuộc với 200 buồng đủ tiêu chuẩn đón khách trong nước vàquốc tế
Từ khi thành lập Ban giao tế đến nay đã được hai năm, trong quá trìnhxây dựng và trưởng thành, Ban giao tế trước đây cũng như Liên hiệp Công ty
Du Lịch Dịch Vụ Hải Phòng, rồi công ty Du Lịch Dịch Vụ Hải Phòng ngàynay đã có nhiều cố gắng năng động và phát triển công nghiệp Không chỉ tậptrung vào nhiệm vụ đón khách, Công ty còn mạnh dạn vươn ra kinh doanhthương mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ, mở rộng các kênh phân phối và đại lý lữhành, tăng cường hợp tác với các thị trường gửi khách, các nhà cung cấp dịch
vụ trong và ngoài nước, hoàn thành tốt nhiệm vụ của từng thời kỳ Có thể nóiđây là một mô hình tổ chức kinh doanh đáng khuyến khích và cần được rútkinh nghiệm
Bên cạnh những thành tựu đạt được, trong quá trình hoạt động, công tycũng không tránh khỏi những mặt còn hạn chế, thiếu xót do sự ì ạch của cơchế bao cấp, của sự quan tâm chưa đúng mức của trung ương cũng như thựctrạng đầu tư ảm đạm ở Hải Phòng
Nhìn lại chặng đường đi qua, cùng với sự phát triển của ngành du lịch dịch vụ Hải Phòng, Công ty đã không ngừng phấn đấu vượt qua khó khăn để
Trang 29-Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh tế, nghĩa vụ giao nộp ngân sách với nhà nước,
có những đóng góp nhất định vào quá trình phát triển của ngành du lịch ViệtNam
2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (Xem sơ đồ 9)
- Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả hoạtđộng của công ty mình, có trách nhiệm tổ chức áp dụng những phương phápcông nghệ mới vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình
- Các phó giám đốc : chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả của bộphận mình phụ trách, đồng thời cùng với giám đốc bàn bạc kế hoạch kinhdoanh của công ty
- Khối kinh doanh lữ hành: Có trách nhiệm tổ chức những tour du lịch nộiđịa và quốc tế, cuối mỗi tháng báo cáo cho phó giám đốc phụ trách về kết quả
du lịch của toàn Công ty
- Khối kinh doanh khách sạn nhà hàng, dịch vụ thương mại tổ chức tốtcông tác phục vụ khách nghỉ, ăn, phụ trách các khách sạn, khu vui chơi cótrách nhiệm báo cáo cho lãnh dạo công ty biết vế kết quả kinh doanh của đơn
vị mình
- Các phòng : Tổ chức cán bộ, hành chính tổng hợp, có trách nhiệm giảiquyết các vấn đề công tác điều phối lao động, tổ chức đạo tạo cán bộ, cungcấp thông tin, tư liệu và toàn bộ tình hình kết quả hoạt động kinh doanh củatoàn Công ty
- Phòng kinh doanh XNK : có trách nhiệm phụ trách khối xuất nhập khẩuhàng hóa, nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước
Nhìn chung cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty tương đối gọn nhẹ, nửatập trung nửa phân tán, có tính khoa học phù hợp với một đơn vị làm du lịch
và xuất nhập khẩu đại diện cho địa phương và điều kiện môi trường kinhdoanh như thành phố Hải Phòng Tạo điều kiện tập trung những chuyên gia vàcán bộ giỏi trong từng lĩnh vực, đồng thời tạo điều kiện cho nhân viên nângcao trình độ nghiệp vụ cũng như phát huy khả năng sáng tạo của từng cá nhân.Ban giám đốc có thể tuỳ cơ ứng biến trong việc sử lý công việc Mỗi phòngđều có trưởng phòng, phó phòng và số lượng nhân sự hợp lý dựa trên sự tính
Trang 30Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
toán chi phí và doanh thu cũng như mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệptrong từng thời kỳ đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho Công ty
Sơ đố số 9 : Bộ máy quản lý của công ty
3 - Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm, hoạt động sản xuất kinh doanh
Hoạt động trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt,với điểm yếu "Hải Phòng - Trạm qua đêm của khách du lịch" Bên cạnh đó, sựhạn chế của tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn, cơ sở vậtchất kỹ thuật cũng như cơ sở hạ tầng là những yếu tố làm mất đi lợi thế sosánh trong kinh doanh du lịch của Hải Phòng so với các địa phương khác như
Hà Nội, Quảng Ninh
Những nguyên nhân trên đã thúc đẩy Công ty phải lựa chọn mô hìnhmới, tận dụng mọi cơ hội và thời cơ kinh doanh Do vậy hiện nay Công ty DuLịch Dịch Vụ Hải Phòng đang hoạt động chủ yếu trên các lĩnh vực sau:
- Kinh doanh lưu trú và ăn uống
- Kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế
- Kinh doanh thương mại tổng hợp
- Làm đại lý cho các sản phẩm
- Sản xuất các thiết bị lắp ráp xe máy
- Xuất nhập khẩu trực tiếp, uỷ thác
Bên cạnh đó Công ty còn liên doanh, liên kết với các tổ chức và cá nhântrong và ngoài nước, thực hiện những dự án đầu tư cho Du lịch Hải Phòngcũng như các dự án khác với quy mô lớn trong chiến lược thu hút khách đếnthành phố, trong đó nổi bật nhất là dự án Công viên Vạn Sơn sắp hình thànhvào thời gian tới Với những chức năng trên, Công ty Du Lịch Dịch Vụ HảiPhòng có nhiệm vụ sau:
- Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời chịu trách nhiệmtrước pháp luật về toàn bộ kết quả kinh doanh của Công ty
- Có trách nhiệm đầy đủ nộp thuế và nghĩa vụ khác với ngân sách nhànước
Trang 31Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
Du lịch và dịch vụ là một trong những ngành kinh doanh chuyên cung cấpnhững lao vụ, dịch vụ phục vụ nhu cầu sinh hoạt và thỏa mãn nhu cầu đờisống văn hóa, tinh thần của nhân dân Hoạt động kinh doanh du lịch và dịch
vụ có những đặc điểm sau:
- Du lịch và dịch vụ là ngành kinh tế có hiệu quả cao , tỷ lệ lợi nhuận trênvốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, song đòi hỏi vốn đầu tư ban đầuphải nhiều
- Hoạt động kinh doanh du lịch mang tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào cácđiều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, điều kiện di sản lịch sửvăn hoá, phong cảnh, chùa chiền độc đáo, hấp dẫn
- Đối tượng phục vụ của ngành du lịch luôn luôn di động và rất phức tạp,
số lượng khác du lịch cũng như số ngày lưu lại của khách luôn luôn biếnđộng Trong cùng một đợt nghỉ, nhu cầu của từng nhóm khách về ăn, ở, thamquan cũng rất khác nhau, tổ chức hoạt động du lịch khá phân tán và không ổnđịnh
- Kinh doanh du lịch là ngành kinh doanh tổng hợp, bao gồm nhiều ngànhhoạt động khác nhau như kinh doanh hướng dẫn du lịch, kinh doanh hàng hóa,kinh doanh vạn tải, kinh doanh ăn uống nghỉ ngơi, khách sạn Các hoạt độngnày có quy trình công nghệ khác nhau, chi phí kinh doanh cũng không giốngnhau
- Sản phẩm của hoạt động du lịch và dịch vụ nói chung không có hình thái vậtchất cụ thể, không có quá trình nhập xuất kho, chất lượng sản phẩm nhiều khikhông ổn định
- Quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm du lịch và dịch vụ được tiến hànhđồng thời ngay cùng một địa điểm
Do hoạt động kinh doanh du lịch có những đặc điểm trên nên việc hạch toán ởCông ty là rất phức tạp và đa dạng Việc tập hợp và phân bổ chi phí là rất khókhăn Mặc dù đứng trước tình hình khó khăn đó nhưng Công ty Du lịch Dịch
vụ Hải phòng vẫn không ngừng phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch, đảmbảo đời sống cho công nhân viên, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước
(Xem bảng báo cáo kết quả kinh doanh 3 năm 1998-1999-2000 - trang 31)
Nhận xét: - Về doanh thu: Công ty đã phấn đấu doanh thu tăng đều giữa
các năm Cụ thể :
Trang 32Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
+ Năm 1999 tăng 10% so với năm 1998, năm 2000 tăng 12% so với năm 1999
+ Các khoản giảm trừ doanh thu:
Năm 1999 giảm 72% so với năm 1998Năm 2000 giảm 35,2% so với năm 1999
- Lợi nhuận gộp : năm 1999 tăng 7,5% so với năm trước nhưng năm 2000
có xu hướng giảm hơn chỉ tăng 4,3% so với năm trước
Nhìn chung khả năng kinh doanh của Công ty tương đối ổn định có xuhướng tăng lên nhưng không nhiều, đồng thời với việc đó lãi ròng của công tycũng tăng theo năm, điều này có thể nói rằng Công ty cũng phấn đấu nhưngmức độ đạt được chưa cao
Bảng số 1: Báo cáo kết quả kinh doanh 3 năm 1998 - 1999 - 2000
Trang 33Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
Từ đó nắm bắt được những thông tin chính xác cung cấp kịp thời cho banquản lý của Công ty giúp ban quản lý có cơ sở để phân tích, đánh giá tìnhhình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh, để từ đó đưa ra quyếtđịnh đúng đắn nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất
Hàng ngày, tại phòng kế toán của Công ty tập hợp các số liệu chứng từcác nghiệp vụ phát sinh đưa lên từ các bộ phận để cập nhật số liệu vào máytính
Sơ đồ 4: Bộ máy kế toán
Kế Toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Trang 34Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
giáthành
Kế toán phải thu
Kếtoánchi
Kếtoánthanhtoán
Thủ quỹ
Thủ kho
Cácchinhánh,kháchsạn
- Kế toán trưởng: Có trách nhiệm giúp giám đốc tài chính đôn đốc và giámsát việc tuân thủ chế độ thể lệ về kinh tế tài chính, tổ chức và chứng kiến việcbàn giao công việc của các nhân viên kế toán
- Kế toán tổng hợp: Tổng hợp báo cáo của các nhân viên kế toán để lên báocáo tổng hợp toàn công ty, trình kế toán trưởng duyệt
-Kế toán thu nhập: Có chức năng theo dõi toàn bộ các khoản thu từ các bộphận để tính ra doanh thu cho từng tháng, quý, năm để hạch toán lỗ lãi
- Kế toán giá thành: Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh các nghiệp vụ chimua hàng hoá và chi phí của từng bộ phận để tính giá thành cho mỗi sản phẩmdịch vụ bán ra
- Kế toán phải thu: có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu và thu nợ từkhách hàng, đồng thời đôn đốc những khách hàng có số nợ nhiều, những khản
nợ khó đòi phải báo cáo ngay với kế toán trưởng để lập dự phòng
- Kế toán chi: Theo dõi tất cả các nghiệp vụ chi mua hàng hoá và các chitiêu khác trong toàn bộ công ty Cuối hàng tháng, quý, năm tổng hợp chi phí
và phân loại để báo cáo với kế toán tổng hợp
- Kế toán thanh toán : Là người theo dõi tất cả các nghiệp vụ thanh toánnhư: thanh toán với người bán, thanh toán với công nhân viên, thanh toán vớinhà cung cấp, thanh toán với cấp trên hoặc cấp dưới
- Thủ quỹ: là người chịu trách nhiệm vật chất về quản lý thu chi quỹ tiềnmặt Theo chế độ tài chính hiện hành, công ty được phép giữ lại trong quỹ tiềnmặt một khoản tiền nhất định (gọi là định mức tồn quỹ) để chi tiêu cho nhucầu thường xuyên, số còn lại được đưa vào ngân hàng Sau khi thu - chi kếtoán đóng dấu đã thu hoặc đã chi vào chứng từ để tránh nhầm lẫn, mọi khoảnthu - chi phải có phiếu thu, phiếu chi hợp lệ Căn cứ vào chứng từ thu - chi để
Trang 35Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
ghi sổ quỹ Cuối ngày phải kiểm kê quỹ đối chiếu với số dư trên sổ Nếu cóchênh lệch phải báo cáo ngay với kế toán tổng hợp để tìm nguyên nhân và cóbiện pháp xử lý kịp thời
- Thủ kho: là người trông coi và theo dõi tình hình biến động của hàng hoávật dụng trong kho có nhiệm vụ nhập xuất theo nhu cầu của công ty
- Các chi nhánh: Các chi nhánh, khách sạn thuộc Công ty Du lịch Dịch vụHải Phòng là những đơn vị hoạch toán độc lập, do vậy cuối mỗi tháng, mỗiquý, mỗi năm kế toán các đơn vị này có trách nhiệm nộp về Công ty nhữngbản báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị mình
2 Tổ chức sổ sách kế toán
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ là hình thức Chứng từ ghi sổ, (Xem sơ
đồ số 10) do vậy về số lượng và loại sổ kế toán được mở phù hợp với yêu cầu
của hình thức này và bám sát tình hình kinh doanh của công ty
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp
để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ Việc ghi sổ kế toán tổng hợpbao gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ
- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảngtổng hợp chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong cả năm (Theo số thứ tựtrong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đính kèm và kế toántrưởng phải duyệt trước khi ghi sổ
Hệ thống sổ sách kế toán của công ty đang dùng bao gồm: Sổ đăng kýchứng từ ghi sổ, sổ cái, và các sổ, thẻ kế toán chi tiết theo quy định của chế độ
kế toán tài chính hiện hành
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian Sổ này vừa dùng để đăng
ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm trađối chiếu số liệu với Bảng cân đối số phát sinh
Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phátsinh theo tài khoản kế toán Số liệu ghi trên sổ Cái dùng để kiểm tra đôi
Trang 36Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
chiếuvới số liệu ghi trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ thẻ kế toán chitiết, dùng để lập báo cáo tài chính
Sổ thẻ kế toán chi tiết: Là sổ dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toántổng hợp chưa phản ánh được Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các chỉtiêu chi tiết về tình hình tài sản, nguồn vốnvà kết quả kinh doanh của công ty
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốccùng loại để lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập ghi vào sổđăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ gốc saukhi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ thẻ kế toánchi tiết
Cuối mỗi tháng kế toán tiến hành khoá sổ tính ra tổng số của các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái Căn cừ vào sổcái để lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghitrên sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập các báo cáo tài chính
Sơ đồ số 10:
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ của Công ty
Trang 37Báo cáo chuyên đề Lê Thị MinhThư
hoá dịch vụ bán ra phải xuất hoá đơn cho khách hàng Đối với những hoá đơnđược thanh toán ngay thủ quỹ thu tiền và phản ánh ngay vào sổ quỹ của mình.Còn những hoá đơn nợ được chuyển ngay cho kế toán phải thu để theo dõi vàđòi nợ Riêng kế toán thu nhập phải theo dõi toàn bộ số liệu của tất cả các hoá
Chứng từ gốc
chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Số đăng ký chứng
từ gốc
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày Ghi hàng thángĐối chiếu, kiểm tra