TÓM LƯỢC Qua nghiên cứu kết hợp với các vấn đề thực tiễn phát hiện được trong quátrình thực tập em đã chọn đề tài “phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện trên thịtrường miền Bắc củ
Trang 1TÓM LƯỢC
Qua nghiên cứu kết hợp với các vấn đề thực tiễn phát hiện được trong quátrình thực tập em đã chọn đề tài “phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện trên thịtrường miền Bắc của công ty TNHH thiết bị điện Việt á”
Về lý thuyết, đề tài tập hợp các vấn đề lý thuyết cơ bản về phát triển thương mạimặt hàng, hệ thống chỉ tiêu đánh giá phát triển thương mại làm cơ sở cho việcnghiên cứu thực tiễn cho vấn đề phát triển thương mại sản phẩm
Về thực tiễn, đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển thương mại mặt hàng thiết
bị điện trên thị trường miền Bắc của công ty TNHH thiết bị điện Việt á, qua đó đưa
ra được những thành công về Sản lượng tiêu thụ của công ty về quy mô thương mại
và ý thức được nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty Bên cạnh một số thànhcông nhất định thì quá trình phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện của công tycòn những hạn chế về chất lượng, tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận, hạn chếtrong công tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm Kết hợp với những dự báo và địnhhướng phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện trên thị trường miền Bắc củacông ty trong giai đoạn 2013 đến 2015 đề xuất các giải pháp về nâng cao chất lượngsản phẩm, giải pháp về phấn đấu hạ giá thành, tạo vốn và quản lý vốn, giải pháp vềtăng cường công tác tổ chức và quản lý mạng lưới tiêu thụ, giải pháp về hoàn thiện
cơ cấu mặt hàng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, giải pháp về tăng cường côngtác quảng bá, xúc tiến bán Đồng thời, đưa ra các kiến nghị với nhà nước về việc tạođiều kiện hơn nữa cho hoạt động phát triển thương mại sản phẩm của doanh nghiệp,
về chính sách hỗ trợ phát triển mặt hàng thiết bị điện, chính sách bảo hộ hợp lý đốivới mặt hàng thiết bị điện Kiến nghị với hiệp hội về việc tạo lợi thế cạnh tranh chosản phẩm thiết bị điện, về cung cấp các thông tin cho doanh nghiệp, nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực và việc thực hiện đúng nghĩa vụ và trách nhiệm của doanhnghiệp với xã hội Nhằm phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện trên thị trườngmiền Bắc của công ty TNHH thiết bị điện Việt á
Trang 2để em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bác, cô, chú, anh, chị trong công ty TNHHthiết bị điện Việt á Đặc biệt cô, chú, anh, chị trong phòng kinh doanh đã tạo điềukiện thuận lợi giúp em có được những thông tin cần thiết cho khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng và nỗ lực trong việc hoàn thiện khóa luận của mình,song do điều kiện thời gian, kinh nghiệm và năng lực bản thân còn hạn chế nên đề tài
sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất kính mong nhận được sự đónggóp ý kiến của quý thầy cô để bài khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên:
Vi Thị Hạnh
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1 CNH – HĐH: công nghiệp hóa – hiện đại hóa
2 FDI : đầu tư trực tiếp
3 GDP : tổng sản phẩm quốc nội
4 KH – CN : khoa học công nghệ
5 NSNN : ngân sách nhà nước
6 ODA : vốn đầu tư gián tiếp
7 PTTM : phát triển thương mại
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Phụ lục 2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2011 44 Phụ lục 3: Doanh thu của của công ty TNHH thiết bị điện Việt á từ năm 2009 đến năm 2011……….45
2009-Phụ lục 4: Thị phần tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH thiết bị điện Việt á năm 2009 46
Phụ lục 5: Thị phần tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH thiết bị điện Việt á năm 2010 47
Phụ lục 6: Thị phần tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH thiết bị điện Việt á năm 2011 48 Phụ lục 7: Cơ cấu mặt hàng thiết bị điện từ năm 2009 đến 2011 của công ty TNHH thiết bị điện Việt á……… 49
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết nghiên cứu phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện trên thị trường miền Bắc của công ty TNHH thiết bị điện Việt á.
Trong bối cảnh hiện nay, hội nhập và toàn cầu hóa không những là một xu thế
mà đã trở thành hiện thực khách quan Kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhậpWTO, hoạt động kinh tế nói chung và phát triển thương mại nói riêng đã có nhiều sựthay đổi lớn Trong bối cảnh nước ta đang tham gia vào quá trình hội nhập kinh tếtoàn cầu, tình hình cạnh tranh diễn ra khốc liệt không chỉ giữa những sản phẩm trongnước mà còn cạnh tranh với những sản phẩm của nước ngoài Một sản phẩm muốntồn tại được thì phải phát triển toàn diện, từ khâu marketing, khâu xúc tiến sản phẩm,đến phát triển thị trường, cạnh tranh Với các sản phẩm thiết bị điện cũng không phải
là một ngoại lệ trong điều kiện canh tranh gay gắt như ngày nay
Hiện đại hóa và công nghiệp hóa ngày càng phát triển, mặt hàng thiết bị điện(TBĐ) ngày càng có vai trò quan trọng trong đáp ứng nhu cầu về điện năng, phục vụcho sản xuất, tiêu dùng Theo nhận định, đánh giá của các chuyên gia nghiên cứu thịtrường, trên thị trường miền Bắc, TBĐ có tiềm năng phát triển tốt Miền Bắc có mật
độ dân số cao (930người/km2), thu nhập bình quân đầu người thuộc loại cao so với
cả nước, chất lượng cuộc sống tăng lên khiến nhu cầu người dân tăng lên trong đó cónhu cầu lớn về năng lượng điện phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng Và kéo theo đó lànhu cầu về mặt hàng TBĐ sẽ tăng lên Như vậy, thị trường miền Bắc là một thịtrường tiềm năng đối với mặt hàng TBĐ
Công ty TNHH thiết bị điện Việt á là công ty chuyên sản xuất và kinh doanhcác loại thiết bị điện công nghiệp Trước điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động,công ty cũng như các doanh nghiệp khác đã gặp không ít khó khăn Quá trình thựctập tại công ty em nhận thấy hoạt động phát triển thương mại sản phẩm thiết bị điệncủa công ty còn nhiều vấn đề tồn tại như: tốc độ tăng doanh thu của công ty tăngkhông đều qua các năm, tốc độ tăng doanh thu của công ty giai đoạn năm 2010 đếnnăm 2011 so với giai đoạn 2009 - 2010 giảm 8,7%, mặt hàng thiết bị điện của công
ty chịu sức ép cạnh tranh gay gắt về giá cả cũng như chất lượng sản phẩm thiết bịđiện với sản phẩm có xuất xứ nước ngoài như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan Sựhội nhập kinh tế đã tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng khiến không ít doanh nghiệp laođao vì phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu, trong khi đa số các doanh nghiệp sảnxuất thiết bị điện trong nước còn hạn chế cả về quy mô, năng lực vốn đầu tư vànguồn nhân lực, trình độ quản lý chưa bắt kịp xu thế cạnh tranh hiện đại Côngnghiệp phụ trợ về lĩnh vực này gần như nhường hẳn cho nước ngoài Sự mất cân đốitrong tổ chức sản xuất, dẫn đến sự chồng chéo nhưng lại thiếu đa dạng của sản phẩmkhiến tính cạnh tranh của sản phẩm chưa cao… Gắn với tình hình chung và điều kiệnnghiên cứu thực tiễn tại công ty TNHH thiết bị điện Việt á, tác động của điều kiệnkhách quan cũng như chủ quan và những khó khăn mà công ty đang gặp phải tronghoạt động phát triển thương mại sản phẩm Việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp pháttriển thương mại mặt hàng thiết bị điện trên thị trường miền Bắc của công ty TNHHthiết bị điện Việt á là vô cùng cấp thiết
Trang 7
2 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước.
Đề tài 1: “Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thương mại theo hướng tiếp cận phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ do PGS - TS Hà Văn Sự trường đại học ThươngMại chủ nhiệm (2004)
Đề tài đi sâu nghiên cứu những lý luận chung về phát triển thương mại, pháttriển thương mại nói chung gắn với phát triển bền vững Từ đó đưa ra các giải phápphát triển thương mại một cách bền vững trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Dựa trên sự tham khảo những lý luận chung về phát triển thương mại theohướng tiếp cận của tác giả, đề tài khóa luận của em đi nghiên cứu cụ thể PTTM mộtloại mặt hàng cụ thể đó là mặt hàng thiết bị điện cụ thể hóa hơn, thu hẹp bớt phạm vinghiên cứu
Đề tài 2: “ Phát triển thương mại các sản phẩm thiết bị giáo dục THPT trên thị trường miền Bắc ” - luận văn - do sinh viên Phạm Thị Ngọc Lương - khoa Kinh Tế -
trường đại học Thương Mại thực hiện năm 2009
Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận chung nhất về PTTM Tìm hiểu tìnhhình PTTM mặt hàng thiết bị giáo dục THPT và đưa ra các giải pháp cho hoạt độngPTTM của sản phẩm này trên thị trường miền Bắc
Mặc dù sản phẩm nghiên cứu của để tài là TBĐ so với mặt hàng thiết bị giáodục đều là những sản phẩm có tính đặc thù, có giá trị lớn, lại là những mặt hàngthiên về kỹ thuật Nhưng TBĐ là sản phẩm tương đối mới chưa thấy xuất hiện ởnhiều công trình nghiên cứu, vì thế khóa luận của em đã tập trung nghiên cứu sâu vềmặt hàng này
Điểm khác biệt nữa là đề tài của em chỉ tập trung nghiên cứu PTTM tại mộtcông ty cụ thể, đó là công ty TNHH thiết bị điện Việt á để đưa ra những giải phápPTTM phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế của công ty
Đề tài 3: “ Giải pháp phát triển thị trường với đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm gạch ốplát của công ty gạch ốp lát Hà Nội” đề tài luận văn do sinh viên Hoàng Thị Kim Hiền
- khoa Kinh Tế - trường đại học Thương Mại thực hiện năm 2008
Nội dung của đề tài nghiên cứu những lý thuyết chung về phát triển thị trường,thúc đẩy tiêu thụ và phát triển thị trường gắn với đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.Nghiên cứu thực trạng chung của một Công ty và đưa ra những giải pháp để đẩymạnh hoạt động đó
Đề tài mới chỉ dừng lại ở hoạt động phát triển thị trường với đẩy mạnh tiêu thụ,đây chỉ là một khâu của hoạt động PTTM sản phẩm Khóa luận của em nghiên cứutoàn bộ hoạt động PTTM sản phẩm, không chỉ giới hạn ở phát triển thị trường, đẩymạnh tiêu thụ, mà bao gồm toàn bộ các hoạt động khác, ngoài quy mô thị trường cònquan tâm đến chất lượng sản phẩm, hiệu quả thương mại của sự phát triển
Đề tài 4: “Tiêu thụ sản phẩm thiết bị điện tại công ty cổ phần thiết bị Điện vinashin thực trạng và giải pháp” Luận văn tốt nghiệp do sinh viên Hà Cẩm Tú - khoa
thương mại và kinh tế quốc tế - trường đại học Kinh tế Quốc dân 2008
Nội dung của đề tài nghiên cứu những lý thuyết chung về tiêu thụ sản phẩm,đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty Nghiên cứu thực trạng chung của công ty
Trang 8và đưa ra giải pháp để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm thiết bị điện Đề tàimới chỉ dừng lại ở hoạt động đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, đây chỉ là một khâu củahoạt động PTTM sản phẩm
Khóa luận của em nghiên cứu toàn bộ hoạt động PTTM sản phẩm, không chỉgiới hạn trong đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hay ở phát triển thị trường mà bao gồmtoàn bộ các hoạt động khác ngoài quy mô thị trường còn quan tâm đến chất lượngsản phẩm và hiệu quả thương mại
Đề tài 5: “thực trạng và một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình nhập khẩu thiết bị điện tại công ty TNHH thiết bị điện Việt á”.
Luận văn tốt nghiệp do sinh viên Đặng Thu Hương - khoa kinh tế đối ngoại - trườngđại học Ngoại Thương
Đề tài đi sâu nghiên cứu thực trạng quy trình nhập khẩu thiết bị điện của công
ty TNHH thiết bị điện Việt á trong những năm gần đây Đề tài nêu lên được lý thuyết
cơ bản về mặt hàng thiết bị điện, những khó khăn gặp phải trong quy trình nhập khẩuthiết bị điện của công ty Qua đó, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiệnquy trình nhập khẩu ở loại sản phẩm này giúp công ty gỡ bỏ những khó khăn màcông ty đang gặp phải
Đề tài trên là một đề tài khá hay liên quan đến mặt hàng thiết bị điện Bởi lẽ ởViệt Nam hiện nay phần lớn các công ty kinh doanh mặt hàng thiết bị điện có nguồncung từ nhập khẩu, vì thế nhập khẩu là công tác đang được nhiều công ty quan tâmđến Tuy vậy, đề tài trên chỉ nghiên cứu một khía cạnh rất nhỏ trong hoạt độngthương mại của công ty đó là quy trình nhập khẩu thiết bị điện
Với sự kế thừa lý luận chung về mặt hàng thiết bị điện, đề tài nghiên cứu của emtheo một hướng mới tổng quát hơn với nội dung chính là PTTM mặt hàng thiết bịđiện trên thị trường miền Bắc của công ty TNHH thiết bị điện Việt á Dựa trên cáchtiếp cận của chuyên ngành kinh tế thương mại, sử dụng các phương pháp quan sát,phương pháp phỏng vấn chuyên sâu cũng như phân tích, thống kê so sánh để phântích những dữ liệu thu thập được nhằm làm rõ thực trạng tại công ty TNHH thiết bịđiện Việt á Trên cơ sở thời gian nghiên cứu là từ năm 2007 đến năm 2011, là giaiđoạn mà nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ khó khăn xuất phát từ tình trạng lạmphát đạt mức hai con số, là giai đoạn được nhận định là “Nền kinh tế đang ở thế bấtlợi hơn năm 2008” Căn cứ vào đó để đề xuất những giải pháp nhằm phát triểnthương mại mặt hàng thiết bị điện của công ty TNHH thiết bị điện Việt á trên thịtrường miền Bắc Đồng thời, khóa luận cũng có những kiến nghị với nhà nước trên
cơ sở thực trạng còn tồn tại trong quản lý nhà nước về mặt hàng thiết bị điện Cũngnhư hiệp hội TBĐ trên lĩnh vực liên kết tạo sức mạnh cạnh tranh Và với công tyTNHH thiết bị điện Việt á là giải pháp cụ thể nhằm phát triển thương mại một cách
ổn định và bền vững trên thị trường nội địa cũng như thị trường miền Bắc
3 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài.
Qua quá trình thực tập và tìm hiểu tại công ty đi đến nhận thức được tính cấp thiết
của vấn đề nghiên cứu, em quyết định lựa chọn đề tài ″Phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện trên thị trường miền Bắc của công ty TNHH thiết bị điện Việt á”
làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề chính cơbản sau:
Trang 9Về lý thuyết, khóa luận mô tả khái quát về mặt hàng TBĐ thông qua khái niệm, đặc
điểm, phân loại mặt hàng Tìm hiểu bản chất và nội hàm phát triển thương mại mặthàng này Đưa ra các tiêu chí và xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá phát triểnthương mại mặt hàng TBĐ dựa trên cách tiếp cận của chuyên ngành kinh tế thươngmại Tìm hiểu thông qua bài giảng, giáo trình, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhcủa công ty TNHH thiết bị điện Việt á, các công trình khách thể nghiên cứu nhữngnăm trước có liên quan tới đề tài này Sách, báo, tạp chí, các trang web liên quan đến
đề tài này
Về thực tiễn, đề tài đi tìm câu trả lời cho những vấn đề đặt ra bao gồm:
• Thực trạng phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện của công ty TNHH thiết
bị điện Việt á trên thị trường miền Bắc trong những năm gần đây diễn ra như thếnào?
• Đâu là những thành công cũng như tồn tại trong quá trình PTTM mặt hàng TBĐcủa công ty? Nguyên nhân dẫn đến những thành công và hạn chế đó ?
• Giải pháp nào để khắc phục những tồn tại nêu trên nhằm không ngừng phát triểnthương mại mặt hàng TBĐ trên thị trường miền bắc của công ty TNHH thiết bị điệnViệt á trong những năm tiếp theo ?
4 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
• Về mục tiêu, đề tài hướng tới giải quyết 3 mục tiêu sau:
Làm rõ những vấn đề lý luận về PTTM mặt hàng TBĐ
Nắm được thực trạng thương mại và PTTM mặt hàng TBĐ trên thị trườngmiền Bắc Từ đó, đánh giá được những thành công và tồn tại trong phát triển thươngmại mặt hàng thiết bị điện trên thị trường miền Bắc
Từ những phát hiện qua nghiên, cứu đề xuất được những giải pháp cho công tycũng như có những kiến nghị với nhà nước trong PTTM mặt hàng TBĐ trên thịtrường miền Bắc
• Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thương mại mặt hàng TBĐ của công ty TNHHthiết bị điện Việt á
• Về nội dung nghiên cứu: Phát triển thương mại mặt hàng TBĐ trên thị trườngmiền Bắc của công ty TNHH thiết bị điện Việt á Bao gồm phát triển về quy mô,chất lượng và hiệu quả PTTM mặt hàng TBĐ Song, do điều kiện thời gian khôngcho phép và khối lượng nội dung quá nhiều nên khóa luận chỉ tập trung phân tíchthực trạng về quy mô, chất lượng Và đề xuất các giải pháp tập trung vào đẩy mạnhcông tác nghiên cứu thị trường, tạo vốn và quản lý vốn, việc nâng cao chất lượng,phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, tập trung tăng cường công tác tổ chức và quản lýmạng lưới tiêu thụ, hoàn thiện cơ cấu mặt hàng đáp ứng nhu cầu của người tiêudùng, tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến bán nghiên cứu các chỉ tiêu về quy mô
và chất lượng của hoạt động phát triển thương mại
• Về không gian: tập trung nghiên cứu điển hình ở công ty TNHH thiết bị điện Việt
á Với phạm vi thị trường được giới hạn trên thị trường miền Bắc
• Về thời gian: nghiên cứu thực trạng PTTM mặt hàng TBĐ, số liệu nghiên cứuđược thu thập từ các báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH thiết bị điệnViệt á trong giai đoạn từ đầu năm 2009 tới năm 2011 Đồng thời các dự báo, kiến
Trang 10nghị và đề xuất về giải pháp phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện của công tyTNHH thiết bị điện Việt á trong khoảng thời gian từ 2012 đến năm 2015.
5 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu là hệ thống các cách thức, mục đích, nội dung tiếnhành thu thập phân tích các thông tin có liên quan để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu
Cụ thể ở đây là làm rõ thực trạng phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện trênthị trường miền Bắc, tìm ra những tồn tại, nguyên nhân của thực trạng nghiên cứu
đó Để có thể làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu cần sử dụng kết hợp nhiều kỹ năng,phương pháp để thu thập, xử lý phân tích thông tin, kỹ năng giao tiếp, làm việc cụthể, kỹ năng tổng hợp tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu của đề tài tập trung chủyếu vào thu thập, xử lý và tổng hợp phân tích như sau:
Phương pháp thu thập dữ liệu.
• Thu thập dữ liệu thứ cấp.
Trong quá trình thực hiện đã thu thập được các dữ liệu thứ cấp sau:
Nguồn bên trong doanh nghiệp:
Các tài liệu lưu hành nội bộ của công ty như hồ sơ công ty TNHH thiết
bị điện Việt á
Các số liệu báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của công ty nhưbáo cáo tài chính của công ty TNHH thiết bị điện Việt á
Nguồn bên ngoài doanh nghiệp:
Bài giảng, Giáo trình của trường đại học thương mại, các tài liệu tham khảo
Các dữ liệu thu thập từ các tài liệu đã công bố, báo, tạp chí, tập san, số liệuthống kê từ niêm gián thống kê
Các tài liệu lưu trữ, hồ sơ, văn kiện, văn bản pháp lý, chính sách của các cơquan quản lý Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội; chứng nhận, khen thưởng từ cáccấp, các ngành
Các thông tin trên truyền hình, internet, phát thanh
• Thu thập dữ liệu sơ cấp:
Phương pháp quan sát:
Quan sát các hoạt động thực tế, thực trạng hoạt động cung ứng mặt hàng thiết
bị điện của công ty TNHH thiết bị điện Việt á trong quá trình hoạt động kinh doanhcủa công ty trong phạm vi cho phép
Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu
Là phương pháp thu thập thông tin, số liệu thông qua hỏi đáp giữa người điphỏng vấn với các chuyên gia được phỏng vấn
Để đưa ra kết luận về thành công cũng như hạn chế của việc PTTM mặt hàngTBĐ trên thị trường miền Bắc của công ty TNHH thiết bị điện Việt á, thì sinh viên
đã sử dụng phương pháp phỏng vấn và đối tượng đã chọn là các cán bộ quản lý cấpcông ty như giám đốc công ty, phó giám đốc công ty, trưởng phòng xuất nhập khẩu
để khảo sát tình hình thực tế đạt độ tin cậy, chính xác cao
Nội dung phỏng vấn:
Nội dung phỏng vấn tập trung vào việc tìm kiếm các thông tin về những khókhăn của việc phát triển thương mại mặt hàng TBĐ trên thị trường miền Bắc, cácnhân tố ảnh hưởng đến PTTM mặt hàng TBĐ, về những cách thức mà công ty đãdùng để giới thiệu mặt hàng TBĐ của mình đến khách hàng đồng thời tăng sản lượng
Trang 11tiêu thụ, về phương thức kinh doanh của công ty, đánh giá về PTTM mặt hàng TBĐtrong giai đoạn từ năm 2012 đến 2015 Và giải pháp khắc phục khó khăn về PTTMmặt hàng TBĐ trên thị trường miền Bắc của công ty TNHH thiết bị điện Việt á giaiđoạn từ năm 2012 đến 2015.
Những phương pháp trên có ưu điểm là trực quan trong phương pháp quansát, nguồn thông tin rộng rãi và dễ thu thập trong phương pháp thu thập dữ liệu thứcấp và thông tin cụ thể phù hợp với mục đích nghiên cứu trong phương pháp phỏngvấn chuyên sâu
Phương pháp phân tích dữ liệu.
Sau khi thu thập đầy đủ các thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu, cần phải
sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu, tổng hợp và so sánh Đây là phương pháphết sức quan trọng và là khâu trọng yếu trong quá trình viết bài luận
• Phương pháp so sánh:
So sánh là phương pháp nghiên cứu để nhận thức các sự vật hiện tượng thôngqua quan hệ đối chiếu tương hỗ giữa sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượngkhác Phương pháp được sử dụng để so sánh dữ liệu giữa các thời kỳ khác nhau hoặc
so sánh hoạt động thương mại mặt hàng thiết bị điện của công ty với các đối thủcạnh tranh để đánh giá sự phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện trong giaiđoạn hiện nay
• Phương pháp chỉ số
Các chỉ số được sử dụng để đánh giá sự tăng lên hoặc giảm xuống, tỷ trọng, thịphần tiêu thụ mặt hàng thiết bị điện trên các thị trường khác nhau từ đó đánh giáđược các vấn đề phát triển thương mại mặt hàng này
•Phương pháp khác: Có thể sử dụng các đồ thị, biểu đồ, biểu hình hoặc các mô
hình, phần mềm chuyên dụng bằng máy tính và công nghệ thông tin để phân tíchđánh giá các vấn đề thực trạng và dự báo trong tương về thương mại mặt hàng thiết
bị điện
6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp.
Ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn, danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt, tài liệutham khảo, phụ lục, khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: cơ sơ lý luận về phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện trên thịtrường Miền Bắc
Chương 2: Thực trạng phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện trên thị trườngMiền Bắc của công ty TNHH thiết bị điện Việt á
Chương 3: Các đề xuất và kiến nghị nhằm phát triển thương mại mặt hàng thiết bịđiện trên thị trường Miền Bắc của công ty từ nay đến năm 2015
Trang 12CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG
THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Tổng quan về mặt hàng thiết bị điện
Thiết bị điện là hệ thống các thiết bị, máy móc, vật dụng được sử dụng đểtruyền tải điện năng là thiết bị được dùng phổ biến cho các công trình thủy điện,ngành điện năng và được dùng trong gia đình, hộ gia đình
1.1.2 Thương mại và phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện.
Thương mại là một phạm trù kinh tế ra đời và tồn tại gắn liền với sự ra đời vàtồn tại kinh tế hàng hóa Phạm trù thương mại được hiểu theo nhiều cách khác nhau.Nhưng về bản chất, thương mại là tổng hợp các hiện tượng, các hoạt động và cácquan hệ kinh tế phát sinh gắn liền cùng với trao đổi hàng hóa và cung ứng dịch vụnhằm mục đích lợi nhuận
Phát triển thương mại là sự nỗ lực cải thiện về quy mô, chất lượng, các hoạtđộng thương mại trên thị trường nhằm tối đa hóa tiêu thụ và hiệu quả của các hoạtđộng thương mại cũng như tối đa hóa lợi ích mà khách hàng mong đợi trên thịtrường mục tiêu
Từ đó có thể hiểu, phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện thực chất là sự
nỗ lực cải thiện về quy mô, chất lượng các hoạt động thương mại của mặt hàng TBĐcủa công ty trên thị trường nhằm tối đa hóa tiêu thụ, nâng cao hiệu quả PTTM củamặt hàng này Hiệu quả PTTM mặt hàng TBĐ của công ty phải gắn với các lợi íchkinh tế xã hội khác mà công ty đang thực hiện
1.1.3 Thị trường và thị trường miền bắc
Thị trường là tổng thể các mối quan hệ về lưu thông hàng hóa, lưu thông tiền tệ,các giao dịch mua bán và các dịch vụ Thị trường là nơi mà người mua và người bán
tự tìm đến với nhau Qua đó thăm dò tiếp xúc và thực hiện các giao dịch mua bánnhằm thỏa mãn nhu cầu của mỗi bên để nhận lấy những lời giải đáp mà mỗi bênquan tâm
Từ đó có thể hiểu, thị trường miền Bắc là nơi diễn ra hoạt động mua bán, traođổi giữa người cung ứng và người có nhu cầu về sản phẩm nào đó, cụ thể ở đây quantâm đến mặt hàng thiết bị điện Theo phạm vi hoạt động thì thị trường miền Bắc làmột bộ phận của thị trường nội địa
Dựa theo cách phân vùng kinh tế thì thị trường miền Bắc bao gồm có 3 tiểuvùng: Miền núi phía Bắc gồm 13 tỉnh, trung tâm của khu vực là thái nguyên Vùng
Hà Nội gồm 7 tỉnh trong đó Hà Nội là trung tâm của khu vực Và cuối cùng là vùngduyên hải Bắc bộ
1.2 Một số lý thuyết liên quan đến phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện.
1.2.1 Về mặt hàng thiết bị điện.
Trang 131.2.1.1 Đặc điểm, phân loại
Thiết bị điện là sản phẩm sử dụng lâu dài và đòi hỏi về chất lượng mẫu mã phải tuân
thủ theo nguyên tắc tuyệt đối
• Sản phẩm tủ hạ thế
Tủ được trang bị các thiết bị đóng cắt hạ thế chính như máy cắt tự động, aptomat,cầu chì, cầu dao, thiết bị đo đếm hiển thị, điều khiển …
Đáp ứng các tiêu chuẩn IEC 60439-1, IEC 529, IEC 2, IEC 3, IEC
947-4, IEC 185, IEC 521, IEC 145, IEC 28, TCVN 3661-81, TCN 26-87, TCN 18-84
Sản phẩm tủ hạ thế bao gồm :
ATS Tủ tự động chuyên đổi nguồn
CAP Tủ tụ bù
Tủ phân phối điện DB
Tủ cầu chì ngoài trời DP
Tủ đấu dây ngoài trời
Tủ phân phối AC/DC và Tủ điều khiển
• Dây, Cáp điện và Phụ kiện
Dây, Cáp điện và Phụ kiện bao gồm:
Đầu cáp cho cáp ngầm hạ thế & trung thế
Hộp nối cáp cho cáp ngầm cao thế
• Sản phẩm được thiết kế với nhiều tính năng theo yêu cầu cấp điện của phụ tải:
Phục vụ phân phối điện
Có trang bị các thiết bị bảo vệ, điều khiển, đo đếm điện năng
Trang 14 Có biện pháp chống tổn thất, quản lý phụ tải
Sản phẩm thuộc hệ thống trạm có chức năng:
• Thực hiện chức năng gửi các tín hiệu đi cắt Máy cắt khi có sự cố xuất hiện trong
hệ thống điện để đảm bảo tính an toàn, vận hành tin cậy và nâng cao chất lượng điệnnăng
• Được sử dụng có mục đích để tiết kiệm cáp điều khiển, cáp kiểm tra, đồng thờithực hiện các chức năng như liên động giữa các thiết bị nhất thứ để tăng tính an toàntrong vận hành
• Dùng để cấp nguồn điện tự dùng xoay chiều và một chiều cho trạm và phục vụviệc thao tác các mạch điều khiển, liên động, tín hiệu, mạch cấp nguồn chỉnh lưu,nạp ắc quy…
• Thực hiện chức năng điều khiển và giám sát trạng thái của thiết bị trong trạm Biến
áp cũng như của các đường dây truyền tải và phân phối điện năng
Dây, Cáp điện và Phụ kiện
• Bảo vệ chống thấm có độ bền hóa học chống các xâm hại trong môi trường hóaCáp điện được thiết kế dùng cho việc đi các công trình ngầm do có nhiều lớp chấtcao
• Dây dẫn do có tính chất cơ lý cao thường được dùng truyền tải điện năng đi xa màviệc đầu tư bằng cáp sẽ không kinh tế
Dao cách ly điện và chống sét
Là 1 loại thiết bị dùng để bảo vệ các Trạm Biến Áp, các thiết bị quan trọng trênlưới và đầu các đường cáp ngầm tránh khỏi sự cố khi có quá điện áp cảm ứng do sétđánh, cũng như quá điện áp nội bộ, thiết bị chống sét được đặt trước và song songvới thiết bị được bảo vệ
1.2.2 Phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện.
1.2.3.1 Bản chất của phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện
Bản chất phát triển thương mại mặt hàng TBĐ là sự tăng lên về số lượng, cơcấu, chất lượng sản phẩm, mối quan hệ bền vững với khác hàng và sự phát triển ổnđịnh bền vững về mọi mặt của mặt hàng TBĐ
Thứ nhất: PTTM mặt hàng TBĐ là sự mở rộng về quy mô thương mại Các hoạtđộng làm cho thương mại mặt hàng TBĐ có sự mở rộng về quy mô nghĩa là làm cho lĩnhvực thương mại có sự gia tăng khối lượng mặt hàng TBĐ tiêu thụ qua đó nâng cao doanhthu bán hàng, và có sự mở rộng về thị phần của doanh nghiệp trên thị trường Phát triểnthương mại mặt hàng TBĐ xét về mặt quy mô là tạo đà cho sản phẩm bán được nhiềuhơn, quay vòng nhanh hơn, giảm thời gian lưu thông, sản phẩm không chỉ bó hẹp trênmột thị trường truyền thống mà còn được đưa đến thị trường mới, những người tiêu dùngmới
Thứ hai: PTTM mặt hàng TBĐ phải gắn liền với việc nâng cao chất lượng thươngmại sản phẩm này khi cung cấp ra thị trường Không chỉ tăng về mặt số lượng mà cáchoạt động phát triển thương mại mặt hàng TBĐ cũng phải quan tâm về mặt chất lượng,
Trang 15nghĩa là phải làm thế nào để lĩnh vực thương mại mặt hàng TBĐ có sự dịch chuyển về cơcấu sản phẩm theo hướng gia tăng các sản phẩm chất lượng tốt, khắc phục được nhượcđiểm còn tồn tại trong sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm có hàm lượng chất xámcao, phù hợp với nhu cầu thị trường…Phát triển thương mại mặt hàng TBĐ theo khíacạnh này phải đảm bảo sự dịch chuyển về cơ cấu theo hướng giảm dần các sản phẩmmang lại giá trị thương mại thấp, nâng cao chất lượng, đa dạng chủng loại mặt hàng TBĐ
có giá trị gia tăng lớn
Thứ ba: PTTM mặt hàng TBĐ gắn liền với việc nâng cao hiệu quả kinh tế củathương mại sản phẩm Nâng cao hiệu quả kinh tế thương mại mặt hàng TBĐ là việc sửdụng tất cả các biện pháp tác động tới kết quả hoặc chi phí hoặc cả hai đại lượng trênnhằm cho hoạt động thương mại mặt hàng TBĐ có kết quả tăng mà chi phí không tăng.Nâng cao hiệu quả kinh tế thương mại mặt hàng TBĐ cũng đồng nghĩa với việc nâng caohiệu quả sử dụng vốn, lao động, tối thiểu hóa chi phí sản xuất kinh doanh, tối đa hóa lợinhuận đồng thời gây dựng tầm quan trọng của sản phẩm TBĐ trên thị trường làm cho thịphần của sản phẩm ngày một lớn hơn, đóng góp ngày một nhiều hơn vào thương mạihàng hóa hay xa hơn rộng hơn là tổng sản phẩm quốc dân Bên cạnh đó, hiệu quả thươngmại cao cũng đồng nghĩa với tính bền vững, phát triển thương mại mặt hàng TBĐ hướngtới mục tiêu tạo thêm công ăn việc làm, đóng góp cho ngân sách nhà nước, nâng cao chấtlượng cuộc sống của người dân, đồng thời bảo vệ môi trường Hay nói khác đi là phải kếthợp giữa mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường thì sự phát triển thương mại sản phẩmmới bền vững và lâu dài không ảnh hưởng đến việc phát triển trong tương lai
1.2.3.2 Ý nghĩa của phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện.
• Đối với các doanh nghiệp tham gia kinh doanh: PTTM giúp doanh nghiệp thu hồivốn nhanh, từ đó mới có cơ hội để đầu tư cho quá trình tái sản xuất nhanh hơn, hiệuquả hơn, sẽ làm cho mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng truyền thốngngày càng được củng cố, mật thiết hơn Mặt khác, uy tín về sản phẩm của doanhnghiệp càng được tăng lên, sẽ hấp dẫn thu hút những đối tượng khách hàng mới, gópphần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mang lại lợinhuận, mở rộng quy mô, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty
• Đối với nền kinh tế xã hội: Một nền kinh tế phát triển phải gắn với sự phát triểncủa ngành năng lượng quốc gia, nhằm đảm bảo cung cấp đủ nguồn điện cho các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh và phát triển kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoàiquy luật đó, khi ngành điện luôn được coi là một ngành then chốt, trọng điểm vànhận được rất nhiều sự quan tâm của Nhà nước Tuy nhiên, đối với mặt hàng TBĐthì đối tượng người tiêu dùng không trực tiếp lựa chọn sản phẩm mà sản phẩm tiêudùng được chọn thông qua người thợ điện Vì vậy, PTTM mặt hàng này sẽ làm chohình ảnh sản phẩm gần gũi với người tiêu dùng hơn, hoạt động sản xuất kinh doanh
có hiệu quả hơn dẫn đến đóng góp cho NSNN ngày càng tăng Từ đó, kích thích tăngtrưởng kinh tế
• Đối với việc đáp ứng nhu cầu văn hóa, xã hội: hiện nay đời sống của người dânngày càng được nâng cao, nhiều công trình được xây dựng và điện năng là năng
Trang 16lượng không thể thiếu để phục vụ công trình xây dựng Vì vậy, sản phẩm TBĐ trởthành mặt hàng thiết yếu.
• Đối với giải quyết việc làm cho xã hội: phát triển thương mại mặt hàng thiết bịđiện thúc đẩy việc tăng khối lượng hàng hóa tiêu thụ Khi nhu cầu càng cao lượnghàng hóa tiêu thụ ngày càng lớn và nhanh chóng, đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất thiết
bị điện phải sản xuất kịp thời để đáp ứng nhu cầu đó Từ đó, công ty đã giải quyếtđược việc làm cho số lượng lớn lao động
1.3 Nội dung và nguyên lý giải quyết đề tài.
1.3.1 Các nguyên tắc phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện
• Dựa trên quan hệ cung - cầu thị trường
Cung và cầu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trênthị trường Cầu xác định khối lượng cơ cấu của cung về hàng hóa: hàng hóa nào cócầu thì mới được cung ứng sản xuất; hàng hóa nào tiêu thụ được nhiều (cầu lớn) thì
sẽ được cung nhiều và ngược lại Đối với cung thì cung cũng có tác động kích thíchcầu; những hàng hóa được sản xuất phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng sẽđược ưa thích bán chạy hơn, làm cho cầu của chúng tăng lên Như vậy, nếu nắm bắtđược quan hệ cung - cầu về sản phẩm thì sẽ làm cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp có hiệu quả hơn Thực tế cho thấy hiện nay cầu về mặt hàngTBĐ ngày càng cao, bởi vì nền kinh tế nước ta đang trên đà tăng trưởng nên nhu cầu
về điện ngày một cao hơn, các công trình cơ sở vật chất kỹ thuật được xây dựngnhiều hơn kéo theo nhu cầu về Điện năng lớn đã làm cho cầu về mặt hàng TBĐ tănglên
• Dựa trên năng lực hoạt động ( nguồn lực) của doanh nghiệp.
Vốn luôn là yếu tố tiên quyết đối với mọi hoạt động kinh doanh nói chung vàhoạt động PTTM mặt hàng TBĐ nói riêng Đối với các doanh nghiệp vốn là yếu tốquyết định quy mô và kế hoạch phát triển, bởi khi doanh nghiệp có vốn lớn thì sẽ cólợi thế hơn trong việc phát triển thị trường, nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩmtiêu thụ, cải tiến quá trình sản xuất kinh doanh của mình
Công nghệ là một trong yếu tố quan trọng quyết định năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp Mặt hàng TBĐ đòi hỏi công nghệ tiên tiến Vậy đây là khó khăn lớncho sự cạnh tranh của mặt hàng TBĐ của doanh nghiệp trong nước so với sản phẩmnhập ngoại, bởi trình độ khoa học nước ta còn kém hơn so với một số nước cạnhtranh như Hàn Quốc, EU, Mỹ
Lao động là yếu tố không thể thiếu trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.Một doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động có trình độ cao sẽ thúc đẩy hoạt độngPTTM phát triển một cách thuận lợi từ đó tạo ra sức mạnh cạnh tranh lớn
Thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp TBĐ là mặt hàng yêu cầu cao
về chất lượng, nên thương hiệu chính là lời đảm bảo về chất lượng sản phẩm củadoanh nghiệp đối với người tiêu dùng
• Dựa trên lợi ích của nhà cung ứng.
Lợi ích của nhà cung ứng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cung ứng hànghóa Sự PTTM mặt hàng TBĐ và lợi ích của nhà cung ứng có mối quan hệ thuận
Trang 17Khi nhà cung ứng được đảm bảo về lợi nhuận, quyền lợi khi tham gia các hợpđồng, tôn trọng trong kinh doanh sẽ đảm bảo nguồn hàng cho công ty theo đúng kếhoạch Hoạt động cung ứng hàng hóa diễn ra càng liên tục thông thoáng thì nhà cungứng càng có lợi và ngược lại khi nhà cung ứng được thỏa mãn về mặt lợi ích thì chấtlượng cung ứng càng tốt hơn.
• Dựa trên tiềm năng phát triển của sản phẩm.
Mặt hàng TBĐ mà doanh nghiệp đang cung ứng có chất lượng, được tin dùng,luôn được làm mới thương hiệu chắc chắn có tiềm năng phát triển trong tương lai thìđảm bảo hoạt động kinh doanh trong công ty trong tương lai
Tiềm năng phát triển của sản phẩm phụ thuộc vào chính bản thân sản phẩm, dựatrên công dụng, tính năng sản phẩm có phù hợp với xu hướng của thị trường và nhucầu của người tiêu dùng hay không, đó sẽ là căn cứ để kết luận về tiềm năng sảnphẩm đó
• Dựa trên lợi thế so sánh, hiệu quả kinh tế xã hội.
Ngành điện luôn được coi là một ngành then chốt, trọng điểm và nhận được rấtnhiều sự quan tâm của Nhà nước Trong những năm vừa qua, tốc độ tăng trưởng tiêuthụ điện của Việt Nam ngày càng cao và có xu hướng gấp đôi tốc độ tăng trưởngGDP, điều đó cho thấy Việt Nam đang trên đà phát triển ngày càng mạnh mẽ ViệtNam có lợi thế là nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ Phát triển thương mại trên cơ sởtận dụng được những lợi thế của mặt hàng sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển
và có sức mạnh cạnh tranh trên thị trường Trong quá trình hoạt động doanh nghiệpcần nghiên cứu để phát hiện tìm ra những ưu thế mới phù hợp và giảm thiểu bất lợiphát sinh
• Dựa trên đường lối phát triển thương mại của Đảng và Nhà Nước.
Các doanh nghiệp kinh doanh thương mại tuân thủ pháp luật như luật cạnhtranh, luật thương mại, luật phá sản đảm bảo cho cạnh tranh công bằng, bình ổnkiinh tế Đó là các cơ sở quan trọng để các doanh nghiệp làm căn cứ cho định hướnghoạt động của doanh nghiệp, tránh rủi ro, thất bại không đáng có trên thị trường Cũng như các mặt hàng khác, TBĐ cũng chịu tác động không nhỏ từ đường lối
mà cụ thể là các chính sách phát triển của nhà nước Các chính sách của nhà nước cóthể kìm hãm hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho sự PTTM mặt hàng TBĐ Các doanhnghiệp cũng thường đề ra các chiến lược phát triển dựa trên đường lối của đảng vànhà nước
1.3.2 Chính sách phát triển thương mại.
• Lựa chọn và phát triển lợi thế sản phẩm:
Trong cơ chế thị trường hầu hết các doanh nghiệp điều áp dụng chiến lược kinhdoanh chuyên môn hóa kết hợp với đa dạng hóa, vì thế việc lựa chọn và phát triển lợithế sản phẩm kinh doanh là rất quan trọng Muốn kinh doanh có hiệu quả đòi hỏidoanh nghiệp phải xác định cho mình lợi thế sản phẩm hợp lý, nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh, hạn chế rủi ro tới mức thấp nhất Lựa chọn và phát triển lợi thế sảnphẩm là nền tảng, là sự cần thiết của chiến lược kinh doanh Chỉ khi lựa chọn đượclợi thế sản phẩm doanh nghiệp mới có phương hướng đầu tư nghiên cứu, thiết kế,
Trang 18sản xuất hàng loạt
• Khai thác và sử dụng các nguồn lực:
Đối với nguồn lực để phát triển mặt hàng TBĐ doanh nghiệp phải biết sử dụngtheo hướng phát triển bền vững Nguồn lực của mỗi doanh nghiệp là dựa vào khaithác hay có sẵn
Về nguồn lực tài chính, doanh nghiệp đã thực hiện nhiều biện pháp để huy độngthêm các nguồn vốn khác ngoài vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay từ ngân hàng.Doanh nghiệp đã huy động nguồn vốn từ các cán bộ công nhân viên trong công ty đảm bảo mức lợi nhuận để đầu tư và phát triển, tăng cường liên doanh với các công
ty cung cấp nước ngoài
Về nguồn lực: ưu tiên đào tạo đội ngũ cán bộ thiết kế sản phẩm TBĐ, cán bộkinh doanh giỏi về marketing và phát triển thương mại Đây là lực lượng chủ yếugiúp công ty chuyển đổi phương thức sản xuất phù hợp, phát triển bền vững Chútrọng tạo dựng một đội ngũ công nhân đủ về số lượng, thạo về tay nghề đảm bảo đủđiều kiện tiếp thu công nghệ mới, năng động sáng tạo
• Tiếp cận thị trường và xác lập kênh phân phối:
Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại và tiếp thị để phát triển và mởrộng thị trường miền Bắc Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới ứng dụng công nghệhiện đại trong sản xuất nguyên phụ liệu, sản phẩm chủ động hội nhập vững chắc vớinền kinh tế thế giới
Phát huy thế mạnh kênh phân phối truyền thống, đồng thời mở rộng hệ thốngphân phối hiện đại Tăng cường liên kết hợp tác với các nhà phân phối trên cơ sở đôibên cùng có lợi nhằm phát huy lợi thế cạnh tranh
• Khuyếch trương sản phẩm:
Trong nền kinh tế thị trường, một sản phẩm muốn tiêu thụ được thì phải đápứng tốt các yêu cầu của khách hành về giá cả, chất lượng và thị hiếu Song một sảnphẩm có chất lượng tốt giá cả chấp nhận được nhưng không được khách hàng biếtđến thì khó có thể tiêu thụ được một cách nhanh chóng Quảng cáo là sử dụng cácphương tiện có khả năng truyền tin để truyền thông tin đã được định trước về sảnphẩm, dịch vụ hay về doanh nghiệp đến khách hàng Thực chất của chính sáchquảng cáo là xây dựng kế hoạch truyền tin quảng cáo Về khâu xúc tiến thương mại,công ty có thể thu thập thông tin từ tài liệu, tạp chí thương mại quốc tế, tạp chí giá cảtin tức ngoại thương thăm dò thông tin từ các đối thủ cạnh tranh, ngoài ra mua thôngtin từ các tổ chức tư vấn
• Hoàn thiện mạng lưới phân phối:
Kênh phân phối là cách thức mà doanh nghiệp đưa sản phẩm đến tay người tiêudùng Việc thiết lập được các kênh phân phối phù hợp sẽ đảm bảo đưa sản phẩm đếnvới khách hàng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất Những căn cứ để doanh nghiệp
tổ chức được các kênh phân phối phù hợp là:
- Khối lượng nhu cầu thị trường và cơ cấu nhu cầu thị trường
- Trạng thái thị trường
Trang 19- Tiềm lực và khả năng của doanh nghiệp.
- Đặc điểm ngành hàng sản xuất kinh doanh
- Điều kiện giao thông vận tải
1.3.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá phát triển thương mại.
Các chỉ tiêu đánh giá phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện: để đánh giá
sự phát triển thương mại có thể có nhiều chỉ tiêu khác nhau Từ nội hàm phát triểnthương mại ta đưa ra 3 tiêu chí đánh giá sự phát triển thương mại là: phát triểnthương mại về quy mô, phát triển thương mại về chất lượng, hiệu quả thương mại.Dựa trên 3 tiêu chí này, ta có thể đưa ra hệ thống chỉ tiêu đánh giá như sau:
• Hệ thống chỉ tiêu đánh giá sự phát triển thương mại về quy mô.
Sản lượng tiêu thụ: là khối lượng mặt hàng bán ra của doanh nghiệp trên thịtrường Sản lượng tiêu thụ càng lớn chứng tỏ quy mô chứng tỏ doanh nghiệp có quy
mô lớn và doanh nghiệp có sức ảnh hưởng chi phối đến thị trường Nếu mặt hàngtiêu thụ tăng, chứng tỏ quy mô thương mại mặt hàng tăng lên, mặt hàng đang ngàycàng thâm nhập sâu vào thị trường, mặt hàng đi nhanh vào khâu lưu thông tiêu dùngđáp ứng nhu cầu khách hàng Để đo lường sự tăng lên về sản lượng bài luận sử dụngchỉ tiêu:
Số lượng tăng tuyệt đối của sản lượng: ∆yt = yt +1 - yt
Trong đó: ∆y là mức tăng tuyệt đối của sản lượng tiêu thụ kỳ hiện tại so với kỳ gốc
Yt+1 là số lượng bán kỳ hiện tại
so với năm trước
Số lượng tăng tương đối của sản lượng (tốc độ tăng trưởng): gt = − 1
∆
t
t Y
Y
x 100%
Trong đó: gt là tốc độ phát triển thương mại năm t ( % )
Số lượng tăng tương đối của sản lượng cho thấy hiệu quả tăng trưởng của 2 nămkhác nhau
Doanh thu và tốc độ tăng doanh thu (T): là chỉ tiêu phản ánh quy mô thương mại
ở phạm vi doanh nghiệp Doanh thu của doanh nghiệp là kết quả kinh doanh trongmột kỳ hoặc một năm được xác định dựa vào giá bán là lượng sản phẩm doanhngiệp bán ra Tốc độ tăng doanh thu là chỉ số đo lường tăng doanh thu trong 2 thời
kỳ khác nhau Công thức:
Tr = P.Q ; T = 0 0
0 1
1
0
Q P
Q P Q P Tr
Trong đó: Tr o,P0,Q0 là doanh thu, giá bán và sản lượng tiêu thụ sản phẩm năm t
Tr1,P1,Q1 là doanh thu, giá bán và sản phẩm năm t +1
Trang 20Tốc độ tăng doanh thu cho thấy sự mở rộng quy mô sản xuất qua các năm Tốc độtăng trưởng thương mại năm sau cao hơn năm trước nghĩa là quy mô thương mạiđược mở rộng.
Thị phần của sản phẩm của doanh nghiệp trong toàn thị trường: là tỷ trọng doanhthu sản phẩm của doanh nghiệp trong tổng doanh thu sản phẩm đó của toàn thịtrường Công thức:
Doanh thu của doanh nghiệp
D = x 100%
Doanh thu của toàn thị trường
Trong đó: D là thị phần của doanh nghiệp
Thị phần của một doanh nghiệp là cơ sở dùng để xác định doanh nghiệp có tầm quantrọng như thế nào trong việc cung cấp sản phẩm đó trên thị trường, xác định vị tríthống lĩnh thị trường của doanh nghiệp dự báo hướng dẫn đến độc quyền
• Hệ thống đánh giá chỉ tiêu về mặt chất lượng.
Sự ổn định và bền vững của tăng trưởng: thể hiện ở sự gia tăngquy mô có ổn định hay không, liên tục hay gián đoạn, đều đặn hay lúc cao lúc thấp
Nó có thể được biểu thị thông qua tốc độ tăng trưởng (g) Ở phạm vi vĩ mô, nếuthương mại phát triển thì tổng mức lưu chuyển hàng hóa sẽ tăng đều đặn qua cácnăm hay tốc độ tăng trưởng năm sau luôn cao hơn năm trước ở tỷ lệ tương đương Ởphạm vi vi mô, là tốc độ tăng giá trị thương mại hay doanh thu của doanh nghiệp ổnđịnh và ngày càng gia tăng qua các thời kỳ
Sự chuyển dịch cơ cấu:
Sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng trong thương mại là sự thay đổi tỷ trọng cácloại TBĐ của công ty Sự dịch chuyển cơ cấu mặt hàng phản ánh sự thích nghi củadoanh nghiệp so với nhu cầu thị trường Một cơ cấu sản phẩm phong phú và đa dạng,đáp ứng nhu cầu của khách hàng sẽ thể hiện một hoạt động PTTM theo đúng hướng.Theo xu hướng hiện nay thì những loại TBĐ có yêu cầu kỹ thuật cao, tiết kiệm nănglượng sẽ chiếm thị phần nhiều hơn
Sự chuyển dịch về cơ cấu thị trường: thị trường của công ty được được dịchchuyển từ thị trường này sang thị trường khác tiềm năng hơn Công ty bắt đầu tìmkiếm những thị trường mới ngoài một số thị trường chủ yếu mà công ty đã xâmnhập Cơ cấu sản phẩm của từng thị trường cũng sẽ thay đổi cho phù hợp với từngđoạn thị trường
Sự chuyển dịch trong phương thức và loại hình kinh doanh theo hướng ngàycàng hiện đại: các phương thức kinh doanh bao gồm kinh doanh: qua bán buôn, bán
lẻ, đại lý hoa hồng, nhượng quyền thương mại Loại hình kinh doanh gồm kinhdoanh qua chợ, cửa hàng truyền thống, kinh doanh qua siêu thị, trung tâm thươngmại, kinh doanh qua mạng, sàn giao dịch Sự phát triển thương mại về mặt chấtlượng thể hiện qua phương thức kinh doanh hiện đại như nhượng quyền thương mại
sẽ ngày càng phổ biến, những loại hình kinh doanh hiện đại như kinh doanh qua siêuthị, trung tâm thương mại, mạng, sàn giao dịch sẽ ngày càng phát triển, ngày càngnhiều doanh nghiệp ứng dụng phương thức và loại hình kinh doanh này
• Hệ thống đánh giá chỉ tiêu về mặt hiệu quả.
Hiệu quả thương mại là chỉ tiêu phản ánh kết quả so sánh giữa kết quả thu được
và những chi phí bỏ ra của quá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên thị trường Thực
Trang 21chất, đó là trình độ sử dụng nguồn lực được hiểu là các phương tiện, còn kết quảchính là cái mục tiêu, cái đích cần đạt tới của hoạt động thương mại, do vậy, theonghĩa rộng hiệu quả thương mại được thể hiện ở mục tiêu và phương tiện tổ chứcquá trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ.
Hệ thống chỉ tiêu phản ánh về phát triển thương mại sản phẩm bao gồm chỉ tiêu hiệuquả bộ phận và chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp
Công thức về hiệu quả thương mại :
Một số chỉ tiêu hiệu quả bộ phận:
Hiệu quả sử dụng vốn: vốn kinh doanh của doanh nghiệp là số tiền ứng trước củatài sản cần thiết nhằm thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của kinh doanh Công thức: V
LN
HQ vôn =Trong đó: HQvốn là số vốn bình quân sử dụng trong năm
LN là lợi nhuận đạt được trong kỳ
Trong đó: W1 là năng suất lao động của một nhân viên
NV là số nhân viên bình quân trong kỳ
M là doanh thu thuần đạt được trong kỳ
Hiệu quả sử dụng lao động phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh của một laođộng được biểu hiện bằng doanh thu bình quân của một lao động đạt được trong kỳ.Ngoài ra, hiệu quả sử dụng lao động được đo lường bằng hiệu quả sử dụng chi phítiền lương: QL
M
Trong đó: M là doanh thu
QL là tổng quỹ lương trong kỳ
hiệu quả sử dụng lao động được đo lường bằng hiệu quả sử dụng chi phí tiền lươngphản ánh để thực hiện một đồng doanh thu cần chi bao nhiêu đồng tiền lương haymức doanh thu đạt được trên một đồng chi phí tiển lương Chỉ tiêu này càng lớn thìhiệu quả sử dụng lao động càng cao
• Phát triển bền vững
Sự hài hòa giữa các mục tiêu kinh tế xã hội và môi trường nhằm thực hiện mụctiêu phát triển bền vững của quốc gia Phát triển bền vững phải được đảm bảo đồng
Trang 22thời ở cả ba khía cạnh: phát triển kinh tế, xã hội và môi trường bền vững Ba nộidung đó có mối quan hệ biện chứng với nhau, vừa tác động qua lại vừa chế ước lẫnnhau nó được biểu hiện cụ thể như sau: Phát triển kinh tế góp phần vào việc thúc đẩy
xã hội phát triển theo hướng bền vững Thể hiện ở chỗ:
- Tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập,góp phần xóa đói giảm nghèo, xóa bỏ tệ nạn xã hội
- Cải thiện giáo dục giúp nâng cao trình độ dân trí, nâng cao năng lực, sức cạnh tranh
về việc làm cho người lao động
- Phát triển kinh tế giúp cải thiện tình hình y tế, chăm lo sức khỏe cho cộng đồng…Phát triển kinh tế - xã hội phải đi đôi với môi trường PTTM kéo theo việc gia tăngkhai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bên cạnh đó làm gia tăng việc khai thác
và sử dụng các yếu tố thuộc kết cấu hạ tầng như giao thông vận tải, bưu chính viễnthông Mặt khác, phát triển thương mại cũng là nguyên nhân gay ô nhiễm môi trườngsinh thái, nguồn nước, không khí, tiếng ồn, phá hủy hệ sinh thái… Do vậy cấn có sựtham gia và quản lí của nhà nước nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững
Trang 23CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN THỊ TRƯỜNG MIỀN BẮC CỦA CÔNG TY TNHH THIẾT
BỊ ĐIỆN VIỆT Á.
2.1 Tổng quan tình hình và các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển
thương mại mặt hàng thiết bị điện trên thị trường Miền Bắc của công
2.1.1 Tổng quan tình hình phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện của công
ty TNHH thiết bị điện Việt á
2.1.1.1 vài nét khái quát về công ty.
Tên công ty : công ty TNHH thiết bị điện VIỆT Á, thuộc tập đoàn Việt á
Tên giao dịch: VIET A ELECTRICAL ENGINEERING COMPANY LIMITED.Viết tắt : VAE
Địa chỉ : số 2/2 ngõ 370 đường Cầu giấy, Q Cầu giấy, Hà Nội
Điện thoại: 84 4 7931666 ;
Fax: 84 4 7545743
Vốn điều lệ : 16.000.000.000 ( mười sáu tỷ đồng )
Hình thức công ty : Công ty trách nhiệm hữu hạn
Năm thành lập : 2007
Website: www.vieta.com.vn
Công ty TNHH thiết bị điện Việt á có chức năng tổ chức sản xuất, lắp ráp và
kinh doanh tất cả các sản phẩm điện theo kế hoạch của tập đoàn giao như : Tủ bảngđiện (tủ trung thế, tủ hạ thế, tủ điều khiển…) cầu dao cách li và các thiết bị về điện
và đặc biệt phải đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt ISO 9001 – 2000
Nhiệm vụ của công ty là tổ chức sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thiết bị
điện theo đúng ngành nghề đăng kí, xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp với mụctiêu của công ty, bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ bảo vệ sản xuất và môi trường Quản
lý tốt chi phí để góp phần bảo toàn vốn và phát triển doanh nghiệp Thực hiện chăm
lo đới sống vật chất và tinh thần của cán bộ, nhân viên, bồi dưỡng nâng cao trình độvăn hóa, khoa học, chuyên môn cho cán bộ công nhân viên Bảo vệ công ty, giữ gìn
an ninh chính trị, trật tự an toàn công ty Đẩy mạnh áp dụng các thành tựu khoa học
kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả trong các hoạt động kinh doanh Chấphành nghiêm chỉnh các nguyên tắc, chế độ quản lý của nhà nước và cơ quan quản lýcấp trên
2.1.1.2 Mặt hàng và thị trường kinh doanh của công ty.
Những mặt hàng kinh doanh của công ty chủ yếu là sản phẩm tủ hạ thế, sảnphẩm thuộc hệ thống trạm, dây, cáp điện và phụ kiện, dao cách ly điện và chống sét.Trong đó, nhóm sản phẩm dây, cáp điện và phụ kiện và nhóm sản phẩm dao cách lyđiện và chống sét là những sản phẩm chủ lực của công ty
Với thị trường trong nước, theo kế hoạch phát triển ngành sản xuất thiết bị điện
đã được Chính phủ phê duyệt, giai đoạn 2015-2025 ngành thiết bị điện sẽ phải phát
Trang 24triển để đáp ứng 70% nhu cầu trong nước về thiết bị đường dây, trạm biến áp; 55%
về động cơ điện, một số chủng loại máy phát điện thông dụng
Đối với thị trường xuất khẩu, bên cạnh các thị trường truyền thống, ngành sản xuấtthiết bị điện cũng có tiềm năng lớn ở các thị trường lân cận là Lào và Campuchia Qua nhiều khó khăn ban đầu, hiện nay Việt á đã chếm một thị phần tương đốilớn trong việc cung cấp VTTB trong ngành điện lực và trở thành một nhà thầu têntuổi bên cạnh các nhà thầu nước ngoài cung cấp VTTB cho dự án lưới điện quốc gia
do Tổng Công ty Điện lực Việt Nam mời thầu Điều này bắt nguồn từ tính hiệu quảcủa một số hoạt động chính của công ty: đó là đấu thầu, nhập khẩu và sản xuất Trênthực tế đây cũng chính là ba giai đoạn chính để Việt á tìm kiếm khách hàng và cungcấp VTTB với nhiều chủng loại phong phú
Hàng năm tổng công ty Điện lực Việt Nam và các công ty trực thuộc thườngtiến hàng việc gọi thầu cung VTTB cho các dự án mới, bổ sung hay mở rộng điềunày đã tạo cơ hội cho tất cả các nhà thầu trong nước tham gia rộng rãi Tuy nhiêndựa trên tiềm lực và uy tín của mình, Việt á đã nhanh chóng đạt được thành côngtrong nhiều dự án đấu thầu, chẳng hạn như dự án cung cấp VTTB cho trạm 110kVThanh Đa(TPHCM), Vĩnh Bảo, Lộc Trù, Quán Trữ (Hải Phòng), Nông Cống (ThanhHóa), Trình Xuyên (Nam Định), Vân Đình ( Hà Tây), Đô Lương, Tuyên Quang,Quảng Ngãi, đặc biệt những dự án lớn như dự án 75 trạm biến áp cho lưới điện quốcgia
Đối với công ty TNHH thiết bị điện Việt á, thị trường miền Bắc là thị trườngkinh doanh trọng điểm của công ty, đến thị trường miền Nam, sau đó là thị trườngmiền trung và thị trường nước ngoài (cụ thể sẽ được phân tích trong phần cơ cấu thịtrường của công ty mục 2.2.2.1)
2.1.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn từ năm 2009 đến
2011 ( phụ lục 2 trang 44 ) cho thấy tình hình kinh doanh mặt hàng TBĐ của công tyTNHH thiết bị điện Việt á có sự biến động qua các năm Doanh thu năm 2009 là
75306 triệu đồng đến năm 2010 doanh thu của công ty tăng đến 84587 triệu đồng, sovới năm 2009 tăng 12,32% tương ứng với 9281 triệu đồng Kết quả này đạt được là
do công ty đã bước qua giai đoạn thâm nhập thị trường và đang trong giai đoạn pháttriển Đồng thời công ty đang mở rộng dần thị trường tiêu thụ ra nước ngoài nhưLào, Campuchia Đây cũng là một nỗ lực vượt bậc của các cán bộ công nhân viêntrong công ty Tuy nhiên, Năm 2011 doanh thu của công ty đạt 77646 triệu đồng sovới năm 2010 tốc độ tăng trưởng doanh thu lại giảm đi 8,23% tương ứng 6961 triệuđồng Đây cũng không phải là điều khó hiểu bởi vì năm 2011, mức độ lạm pháp tăngcao, đồng tiền Việt Nam mất giá so với nhiều nước trong khu vực; chỉ số chứngkhoán cũng “đi xuống” nhanh nhất trong các nước, bất ổn kinh tế vĩ mô và bảo đảm
an sinh xã hội đã trở thành thách thức lớn
Cách đây khoảng 3 năm, ngân sách chưa bị thâm hụt quá sâu nên chính sách tàikhóa còn có thể khá linh hoạt; lạm phát bắt đầu bùng lên cao nhưng lãi suất lúc đóchưa cao, và khả năng tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát là chấp nhận được Thêmvào đó, dự trữ ngoại hối năm 2008 đang ở đỉnh điểm, có thể can thiệp mạnh vào thịtrường ngoại hối Tâm lý của người dân và doanh nghiệp khi đó cũng vẫn còn khálạc quan vì cuộc khủng hoảng mới chỉ bắt đầu Sau hai năm chống đỡ những khó
Trang 25khăn về kinh tế, sử dụng công cụ tài khóa một cách mạnh mẽ khiến nợ công đã tăngrất mạnh và thâm hụt ngân sách duy trì ở mức cao, không gian chính sách về khíacạnh tài khóa không còn nhiều Trong khi đó, năm 2010, Việt Nam cũng sử dụngnhiều can thiệp về tiền tệ như nâng lãi suất, thắt chặt hơn cung tiền và tín dụng, giảmmạnh dự trữ ngoại hối để bình ổn tỷ giá khiến không gian chính sách về khía cạnhtiền tệ bị thu hẹp Như vậy năm 2011, các công cụ chính sách không còn nhiều cơhội vận dụng với quy mô lớn được nữa Điều này đã thể hiện rõ trong những thángđầu năm, khi chúng ta phải sử dụng nhiều công cụ hành chính quyết liệt trong việccan thiệp vào các thị trường.
Bước sang năm 2011, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố quyết định tăng
tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa USD với VND, từ 18.932 VND lên 20.693VND (tăng 9,3%), đồng thời thu hẹp biên độ áp dụng cho tỷ giá của các ngân hàngthương mại từ +/-3% xuống còn +/-1% Khi chính phủ sử dụng chính sách này nhằmmục đích là tăng xuất khẩu nhưng lại không tốt cho các doanh nghiệp nhập khẩu.Đây là một điều kiện bất lợi cho quá trình nhập khẩu nguyên liệu đầu vào của công
ty thiết bị điện Việt á Cụ thể, khi công ty thanh toán các đơn hàng đối với các công
ty ở nước ngoài gặp khó khăn và việc ký thêm các hợp đồng lớn cũng sẽ phải có sựsuy xét Lạm phát tăng cao làm cho các doanh nghiệp, các đối tác làm ăn của công tycắt giảm chi phí quảng cáo, sản lượng tiêu thụ do đó các đơn hàng bị giảm sút, vàảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng doanh thu của công ty
Lợi nhuận của công ty năm 2010 tăng 28,3% so với năm 2009 tương ứng về sốtương đối là 636 triệu đồng Nhưng đến năm 2011, lợi nhuận kinh doanh giảm21,25% so với năm trước Mặc dù tốc độ tăng trưởng doanh thu dương nhưng do chiphí tăng cao khiến giá tăng làm cho lợi nhuận thu được từ mặt hàng này giảm, giaiđoạn 2010 đến 2011, tốc độ tăng lợi nhuận đạt giá trị âm
2.1.2 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển thương mại mặt hàng thiết bị điện trên thị trường miền Bắc.
2.1.2.1 Nhóm nhân tố môi trường vi mô
• Các nhà cung ứng:
Nhà cung ứng có ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch kinh doanh, chất lượng, giáthành sản phẩm của công ty Ngoài ra, những biến động của các nhà cung cấp ảnhhưởng tới khả năng cung ứng, khan hiếm nguồn hàng hoặc ách tắc trong giao hàngcủa công ty Vì vậy, doanh nghiệp không nên quá phụ thuộc vào một nhà cung ứng
mà nên có những phương pháp dự phòng Bên cạnh những các nhà cung cấp truyềnthống như ABB, Areva, Siemens thì công ty TNHH thiết bị điện Việt á đã khôngngừng tìm kiếm thêm các nhà cung cấp mới bao gồm cả nhà cung cấp trong nướccho các vật tư thiết bị trong nước và nhà cung cấp nước ngoài cho các vật tư thiết bịcần nhập khẩu Nếu trước đây thị trường nhập khẩu của công ty chỉ bó hẹp trongphạm vi nhỏ tại các nước trong khu vực như Singapore, Trung Quốc…thì hiện tại thịtrường của công ty đã được mở rộng sang cả các quốc gia có nền công nghiệp pháttriển rất mạnh như Nhật Bản, EU, Mỹ
• Các đối thủ cạnh tranh:
Dù đã rất cố gắng nhưng hầu hết các sản phẩm thiết bị điện đang phải chịu sựcạnh tranh gay gắt với sản phẩm có xuất xứ nước ngoài như Trung Quốc, Indonesia,