1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư biểu mô miệng ở một số bệnh viện tại hà nội

87 827 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư biểu mô (UTBM) miệng là loại u ác tính phát sinh từ niêm mạc phủ trong miệng ở bất kỳ vị trí nào như môi, má, lưỡi, lợi, tam giác sau hàm, sàn miệng, vòm miệng và họng miệng. Những năm gần đây, việc tiếp xúc với ngày càng nhiều các sản phẩm có nguy cơ ung thư cao như thuốc lá, rượu, hóa chất trong thực phẩm…làm tăng đáng kể số bệnh nhân ung thư biểu mô miệng. Trước đây, các ung thư này thường gặp ở nam giới, tỉ lệ nam/ nữ là 4/1 và hay gặp ở lứa tuổi 60. Tuy nhiên gần đây số phụ nữ mắc bệnh ngày càng tăng lên đáng kể với tỉ lệ nam/nữ là 2/1 đồng thời độ tuổi có xu hướng trẻ hơn [1], [2]. Thống kê trên thế giới cho thấy ung thư biểu mô miệng đứng thứ sáu trong những ung thư phổ biến nhất, ước tính hàng năm có hơn 500 000 trường hợp mắc ung thư mới và hai phần ba số trường hợp này xảy ra ở các nước đang phát triển [1], [3]. Tại Mỹ, theo Viện sức khỏe quốc gia, năm 2010 khoảng 91.200 người Mỹ đang sống cùng với ung thư miệng và xấp xỉ 37.000 ca mắc mới mỗi năm. Ở Châu Á, các quốc gia như Sri Lanka, Ấn Độ, ung thư biểu mô miệng là ung thư phổ biến nhất ở nam giới và có thể chiếm tới 25% trong tất cả các trường hợp mắc ung thư mới [1]. Tại Việt Nam, theo ghi nhận ung thư của Phạm Hoàng Anh và cộng sự trong hai năm 1995 và 1996 tỉ lệ ung thư biểu mô miệng ở nam giới tại Hà Nội là 2,7/100000 dân, nữ giới là 2,9/100000 dân. Ước tính đến năm 2000 ở Việt Nam tỉ lệ ung thư biểu mô miệng ở nam giới là 3,5/100 000 dân và nữ giới là 2,7/100 000 dân[4]. Đặc điểm giải phẫu của miệng cho phép phát hiện tổn thương sớm bằng các phương tiện đơn giản như quan sát, cắt sinh thiết. Tuy nhiên, trong thực tế bệnh thường được phát hiện ở giai đoạn muộn, hơn một nửa số bệnh nhân ung thư biểu mô miệng được chẩn đoán ở giai đoạn III, IV [1], [5], [6]. Việc chẩn đoán sớm ung thư biểu mô miệng không chỉ tăng thời gian sống thêm mà còn cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau điều trị. 1 Ở Việt Nam, trong lĩnh vực răng hàm mặt (RHM), đã có một số công trình nghiên cứu về ung thư biểu mô miệng, nhưng các công trình nghiên cứu chưa phản ánh đầy đủ các đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học cũng như kết quả điều trị bệnh. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư biểu mô miệng ở một số bệnh viện tại Hà Nội” nhằm 2 mục tiêu: 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của ung thư biểu mô miệng điều trị tại Bệnh viện K, TMH và RHM trung ương từ tháng 1/ 2008 đến tháng 12/ 2012. 2. Mô tả kết quả điều trị ung thư biểu mô miệng. 2 CHNG 1 TNG QUAN 1.1. S LC GII PHU VNG MING, BCH HUYT VNG U C 1.1.1. S lc gii phu vựng ming Vựng ming bao gm khoang ming v hng ming. 1.1.1.1. Khoang ming: l phn u ca ng tiờu hoỏ, c gii hn bi + Phớa trc: khoang ming thụng vi bờn ngoi bi mt khe gia hai mụi gi l khe ming + Phớa sau: thụng vi hu qua eo hng. + Hai bờn: c gii hn bi mụi v mỏ. + Phớa trờn: ngn cỏch vi hc mi bi khu cỏi cng. + Phớa di: l sn ming, cú xng hm di, li v vựng di li. S gii phu vựng ming (7) Cung rng chia khoang ming thnh hai phn: phớa trc cung l tin ỡnh ming, phớa sau cung l ming chớnh thc. 3 Môi trên Khẩu cái cứng Tam giác sau hàm Sàn miệng Môi dới Khẩu cái mềm Lợi hàm trên Lỡi Lợi hàm dới Má cung khẩu cái hầu Lỡi gà cung khẩu cái lỡi * Môi: là nếp da cơ và niêm mạc, nằm xung quanh khoang miệng, giới hạn thành trước di động của miệng. Có hai môi: môi trên và môi dưới. Môi được cấu tạo gồm ba lớp: giữa là lớp cơ vân, gồm các cơ vòng vòng miệng và các cơ quanh ổ miệng, ngoài là da, trong là lớp niêm mạc liên tục với da ở ngoài và niêm mạc tiền đình miệng ở trong. Trên đường giữa niêm mạc môi tạo nên một nếp, gọi là hãm, có hãm môi trên và hãm môi dưới. * Má: tạo nên thành bên của miệng, liên tiếp với môi ở phía trước. Má được cấu tạo phía ngoài bởi da, dưới da là cơ dưới da mặt, mặt trong của má được phủ bởi lớp niêm mạc miệng liên tiếp với niêm mạc của môi. Giữa lớp cơ và niêm mạc có khối mỡ má, ống tuyến nước bọt mang tai Stenon. * Vùng tam giác sau hàm: nằm phía sau cung răng, giữa ống miệng và khoang miệng. Liên quan của vùng này: + Phía trước với lồi củ xương hàm trên. + Phía trong với cột trụ trước màn hầu và lưỡi gà. + Phía ngoài với vùng cơ nhai. + Phía sau là khoảng bướm hàm, nằm trong nhánh lên của xương hàm dưới. Vùng tam giác sau hàm tiếp xúc trực tiếp với cơ chân bướm trong và liên quan với mạch máu, thần kinh khu bướm ngoài: mạch hàm trong và nhánh thần kinh hàm dưới. Sự liên quan này giải thích hiện tượng đau, khít hàm thường gặp trong u vùng tam giác hậu hàm. * Lợi: Là phần niêm mạc phủ phía trên xương ổ răng, được chia ra thành lợi hàm trên và lợi hàm dưới. Niêm mạc lợi phía ngoài liên kết với niêm mạc tiền đình miệng, ở phía trong với niêm mạc khẩu cái và sàn miệng. Niêm mạc lợi gồm hai phần: + Phần lợi tự do: bao quanh ổ răng + Phần lợi dính: dính chặt vào mỏm huyệt răng của xương hàm trên và hàm dưới. * Khẩu cái cứng: được tạo bởi mỏm khẩu cái của hai xương hàm trên, mảnh ngang của hai xương khẩu cái, giới hạn phía trước và hai bên 4 là cung răng lợi, phía sau liên tiếp với khẩu cái mềm. Về cấu tạo, khẩu cái cứng gồm hai lớp: + Lớp niêm mạc dính chặt vào màng xương, liên tiếp ở phía trước và hai bên với niêm mạc phủ huyệt răng, ở sau với niêm mạc khẩu cái mềm, trên đường giữa có đường đan và hai bên có những nếp khẩu cái ngang. + Lớp dưới niêm mạc có các tuyến tiết nhầy (các tuyến nươc bọt phụ). * Sàn miệng: hợp thành bởi ba cơ đi từ xương hàm dưới tới xương móng, được phủ bởi niêm mạc miệng: cơ hàm móng trải từ mặt trong xương hàm dưới đến xương móng, cơ cằm móng nằm phía trên, bụng trước cơ nhị thân nằm ở mặt dưới. Sàn miệng gồm có tuyến dưới lưỡi, nhánh của động mạch lưỡi và các ống nhận bạch huyết. * Lưỡi: được cấu tạo bởi một khung xương sợi và các sợi cơ vân, được phủ bởi niêm mạc. Khung xương sợi gồm xương móng và hai màng xương là cân lưỡi và vách lưỡi. Mặt lưng được phủ một lớp niêm mạc dày dính có chứa các nhú lưỡi, mặt bụng được phủ bởi niêm mạc mỏng, trơn dễ trượt và liên tiếp với sàn miệng. Lưỡi được chia thành: đầu lưỡi, mặt bên lưỡi, gốc lưỡi, lưng lưỡi và phần bụng lưỡi. - Lưng lưỡi chia làm hai phần: 2/3 trước nằm ở khoang miệng, 1/3 sau trong phần họng miệng, hai phần này được ngăn cách với nhau bởi một rãnh hình chữ V đỉnh quay ra sau, gọi là rãnh tận. - Bụng lưỡi: là mặt dưới lưỡi, nhẵn, dính với sàn miệng bởi một lớp niêm mạc ở đường giữa gọi là hãm lưỡi. Hai bên đầu tận của hãm lưỡi có hai cục dưới lưỡi, ở đỉnh cực dưới lưỡi có lỗ của ống tuyến dưới hàm đổ vào khoang miệng [8]. 1.1.1.2. Họng miệng: là phần họng nằm ngay phía sau khoang miệng. + Thành trước thông với khoang miệng qua eo họng + Thành sau: nằm ở phía trước các đốt sống cổ 2, 3. + Thành bên: có hai nếp niêm mạc từ khẩu cái mềm đi xuống. Phía trước là cung khẩu cái lưỡi, phía sau là cung khẩu cái hầu. 5 Họng miệng bao gồm: khẩu cái mềm, 1/3 phía sau lưỡi, hạch nhân khẩu cái, cung khẩu cái lưỡi, cung khẩu cái hầu và thành sau họng. * Khẩu cái mềm hay còn gọi là màn khẩu cái, là một lớp cân cơ di động bám vào bờ sau khẩu cái cứng. Khẩu cái mềm có hai mặt: mặt trước (mặt miệng) lõm, mặt sau (mặt hầu) lồi, liên tiếp với nền ổ mũi. Bờ trước (trên) dính vào bờ sau khẩu cái cứng. Bờ dưới tự do, ở chính giữa rủ xuống một mẩu gọi là lưỡi gà khẩu cái. * Hạch nhân khẩu cái: là một đám mô bạch huyết hình bầu dục có hai cực trên, dưới, hai bờ trước, sau, hai mặt trong, ngoài. Nằm giữa cung khẩu cái lưỡi và cung khẩu cái hầu. 1.1.1.3. Tuyến nước bọt phụ: có khoảng 450 đến 1.000 tuyến nước bọt phụ phân bố rải rác trong vùng đầu, cổ. Đa số (70 -90%) tập trung tại khoang miệng và họng miệng, bao gồm mặt bên lưỡi, môi, niêm mạc má, vùng khẩu cái và tam giác sau hàm. Mỗi tuyến có ống bài tiết riêng đổ trực tiếp vào khoang miệng, nước bọt có thể là thanh dịch, nhầy hoặc pha [9], [10]. 1.1.2. Bạch huyết vùng đầu- mặt- cổ Bạch huyết nông ở đầu, cổ dẫn lưu qua các mạch bạch huyết để tới các hạch bạch huyết tại chỗ và trong vùng. Nhìn chung bạch huyết nông chủ yếu đổ vào các hạch cổ nông, gồm 4-6 hạch nằm theo tĩnh mạch cảnh ngoài. Dù là bạch huyết nông hay bạch huyết sâu của đầu- mặt- cổ, cuối cùng đều đổ vào các hạch cổ sâu nằm dọc theo bao cảnh. Từ các hach cổ sâu, các mạch đi tạo nên thân cảnh và bên phải có thể đổ trực tiếp vào tĩnh mạch cảnh trong hay tĩnh mạch dưới đòn phải, hoặc tập trung thành ống bạch huyết phải, còn ở bên trái thường đổ vào ống ngực. 1.1.2.1. Hạch bạch huyết vùng đầu - mặt gồm Các hạch chẩm Các hạch chũm 6 Các hạch mang tai nông Các hạch mang tai sâu 1.1.2.2. Hạch bạch huyết vùng cổ * Các hạch lưỡi: Nằm ngoài cơ móng lưỡi và trong cơ cằm lưỡi Mạch đến từ các đám rối bạch huyết trong niêm mạc lưỡi và trong cơ lưỡi * Các hạch dưới cằm: Nằm giữa các bụng trước của cơ hai bụng phải và trái Mạch đến dẫn lưu bạch huyết từ vùng trung tâm sàn miệng và đầu lưỡi. * Các hạch dưới hàm: Nằm gần thân xương hàm dưới, ở mặt nông của tuyến nước bọt dưới hàm * Các hạch cổ trước: các hạch cổ trước nông Các hạch cổ trước sâu Các hạch dưới móng Các hạch cạnh khí quản Các hạch sau hầu Các hạch giáp * Các hạch cổ bên: các hạch cổ bên nông Các hạch cổ bên sâu trên Các hạch cổ bên sâu dưới Hạch vùng cổ được chia làm sáu nhóm dựa vào cấu trúc giải phẫu. Mỗi khu vực giải phẫu trong miệng có đường dẫn lưu bạch huyết có thể ước đoán được tới trên 300 hạch lympho trong vùng cổ. Bằng việc phân nhóm hạch vùng cổ, giúp các nhà lâm sàng dễ dàng hơn trong việc trao đổi lẫn nhau và nó cũng là cơ sở trong nạo vét hạch [11]: 7 + Nhóm I: Nhóm dưới cằm, dưới hàm: Các hạch nằm trong tam giác dưới cằm và dưới hàm. Tam giác dưới cằm được giới hạn bởi hai bụng trước cơ nhị thân và đáy là xương móng; tam giác dưới hàm được giới hạn ở trên là xương hàm dưới, hai cạnh dưới là bụng sau cơ nhị thân. + Nhóm II: Nhóm cảnh cao (gồm nhóm dưới cơ nhị thân và nhóm hạch gai trên) + Nhóm III: Nhóm cảnh giữa. + Nhóm IV: Nhóm cảnh dưới. + Nhóm V: Nhóm tam giác cổ sau. + Nhóm VI: Nhóm trước cổ, cạnh thanh quản. Hình 1.2. Sơ đồ các nhóm hạch cổ [11] 1.2. MÔ HỌC VÀ MÔ BỆNH HỌC CỦA UNG THƯ BIỂU MÔ MIỆNG 1.2.1. Mô học Niêm mạc môi gồm hai lớp: + Lớp biểu mô thuộc loại biểu mô lát tầng không sừng hoá. Biểu mô của niêm mạc môi dày hơn lớp biểu bì của da lợp ở mặt ngoài môi. 8 + Lớp đệm tạo thành bởi mô liên kết có nhiều nhú cao và chứa nhiều mao mạch, đầu tận cùng thần kinh, nhiều tuyến môi, những tuyến nước bọt nhỏ loại tiết nhày hoặc pha. Cũng như niêm mạc môi, niêm mạc phủ má, khẩu cái , sàn miệng, niêm mạc lưỡi gồm hai lớp: + Lớp biểu mô thuộc loại biểu mô lát tầng không sừng hoá.Những tế bào trên mặt biểu mô bị bong ra được thay thế bởi những tế bào mới được sinh ra từ lớp tế bào đáy. + Lớp đệm là mô liên kết - xơ chun tạo thành, có nhiều nhú cao. ở vòm miệng và lợi dính, lớp đệm của niêm mạc dính chặt vào màng xương. Còn ở những vùng khác, lớp đệm lẫn với lớp dưới niêm mạc, gồm nhiều tế bào mỡ, sợi cơ vân và tuyến nước bọt thuộc loại tuyến pha [12]. 1.2.2. Mô bệnh học 1.2.2.1. Phân loại Theo Tổ chức Y tế thế giới ung thư biểu mô khoang miệng và họng miệng được phân thành 2 nhóm: • UTBM có nguồn gốc từ biểu mô phủ khoang miệng và họng miệng. • UTBM có nguồn gốc từ tuyến nước bọt phụ [3]. 1.2.2.2. Một số dạng mô bệnh học thường gặp Hơn 90% ung thư biểu mô miệng là ung thư biểu mô tế bào vảy với độ biệt hóa khác nhau. Còn khoảng 5 - 10% là các loại ung thư biểu mô khác như: nhày dạng biểu bì, ung thư dạng tuyến nang,UTBM tế bào túi tuyến, UTBM tuyến, [1], [2], [3], [5], [6], [11], [13], [14], [15]. 1.2.2.3. UTBM tế bào vảy * Đại thể: Các tổn thương tiền ung thư thường có màu: màu trắng (sừng hóa, bạch sản…), khoảng 10% các tổn thương này là ác tính; hay màu đỏ nhạt (hồng 9 sản), nhiều nghiên cứu cho thấy rằng vết hồng sản thường là biểu hiện của các ung thư giai đoạn sớm. Các tổn thương ung thư bao gồm hình thái sùi, loét, thâm nhiễm. Biểu hiện các tổn thương có thể độc lập hay phối hợp với nhau, có thể kèm theo chảy máu tại khối u [13]. * Vi thể: ung thư biểu mô tế bào vảy được phân thành biệt hóa cao, biệt hóa vừa và biệt hóa kém. Tiêu chuẩn phân độ dựa vào: mức độ khác biệt của tế bào ung thư với tế bào biểu mô vảy, sự đa hình của nhân và hoạt động phân bào. + Độ biệt hóa cao: tế bào ung thư gần tương tự như tế bào biểu mô vảy bình thường, chứa đựng tỉ lệ lớn những tế bào vảy giống tế bào sừng và tỉ lệ nhỏ các tế bào dạng đáy, những tế bào thường ở vị trí bao quanh các đảo u. Có những cầu liên bào thường sừng hóa đầy đủ. Phân bào ít. + Độ biệt hóa vừa: ung thư biểu mô vảy biểu hiện sự đa hình của nhân và sự phân bào nhiều hơn, bao gồm phân bào bất thường, thường sừng hóa ít. + Độ biệt hóa kém: các tế bào dạng đáy chiếm ưu thế cùng với tỉ lệ phân bào cao, bao gồm những phân bào bất thường, các cầu liên bào sừng hóa tối thiểu [16]. Hình 1.3. Hình ảnh vi thể ung thư biểu mô tế bào vảy biệt hóa cao [3] Hình 1.4. Hình ảnh vi thể ung thư biểu mô tế bào vảy biệt hóa kém [3] * Ung thư biểu mô dạng tuyến nang: Ung thư biểu mô tuyến nang còn gọi là u trụ (cylindroma). Ở tuyến nước bọt phụ, nhất là vùng khẩu cái, đây là loại u thường gặp nhất chiếm khoảng 32 - 69% các u ác tính tuyến nước bọt phụ [9], [10] 10 [...]... nhất, hàng năm có hơn 500.000 trường hợp mắc ung thư mới, hai phần ba trong số này xảy ra ở các nước đang phát triển[1], [3], [17], [18] Tại Mỹ, tỷ lệ ung thư biểu mô miệng chiếm 3% tổng số ung thư ở nam, 2% tổng số ung thư ở nữ , hàng năm có trên 9.500 người chết do ung thư miệng chiếm khoảng 2% tổng số nam và 1% tổng số nữ giới [2] Ở Châu Âu, năm 2004, có 67.000 trường hợp mắc mới ung thư biểu mô miệng, ... mút ung thư có thể lan rộng ra phía sau tới trụ trước amydal, vòm miệng mềm và thành bên họng + Ung thư lợi và mào ổ răng: ung thư mào ổ răng thư ng phát sinh từ vùng răng hàm nhỏ và răng hàm lớn Thư ng có tổn thư ng tăng sinh ở bờ lợi hoặc loét lợi miệng + Ung thư khẩu cái cứng miệng: hay gặp ung thư phát sinh từ vùng tiền hàm rồi lan rộng lên mũi và vòm miệng cứng Các dấu hiêu sớm như: sưng và tê ở. .. đoán là ung thư biểu mô miệng được khám, điều trị tại Bệnh viện Răng hàm mặt trung ương, Tai mũi họng trung ương và bệnh viện K từ tháng 01/2008 đến tháng 12/2012 Tất cả các bệnh nhân đều có chẩn đoán giải phẫu bệnh 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Bệnh nhân không phân biệt tuổi, giới tính, nghề nghiệp Hồ sơ lưu trữ đầy đủ Có địa chỉ liên lạc rõ ràng Có kết quả giải phẫu bệnh là ung thư biểu mô miệng 2.1.2... Đặc điểm hạch: vị trí, kích thư c và tính chất di động của hạch - Các giai đoạn của bệnh: 4 giai đoạn theo TNM 2.2.2.2 Đặc điểm mô bệnh học - Typ mô bệnh học: UTBM tế bào vảy, UTBM nhày dạng biểu bì, UTBM tuyến nang và ung thư biểu mô tế bào túi tuyến và các UTBM khác - Phân độ mô học UTBM tế bào vảy: + Độ 1: biệt hóa cao + Độ 2: biệt hóa vừa + Độ 3: biệt hóa kém 31 2.2.3.3 Điều trị * Phương pháp điều. .. quang học + Các tế bào sáng, phổ biến, bào tương không chứa hạt chế tiết Đó là do biến đổi của các bào quan đặc biệt là sự giãn rộng của lưới nội nguyên sinh Hình 1.6 Hỉnh ảnh vi thể của ung thư biểu mô tế bào túi tuyến [3] 1.3 DỊCH TỄ HỌC 1.3.1 Tần suất Ung thư biểu mô miệng chiếm 42,8% các ung thư vùng đầu, cổ [17] Trên thế giới ung thư biểu mô miệng là ung thư đứng hàng thứ sáu trong các ung thư phổ... bệnh chứng và thuần tập đã khẳng định mối liên quan này Theo Tổ chức Y tế thế giới, năm 2000, tại Ấn Độ nhai trầu gặp trong gần 50% các trường hợp ung thư biểu mô miệng ở nam và trên 90% ở nữ [3] 1.4.4 Các tổn thư ng tiền ung thư 16 Các tổn thư ng tiền ung thư được chia ra làm hai loại: xảy ra riêng rẽ hoặc liên quan tới tổn thư ng ung thư Một tổn thư ng tiền ung thư được định nghĩa là khi mô thay đổi... đến 59 và tỷ lệ nam/nữ là 1,9 [6] 1.4 NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân ung thư biểu mô miệng chưa được biết rõ, tuy nhiên có rất nhiều yếu tố được coi là yếu tố nguy cơ của ung thư biểu mô miệng Các yếu tố nguy cơ 1.4.1 Thuốc lá Phần lớn các bệnh nhân ung thư đường hô hấp và tiêu hoá trên có hút thuốc và uống rượu Thuốc lá có liên quan đến hầu hết các ung thư biểu mô miệng ở nam và hơn nửa đối với nữ, 90% bệnh. .. thông thư ng như Blondeau, Hirtz, Panorama được chỉ định nhằm xác định các tổn thư ng xương * CT scanner và MRI có giá trị lớn trong chẩn đoán ung thư biểu mô miệng và các tổn thư ng di căn * PET CT: hiện nay là kỹ thuật mới có giá trị trong chẩn đoán và kiểm soát ung thư miệng hàm mặt * X - quang lồng ngực: có vai trò đánh giá tình trạng di căn phổi 1.5.3 Chẩn đoán Chẩn đoán ung thư biểu mô miệng dựa vào... lấn hạch (môi và khẩu cái) [21] 27 1.6.1.2 Điều trị u nguyên phát * Tuỳ theo vị trí tổn thư ng, điều trị u nguyên phát khác nhau về phương pháp cụ thể song đều chung một số nguyên tắc: - Điều trị phẫu thuật hoặc xạ trị áp sát với tổn thư ng nhỏ, khu trú - Điều trị phẫu thuật rộng hoặc xạ trị hậu phẫu tuỳ tổn thư ng sau mổ với tổn thư ng lan tràn, còn chỉ định mổ - Điều trị xạ ngoài với tổn thư ng không... nhất là sự thâm nhiễm vào tổ chức bên dưới [19] 20 Các tổn thư ng tiền ung thư: Là các tổn thư ng chưa phải là ung thư nhưng có nguy cơ trở thành ung thư và thư ng đi kèm với ung thư + Bạch sản: Là các tổn thư ng thành đám, màu trắng nhạt, ranh giới rõ hoặc không rõ, không mất đi khi gạt, gồm tổn thư ng dạng phẳng, dạng sùi, dạng mụn cơm và dạng nứt kẽ; thư ng nằm ở niêm mạc má, sàn miệng + Hồng sản: . các đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học cũng như kết quả điều trị bệnh. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư biểu mô miệng ở một số. mô miệng ở một số bệnh viện tại Hà Nội nhằm 2 mục tiêu: 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của ung thư biểu mô miệng điều trị tại Bệnh viện K, TMH và RHM trung ương từ tháng 1/. Một số dạng mô bệnh học thư ng gặp Hơn 90% ung thư biểu mô miệng là ung thư biểu mô tế bào vảy với độ biệt hóa khác nhau. Còn khoảng 5 - 10% là các loại ung thư biểu mô khác như: nhày dạng biểu

Ngày đăng: 10/10/2014, 23:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Trịnh Bình, (2007), “Hệ tiêu hoá, Mô học”, Mô - Phôi, Nxb Y học, Hà Nội, (2007), tr. 159-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ tiêu hoá, Mô học
Tác giả: Trịnh Bình
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2007
13. Bộ môn ung thư, Đại học Y Hà Nội, (2005), Bệnh học ung thư , Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học ung thư
Tác giả: Bộ môn ung thư, Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nxb Yhọc
Năm: 2005
14. Sapp J. P., Everson L. R., (2004), “Malignant epithelial neoplasms”, Contemporary oral and maxillofacial pathology, Mosby, pp. 330- 365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malignant epithelial neoplasms”,"Contemporary oral and maxillofacial pathology
Tác giả: Sapp J. P., Everson L. R
Năm: 2004
15. Neville B.W., Damm D.D., Allen C.M., Boliqout J.E., (2004), Oral and maxillofacial pathology, Saunders, 2 nd edition, pp. 315 – 387 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oraland maxillofacial pathology
Tác giả: Neville B.W., Damm D.D., Allen C.M., Boliqout J.E
Năm: 2004
16. Antonio Cardesa, Pieter J. S., (2006), “ Benign and potentially malignant lesions of the squamous epithelial and squamous cell carcinoma”, Pathology of the head and neck, Springer, pp 6- 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Benign and potentiallymalignant lesions of the squamous epithelial and squamous cellcarcinoma”, "Pathology of the head and neck
Tác giả: Antonio Cardesa, Pieter J. S
Năm: 2006
17. David P.C. (2008), “Epidemology/Biology of oral cancer”, Prevention in clinical oral healthcare, Elsevier, pp. 27 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemology/Biology of oral cancer”, "Preventionin clinical oral healthcare
Tác giả: David P.C
Năm: 2008
18. Lê Văn Sơn, (2013), “ Ung thư miệng”, Bệnh lý và phẫu thuật hàm mặt, tập 2, Nxb giáo dục Việt Nam, tr. 45 - 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý và phẫu thuật hàm mặt
Tác giả: Lê Văn Sơn
Nhà XB: Nxb giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
19. Trần Văn Trường, (2002), U ác tính vùng miệng - hàm mặt, Nxb y học, Hà Nội, tr 9 - 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: U ác tính vùng miệng - hàm mặt
Tác giả: Trần Văn Trường
Nhà XB: Nxb y học
Năm: 2002
20. Jose Bagan, Gracia Sarion, Yolanda Jimenez, (2010), Oral cancer:clinical features, Oral Oncology, 45, pp. 414 - 417 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral cancer:clinical features
Tác giả: Jose Bagan, Gracia Sarion, Yolanda Jimenez
Nhà XB: Oral Oncology
Năm: 2010
21. Nguyễn Bá Đức (2009), Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, tr 113 - 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư
Tác giả: Nguyễn Bá Đức
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2009
22. Khoa Y tế công cộng, trường Đại học Y Hà Nội, (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng, Nxb Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng
Tác giả: Khoa Y tế công cộng
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2006
23. Schantz S. P., Harrison L. B., Forathere H. A. (2001), Tumor of the nasal cavity and paranasal sinuses, nasopharynx, oral cavity and oropharynx, Cancer principles and practice of oncology. Lippincott - Raven publishers, Philadelphia, pp. 832-842 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer principles and practice of oncology
Tác giả: Schantz S. P., Harrison L. B., Forathere H. A
Nhà XB: Lippincott - Raven publishers
Năm: 2001
25. Crispian Scully, Jose Bagan, (2009), “Oral squamous cell carcinoma overview”, Oral Oncology, 45, pp. 301 - 308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral squamous cell carcinoma overview
Tác giả: Crispian Scully, Jose Bagan
Nhà XB: Oral Oncology
Năm: 2009
26. Nguyễn Đức Lợi, (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng bệnh ung thư lưỡi điều trị tại bệnh viện K, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng bệnh ung thư lưỡi điều trị tại bệnh viện K
Tác giả: Nguyễn Đức Lợi
Nhà XB: bệnh viện
Năm: 2002
27. Đặng Hoàng Anh, (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và một số yếu tố tiên lượng trong ung thư biểu mô sàn miệng tại bệnh viện K từ 1/1995 đến 6/2004, Luận văn thạc sĩ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và một số yếu tố tiên lượng trong ung thư biểu mô sàn miệng tại bệnh viện K từ 1/1995 đến 6/2004
Tác giả: Đặng Hoàng Anh
Nhà XB: Luận văn thạc sĩ y học
Năm: 2004
28. Trần Thanh Phương, Trần Văn Hiệp, Bùi Xuân Trường và cộng sự, (2003), “Điều trị phẫu thuật ung thư hốc miệng”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên đề ung thư 133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị phẫu thuật ung thư hốc miệng
Tác giả: Trần Thanh Phương, Trần Văn Hiệp, Bùi Xuân Trường, cộng sự
Nhà XB: Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
29. Micheal D.K., (2010), “Predicting the prognosis of oral squamous cell carcinoma after first recurrence”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 136, pp. 1235-1239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Predicting the prognosis of oral squamous cellcarcinoma after first recurrence”, "Arch Otolaryngol Head Neck Surg
Tác giả: Micheal D.K
Năm: 2010
30. Sklenicka S., Gardiner S.,Dierks E.J., (2010), “ Survival analysis and risk factors for recurrence in oral squamous cell carcinoma: does surgical salvage affect outcome?”, Journal of oral and maxxilofacial surgery, 68, pp. 1270 - 1275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Survival analysis andrisk factors for recurrence in oral squamous cell carcinoma: doessurgical salvage affect outcome?”, "Journal of oral and maxxilofacialsurgery
Tác giả: Sklenicka S., Gardiner S.,Dierks E.J
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w