1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học cơ sở theo định hướng tiếp cận năng lực môn sinh

239 3,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 8,48 MB

Nội dung

Nhận thức ñược tầm quan trọng của việc tăng cường ñổi mới kiểm tra ñánhgiá KTĐG thúc ñẩy ñổi mới phương pháp dạy học PPDH, trong nhữngnăm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo GDĐT ñã tập trung ch

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN

Trang 2

LỜI GIỚI THIỆU

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về ñổi mới căn bản, toàn

diện giáo dục và ñào tạo nêu rõ: “Tiếp tục ñổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện ñại; phát huy tính tích cực, chủ ñộng, sáng tạo

và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp ñặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở ñể người học tự cập nhật và ñổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập ña dạng, chú ý các hoạt ñộng xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”; “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và ñánh giá kết quả giáo dục, ñào tạo, bảo ñảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra và ñánh giá kết quả giáo dục, ñào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến ñược xã hội và cộng ñồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận Phối hợp sử dụng kết quả ñánh giá trong quá trình học với ñánh giá cuối kỳ, cuối năm học; ñánh giá của người dạy với tự ñánh giá của người học; ñánh giá của nhà trường với ñánh giá của gia ñình và của xã hội”.

Nhận thức ñược tầm quan trọng của việc tăng cường ñổi mới kiểm tra ñánhgiá (KTĐG) thúc ñẩy ñổi mới phương pháp dạy học (PPDH), trong nhữngnăm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ñã tập trung chỉ ñạo ñổi mới cáchoạt ñộng này nhằm tạo ra sự chuyển biến cơ bản về tổ chức hoạt ñộng dạyhọc, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường trung học.Nhằm góp phần hỗ trợ cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên THCS vềnhận thức và kĩ thuật biên soạn câu hỏi/bài tập ñể KTĐG kết quả học tậpcủa học sinh theo ñịnh hướng năng lực, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp

với Chương trình phát triển GDTrH tổ chức biên soạn tài liệu: Hướng dẫn dạy học và kiểm tra ñánh giá theo định hướng năng lực ñể phục vụ trong

ñợt tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên về ñổi mới KTĐG theo ñịnh hướngphát triển năng lực học sinh trường THCS

Tài liệu biên soạn gồm bốn phần:

Phần thứ nhất: Thực trạng và yêu cầu ñổi mới PPDH, KTĐG ở trường

THCS

Trang 3

Phần thứ hai: Dạy học theo ñịnh hướng năng lực của môn học.

Phần ba: Kiểm tra ñánh giá theo ñịnh hướng năng lực của môn học Phần thứ tư: Tổ chức thực hiện tập huấn ñổi mới KTĐG theo ñịnh

hướng phát triển năng lực học sinh trường THCS tại các ñịa phương vùngkhó khăn nhất

Tài liệu có tham khảo các nguồn tư liệu liên quan ñến ñổi mới PPDH

và ñổi mới KTĐG của các tác giả trong và ngoài nước và các nguồn thôngtin quản lí của Bộ và các Sở GDĐT

Mặc dù ñã có rất nhiều cố gắng nhưng chắc chắn tài liệu không tránhkhỏi những hạn chế, thiếu sót Chúng tôi rất mong nhận ñược sự góp ý củacác bạn ñồng nghiệp và các học viên ñể nhóm biên soạn hoàn thiện tài liệusau ñợt tập huấn

Trân trọng!

Nhóm biên soạn tài liệu

Trang 4

MỤC LỤC

Phần I ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP

CẬN NĂNG LỰC 7

I VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 7

II ĐỔI MỚI CÁC YÊU TỔ CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 12

III ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC 25

IV ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 31

Phần II DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 46

2.1 Xác ñịnh các năng lực chung cốt lõi và chuyên biệt của môn Sinh học, cấp Trung học cơ sở (THCS) 46

2.2 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới những năng lực chung cốt lõi và chuyên biệt của môn học 51

Phần III KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 101

3.1 Khái niệm về kiểm tra, ñánh giá theo ñịnh hướng năng lực 101

3.2 Qui trình kiểm tra ñánh giá 105

3.3 Các phương pháp và hình thức kiểm tra, ñánh giá theo ñịnh hướng năng lực 106

3.4 Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, ñánh giá theo ñịnh hướng năng lực của các chủ ñề trong chương trình GDPT hiện hành 115

3.5 Xây dựng ñề kiểm tra theo ñịnh hướng phát triển năng lực học sinh 125

Phần IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 132

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DIỄN ĐÀN VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 134

I Truy cập, ñăng nhập và khai báo thông tin cá nhân 134

II Nộp bộ câu hỏi, xem phản biện, chỉnh sửa lại câu hỏi 138

III Phản biện bộ câu hỏi của người khác 143

Trang 5

PHỤ LỤC 146CHỦ ĐỀ: SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA NÓ 146XÂY DỰNG CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG

NĂNG LỰC 153Phụ lục 2 202CHUẨN ĐẦU RA PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÁC CẤP HỌC 202

Trang 6

PHẦN 1 ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH

GIÁ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC

Giáo dục phổ thông nước ta ñang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáodục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quantâm ñến việc học sinh học ñược cái gì ñến chỗ quan tâm học sinh vận dụng ñượccái gì qua việc học Để ñảm bảo ñược ñiều ñó, nhất ñịnh phải thực hiện thànhcông việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sangdạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực vàphẩm chất; ñồng thời phải chuyển cách ñánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểmtra trí nhớ sang kiểm tra, ñánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn ñề,coi trọng cả kiểm tra ñánh giá kết quả học tập với kiểm tra ñánh giá trong quátrình học tập ñể có thể tác ñộng kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạtñộng dạy học và giáo dục

Trước bối cảnh ñó và ñể chuẩn bị quá trình ñổi mới chương trình, sách giáokhoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần thiết phải ñổi mới ñồng bộ phươngpháp dạy học và kiểm tra ñánh giá kết quả giáo dục theo ñịnh hướng phát triểnnăng lực người học

I VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1 Những kết quả bước ñầu của việc ñổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra ñánh giá

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của giáo dục phổ thông,hoạt ñộng ñổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra ñánh giá ñã ñược quan tâm tổchức và thu ñược những kết quả bước ñầu thể hiện trên các mặt sau ñây:

1.1 Đối với công tác quản lý

– Từ năm 2002 bắt ñầu triển khai chương trình và sách giáo khoa phổ thôngmới mà trọng tâm là ñổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tíchcực, chủ ñộng, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinh

Trang 7

– Các sở/phòng giáo dục và ñào tạo ñã chỉ ñạo các trường thực hiện các hoạtñộng ñổi mới phương pháp dạy học thông qua tổ chức các hội thảo, các lớp bồidưỡng, tập huấn về phương pháp dạy học, ñổi mới sinh hoạt chuyên môn theocụm chuyên môn, cụm trường; tổ chức hội thi giáo viên giỏi các cấp, ñộng viênkhen thưởng các ñơn vị, cá nhân có thành tích trong hoạt ñộng ñổi mới phươngpháp dạy học và các hoạt ñộng hỗ trợ chuyên môn khác.

– Triển khai việc “Đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học” Đây là hình thức sinh hoạt chuyên môn theo hướng lấy hoạt ñộng của học

sinh làm trung tâm, ở ñó giáo viên tập trung phân tích các vấn ñề liên quan ñếnngười học như: Học sinh học như thế nào? học sinh ñang gặp khó khăn gì tronghọc tập? nội dung và phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho họcsinh không, kết quả học tập của học sinh có ñược cải thiện không? cần ñiều chỉnhñiều gì và ñiều chỉnh như thế nào?

– Triển khai xây dựng Mô hình trường học ñổi mới ñồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh Mục tiêu của mô hình

này là ñổi mới ñồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra ñánh giá theo hướng khoahọc, hiện ñại; tăng cường mối quan hệ thúc ñẩy lẫn nhau giữa các hình thức vàphương pháp tổ chức hoạt ñộng dạy học – giáo dục, ñánh giá trong quá trình dạyhọc – giáo dục và ñánh giá kết quả giáo dục; thực hiện trung thực trong thi, kiểm

tra Góp phần chuẩn bị cơ sở lí luận và thực tiễn về ñổi mới phương pháp dạy học,

kiểm tra ñánh giá và quản lí hoạt ñộng ñổi mới phương pháp dạy học, kiểm trañánh giá phục vụ ñổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015

– Triển khai thí ñiểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thôngtheo Hướng dẫn số 791/HD–BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạotại các trường và các ñịa phương tham gia thí ñiểm Mục ñích của việc thí ñiểm lànhằm: (1) Khắc phục hạn chế của chương trình, sách giáo khoa hiện hành, gópphần nâng cao chất lượng dạy học, hoạt ñộng giáo dục của các trường phổ thôngtham gia thí ñiểm; (2) Củng cố cơ chế phối hợp và tăng cường vai trò của cáctrường sư phạm, trường phổ thông thực hành sư phạm và các trường phổ thôngkhác trong các hoạt ñộng thực hành, thực nghiệm sư phạm và phát triển chươngtrình giáo dục nhà trường phổ thông; (3) Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa họcgiáo dục, phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông cho ñội ngũgiảng viên các trường/khoa sư phạm, giáo viên các trường phổ thông tham gia thí

Trang 8

ñiểm; (4) Góp phần chuẩn bị cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn ñổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015.

– Triển khai áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn của BộGiáo dục và Đào tạo tại Công văn số 3535/BGDĐT–GDTrH ngày 27/5/2013; sửdụng di sản văn hóa trong dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD–BGDĐT–BVHTTDL ngày 16/01/2013 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch; Triển khai sâu rộng Cuộc thi dạy học các chủ ñề tích hợp dànhcho giáo viên

– Quan tâm chỉ ñạo ñổi mới hình thức và phương pháp tổ chức thi, kiểm trañánh giá như: Hướng dẫn áp dụng ma trận ñề thi theo Công văn số8773/BGDĐT–GDTrH, ngày 30/12/2010 về việc Hướng dẫn biên soạn ñề kiểmtra vừa chú ý ñến tính bao quát nội dung dạy học vừa quan tâm kiểm tra trình ñộ

tư duy Đề thi các môn khoa học xã hội ñược chỉ ñạo theo hướng "mở", gắn vớithực tế cuộc sống, phát huy suy nghĩ ñộc lập của học sinh, hạn chế yêu cầu họcthuộc máy móc Bước ñầu tổ chức các ñợt ñánh giá học sinh trên phạm vi quốcgia, tham gia các kì ñánh giá học sinh phổ thông quốc tế (PISA) Tổ chức Cuộc thivận dụng kiến thức liên môn ñể giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho họcsinh trung học; Cuộc thi nghiên cứu khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trunghọc nhằm khuyến khích học sinh trung học nghiên cứu, sáng tạo khoa học, côngnghệ, kĩ thuật và vận dụng kiến thức ñã học vào giải quyết những vấn ñề thực tiễncuộc sống; góp phần thúc ñẩy ñổi mới hình thức tổ chức và phương pháp dạy học;ñổi mới hình thức và phương pháp ñánh giá kết quả học tập; phát triển năng lựchọc sinh

– Thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT–TTg ngày 08/9/2006 về chống tiêu cực

và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và phát ñộng cuộc vận ñộng “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” ñã hạn chế

ñược nhiều tiêu cực trong thi, kiểm tra

1.2 Đối với giáo viên

– Đông ñảo giáo viên có nhận thức ñúng ñắn về ñổi mới phương pháp dạyhọc Nhiều giáo viên ñã xác ñịnh rõ sự cần thiết và có mong muốn thực hiện ñổimới ñồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra ñánh giá

– Một số giáo viên ñã vận dụng ñược các phương pháp dạy học, kiểm trañánh giá tích cực trong dạy học; kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng

Trang 9

công nghệ thông tin – truyền thông trong tổ chức hoạt ñộng dạy học ñược nâng cao; vận dụng ñược qui trình kiểm tra, ñánh giá mới.

1.3 Tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

– Cơ sở vật chất phục vụ ñổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra ñánh giánhững năm qua ñã ñược ñặc biệt chú trọng Nhiều dự án của Bộ Giáo dục và Đàotạo ñã và ñang ñược triển khai thực hiện trên phạm vi cả nước ñã từng bước cảithiện ñiều kiện dạy học và áp dụng công nghệ thông tin – truyền thông ở cáctrường trung học, tạo ñiều kiện thuận lợi cho hoạt ñộng ñổi mới phương pháp dạyhọc, kiểm tra ñánh giá

– Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trương tăng cường hoạt ñộng tự làm thiết bịdạy học của giáo viên và học sinh, tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự chủ ñộng, sángtạo của giáo viên và học sinh trong hoạt ñộng dạy và học ở trường trung học

cơ sở

Với những tác ñộng tích cực từ các cấp quản lí giáo dục, nhận thức và chấtlượng hoạt ñộng ñổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra ñánh giá của các trườngtrung học cơ sở ñã có những chuyển biến tích cực, góp phần làm cho chất lượnggiáo dục và dạy học từng bước ñược cải thiện

2 Những mặt hạn chế của hoạt ñộng ñổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra ñánh giá ở trường trung học cơ sở

Bên cạnh những kết quả bước ñầu ñã ñạt ñược, việc ñổi mới phương phápdạy học, kiểm tra ñánh giá ở trường trung học cơ sở vẫn còn nhiều hạn chế cầnphải khắc phục Cụ thể là:

– Hoạt ñộng ñổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở chưamang lại hiệu quả cao Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phương pháp dạy họcchủ ñạo của nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ ñộng, sáng tạo trongviệc phối hợp các phương pháp dạy học cũng như sử dụng các phương pháp dạyhọc phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh còn chưa nhiều Dạyhọc vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kĩ năng sống, kĩnăng giải quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh thông qua khả năng vậndụng tri thức tổng hợp chưa thực sự ñược quan tâm Việc ứng dụng công nghệthông tin – truyền thông, sử dụng các phương tiện dạy học chưa ñược thực hiệnrộng rãi và hiệu quả trong các trường trung học cơ sở

Trang 10

– Hoạt ñộng kiểm tra ñánh giá chưa bảo ñảm yêu cầu khách quan, chính xác,công bằng; việc kiểm tra chủ yếu chú ý ñến yêu cầu tái hiện kiến thức và ñánh giáqua ñiểm số ñã dẫn ñến tình trạng giáo viên và học sinh duy trì dạy học theo lối

"ñọc–chép" thuần túy, học sinh học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vận dụngkiến thức Nhiều giáo viên chưa vận dụng ñúng quy trình biên soạn ñề kiểm tranên các bài kiểm tra còn nặng tính chủ quan của người dạy Hoạt ñộng kiểm trañánh giá ngay trong quá trình tổ chức hoạt ñộng dạy học trên lớp chưa ñược quantâm thực hiện một cách khoa học và hiệu quả Các hoạt ñộng ñánh giá ñịnh kỳ,ñánh giá diện rộng quốc gia, ñánh giá quốc tế ñược tổ chức chưa thật sự ñồng bộhiệu quả

Thực trạng trên ñây dẫn ñến hệ quả là không rèn luyện ñược tính trung thựctrong thi, kiểm tra; nhiều học sinh phổ thông còn thụ ñộng trong việc học tập; khảnăng sáng tạo và năng lực vận dụng tri thức ñã học ñể giải quyết các tình huốngthực tiễn cuộc sống còn hạn chế

3 Một số nguyên nhân dẫn ñến hạn chế của việc ñổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra ñánh giá

Thực trạng nói trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong ñó có thể chỉ ramột số nguyên nhân cơ bản sau:

– Nhận thức về sự cần thiết phải ñổi mới phương pháp dạy học, kiểm trañánh giá và ý thức thực hiện ñổi mới của một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viênchưa cao Năng lực của ñội ngũ giáo viên về vận dụng các phương pháp dạy họctích cực, sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thôngtrong dạy học còn hạn chế

– Lí luận về phương pháp dạy học và kiểm tra ñánh giá chưa ñược nghiêncứu và vận dụng một cách có hệ thống; còn tình trạng vận dụng lí luận một cáchchắp vá nên chưa tạo ra sự ñồng bộ, hiệu quả; nghèo nàn các hình thức tổ chứchoạt ñộng dạy học, giáo dục

– Chỉ chú trọng ñến ñánh giá cuối kỳ mà chưa chú trọng việc ñánh giáthường xuyên trong quá trình dạy học, giáo dục

– Năng lực quản lý, chỉ ñạo ñổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra ñánh giá

từ các cơ quan quản lí giáo dục và hiệu trưởng các trường trung học cơ sở còn hạnchế, chưa ñáp ứng ñược yêu cầu Việc tổ chức hoạt ñộng ñổi mới phương pháp

Trang 11

dạy học, kiểm tra ñánh giá chưa ñồng bộ và chưa phát huy ñược vai trò thúc ñẩycủa ñổi mới kiểm tra ñánh giá ñối với ñổi mới phương pháp dạy học Cơ chế,chính sách quản lí hoạt ñộng ñổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra ñánh giáchưa khuyến khích ñược sự tích cực ñổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra ñánhgiá của giáo viên Đây là nguyên nhân quan trọng nhất làm cho hoạt ñộng ñổi mớiphương pháp dạy học, kiểm tra ñánh giá ở trường trung học cơ sở chưa mang lạihiệu quả cao.

– Nguồn lực phục vụ cho quá trình ñổi mới phương pháp dạy học, kiểm trañánh giá trong nhà trường như: cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, hạ tầng công nghệthông tin – truyền thông vừa thiếu, vừa chưa ñồng bộ, làm hạn chế việc áp dụngcác phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra ñánh giá hiện ñại

Nhận thức ñược tầm quan trọng của việc tăng cường ñổi mới kiểm tra ñánhgiá thúc ñẩy ñổi mới phương pháp dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo ñã có chủtrương tập trung chỉ ñạo ñổi mới kiểm tra ñánh giá, ñổi mới phương pháp dạy học,tạo ra sự chuyển biến cơ bản về tổ chức hoạt ñộng dạy học, góp phần nâng caochất lượng giáo dục trong các trường trung học; xây dựng mô hình trường phổthông ñổi mới ñồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra ñánh giá kết quả

giáo dục.

II ĐỔI MỚI CÁC YÊU TỔ CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

1 Một số quan ñiểm chỉ ñạo ñổi mới giáo dục trung học

Việc ñổi mới giáo dục trung học dựa trên những ñường lối, quan ñiểm chỉñạo giáo dục của nhà nước, ñó là những ñịnh hướng quan trọng về chính sách vàquan ñiểm trong việc phát triển và ñổi mới giáo dục trung học Việc ñổi mớiphương pháp dạy học, kiểm tra ñánh giá cần phù hợp với những ñịnh hướng ñổimới chung của chương trình giáo dục trung học

Những quan ñiểm và ñường lối chỉ ñạo của nhà nước về ñổi mới giáo dục nóichung và giáo dục trung học nói riêng ñược thể hiện trong nhiều văn bản, ñặc biệttrong các văn bản sau ñây:

1.1 Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui ñịnh: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ ñộng, sáng tạo của học sinh; phù hợp với ñặc ñiểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp

Trang 12

khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác ñộng ñến tình cảm, ñem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".

1.2 Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI “Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện ñại; nâng cao chất lượng toàn diện, ñặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, ñạo ñức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về ñổi mới căn bản, toàn diện

giáo dục và ñào tạo “Tiếp tục ñổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện ñại; phát huy tính tích cực, chủ ñộng, sáng tạo và vận dụng kiến thức,

kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp ñặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở ñể người học tự cập nhật và ñổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập ña dạng, chú ý các hoạt ñộng xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin

và truyền thông trong dạy và học”; “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và ñánh giá kết quả giáo dục, ñào tạo, bảo ñảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra và ñánh giá kết quả giáo dục, ñào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến ñược xã hội và cộng ñồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận Phối hợp sử dụng kết quả ñánh giá trong quá trình học với ñánh giá cuối

kỳ, cuối năm học; ñánh giá của người dạy với tự ñánh giá của người học; ñánh giá của nhà trường với ñánh giá của gia ñình và của xã hội”.

1.3 Chiến lược phát triển giáo dục giai ñoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo

Quyết ñịnh 711/QĐ–TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: "Tiếp tục ñổi mới phương pháp dạy học và ñánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ ñộng, sáng tạo và năng lực tự học của

người học"; "Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh ñại

học, cao ñẳng theo hướng ñảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng;

kết hợp kết quả kiểm tra ñánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi"

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về ñổi mới căn bản, toàn diện

giáo dục và ñào tạo xác ñịnh ”Tiếp tục ñổi mới mạnh mẽ và ñồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, ñào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất,

Trang 13

năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, ñịnh hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, ñạo ñức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt ñời” Theo tinh thần ñó, các yếu tố của quá trình giáo

dục trong nhà trường trung học cần ñược tiếp cận theo hướng ñổi mới

Nghị quyết số 44/NQ–CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành ñộngcủa Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29–NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về ñổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và ñào tạo, ñáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện ñại hóatrong ñiều kiện kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc

tế xác ñịnh ”Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và ñánh giá kết quả giáo dục theo hướng ñánh giá năng lực của người học; kết hợp ñánh giá cả quá trình với ñánh giá cuối kỳ học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển”

Những quan ñiểm, ñịnh hướng nêu trên tạo tiền ñề, cơ sở và môi trường pháp

lí thuận lợi cho việc ñổi mới giáo dục phổ thông nói chung, ñổi mới ñồng bộphương pháp dạy học, kiển tra ñánh giá theo ñịnh hướng năng lực người học

2 Những ñịnh hướng ñổi mới chương trình giáo dục phổ thông

2.1 Chuyển từ chương trình ñịnh hướng nội dung dạy học sang chương trình ñịnh hướng năng lực

2.1.1 Chương trình giáo dục ñịnh hướng nội dung dạy học

Chương trình dạy học truyền thống có thể gọi là chương trình giáo dục ”ñịnh hướng nội dung” dạy học hay ”ñịnh hướng ñầu vào” (ñiều khiển ñầu vào) Đặc

ñiểm cơ bản của chương trình giáo dục ñịnh hướng nội dung là chú trọng việctruyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các môn học ñã ñược quy ñịnh trongchương trình dạy học Những nội dung của các môn học này dựa trên các khoahọc chuyên ngành tương ứng Người ta chú trọng việc trang bị cho người học hệthống tri thức khoa học khách quan về nhiều lĩnh vực khác nhau

Tuy nhiên chương trình giáo dục ñịnh hướng nội dung chưa chú trọng ñầy ñủñến chủ thể người học cũng như ñến khả năng ứng dụng tri thức ñã học trongnhững tình huống thực tiễn Mục tiêu dạy học trong chương trình ñịnh hướng nội

Trang 14

dung ñược ñưa ra một cách chung chung, không chi tiết và không nhất thiết phảiquan sát, ñánh giá ñược một cách cụ thể nên không ñảm bảo rõ ràng về việc ñạtñược chất lượng dạy học theo mục tiêu ñã ñề ra Việc quản lí chất lượng giáo dục

ở ñây tập trung vào ”ñiều khiển ñầu vào” là nội dung dạy học

Ưu ñiểm của chương trình dạy học ñịnh hướng nội dung là việc truyền thụcho người học một hệ thống tri thức khoa học và hệ thống Tuy nhiên ngày naychương trình dạy học ñịnh hướng nội dung không còn thích hợp, trong ñó cónhững nguyên nhân sau:

– Ngày nay, tri thức thay ñổi và bị lạc hậu nhanh chóng, việc quy ñịnh cứngnhắc những nội dung chi tiết trong chương trình dạy học dẫn ñến tình trạng nộidung chương trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức hiện ñại Do ñó việcrèn luyện phương pháp học tập ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong việc chuẩn

bị cho con người có khả năng học tập suốt ñời

– Chương trình dạy học ñịnh hướng nội dung dẫn ñến xu hướng việc kiểm trañánh giá chủ yếu dựa trên việc kiểm tra khả năng tái hiện tri thức mà không ñịnhhướng vào khả năng vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn

– Do phương pháp dạy học mang tính thụ ñộng và ít chú ý ñến khả năng ứngdụng nên sản phẩm giáo dục là những con người mang tính thụ ñộng, hạn chế khảnăng sáng tạo và năng ñộng Do ñó chương trình giáo dục này không ñáp ứngñược yêu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trường lao ñộng ñối với người laoñộng về năng lực hành ñộng, khả năng sáng tạo và tính năng ñộng

2.1.2 Chương trình giáo dục ñịnh hướng năng lực

Chương trình giáo dục ñịnh hướng năng lực (ñịnh hướng phát triển năng lực)

nay còn gọi là dạy học ñịnh hướng kết quả ñầu ra ñược bàn ñến nhiều từ những

năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay ñã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáodục ñịnh hướng năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học

Giáo dục ñịnh hướng năng nhằm ñảm bảo chất lượng ñầu ra của việc dạyhọc, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọngnăng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị chocon người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp.Chương trình này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quátrình nhận thức

Trang 15

Khác với chương trình ñịnh hướng nội dung, chương trình dạy học ñịnhhướng năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng ñầu ra, có thể coi là ”sảnphẩm cuối cùng” của quá trình dạy học Việc quản lí chất lượng dạy học chuyển

từ việc ñiều khiển ”ñầu vào” sang ”ñiều khiển ñầu ra”, tức là kết quả học tập củahọc sinh

Chương trình dạy học ñịnh hướng năng lực không quy ñịnh những nội dungdạy học chi tiết mà quy ñịnh những kết quả ñầu ra mong muốn của quá trình giáodục, trên cở sở ñó ñưa ra những hướng dẫn chung về việc lựa chọn nội dung,phương pháp, tổ chức và ñánh giá kết quả dạy học nhằm ñảm bảo thực hiện ñượcmục tiêu dạy học tức là ñạt ñược kết quả ñầu ra mong muốn Trong chương trìnhñịnh hướng năng lực, mục tiêu học tập, tức là kết quả học tập mong muốn thườngñược mô tả thông qua hệ thống các năng lực (Competency) Kết quả học tập mongmuốn ñược mô tả chi tiết và có thể quan sát, ñánh giá ñược Học sinh cần ñạtñược những kết quả yêu cầu ñã quy ñịnh trong chương trình Việc ñưa ra cácchuẩn ñào tạo cũng là nhằm ñảm bảo quản lí chất lượng giáo dục theo ñịnh hướngkết quả ñầu ra

Ưu ñiểm của chương trình giáo dục ñịnh hướng năng lực là tạo ñiều kiệnquản lí chất lượng theo kết quả ñầu ra ñã quy ñịnh, nhấn mạnh năng lực vận dụngcủa học sinh Tuy nhiên nếu vận dụng một cách thiên lệch, không chú ý ñầy ñủñến nội dung dạy học thì có thể dẫn ñến các lỗ hổng tri thức cơ bản và tính hệthống của tri thức Ngoài ra chất lượng giáo dục không chỉ thể hiện ở kết quả ñầu

ra mà còn phụ thuộc quá trình thực hiện

Trong chương trình dạy học ñịnh hướng phát triển năng lực, khái niệm nănglực ñược sử dụng như sau:

– Năng lực liên quan ñến bình diện mục tiêu của dạy học: mục tiêu dạy họcñược mô tả thông qua các năng lực cần hình thành;

– Trong các môn học, những nội dung và hoạt ñộng cơ bản ñược liên kết vớinhau nhằm hình thành các năng lực;

– Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ;

– Mục tiêu hình thành năng lực ñịnh hướng cho việc lựa chọn, ñánh giá mức

ñộ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt ñộng và hành ñộng dạy học vềmặt phương pháp;

Trang 16

– Năng lực mô tả việc giải quyết những ñòi hỏi về nội dung trong các tìnhhuống: ví dụ như ñọc một văn bản cụ thể Nắm vững và vận dụng ñược các phéptính cơ bản ;

– Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyên môn tạo thành nền tảngchung cho công việc giáo dục và dạy học;

– Mức ñộ ñối với sự phát triển năng lực có thể ñược xác ñịnh trong cácchuẩn: Đến một thời ñiểm nhất ñịnh nào ñó, học sinh có thể/phải ñạt ñượcnhững gì?

Sau ñây là bảng so sánh một số ñặc trưng cơ bản của chương trình ñịnhhướng nội dung và chương trình ñịnh hướng năng lực:

hướng nội dung

Chương trình ñịnh hướng năng lực Mục tiêu

giáo dục

Mục tiêu dạy học ñược mô tả

không chi tiết và không nhất

thiết phải quan sát, ñánh giá

ñược

Kết quả học tập cần ñạt ñược mô tả chi tiết và

có thể quan sát, ñánh giá ñược; thể hiện ñược mức ñộ tiến bộ của học sinhmột cách liên tục

Nội dung

giáo dục

Việc lựa chọn nội dung dựa

vào các khoa học chuyên môn,

không gắn với các tình huống

thực tiễn Nội dung ñược quy

ñịnh chi tiết trong chương

trình.

Lựa chọn những nội dung nhằm ñạt ñược kết quả ñầu ra ñã quy ñịnh, gắn với các tình huống thực tiễn Chương trình chỉ quy ñịnh những nội dung chính, không quy ñịnh chi tiết.

Phương

pháp

dạy học

Giáo viên là người truyền thụ

tri thức, là trung tâm của quá

trình dạy học Học sinh tiếp thu

Đánh giá

kết quả học

tập của học

sinh

Tiêu chí ñánh giá ñược xây

dựng chủ yếu dựa trên sự ghi

nhớ và tái hiện nội dung ñã

học.

Tiêu chí ñánh giá dựa vào năng lực ñầu ra, có tính ñến sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn.

Trang 17

Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúccủa chúng Cĩ nhiều loại năng lực khác nhau Việc mơ tả cấu trúc và các thànhphần năng lực cũng khác nhau Cấu trúc chung của năng lực hành động được mơ

tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần: Năng lực chuyên mơn, năng lựcphương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể

(i) Năng lực chuyên mơn (Professional competency): Là khả năng thực hiện

các nhiệm vụ chuyên mơn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyên mơn mộtcách độc lập, cĩ phương pháp và chính xác về mặt chuyên mơn Nĩ được tiếpnhận qua việc học nội dung – chuyên mơn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức

và tâm lí vận động

(ii) Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả năng đối với

những hành động cĩ kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết cácnhiệm vụ và vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm năng lực phương phápchung và phương pháp chuyên mơn Trung tâm của phương pháp nhận thức lànhững khả năng tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức Nĩđược tiếp nhận qua việc học phương pháp luận – giải quyết vấn đề

(iii) Năng lực xã hội (Social competency): Là khả năng đạt được mục đích

trong những tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng như trong những nhiệm vụkhác nhau trong sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác Nĩ được tiếpnhận qua việc học giao tiếp

(iv) Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả năng xác định, đánh

giá được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của cá nhân, phát triểnnăng khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm,chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử Nĩ đượctiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức và liên quan đến tư duy và hành động

tự chịu trách nhiệm

Mơ hình cấu trúc năng lực trên đây cĩ thể cụ thể hố trong từng lĩnh vựcchuyên mơn, nghề nghiệp khác nhau Mặt khác, trong mỗi lĩnh vực nghề nghiệpngười ta cũng mơ tả các loại năng lực khác nhau Ví dụ năng lực của GV bao gồm

những nhĩm cơ bản sau: Năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực chẩn đốn và tư vấn, năng lực phát triển nghề nghiệp và phát triển trường học.

Trang 18

Mô hình bốn thành phần năng lực trên phù hợp với bốn trụ cốt giáo dục theo UNESCO:

hệ chặt chẽ Năng lực hành ñộng ñược hình thành trên cơ sở có sự kết hợp cácnăng lực này

Nội dung dạy học theo quan ñiểm phát triển năng lực không chỉ giới hạntrong tri thức và kĩ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm pháttriển các lĩnh vực năng lực:

Học nội dung

chuyên môn

Học phương pháp – chiến lược

– Làm việc trong nhóm

– Tạo ñiều kiện cho

sự hiểu biết về phương diện xã hội, – Học cách ứng xử, tinh thần trách nhiệm, khả năng giải quyết xung ñột

– Tự ñánh giá ñiểm mạnh, ñiểm yếu – XD kế hoạch phát triển cá nhân

– Đánh giá, hình thành các chuẩn mực giá trị, ñạo ñức và văn hoá, lòng tự trọng…

Năng lực

chuyên môn

Năng lực phương pháp

Năng lực

xã hội

Năng lực nhân cách

Trang 19

2.2 Định hướng chuẩn ñầu ra về phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở

Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm các nước phát triển, ñối chiếu vớiyêu cầu và ñiều kiện giáo dục trong nước những năm sắp tới, các nhà khoa họcgiáo dục Việt Nam ñã ñề xuất ñịnh hướng chuẩn ñầu ra về phẩm chất và năng lựccủa chương trình giáo dục trung học cơ sở những năm sắp tới như sau:

b) Tôn trọng, giữ gìn và nhắc nhở các bạn cùng giữ gìn di sản văn hóa của quê hương, ñất nước.

c) Tin yêu ñất nước Việt Nam; có ý thức tìm hiểu các truyền thống tốt ñẹp của dân tộc Việt Nam.

2 Nhân ái, khoan

c) Sẵn sàng tham gia ngăn chặn các hành vi bạo lực học ñường; không dung túng các hành vi bạo lực.

d) Tôn trọng các dân tộc, các quốc gia và các nền văn hóa trên thế giới.

b) Tự trọng trong giao tiếp, nếp sống, quan hệ với mọi người và trong thực hiện nhiệm vụ của bản thân; phê phán những hành vi thiếu tự trọng.

c) Có ý thức giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung

và ñặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân; phê phán những hành ñộng

vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

b) Tin ở bản thân mình, không dao ñộng; tham gia giúp ñỡ những bạn bè còn thiếu tự tin; phê phán các hành ñộng a dua, dao ñộng.

Trang 20

c) Làm chủ ñược bản thân trong học tập, trong sinh hoạt; có ý thức rèn luyện tính tự chủ; phê phán những hành vi trốn tránh trách nhiệm, ñổ lỗi cho người khác.

d) Xác ñịnh ñược thuận lợi, khó khăn trong học tập, trong cuộc sống của bản thân; biết lập và thực hiện kế hoạch vượt qua khó khăn của chính mình cũng như khi giúp ñỡ bạn bè; phê phán những hành vi ngại khó, thiếu ý chí vươn lên.

c) Có thói quen tự lập, tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

d) Sẵn sàng tham gia các hoạt ñộng tập thể, hoạt ñộng xã hội; sống nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.

e) Quan tâm ñến những sự kiện chính trị, thời sự nổi bật ở ñịa phương

và trong nước; sẵn sàng tham gia các hoạt ñộng phù hợp với khả năng

ñể góp phần xây dựng quê hương, ñất nước.

g) Có ý thức tìm hiểu trách nhiệm của học sinh trong tham gia giải quyết những vấn ñề cấp thiết của nhân loại; sẵn sàng tham gia các hoạt ñộng phù hợp với khả năng của bản thân góp phần giải quyết một số vấn ñề cấp thiết của nhân loại.

h) Sống hòa hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu ñối với thiên nhiên; có

ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt ñộng tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; lên án những hành vi phá hoại thiên nhiên

b) Tìm hiểu và chấp hành những quy ñịnh chung của cộng ñồng; phê phán những hành vi vi phạm kỷ luật.

c) Tôn trọng pháp luật và có ý thức xử sự theo quy ñịnh của pháp luật; phê phán những hành vi trái quy ñịnh của pháp luật.

Trang 21

chọn lọc bằng ghi tóm tắt với ñề cương chi tiết, bằng bản ñồ khái niệm, bảng, các từ khóa; ghi chú bài giảng của giáo viên theo các ý chính; tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập c) Nhận ra và ñiều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý của giáo viên, bạn bè; chủ ñộng tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.

b) Hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin ñã cho; ñề xuất giải pháp cải tiến hay thay thế các giải pháp không còn phù hợp; so sánh và bình luận ñược về các giải pháp ñề xuất.

c) Suy nghĩ và khái quát hoá thành tiến trình khi thực hiện một công việc nào ñó; tôn trọng các quan ñiểm trái chiều; áp dụng ñiều ñã biết vào tình huống tương tự với những ñiều chỉnh hợp lý.

d) Hứng thú, tự do trong suy nghĩ; chủ ñộng nêu ý kiến; không quá lo lắng về tính ñúng sai của ý kiến ñề xuất; phát hiện yếu tố mới, tích cực trong những ý kiến khác.

4 Năng lực tự

quản lý

a) Nhận ra ñược các yếu tố tác ñộng ñến hành ñộng của bản thân trong học tập và trong giao tiếp hàng ngày; kiềm chế ñược cảm xúc của bản thân trong các tình huống ngoài ý muốn.

b) Ý thức ñược quyền lợi và nghĩa vụ của mình; xây dựng và thực hiện ñược kế hoạch nhằm ñạt ñược mục ñích; nhận ra và có ứng xử phù hợp với những tình huống không an toàn.

c) Tự ñánh giá, tự ñiều chỉnh những hành ñộng chưa hợp lí của bản thân trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày.

d) Đánh giá ñược hình thể của bản thân so với chuẩn về chiều cao, cân nặng; nhận ra ñược những dấu hiệu thay ñổi của bản thân trong giai ñoạn dậy thì; có ý thức ăn uống, rèn luyện và nghỉ ngơi phù hợp ñể nâng cao sức khoẻ; nhận ra và kiểm soát ñược những yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ và tinh thần trong môi trường sống và học tập.

Trang 22

c) Diễn ñạt ý tưởng một cách tự tin; thể hiện ñược biểu cảm phù hợp với ñối tượng và bối cảnh giao tiếp.

6 Năng lực hợp

tác

a) Chủ ñộng ñề xuất mục ñích hợp tác khi ñược giao các nhiệm vụ; xác ñịnh ñược loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô phù hợp.

b) Biết trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm ứng với công việc cụ thể; phân tích nhiệm vụ của cả nhóm ñể nêu ñược các hoạt ñộng phải thực hiện, trong ñó tự ñánh giá ñược hoạt ñộng mình có thể ñảm nhiệm tốt nhất ñể tự ñề xuất cho nhóm phân công.

c) Nhận biết ñược ñặc ñiểm, khả năng của từng thành viên cũng như kết quả làm việc nhóm; dự kiến phân công từng thành viên trong nhóm các công việc phù hợp.

d) Chủ ñộng và gương mẫu hoàn thành phần việc ñược giao, góp ý ñiều chỉnh thúc ñẩy hoạt ñộng chung; chia sẻ, khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.

e) Biết dựa vào mục ñích ñặt ra ñể tổng kết hoạt ñộng chung của nhóm; nêu mặt ñược, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.

b) Xác ñịnh ñược thông tin cần thiết ñể thực hiện nhiệm vụ học tập; tìm kiếm ñược thông tin với các chức năng tìm kiếm ñơn giản và tổ chức thông tin phù hợp; ñánh giá sự phù hợp của thông tin, dữ liệu ñã tìm thấy với nhiệm vụ ñặt ra; xác lập mối liên hệ giữa kiến thức ñã biết với thông tin mới thu thập ñược và dùng thông tin ñó ñể giải quyết các nhiệm vụ học tập và trong cuộc sống.

8 Năng lực sử

dụng ngôn ngữ

a) Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các bài ñối thoại, chuyện kể, lời giải thích, cuộc thảo luận; nói chính xác, ñúng ngữ ñiệu và nhịp ñiệu, trình bày ñược nội dung chủ ñề thuộc chương tŕnh học tập; ñọc hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các văn bản, tài liệu ngắn; viết ñúng các dạng văn bản về những chủ ñề quen thuộc hoặc cá nhân

ưa thích; viết tóm tắt nội dung chính của bài văn, câu chuyện ngắn.

b) Phát âm ñúng nhịp ñiệu và ngữ ñiệu; hiểu từ vựng thông dụng ñược thể hiện trong hai lĩnh vực khẩu ngữ và bút ngữ, thông qua các ngữ cảnh

có nghĩa; phân tích ñược cấu trúc và ý nghĩa giao tiếp của các loại câu trần thuật, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu cảm thán, câu khẳng ñịnh, câu phủ ñịnh, câu ñơn, câu ghép, câu phức, câu ñiều kiện.

Trang 23

b) Sử dụng ñược các thuật ngữ, kí hiệu toán học, tính chất các số và của các hình hình học; sử dụng ñược thống kê toán học trong học tập và trong một số tình huống ñơn giản hàng ngày; hình dung và có thể vẽ phác hình dạng các ñối tượng, trong môi trường xung quanh, nêu ñược tính chất cơ bản của chúng.

c) Hiểu và biểu diễn ñược mối quan hệ toán học giữa các yếu tố trong các tình huống học tập và trong ñời sống; bước ñầu vận dụng ñược các bài toán tối ưu trong học tập và trong cuộc sống; biết sử dụng một số yếu

tố của lôgic hình thức ñể lập luận và diễn ñạt ý tưởng.

d) Sử dụng ñược các dụng cụ ño, vẽ, tính; sử dụng ñược máy tính cầm tay trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày; bước ñầu sử dụng máy vi tính ñể tính toán trong học tập.

Từ các phẩm chất và năng lực chung, mỗi môn học xác ñịnh những phẩmchất, và năng lực cá biệt và những yêu cầu ñặt ra cho từng môn học, từng hoạtñộng giáo dục

4 Mối quan hệ giữa năng lực với kiến thức, kĩ năng, thái ñộ

Một năng lực là tổ hợp ño lường ñược các kiến thức, kĩ năng và thái ñộ màmột người cần vận dụng ñể thực hiện một nhiệm vụ trong một bối cảnh thực và cónhiều biến ñộng Để thực hiện một nhiệm vụ, một công việc có thể ñòi hỏi nhiềunăng lực khác nhau Vì năng lực ñược thể hiện thông qua việc thực hiện nhiệm vụnên người học cần chuyển hóa những kiến thức, kĩ năng, thái ñộ có ñược vào giảiquyết những tình huống mới và xảy ra trong môi trường mới Có thể hình dungquan hệ giữa năng lực với kiến thức, kĩ năng, thái ñộ qua công thức sau:

KIẾN THỨC + KỸ NĂNG + THÁI ĐỘ

============================= = NĂNG LỰC

BỐI CẢNH THỰCNhư vậy, có thể nói kiến thức là cơ sở ñể hình thành năng lực, là nguồn lực

ñể người học tìm ñược các giải pháp tối ưu ñể thực hiện nhiệm vụ hoặc có cáchứng xử phù hợp trong bối cảnh phức tạp Khả năng ñáp ứng phù hợp với bối cảnhthực là ñặc trưng quan trong của năng lực, tuy nhiên, khả năng ñó có ñược lại dựatrên sự ñồng hóa và sử dụng có cân nhắc những kiến thức, kĩ năng cần thiết trongtừng hoàn cảnh cụ thể,

Những kiến thức là cơ sở ñể hình thành và rèn luyện năng lực là những kiếnthức mà người học phải năng ñộng, tự kiến tạo, huy ñộng ñược Việc hình thành

Trang 24

và rèn luyện năng lực ñược diễn ra theo hình xoáy trôn ốc, trong ñó các năng lực

có trước ñược sử dụng ñể kiến tạo kiến thức mới; và ñến lượt mình, kiến thức mớilại ñặt cơ sở ñể hình thành những năng lực mới

Kĩ năng theo nghĩa hẹp là những thao tác, những cách thức thực hành, vậndụng kiến thức, kinh nghiệm ñã có ñể thực hiện một hoạt ñộng nào ñó trong mộtmôi trường quen thuộc Kĩ năng hiểu theo nghĩa rộng, bao hàm những kiến thức,những hiểu biết và trải nghiệm,… giúp cá nhân có thể thích ứng khi hoàn cảnhthay ñổi

Kiến thức, kĩ năng là cơ sở cần thiết ñể hình thành năng lực trong một lĩnhvực hoạt ñộng nào ñó Không thể có năng lực về toán nếu không có kiến thức vàñược thực hành, luyện tập trong những dạng bài toán khác nhau Tuy nhiên, nếuchỉ có kiến thức, kĩ năng trong một lĩnh vực nào ñó thì chưa chắc ñã ñược coi là

có năng lực, mà còn cần ñến việc sử dụng hiệu quả các nguồn kiến thức, kĩ năngcùng với thái ñộ, giá trị, trách nhiệm bản than ñể thực hiện thành công các nhiệm

vụ và giải quyết các vấn ñề phát sinh trong thực tiễn khi ñiều kiện và bối cảnhthay ñổi

III ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC

1 Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học sinh

Phương pháp dạy học theo quan ñiểm phát triển năng lực không chỉ chú ýtích cực hoá học sinh về hoạt ñộng trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giảiquyết vấn ñề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, ñồng thờigắn hoạt ñộng trí tuệ với hoạt ñộng thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tậptrong nhóm, ñổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩaquan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội Bên cạnh việc học tập những tri thức

và kĩ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ ñề học tậpphức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn ñề phức hợp

Những ñịnh hướng chung, tổng quát về ñổi mới phương pháp dạy học cácmôn học thuộc chương trình giáo dục ñịnh hướng phát triển năng lực là:

– Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ ñộng của người học, hình thành vàphát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm

Trang 25

thơng tin, ), trên cơ sở đĩ trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của

tư duy

– Cĩ thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phươngpháp đặc thù của mơn học để thực hiện Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phươngpháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hồn thànhnhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”

– Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạyhọc Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà cĩ những hìnhthức tổ chức thích hợp như học cá nhân, học nhĩm; học trong lớp, học ở ngồilớp Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêucầu rèn luyện kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứngthú cho người học

– Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học mơn học tối thiểu đã quiđịnh Cĩ thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nộidung học và phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng cơng nghệ thơngtin trong dạy học

Việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên được thể hiện qua bốn đặctrưng cơ bản sau:

(i) Dạy học thơng qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ đĩ giúp họcsinh tự khám phá những điều chưa biết chứ khơng phải thụ động tiếp thu những trithức được sắp đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên là người tổ chức và chỉ đạohọc sinh tiến hành các hoạt động học tập như nhớ lại kiến thức cũ, phát hiện kiếnthức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặctình huống thực tiễn,

(ii) Chú trọng rèn luyện cho học sinh những tri thức phương pháp để họ biếtcách đọc sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiếnthức đã cĩ, biết cách suy luận để tìm tịi và phát hiện kiến thức mới, Các tri thứcphương pháp thường là những quy tắc, quy trình, phương thức hành động, tuynhiên cũng cần coi trọng cả các phương pháp cĩ tính chất dự đốn, giả định (vídụ: các bước cân bằng phương trình phản ứng hĩa học, phương pháp giải bài tậptốn học, ) Cần rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy như phân tích, tổnghợp, đặc biệt hố, khái quát hố, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành vàphát triển tiềm năng sáng tạo của họ

Trang 26

(iii) Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phươngchâm “tạo ñiều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luậnnhiều hơn” Điều ñó có nghĩa, mỗi học sinh vừa cố gắng tự lực một cách ñộc lập,vừa hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiếnthức mới Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy – trò và trò – trò nhằm vậndụng sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyếtcác nhiệm vụ học tập chung.

(iv) Chú trọng ñánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiếntrình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (ñánh giá lớp học) Chú trọngphát triển kĩ năng tự ñánh giá và ñánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hìnhthức như theo lời giải/ñáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác ñịnh tiêu chí ñể cóthể phê phán, tìm ñược nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót

2 Một số biện pháp ñổi mới phương pháp dạy học

2.1 Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống

Các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, ñàm thoại, luyện tậpluôn là những phương pháp quan trọng trong dạy học Đổi mới phương pháp dạyhọc không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc

mà cần bắt ñầu bằng việc cải tiến ñể nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược ñiểmcủa chúng Để nâng cao hiệu quả của các phương pháp dạy học này người giáoviên trước hết cần nắm vững những yêu cầu và sử dung thành thạo các kĩ thuậtcủa chúng trong việc chuẩn bị cũng như tiến hành bài lên lớp, chẳng hạn như kĩthuật mở bài, kĩ thuật trình bày, giải thích trong khi thuyết trình, kĩ thuật ñặt cáccâu hỏi và xử lí các câu trả lời trong ñàm thoại, hay kĩ thuật làm mẫu trong luyệntập Tuy nhiên, các phương pháp dạy học truyền thống có những hạn chế tất yếu,

vì thế bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng cácphương pháp dạy học mới, ñặc biệt là những phương pháp và kĩ thuật dạy họcphát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh Chẳng hạn có thể tăng cường tínhtích cực nhận thức của học sinh trong thuyết trình, ñàm thoại theo quan ñiểm dạyhọc giải quyết vấn ñề

2.2 Kết hợp ña dạng các phương pháp dạy học

Không có một phương pháp dạy học toàn năng phù hợp với mọi mục tiêu vànội dung dạy học Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có những ưu, nhựơc

Trang 27

ñiểm và giới hạn sử dụng riêng Vì vậy việc phối hợp ña dạng các phương pháp vàhình thức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là phương hướng quan trọng ñểphát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học Dạy học toàn lớp, dạy họcnhóm, nhóm ñôi và dạy học cá thể là những hình thức xã hội của dạy học cần kếthợp với nhau, mỗi một hình thức có những chức năng riêng Tình trạng ñộc tôncủa dạy học toàn lớp và sự lạm dụng phương pháp thuyết trình cần ñược khắcphục, ñặc biệt thông qua làm việc nhóm.

Trong thực tiễn dạy học ở trường trung học hiện nay, nhiều giáo viên ñã cảitiến bài lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình của giáo viên với hình thức làmviệc nhóm, góp phần tích cực hoá hoạt ñộng nhận thức của học sinh Tuy nhiênhình thức làm việc nhóm rất ña dạng, không chỉ giới hạn ở việc giải quyết cácnhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ trong bài thuyết trình, mà còn có những hình thứclàm việc nhóm giải quyết những nhiệm vụ phức hợp, có thể chiếm một hoặc nhiềutiết học, sử dụng những phương pháp chuyên biệt như phương pháp ñóng vai,nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp bằng làmviệc nhóm xen kẽ trong một tiết học mới chỉ cho thấy rõ việc tích cực hoá ”bênngoài” của học sinh Muốn ñảm bảo việc tích cực hoá ”bên trong” cần chú ý ñếnmặt bên trong của phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải quyết vấn ñề vàcác phương pháp dạy học tích cực khác

2.3 Vận dụng dạy học giải quyết vấn ñề

Dạy học giải quyết vấn ñề (dạy học nêu vấn ñề, dạy học nhận biết và giảiquyết vấn ñề) là quan ñiểm dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy, khả năngnhận biết và giải quyết vấn ñề Học ñược ñặt trong một tình huống có vấn ñề, ñó

là tình huống chứa ñựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn ñề,giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thức Dạy học giảiquyết vấn ñề là con ñường cơ bản ñể phát huy tính tích cực nhận thức của họcsinh, có thể áp dụng trong nhiều hình thức dạy học với những mức ñộ tự lực khácnhau của học sinh

Các tình huống có vấn ñề là những tình huống khoa học chuyên môn, cũng

có thể là những tình huống gắn với thực tiễn Trong thực tiễn dạy học hiện nay,dạy học giải quyết vấn ñề thường chú ý ñến những vấn ñề khoa học chuyên môn

mà ít chú ý hơn ñến các vấn ñề gắn với thực tiễn Tuy nhiên nếu chỉ chú trọngviệc giải quyết các vấn ñề nhận thức trong khoa học chuyên môn thì học sinh vẫn

Trang 28

chưa ñược chuẩn bị tốt cho việc giải quyết các tình huống thực tiễn Vì vậy bêncạnh dạy học giải quyết vấn ñề, lí luận dạy học còn xây dựng quan ñiểm dạy họctheo tình huống.

2.4 Vận dụng dạy học theo tình huống

Dạy học theo tình huống là một quan ñiểm dạy học, trong ñó việc dạy họcñược tổ chức theo một chủ ñề phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn cuộcsống và nghề nghiệp Quá trình học tập ñược tổ chức trong một môi trường họctập tạo ñiều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối tươngtác xã hội của việc học tập

Các chủ ñề dạy học phức hợp là những chủ ñề có nội dung liên quan ñếnnhiều môn học hoặc lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn Trong nhàtrường, các môn học ñược phân theo các môn khoa học chuyên môn, còn cuộcsống thì luôn diễn ra trong những mối quan hệ phức hợp Vì vậy sử dụng các chủ

ñề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn của các mônkhoa học chuyên môn, rèn luyện cho học sinh năng lực giải quyết các vấn ñề phứchợp, liên môn

Phương pháp nghiên cứu trường hợp là một phương pháp dạy học ñiển hìnhcủa dạy học theo tình huống, trong ñó học sinh tự lực giải quyết một tình huốngñiển hình, gắn với thực tiễn thông qua làm việc nhóm

Vận dụng dạy học theo các tình huống gắn với thực tiễn là con ñường quantrọng ñể gắn việc ñào tạo trong nhà trường với thực tiễn ñời sống, góp phần khắcphục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn hiện nay của nhà trường phổthông

Tuy nhiên, nếu các tình huống ñược ñưa vào dạy học là những tình huống môphỏng lại, thì chưa phải tình huống thực Nếu chỉ giải quyết các vấn ñề trongphòng học lí thuyết thì học sinh cũng chưa có hoạt ñộng thực tiễn thực sự, chưa có

sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành

2.5 Vận dụng dạy học ñịnh hướng hành ñộng

Dạy học ñịnh hướng hành ñộng là quan ñiểm dạy học nhằm làm cho hoạtñộng trí óc và hoạt ñộng chân tay kết hợp chặt chẽ với nhau Trong quá trình họctập, học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm hànhñộng, có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt ñộng trí tuệ và hoạt ñộng tay chân Đây là

Trang 29

một quan ñiểm dạy học tích cực hoá và tiếp cận toàn thể Vận dụng dạy học ñịnhhướng hành ñộng có ý nghĩa quan trong cho việc thực hiện nguyên lí giáo dục kếthợp lí thuyết với thực tiễn, tư duy và hành ñộng, nhà trường và xã hội.

Dạy học theo dự án là một hình thức ñiển hình của dạy học ñịnh hướng hànhñộng, trong ñó học sinh tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ học tập phứchợp, gắn với các vấn ñề thực tiễn, kết hợp lí thuyết và thực hành, có tạo ra các sảnphẩm có thể công bố Trong dạy học theo dự án có thể vận dụng nhiều lí thuyết vàquan ñiểm dạy học hiện ñại như lí thuyết kiến tạo, dạy học ñịnh hướng học sinh,dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tìnhhuống và dạy học ñịnh hướng hành ñộng

2.6 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lí hỗ trợ dạy học

Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng trong việc ñổi mới phương phápdạy học, nhằm tăng cường tính trực quan và thí nghiệm, thực hành trong dạy học.Việc sử dụng các phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ giữa phươngtiện dạy học và phương pháp dạy học Hiện nay, việc trang bị các phương tiện dạyhọc mới cho các trường phổ thông từng bước ñược tăng cường Tuy nhiên cácphương tiện dạy học tự làm của giáo viên luôn có ý nghĩa quan trọng, cần ñượcphát huy

Đa phương tiện và công nghệ thông tin vừa là nội dung dạy học vừa làphương tiện dạy học trong dạy học hiện ñại Đa phương tiện và công nghệ thôngtin có nhiều khả năng ứng dụng trong dạy học Bên cạnh việc sử dụng ña phươngtiện như một phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng các phần mềm dạyhọc cũng như các phương pháp dạy học sử dụng mạng ñiện tử (E–Learning).Phương tiện dạy học mới cũng hỗ trợ việc tìm ra và sử dụng các phương pháp dạyhọc mới Webquest là một ví dụ về phương pháp dạy học mới với phương tiệnmới là dạy học sử dụng mạng ñiện tử, trong ñó học sinh khám phá tri thức trênmạng một cách có ñịnh hướng

2.7 Sử dụng các kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo

Kĩ thuật dạy học là những cách thức hành ñộng của của giáo viên và học sinhtrong các tình huống hành ñộng nhỏ nhằm thực hiện và ñiều khiển quá trình dạyhọc Các kĩ thuật dạy học là những ñơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học Cónhững kĩ thuật dạy học chung, có những kĩ thuật ñặc thù của từng phương pháp

Trang 30

dạy học, ví dụ kĩ thuật ñặt câu hỏi trong ñàm thoại Ngày nay người ta chú trọngphát triển và sử dụng các kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo củangười học như “ñộng não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, Bản ñồ tư duy

2.8 Chú trọng các phương pháp dạy học ñặc thù bộ môn

Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học Vìvậy bên cạnh những phương pháp chung có thể sử dụng cho nhiều bộ môn khácnhau thì việc sử dụng các phương pháp dạy học ñặc thù có vai trò quan trọngtrong dạy học bộ môn Các phương pháp dạy học ñặc thù bộ môn ñược xây dựngtrên cơ sở lí luận dạy học bộ môn Ví dụ: Thí nghiệm là một phương pháp dạy họcñặc thù quan trọng của các môn khoa học tự nhiên; các phương pháp dạy học nhưtrình diễn vật phẩm kĩ thuật, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kĩ thuật, thiết

kế kĩ thuật, lắp ráp mô hình, các dự án là những phương pháp chủ lực trong dạyhọc kĩ thuật; phương pháp “Bàn tay nặn bột” ñem lại hiệu quả cao trong việc dạyhọc các môn khoa học;…

2.9 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh

Phương pháp học tập một cách tự lực ñóng vai trò quan trọng trong việc tíchcực hoá, phát huy tính sáng tạo của học sinh Có những phương pháp nhận thứcchung như phương pháp thu thập, xử lý, ñánh giá thông tin, phương pháp tổ chứclàm việc, phương pháp làm việc nhóm, có những phương pháp học tập chuyênbiệt của từng bộ môn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho họcsinh các phương pháp học tập chung và các phương pháp học tập trong bộ môn.Tóm lại có rất nhiều phương hướng ñổi mới phương pháp dạy học với nhữngcách tiếp cận khác nhau, trên ñây chỉ là một số phương hướng chung Việc ñổimới phương pháp dạy học ñòi hỏi những ñiều kiện thích hợp về phương tiện, cơ

sở vật chất và tổ chức dạy học, ñiều kiện về tổ chức, quản lý

Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên vớikinh nghiệm riêng của mình cần xác ñịnh những phương hướng riêng ñể cải tiếnphương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân

IV ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

Đổi mới phương pháp dạy học cần gắn liền với ñổi mới về ñánh giá quá trìnhdạy học cũng như ñổi mới việc kiểm tra và ñánh giá thành tích học tập của họcsinh Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin, phân tích và xử lí

Trang 31

thông tin, giải thích thực trạng việc ñạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân,

ra những quyết ñịnh sư phạm giúp học sinh học tập ngày càng tiến bộ

1 Định hướng ñổi mới kiểm tra, ñánh giá hoạt ñộng học tập của học sinh

Xu hướng ñổi mới kiểm tra ñánh giá kết quả học tập của học sinh tập trungvào các hướng sau:

(i) Chuyển từ chủ yếu ñánh giá kết quả học tập cuối môn học, khóa học (ñánhgiá tổng kết) nhằm mục ñích xếp hạng, phân loại sang sử dụng các loại hình thứcñánh giá thường xuyên, ñánh giá ñịnh kỳ sau từng chủ ñề, từng chương nhằm mụcñích phản hồi ñiều chỉnh quá trình dạy học (ñánh giá quá trình);

(ii) Chuyển từ chủ yếu ñánh giá kiến thức, kĩ năng sang ñánh giá năng lựccủa người học Tức là chuyển trọng tâm ñánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiếnthức,… sang ñánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn ñề của thực tiễn,ñặc biệt chú trọng ñánh giá các năng lực tư duy bậc cao như tư duy sáng tạo;(iii) Chuyển ñánh giá từ một hoạt ñộng gần như ñộc lập với quá trình dạy họcsang việc tích hợp ñánh giá vào quá trình dạy học, xem ñánh giá như là mộtphương pháp dạy học;

(iv) Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, ñánh giá: sửdụng các phần mềm thẩm ñịnh các ñặc tính ño lường của công cụ (ñộ tin cậy, ñộkhó, ñộ phân biệt, ñộ giá trị) và sử dụng các mô hình thống kê vào xử lí phân tích,

lí giải kết quả ñánh giá

Với những xu hướng trên, ñánh giá kết quả học tập các môn học, hoạt ñộnggiáo dục của học sinh ở mỗi lớp và sau cấp học trong bối cảnh hiện nay cần phải:– Dựa vào cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng (theo ñịnh hướng tiếp cận nănglực) từng môn học, hoạt ñộng giáo dục từng môn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cầnñạt về kiến thức, kĩ năng, thái ñộ (theo ñịnh hướng tiếp cận năng lực) của học sinhcủa cấp học

– Phối hợp giữa ñánh giá thường xuyên và ñánh giá ñịnh kì, giữa ñánh giácủa giáo viên và tự ñánh giá của học sinh, giữa ñánh giá của nhà trường và ñánhgiá của gia ñình, cộng ñồng

– Kết hợp giữa hình thức ñánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luậnnhằm phát huy những ưu ñiểm của mỗi hình thức ñánh giá này

Trang 32

– Có công cụ ñánh giá thích hợp nhằm ñánh giá toàn diện, công bằng, trungthực, có khả năng phân loại, giúp giáo viên và học sinh ñiều chỉnh kịp thời việcdạy và học.

Việc ñổi mới công tác ñánh giá kết quả học tập môn học của giáo viên ñượcthể hiện qua một số ñặc trưng cơ bản sau:

a) Xác ñịnh ñược mục ñích chủ yếu của ñánh giá kết quả học tập là so sánhnăng lực của học sinh với mức ñộ yêu cầu của chuẩn kiến thức và kĩ năng (nănglực) môn học ở từng chủ ñề, từng lớp học, ñể từ ñó cải thiện kịp thời hoạt ñộngdạy và hoạt ñộng học

b) Tiến hành ñánh giá kết quả học tập môn học theo ba công ñoạn cơ bản làthu thập thông tin, phân tích và xử lí thông tin, xác nhận kết quả học tập và raquyết ñịnh ñiều chỉnh hoạt ñộng dạy, hoạt ñộng học Yếu tố ñổi mới ở mỗi côngñoạn này là:

(i) Thu thập thông tin: thông tin ñược thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình

thức và bằng nhiều phương pháp khác nhau (quan sát trên lớp, làm bài kiểm tra,sản phẩm học tập, tự ñánh giá và ñánh giá lẫn nhau, ); lựa chọn ñược những nộidung ñánh giá cơ bản và trọng tâm, trong ñó chú ý nhiều hơn ñến nội dung kĩnăng; xác ñịnh ñúng mức ñộ yêu cầu mỗi nội dung (nhận biết, thông hiểu, vậndụng, ) căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; sử dụng ña dạng các loại công cụkhác nhau (ñề kiểm tra viết, câu hỏi trên lớp, phiếu học tập, bài tập về nhà, );thiết kế các công cụ ñánh giá ñúng kĩ thuật (câu hỏi và bài tập phải ño lường ñượcmức ñộ của chuẩn, ñáp ứng các yêu cầu dạng trắc nghiệm khách quan hay tự luận,cấu trúc ñề kiểm tra khoa học và phù hợp, ); tổ chức thu thập ñược các thông tinchính xác, trung thực Cần bồi dưỡng cho học sinh những kĩ thuật thông tin phảnhồi nhằm tạo ñiều kiện cho học sinh tham gia ñánh giá và cải tiến quá trìnhdạy học

(ii) Phân tích và xử lí thông tin: các thông tin ñịnh tính về thái ñộ và năng lực

học tập thu ñược qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn, ñược phân tích theonhiều mức ñộ với tiêu chí rõ ràng và ñược lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàngngày; các thông tin ñịnh lượng qua bài kiểm tra ñược chấm ñiểm theo ñápán/hướng dẫn chấm – hướng dẫn ñảm bảo ñúng, chính xác và ñáp ứng các yêu cầu

kĩ thuật; số lần kiểm tra, thống kê ñiểm trung bình, xếp loại học lực,… theo ñúngquy chế ñánh giá, xếp loại ban hành

Trang 33

(iii) Xác nhận kết quả học tập: xác nhận học sinh ñạt hay không mục tiêu

từng chủ ñề, cuối lớp học, cuối cấp học dựa vào các kết quả ñịnh lượng và ñịnhtính với chứng cứ cụ thể, rõ ràng; phân tích, giải thích sự tiến bộ học tập vừa căn

cứ vào kết quả ñánh giá quá trình và kết quả ñánh giá tổng kết, vừa căn cứ vàothái ñộ học tập và hoàn cảnh gia ñình cụ thể Ra quyết ñịnh cải thiện kịp thời hoạtñộng dạy của giáo viên, hoạt ñộng học của học sinh trên lướp học; ra các quyếtñịnh quan trọng với học sinh (lên lớp, thi lại, ở lại lớp, khen thưởng,…); thôngbáo kết quả học tập của học sinh cho các bên có liên quan (Học sinh, cha mẹ họcsinh, hội ñồng giáo dục nhà trường, quản lí cấp trên,…) Góp ý và kiến nghị vớicấp trên về chất lượng chương trình, sách giáo khoa, cách tổ chức thực hiện kếhoạch giáo dục,

Trong ñánh giá thành tích học tập của học sinh không chỉ ñánh giá kết quả

mà chú ý cả quá trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan ñiểm pháttriển năng lực không giới hạn vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng khảnăng vận dụng tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp

Cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, ñánh giá khácnhau Kết hợp giữa kiểm tra miệng, kiểm tra viết và bài tập thực hành Kết hợpgiữa trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan Hiện nay ở Việt Nam có xuhướng chọn hình thức trắc nghiệm khách quan cho các kỳ thi tốt nghiệp hay thituyển ñại học Trắc nghiệm khách quan có những ưu ñiểm riêng cho các kỳ thinày Tuy nhiên trong ñào tạo thì không ñược lạm dụng hình thức này Vì nhượcñiểm cơ bản của trắc nghiệm khách quan là khó ñánh giá ñược khả năng sáng tạocũng như năng lực giải quyết các vấn ñề phức hợp

2 Đánh giá theo năng lực

Theo quan ñiểm phát triển năng lực, việc ñánh giá kết quả học tập không lấyviệc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức ñã học làm trung tâm của việc ñánh giá.Đánh giá kết quả học tập theo năng lực cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạotri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau Đánh giá kết quả học tập ñốivới các môn học và hoạt ñộng giáo dục ở mỗi lớp và sau cấp học là biện pháp chủyếu nhằm xác ñịnh mức ñộ thực hiện mục tiêu dạy học, có vai trò quan trọng

trong việc cải thiện kết quả học tập của học sinh Hay nói cách khác, ñánh giá theo năng lực là ñánh giá kiến thức, kĩ năng và thái ñộ trong bối cảnh có ý nghĩa

(Leen pil, 2011)

Trang 34

Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa ñánh giá năng lực và ñánh giákiến thức kĩ năng, mà ñánh giá năng lực ñược coi là bước phát triển cao hơn sovới ñánh giá kiến thức, kĩ năng Để chứng minh học sinh có năng lực ở một mức

ñộ nào ñó, phải tạo cơ hội cho học sinh ñược giải quyết vấn ñề trong tình huốngmang tính thực tiễn Khi ñó học sinh vừa phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng

ñã ñược học ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân thuñược từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường (gia ñình, cộng ñồng và xã hội).Như vậy, thông qua việc hoàn thành một nhiệm vụ trong bối cảnh thực, người ta

có thể ñồng thời ñánh giá ñược cả kĩ năng nhận thức, kĩ năng thực hiện và nhữnggiá trị, tình cảm của người học Mặt khác, ñánh giá năng lực không hoàn toàn phảidựa vào chương trình giáo dục môn học như ñánh giá kiến thức, kĩ năng, bởi nănglực là tổng hóa, kết tinh kiến thức, kĩ năng, thái ñộ, tình cảm, giá trị, chuẩn mựcñạo ñức,… ñược hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập và từ sự phát triển tự nhiên

về mặt xã hội của một con người

Có thể tổng hợp một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa ñánh giá năng lựcngười học và ñánh giá kiến thức, kĩ năng của người học như sau:

1 Mục ñích chủ

yếu nhất

– Đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng ñã học vào giải quyết vấn ñề thực tiễn của cuộc sống.

– Vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.

– Xác ñịnh việc ñạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.

– Đánh giá, xếp hạng giữa những người học với nhau.

2 Ngữ cảnh

ñánh giá

Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh.

Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kĩ năng, thái ñộ) ñược học trong nhà trường.

3 Nội dung

ñánh giá

– Những kiến thức, kĩ năng, thái ñộ

ở nhiều môn học, nhiều hoạt ñộng giáo dục và những trải nghiệm của bản than học sinh trong cuộc sống

xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện).

– Quy chuẩn theo các mức ñộ phát triển năng lực của người học.

– Những kiến thức, kĩ năng, thái ñộ

ở một môn học.

– Quy chuẩn theo việc người học

có ñạt ñược hay không một nội dung ñã ñược học.

Trang 35

5 Thời ñiểm ñánh

giá

Đánh giá mọi thời ñiểm của quá trình dạy học, chú trọng ñến ñánh giá trong khi học.

Thường diễn ra ở những thời ñiểm nhất ñịnh trong quá trình dạy học, ñặc biệt là trước và sau khi dạy.

6 Kết quả ñánh

giá

– Năng lực người học phụ thuộc vào ñộ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập ñã hoàn thành.

– Thực hiện ñược nhiệm vụ càng khó, càng phức tạp hơn sẽ ñược coi

là có năng lực cao hơn.

– Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập ñã hoàn thành.

– Càng ñạt ñược nhiều ñơn vị kiến thức, kĩ năng thì càng ñược coi là

có năng lực cao hơn.

3 Một số yêu cầu, nguyên tắc ñổi với kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh

3.1 Phải ñánh giá ñược các năng lực khác nhau của học sinh

– Mỗi các nhân ñể thành công trong học tập, thành ñạt cần phải sở hữu nhiềuloại năng lực khác nhau Do vậy giáo viên phải sử dụng nhiều loại hình, công cụnhằm kiểm tra ñánh giá ñược các loại năng lực khác nhau của người học, ñể kịpthời phản hồi, ñiều chỉnh hoạt ñộng dạy học và giáo dục

– Năng lực của cá nhân thể hiện qua hoạt ñộng (có thể quan sát ñược ở cáctình huống, hoàn cảnh khác nhau) và có thể ño lường/ñánh giá ñược Mỗi kếhoạch kiểm tra ñánh giá cụ thể phải thu thập ñược các chứng cứ cốt lõi về cáckiến thức, kĩ năng, thái ñộ, ñược tích hợp trong những tình huống, ngữ cảnhthực tế

– Năng lực thường tồn tại dưới hai hình thức: Năng lực chung và năng lựcchuyên biệt

+ Năng lực chung là những năng lực cần thiết ñể cá nhân có thể tham giahiệu quả trong nhiều hoạt ñộng và các bối cảnh khác nhau của ñời sống xã hội.Năng lực chung cần thiết cho mọi người

+ Năng lực chuyên biệt thường liên quan ñến một số môn học cụ thể (Ví dụ:năng lực cảm thụ văn học trong môn Ngữ văn) hoặc một lĩnh vực hoạt ñộng cótính chuyên biệt (Ví dụ: năng lực chơi một loại nhạc cụ); cần thiết ở một hoạtñộng cụ thể, ñối với một số người hoặc cần thiết ở những bối cảnh nhất ñịnh Cácnăng lực chuyên biệt không thể thay thế năng lực chung

– Năng lực của mỗi cá nhân là một phổ từ năng lực bậc thấp như nhậnbiết/tìm kiếm thông tin (tái tạo), tới năng lực bậc cao (khái quát hóa/phản ánh) Ví

dụ, theo nghiên cứu của OECD (2004) thì có 3 lĩnh vực năng lực từ thấp ñến cao:

Trang 36

(i) Lĩnh vực I: Tái tạo; (ii) Lĩnh vực II: Kết nối; (iii) Lĩnh vực III: Khái quát/phản ánh Do vậy, kiểm tra đánh giá phải bao quát được cả 3 lĩnh vực này.

– Năng lực và các thành tố của nĩ khơng bất biên mà được hình thành vàbiến đổi liên tục trong suốt cuộc sống của mỗi cá nhân Mỗi kết quả kiểm tra đánhgiá chỉ là một “lát cắt”, do vậy mà mỗi phán xét, quyết định về học sinh phải sửdụng nhiều nguồn thơng tin từ các kết quả kiểm tra đánh giá

3.2 Đảm bảo tính khách quan

Nguyên tắc khách quan được thực hiện trong quá trình kiểm tra và đánh giánhằm đảm bảo sao cho kết quả thu thập được ít chịu ảnh hưởng từ những yếu tốchủ quan khác Sau đây là một số yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc khách quan:– Phối hợ một cách hợp lí các loại hình, cơng cụ đánh giá khác nhau nhằmhạn chế tối đa các hạn chế của mỗi loại hình, cơng cụ đánh giá

– Đảm bảo mơi trường, cơ sở vật chất khơng ảnh hưởng đến việc thực hiệncác bài tập đánh giá của học sinh

– Kiểm sốt các yếu tố khác ngồi khả năng thực hiện bài tập đánh giá củahọc sinh cĩ thể ảnh hưởng đến kết quả bài làm hay thực hiện hoạt động của họcsinh Các yếu tố khác đĩ cĩ thể là trạng thái sức khỏe, tâm lí lúc làm bài hay thựchiện các hoạt động; ngơn ngữ diễn đạt trong bài kiểm tra; độ dài của bài kiểm tra;

sự quen thuộc với bài kiểm tra (làm một bài kiểm tra mà trước đây học sinh đãđược làm hoặc đã được ơn tập)

– Những phán đốn liên quan đến giá trị và quyết định về việc học tập củahọc sinh phải được xây dựng trên các cơ sở:

+ Kết quả học tập thu thập được một cách cĩ hệ thống trong quá trình dạyhọc, tránh những thiên kiến, những biểu hiện áp đặt chủ quan;

+ Các tiêu chí đánh giá cĩ các mực độ đạt được mơ tả một cách rõ ràng;+ Sự kết hợp cân đối giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá tổng kết

3.3 Đảm bảo sự cơng bằng

Nguyên tắc cơng bằng trong đánh giá kết qảu học tập nhằm đảm bảo rằngnhững học sinh thực hiện các hoạt động học tập với cùng một mức độ và thể hiệncùng một nỗ lực trong học tập sẽ nhận được những kết quả như nhau

Trang 37

Một số yêu cầu nhằm ñảm bảo tính công bằng trong kiểm tra ñánh giá kếtquả học tập là:

– Mọi học sinh ñược giao các nhiệm vụ hay bài tập vừa sức, có tính tháchthức ñể giúp mỗi em có thể tích cực vận dụng, phát triển kiến thức và kĩ năng ñãhọc

– Đề bài kiểm tra phải cho học sinh cơ hội ñể chứng tỏ khả năng áp dụngnhững kiến thức, kĩ năng học sinh ñã học vào ñời sống hằng ngày và giải quyếtvấn ñề

– Đối với những bài kiểm tra nhằm thu thập thông tin ñể ñánh giá xếp loạihọc sinh, giáo viên cần phải ñảm bảo rằng hình thức bài kiểm tra là không xa lạñối với mọi học sinh Mặt khác, ngôn ngữ và cách trình bày ñược sử dụng trongbài kiểm tra phải ñơn giản, rõ ràng, phù hợp với trình ñộ của học sinh Bài kiểmcũng không nên chứa những hàm ý ñánh ñộ học sinh

– Đối với các bài kiểm tra kiểu thực hành hay tự luận, thang ñánh gia cầnñược xây dựng cẩn thận sao cho việc chấm ñiểm hay xếp loại cũng như ghi nhậnxét kết quả phản ánh ñúng khả năng làm bài của người học

3.4 Đảm bảo tính toàn diện

Đảm bảo tính toàn diện cần ñược thực hiện trong quá trình ñánh giá kết quảhọc tập của học sinh nhằm ñảm bảo kết quả kết quả học sinh ñạt ñược qua kiểmtra, phản ánh ñược mức ñộ ñạt ñược về kiến thức, kĩ năng, thái ñộ trên bình diện líthuyết cũng như thực hành, ứng dụng với các mức ñộ nhận thức khác nhau tronghoạt ñộng học tập của họ

Một số yêu cầu nhằm ñảm bảo tính toàn diện trong ñánh giá kết quả học tậpcủa học sinh:

– Mục tiêu ñánh giá cần bao quát các kết quả học tập với những mức ñộ nhậnthức từ ñơn giản ñến phức tạp và các mức ñộ phát triển kĩ năng

– Nội dung kiểm tra ñánh giá cần bao quát ñược các trọng tam của chươngtrình, chủ ñề, bài học mà ta muốn ñánh giá

– Công cụ ñánh giá cần ña dạng

– Các bì tập hoặc hoạt ñộng ñánh giá không chỉ ñánh giá kiến thức, kĩ năngmôn học mà còn ñánh giá với các phẩm chất trí tuệ và tình cảm cũng như những

kĩ năng xã hội

Trang 38

3.5 Đảm bảo tính công khai

Đánh giá phải là một tiến trình công khai Do vậy, các tiêu chí và yêu cầuñánh giá các nhiệm vụ hay bài tập, bài thi cần ñược công bố ñến học sinh trước họthực hiện Các yêu cầu, tiêu chí ñánh giá này có thể ñược thông báo miệng, hoặcñược thông báo chính thức qua những văn bản hướng dẫn làm bài Học sinh cũngcần biết cách tiến hành các nhiệm vụ ñể ñạt ñược tốt nhất các tiêu chí và yêu cầu

ñã ñịnh Việc công khai các yêu cầu hoặc tiêu chí ñánh giá tạo ñiều kiện cho họcsinh có cơ sở ñể xem xét tính chính xác, tính thích hợp của các ñánh giá của giáoviên, cũng như tham gia ñánh giá kết quả học tập của bạn học và của bản thân.Nhờ vậy, việc ñảm bảo tính công khai sẽ góp phần làm cho hoạt ñộng kiểm trañánh giá trong nhà trường khách quan và công bằng hơn

3.6 Đảm bảo tính giáo dục

Đánh giá phải góp phần nâng cao việc học tập và khả năng tự học, tự giáodục của học sinh Học sinh có thể học từ những ñánh giá của giáo viên Và từnhững ñiều học ñược ấy, học sinh ñịnh ra cách tự ñiều chỉnh hành vi học tập vềsau của bản thân Muốn vậy, giáo viên cần làm cho bài kiểm tra sau khi ñượcchấm trở nên có ích ñối với học sinh bằng cách ghi lên bài kiểm tra những ghichú về:

– Những gì mà học sinh làm ñược;

– Những gì mà học sinh có thể làm ñược tốt hơn;

– Những gì học sinh cần ñược hỗ trợ thêm;

– Những gì học sinh cần tìm hiểu thêm

Nhờ vậy, nhìn vào bài làm của mình, học sinh nhận thấy ñược sự tiến bộ củabản thân, những gì cần cố gắng hơn trong môn học, cũng như nhận thấy sự khẳngñịnh của giáo viên về khả năng của họ Điều này có tác dụng ñộng viên người họcrất lớn, góp phần quan trọng vào việc thực hiện chức năng giáo dục và phát triểncủa ñánh giá giáo dục

3.7 Đảm bảo tính phát triển

Xét về phương diện giáo dục, có thể nói dạy học là phát triển Nói cách khác,giáo dục là quá trình giúp những cá nhân trong xã hộ phát triển tiềm năng củamình ñể trở thành những người hữu dụng

Trang 39

Trong dạy học, để giúp cho việc đánh giá kết quả học tập cĩ tác dụng pháttriển các năng lực của người học một cách bền vững, cần thực hiện các yêucầu sau:

– Cơng cụ đánh giá tạo điều kiện cho học sinh khai thác, vận dụng các kiếnthức, kĩ năng liên mơn và xuyên mơn

– Phương pháp và cơng cụ đánh giá gĩp phần kích thích lối dạy phát huy tinhthần tự lực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong học tập, chú trọng thực hành,rèn luyện và phát triển kĩ năng

– Đánh giá hướng đến việc duy trì sự phấn đấu và tiến bộ của người học cũngnhư gĩp phần phát triển động cơ học tập đúng đắn trong người học

– Qua những phán đốn, nhận xét về việc học của học sinh, người giáo viênnhất thiết phải giúp các em nhận ra chiều hướng phát triển trong tương lai của bảnthân, nhận ra tiềm năng của mình Nhờ vậy, thúc đẩy các em phát triển lịng tự tin,hướng phấn đấu và hình thành bnawng lực tự đánh giá cho học sinh

4 Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh

Dạy học định hướng năng lực địi hỏi việc thay đổi mục tiêu, nội dung,phương pháp dạy học và đánh giá, trong đĩ việc thay đổi quan niệm và cách xâydựng các nhiệm vụ học tập, câu hỏi và bài tập (sau đây gọi chung là bài tập) cĩvai trị quan trọng

4.1 Tiếp cận bài tập theo định hướng năng lực

Các nghiên cứu thực tiễn về bài tập trong dạy học đã rút ra những hạn chếcủa việc xây dựng bài tập truyền thống như sau:

– Tiếp cận một chiều, ít thay đổi trong việc xây dựng bài tập, thường lànhững bài tập đĩng

– Thiếu về tham chiếu ứng dụng, chuyển giao cái đã học sang vấn đề chưabiết cũng như các tình huống thực tiễn cuộc sống

– Kiểm tra thành tích, chú trọng các thành tích nhớ và hiểu ngắn hạn

– Quá ít ơn tập thường xuyên và bỏ qua sự kết nối giữa vấn đề đã biết và vấn

đề mới

– Tính tích lũy của việc học khơng được lưu ý đến một cách đầy đủ…

Cịn đối với việc tiếp cận năng lực, những ưu điểm nổi bật là:

Trang 40

– Trọng tâm không phải là các thành phần tri thức hay kĩ năng riêng lẻ mà là

sự vận dụng có phối hợp các thành tích riêng khác nhau trên cơ sở một ván ñề mớiñối với người học

– Tiếp cận năng lực không ñịnh hướng theo nội dung học trừu tượng mà luôntheo các tình huống cuộc sống của học sinh, theo “thử thách trong cuộc sống”.Nội dung học tập mang tính tình huống, tính bối cảnh và tính thực tiễn

– So với dạy học ñịnh hướng nội dung, dạy học ñịnh hướng năng lực ñịnhhướng mạnh hơn ñến học sinh và các tiền học tập

Chương trình dạy học ñịnh hướng năng lực ñược xây dựng trên cơ sở chuẩnnăng lực của môn học Năng lực chủ yếu hình thành qua hoạt ñộng học của họcsinh Hệ thống bài tập ñịnh hướng năng lực chính là công cụ ñể học sinh luyện tậpnhằm hình thành năng lực và là công cụ ñể giáo viên và các cán bộ quản lí giáodục kiểm tra, ñánh giá năng lực của học sinh và biết ñược mức ñộ ñạt chuẩn củaquá trình dạy học

Bài tập là một thành phần quan trọng trong môi trường học tập mà người giáoviên cần thực hiện Vì vậy, trong quá trình dạy học, người giáo viên cần biết xâydựng các bài tập ñịnh hướng năng lực

Các bài tập trong Chương trình ñánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assesment –PISA) là ví dụ ñiểm hình cho xu hướng xây

dựng các bài kiểm tra, ñánh giá theo năng lực Trong các bài tập này, người ta chútrọng sự vận dụng các hiểu biết riêng lẻ khác nhau ñể giải quyết một vấn ñề mớiñối với người học, gắn với tình huống cuộc sống PISA không kiểm tra trí thứcriêng lẻ của học sinh mà kiểm tra các năng lực vận dụng như năng lực ñọc hiểu,năng lực toán học và khoa học tự nhiên

4.2 Phân loại bài tập theo ñịnh hướng năng lực

Đối với giáo viên, bài tập là yêu tố ñiều khiển quá trình giáo dục Đối với họcsinh, bài tập là một nhiệm vụ cần thực hiện, là một phần nội dung học tập Các bàitập có nhiều hình thức khác nhau, có thể là bài tập làm miệng, bài tập viết, bài tậpngắn hạn hay dài hạn, bài tập theo nhóm hay cá nhân, bài tập trắc nghiệm ñónghay tự luận mở Bài tập có thể ñưa ra dưới hình thức một nhiệm vụ, một ñề nghị,một yêu cầu hay một câu hỏi

Những yêu cầu chung ñối với các bài tập là:

Ngày đăng: 08/10/2014, 11:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức - đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học cơ sở theo định hướng tiếp cận năng lực môn sinh
Hình th ức (Trang 16)
8) Hình thành nên các giả thuyết khoa học (Hypothesis formulation) - đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học cơ sở theo định hướng tiếp cận năng lực môn sinh
8 Hình thành nên các giả thuyết khoa học (Hypothesis formulation) (Trang 48)
B     c 2: Hình thành câu hỏi của học sinh - đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học cơ sở theo định hướng tiếp cận năng lực môn sinh
c 2: Hình thành câu hỏi của học sinh (Trang 62)
Phụ lục 2: Bảng ghi nhận ý kiến thảo luận nhóm - đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học cơ sở theo định hướng tiếp cận năng lực môn sinh
h ụ lục 2: Bảng ghi nhận ý kiến thảo luận nhóm (Trang 88)
Hình    ảnh - đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học cơ sở theo định hướng tiếp cận năng lực môn sinh
nh ảnh (Trang 94)
Có  tổi  thiểu  03  hình  ảnh  chất lượng tốt minh họa về  sinh  vật  quan tâm. Bản  tin  ủược  trang   trớ  ủẹp,  sinh  ủộng. - đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học cơ sở theo định hướng tiếp cận năng lực môn sinh
t ổi thiểu 03 hình ảnh chất lượng tốt minh họa về sinh vật quan tâm. Bản tin ủược trang trớ ủẹp, sinh ủộng (Trang 94)
Bảng  quan  sỏt  ủược  người  dạy  trực  tiếp  quan  sỏt,  ghi  chộp  hoặc  giao  cho  người học tự theo dừi và quan sỏt, ghi chộp lại cỏc hành vi, thỏi ủộ của cỏc thành  viên trong nhóm. - đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học cơ sở theo định hướng tiếp cận năng lực môn sinh
ng quan sỏt ủược người dạy trực tiếp quan sỏt, ghi chộp hoặc giao cho người học tự theo dừi và quan sỏt, ghi chộp lại cỏc hành vi, thỏi ủộ của cỏc thành viên trong nhóm (Trang 109)
Vớ dụ 2. Bảng quan sỏt về thỏi ủộ chuẩn bị mẫu vật, phương tiện dạy học và  thỏi ủộ trong giờ thực hành - đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học cơ sở theo định hướng tiếp cận năng lực môn sinh
d ụ 2. Bảng quan sỏt về thỏi ủộ chuẩn bị mẫu vật, phương tiện dạy học và thỏi ủộ trong giờ thực hành (Trang 110)
Bảng hỏi là tập hợp cỏc cõu hỏi, chỉ bỏo ủó ủược vạch ra nhằm khai thỏc, thu  thập thụng tin về thỏi ủộ của người học trờn cơ sở cỏc giả thiết và mục ủớch của  người dạy. - đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học cơ sở theo định hướng tiếp cận năng lực môn sinh
Bảng h ỏi là tập hợp cỏc cõu hỏi, chỉ bỏo ủó ủược vạch ra nhằm khai thỏc, thu thập thụng tin về thỏi ủộ của người học trờn cơ sở cỏc giả thiết và mục ủớch của người dạy (Trang 111)
Hình 1: Chỉnh kiểu gõ Unicode của bộ gõ Unikey. - đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học cơ sở theo định hướng tiếp cận năng lực môn sinh
Hình 1 Chỉnh kiểu gõ Unicode của bộ gõ Unikey (Trang 134)
BẢNG 3.2. Ma trận dựng ủể xõy dựng bộ cõu hỏ ‒ i–bài tập ủỏnh giỏ năng lực - đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học cơ sở theo định hướng tiếp cận năng lực môn sinh
BẢNG 3.2. Ma trận dựng ủể xõy dựng bộ cõu hỏ ‒ i–bài tập ủỏnh giỏ năng lực (Trang 153)
BẢNG 3.3. Ma tr  n dựng ủ   xõy d   ng b   cõu h  i–bài t  p ủỏnh giỏ năng l   c - đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học cơ sở theo định hướng tiếp cận năng lực môn sinh
BẢNG 3.3. Ma tr n dựng ủ xõy d ng b cõu h i–bài t p ủỏnh giỏ năng l c (Trang 162)
Hình 1 Hình 2 - đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học cơ sở theo định hướng tiếp cận năng lực môn sinh
Hình 1 Hình 2 (Trang 164)
Cõu 29: Hỡnh 4 dưới ủõy giới thiệu mụ cơ gồm 3 loại khỏc nhau, ủú là: mụ - đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học cơ sở theo định hướng tiếp cận năng lực môn sinh
u 29: Hỡnh 4 dưới ủõy giới thiệu mụ cơ gồm 3 loại khỏc nhau, ủú là: mụ (Trang 167)
Cõu 3: Hỡnh bờn minh họa 4 loại mụ liờn kết (1→ 4). Chỳ thớch nào là ủỳng? - đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong giáo dục trung học cơ sở theo định hướng tiếp cận năng lực môn sinh
u 3: Hỡnh bờn minh họa 4 loại mụ liờn kết (1→ 4). Chỳ thớch nào là ủỳng? (Trang 168)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w