Chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới
Trang 1Lời mở đầu.
Thuế là một trong những công cụ quản lý và điềutiết của Nhà nớc về tình hình sản xuất, kinh doanh và luthông hàng hoá dịch vụ trong nớc Ngoài ra chính sáchthuế còn là một trong những công cụ để thực hiện chiếnlợc kinh tế của đất nớc Trong hoạt động kinh doanh thơngmại quốc tế, các nớc thờng dùng công cụ quản lý nh: hạnngạch, tỷ giá, giấy phép, thuế quan Trong đó thuế xuấtnhập khẩu thờng đợc sử dụng cơ bản nhất bởi nó là cơ sởtrong trao đổi buôn bán và là một nguồn thu đối vớingân sách quốc gia
ở Việt Nam, thuế xuất nhập khẩu đợc ban hànhthành Luật vào tháng 12 năm 1987, có hiệu lực vào 01-01-
1988 với tên gọi Luật Thuế xuất nhập khẩu hàng mậudịch Sau hai lần sửa đổi vào các năm 1991 và 1993 vàgần đây nhất là tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá X (tháng
4, tháng 5 năm 1998), Luật Thuế xuất nhập khẩu đã cónhững nội dung thay đổi cơ bản về thời hạn tính thuế,thuế suất, về xử lý vi phạm.v.v
Tuy vậy trong quá trình thực hiện, thuế xuất nhậpkhẩu vẫn còn nhiều hạn chế và có những điểm cha phùhợp với tình hình thực tế trong nớc, cần phải tiếp tục bổxung sửa đổi
Mặt khác, trong thực tiễn phát triển kinh tế của đấtnớc cũng nh bối cảnh quốc tế mới, làm cho Luật thuế xuấtnhập khẩu vừa đáp ứng đợc nhu cầu quản lý kinh tế trongnớc , vừa phù hợp với luật lệ và thông lệ quốc tế là một yêucầu khách quan :
Một là, nền kinh tế trong nớc chuyển từ kế hoạch hoátập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng bớc
Trang 2đầu mang lại những kết quả khả quan Nền kinh tếchuyển từ cung hàng hoá không đủ cho tiêu dùng sangcung vợt cầu Nhu cầu xuất khẩu những sản phẩm có thếmạnh nh hàng nông , thuỷ sản và nhập các mặt hàng cóyếu tố kỹ thuật cao phục vụ cho quá trình Công nghiệphoá- Hiện đại hoá là rất lớn Đổi mới nâng cao chính sáchthuế xuất nhập khẩu chính là tạo môi trờng thuận lợi đểthoả mãn các nhu cầu trên.
Hai là, sự gia nhập vào các tổ chức trong khu vực nhASEAN, sự tham gia khu vực mậu dịch tự do AFTA và gần
đây nhất là việc Việt Nam ký hiệp định song phơng với
Mỹ đang đặt ra nhiều vận hội cho đất nớc, nhng cũng
đặt ra nhiều thách thức mà chúng ta phải nỗ lực mới đạt
đợc những mục tiêu phát triển mong muốn Thách thức trớcmắt là chúng ta phải cắt giảm thuế quan với nhiều mặthàng theo yêu cầu của CEPT (Common EffectivePreferential Tariffs) trong chuơng trình tiến tới AFTA(ASEAN FREE TRADE AREA), xa hơn nữa là ra nhập WTO.Các chơng trình này đòi hỏi chúng ta phải có những thay
đổi về chính sách thuế xuất nhập khẩu cho phù hợp
Hơn nữa, quá trình quốc tế hoá đang diễn ra mạnh
mẽ, ở khắp các châu lục, các khu vực của thế giới, kéotheo sự tham gia ngày càng mạnh mẽ của các nớc chậmphát triển nhất Sự hoà nhập quốc tế này đòi hỏi phải có
sự thống nhất ngày càng rộng rãi của những quy địnhpháp luật,và thông lệ quốc tế trong hợp tác phát triển Sựhoà nhập tất yếu của Việt Nam vào hợp tác khu vực vàquốc tế cũng đặt ra nhiệm vụ thích hợp hoá các chínhsách quản lý phát triển kinh tế, trong đó đặc biệt nhấnmạnh chính sách thuế xuất nhập khẩu, đối với các điềukiện và thông lệ chung thế giới
Trang 3Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi thực
hiện bài viết này với tiêu đề: “Chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới”.
Mục đích của bài viết là nhằm làm sáng tỏ một phần
về chính sách thuế xuất nhập khẩu hiện hành và nhữngbiện pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế xuất nhậpkhẩu ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập với khu vực vàthế giới Do thời gian có hạn và trình độ còn hạn chếchính vì vậy bài viết không tránh khỏi có những thiêúsót, rất mong nhận đợc sự góp ý của các thày cô giáo đểbài viết hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4I.Th ơng mại quốc tế trong bối cảnh hội nhập
và toàn cầu hoá:
1 Sự hình thành các khu vực mậu dịch tự do và các
tổ chức thơng mại quốc tế :
Trên thế giới, xu hớng quốc tế hoá đang trở nên ngàycàng mạnh mẽ Các nớc có xu hớng hợp tác với nhau để cùngphát triển, đặc biệt là trong thơng mại Chính vì lẽ đócác tổ chức thơng mại mang tính khu vực và quốc tế đợcthành lập ngày càng nhiều
Tổ chức thơng mại quốc tế quan trọng nhất trên thếgiới hiện nay là WTO WTO là một tổ chức quốc tế ranhằm mục đích phối hợp hành động của các quốc giatrong nỗ lực chung là tiến tới tự do hoá thơng mại toàncầu
WTO đợc hình thành nhờ kết quả quả của vòng đàmphán mậu dịch Uruguay với mục đích nâng cao cơ chếcủa GATT WTO kế thừa và củng cố các chức năng củaGATT Cụ thể :
Một là, chức năng tổ chức các cuộc đàm phán mậudịch đa biên
Hai là, đề ra những quy tắc mới về thơng mại và đảmbảo các nớc thành viên phải thực hiện những quy tắc đó
Ba là, giải quyết các mâu thuẫn và tranh chấp mậudịch quốc tế
Bốn là, phát triển nền kinh tế thị trờng Để nền kinh tếthị trờng hoạt động và nâng cao hiệu quả hoạt động củanó
WTO hoạt động dựa trên hai nguyên tắc quan trọng Đólà:
Trang 5Sự đối xử không phân biệt Nguyên tắc này đợc ápdụng bằng hai loại đãi ngộ song song, là đãi ngộ tối huệquốc và cách đối xử quốc gia Nguyên tắc thứ hai là bảo
hộ sản nghiệp bằng thuế quan Ngoài ra còn một sốnguyên tắc nh: ổn định thơng mại, tăng cờng cạnh tranhlành mạnh.v v
Theo xu hớng của thời đại ở Đông Nam á có một tổchức thơng mại đợc thành lập từ rất sớm Đó là ASEAN(Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á) Đợc thành lập trên cơ
sở tuyên bố Băng Cốc ngày 08/08/1967 của hội nghị ngoạitrởng năm nớc thuộc khu vực Đông Nam á: Thái Lan,Malayxia, Singapo, Philippin và Indonexia ASEAN đợcthành lập với mục đích: Thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế,tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trong khu vực; thúc
đẩy hoà bình ổn định trong khu vực; duy trì sự hợp tácchặt chẽ, cùng có lợi với các tổ chức quốc tế; Xây dựng
Đông Nam á thành khu vực hoà bình, tự do, thịnh vợng vàtrung lập không có sự can thiệp từ bên ngoài với bất kỳhình thức nào
Nguyên tắc hoạt động của ASEAN
Một là, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnhthổ và bản sắc dân tộc của tất cả các quốc gia
Hai là, tôn trọng quyền của mọi quốc gia đợc tồn tại màkhông có sự can thiệp, lật đổ hoặc áp bức từ bên ngoài
Ba là, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.Bốn là, giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằngbiện pháp hoà bình
Năm là, từ bỏ việc đe doạ hoặc sử dụng vũ lực
Sáu là, hợp tác với nhau một cách có hiệu quả
Trang 6Ngoài hai tổ chức trên hiện nay trên thế giới tồn tại rấtnhiều các tổ chức thơng mại mang tính quốc tế và khuvực nh: APEC (Nhóm hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình D-
ơng).v v.Hay những hiệp định chung về thơng mại, nh:Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ, hiệp định vềkhu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ(NAFTA)
Hiện nay việc hợp tác giữa các quốc gia để giải quyếtcác vấn đề chung thờng thông qua hình thức đối thoại cóthể là song phơng hoặc đa phơng Trong thơng mại cũngvậy các nớc thờng đàm phán với nhau để ký kết các hiệp
định thơng mại chung, từ đó thành lập nên các tổ chứcthơng mại Các nớc khác có nhu cầu sẽ xin ra nhập các tổchức đó và xu hớng hội nhập trở nên phổ biến Việc hộinhập đặt ra cho các quốc gia những thời cơ nhng cũngkhông ít thách thức Khi là thành viên của các tổ chức th-
ơng mại, các quốc gia đợc hởng các u đãi về nhiều mặt,tạo điều kiện để phát triển nền kinh tế trong nớc Tuynhiên, các quốc gia muốn trở thành các quốc gia thành viênphải có đầy đủ điều kiện và phải thoả mãn đợc nhữngyêu cầu rất cao của các tổ chức mà họ muốn ra nhập.Chính vì vậy các quốc gia tham gia quá trình hội nhậpthờng phải đối mặt với một vấn đề đó là cải tổ nền kinh
tế trong nớc cho phù hợp với yêu cầu mà các tổ chức đó
đặt ra
2 Thơng mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập:
2.1 Mục tiêu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập thơng mại khu vực và quốc tế:
Một là, nhằm tạo ra những cơ hội mới, lộ trình mớicho sự phát triển đất nớc
Hai là, nhằm liên kết các nguồn lực trong nớc và ngoàinớc một cách có chọn lọc, có định hớng để phát triển kinh
Trang 7tế, xây dựng đất nớc, đổi mới công nghệ, chuyển dịchcơ cấu theo hớng CNH-HĐH.
Ba là, kết nối giữa thị trờng trong nớc và quốc tế,kinh tế quốc gia với nền kinh tế khu vực và thế giới
2.2 Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, thời cơ và thách thức:
Hội nhập thờng đợc hiểu nh là mức độ của các hoạt
động giao thơng Nhng thực ra hội nhập không phải làvấn đề kim nghạch hoặc ngay cả việc giao thơng với ai
Hội nhập chính là sự tự do giao thơng Ví dụ Mỹ có mức
độ hội nhập cao vì doanh nhân Mỹ đợc tự do giao thơngvới nớc ngoài, nhng mức độ giao thơng tơng đối của họ(tỷ lệ kim nghạch xuất nhập khẩu GDP) lại thấp; trong khi
đó tỷ lệ tơng ứng của Việt Nam khá cao (khoảng 50%GDP) nhng Việt Nam không đợc xem là một nớc có mức độhội nhập cao Hội nhập sẽ có tác động hạ thấp hoặc huỷ
bỏ các rào cản gây khó khăn và hạn chế sự tự do chuyểndịch của hàng hoá cũng nh con ngời, tạo nên một sự năng
động mới làm cho mọi ngời tham gia cuộc chơi đều có lợi.Hiện nay, trên thế giới, xu hớng quốc tế hoá đang trởnên phổ biến Nó mang lại cơ hội và không ít thách thức
đối với nền kinh tế các nớc Trớc hết nó khai thác lợi thếcạnh tranh giữa các nớc( lao động, tài nguyên thiên nhiên,văn hoá, truyền thống, mức độ phát triển ) Theo đó thìkhông có nớc nào có lợi thế tuyệt đối về mọi mặt, ngaycả các cờng quốc kinh tế lớn nhất nhì thế giới Mỗi quốcgia đều có lợi thế so sánh khác nhau vì mỗi nớc đều có
điều kiện tài nguyên thiên nhiên khác nhau Do đó, mỗi
n-ớc đều có vai trò tích cực trong hội nhập
Có thể đơn cử nh trờng hợp của Việt Nam và TrungQuốc Quan hệ ngoại thơng của Việt Nam và Trung Quốc
Trang 8là quan hệ hàng dọc( Việt Nam xuất khẩu nguyên liệu,nông lâm thuỷ sản, và nhập khẩu hàng công nghiệp).Những mặt hàng ở nhóm A là lĩnh vực Việt Nam có lợithế so sánh Còn Trung Quốc thì có lợi thế so sánh ởnhững mặt hàng thuộc nhóm B.
Tuy nhiên hội nhập đặt ra một cuộc chiến khôngkhoan nhợng trên mọi mặt của đời sống kinh tế Nó đặtcác chủ thể của các nền kinh tế trớc tình thế phải cạnhtranh để tồn tại và phát triển
Vậy tại sao Việt Nam quyết định hội nhập?
Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị chính là câu trả lời.Hội nhập sẽ đem lại nhiều cơ hội phát triển có tầm vócchiến lợc lâu dài, nếu chúng ta biết tổ chức và chuẩn bịtốt để đơng đầu với những thách thức mới
2.3 Tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam với khu vực và thế giới:
Vào năm 1993, hiệp định khung về hợp tác ViệtNam-EU đánh dấu bớc phát triển quan trọng trong quan
hệ thơng mại giữa hai bên Hiệp định về buôn bán hàngdệt may giữa Việt Nam và EU đợc ký tắt cuối tháng 12năm 1992 và bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/1993
Tiếp đó, vào ngày 01/10/1996 Việt Nam ra nhậphiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) Nội dungchính là việc thực hiện chơng trình u đãi thuế quan cóhiệu lực chung CEPT, để thành lập một thị trờng khu vựcrộng lớn và mở cửa với mức thuế quan thấp (từ 0-5%), xoá
bỏ các hàng rào thơng mại cho các nớc thành viên
Gần đây, Việt Nam và Hoa Kỳ vừa ký kết hiệp địnhthơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ Mở ra một thời kỳ mới trongquan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ Tạo điều kiện cho
Trang 9hàng hoá Việt Nam xâm nhập vào thị trờng Mỹ ,một thị
trờng lớn và quan trọng bậc nhất thế giới
Ngoài ra Việt Nam còn ký nhiều hiệp định thơngmại song phơng với nhiều nớc, đặt quan hệ buôn bán vớinhiều nớc và tham dự nhiều diễn đàn kinh tế quan trọng
II.Chính sách thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam :
1.Thuế xuất nhập khẩu và quá trình hình thành và phát triển của thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam :
Thuế xuất nhập khẩu phát sinh khi có sự chuyển dịchhàng hoá qua cửa khẩu và khu chế xuất Đối tợng nộp thuế
là tất cả hàng hoá đợc phép xuất nhập khẩu qua biên giới vàhàng hoá ngoài thị trờng mua bán với khu chế xuất Hàngvận chuyển quá cảnh, hàng chuyển khẩu và hàng nhân
đạo không thuộc diện chịu thuế
Trong thời kỳ nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơchế tập trung quan liêu bao cấp, sự giao lu buôn bán với cácnớc trên thế giới rất kém phát triển nên thuế xuất nhập khẩukhông quan trọng Luật thuế xuất nhập khẩu đợc ban hànhvào 01-01-1988 đánh dấu bớc đầu tiên trong việc lập ra hệthống thuế xuất nhập khẩu bao trùm toàn bộ Biểu thuế ban
đầu có nhiều điểm đã đợc hợp lý hoá vào năm 1992, bằngcách áp dụng hệ thống đồng bộ hoá (HS) của phân loại thuế
và một biểu thuế tổng hợp đã sửa đổi toàn bộ dựa vào hệthống này cũng đợc ban hành cùng năm đó
Ngay từ đầu, cơ cấu thuế quan đã hàm chứa một thiên
Trang 10tăng bảo hộ có chọn lọc hàng tiêu dùng (mỹ phẩm, một sốloại dợc phẩm), những mặt hàng thuộc công đoạn đầunguồn có liên quan đến dệt may (lụa, bông, và một số loạisợi) và một số hàng trung gian đợc bảo hộ đặc biệt (sảnphẩm kim loại, xi măng, kính) Nhóm hàng duy nhất chothấy có tỷ lệ bảo hộ bằng thuế quan trung bình giảm làthiết bị và một số nhóm thực phẩm chế biến.
Trong những năm đầu cải cách định hớng thị trờng,Việt Nam đã áp dụng thuế xuất khẩu đối với một số mặthàng xuất khẩu Điều đó là cơ sở để bảo vệ môi trờng, bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên, và giữ đầu vào cho sản xuấttrong nớc Những loại thuế này đã dần đợc bãi bỏ Đến năm
1998, chỉ còn hai sản phẩm là dầu thô và kim loại phế thải
là chịu thuế xuất khẩu
2.Tác dụng của thuế xuất nhập khẩu:
Một là, thuế xuất nhập khẩu là một trong những biệnpháp tài chính mà các nớc dùng để can thiệp vào hoạt
động ngoại thơng Thuế xuất nhập khẩu thực chất là mộtkhoản thu bắt buộc điều tiết vào giá của hàng hoá, dịch
vụ đợc trao đổi buôn bán giữa các quốc gia mà chủ sởhữu chúng phải nộp thuế cho nhà nớc
Hai là, thuế chính là nguồn thu chủ yếu của ngânsách nhà nớc Thông thờng nguồn thu từ thuế chiếm từ 60-90% ngân sách Cho nên thuế thờng trở nên là một công
cụ quan trọng của chính phủ góp phần tích cực vào việc
điều chỉnh các mất cân đối lớn trong nền kinh tế; gópphần khuyến khích tăng trởng kinh tế; khuyến khíchcạnh tranh và mở rộng các thành phần kinh tế, động viênkhai thác tài nguyên lao động, nguyên nhiên vật liệu trongnớc; kích thích nguồn vốn khai thác từ nớc ngoài; mở rộng
Trang 11giao lu hàng hoá Ngoài ra, thuế còn có tác dụng gópphần đảm bảo công bằng xã hội, bình đẳng giữa cácthành phần kinh tế
Ba là,Việt Nam là một trong những nớc mà hệ thốngthuế cha phát triển thì thuế xuất nhập khẩu đợc xem lànguồn thu quan trọng trong ngân sách Chính phủ Khối l-ợng thuế nhập khẩu là chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn
bộ nguồn thu của nớc ta, do đặc điểm là sản xuất côngnghiệp còn non yếu và tiêu thụ lại theo xu hớng chuộng đồngoại Nên tốc độ nhập khẩu luôn tăng nhanh hơn tốc độphát triển kinh tế và vì vậy thuế nhập khẩu càng trở nênquan trọng Thuế nhập khẩu bảo hộ sản xuất trong nớc,
đảm bảo các cam kết với chính phủ nớc ngoài, là công cụ
để nhà nớc thực hiện các chiến lợc lớn liên quan tới thơngmại quốc tế Thuế xuất nhập khẩu còn có tác dụng khuyếnkhích các doanh nghiệp tham gia tích cực vào hoạt độngxuất nhập khẩu
3 Chính sách thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam :
Với mốc son lịch sử là Đại hội Đảng VI của Đảng năm
1986 Nền kinh tế Việt Nam bớc sang một thời kỳ pháttriển mới Với phơng châm “Việt Nam làm bạn với tất cảcác nớc trên thế giới” Việt Nam ngày càng có nhiều bạnhàng buôn bán làm ăn, nền kinh tế ngày càng lớn mạnh Tuy nhiên, nền kinh tế còn tồn tại nhiều vấn đề cần tậptrung giải quyết Một trong những vấn đề đó là nhữngtồn tại trong chính sách thuế xuất nhập khẩu Trong thời
kỳ sau khi xoá bỏ cơ chế bao cấp, Chính sách thuế xuấtnhập khẩu mang nặng tính bảo hộ hàng hoá trong nớc,
điều này là dễ hiểu vì nền kinh tế nớc ta lúc bấy giờ cònnhỏ yếu, lạc hậu, thiếu sức cạnh tranh Việc đa ra cácchính sách thiên về bảo hộ hàng hoá trong nớc vào giai
đoạn đó là tất yếu
Trang 12Chính vì vậy trong giai đoạn này kim nghạch xuất nhậpkhẩu còn thấp, chủ yếu tập trung xuất khẩu và nhập khẩuvới các nớc bạn hàng cũ nh Liên Xô sau này là Nga hay cácnớc Đông Âu
Kim nghạch nhập khẩu trong giai đoạn này là thấp, docác nớc bạn hàng phải đơng đầu với cả chính sách bảo hộhàng hoá trong nớc
Trong những năm sau đó, chính sách thuế xuất nhậpkhẩu của Việt Nam đã từng bớc đợc đổi mới để phù hợp vớitình hình phát triển kinh tế-xã hội và chủ trơng mở rộngquan hệ kinh tế đối ngoại của nhà nớc ta Nhờ đó, chínhsách thuế xuất nhập khẩu đã góp phần thúc đẩy hoạt
động xuất nhập khẩu, thực hiện chủ trơng tăng nguồnthu cho ngân sách, dần trở thành công cụ quản lý vĩ mô,khuyến khích đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu phùhợp với chính sách mở cửa, chính sách phát triển kinh tế
đối ngoại của nớc ta trong tình hình mới
Sau khi gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
và chuẩn bị để ra nhập WTO, việc cơ cấu lại một cáchcăn bản hệ thống thuế quan đã đợc tiến hành từ đầunăm 1999 (theo Quyết định 1983 của Bộ Tài chính, banhành ngày 11-12-1998) Theo cơ cấu thuế quan mới thìbiểu thuế xuất nhập khẩu nớc ta bao gồm hai loại thuếxuất là thuế xuất u đãi và thuế xuất phổ thông, đợc chiathành ba loại thuế suất (ba thuế suất khác nhau cho cùngmột hạng mục thuế):
Một là, thuế suất u đãi đặc biệt áp dụng cho hàng
nhập khẩu từ các nớc thành viên Hiệp hội Thơng mại tự doASEAN (thuế suất u đãi có hiệu lực chung, CEPT)
Hai là, thuế suất u đãi áp dụng cho những nớc mà Việt
Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc (Liên minh Châu Âu,
Trang 13Nhật Bản, hầu hết các nớc Châu á ngoài ASEAN, NewZealand, Australia và Mỹ)
Với điều kiện phải ghi rõ ràng từng mặt hàng, số lợng,mức thuế suất u đãi cụ thể
Ba là, thuế suất thông thờng đợc áp dụng cho các loại
hàng hoá nói chung không phụ thuộc vào xuất xứ của hànghoá từ nớc nào, hàng hoá từ mọi nớc dùng chung một mứcthuế.(Thuế suất danh nghĩa cao hơn cao hơn so với thuếsuất u đãi loại hai 50% )
Để khuyến khích xuất nhập khẩu, đặc biệt đối vớiviệc nhập khẩu hàng hoá phục vụ cho sản xuất và xuấtkhẩu, chính sách thuế xuất nhập khẩu còn quy định cáctrờng hợp đợc miễn giảm và hoàn lại thuế
Đã có sự điều chỉnh đáng kể trong cơ cấu thuếquan mới trong những năm qua Thuế suất trung bình(không gia quyền) đã tăng từ 12,8% năm 1995 lên 13,4%năm 1997, lên 15,7% vào năm 2002 Sự gia tăng đôi chútnày lại kèm theo việc giảm đáng kể về độ phân tán củatừng loại thuế suất riêng biệt xung quanh thuế suất trungbình; hệ số biến thiên đã giảm từ 131% năm 1997 xuống116,3% năm 2002 Cơ cấu thuế quan hiện tại chỉ có 15dòng thuế, so với 35 vào năm 1997 Thuế suất tối đa cũng
đã giảm từ 200% xuống còn 120% trong giai đoạn này,kèm theo là giảm số dòng thuế nằm ở mức cao nhất củabiểu thuế Cho đến đầu năm 2002, chỉ có 1,1% tổng sốdòng thuế (74 trong tổng số 6296) là có thuế suất trên50%.( Số liệu đợc lấy từ ba bảng HS chính: HS22( đồuống, rợu mạnh và dấm), HS24( thuốc lá sợi và thuốc lá chếbiến), HS87 (phơng tiện giao thông trừ đờng sắt)
Việc giảm độ phân tán của thuế quan vào năm 2002
so với năm 1997 chủ yếu là do điều chỉnh lại một số thuế
Trang 14suất ở mức giữa, theo hớng tăng thuế suất Ví dụ, nhữngdòng thuế có thuế suất trong khoảng 12%-28% (có baogộp) đã biến mất trong năm 2002 Kèm theo là gia tăngnhững thuế suất 30%-50% (có bao gộp), trớc đây là 20%-30% không có thay đổi gì đáng kể trong phân bổthuế suất ở mức thấp (0%-10%) Một phần ba số dòngthuế vẫn còn có mức thuế suất bằng 0.
Việc phân bổ thuế suất giữa các bảng HS thể hiệntính leo thang trong cơ cấu thuế của Việt Nam, trong đósản phẩm cuối cùng (chủ yếu là hàng tiêu dùng) có tỷ lệbảo hộ cao, trong khi hàng trung gian có thuế suất bằng 0hoặc thuế suất thấp Mức thuế đặc biệt cao đối với thựcphẩm và nông sản và một số hàng tiêu dùng (nhất là quần
áo, giầy dép, sản phẩm sứ, và đồ da)
Điều quan trọng cần lu ý là trong khi thuế đánh vàohàng trung gian thờng thấp hơn so với sản phẩm cuối cùng,hàng trung gian nhập khẩu để làm đầu vào cho nhữngnghành mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh xuất khẩu thờngcao hơn nhiều so với những đầu vào cho những nghànhcạnh tranh với nhập khẩu Ví dụ: sợi để dệt và dệt kimchịu thuế nhập khẩu là 40% Hầu hết những thuế suấtthấp hoặc bằng không áp dụng cho những mặt hàng chủyếu do khu vực doanh nghiệp Nhà nớc sử dụng làm đầuvào cho sản xuất hàng trung gian hoặc thành phẩm dothị trờng nội địa
Khi so sánh cơ cấu thuế quan danh nghĩa hiện tạicủa Việt Nam với Trung Quốc, Indonesia,Philippines,Malaysia và Thái Lan Thuế suất trung bình của Việt Nam(theo bình quân đơn giản và gia quyền theo lợng nhậpkhẩu) là ngang với Trung Quốc và Thái Lan, nhng cao hơnnhiều so với ba nớc còn lại Điều suy luận này cũng đúngcho hàng công nghiệp chế tạo và hàng nông sản nhập
Trang 15khẩu Tuy nhiên, cơ cấu thuế quan của Việt Nam cho đếnnay tỏ ra có độ phân tán cao nhất (chênh lệch xa so vớimức thuế trung bình) so với năm nớc kia.
Việc thay đổi chính sách thuế xuất nhập khẩu đãmang lại một số kết quả khả quan So với năm 1994, nămtrớc khi Việt Nam ra nhập ASEAN, kim ngạch xuất khẩunăm 2001 của Việt Nam sang các nớc khác thuộc ASEAN
đạt trên 2,55 tỷ USD, lớn gấp 2,8 lần Còn kim nghạch nhậpkhẩu từ các nớc khác trong hiệp hội đạt khoảng 4,12 tỷUSD gấp hơn 2,3 lần
III Những u điểm, những hạn chế và các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới hiện nay:
1 Những u điểm của thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay:
Chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiệnhành hiện nay đã có nhiều thay đổi căn bản và hoànthiện hơn trớc đây Cụ thể:
Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu hiện hành đợc xâydựng trên cơ sở danh mục điều hoà(HS) 1996 của Hội
đồng hợp tác hải quan thế giới, đã bớc đầu tạo điều kiệnthuận lợi cho việc phân loại hàng hoá dựa trên cấu tạo,
đặc điểm của hàng hoá góp phần làm cho chính sáchthuế xuất nhập khẩu dần dần phù hợp với thông lệ quốc tế
Thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đợc thiết
kế hợp lý hơn Hiện nay đối với phần lớn hàng xuất khẩu
có thuế suất 0%, trừ một số hàng nh dầu thô, một số loạiquặng và song mây Thuế nhập khẩu đợc quy định có 3mức là thuế suất u đãi, thuế suất thông thờng và thuếsuất u đãi đặc biệt để áp dụng trong những trờng hợp
Trang 16khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ quan hệ thơng mại giữaViệt Nam với các nớc, tạo thuận lợi trong đàm phán vềthuế, phù hợp với các quy định quốc tế mà nớc ta cam kếtthực hiện Theo tài liệu của Bộ Thơng mại, hiện nay ViệtNam đã có thoả thuận về đối xử u đãi đặc biệt trongquan hệ thơng mại với một số nớc trong khu vực nh: Brunei,Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philipines, Singapore,Tháilan Nớc ta đã có thoả thuận về đối xử tối huệ quốctrong quan hệ thơng mại với 66 nớc trên thế giới.
Mức thuế nhập khẩu tối đa có xu hớng giảm, hiệnnay mức tối đa hạ xuống còn 60% Số lợng mức thuế đợcgiảm từ 25 xuống còn 18 mức, mức độ phân tán giữa cácmức thuế giảm dần Ngoài việc giảm số lợng các mặthàng chịu sự quản lý giá tối thiểu của Nhà nớc xuống còn
15 mặt hàng, Nhà nớc còn quy định bỏ áp dụng giá tốithiểu đối với tất cả các mặt hàng nhập khẩu của cácdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
Công tác quản lý thực thi chính sách thuế xuất nhậpkhẩu đợc hoàn thiện hơn Quy trình thu thuế xuất nhậpkhẩu mới đợc ban hành có hiệu lực từ 01.01.1999 Theoquy trình này, các thủ tục hải quan đợc thực hiện nhanhchóng, công khai, đảm bảo thông thoáng, nhanh chóng vàthuận tiện tạo điều kiện tốt cho hoạt động xuất nhậpkhẩu
Do hệ thống chính sách, cơ chế quản lý trong lĩnhvực xuất nhập khẩu đợc cải tiến theo hớng này càng đơngiản, thông thoáng hơn đã có tác dụng tích cực thúc đẩysản xuất xuất khẩu tăng nhanh và hớng nhập khẩu phục vụtốt cho sản xuất và đời sống Trong thời gian qua kimnghạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng
Tổng kim nghạch xuất nhập khẩu của Việt Nam thời
gian qua
Trang 171995 1996 1997 1998Xuất khẩu
Nhập khẩu
Cán cân
thơng mại
5.4598.1552.707
7.25611.1449.888
9.14511.6222.477
1.86111.4942.133
Nguồn: Thống kê hải quan-Tổng cục hải quan.
Thị truờng xuất khẩu của nớc ta đợc mở rộng và ngàycàng tăng so với trớc đây Nhiều thị trờng xuất nhập khẩu
đã đợc mở ra nh thị trờng Liên minh Châu Âu(EU), NhậtBản, Hồng Kông, Trung quốc, Australia, Trung cận đông,Châu Phi và các nớc Đông Nam á Đến nay Việt Nam đã
đặt quan hệ buôn bán với 105 quốc gia, trong đó có 10quốc gia là bạn hàng lớn nhất chiếm trên dới 75% tổng kimnghạch xuất khẩu, nhập khẩu Hàng Việt Nam đã từng bớcthâm nhập thị trờng Mỹ, hiện nay ta đang khôi phục lạithị trờng truyền thống đối với các nớc thuộc Liên Xô cũ và
2 Hạn chế:
Mặc dù đã có những nỗ lực đáng kể gần đây nhằmhợp lý hoá cơ cấu thuế quan, nhng cơ cấu thuế xuất nhậpkhẩu vẫn còn có nhiều hạn chế:
Một là, cha đáp ứng đợc yêu cầu thực hiện hớng mạnh
về xuất khẩu