Qui hoạch: Khu nhà ở quận 10, TPHCM nằm trong khu phồn thịnh nhất nhì thành phố, nằm trên đưòng Ly Thường Kiệt gần trường học bệnh viện ,bưu điện và các trung tâm thương mại lớn của tha
Trang 1PHAÀN I
Trang 2I MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ:
Hoà nhập với sự phát triển mang tính tất yếu của đất nước, ngành xây dựng ngày càng giữ vai trò thiết yếu trong chiến lược xây dựng đất nước Vốn đầu tư xây dựng xây dựng cơ bản chiếm rất lớn trong ngân sách nhà nước (40-50%), kể cả đầu tư nước ngoài Trong những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửanền kinh tế, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn Mặt khác một số thương nhân, khách nước ngoài vào nước ta công tác, du lịch, học tập,…cũng cần nhu cầu ăn ở, giải trí thích hợp Chung cư 270 Lý Thường Kiệt ra đời đáp ứng những nhu cầu bức xúc đó
II GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH:
3 Qui mô và đặc điểm công trình:
Công trình gồm các văn phòng và căn hộ cao cấp 10 tầng cao 54m kể từ mặt đất, gồm 10 loại căn hộ:
- Căn hộ A: diện tích xây dựng 108m2 gồm 1 phòng ngủ, wc, phòng khách, phòng ăn, bếp, ban công
- Căn hộ B: diện tích xây dựng 133m2 gồm 02 phòng ngủ, wc, phòng khách phòng ăn, bếp, ban công
- Căn hộ C: diện tích xây dựng 76m2 gồm 02 phòng ngủ, wc, phòng khách,bếp, ban công
- Căn hộ D: diện tích xây dựng 85,5m2 gồm 02 phòng ngủ, wc, phòng khách, phòng ăn, bếp, ban công
- Căn hộ E: diện tích xây dựng 57m2 gồm wc, phòng khách, phòng ăn, bếp và ban công
- Căn hộ F: 88,5 m2 gồm hai phòng ngủ + wc, bếp, phòng khách, phòng ăn, ban công
- Căn hộ G: 110 m2 gồm hai phòng ngủ + wc + phòng khách, phòng ăn, ban công
- Căn hộ H: 88,5m2 gồm 02 phòng ngủ + wc +bếp, phòng khách, phòng ăn, ban công
Trang 3- Căn hộ I: 57 m2 gồm wc, bếp, phòng khách, ban công
- Căn hộ k: diện tích xây dựng 76 m2 gồm 02 phòng ngủ, phòng khách, phòng ăn, bếp, ban công
- Tầng hầm: cao 3 m là nơi đặt các hệ thống điện kĩ thuật trạm bơm, máy phát điện và chỗ để xe
- Tầng trệt: cao 3,6 m gồm phòng thường trực và các phòng ở thuộc căn hộ A, B,
- Mật độ xây dựng 52%
- Diện tích sàn các tầng :841 m2
- Tổng diện tích sàn các tầng 10933 m2
III GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC QUI HOẠCH:
1 Qui hoạch:
Khu nhà ở quận 10, TPHCM nằm trong khu phồn thịnh nhất nhì thành phố, nằm trên đưòng Ly Thường Kiệt gần trường học bệnh viện ,bưu điện và các trung tâm thương mại lớn của thanh phố và địa điễm lý tưởng cho việc ăn ở và sinh hoạt
Hệ thống giao thông trong khu vực hiện tại có thể đi đến các địa điễm trong thành phố nhanh nhất
Tuy hệ thống cây xanh chưa thật hoàn hảo nhưng củng phù hợp với thành phố HCM hiện nay
Công trình được xây dựng cách đường Lý Thường Kiệt 300 m cách ranh đât bên trái 3 m, bên phải 3 m, đằng sau 3 m đảm bảo yêu cầu >3 m
2 Giải pháp bố trí mặt bằng:
Trang 4Mặt bằng bố trí mạch lạc rõ ràng thuận tiện cho việc bố trí giao thông trong công trình dơn giản hơn cho các giải pháp kết cấu và các giải pháp về kiến trúc khác
Tận dụng triệt để đất đai, sử dụng một cách hợp lí
Công trình có hệ thống hành lang nối liền các căn hộ với nhau đảm bảo thông thoáng tốt giao thông hợp lí ngăn gọn
Mặt bằng có diện tích phụ ít
3 Giải pháp kiến trúc:
Hình khối được tổ chức theo khối vuông phát triễn theo chiềucao mang tinh bề hế hoành tráng
Các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với các chi tiết tạo thành mảng trang trí độc đáo cho công trình
Bố tri nhiều vườn hoa, cây xanh trên san thượng và trên cácban công căng hộ tạo vẽ tự nhiên
4 Giao thông nội bộ:
- Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống giao thông rộng 2.5m nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ
- Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống hai thang máy khách, mỗi cái 8 người, tốc độ 120m/ phút, chiều rộng cửa 800mm, đảm bảo nhu cầu lưư thông cho khoảng 300 người với thời gian chờ đợikhoảng 40s và một cầu thang bộ hành
Tóm lại: các căn hộ được thiết kế hợp lí, đầy đủ tiện nghi, các phòng chính được tiếp xúc với tự nhiên, có ban công ở phòng khách, phòng ăn kết hợp với giếng trời tạo thông thoáng, khu vệ sinh có gắn trang thiết bị hiện đại có găn nước
IV CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH:
1 Hệ thống chiếu sáng:
Các căn hộ, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài và các giếng trời bố trí bên trong công trình
Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ được những chỗ cần chiếu sáng
2 Hệ thống điện:
Tuyến điện cao thế 750 KVA qua trạm biến áp hiện hữu trở thành điện hạ thế vào trạm biến thế của công trình
Trang 5Điện dự phòng cho toà nhàdo 02 máy phát điện Diezel có công suất 588KVA cung cấp, máy phát điện này đặt tại tầng hầm Khi nguồn điện bị mất, máy phát điện cung cấp cho những hệ thống sau:
- Thang máy
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy
- Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ
- Biến áp điện và hệ thống cáp
Điện năng phục vụ cho các khu vực của toà nhà được cung cấo từ máy biến áp đặt tại tầng hầm theo các ống riêng lên các tầng Máy biến áp được nối trưc tiếp với mạng điện thành phố
3 Hệ thống cấp thoát nước:
a Hệ thống cấp nước sinh hoạt:
- Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được đưa vào bể đặt tại tầng kỹ thuật (dưới tầng hầm)
- Nước được bơm thẳng lên bể chứa lên tầng thượng, việc điều khiển quá trình bơm được thực hiện hoàn toàn tự động thông qua hệ thống van phao tự động
- Ống nước được đi trong các hốc hoặc âm tường
b Hệ thống thoát nước mưa và khí gas:
- Nước mưa trên mái, ban công… được thu vào phểu và chảy riêng theo một ống
- Nước mưa được dẫn thẳng thoát ra hệ thống thoát nước chung của thành phố
- Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để đưa về bể xử lí nước thải rồi mới thải ra hệ thống thoát nước chung
- Hệ thống xử lí nước thải có dung tích 16,5m3/ngày
4 Hệ thống phòng cháy chữa cháy:
a Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng Ơû nơi công cộng và mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi phát hiện được, phòng quản lí khi nhận tín hiệu báo cháy thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình
b Hệ thống cứu hoả: bằng hoá chất và bằng nước:
* Nước: trang bị từ bể nước tầng hầm, sử dụng máy bơm xăng lưu động
Trang 6- Trang bị các bộ súng cứu hoả (ống và gai Φ 20 dài 25m, lăng phun Φ 13) đặt tại phòng trực, có 01 hoặc 02 vòi cứu hoả ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng không ở mỗi tầng và ống nối được cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các bảng thông báo cháy
- Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng theo khoảng cách 3m một cái và được nối với các hệ thống chữa cháy và các thiết bị khác bao gồm bình chữa cháy khô ở tất cả các tầng Đèn báo cháy ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng
* Hoá chất: sử dụng một số lớn các bình cứu hoả hoá chất đặt tại các nơi quan yếu (cửa ra vào kho, chân cầu thang mỗi tầng)
V ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THUỶ VĂN:
Khu vực khảo sát nằm ở TP HCM nên mang đầy đủ tính chất chung của vùng Đây là vùng có nhiệt độ tương đối ôn hoà Nhiệt độ hàng năm 270C chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng cao nhất (thường là tháng 4) và thấp nhất (thường tháng 12 ) khoảng 100C
Khu vực TP giàu nắng, hàng năm có từ 2500-2700 giờ nắng Thời tiết hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 (trung bình có 160 ngày mưa trong năm) Độ ẩm trung bình từ 75-80 % Hai hướng gió chủ yếu là Tây-T ây Nam và Bắc- Đông Bắc Tháng có sức gió mạnh nhất là tháng 08.Tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11 Tốc độ gió lớn nhất là 28m/s
Nhìn chung TP.HCM ít ảnh hưởng của bão và áp thấp thiệt đới từ vùng biển Hoa Nam mà chỉ chịu ảnh hưởng gián tiếp
Trang 7PHAÀN II
Trang 8CHƯƠNG I TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
I CẤU TẠO SÀN:
1 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện:
+ Chiều dày hb= (1/40-1/50) l=12 cm
+ Tiết diện dầm:
* Dầm qua cột( dầm chính): hd=(1/12-1/14) l1=60cm
3 Tải trọng tác dụng:
Tải trọng tác dụng lên dầm gồm tỉnh và hoạt tải
a Tỉnh tải:
♦ Sàn vệ sinh:
Tải trọng tác dụng lên 1m2 sàn
Trang 9Thành phần γ
(Kg/m3) Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
HSVT Tảitính toán
(Kg/m2) Gạch men (δ=1.0 cm)
21.6 32.4
240
330 21.6
21.6 32.4
330 21.6
- Sàn hành lang: ptc=300 Kg/m2 ⇒ ptt=300x1.2=360 Kg/m2
- Sàn ban công: ptc=400 Kg/m2 ⇒ ptt=400x1.2=480 Kg/m2
Trang 10- Nếu l2/l1>2: sàn được tính theo loại bản đơn, cắt từng dải rộng 1 m theo phương cạnh ngắn để tính, dựa vào sơ đồ làm việc mà ta tính nội lực theo phương pháp tính toán kết cấu thông thường
a Tính bản kê:
♦ Tải trọng tác dụng lên sàn q= gtt + ptt
- Lực tập trung tác dụng lên diện tích ô bản: P = q.l2.l1
- Tùy theo liên kết giữa các ô bản với dầm là ngàm, tựa đơn mà ta có các loại sơ đồ tính khác nhau
Mô men giữa nhịp theo phương cạnh ngắn: M1 = mi1.P
Mô men giữa nhịp theo phương cạnh dài: M2 = mi2.P
Mô men ở gối theo phương cạnh ngắn: MI = ki1.P
Mô men ở gối theo phương cạnh dài: MII = ki1.P
Trong đó: i = 1,2,3… là chỉ số loại ô bản
mi1,mi2,ki1,ki2 là các hệ số tra bảng phụ lục 6 sách BT 2 –Tác giả Nguyễn Đình Cống
Trang 11- Loại ô số 1:
Mô men giữa nhịp: M = q.l2/24
Mô men ở gối: M = q.l2/12
- Loại ô bản số 2:
Mô men giữa nhịp: M = 9q.l2/128
Mô men ở gối: M = q.l2 /8
5 Tính cốt thép:
Sử dụng bêtông B#250 có Rn=110 Kg/cm2
Cốt thép dùng thép CII có Ra=2600 Kg/cm2
Chọn lớp bảo vệ ao = 1.5cm ⇒ ho = 10.5cm
Sau khi có mô men tính các hệ số:
2 0
bh R
M A
n
=
)211( + − A
=
γ
0
h R
M Fa
Trang 12MẶT BẰNG VỊ TRÍ Ô SÀN
9 9
15 15 14 10
10
20 7
7
7 7 15
15
6 6
6 6
20
18
23
21 19
19
8 8
14
11 12
17 16
20
18
8 8
5
13
13
10 5
4 1
3 2
3500 2500
Trang 13BẢNG GIÁ TRỊ CÁC KÍCH THƯỚC VÀ TẢI TRỌNG
TÁC DỤNG LÊN Ô BẢN
q+p (Kg/m2)
4
3
2
3 3.5
4
2
2
6 2.5
2 2.8 3.2 3.5 2.5
5
5
5 2.8
6 3.5
3
4
5
5 2.5 3.5
6
4
4 3.5
6
6
5
1.25 1.78 1.56 1.17 1.5 1.2 1.5 1.33 1.78 1.25 1.25 1.75
1 1.6
2 1.25 1.87 1.71 2.0
405.6 405.6 405.6 405.6 405.6 645.6 405.6 405.6 405.6 405.6 405.6 405.6 405.6 645.6 645.6 405.6 405.6 405.6 405.6
11712 8198.4 9369.6 5084.3
14054 8916.5 3513.6 7027.2 8198.4
11712
3783 4099.2
21081
8256 6604.8
5739
11243
12297 9457.5
Trang 14BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ CÁC HỆ SỐ VÀ MÔ MEN CÁC Ô BẢN
0.0473 0.0433 0.0459 0.0464 0.0464 0.0530 0.0506 0.0571 0.0434 0.0473
00473 0.0431 0.0417 0.0452 0.0555 0.0473 0.0411 0.0438 0.0392
0.0303 0.01450.0191 0.0332 0.0206 0.0491 0.0169 0.0435 0.0136 0.0303 0.0303 0.0141 0.0417 0.0177 0.0187 0.0303 0.0117 0.0152 0.0098
242.44 162.33 193.01 102.70 292.33 222.02 79.06 189.03 160.69 242.44 78.31 80.75 377.36 169.25 184.93 118.80 214.75 245.95 173.07
155.77 54.11 80.58 74.23 130.71 176.55 30.22 123.68 50.83 155.77 50.31 26.23 377.36 66.05 53.50 76.33 60.71 84.85 43.5
553.98 355.00 430.06 235.91 652.12 472.57 177.79 401.25 355.81 553.98 178.94 176.67 879.10 373.17 366.57 271.45 462.11 538.63 370.73
354.87 118.88 178.96 168.80 289.52 473.80 59.38 305.68 115.59 354.87 114.62 57.80 879.10 146.13 123.51 173.89 131.55 186.92 92.68
Trang 15CỐT THÉP CHỊU MÔ MEN NHỊP
(cm2)
Chọn Thép
155.77 54.11 80.58 74.23 130.71 176.55 30.22 123.68 50.83 155.77 50.31 26.23 377.36 66.05 53.50 76.33 60.71 84.85 43.5
0.57 0.2 0.3 0.27 0.49 0.65 0.11 0.45 0.19 0.57 0.19 0.1 1.4 0.24 0.2 0.28 0.22 0.31 0.16
Trang 16CỐT THÉP CHỊU MÔ MEN GỐI
µ(%) MII FaII
(cm2)
Chọn Thép
354.87 118.88 178.96 168.80 289.52 473.80 59.38 305.68 115.59 354.87 114.62 57.80 879.10 146.13 123.51 173.89 131.55 186.92 92.68
1.32 0.44 0.65 0.61 1.07 1.77 0.22 1.13 0.42 1.32 0.42 0.21 3.35 0.54 0.45 0.64 0.48 0.69 0.34
Trang 17BẢNG GIÁ TRỊ CÁC KÍCH THƯỚC VÀ TẢI TRỌNG
TÁC DỤNG LÊN Ô BẢN
405.6 405.6 405.6 405.6 405.6 405.6
BẢNG TÍNH CỐT THÉP BẢN DẦM
382.8 398.75 255.2 255.2 215.32 398.75
1.42 1.48 0.94 0.94 0.93 1.48
♦ Kiểm tra độ võng của sàn
Chọn ô bản nguy hiểm nhất (ô S14) với L1xL2 =6x6 m2, tính độ võng của sàn để kiểm tra
Độ cứng trụ của ô bản:
E: mô đun đàn hồi của bê tông
δ: chiều dày của sàn
ν: hệ số Poison
Độ võng của sàn:
)(360)
2.01(12
12.0109.2)
1
(
3 6
ql
4000072
.0360384
6756.0384
2 4
Trang 18CHƯƠNG II TÍNH TOÁN CẦU THANG
A BẢN THANG VÀ CHIẾU NGHỈ:
I SƠ ĐỒ TÍNH:
1 Sơ bộ chọn kích thước bản thang:
Cầu thang được thiết kế dạng bảng không có limon
Cầu thang gồm hai vế:
- Vế 1 có 11 bậc
- Vế 2 có 11 bậc
Kích thước bậc thang bxh = 270 x 180 Chọn chiều dày bản thang hb = 120, bề rộng bản thang bb = 1400, góc nghiêng cosα = 0,857
2 Liên kết:
Bản thang liên kết với dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ như tựa đơn
Cắt bản theo bề rộng 1 m để tính
II TẢI TRỌNG:
Tải trọng tác dụng lên bản thang gồm trọng lượng bản thân và hoạt tải
1 Trọng lượng bản thân:
Tải tính toán (Kg/m2) Gạch men (δ=1.0cm)
21,6 43,2 172,8
330 21,6
Tổng tĩnh tải ∑gtt= 589.2 (Kg/m2)
Bản chiếu nghỉ
Tải trọng tác dụng 1 m bản chiếu nghỉ
Trang 19Thành phần γ
(Kg/m3) Tải tiêu chuẩn (Kg/m2)
HSVT (n)
Tải tính toán (Kg/m2) Gạch men (δ=1.0cm)
21,6 43,2
330 21,6
- Hoạt tải tiêu chuẩn: ptc =300 Kg/m2
- Hoạt tải tính toán trên 1 m dài: ptt =300x1x1,2 =360 Kg/m
3 Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang và chiếu nghỉ:
Trang 20R'B= 2318.2kg Z
Trang 21Cốt thép CII có Ra=2600 Kg/cm2
Tính các hệ số :
Chọn thép gối bằng 30% thép ở nhịp:
Bản nghiêng : Fa=14,01x30%=14,203(cm2)à chọn Þ8a120
Bản chiếu nghỉ: Fa=12,87x30%=3,861(cm2) à chọn Þ8a120
B TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ:
Chọn kích thươc dầm: bxh = 20x40 cm2
Tải trọng tác dụng lên dầm:
- Do phản lực bản thang : 2302,67/1 = 2302,67 Kg/m
- Do trọng lượng tường: 0,1x1800x1,8x1,2 = 388,8 Kg/m
Trang 22- Do trọng lượng bản thân: 0,2x0,4x2500x1,1 = 220 Kg/m
∑ Tải trọng tác dụng lên dầm:
qtt = 2302,67+388,3+220 = 2912 Kg/m
Sơ đồ tính:
5000q=2912kg/m
Q=7.28T Q=7.28T
Tính cốt đai: QMAX = ql/2 = 4570,35 Kg
Cường độ chịu cắt của bê tông:
Q = k1.Rk.b.h0 = 0,6x8,8x20x36 = 3801,6 Kg
K0.Rn.b.h0 = 0,35x110x20x36 = 27720 Kg Vậy k1.Rk.b.h0 < QMAX < K0.Rn.b.h0 , chỉ cần đặt cốt đai
Dùng đai Φ6, tính bước cốt đai:
Rađ = 2100 Kg/cm2, n = 2, fđ = 0,283 cm2
- utt = Rađ.n.fđ.8.Rk.b.h02/Q2 = 103 cm
Trang 24CHƯƠNG III HỒ NƯỚCMẶT BẰNG HỒ NƯỚC
DẦM D1
6000
Trang 25I CHỌN KÍCH THƯỚT SƠ BỘ:
Nắp bể: hn = 10cm
Thành bể:ht=12cm
Đáy bể: hđ = 12cm
II VẬT LIỆU SỬ DỤNG:
Bê tông # 300 có Rn = 130kg/cm2
Trang 26Lực tập trung tác dụng lên ô bảng:
28515
2 2
R
M A
n
985,0
=
γ
2 0
31 , 1 5 , 8 985 , 0 2600
28515
cm x
x h
R
M Fa
66428
2 2
R
M A
n
963,0
=
γ
2 0
12,35,8963,02600
66428
cm x
x h
R
M Fa
Trang 27* Hoạt tải nước:
Trọng lượng cột nước cao 2m: ptt=1,1x1000x2=2200kg/m2
Tổng tải: q=gtt+ptt=421,8+2200=2621,8kg/m2
Trang 28+ Hoạt tải nứơc :ptt=n.γ.h=1,1x1000x2=2200kg/m2
Trang 29Trong đó: W0=83 kg/m2(Thuộc vùng IIA)
c’= -0,6 n=1,2 Độ cao của bể nước z=34,4mà k=1,4
có: l2/l1=1,5 à Bản làm việc theo hai phương
* Đối với dạng phân bố đều, tra bảng ta có:
Trang 30Tính thành giữa ô I và ô II, tính cho trường hợp nguy hiểm nhất là: ô I đầy nước, ô
II không có nước
Trang 31Momen (kg.m) A γ Fa(cm2) Chọn thép
Do ta lấy trường hợp là ô I có nước và ô II không có nước Nếu ta lấy ngược lại thì diện
tích cốt thép ta cũng đảo ngược lại Để an toàn ta bố trí cốt thép đứng hai bên thành là Þ8a120 và cốt thép ngang hai bên thành là Þ8a200
III TÍNH TOÁN DẦM:
1 Dầm đáy:
Sơ bộ chọn tiết diện dầm đáy: Dầm biên: 300x600
Dầm trực giao:300x500
* Tải trọng tác dụng lên dầm trực giao(D2):
+ Tải trọng do bản đáy: qtt= 2621,8x3=7865,4kg/m
+ Trọng lượng bản thân dầm: ptt =1,1x 0,3x0,5x2500 = 412.5 kg/m
* Tải trọng tác dụng lên dầm biên(D1):
+ Tải tập trung giữa dầm do trọng lượng bản thân tường giữa và dầm giữa:
Ptt = (3x2x0,12x2500+0,3x0,5x3x2500)1,1=3217,5 kg
+ Tải trọng do bản đáy: qtt= 2621,8x3=7865,4kg/m
+ Trọng lượng bản thân dầm: ptt =1,1x 0,3x0,6x2500 = 495 kg/m
DẦM D2
6000
DẦM D1
Trang 32a Hệ dầm trực giao D 2 : (30 x 50 cm)
Chạy nội lực bằng Sap 2000
Mmax = 19384,65 Kg.m
4430
005,19
Fa µ
*Tính cốt đai:
257 , 0 44 30 130
1938465
2 2
M A
n
849,0)211(5
γ
2 0
96 , 19 44 849 , 0 2600
1938465
cm h
Trang 33ð chỉ cần đặt cốt đai
Dùng đai Φ6 (fđ = 0,283 cm2), Rađ = 2100 kg/cm2
Bước cốt đai:
bh R nxf R
ad
max 2 0
bh R
max
0 2
Trang 34Mmax = 24548,4 kg.m
5430
005,19
Fa µ
ð chỉ cần đặt cốt đai
Dùng đai Φ6 (fđ = 0,283 cm2), Rađ = 2100 kg/cm2
Bước cốt đai:
216,05430130
2454840
2 2
M A
n
877 , 0 ) 2 1 1 ( 5 ,
γ
2 0
94,1954877,02600
2454840
cm h
Trang 35u = min(uct, utt, umax)
uct ≤ h/3 và30cm à uct = 150mm
Vậy bước cốt đai từ gối đến 1/4 nhịp u = 150mm, còn ở giưã chọn u = 200mm
*Tính toán cốt treo:
Lực tập trung tác dụng lên dầm D1:
P1 = 3217,5 kg
Cốt treo được đặt dưới dạng cốt đai:
Diện tích cần thiết là:
FTR = P1/Ra = 3217,5/2100 = 1,53 cm2
Dùng đai Φ6, hai nhánh thì số lượng đai cần thiết là:
1,53 /(2*0,283) = 4 đai
Mỗi bên mép dầm D2 2 đai nằm trong đoạn l1 = hdc – hdp = 10 cm
=> khoảng cách giữa các cốt đai là 5cm
2 Dầm nắp:
* Tải trọng tác dụng lên dầm nắp(Dn):
+ Tải trọng do bản nắp: qtt= 442,5x3=1327,5kg/m
+ Trọng lượng bản thân dầm: ptt =1,1x 0,2x0,4x2500 =220 kg/m
Chạy nội lực bằng SAP 2000
cm Q
bh R nf R
ad
max 2 0
bh R
max
0 2
Trang 36Mmax = 8640 Kg.m
3520
403,13
Fa µ
ð chỉ cần đặt cốt đai
Dùng đai Φ6 (fđ = 0,283 cm2), Rađ = 2100 kg/cm2
Bước cốt đai:
u = min(uct, utt, umax)
271 , 0 35 20 130
864000
2 2
M A
n
84,0)211(5
γ
2 0
3 , 11 35 84 , 0 2600
864000
cm h
bh R nxf R
max 2 0 2
=
×
=
cm Q
bh R
max
0 2
Trang 37uct ≤ h/2 và15cmà uct=150mm
Vậy bước cốt đai từ gối đến 1/4 nhịp u = 150mm, còn ở giưã chọn u = 200mm
Trang 38CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG
I CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚT TIẾT DIỆN KHUNG:
1 Kích thướt tiết diện dầm:
Chọn kích thước tiết diện dầm sơ bộ: bxh = 30x60 cm
2 Kích thước cột:
Cột dùng bê tông mác B#300 có Rn = 130 Kg/cm2
Diện tích sơ bộ được xác định như sau:
705,36 1175,6 1880,9 2586,3
1,3 1,3 1,3 1,3
50x50 60x60 70x70 80x80
40x40 50x50 60x60 70x70
II TẢI TRỌNG TÁC DỤNG:
1 Tải trọng sàn:
a Sàn trệt và lầu:
♦ Tĩnh tải: gtt = 75,6 Kg/m2
♦ Hoạt tải: prt = 180 Kg/m2 (lấy theo TCVN 2737-1995)
b Sàn sân thượng:
♦ Tĩnh tải:
Tải trọng tác dụng lên 1 m2
Trang 39Lớp cấu tạo gtc = δ.γ (Kg/m2) n gtt (Kg/m2)
Tấm lợp bêtông suvplot đúc sẵn
137,5 43,2 86,4 21,6 Tổng tải: gtt = 288,7 Kg/m2
♦ Hoạt tải: (lấy theo TCVN 2737-1995)
43,2 64,8 21,6 Tổng tải: gtt = 129,6 Kg/m2
* Hoạt tải: (lấy theo TCVN 2737-1995)
3 Tính tải trọng gió:
Do công trình có độ cao 39,6m< 40m và tỷ số chiều cao trên nhịp 39,6/29=1,365< 1,5 nên ta không cần tính thành phần động của gió
*Gió đẩy:
Wđ =n.W0.k.c.B
Trang 40*Gió hút:
Wh =n.W0.k.c’.B
Trong đó:
n: hệ số vượt tải n=1,2
W0=83kg/m2(thuộc vùng IIA)
k: hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao
III SƠ ĐỒ TÍNH:
Do tỉ số chiều dài trên chiều rộng 29/29=1< 1,5 nên ta tính khung không gian Với chân cột là các liên kết ngàm
III GIẢI NỘI LỰC KHUNG:
Ta dùng chương trình ETABS để giải tìm nội lực khung
1 Khai báo tĩnh tải:(TT)
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn được qui về trọng lượng bản thân tương đương Khai báo hệ số là 0
Trọng lượng bản thân cột, dầm,sàn tác dụng lên công trình khai báo hệ số là 1